Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY đổi để GIẢI các bài tập LIÊN QUAN đến PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.46 KB, 16 trang )

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG
OXI HÓA KHỬ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài
- Xuất phát từ thực tế:
+ Từ 2006 -2007 Bộ Giáo Dục thay đổi hình thức thi đại học, cao đẳng mơn Hóa. Với thời lượng
90 phút/ 50 câu.
+ Theo thống kê từ năm 2010 – 2014, mức độ câu hỏi trung bình, khó tăng lên.
PHÂN BỔ CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ 2010 - 2014
Năm

Loại câu hỏi

Mức độ câu hỏi

Lý thuyết

Bài tập

Dễ

Trung bình

Khó

2010

26

24


21

20

9

2011

23

27

21

18

11

2012

27

23

20

18

12


2013

26

24

24

12

14

2014

25

25

20

21

9

+ Bài tập hóa học rất phong phú, đa dạng với đầy đủ các mức độ khác nhau: biết, hiểu, vận dụng
thấp và vận dụng cao.
- Do đó với cấu trúc đề thi hiện nay đòi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thức cơ bản và rèn luyện
tốt các kĩ năng mới có thể làm tốt các loại bài tập trắc nghiệm.
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp quy đổi để giải các bài tập liên quan
đến phản ứng oxi hóa khử”

II. Mục đích
- Nghiên cứu các phương pháp giải bài tập hóa học
- Phục vụ cho giáo viên và học sinh trung học phổ thông
III. Nhiệm vụ của đề tài:
- Hệ thống lí thuyết về các định luật
1


- Hướng dẫn giải một số bài tập liên quan
- Đưa ra một số bài tập vận dụng
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng: Nghiên cứu và vận dụng các bài tập liên quan đến phản ứng oxi hóa khử
- Khách thể: Các bài tốn liên quan đến phản ứng oxi hóa khử
V. Phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn về nội dung: nghiên cứu các bài tập phản ứng oxi hóa khử
- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: chương trình hóa học trung học phổ thơng
VI.Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu
- Phương pháp:
+ Tài liệu: sách tham khảo, sách giáo khoa, các đề thi đại học
+ Phân tích tổng hợp
+Thống kê tốn học
- Phương tiện
B. NỘI DUNG
I. Nguyên tắc
- Nguyên tắc:
Quy đổi là một phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa bài toán ban đầu là một hỗn hợp phức tạp
về dạng đơn giản, qua đó giải bài tốn dễ dàng hơn
- Khi áp dụng phương pháp quy đổi cần sử dụng:
+ Định luật bảo toàn nguyên tố
+ Định luật bảo toàn electron

+ Định luật bảo tồn khối lượng
- Có rất nhiều cách quy đổi, tuy nhiên nội dung của bài chỉ đề cập đến phương pháp quy đổi về
nguyên tử của nguyên tố

2


quy doi
Hon hop X

nguyen tu nguyen to A

+

C

nguyen tu nguyen to B
....

An+

+ Cz-

Bm+
....

....

II. Các định luật
1. Định luật bảo toàn nguyên tố:

Nội dung: Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên
tố đó sau phản ứng
Nội dung định luật có thể hiểu là tổng số mol của một nguyên tố được bảo toàn trong phản ứng
2. Định luật bảo toàn electron
- Trong phản ứng oxi hóa khử: Số mol electron do chất khử cho bằng số mol electron do chất oxi
hóa nhận
- Khi vận dụng định luật bảo tồn electron vào dạng tốn này cần lưu ý:
+ Trong phản ứng hoặc một hệ phản ứng chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái
cuối mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian
+ Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng số mol của tất
cả các chất nhường hoặc nhận electron
3. Định luật bảo toàn khối lượng
Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng
III. Bài tập
Đặc điểm nhận biết các dạng bài toán sử dụng phương pháp quy đổi: đề bài cho hỗn hợp nhiều chất
có thành phần phức tạp thực hiện các phản ứng hóa học
Phương pháp giải quyết: Quy đổi hỗn hợp nhiều chất có thành phần phức tạp thành các ngun tử
ngun tố tạo nên hỗn hợp đó
Ví dụ 1: (bài 6 SGK lớp 10 nâng cao trang 160)
Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hidro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm CO và H2 có tỉ
khối so với hidro là 3,6

