Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng phần mềm học cùng bi tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PH XUYấN
--------------

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

Tờn ti: ng dụng phần mềm

Học Cùng Bi Tiếng Anh
Người thực hiện: Nguyn Tin Dng
n v :Trng THCS Hong Long

Năm học 2018 – 2019

Trang 0


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
----------

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
A-SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ và tên: Nguyễn Tiến Dũng
- Ngày tháng năm sinh:
- Năm vào nghành:
- Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – trườmg THCS Hồng Long
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Hệ đào tạo: Tiếng Anh
- Bộ mơn giảng dạy :Tiếng Anh
- Ngoại ngữ: Tiếng Anh


- Trình độ chính trị: Phổ thơng
- Khen thưởng: Giáo viên giỏi cấp huyện

B-NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Tên đề tài:

Ứng dụng phần mềm Học cùng Bi tiếng Anh

I-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trang 1


Năm học 20010-2011 được xác định là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng
CNTT, đổi mới quản lí tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”. Trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTT đã rất phổ
biến ở Việt Nam. Cùng với sự đi lên của xã hội, ngành giáo dục cũng mạnh
dạn đưa ứng dụng CNTT vào dạy học. Đối với ngành giáo dục đào tạo
CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung và phương pháp dạy
học. Mặt khác, ngành giáo dục và đào tạo đóng vai trị quan trọng trong
việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Hơn nữa, CNTT là phương tiện
để giúp chúng ta tiến tới một “ xã hội học tập”. Bởi vậy, trong năm học
này, ngành giáo dục đã xác định phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong
trường học để tạo bước đột phá về ứng dụng CNTT trong giáo dục và tạo
tiền đề phát triển CNTT trong những năm tiếp theo.
Việc sử dụng CNTT ở nước ta đã trở nên phổ cập và mang tính
thường nhật. Trong cơng tác giảng dạy, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm
thay đổi phương pháp dạy và học. Nhờ đó mà học sinh hứng thú học tập
hơn, kết quả là học sinh tiếp thu bài tốt hơn.
Ứng dụng CNTT có thể đưa vào tất cả các môn học, đặc biệt là

các mơn có sử dụng nhiều tranh ảnh cho bài giảng. Trong 3 năm gần đây,
tôi đã mạnh dạn đưa ứng dụng CNTT vào môn Tiếng Anh. Đặc biệt là môn
Tiếng Anh6 tôi đã thiết kế được nhiều giáo án điện tử để đưa vào giảng
dạy. Tiếng Anh là môn học có vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục
tiêu đào tạo ở bậc THCS. Chương trình Tiếng Anh THCS có nhiệm vụ
cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, phổ thơng và thói quen
làm việc khoa học. Góp phần hình thành ở học sinh các năng lực nhận thức
và các phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở
trường THCS. Qua nghiên cứu nội dung chương trình và quá trình học tập
mơn Tiếng Anh của học sinh tơi nhận thấy: Học sinh tiếp thu môn Tiếng
Anh rất chậm, dù rằng đây là mơn học cịn mới đối với các em. Nhưng
khơng phải vì thế mà chúng ta có thể thờ ơ với mức độ nhận thức của các
em. Từ chỗ khó tiếp thu ngay ban đầu sẽ dẫn đến sự hời hợt của học sinh
đối với môn học về những năm học sau. Đổi mới phương pháp giáo dục
nhằm tích cực hố q trình học tập của học sinh; để thực hiện được điều
này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng, phương pháp tổ
chức lớp học thì giáo viên còn phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công
nghệ, các phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng. Công nghệ thông tin
(CNTT) trong trường học được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua
Trang 2


đã từng bước nâng cao chất lượng dạy học, tích cực thực hiện đổi mới
phương pháp giáo dục.
Vì những lí do trên, tôi đã chọn đề tài này.
Sau đây là một vài kinh nghiệm và kết quả đạt được.
II-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của SKKN này là ứng dụng phần mềm Học cùng Bi để hỗ
trợ trong công tác giảng dạy của giáo viên nhằm tích cực hóa các hoạt

