Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn luyện kỹ năng tính toán, thiết kế và thực hành lắp mạch điện chiếu sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.23 KB, 13 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÀ THỰC
HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG
A/ ĐẶT VẤN ĐÊ
Trong công cuộc CNH-HĐH hiện nay thì vấn đề điện năng giữ vai trò rất
quan trọng. Hầu hết các hoạt động sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử
dụng điện năng.Ở nước ta hệ thống điện gồm có các nhà máy điện, đường
dây tải điện,trạm biến áp trạm phân phối và đóng cắt.
Mạng điện trong nhà (mạng điện sinh hoạt )là mạng điện có điện áp
thấp,nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các thiết bị và
đồ dùng điện trong gia đình.Nó được lắp đặt theo nhu cầu của người dùng
điện và đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu như an toàn,cung cấp đủ điện
cho các đồ dùng điện và thiết bị dự phòng…
Môn công nghệ nói chung và môn nghệ 8 và 9 nói riêng là môn học khó.
Đặc biệt là phần mạng điện trong nhà ở công nghệ 8 và lắp đặt mạng điện
trong nhà ở lớp 9 khó cho cả giáo viên và học sinh về phương pháp dạy của
thầy cũng như phương pháp học của trò.
Thực tế cho thấy nhiều giáo viên và học sinh vẫn chưa xem nhẹ môn học
coi nó là môn phụ nên chưa đầu tư thích đáng về thời gian nghiên cứu tài
liệu, đầu tư cho các giờ dạy lý thuyết và đặc biệt là các giờ thực hành. Việc
biết cách tính toán, lựa chọn, và thiết kế mợt mạng điện chiếu sáng mang
tính thực tế cao, rất thiết thực cho cuộc sống.
Hiện nay ở các trường THCS phần lớn điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu
thốn chưa đủ cho học sinh thực hành. Nên phải tổ chức cho học sinh tự sưu
tầm một số thiết bị điện cũ trong gia đình góp lại theo nhóm để phục vụ cho
việc học tập nâng cao tay nghề, kỹ năng thực hành cho học sinh. Ví dụ :
cơng tắc, ổ cắm, phích cắm, dây điện…
Là mợt giáo viên Công Nghệ được đào tạo chuyên ngành kỷ thuật điện, và
qua thực tế cũng như sau nhiều năm công tác tại trường, trực tiếp giảng dạy
môn công nghệ 8 và 9 (lắp đặt mạng điện sinh hoạt trong nhà), trăn trở với
việc làm sao để nâng cao chất lượng môn học nâng cao kiến thức và tay


nghề cho học sinh tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp rèn luyện kỹ năng
tính toán, thiết kế và thực hành lắp mạch điện chiếu sáng. Sáng kiến mới này
đã được áp dụng thành công trong nhà trường


B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ
I/ Thực trạng môn công nghệ
1. Cơ sở lý luận:
Môn công nghệ 9 được thiết kế theo mô đun nghề. mô đun nghề điện dân
dụng nói riêng cũng như các mô đun nghề khác của môn công nghệ 9 có thời
lượng thực hành khá cao. Các bài thực hành đó thường có hai dạng:
+ Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập tình huống, bài thực hành rèn
luyện kỹ năng.
+ Thực hành tạo sản phẩm: Chủ yếu là thực hành việc thực hiện quy trình
Công nghệ, các thao tác kĩ thuật sản xuất ra sản phẩm đơn giản.
Cấu trúc chung của các bài thực hành: Có phần chuẩn bị, nội dung thực
hành, trình tự tiến hành hoặc mẫu báo cáo có phần đánh giá. Cấu trúc này đã
đảm bảo được những yêu cầu của nội dung thực hành tuy nhiên để vận dụng
vào thực tế, nhằm giúp cho học sinh nâng cao kỹ năng thì cần phải áp dụng
một cách linh hoạt theo từng nội dung cụ thể.
Một thực tế là sau khi hoàn thành chương trình thì đa phần học sinh thao
tác thực hành còn yếu, để tự mình tạo ra một sản phẩm theo yêu cầu của
môn học là rất khó khăn vì đặc trưng của môn học đòi hỏi người học phải
được trang bị nhiều kỹ năng khác nhau như cách sử dụng các loại kìm điện,
sử dụng khoan, sử sụng cưa... mặt khác còn phải tính toán được các thơng sớ
kĩ thuật của mạch điện, có óc quan sát thẩm mĩ.
2. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay ở trường THCS Kỳ ninh phần lớn điều kiện cơ sở vật chất còn
thiếu thốn chưa đủ cho học sinh thực hành. Mặt khác các đồ dùng, thiết bị
dạy học có sẵn chất lượng không cao, các vật liệu tiêu hao không bổ sung

