Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh” theo hướng tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.63 KB, 16 trang )

A. PHẦN MỞ BÀI:
1. Lý do chọn đề tài:
Môn Mĩ thuật là một mơn học có vai trị quan trọng trong chương trình giáo
dục trung học cơ sở. Với mơn học này học sinh biết cách cảm nhận cái đẹp, u
cái đẹp từ đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc của mình để tạo ra cái đẹp
qua việc phát huy sự sáng tạo, tính độc lập của mình. Mơn mĩ thuật đã góp phần
cùng với các mơn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện về Đức - Trí Thể - Mĩ.
Thực tế chúng ta nhận thấy học sinh rất ham thích học vẽ. Nếu như chúng
ta xây dựng cho các em có ý thức học tập tốt tạo ra khơng khí thoải mái khi học
thì sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất.
Nhưng tùy theo trình độ nhận thức và năng khiếu của từng em, ở mỗi độ
tuổi khác nhau mà giáo viên biết quá trình nhận thức diễn ra ở từng em. Vậy
khơng thể tác động đến quá trình nhận thức của các cá nhân bằng một biện pháp
như nhau. Có những học sinh chúng ta phải tác động từ từ, nhưng có những học
sinh phải vừa trực tiếp và vừa gián tiếp tác động ở nhiều phía mới nắm bắt được.
Nếu như khơng có sự gợi mở gây hứng thú của giáo viên thì các em khơng có sự
ham thích tìm tịi học tập.
Xuất phát từ thực tế giảng dạy của đồng nghiệp và cùng với quá trình giảng
dạy của bản thân, đặc biệt là việc từng bước đổi mới phương pháp dạy học, tơi
ln đặt cho mình mục tiêu là: “Phải làm gì để thực hiện yêu cầu đổi mới nhằm
nâng cao chất lượng bài dạy của mình” để các em học sinh cảm nhận được một
cách sâu sắc về vẻ đẹp của con người, thiên nhiên xung quanh mình qua đó phát
-1-


huy được trí tưởng tượng và óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, hồn
thiện nhân cách thơng qua nội dung các bài học mĩ thuật.
Là một bộ môn năng khiếu, khả năng diễn đạt những suy nghĩ, sáng tạo của
học sinh bằng nét vẽ rất khó khăn. Đặc biệt là phân mơn vẽ tranh. Vì thế trong
khi học và khi học sinh thực hành rất dễ gây ra tình trạng chán nản, mất hứng
thú vì phân mơn vẽ tranh địi hỏi sự sáng tạo, sự tìm tịi,…đưa ra ý tưởng của


mình như thế nào cho hợp lý.
Để khơi dậy cho học sinh khả năng trong giờ học vẽ tranh đề tài này đòi hỏi
người giáo viên cần phải thực sự say mê giảng dạy và tạo được cho học sinh sự
lôi cuốn, đam mê trong giờ học mĩ thuật đó là việc tạo ra “phương pháp giúp
học sinh học tốt phân mơn vẽ tranh” theo hướng tích hợp liên mơn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tích hợp liên mơn là một phương pháp dạy cịn mới mẻ, mới được đưa vào
áp dụng thử nghiệm trong nhà trường, tuy nhiên năm vừa qua đưa vào áp dụng ở
khối 8 tại Trường THCS Long Sơn, tôi đã đạt được một số thành công nhất định
và hi vọng năm học tới này sẽ nhân rộng ra toàn trường và đạt được kết quả cao
hơn.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Để nâng cao chất lượng dạy học và đặc biệt là giải quyết được những khó
khăn, tạo sự hứng thú cho học sinh khi học phân môn vẽ tranh để các em hiểu
được nội dung và ý nghĩa sâu sắc của bài học.
Hi vọng đề tài này sẽ được các đồng nghiệp cùng chia sẻ, góp ý để được
hồn thiện hơn và ứng dụng vào dạy học.
-2-


4. Giả thiết khoa học:
Vẽ tranh là một phân môn khó. Vậy theo tơi nếu dạy như trước đây học
sinh khó nắm bắt sáng tạo được nội dung để thể hiện, vẽ bài một cách máy móc,
dựa dẫm vào tranh mẫu. Tuy nhiên thì giáo viên vận dụng phương pháp học mới
theo hướng tích hợp liên mơn tơi thấy sự chuyển biến rõ rệt. HS có hứng thú
hơn, tiếp thu bài nhanh hơn, vận dụng kiến thức ở các môn học khác như: Ngữ
văn, Âm nhạc, GDCD vào để dễ dàng tìm ra được nội dung phù hợp nhất cho
bài vẽ của mình. Từ đó mà kết quả bài vẽ được nâng cao.
5. Phương pháp nghiên cứu:
a. Nghiên cứu lý luận.

Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và một số tài liệu tham
khảo về nội dung đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn.
b. Nghiên cứu thực tiễn.
Quan sát thái độ và tìm hiểu học sinh.
Dự giờ của đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để tìm hướng dạy mới.
Dùng phương pháp so sánh đối chiếu giữa cách dạy cũ và cách dạy mới để
tìm ra ưu và nhược điểm.
6. Đóng góp mới của đề tài:
Theo tơi khi dạy theo phương pháp tích hợp sẽ tạo ra cho học sinh sự hứng
thú học tập, lĩnh hội tri thức rộng hơn, đầy đủ hơn. Các em chủ động liên hệ
giữa các môn học, lấy môn học này bổ trợ cho môn học khác và ngược lại. Từ
đó học sinh có sự hiểu biết một cách tồn diện, đồng đều để vận dụng vào bài
vẽ.
-3-


B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở lý luận:
Là giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật tại trường qua thực tế giảng dạy, tôi nhận
thấy mĩ thuật là môn học nghệ thuật và cũng là môn học bắt buộc của trường
Trung học cơ sở. Có nhận xét đánh giá, xếp loại từng học kỳ, cuối năm. Vì vậy,
trong giáo dục mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đặt lên hàng đầu. Cụ thể là
Học sinh tiếp thu, làm quen với cái đẹp trong thiên nhiên.
Tạo ra cái đẹp bằng khả năng cảm nhận.
Vận dụng những khả năng hiểu biết về phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt
hằng ngày.
Qua thời gian giảng dạy để góp phần tham gia phong trào sáng kiến kinh
nghiệm do Ngành tổ chức. Nên tôi xin đề cập đến đề tài :”Một vài kinh
nghiệmdạy vẽ tranh đề tài theo hướng tích hợp liên mơn”.

2. Cơ sở thực tiễn:
Mơn mĩ thuật là mơn rèn luyện trí thẩm mĩ và rèn luyện tư duy sáng tạo cho
học sinh, làm cho các em hồn nhiên, vui tươi, nhận thấy được cái hay cái đẹp
trong cuộc sống xung quanh qua nhiều đề tài. Học sinh rất say mê trong giờ học
mĩ thuật. Bên cạnh có một số phụ huynh học sinh xem nhẹ mơn mĩ thuật (khơng
phải là mơn chính) nên ảnh hưởng đến môn mĩ thuật thấp đi và chất lượng giáo
dục thẩm mĩ cũng thấp đi. Môn mĩ thuật là môn nghệ thuật, giáo viên bộ môn
phải say mê, nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo và nâng dần chất lượng và đồng bộ xố
quan niệm xem nhẹ môn mĩ thuật. Chính vì thế tơi nghiên cứu và tích luỹ những
-4-


phương pháp mới tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt
kết quả cao.
II. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI:
*Thuận lợi:
Trong những năm gần đây nghành giáo dục đã có nhiều cuộc vận động
trong giáo dục như: Tổ chức thi giáo viên giỏi, bồi dưỡng chuyên đề...
Là giáo viên trẻ được đào tạo đúng chuyên ngành lại rất yêu nghề, có tâm
huyết với nghề nên đã có nhiều sự tìm tịi, áp dụng phương pháp dạy học mới
vào giảng dạy để các tiết dạy trở nên sinh động và lơi cuốn hơn.
Về phía nhà trường đã cố gắng tạo điều kiện cho việc dạy học như: Máy
chiếu, mạng intenet, đồ dùng dạy học, kể cả hỗ trợ sách giáo khoa trong “tủ sách
dùng chung”.
Học sinh Long Sơn có truyền thống hiếu học, tác phong nhanh nhẹn, các
em tiếp thu nhanh các phương pháp dạy học mới, từ đó mà dễ dàng lĩnh hội
được tri thức mới và vận dụng vào cuộc sống.
Đa số học sinh đều yêu thích mơn Mĩ thuật và có ý thức trong các tiết học.
Với trình độ khoa học phát triển như hiện nay, ngồi kiến thức lên lớp các
em biết được nhiều thơng tin về Mĩ thuật hơn quang mạng intenet, báo chí, ti

vi...
Bên cạnh đó những kiến thức Mĩ thuật thì rất gần gũi với đời sống hằng
ngày của các em nên các em dễ dàng tiếp nhận, thực hành và áp dụng được
trong thực tế.
* Khó khăn:
-5-