động học tập của học sinh, làm cho các em có thể chủ động tiếp thu kiến
thức, sôi nổi trong học tập và đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy
học hiện nay.
III-ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
1- Đối tượng nghiên cứu :
Đề tài này nghiên cứu một vài kinh nghiệm dạy Tiếng Anh lớp 6
2- Khách thể nghiên cứu :
Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 6 trường THCS Hoàng Long.
IV-NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này nhằm vận dụng,và rút ra một số
kinh nghiệm giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng
Anh ở trường Trung học cơ sở Hoàng Long.
V- PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài này được nghiên cứu trong phạm vi trường THCS Hoàng Long.
VI- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1- Phương pháp chủ yếu:
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu đã nêu trên,
phương pháp nghiên cứu chủ yếu của tôi là phương pháp tổng kết kinh
nghiệm.
2- Phương pháp hỗ trợ:
Ngoài các phương pháp chủ yếu, tơi cịn dùng một số phương pháp hỗ
trợ khác như phương pháp điều tra nghiên cứu :
 Đối tượng điều tra : Đội ngũ các thầy cô giáo dạy Tiếng Anh lớp 6
tại trường trung học cơ sở Hoàng Long; các em học sinh các lớp 6A, 6B
mà tôi đang dạy.
 Câu hỏi điều tra : Chủ yếu tập trung vào các câu hỏi mở và kín với
nội dung xoay quanh các vấn đề dạy và học các tiết Tiếng Anh lớp 6.
Ngồi ra tơi cịn sử dụng nhiều phương pháp hỗ trợ khác như : tìm tịi
nghiên cứu từ các sách và tài liệu tham khảo có liên quan đến các vấn đề
chính của đề tài này.

Trang 3


VII. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
Để xây dựng đề tài này tôi đã tập trung điều tra 69 học sinh thuộc 2
lớp 6A, 6B của trường trung học cơ sở Hoàng Long. Đồng thời tơi nghiên
cứu, tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy thực tế tại nhà trường
và tham khảo một số tài liệu của Bộ giáo dục, Sở giáo dục.

Trang 4


C -NỘI DUNG THỰC HIỆN
I. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH:
1. Hạn chế
- Giáo viên biết sử dụng tin học cơ bản.
- Phần mềm Học cùng Bi phải được cài đặt vào máy.
- Trang thiết bị phải đầy đủ: Máy projector, máy vi tính…
2. Ưu điểm của phần mềm:
Ứng dụng phần mềm Học cùng Bi để tạo ra những hình ảnh, mơ hình,
các đoạn phim, các bài tập trắc nghiệm…
- Người học dễ hiểu bài, dễ nhớ và dễ làm bài tập hơn cả trong kiểm tra
tự luận cũng như kiểm tra trắc nghiệm; bên cạnh đó giúp học sinh dễ
phát hiện ra những vấn đề, những qui luật mang tính trừu tượng cao, từ
đó tạo nên sự hứng thú, say mê, u thích hơn trong mơn học và phần
nào đã làm thay đổi quan niệm về vị trí bộ mơn trong nhà trường.
- Giải quyết nhiều nội dung trong một tiết dạy, cung cấp kiến thức;
kiểm tra, đánh giá học sinh theo yêu cầu, tích lũy được nhiều kinh
nghiệm, tiện lợi trong việc sử dụng đồ dùng dạy học.
II. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP:

1. ứng dụng phần mềm Học cùng Bi trong bài giảng

Công cụ tra cứu từ cho phép các em có thể tra cứu tất cả các từ vựng đã
học từ lớp 6 đến lớp 9. Nhiều từ còn có thêm hình minh họa. Mỗi từ vựng
tra cứu đều có thể nghe cách đọc từ đó.

Trang 5


Các em có thể giới hạn danh sách tra cứu từ theo từng lớp và theo từng
chủ đề. Ví dụ, chọn chủ đề Động vật để xem danh sách tất cả các từ về
động vật mà các em đã học.Hấp dẫn hơn và để dễ nhớ từ hơn, các em cịn
có thể tra cứu từ vựng bằng hình như hình minh họa sau:

Trong quá trình học, để biết thêm nhiều từ vựng hơn, có thể mở chương
trình từ điển 300.000 từ để tra cứu.

Để giúp các em học từ vựng được dễ dàng hơn, chương trình thiết kế cơng
cụ học từ vựng dưới dạng như trò chơi. Các em sẽ cùng Bi ra bên bờ biển
tuyệt đẹp ngồi câu cá và học từ vựng.
Trước tiên, từng từ một trong danh sách từ vựng sẽ lần lượt hiện ra bằng
cách ghép từng chữ cái trong từ (giúp người học để ý đến vần của từ), từ
được đọc lên, hiện nghĩa và hình minh họa, sau đó được đọc lại một lần
nữa.