kịp thời. Nên phải tổ chức cho học sinh tự sưu tầm một số thiết bị điện cũ
trong gia đình góp lại theo nhóm để phục vụ cho việc học tập nâng cao tay
nghề, kỹ năng thực hành cho học sinh. Ví dụ : cơng tắc, ổ cắm, phích cắm,
dây điện,bảng điện…
Mơn học công nghệ lại là môn học khô cứng mang tính hướng nghiệp, việc
lơi ćn học sinh u thích mơn học là khó khăn. Tâm lí các em học sinh
chưa thực sự u thích mơn học khi thực hiện bài học ngay tại lớp học, điều
này đã được kiểm nghiệm khi thực hiện chương trình trong các năm học vừa
qua đến nay.
3. Về đối tượng:
Đa số các em còn ngại khi tiếp xúc với điện, với các thiết bị điện.
4. Về khách quan.
Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường chưa đủ đảm bảo cho việc thực hiện bài
thực hành cho nhiều học sinh tham gia, các dụng cụ thiết bị cũng như vật


liệu điện còn thiếu nhiều chủng loại.
II/ Biện pháp thực hiện
Việc tính toán thiết kế mạng điện trong nhà thường được tiến hành theo các
bước sau :
- Ước tính cơng suất yêu cầu của phụ tải điện đối với mạng điện
- Tính toán chọn tiết diện dây dẫn trục chính và đường dây dẫn
- Chọn các khí cụ điện và các thiết bị điện cần thiết
- Bớ trí đường dây dẫn điện.
1- Ước tính cơng śt u cầu của phụ tải điện đới với mạng điện
- Tính theo tổng cơng suất của tất cả các thiết bị và đồ dùng điện sử dụng
trong nhà đờng thời tính đến khả năng phát triển thêm về nhu cầu dùng điện
sau này.
- Công suất yêu cầu (Pyc) = Tổng công suất định mức (Pt) x Hệ số yêu cầu
(Kyc)

Hệ số yêu cầu là đại lượng biểu thị cho sự làm việc không đồng thời và
không hết công suất của các đồ dùng điện.
Bảng hệ sớ u cầu (phụ lục )
Tính toán cơng śt chiếu sáng thì sử dụng những số liệu thực nghiệm.Lấy
độ rọi trung bình 100lx/1 mét vuông.
+ Khi chiếu sáng trực tiếp bằng đèn sợi đốt là 16-29w/mét vuông
+ Khi chiếu sáng trực tiếp bằng đèn huỳnh quang là 5-6w/mét vuông
+ Khi chiếu sáng gián tiếp bằng đèn sợi đốt là 20-28w/mét vuông
2- Chọn dây dẫn
a, Tiết diện dây
dòng điện sử dụng tính theo cơng thức : Isd = Pyc/Udm = Kyc x Pt/Udm
Trong đó :
- Udm là điện áp định mức của mạng điện
- Pyc là công suất yêu cầu của mạng điện
Và Isd nhỏ hơn hoặc bằng Icp (dòng điện cho phép của từng tiết diện dây)
b, Chiều dài dây dẫn được tính theo sơ đờ lắp đặt mạng điện và cộng thêm
các mối nối dây dẫn.
c, Vỏ cách điện của dây dẫn phải phù hợp với điện áp lưới điện và điều kiện
lắp đặt.
* Những tác hại khi dùng dây và cáp điện kém chất lượng :
- Khi ruột đồng kém chất lượng hoặc không đủ tiết diện có thể gây ra các tác
hại sau :
+ Dẫn điện kém, gây sụt áp trên đường dây làm cho các thiết bị hoạt động
không hiệu quả, tuổi thọ thiết bị giảm nhanh.
+ Phát nóng quá mức trên đường dây, gây hư hại lớp cách điện, gây chạm
chập cháy nổ.