3


a. Tính % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A và B
b. Tính số mol hỗn hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp B. Các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
Giải
Câu a: sử dụng sơ đồ đường chéo dễ dàng tính được % theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và B

32

O2

9,6

nO2

38,4
A:

O3

48

6,4



nO3

=

3
2

⇒ % VO2 = 60%; % VO3 = 40%
28

CO


5,2

nCO 1
=
nH 2 4

7,2
B:

H2

20,8

2



⇒ %VCO = 20%; % VH 2 = 80%
b. Trong 1 mol hỗn hợp B chứa 0,2 mol CO và 0,8 mol H2.
Hỗn hợp A: gọi số mol của O2 là 3x, O3 là 2x mol
3x

O2

2x

O3

quy doi

O: 12x mol

Ta có các quá trình oxi hóa khử sau:
O + 2e → O −2
12 x 24 x
C + 2 (CO) → C + 4 (CO2 ) + 2e
0,2mol

0,4mol

H 2 → 2 H +1 ( H 2 O) + 2e
0,8mol

1,6mol

Theo định luật bảo toàn electron:

∑n

echo

= ∑ nenhan

⇒ 24x = 2 ⇒ nA = 5x = 5/12 mol

4


Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metyl amin và
etyl amin có tỉ khối so với hidro là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết

sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tỉ lệ
V1 :V2 là:
A. 3: 5

B.5 : 3

C. 2 : 1

D. 1 : 2

Giải :
32

O2

4

nO2

44
Sử dụng sơ đồ đường chéo
CH3NH2

O3

31

48
9,334
nCH 3 NH 2


35,666
C2H5NH2

12

45

4,666



nC2 H 5 NH 2

=

2
1

quy doi

x

O2

3x

O3

2y


CH3NH2

y

C2H5NH2

O : 11x

C : 4y

quy doi

H: 17y
N: 3y

Ta có các q trình oxi hóa khử sau:
O + 2e → O −2
11x 22x
C → C +4 + 4e
4y

16y

H → H +1 + 1e
17y

17y

Theo định luật bảo tồn electron ta có: 22x = 33y ⇒ x = 1,5y


5



nO3

=

1
3


V1 = 4x;V2 = 3y ⇒ V1 : V2 = 2: 1 ⇒ đáp án C
Ví dụ 3: Nung 8,4 gam Fe trong khơng khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X
gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được
2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2.

B. 10,2.

C. 7,2.

D. 9,6.

Giải:
Fe3+
quy doi

Fe


X

+ HNO3
O

O

-2

+ NO2

Ta có nFe = 0,15 mol
Ta có các q trình oxi hóa khử sau:
Fe → Fe3+ + 3e
0,15

0,45mol

O + 2e → O-2
X

2x

N+5 + 1e → N+4 ← NO2
0,1

0,1

Theo định luật bảo toàn e: ⇒ x = 0,175mol

m = mFe + mO = 8,4 + 2,8 = 11,2⇒ đáp án A
Ví dụ 4: Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS 2 trong dung dịch
HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung
dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m
gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là
A. 11,650

B. 12,815

C. 17,545

Giải:

6

D. 15,145


S

Fe

Fe3+

+ HNO3

quy doi
FeS

+ Ba(OH)2


S6+ (SO42-)

S
FeS2

Ta có các q trình oxi hóa khử sau:
S → S+6 + 6e
X

6x

Fe → Fe3+ + 3e
Y

3y

N+5 + 1e →N+4 (NO2 )
0,48 0,48
Theo định luật bảo toàn electron: 6x + 3y = 0,48
Theo đề bài:

32x + 56 y = 3,76

⇒ x = 0,065; y = 0,03
Rắn Z là Fe2O3 và BaSO4 ⇒ mZ = 17,545 gam ⇒ đáp án C
Ví dụ 5:
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 6,72 gam hỗn hợp
A gồm bốn chất rắn khác nhau. Hịa tan A trong HNO3 thì thu được 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ
khối h ơi so với H2 bằng 15(spk duy nhất).

a. Giá trị m là:

A. 5,56g

B. 8, 20g

C. 7,20g

C. 22,05g

D. 18,27g

D. 8, 72g

b. Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 17,01g

CO + mgam Fe2O3

B. 5,04g

6,72 gam A

quy doi

Fe
O

Giải:


