Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) quy đồng mẫu thức của nhiều phânthức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.13 KB, 12 trang )

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG PTDTNT LỆ THỦY
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Lệ Thuỷ, ngày 08 tháng 10 năm 2018

KẾ HOẠCH
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
NĂM HỌC 2018 - 2019
Căn cứ công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 về việc hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định hướng phát triển năng
lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017 - 2018;
Căn cứ Công văn số 1616/SGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2017 của Sở Giáo dục &
Đào tạo Quảng Bình về Hướng dẫn nhiệm vụ GDTrH năm học 2018-2019;
Căn cứ công văn 5555/BGD ĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT về
việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi mới PPDH;
Căn cứ cơng văn 692/GD&ĐT-THCS của Phịng GD-ĐT Lệ Thủy ngày
14/9/2016 về việc đổi mới PPDH từ năm học 2016 – 2017;
Căn cứ công văn 2195/SGD ĐT-GDTrH ngày 31/10/2014 của sở GD&ĐT
Quảng Bình về việc triển khai nội dung dạy học theo chuyên đề;
Căn cứ công văn 220/GD-ĐT/GDTrH ngày 04/02/2013 của Sở GD&ĐT về việc
hướng dẫn thao giảng chuyên đề ở tổ CM;
Căn cứ công văn số 725 ngày 22 /9/2017 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm
vụ năm học 2018 - 2019 của bộ phận THCS phòng GD&ĐT Lệ Thủy;
Căn cứ vào kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học của nhà trường trong năm
học 2018 - 2019;
Tổ KHTN và Tổ bộ mơn TỐN của trường PTDTNT Lệ Thủy triển khai các
chuyên đề dạy học trong chương trình THCS như sau:
CHỦ ĐỀ: QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
BƯỚC 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
I.


Xác định tên chủ đề:
QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂNTHỨC

II. Mô tả chủ đề:
1/ Tổng số tiết thực hiện chủ đề: Số tiết: 02 tiết
(Gồm các bài: Bài 4/SGK Đại số 8)
2/ Mục tiêu chủ đề:

1. 1 Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu
các phân thức. Học sinh phát hiện được quy trình quy đồng mẫu,
biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản.
1.2Kó năng: Có kó năng phân tích mẫu thức thành nhân
tử để tìm mẫu thức chung (MTC).
1


1.3 Thái độ:Cẩn thận, chính xác khi làm bài. yêu thích bộ mơn.

1.4 Nội dung trọng tâm của bài:

-Biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản.

2. Mục tiêu phát triển năng lực
2.1. Định hướng các năng lực được hình thành
*Năng lực chung:
- Năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề:
+ HS tự lập được kế hoạch học tập về chủ đề quy đồng mẫu thức nhều phân thức.
+ Xác định và thực hiện nhiệm vụ học tập,
+ Tự nhận ra thiếu sót của bản thân thơng qua nhận xét của bạn bè, của GV.
- Năng lực tư duy: Có khả năng đặt những câu hỏi liên quan đến PTĐT thành nhân

tử,tìm được MTC,NTP …
- NL hợp tác: hợp tác tốt với các bạn trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ
- NL sử dụng ngôn ngữ: sử dụng ngơn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng các kiến thức
2.2. Bảng mơ tả các năng lực có thể hồn thiện
3. Phương tiện:
1. - GV: Máy chiếu ghi nhận xét, quy tắc, bài tập 14 trang 43 SGK;
các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
2. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương
pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Máy tính bỏ túi.
3. HS :Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
4. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp,
so sánh.

4.Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:
Tiết 1:
-Hiểu quy đồng mẫu thức là gì?
-Tìm được mẫu thức chung
-Quy đồng mẫu thức hai phân thức.
Tiết 2:
-Luyện kĩ năng quy đồng mẫu thức.
BƯỚC 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP
- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm
chất nào của học sinh trong dạy học.
TT
1

Câu hỏi/ bài tập
-Cho hai phân thức


Mức độ
1
Vận dụng

x y

1
, vận dụng tính chất cơ
x y

bản của phân thức, biến đổi
chúng thành hai phân thứccó cùng mẫu
thức:
2

Năng lực, phẩm chất
Tư duy.Thực hành


1.  x  y 
1

x  y  x  y  . x  y 
1.  x  y 
1

x  y  x  y  . x  y 

2


5

Cho hai phân thức: 6x 2 yz và 4xy 3 có
2

3

thể chọn MTC là 12x2y3z hoặc 24x3y4z Thơng hiểu
hay khơng?
? Qua ?1 em có thể cho biết MTC
nào đơn giản hơn/