Điều kiện dạy học chưa thật sự đáp ứng được với u cầu của mơn học:
Thiếu phịng học riêng, thiếu tranh ảnh phục vụ tiết dạy, thiếu tài liệu tham
khảo, nâng cao cho giáo viên và học sinh.
Một số học sinh cịn lơ là, thờ ơ với mơn học làm ảnh hưởng không nhỏ đến
việc tuyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh ở trên lớp.
Học sinh chưa hiểu được nội dung đề tài và yêu cầu của tiết học, tư đó mà
chưa có nhiều bài vẽ đạt yêu cầu.
Nhiều học sinh còn thiếu đồ dùng học tập thiết yếu: Giấy, bút, màu vẽ...
Học sinh còn thiếu sự độc lập, sáng tạo cho nên thường gặp khó khăn trong
việc lựa chọn nội dung đề tài để thể hiện một bài vẽ tranh theo đề tài.
* Nguyên nhân:
Trước tiên là học sinh còn xem nhẹ và chưa hiểu được hết tầm quan trọng
của môn học dẫn đến việc lơ là,thiếu tập trung và không chuẩn bị chu đáo các đồ
dùng học tập.
Giáo viên dạy học còn mang tính áp đặt, khơ khan,chưa tạo ra được sự
hứng thú, say mê, lôi cuốn các em vào tiết học được hiệu quả hơn đặc biệt là
chưa có sự liên kết giữa các môn học với nhau.
III. CÁC GIẢI PHÁP
1. Nâng cao vị thế môn học, đặc biệt là phân môn vẽ tranh.
Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh theo đề tài cho học sinh ở cấp trường. Qua đó
giáo viên cũng như học sinh cảm nhân được ý nghĩa tầm quan trọng của môn
học đối với học sinh trên ghế nhà trường và trong cuộc sống.

Tham gia các chuyên đề và các cuộc thi dành cho giáo viên dạy Mĩ thuật.
-6-


2. Sử dụng phương pháp dạy tích hợp liên mơn trong các tiết dạy vẽ tranh
đề tài. Phương pháp này giúp các em có sự liên kết giữa các mơn học để các em
hiểu bài tốt hơn,sâu sắc hơn đặc biệt là lĩnh hội tri thức ở nhiều khía cạnh khác
nhau và áp dụng được trong thực tế cuộc sống. Từ đó tạo ra được sự lơi cuốn,
hào hứng trong từng tiết học vì thế mà hiệu quả bài vẽ được cao hơn,thể hiện
được tâm hồn trong sáng,ngay thơ của các em qua từng nét vẽ.
Mĩ thuật tích hợp với mơn ngữ văn:
Ngơn ngữ của mĩ thuật chính là đường nét cịn ngơn ngữ của văn học chính
là từ ngữ nhưng nó có điểm chung lớn nhất đó là: Cùng diễn tả được một câu
chuyện, một hành động, hay một hiện tượng nào đó. Nhìn một bức tranh người
ta có thể miêu tả lại bằng ngôn ngữ và ngược lại đọc một bài văn hay một bài
thơ xong chúng ta có thể dùng đường nét để vẽ lại. Ví dụ: Ngữ văn 8 có bài
“Trong lịng mẹ” hình ảnh bé Hồng ùa vào lòng mẹ, cảm nhận được được hơi
ấm của mẹ... Đoạn văn miêu tả tình cảm mẹ con, đọc đoạn văn ta có thể cảm
nhận và vẽ ngay được hình ảnh đó vào giấy và ngược lại, xem xong một bức
tranh vẽ về tình cảm mẹ con thì ta cũng có thể miêu tả lại được bằng từ ngữ.
Mĩ thuật tích hợp với Âm nhạc:
Ngơn ngữ của Âm nhạc đó chính là giai điệu và khi giai điệu cất lên thì ta
thấy được hình ảnh của hội họa trong đó.
VD: Bài hát “Nhật ký của mẹ” khi xem vi deo của bài hát ta thấy thể hiện
rõ nhất mối quan hệ mật thiết giữa Mĩ thuật và Âm nhạc. Từ đầu đến cuối bài
hát giai điệu và đường nét ln song hành với nhau.
Mĩ thuật tích hợp với Giáo dục công dân.
-7-



