Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.05 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Mã số (do Thường trực HĐ ghi ):…………………………….

1.Tên sáng kiến: Xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Chủ nhiệm lớp.
3. Mô tả bản chất giải pháp:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Chất lượng giảng dạy của giáo viên bộ mơn muốn đạt hiệu quả cao thì nề
nếp của lớp cũng góp phần khơng nhỏ. Để có một nề nếp tốt, có ý thức học
tập tốt thì ngồi vai trị của ban giám hiệu, giám thị, giáo viên bộ mơn, Đồn,
Đội thì vai trị của giáo viên chủ nhiệm cũng khơng kém phần quan trọng.
Bởi vì giáo viên chủ nhiệm là người tiếp xúc trực tiếp với học sinh, hiểu rõ
điều kiện, hoàn cảnh của từng học sinh, tinh thần, ý thức học tập của các em
vừa có đạo đức, vừa có tri thức. Bên cạnh đó cũng tạo cho học sinh tính tự
lập, nghiêm túc, tích cực trong học tập và trong lao động. Mặt khác, nề nếp
lớp tốt cũng làm tăng chất lượng dạy học của giáo viên và việc tiếp thu bài
của học sinh cũng trở nên tích cực hơn. Vì vậy, ngay từ đầu năm học, giáo
viên chủ nhiệm phải tổ chức nề nếp tốt cho lớp để các em rèn luyện hạnh


kiểm, đạo đức cũng như thái độ học tập đúng đắn để góp phần nâng cao chất
lượng học tập của lớp.
* Ưu điểm :
Tơi chọn lớp chủ nhiệm của mình làm phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
Do điều kiện và thời gian nên phạm vi nghiên cứu của sáng kiến kinh
nghiệm chỉ gói gọn ở đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm lớp 8/1mà tôi chủ
nhiệm trong năm học 2018-- 2019.


* Khuyết điểm:
Trong năm học 2018 – 2019 tôi được phân công giảng dạy và chủ nhiệm
lớp 8/1. Tôi nhận thấy nề nếp lớp chủ nhiệm chưa tốt, các em chưa có ý thức
chấp hành nội quy trường lớp qui định, còn một số em chưa ngoan, thường
xuyên cúp tiết, lo ra, đánh nhau với bạn….vẫn còn một số học sinh thiếu sự
quan tâm của cha mẹ nhất là những học sinh yếu kém, thường xuyên vi
phạm nội quy trường lớp, chưa có thái độ học tập đúng đắn tích cực. Do
vậy, để các em có cách học tập tốt, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng nề
nếp tốt sẽ làm tăng chất lượng dạy học của giáo viên bộ mơn. Đó là những
vấn đề mà tơi trăn trở, day dứt và cũng là lí do tơi chọn đề tài: “ Xây dựng
nề nếp lớp chủ nhiệm ” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
- Mục đích của giải pháp:
Khi đặt ra vấn đề: Làm thế nào nề nếp lớp tốt và học có chất lượng hơn ?
Tơi muốn các đồng nghiệp chủ nhiệm lớp chia sẽ cùng tôi những kinh


nghiệm trong chủ nhiệm, trao đổi bàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực, khả
thi nhất, giải quyết tình trang học sinh nói chuyện nhiều, khơng chú ý bài
trong giờ học, lo ra, cúp tiết… Để rèn luyện uốn nắn các em vừa có đạo đức,
vừa có tri thức cũng như thái độ học tập tốt. Mục đích cuối cùng của người
làm sáng kiến kinh nghiệm là nâng cao chất lượng học tập tốt của lớp đạt kết
quả tốt nhất.
Trong năm học 2018 – 2019 tôi nhận thấy nề nếp lớp còn gặp nhiều bất
cập, nhưng được sự quan tâm lãnh đạo, hổ trợ của ban giám hiệu, tập thể giáo
viên trường. Lớp còn được sự quan tâm của hội cha mẹ học sinh, phụ huynh
học sinh và đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp. Đa số các em trong lớp siêng
học, ngoan, thực hiện tốt nội qui trường lớp. Bên cạnh những thuận lợi cũng
còn gặp nhiều khó khăn. Lớp học gần đường quốc lộ ảnh hưởng khơng nhỏ
đến việc học tập của các em; vẫn cịn một số học sinh thiếu sự quan tâm của