Nhận biết

Quan sát, nhận xét

Quan sát, nhận xét

Khi QĐMT hai phân thức
1
5
và 2
ta tìm MTC như
Thơng hiểu
4x  8x  4 6x  6x

Tư duy, nhận xét

5


Hãy Phân tích các mẫu thức thành
nhân tử và tìm MTC?

Thông hiểu

Tư duy, suy luận, nhận xét

6

Khi QĐMT nhiều phân thức, muốn
Thơng hiểu
tìm MTC ta làm thế nào?

Tư duy, suy luận, nhận xét

4

2

thế nào?

QĐMT hai phân thức:
7

1
5
và 2
4x  8x  4 6x  6x


Thông hiểu

Tư duy, nhận xét

Thông hiểu

Quan sát ,Tư duy, nhận xét

Thơng hiểu

Tư duy, nhận xét

2

8

Tìm MTC; (Mục 1 MTC là 12x  x  1

9

Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức
với nhân tử phụ tương ứng.

2

Hãy tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu ;

Qua ví dụ trên em hãy cho biết muốn
QĐM thức nhiều phân thức ta là thế
10

Thông hiểu
nào?
11
12
13

Hãy làm bài tập ?2 (SGK/42)
Hãy làm bài tập ?3 (SGK/43)
Hãy làm bài tập 14(SGK/43)
3

Tư duy, nhận xét

Vận dụng

Tư duy, suy luận

Vận dụng

Tư duy, suy luận

Vận dụng

Tư duy, suy luận


BƯỚC 3: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 26
§4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU
PHÂN THỨC.

I . Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu
các phân thức. Học sinh phát hiện được quy trình quy đồng mẫu,
biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản.
Kó năng: Có kó năng phân tích mẫu thức thành nhân tử
để tìm mẫu thức chung (MTC).
Thái độ:Cẩn thận, chính xác khi làm bài. u thích bộ mơn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Máy chiếụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập 14 trang 43
SGK; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương
pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi
đáp, so sánh.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Hãy nêu các tính chất cơ
bản của phân thức?
3. Bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của
ND-KT cơ bản
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Phát hiện quy trình tìm mẫu thức chung. (12
phút).
1
-Nhận xét: Ta đã 1/ Tìm mẫu thức
-Hai phân thức
x  y nhân phân thức thứ chung.

nhất cho (x – y) và
1

, vận dụng nhân phân thức thứ
x y
tính chất cơ bản của hai cho (x + y)
phân thức, ta viết:
1.  x  y 
1

x  y  x  y  . x  y 
1.  x  y 
1

x  y  x  y  . x  y 

-Hai phân thức vừa
tìm được có mẫu như
thế nào với nhau?
-Ta nói rằng đã quy
đồng mẫu của hai
phân thức. Vậy làm

-Hai phân thức vừa
tìm được có mẫu
giống nhau (hay có
mẫu bằng nhau).
-Phát biểu quy tắc
ở SGK.
-Đọc yêu cầu ?1

-Có. Vì 12x2y3z và 24
4

?1
Được. Mẫu thức
chung 12x2y3z là
đơn giản hơn.


thế nào để quy
đồng mẫu của hai
hay nhiều phân thức?
-Chiếu nội dung ?1
-Hãy trả lời bài
toán.(HĐ tồn lớp)
-Vậy mẫu thức chung
nào là đơn giản hơn?
-Chiếu ví dụ SGK.
-Bước đầu tiên ta
làm gì?
-Mẫu của phân thức
thứ nhất ta áp dụng
phương pháp nào để
phân tích?
-Mẫu của phân thức
thứ hai ta áp dụng
phương pháp nào để
phân tích?
-Chiếu bảng mô tả
cách tìm MTC của hai

phân thức
-Muốn tìm MTC ta làm
như thế nào?(Trả lời cá
nhân)
Hoạt động 2:
-Chiếu nội dung ví dụ
SGK
1
5