+ Ruột đồng kém chất lượng rất dễ gãy, khó nối, khó lắp vào các phụ kiện
khác.

- Khi lớp cách điện kém chất lượng có thể gây ra các tác hại sau :
+ Nứt cách điện, hở ruột dẫn gây điện giật cho người.
+ Rạn nứt cách điện sau một thời gian ngắn gây rò điện, tổn thất điện năng,
chạm chập cháy nổ.
+ Không chịu được nhiệt độ cho phép của ruột dẫn gây ra chạm chập cháy
nổ.
+ Không tự tắt khi bị phát cháy bởi tác nhân bên ngoài.
+ Mất màu sau một thời gian ngắn, gây nhầm lẫn các dây với nhau khi sữa
chữa thay thế
* Một số kinh nghiệm lựa chọn các loại dây dùng trong nhà
- Không nên chọn dây không có nhãn mác trên bao bì, không có tên nhà sản
xuất, không địa chỉ rõ ràng.
- Không nên chọn dây dẫn mà trên dây không có các thông tin cơ bản như:
nhãn hiệu, tên loại dây, tiết diện, cấu trúc ruột dẫn (số sợi và đường kính mỗi
sợi), tiêu chuẩn sản x́t.
- Dây tớt thường có bề ngoài của vỏ nhựa bóng, láng.
- Lớp nhựa cách điện của dây tốt rất dẻo, khi tuốt ra khỏi ruột dẫn, có thể
kéo giãn gấp đôi, gấp ba chiều dài ban đầu mà chưa bị đứt. Dây có thể bẻ
gập nhiều lần hoặc xoắn gút nhưng bề mặt cách điện không bị rạn nứt.
- Có thể kiểm tra ruột dẫn bằng cách đếm số sợi nhỏ bên trong so với sớ sợi
được ghi bên ngoài. Đường kính của các sợi nhỏ bên trong rất khó kiểm tra,
vì phải có thước chuyên dùng mới đo được.
- Dây tốt thì có ruột dẫn, sáng, bóng, nếu là dây đồng thì ruột dẫn rất mềm
dẻo. Đối với dây ruột dẫn đồng có nhiều sợi nhỏ thì chỉ có thể dùng hai ngón
tay xoắn ruột dẫn dễ dàng mà các sợi nhỏ không bung, không gãy không
đâm vào tay. Đối với dây ruột dẫn có một sợi thì có thể bẻ gập ruột đồng đến
vài chục lần mà không gẫy.
- Thông thường dây tốt có giá cao hơn dây dỏm hoặc dây nhái với cùng cỡ
loại.
Hiện nay trên thực tế các người thợ điện thường lắp đặt các loại dây

CADIVI, CADISUN, SANG JIN, DONG YOU.
* Ví dụ mợt sớ loại dây cáp
- Cáp Duplex ruột đồng, cách điện XLPE (Duplex Du-CX)
Cáp Duplex Du-CX có hai ruột dẫn bằng đồng, ruột dẫn là 1 sợi đồng đặc
hoặc 7 sợi đồng được xoắn lại với nhau,mỗi ruột dẫn được bọc cách điện
XLPE màu đen hoặc xoắn lại với nhau, một trong hai lõi có gân nổi để phân
biệt pha. Cấp điện áp của cáp là 0,6/1kV


Hình 1

- Dây đơn cứng (VC) là dây có ruột dẫn là 1 sợi đồng, bọc cách điện PVC.
Cấp điện áp của dây là 600V

Hình 2

- Dây đơn mềm
Dây đơn mềm là dây có ruột dẫn gồm nhiều sợiđồng được xoắn với
nhau.bọc cách điện bằng vật liệu PVC . Cáp điện áp của dây là 250V

Hình 3

3- Chọn các khí cụ điện và các thiết bị điều khiển khác
a, Chọn cầu chi
Cầu chì là thiết bị bảo vệ dùng để phòng sự cố ngắn mạch và quá tải gây
nên.
Cách chọn cầu chì : Bảng 1
TT
Đại lượng chọn và kiểm tra
Công thức tính toán

1 Điện áp định mức Uđmcc,kv
Uđmcc Uđm mạng
2 Dòng điện định mức Iđmcc,A
Iđmcc
Ilvmax
3 Công suất cắt định mức
Sđmcc
s
Sđmcc,kv
S = Uđm mạng.I với I là giá trị hiệu dụng ban đầu của thành phần
- Cầu chì phải tác động khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.