Trang 6


Khi đã nhớ (chưa cần phải thuộc lòng) các em sẽ bắt đầu học cho thuộc.
Có 2 mức học:

Level 1: học để nhớ cách viết đúng từng từ. Từ và nghĩa cùng hình minh
họa cho từ xuất hiện, được phát âm, sau đó từ biến mất. Các em sẽ câu
từng con cá (mỗi con cá mang một ký tự) để ghép lại cho đúng từ đó. Mỗi
khi ghép đúng một từ, sẽ có thêm một loại cá xuất hiện:

Trang 7


Level 2: nghĩa của từ hiện ra, mỗi con cá mang một từ khác nhau, các em
chọn con cá mang từ đúng. Khi chọn đúng, từ được đọc lên:

Với cách học này, các em sẽ thấy việc học như một trị giải trí nhưng lại
giúp nhớ được từ, viết đúng từ một cách khơng ngờ.

Phần giọng nói trong chương trình được thu âm bằng giọng nói của trẻ em
người bản ngữ cùng tuổi các em. Mỗi tác vụ các em chọn trong chương
trình đều nghe đọc yêu cầu của bài.

Trang 8


Các bài học hay bài tập đều cho phép click chuột lên một câu bất kỳ để
nghe câu đó và bắt chước đọc theo.

Các em có thể nghe qua một lượt sau đó đọc thầm hoặc đóng vai luyện đọc
Trang 9


Các em có thể nhìn vào phần gợi ý trên phần mềm và viết câu hồn chỉnh,
có kết quả đối chiếu


Trang 10


Phần mềm tích hợp tất cả các bài tập trong sách bài tập tiếng anh vì vậy
các em có thể luyện tập tại lớp hoặc về nhà gồm các bài tập kéo thả, điền
khuyết, đúng sai…..

* Ôn tập từ vựng
Các em có thể ơn tập lại từ vựng đã học (ở cả các lớp dưới) bằng cách
chọn lựa các từ cần ôn lại theo lớp vào theo từng chủ đề rồi học từ giống
như công cụ học từ vựng.

Trang 11


* Ơn tập Văn phạm
Phần ơn tập Văn phạm sẽ giúp các em ôn lại văn phạm của cả chương trình
học lẫn các phần văn phạm ở các lớp dưới (tức khi học lớp 7 vẫn có thể ơn
lại phần văn phạm của lớp 6). Khi xem một mục văn phạm nào, chương
trình cũng cho biết phần văn phạm đó đã được học trong bài nào.

II- THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCS
HOÀNG LONG.
1- Thực trạng chung:
Khi chuẩn bị thực hiện đề tài, năng lực hoạt động tìm kiếm kiến thức
của học sinh cịn nhiều hạn chế. Đa số học sinh cho rằng tiếng Anh là mơn
khó học, thậm chí nhiều em sợ học mơn tiếng Anh, số học sinh nắm kiến
thức kỹ năng là rất ít. Vì thế nên các em rất thụ động trong các tiết học và
không hứng thú học tập bộ môn. Trường nằm trên địa bàn nơng thơn, kinh

tế cịn nhiều khó khăn, địa bàn dân cư thưa thớt nên học sinh gặp khơng ít
khó khăn trong học tập, như khó khăn trong việc trao đổi học tập lẫn nhau;
thậm chí có học sinh không đủ sách vở để học.
2- Chuẩn bị vận dụng đề tài:
Xác định được mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu; ngay
từ những tiết đầu tiên (sau khi tìm hiểu tình hình học sinh), tơi đã đặt ra
yêu cầu và nhiệm vụ cho học sinh để cho các em chủ động, sẵn sàng tham
gia vào các hoạt động một cách tự giác; tích cực và sáng tạo. Tơi đặt ra
u cầu về sách vở, khuyến khích tự học, học ở bạn bè, hướng dẫn các em
cách sử dụng sách giáo khoa, sách bài tập, khuyến khích các em tham khảo
một số sách bổ ích.
Trang 12


Về phía giáo viên, tơi thường xun chuẩn bị kỹ càng cho mỗi tiết
dạy: lên kế hoạch cho từng bài,(lựa chọn từ, bài tập bổ trợ, chạy thử phầm
mềm…) nhằm tạo ra sự hứng thú cho học sinh; làm cho tiết dạy trở nên
sinh động và đạt hiệu quả cao.
III -KINH NGHIỆM VẬN DỤNG ĐỀ TÀI VÀO THỰC TIỄN
Trên cơ sở lí luận về phương pháp dạy, nhằm giải quyết thực trạng dạy
và học Tiếng Anh; nhờ được chuẩn bị kỹ càng cho từng tiết dạy nên học
sinh của tôi đã tham gia các hoạt động học một cách tích cực, không bị
gượng ép và kết quả học tập ngày càng cao. Tôi đã tạo được niềm tin cho
học sinh về khả năng học tập và tham gia các hoạt động tìm tịi của các
em. Sau đây tơi xin được phép trình bày một số kinh nghiệm thiết kế và tổ
chức dạy một tiết Tiếng Anh 6