2
4x  8x  4
6x  6x
2

-Trước khi tìm mẫu
thức hãy nhận xét
mẫu của các phân
thức trên?
-Hướng dẫn học sinh
tìm mẫu thức chung.
-Muốn tìm mẫu thức
chung
của
nhiều
phân thức, ta có thể
làm như thế nào?
-Treo bảng phụ nội
dung ?2
-Để phân tích các

mẫu thành nhân tử
chung ta áp dụng
phương pháp nào?
-Hãy
giải
hoàn
thành bài toán.(HĐ
nhóm 4p)

x2y3z đều chia hết
cho 6 x2yz và 4xy3
Ví dụ: (SGK)
-Vậy mẫu thức
chung 12x2y3z là đơn
giản hơn.
-Quan sát.
-Phân tích các mẫu *Cách tìm MTC(SGK)
thức thành nhân
tử.
-Mẫu
của
phân
thức thứ nhất ta áp
dụng phương pháp
đặt nhân tử chung,
dùng hằng đẳng
thức.
-Mẫu
của
phân

thức thứ hai ta áp
dụng phương pháp
đặt nhân tử chung
để phân tích.
-Quan sát
-Phát biểu nội dung
SGK.
Quy đồng mẫu thức. (18 phút).
- Chưa phân tích 2/
Quy
đồng
thành nhân tử.
mẫu thức.
2
2
4x -8x +4 = 4(x-1)
Ví dụ: (SGK)
6x2 - 6x = 6x(x-1)
Nhận xét:
2
MTC: 2x(x-1)
Muốn quy đồng
-Trả lời dựa vào SGK mẫu thức nhiều
phân thức ta có
-Đọc yêu cầu ?2
thể làm như sau:
-Để phân tích các -Phân tích các
mẫu thành nhân tử mẫu thức thành
chung ta áp dụng nhân tử rồi tìm
phương

pháp
đặt MTC;
nhân tử chung.
-Tìm NTP của mỗi
-Thực hiện.trên bảng mẫu thức
-Nhân cả tử và
nhóm
Nhận xét:
mẫu của mỗi
phân thức với
NTP tương ứng.
?2
-Đọc yêu cầu ?3
MTC = 2x(x – 5)
-Nhắc lại quy tắc
đổi dấu và vận
dụng giải bài toán.
5


-Chiếu nội dung ?3
-Ở phân thức thứ -Thực hiện tương tự ?
hai ta áp dụng quy 2
tắc đổi dấu rồi thực
hiện phân tích để tìm
nhân tử chung.
-Hãy giải tương tự ?2
(HĐ cặp đơi 3p)
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp.
-Làm bài tập 14 trang -Đọc yêu cầu bài

43 SGK.
toán.
-Chiếu nội dung bài tập -Thực hiện theo các
bài tập trên.bảng
lên .
nhóm
-Cho hoïc sinh HĐN(3p).

*


*

3
x  5x
2



3
x  x  5



3.2
x  x  5  .2

6
2 x  x  5
5

2 x  10



5. x
2  x  5  .x



5
5.12 y
60 y
 5 3

3
x y
x y .12 y 12 x 5 y 4
5

4. Củng cố: (3 phút)
Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
-Vận dụng vào giải các bài tập 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK.
-Tiết sau luyện tập. Mang theo máy tính bỏ túi.
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tiết 2:
Tiết 27
§4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN

THỨC.LUYỆN TẬP

TT

1

Câu hỏi/ bài tập

Mức độ

-Muốn
quy
đồng
mẫu
thứcnhiều phân thức ta làm như
thế nào?

Thơng hiểu

Năng lực, phẩm chất

Tư duy.

Quy đồng mẫu thức các
phân thức sau:
2

3

5

7
; 2 4
3 2
2x y
4x y
5
3x
; 2
HS2:
2x  4
x 4

HS1:

Vậndụng

Bài tập 18 trang 43 SGK.
QĐMT hai phân thức
3x
x3
vaø 2
2x  4
x 4
x5
x
b) 2
vaø
x  4x  4
3x  6


a)

6

Vận dụng

2 x  x  5

(5 phút).
Bài tập 14 trang
43 SGK.
MTC = 12x5y4

7
7 x2

12 x 3 y 4 12 x5 y 4

Nhận xét:

5x

Tư duy, nhận xét


-Phân tích các mẫu thành nhân tử
-Tìm MTC
-Tìm nhân tử phụ của mỗi mần
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức
với nhân tử phụ tương ứng.