- Cầu chì phải tác động nhanh kịp thời tách phần mạch điện bị sự cố.
- Dây chảy không bị chảy khi có dòng điện sử dụng chạy qua.
- Ic lớn hơn hoặc bằng Isd và cầu chì dây dẫn chính có Iđm lớn hơn cầu chì
bảo vệ
mạch nhánh là 1 cấp theo giá trị định mức.Bảng tiêu chuẩn dây chảy (phụ
lục).
b, Chọn cầu dao hoặc aptomat.
- Cầu dao được chọn sao cho điện áp của cầu dao phù hợp với điện áp của
mạng điện,dòng điện định mức của cầu dao lớn hơn dòng điện sử dụng liên
tục qua cầu dao.
- Aptomat là thiết bị tự động cắt điện trong trường hợp quá tải hoặc ngắn
mạch.
Loại 2 cực dùng cho dòng 1 pha có Iđm : 6.3;10;16;30;45 và 60A rất thích
hợp thay thế cho cầu dao và cầu chì.

Hình 4


C, Chọn các thiết bị điều khiển khác


Yêu cầu chính vẫn phải là đáp ứng Uđm và dòng điện sử dụng lâu dài được
tính khi chọn dây dẫn điện.Đồng thời thỏa mãn các điều kiện khác về mỹ
thuật và các sự khác biệt để không sử dụng nhầm lẫn.
4-Bớ trí đường dây dẫn điện
- Bớ trí dây dẫn theo phương thức phân tải theo nhánh hay phân tải tập
trung.Cách lắp đặt có thể nổi trên sứ cách điện,trong ống nhựa hoặc lắp đặt
ngầm trong tường.
* Đi dây nổi :

Hình 5

Là hình thức bọc dây điện trong các ống nhựa tròn hoặc nẹp nhựa và ốp lên
bề mặt tường, trần nhà. Từ đó đường dây được dẫn từ mạng điện bên ngoài
vào trong nhà và phân chia tới các phòng. Đường dây nổi có thể lắp đặt sau
khi ngôi nhà được xây dựng hoàn tất.
* Nhược điểm của lắp điện kiểu nổi :
- Tính thẩm mỹ khơng cao.
- Bớ trí khơng hợp lý sẽ rới loạn và ảnh hưởng đến không gian sử dụng.
* Một số yêu cầu kỹ thuật khi lắp mạng điện kiểu nổi
- Đường dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà,cột, xà…), cao
hơn mặt đất 2,5m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ nhơn 10mm.
- Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 1,3 – 1,5 m
- Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống
- Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống.
- Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống
sứ,mỗi ống chỉ luồn một dây, hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường 10mm



-Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống
Một số cách nối dây dùng trong lắp đặt

Hình 6

Hình 7

Hình 8


* Lắp đặt kiểu ngầm

Hình 9

Ưu điểm và nhược điểm của lắp đặt kiểu ngầm :
- Ưu điểm :
+ Tiết kiệm không gian tăng thêm vẻ đẹp,yếu tố thẩm mỹ
+ Tránh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài
- Nhược điểm :
+ Chi phí lắp đặt cao
+ Cần thiết kế sơ đồ lắp đặt trước khi xây dựng và lưu bản vẽ thiết kế điện
+ Việc sữa chữa, khắc phục sự cố phức tạp.
- Nên : + sử dụng dây dẫn có chất lượng tớt, tính toán tiết diện dây dẫn phù
với nhu cầu sử dụng
+ Lắp đặt aptomat cho hệ thống điện ( 1 aptomat tổng cho cả nhà,1 aptomat
tổng cho từng tầng và aptomat riêng cho từng phòng.
* Lưu ý :
- Không lắp dường dây điện chung ống với cáp tivi, đường dẫn internet sẽ
làm nhiễu tín hiệu cho các thiết bị đầu thu.