cha mẹ nhất là những học sinh yếu kém thường xuyên vi phạm nội quy
trường lớp, chưa có thái độ học tập đúng đắn tích cực, chưa thực hiện tốt nội
quy, chưa ngoan, không nghe lời hay cúp tiết, quậy. Những học sinh này cần
tìm hiểu, động viên và quan tâm nhiều hơn. Do đó, thúc đẩy tơi viết sáng kiến
kinh nghiệm để tìm ra biện pháp giải quyết đạt hiệu quả cao.
- Nội dung giải pháp:
+ Tính mới của giải pháp:
. Xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm là giúp cho các em có ý thức rèn luyện
phẩm chất của mình, đến lớp phải có ý thức học tốt khơng nói chuyện làm ồn,


cúp tiết trong giờ học. Do vậy, giáo viên chủ nhiệm ln quan tâm đến hồn
cảnh từng học sinh để nắm bắt kịp thời những học sinh có thái độ học tập
không tốt mà uốn nắn, động viên các em. Học tập tốt để tương lai mình xán
lạn hơn.
. Qua những năm chủ nhiệm áp dụng phương pháp : “ Xây dựng nề nếp
chủ nhiệm lớp ”, tôi nhận thấy chất lượng của lớp về nề nếp năm học 2018 –
2019 được nâng lên rõ rệt. Ở phương diện là giáo viên chủ nhiệm lớp, tơi
thấy mình vững vàng tự tin trong công tác chủ nhiệm. Đối với học sinh các
em có ý thức rèn luyện phẩm chất, đạo đức của mình để học tập tốt. Số lượng
học sinh chăm ngoan, học khá tốt nhiều trong một lớp.
. Xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm là giúp cho các em có ý thức rèn luyện
phẩm chất của mình, đến lớp phải có ý thức học tốt khơng nói chuyện làm ồn,
cúp tiết trong giờ học, không thuộc bài, làm bài…. Do vậy, giáo viên chủ
nhiệm ln quan tâm đến hồn cảnh từng học sinh để nắm bắt kịp thời những
học sinh có thái độ học tập khơng tốt mà uốn nắn, động viên các em học tập
hơn.
+ Cách thực hiện:
1. Xây nề nếp giờ truy bài 15 phút đầu giờ:
- Khi nhận lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần cho học sinh viết sơ

lược về lí lịch từng em : nơi ở, nghề nghiệp của cha mẹ, điều kiện gia đình,
kết quả học tập năm trước…để giáo viên hiểu được từng gia đình học sinh
trong lớp nhằm tạo điều kiện quan hệ gần gũi giúp đỡ các em.


- Từ lí lịch của học sinh, giáo viên có cơ sở cho việc chia tổ, nhóm. Bên
cạnh phân chia tổ cần khá đồng đều về học lực, ngoài ra cần sắp xếp các em
có nơi ở gần nhà nhau vào cùng một tổ để các em có điều kiện trao đổi giúp
đỡ nhau trong học tập. Giáo viên chủ nhiệm cũng phân học sinh theo đôi bạn
cùng tiến để truy bài lẫn nhau, học sinh giỏi truy bài học sinh yếu với sự kiểm
tra của ban cán bộ lớp.
- 15 phút truy bài đầu giờ của mỗi ngày, giáo viên chủ nhiệm có mặt để
đơn đốc nhắc nhở các em, đồng thời truy bài vài học sinh yếu kém.
- Phát hiện, nhắc nhở kịp thời cá nhân không truy bài, làm ồn lớp.
2. Xây dựng nề nếp kỷ luật trong giờ học:
- Đầu năm, giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt nội quy trường cho học sinh
hiểu rõ. Sau đó giáo viên chủ nhiệm dành thời gian để học sinh thảo luận từ
đó rút ra những nội quy cho lớp riêng, nhiệm vụ phương hướng của lớp trong
năm học dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm. Nội quy này các em sẽ
cố gắng thực hiện vì đây là nội quy do chính các em đề ra và nó tạo điều kiện
để các em phấn đấu trong thi đua các tổ với nhau nhằm hoàn thành tốt nhiệm
vụ học tập của các em.
- Giáo viên chủ nhiệm có thể liên hệ với giáo viên bộ môn để phát hiện kịp
thời các cá nhân nói chuyện, làm ồn trong giờ học và có biện pháp xử lí thích
hợp.
- Hình thức liên lạc giữa nhà trường và gia đình hàng ngày là sổ theo dõi
của cá nhân học sinh, hàng tháng thực hiện qua sổ liên lạc gia đình. Phụ