Bài tập 19 trang 43 SGK.
QĐMT hai phân thức :
1
8
;
x  2 2x  x 2
x4
b) x 2  1 ; 2
x 1
x
x3
c) 3
2
2
3 , y 2  xy
x  3x y  3xy  y

a)
4

Vận dụng

Phân tích-Tư duy

Thơng hiểu

Tư duy, nhận xét

Tưoưng tự như bài 18.
5


Khi QĐMT nhiều phân thức ta làm
như thế nào?

TIẾT 27
LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết
cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung,
nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ.
Kó năng: Có kó năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
Thái độ:Cẩn thận, chính xác khi làm bài. u thích bộ mơn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Máy chiếu ghi các bài tập 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK, phấn
màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân
thức, máy tính bỏ túi.
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi
đáp, so sánh, thảo luận nhóm.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút). Quy đồng mẫu thức các phân
thức sau:
HS1:

5
2 x3 y 2

;


7
4 x2 y 4

;

HS2:

5
3x
; 2
2x  4
x 4

3. Bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của
Ghi bảng
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 18 trang 43 SGK. (12 phút).
-Đọc yêu cầu bài
-Chiếu nội dung.
-Muốn
quy
đồng toán
mẫu thức ta làm như Muốn quy đồng mẫu
thức
nhiều
phân
thế nào?

thức ta có thể làm
(HĐ tồn lớp)
7


Hoạt động của
giáo viên

-Ta vận dụng phương
pháp nào để phân
tích mẫu của các
phân
thức
này
thành
nhân
tử
chung?
-Câu a) vận dụng
hằng
đẳng
thức
nào?
-Câu b) vận dụng
hằng
đẳng
thức
nào?
-Khi tìm được mẫu
thức chung rồi thì ta

cần tìm gì?
-Cách tìm nhân tử
phụ ra sao?
Câu a,b .(HĐ cá nhân)
-Gọi hai học sinh
thực
hiện
trên
bảng

Hoạt động của
học sinh
như sau:
-Phân tích các mẫu
thức thành nhân tử
rồi tìm mẫu thức
chung;
-Tìm nhân tử phụ
của mỗi mẫu thức;
-Nhân cả tử và
mẫu của mỗi phân
thức với nhân tử
phụ tương ứng.
-Dùng phương pháp
đặt nhân tử chung
và dùng hằng đẳng
thức đáng nhớ.
-Câu a) vận dụng
hằng
đẳng

thức
hiệu hai bình phương.
-Câu b) vận dụng
hằng đẳng thức bình
phương
của
một
tổng
-Khi tìm được MTC ta
cần tìm NTP của mỗi
mẫu
của
phân
thức.
-Lấy MTC chia cho
từng mẫu
-Thực hiện.
-Nhận xét
Chốt lại cách làm.

Ghi bảng

Bài tập 18 trang
43 SGK.
a)

3x
x3
và 2
2x  4

x 4

Ta có: 2x+4=2(x+2)
x2 – 4=(x+2)
(x-2)
MTC = 2(x+2)(x-2)
Do đó:
3x
3x


2 x  4 2( x  2)
3 x.( x  2)

2( x  2).( x  2)
x3
x3


2
x  4 ( x  2)( x  2)
2( x  3)

2( x  2)( x  2)
x5
x
b) 2

x  4x  4
3x  6


Ta có: x2 +4x+4 =
(x+2)2
3x+6=3(x+2)
MTC = 3(x+2)2
Do đó:
x5
x  4x  4
2



x5

 x  2

2



3  x  5

3  x  2

x
x
x( x  2)


3x  6 3( x  2) 3( x  2) 2


Hoạt động 2: Bài tập 19 trang 43 SGK. (18 phút).
-Chiếu nội dung -Đọc yêu cầu bài Bài tập 19 trang 43 SGK.
1
8
toán
bài tập.
a)
;
-Đối với bài -Đối với bài tập
x  2 2x  x 2
tập này trước này trước tiên ta Ta có:
8
8
tiên
ta
cần cần vận dụng quy
 2
2
vận dụng quy tắc đổi dấu.
2x  x
x  2x
-Nếu đổi dấu cả x2 -2x = x(x-2) MTC = x(x+2)
tắc nào?
-Hãy
phát tử và mẫu của (x-2)
biểu quy tắc một phân thức thì Do đó:
đổi dấu đã được một phân
8