Unit 5 : THINGS I DO
Period 25
:

A1–4
I . Objectives
- By the end of the lesson, Sts will be able to practice the simple present
tense with
“ I, he, she” to talk about daily routines perfectly.
II . Preparations
Teaching aids: E.6 textbook, Pictures , flashcards , stereo
III. Procedures

1.Warm up
Ask Sts to find verbs

Work in group to find verbs
-

get up
get dressed
go to school …

2. Presentation
Trang 13


Pre teach vocab: Elicit from
Sts.

*/ Newwords
- every day
- every morning
- every afternnon

- every evening
- play games
- do …homework

+ Check vocab: R.O.R
Presentation text : A 1
(P.52)
- Set the scene.
- Get Sts to listen to Học Cùng
Bi A1 and repeat in chorus.
- Play Học Cùng Bi A1. ( 2
Ts)
- Get Sts to practice reading.

*/ Check vocab
*/ A1
Eg :
Every day I go to school
Every afternoon I play games
Every evening I do my homework
- Change in to the subject Nga
Every day Nga goes to school
Every afternoon she plays games
Every evening she does her homework

*/ Pre – teach newwords

- Listen to Học Cùng Bi A1
- Listen and repeat then copy them.
3. Practice

*/ Comprehension questions:
A2
(P.53)
- Get Sts to read 4 questions
ands then practice asking and
answering in pairs.
+ T. models: What does Nga
do everyday?
She gets up at
6.
+ Check with the kéy in Học
Cùng Bi .
* Answer keys:
a. She getsup at 6.00.
b. She goes to school every

- Go to the board and rewrite.

- Ask and answer the questions A2

- Find out the rules of using verbs
Form
I, We , You , They … + V
He , She , It …
+V(s,
es )
Trang 14


morning.

c. She plays games.
d. She does her homework.

What + do / does + S + V ?
- S + V/ V ( s, es )
*/ Practice ( A 3 )
Make dialogues

Further Practice :
*/ Ask Sts to make dialogues
Eg : What do you do after
school ?
I listen to music .
Give help if necessary

What do you do after school ?
I listen to music .
What do you do after school ?
I read
What do you do after school ?
I play games
What do you do after school ?
I do the housework .
*/ A4 : Answer . Then write the answers in
your exercise book .

Correct

*/ Ask Ss to ask and answer
the questions P 54 in close

pair then open pair

a. What does Lan do after school ?
She does the housework
b. What does Ba do after school ?
He watches TV.
c. What does Thu do after school ?
She reads .
d. What does Nam do after school ?
He listens to music .

*
He / play
*/ Ask Sts to find out the rules games
Ba / get /
dressed
4. Production
Ask Sts to play a game
Nought and crosses

What / do /
every
morning ?
She / wash /
face

She / brush / Thu / do /
teeth
housework /
morning

Nam / go /
Nga / do /
school
homework
What / do /
every
evening ?
Mai /
listen /
music

He / have /
breakfast

Trang 15


Give feedback

Ask Sts to give the correct
form of the verbs

Do the homework + prepare for the next
lesson

5 . Homework
- Learn by heart the new
words.
- Write a passage about your
daily routines and your friends

daily routines.
- Prepare the new lesson: A 3,
4
(P.53-54)
D- BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
I - BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua thời gian nghiên cứu và vận dụng đề tài, tôi đã rút ra được một số
kinh nghiệm như sau:
Việc dạy ngôn ngữ của một quốc gia khác dĩ nhiên là có khó khăn nhất
định. Có thể nói đó là nhiệm vụ nặng nề đối với đội ngũ giáo viên dạy
Tiếng Anh. Tuy nhiên, nếu giáo viên có sự đầu tư và nghiên cứu đúng đắn
thì những khó khăn này ln ln giải quyết được.
Đối với học sinh lớp 6, đây là năm thứ 3 các em được tiếp nhận từ
thầy cô giáo phương pháp tổ chức dạy học mới, phương pháp học tập mới.
Nhưng thời lượng dành cho một tiết Tiếng Anh là rất ít nên các em chưa
thực sự quen với cách tham gia vào các hoạt động này.Vì vậy yêu cầu giáo
viên phải biết vận dụng khéo léo phương pháp và Phần mềm sao cho phù
hợp. Như thế, chất lượng học tập các tiết học chắc chắn sẽ không ngừng
nâng cao.
II- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nhờ vận dụng tốt phương pháp dạy học như trên, kết quả đạt được
trong học kỳ I vừa qua ở 2 lớp 6 tôi dạy rất khả quan. Đa số các em rất
hứng thú với bộ môn, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động do giáo viên
yêu cầu trong mỗi tiết Tiếng Anh. Bằng những kinh nghiệm này tôi đã phát
Trang 16


huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập. Một
số lượng khá đông học sinh đã nắm vững kiến thức, kỹ năng và đã hình
thành được năng lực tìm tịi nghiên cứu cho mình. Đại bộ phận học sinh từ

khơng thích học bộ mơn đã trở nên tin tưởng vào năng lực của mình.
 Số liệu cụ thể như sau ( Học kỳ I, năm học 2010 –2011) :
Tổng số
Học sinh
69 em

Giỏi
SL
%
20 29%

Khá
SL
30

%
43,5%

Trung bình
SL
%
16 23,5%

Yếu , Kém
SL
%
3
4,3%

 Sơ đồ cụ thể :


E- KẾT LUẬN CHUNG
Việc nghiên cứu, vận dụng phần mềm Học cùng Bi đã nêu trong đề tài
nhằm mục đích kỹ năng cho học sinh trong học tập môn Tiếng Anh.
Phương pháp dạy học này có tác dụng giúp học sinh có khả năng hoạt động
tích cực để tự chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời củng cố các kiến thức kỹ
năng một cách vững chắc góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của giáo
dục trong thời đại mới.
Cơ sở lý luận của đề tài này xuất phát từ cơ sở lý luận của phương
pháp dạy học ngoại ngữ trong nhà trường phổ thông phù hợp với mục tiêu
và nhiệm vụ giáo dục. Trên cơ sở đó tơi đã nêu lên kinh nghiệm vận dụng
vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn
Tiếng Anh ở bậc trung học cơ sở theo chương trình cải cách.
Trong khi viết đề tài này, chắc chắn tôi chưa thấy hết những ưu điểm
và tồn tại trong q trình áp dụng, tơi rất mong muốn được các thầy cơ
giáo góp ý phê bình để đề tài ngày càng hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !

Trang 17


F- PHẦN PHỤ LỤC
1-PHIẾU ĐIỀU TRA :

Tôi đã tiến hành thăm dò đối với 69 học sinh thuộc 2 lớp 6A, 6B,
1) Mẫu phiếu điều tra
Xin vui lòng đánh dấu () vào sự lựa chọn của
mình:
1-Em thích hay khơng thích học mơn Anh văn ?
Rất thích

Thích
Bình thường
Khơng thích
2-Em có thích học các tiết có sử dụng phần
mềm Học Cùng Bi ở bộ mơn Tiếng Anh ?
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
3-Vì sao em thích(hoặc khơng thích) học mơn
Tiếng Anh ?

………………………………………………
………………………………………………
…………………………………....................
………………………………………………
cám ơn các em đã cộng tác !
2) Kết quả điều tra

TS
69 học sinh
Trước khi áp
dụng đề tài
Sau khi áp dụng
đề tài

SL
5

%

7.3

SL
10

%
14.5

Bình
Khơng
thường
thích
SL
% SL
%
15 21.7 39 56.5

30

43.5

15

21.7

20

Rất thích

Thích


29

4

5.8

II- TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Học Cùng Bi của Phạm Thuỳ Nhân
……………………………………………….

Trang 18


Lời cảm ơn

Đề tài này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà
trường, của tổ chuyên mơn Tiếng Anh trường THCS Hồng Long.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám
hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trong tổ Anh Văn trường THCS Hồng
Long đã giúp tơi hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo chủ nhiệm khối lớp 6 đã giúp
đỡ tôi trong công tác điều tra để đề tài này được hoàn thành.
Xin chân thành cảm ơn !
Hoàng Long ngày2 tháng 5 năm 2011
Tác giả ký tên

Nguyễn tiến Dũng
Ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại của

hội đồng khoa học cơ sở
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Chủ tịch hội đồng
( Ký tên, đóng dấu)

Trang 19



×