huynh phải kiểm tra sổ theo dõi học sinh hàng ngày, sổ liên lạc hàng tháng để

hiểu được tình hình học tập, hoạt động ở trường của con em mình thông qua
sự thông báo của giáo viên chủ nhiệm, sau đó phụ huynh sẽ ý kiến, ký tên
vào sổ, gởi lại cho giáo viên chủ nhiệm.
- Yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe giáo viên giảng dạy, nghiêm cấm học
sinh làm việc riêng trong giờ học.
- Yêu cầu học sinh giữ trật tự trong các giờ sinh hoạt tập thể, thực hiện
nghiêm túc qui chế, nội qui kiểm tra, thi cử.
- Thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh có con em là học sinh cá
biệt, đồng thời động viên, nhắc nhở, răn đe các học sinh cá biệt để các em có
ý thức hơn.
3. Xây dựng nề nếp giờ sinh hoạt lớp:
- Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu các tổ báo cáo việc
thực hiện nội quy của các giờ sinh hoạt tổ.
- Yêu cầu cán bộ lớp nhận xét và đưa ra kế hoạch hoạt động cho tuần sau.
- Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở các em và đưa ra kế hoạch hoạt động cho
tuần tới.
- Có kế hoạch khen thưởng học sinh chăm ngoan, tích cực.
- Xử lí kịp thời các học sinh vi phạm trong tuần với nhiều hình thức: chép
bài phạt, viết tờ tự kiểm đọc trước lớp, gởi thơ mời cha mẹ học sinh…Bên
cạnh đó, dùng tình thương trách nhiệm để giáo dục, khuyên răn, động viên
các em học sinh vi phạm.


- Liên lạc chặt chẽ với giáo viên trực để theo dõi học sinh, xử phạt các
trường hợp làm ồn giờ trống.
4. Kết quả đạt được:
- Lớp thường được giáo viên bộ môn khen ngợi về ổn định được nề nếp giờ
học.
- Lớp thường đứng thứ hạng nhất nhì trong phong trào thi đua hàng tuần.
- Lớp ln hồn thành nhiệm vụ mà ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, giáo

viên chủ nhiệm , tổng phụ trách Đội giao như: thu gom giấy vụn, trồng hoa,
lao động….tham gia tốt các hoạt động do trường phát động.
- Lớp thực hiện tốt nội quy nhà trường, nghiêm chỉnh trong ngôn phong,
đạo đức tác phong.
- Trong năm học khơng có học sinh nào phải ra hội đồng kỉ luật.
- Lớp khơng có học sinh vi phạm trong kiểm tra.
- Lớp khơng có học sinh bỏ học.
- Học sinh kính trọng lễ phép với thầy cô.
- Đến thời gian này 30 học sinh lớp 8/1 đều đạt hạnh kiểm khá, tốt.
Trên đây là kết quả khả quan trong quá trình thử nghiệm của bản thân tôi.
KẾT LUẬN:
Sáng kiến kinh nghiệm là một trong những phương tiện nhằm góp phần cho
sự kết hợp chặt chẽ của giáo viên chủ nhiệm qua ba môi trường giáo dục: nhà
trường, gia đình, xã hội đã đem lại hiệu quả là các em đã khắc phục được các
hiện tượng đi trễ, bỏ tiết, lo ra, làm ồn trong giờ học…hiện nay các em đã đi


vào nề nếp, chất hành tốt nội quy trường lớp, đảm bảo sĩ số, nếu vắng thì có
phép, truy bài đầu giờ khá tốt, các em ham thích học. Riêng những em cán sự
bộ môn và tổ trưởng cũng nhiệt tình giúp đỡ những bạn cịn học yếu, động
viên bạn cố gắng học tập. Giáo viên chủ nhiệm tạo điều kiện các em thi đua
theo đôi bạn cùng tiến, nhằm tạo cho các em hứng thú trong học tập, sinh
hoạt vui chơi ở trường. Vì vậy mà chất lượng học tập cũng như nề nếp của
các em được nâng cao hơn. Trong việc xây dựng nề nếp lớp, cho thấy nhiệm
vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp rất là quan trọng. Tôi đã áp dụng và cũng
đem lại kết quả trong thời gian qua, giúp người giáo viên hoàn thành nhiệm
vụ mà Đảng, nhà trường đã giao.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
- Qua nghiên cứu, bản thân tôi đã thực hành và vận dụng sáng kiến kinh
nghiệm này tại trường mà tôi công tác, phổ biến rộng rãi trong tổ chuyên môn