2


Hoạt động của
giáo viên
học.
thức

Hoạt động của
học sinh
bằng phân
1

thức đã cho:

A A

B B

x2



Ghi baûng
1.x  x  2 

 x  2 x  x  2




.

x  x  2  x  2
-Câu a) ta áp -Câu a) ta áp dụng
8
8
8
dụng đối dấu đối dấu cho phân
 2


2
cho phân thức thức thứ hai.
2x  x
x  2 x x( x  2)
thứ mấy?( HĐ
8  x  2 
CẶP ĐÔI 3p)
HS làm bài trên phiếu học 
x  x  2  x  2
tập
x x2

x4
MTC = x2 – 1
2
x 1
2
2
2

x  1  x  1  x  1
2
x 1 

1
1.  x 2  1

b) x 2  1 ;
-Câu b) Mọi đa
thức đều được
viết dưới dạng
một
phân
thức có mẫu
thức bằng bao
nhiêu?
-Vậy MTC của
hai phân thức
này

bao
nhiêu?
-Câu c) mẫu
của phân thức
thứ nhất có
dạng
hằng
đẳng
thức
nào?

-Ta cần biến
đổi gì ở phân
thức thứ hai?
-Vậy mẫu thức
chung là bao
nhiêu?
-Hãy thảo
luận nhóm
( 5p)để giải
bài toán.
N1,3 làm câu b,N2,4
làm câu c.

-Mọi đa thức đều
được
viết
dưới
dạng một phân
thức có mẫu thức
bằng 1.
Vậy MTC của hai
phân thức này là
x2 – 1
-Câu c) mẫu của
phân
thức
thứ
nhất

dạng

hằng đẳng thức
lập phương của
một hiệu.
-Ta cần biến đổi ở
phân thức thứ hai
theo quy tắc đổi
dấu A = -(-A)
-Mẫu thức chung
là y(x-y)3
-Thảo luận nhóm
và trình bày lời
giải bài toán.



x4 1
x2 1

x
x3
c) 3
2
2
3 , y 2  xy
x  3x y  3xy  y
3
x  3x 2 y  3xy 2  y 3 

  x  y


3

y 2  xy  y ( y  x)   y ( x  y )

MTC = y  x  y 
*


3

x3
x3

x 3  3x 2 y  3xy 2  y 3  x  y  3
x3 y
y  x  y

3

*

x
x
x


y  xy y ( y  x)  y ( x  y )




x
x3 y

y( x  y) y  x  y  3

2

4. Củng cố (5 phút): Chốt lại các kó năng vừa vận dụng vào
giải từng bài toán trong tiết học.
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
9


-Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng
mẫu thức.
-Xem trước bài 8: “Phép cộng các phân thức đại số” (đọc kó
các quy tắc trong baøi).

BƯỚC 4: TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ
- Dự kiến thời gian dạy: Tháng 11
- Dự kiến người dạy: Võ Thị Thanh Trà – Nguyễn Thị Huê
- Dự kiến đối tượng dạy: Lớp 8.1,8.2.
- Dự kiến kiểm tra, đánh giá:
+ Hình thức: Kiểm tra miệng.
BƯỚC 5: PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
(sau khi dạy và dự giờ)
(Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh,
đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học
sinh của giáo viên.)

Lệ Thủy, ngày 8 tháng 10 năm 2018
TTCM

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Hà Văn Đông
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ LỆ THỦY
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nguyễn Xuân Sơn
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ: QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂNTHỨC
Thành phần: 7 đ/c: đ/c Sơn, Lý, Anh, Thu, Huê, Tiệm, Trà.
Thời gian: 15h30' ngày 26- 11-2018
Chủ trì: đ/c Nguyễn Xuân Sơn - Tổ trưởng tổ KHTN
Thư ký: đ/c Lê Thị Hải Lý – TPCM - Giáo viên
Địa điểm: Phòng tổ trường PTDT Nội Trú Lệ Thủy
* Nội dung:
10


- Đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề : "Quy đồng mẫu thức của nhiều phân
thức”.
I. Ưu điểm
- Dạy học chuyên đề "Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức” là một chun đề
khó trong chương trình tốn lớp 8, GV giảng dạy đã sử dụng phương pháp dạy học
phù hợp, giúp học sinh tiếp cận dễ dàng, tạo được hứng thú học tập.