Ta có MB = 30 ⇒ B là NO

7

+ HNO3

Fe3+
2-

O

+B


Ta có các q trình oxi hóa khử
Fe → Fe3+ + 3e
X

x

3x

O + 2e → O2Y

2y

N+5 + 3e → N+2 ← NO
0,06

0,02


Ta có: 3x = 2y + 0,06
56x +16y = 6,72
⇒x =0,09; y = 0,105
a. Bảo toàn nguyên tố Fe ⇒ m Fe2O3 = 7,2 gam ⇒ đáp án C
b. Bảo toàn nguyên tố N: n HNO3 = nN = nN (muối Fe(NO3)3) + n N (NO) = 0,29 mol
⇒ m HNO3 = 18,27 gam ⇒ đáp án câu D
IV. Vận dụng
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 theo tỉ lệ thể tích 3: 1. Cần vừa đủ bao nhiêu lít hỗn hợp X ở
đktc để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol H2 và 0,2 mol CO
A.0,74

B.1,68

C.3,36

D.2,986

Câu 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt
khác hịa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thì thu được V
ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 224.

B. 448.

C. 336.

D. 112.

Câu 3: Hịa tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng

thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X.
A. 40,24%.

B. 30,7%.

C. 20,97%.

b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.

8

D. 37,5%.


A. 160 gam.

B.140 gam.

C. 120 gam.

D. 100 gam.

Câu 4: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng thì thu được 8,2 gam
hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO 3 thì thu được 2,24 lít khí B (N 2O)
sản phẩm khử duy nhất. Tính giá trị m?
A. 14,6g

B. 16,4g


C. 15g

D. 11,25g

Câu 5: Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là?
A. 9,75g

B. 8,75g

C. 7,8g

D. 6,5g

Câu 6: Để hịa tan hồn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số
mol Fe2O3), cần vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là?
A. 0,08

B. 0,18

C. 0,23

D. 0,16

Câu 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 38,72.

B. 35,50.


C. 49,09.

D. 34,36

Câu 8: Hòa tan 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H 2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lit SO 2
(spk duy nhất, đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan, Giá trị của m là?
B. 48,4

C. 54,0

A. 52,2

D. 58,0

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 39,34% B.
65,57%

C. 26,23%

D. 13,11%

Câu 10: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong
0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m?
A. 23,2 gam.

B. 46,4 gam.


C. 11,2 gam.

D. 16,04 gam

Câu 11. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X

9


trong dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m
là?
A. 2,52.

B. 2,22.

C. 2,62.

D. 2,32.

Câu 12: Để m gam bột Fe trong khơng khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe,
FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu
được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?
A. 11,2 g

B. 15,12 g

C. 16,8 g

D. 8,4 g


Câu 13: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 38,72.

B. 35,50.

C. 49,09.

D. 34,36

Câu 14: để a gam Fe ngồi khơng khí sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng
75,2 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít
khí SO2 (đktc). Tính a?
A. 28

B. 42

C. 50,4

D. 56

Câu 15: Đốt cháy x mol Fe bằng oxi thu được 5,04g hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dd HNO 3 dư thu
được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối hơi của Y đối với H 2
bằng 19. giá trị của x là?
A. 0,04

B. 0,05

C. 0,06


D. 0,07

Câu 16: Nung nóng m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X
gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 lỗng thu được 5,6 lít hỗn
hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng?
A. 16,8g và 1,15 lít

B. 16,8g và 0,25 lít

C. 11,2g và 1,15 lít

D. 11,2g và 0,25 lít

Câu 17: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian
thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch
HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ?

10


A. 16g

B. 12g

C. 8g

D. 24g

Câu 18. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit,

hỗn hợp X đem hồ vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO 2 (đktc). Vậy m gam X có giá
trị là:
A. 8,9 g

B. 7,24 g

C. 7,52 g

D. 8,16 g

Câu 19: Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe 2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất
rắn). Hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị là
A. 15,2 g

B. 16,0 g

C. 16,8 g

D. 17,4 g

Câu 20: Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe 2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3
oxit). Hỗn hợp X đem hoà trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là:
A. 8,4 g

B. 7,2 g

C. 6,8 g

D. 5,6 g


Câu 21: Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe 2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X
(gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y
đối với H2 bằng 21,8. Vậy m gam oxit Fe 2O3 là

A. 10,2 g

B. 9,6 g

C. 8,0 g

D. 7,73 g
Câu 22 : Trộn bột Al với bột Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản
ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có khơng khí sau một thời gian thu được hỗn hợp
rắn Y. Hịa tan hết Y bằng acid nitric lỗng dư , thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm
khử duy nhất ). m =?
A.7,48
B.11,22
C.5,61
D.3,74
Câu 23: Nung 8,96 gam Fe trong khơng khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hòa tan A
vừa đủ trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO 3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất . Số mol NO
bay ra là.
A. 0,01.