- Không lắp đặt đường dây mà không có các đường ống bảo vệ.
- Khơng nới tắt dây điện ở các đường trục chính, chỉ được đấu nối trong hộp
box hoặc hộp nối.
* Hệ thống chiếu sáng trong gia đình cần đảm bảo các yếu tố sau :
- Hệ thống chiếu sáng yêu cầu cần thiết là không có bóng tối, độ rọi phải
đồng đều trên diện tích chiếu sáng.
- Khơng gây chói mắt cũng như tránh các phản xạ ảnh hưởng không tốt tới
mắt, giảm năng suất công việc cũng như ảnh hưởng tới người sử dụng.


- Ánh sáng tuy là nhân tạo nhưng phải thiết kế sao cho giống ban ngày để thị
giác của mắt dễ phân biệt.
Ngoài ra tiết kiệm điện là yêu cầu cơ bản khi thiết kế điện chiếu sáng
+ Chọn thiết bị cũng như loại đèn có hiệu suất cao.hiện nay phổ biến dùng
các loại bóng compact hoặc đèn led.

Hình 10

+ Bớ trí vị trí lắp đặt và phân bớ hợp lý. Cần thiết có thể sử dụng thiết bị
điều khiển chiếu sáng để dễ kiểm soát.
Khi lựa chọn đèn cần chú ý :
+ Các thông tin kỷ thuật được hiển thị trên đèn cũng như catalogue của thiết
bị: độ sáng, công suất …

Hình 12

+ Chức năng làm việc của thiết bị.
+ Mục đích và đặc điểm của đới tượng chiếu sáng.
+ Tuổi thọ của bóng.
+ Hiệu suất làm việc.

+ Màu chiếu sáng.
Ứng dụng :
Qua quá trình làm việc thực tế và giảng dạy mơn cơng nghệ tơi nhận thấy
việc tính toán thiết kế và lắp đặt một mạng điện chiếu sáng sinh hoạt được
áp dụng vào môn công nghệ 8 và 9.Cụ thể ở công nghệ 8 là các bài sử dụng
hợp lý điện năng,đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà, thiết bị đóng cắt,
lấy điện và thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà, sơ đồ điện. Công nghệ 9


là các nội dung: nối dây dẫn điện, lắp đặt các mạch điện chiếu sáng, lắp đặt
dây dẫn, và kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. Từ đó giúp học sinh có
thể tự thiết kế và lắp đặt được mợt mạch điện chiếu sáng đơn giản như sau.
Tính toán thiết kế mạng điện cho một phòng ở có diện tích 5m x 10m chiếu
sáng trực tiếp.Các đờ dùng điện trong phòng gồm : 1 máy bơm nước 175w, 1
bàn là 1000w, 1 máy nóng lạnh 2500w, 1 quạt 20w, 1 đèn huỳnh quang 20W.
a, Ước tính cơng śt u cầu của mạng điện.
Công suất chiếu sáng : lấy công suất riêng là 16w/mxm.cho chiếu sáng bằng
đèn huỳnh quang.Ta có :
P1 = S x 5 = 30 x 5 =150 (w)
Tổng công suất định mức là : Pt =175 + 1000 + 2500 +20 +20 =3715 (w)
b, Chọn dây dẫn điện và các khí cụ điện
Vì sớ đợng cơ nhỏ hơn 3 nên chọn Kyc =1.
Dòng điện sử dụng mạch chính là :
Isd = Kyc x Pt/Uđm = 1 x 3695/220 =16.79 A
Tra bảng chọn dây dẫn (I = 20A) được dây dẫn mạch chính bằng đờng cỡ
2.5 mm vng và dây chảy bằng chì có đường kính 1.8mm.
Lắp đặt aptomat loại 25A điều khiển cả mạch điện trong phòng. Các mạch
nhánh trong phòng là các đường dây xuống các bảng điện,ở đó có ổ cắm
điện.Và sử dụng các đường dây đồng cỡ 1.5 mm vuông cho các mạch nhánh.
Kết quả đạt được