- Trong quá trình thực hiện chuyên đề GV giảng dạy đã sử dụng các bài tập phù hợp
đối tượng, giúp HS nắm được phương pháp quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
- Đã sử dụng đầy đủ các hình thức hoạt động theo CV5555: hoạt động cá nhân, nhóm
đơi, nhóm lớn, tồn lớp. Sử dụng giáo án trình chiếu powerpoint có hiệu quả.
- Kết quả kiểm tra cho thấy: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, có hứng thú học tập
bộ mơn.
II. Nhược điểm
- Trong quá trình thực hiện từ thực tiễn đối với trường PTDTNT nên có các tồn tại sau:
+ Đối tượng HS của ta là HS dân tộc Bru-Vân Kiều có trình độ nhận thức cịn yếu, lâu
nhớ nhanh qn nên khả năng HS vận dụng kiến thức tích hợp rất khó.
+ Trình độ nhận thức của các em cịn kém nên các em khơng chịu khó thảo luận, trao
đổi nhau để rút ra kiến thức, còn ỷ lại các em học khá, các bạn nhóm trưởng và thư kí.
+ Từ các khó khăn trên dẫn đến GV làm việc nhiều, nói nhiều, đi lại nhiều...
III. Kiến nghị đề xuất
1. Đối với học sinh dân tộc trước hết phải nâng cao chất lượng đại trà , để làm được
điều đó giáo viên bộ mơn phải rà sốt, phân loại học sinh theo năng lực học tập của bộ
mơn mình đảm nhiệm, tổ chức ôn tập củng cố kiến thức theo từng nhóm đối tượng,
kèm cặp bồi dưỡng học sinh yếu kém . Cần cập nhật liên tục làm cụ thể hơn, sát hơn
2. Các thầy cơ giáo đều nhiệt tình giúp đỡ các em xây dựng phương pháp học tập phù
hợp, tích cực tham gia hoạt động nhóm, khuyến khích các em mạnh dạn thảo luận và
phát biểu ý kiến. Những học sinh yếu, nhận thức chậm hơn đều được phụ đạo, tạo điều
kiện cho các em vươn lên, không bỏ rơi học sinh, cố gắng giao việc về nhà cho bài sau
hợp lý
3. Các giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp ln phát huy vai trị là người
thầy, người cô nhưng cũng là cha, mẹ của các em lúc các em xa nhà.
4. Giáo viên phải mạnh dạn đổi mới tư duy thay đổi cách dạy cũ, học sinh có kỉ luật thì
mới dạy tốt và học tốt “Thầy ra thầy, trò ra trò”. Giáo viên phải chủ động sáng tạo,
11



dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập bằng cách tự
phát hiện khả năng của mình, tự tin và có niềm vui trong lao động, chủ động học tập
chủ động sáng tạo.
- Trong QTDH, người GV cần phải thực hiện tốt vai trị chủ đạo của mình. Đó là vai
trị định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh quá trình học tập của HS, cố gắng tránh
hiện tượng gv làm thay cho hs hoặc phó mặc hồn tồn cho HS.
5. Coi trọng vai trị của hs, hướng về HS, phải kích thích và tạo điều kiện cho HS phát
huy tính sáng tạo của mình. GV và nhất là hs phải ln ln đổi mới, thu hút tất cả HS
vào hoạt động, kết hợp lý thuyết với thực hành.
- Xây dựng động cơ học tập cho học sinh
- Bồi dưỡng PP học tập phù hợp với học sinh (làm thường xuyên, liên tục, lâu dài)
6. Nâng cao trách nhiệm người trực, hướng dẫn học theo TKB cụ thể.
Lệ Thủy, ngày 26 tháng 11 năm 2018
CHỦ TỌA

THƯ KÍ

Nguyễn Xuân Sơn

Lê Thị Hải Lý

12



×