B. 0,04.

C. 0,03.

D. 0,02.


Câu 24: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong đó Al có khối lượng bằng 2,7 gam. Nung A
trong khơng khí một thời gian thì thu được hỗn hợp B gồm Fe dư Al dư, Al 2O3 và các oxit Fe có

11


khối lượng bằng 18, 7 gam. Cho B tác dụng với HNO3 thì thu được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất .
Hãy tính giá trị m?
A. 13,9g

B. 19,3g

C. 14,3g

D. 10,45g

C. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
- Tôi triển khai nội dung như sau:
+ Đầu tiên nêu tên đề tài nội dung nghiên cứu trước tổ nhận xét, góp ý.
+ Tiếp theo đưa đề tài đến học sinh thông qua các bài giảng, bài tập có liên quan đến nội dung
trong đề tài.
+ Lồng ghép các bài tập trong các bài kiểm tra.
+ Thu nhập tất cả các ý kiến phản hồi tổng hợp rút kinh nghiệm.
- KẾT QUẢ:
Sau khi áp dụng đề tài này vào giảng dạy tôi thấy chất lượng học sinh được nâng cao rõ rệt.
TT
Số lượng
Tỷ lệ

Số em dưới 5 điểm


Số em có điểm từ 5 –

Số em trên 8 điểm

3
10%

8 điểm
15
50%

12
40%

D. KẾT LUẬN
1. Kết luận:
- Về mặt nhận thức: giúp học sinh và giáo viên có được kết quả tốt trong học tập và giảng dạy
- Rèn luyện cho học sinh tiếp cận với các phương pháp để giải toán trắc nghiệm, đạt kết quả cao
trong các kì thi.
2. Kiến nghị:
Qua nghiên cứu và áp dụng cho học sinh tôi thu được hiệu quả nhất định, để học tập mơn hóa học
của các em có kết quả cao hơn và kiến thức vững hơn. Trong q trình nghiên cứu ,vì thời gian có
hạn ,nên tơi chỉ nghiên cứu một phần trong các phương pháp giải bài tập hoá học ,số lượng bài tập
vận dụng chưa được nhiều và khơng tránh khởi những thiếu sót .Tơi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp.
12


Mỹ Tho, ngày 02 tháng 03 năm 2015

Người viết

Dương Thanh Hiền

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa lớp 10 nâng cao
2. Sách giáo khoa lớp 12 nâng cao
3. Các đề thi đại học cao đẳng
4-Quan Hán Thành
Phân loại và phương pháp giải tốn hố vơ cơ-NXB Trẻ 2000
5-Phạm Đức Bình-Lê Thị Tam-Nguyễn Hùng Phương
Hướng dẫn giải đề thi TSĐH hoá vơ cơ theo 16 chủ đề -NXBQG.TP.HCM
6-Nguyễn Phước Hồ Tân
Phương Pháp giải toán hoá học-NXBĐHQG.TP.HCM 2001

13


14


MỤC LỤC

Trang
Phần A.Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
I-Lý do chọn đề tài.................................................................................................................1
II-Mục đích............................................................................................................................1
III-Đối tượng và khách thể nghiên cứu..................................................................................1
IV-Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................................1
V-Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................1

VI-Phương pháp và phương tiện nghiên cứu..........................................................................1
Phần B.Nội dung....................................................................................................................1
I. Nguyên tắc..........................................................................................................................1
II. Định luật ...........................................................................................................................2
III.Bài tập...............................................................................................................................2
IV. Vận dụng..........................................................................................................................5
Phần C. Tổ chức triển khai thực hiện.................................................................................7
Phần D. Kết luận....................................................................................................................7

15


Tài liệu tham khảo.................................................................................................................8

16



×