Sau năm học 2016- 2017 tại trường THCS Kỳ Ninh khảo sát kết quả của 2
lớp 9A và 9B như sau :
Bảng khảo sát chất lượng môn công nghệ 9 giữa học kỳ I
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
G.chú
Lớ T.số
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
p
9A 36
12 33,3
14 39
10 27,7
0
Lớpchọn
9B 29
4
13,7
10 34,6
15 51,7
0

Lớp
thường
Bảng khảo sát chất lượng môn công nghệ 9 giữa học kỳ II
Lớ T.số
p
9A 36
9B

29

Giỏi
SL
TL

Khá
SL
TL

Trung bình
SL
TL

Yếu
SL
TL

16

44,4


15

41,8

5

13.8

0

8

27,5

12

41,5

9

31

0

G.chú
Lớp
chọn
Lớp
thường



Qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy lớp 9A là lớp chọn đa số các e chăm
chỉ học tập, tiếp thu bài tốt hơn nên tỷ lệ giỏi, khá, trung binh cao hơn ở lớp
9B. Cụ thể ở giữa kỳ I giỏi cao hơn 19,6%, khá là 4,4%, trung bình thấp hơn
24%. Cuối kỳ II : giỏi lớp 9A cao hơn 16,9%, khá là 0,3% và trung bình thấp
hơn 17,2%.
So sánh sự tiến bộ giữa lớp 9A và 9B ở giữa kỳ I và cuối kỳ II
Lớp 9A : Giỏi tăng 11,1%. khá tăng 2,8%, trung bình giảm 13,9%
Lớp 9B : Giỏi tăng 13,8%, khá tăng 6,9%, trung bình giảm 20,7%
Như vậy qua áp dụng những cách làm trên học sinh trường THCS kỳ Ninh
đã có những tiến bộ vượt bậc, đưa chất lượng môn học công nghệ ngày càng
tiến bộ.
C/ KẾT LUẬN
Trên đây là một sáng kiến của cá nhân tôi qua đó giúp bản thân tôi bổ sung
thêm được những kiến thức phương pháp những nhằm nâng cao nhận thứcvà
góp phần rèn luyện kỹ năng thiết kế được một mạng điện sinh hoạt cho các
em học sinh lớp 9. Giúp các e ra trường trang bị cho mình những kiến thức,
kỷ năng cần thiết để tự mình tính toán, thiết kế mạch điện chiếu sáng cho gia
đình và xã hội. Tuy nhiên, sáng kiến vẫn đang còn nhiều thiếu sót để hoàn
thiện hơn nữa rất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ các bạn bè
đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
D/ KIẾN NGHỊ
Đối với nhà trường:
- Mua sắm và bổ sung mới một số thiết bị đồ dùng như cầu chì, aptomat,
cầu dao.
- Đầu tư đầy đủ một số bóng đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang phục vụ cho
việc dạy và học.
- Tạo điều kiện cho học sinh được tham quan trải nghiệm thực tế ở một số
nhà xưởng,công trình nhà dân để các em tích lũy thêm kiến thức và nâng cao

tay nghề.
Đới với phụ huynh:
Ln quan tâm, đợng viên, khún khích sự sáng tạo và khơi dậy niềm đam
mê học tập môn công nghệ. đặc biệt là phần mạng điện sinh hoạt.


Bảng phụ lục
1/ Phụ lục hình ảnh
Hình
Tên gọi
H.1 Cáp Duplex ruột đồng, cách điện
XLPE (Duplex Du-CX)
H.2

Dây đơn cứng (VC) là dây có
ruột dẫn là 1 sợi đồng, bọc cách
điện PVC. Cấp điện áp của dây là
600V
H.3 Dây đơn mềm
H.4 Các loại aptomat
H.5 Mạch điện lắp đặt kiểu nổi
H.6 Mối nối thẳng (mối nối nối tiếp)
H.7 Mối nối rẽ (mối nối phân nhánh)
H.8 Mối nối dùng phụ kiện (mối nối
trong hộp nối dây)
H.9 Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm
H.10 Bóng đèn led tiết kiệm điện
H.11 Nhãn mác bóng đèn
2/ Phụ lục biểu bảng:
Bảng 1 : cách chọn cầu chì


Ghi chú



×