để nhận được sự đánh giá khách quan từ giáo viên trong tổ, từ đó rút kinh
nghiệm về xây dựng nề nếp lớp và đã đạt được nhiều hiệu quả tốt.
- Đây là sáng kiến rất dễ thực hiện, có thể áp dụng cho tất cả các khối lớp,
mọi đối tượng học sinh. Tôi mong hội đồng khoa học tạo điều kiện và cơ hội
cho tôi được nhân rộng triển khai sáng kiến đối với nhà trường nhằm góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học của các lớp ngày một khả quan hơn.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp:


- Qua quá trình rèn luyện học sinh, dựa vào kinh nghiệm của bản thân và
học hỏi thêm ở đồng nghiệp trong công tác thực hiện nề nếp lớp chủ nhiệm,
tơi thấy có sự tiến bộ của học sinh về nề nếp cũng như khắc phục dần về hiện
tượng tiêu cực như: đi trễ, bỏ tiết, làm ồn trong giờ học…, hiện nay các em
đã đi vào nề nếp, chấp hành nội quy, đảm bảo sĩ số, nếu vắng thì có phép,
thực hiện học tập truy bài khá tốt, các em rất ham thích học tập.
- Qua một thời gian rút kinh nghiệm và thay đổi, áp dụng những giải pháp
nêu trên tơi thấy nề nếp học sinh có sự tiến bộ rõ rệt và đạt kết quả khả quan.
3.5. Tài liệu kèm theo gồm:
- Bản vẽ, sơ đồ không ( bản)
- Bản tính tốn khơng ( bản)
- Các tài liệu khác không ( bản )

Bến Tre, ngày 31 tháng 10 năm 2018

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN


Kính gửi : Hội đồng chấm sáng kiến trường THCS SƠN ĐỊNH .
Tôi ( chúng tôi ) ghi tên dưới đây:
Số Họ và tên
TT

Ngày

Nơi cơng

Chức

Trình

Tỷ lệ (%) đóng

tháng năm

tác ( hoặc

danh

độ

góp vào việc tạo ra

sinh

nơi


chuyên sáng kiến ( ghi rõ

thường trú

môn

)
01 Trần Văn 9/12/ 1973 Trường
Hên

THCS

đối với từng đồng
tác giả ( nếu có )

Giáo ĐH Sư
viên

Sơn Định

phạm
Tiếng

100%

Anh
02 Lê Hoàng 04/11/1979 Trường
Phong

THCS


Giáo ĐH Sư 100%
viên

Sơn Định

phạm
Thể
dục

03 Nguyễn

05/03/198

Trường

Giáo ĐH Sư 100%

Ngọc Lệ 4

THCS

viên

Chi

Sơn Định

phạm
Công

Nghệ


Là tác giả ( đồng tác giả )đề nghị xét công nhận sáng kiến: Xây dựng nề
nếp lớp chủ nhiệm.
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Trần Văn Hên
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chủ nhiệm lớp.
- Ngày sáng kiến dược áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 14/8/2018
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng hoặc áp dụng sáng kiến lần
đầu (nếu có):
TT Họ và tên Ngày

Nơi

công Chức

tháng năm tác(hoặc nơi danh
01

sinh
thường trú)
Trần Văn 09/12/1973 Trường
Hên

02

chuyên

công việc


môn
hỗ trợ
Đại học Cùng xây

THCS Sơn viên

Sư phạm dựng

Định

Tiếng

áp

Anh

sáng kiến

Lê Hồng 11/04/1979 Trường
Phong

Giáo

Trình độ Nội dung

Giáo

ĐH



dụng

Sư Cùng xây

THCS Sơn viên

phạm

dựng

Định

Thể dục

áp


dụng

sáng kiến
03
Nguyễn
Ngọc Lệ
Chi

05/03/198

Trường

Giáo


Cùng xây

4

THCS Sơn viên

ĐH

Định

phạm

áp

Công

sáng kiến

Sư dựng


dụng


Nghệ

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Bến tre, ngày 31 tháng 10 năm 2018

Người nộp đơn

Trần Văn Hên



×