Mĩ thuật và GDCD có một đặc điểm chung lớn nhất đó là giáo dục học sinh
các kĩ năng để vận dụng trong cuộc sống.
Ví dụ: Tiết vẽ tranh đề tài gia đình và tiết "Giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình và dịng họ" của môn giáo dục công dân giáo dục các em
biết yêu mến, trân trọng tình cảm gia đình. Đồng thời biết giữ gìn truyền thống
hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, anh chị em. Từ đó mà hình thành ở các em nhân
cách tốt đẹp của con người thông qua bài vẽ.
3. Vận dụng tích hợp liên mơn vào các phương pháp khác dạy học riêng của
môn học như sau:
Phân môn vẽ tranh cũng như phân mơn khác, ngồi chuẩn bị các “Phương
pháp chung” thì cần có thêm những “phương pháp riêng biệt”.
a. Phương pháp vấn đáp:
Phương pháp này chính là hệ thống câu hỏi để khai thác nội dung bài học,
vì thế ta cần phải hỏi như thế nào để có những câu hỏi vừa sát nội dung lại vừa
dễ hiểu, hướng các em đi đúng đề tài và tìm được nội dung thích hợp cho bài
làm của mình, chắt lọc ra những nội dung cần biết mà còn phải liên quan và thật
gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày của chính bản thân mình. Điều này
sẽ thơi thúc người học vẽ phải tư duy, nghĩ lại những hoạt động đã và đang xảy
ra xung quanh mình một cách tự nhiên, những ấn tượng sâu đậm về điều mình
đang tìm tịi sẽ hiện ra trong sự suy nghĩ, tưởng tượng đây là điểm quan trọng
nhất trong bài vẽ tranh.
Để diễn đạt một bài vẽ tranh cụ thể như bài “Vẽ tranh đề tài Gia đình’’
Hỏi phải hợp lý:
-8-


- Nhắc đến gia đình thì đầu tiên em nghĩ đến ai?
- Nghĩ đến những hình ảnh nào?
- Hình ảnh nào làm em nhớ nhất?
- Vì sao em lại nghĩ ngay đến hình ảnh đó mà khơng cần suy nghĩ?

- Em liên tưởng đến những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm gia đình,
anh em?
b. Phương pháp trực quan:
Minh hoạ đẹp, phong phú, “phương pháp minh họa trực quan” sinh động sẽ
làm tăng thêm tính hấp dẫn của tiết học và thuyết phục học sinh, nó có tác động
quan trọng đến việc cảm nhận tác phẩm, hình thành nên nhận thức thẩm mỹ của
các em, rèn luyện cho các em một trực giác nhạy bén, với phương pháp này giáo
viên có thể tích hợp, giới thiệu các bức tranh minh họa về tình cảm mẹ con, anh
em... của mơn Ngữ văn.
c. Phương pháp thực hành
Phương pháp này địi hỏi người GV phải thật sự nhiệt tình, nắm bắt được
tâm lý HS, biết năng lực của từng em để từ đó mà hướng dẫn, gợi ý cụ thể cho
các em làm bài được tốt hơn. Cụ thể như sau:
Nếu là HS giỏi thì GVchỉ hỏi gợi ý các em như: Em hãy nhớ lại nội dung
của một đoạn văn, một bài hát miêu tả tình cảm gia đình để vẽ một bức tranh?
Các hình ảnh trong bài có sát với nội dung đề tài không? Bố cục bài đã hợp lý
chưa?.....

-9-


Nếu là HS yếu thì GV phải hướng dẫn, gợi ý tìm nội dung sát hơn, chỉnh
sữa bài thật cụ thể và có thể đặt bút lên bài để làm mẫu cho các em xem và hoc
tập.
* Sự tích hợp liên môn trong bài được thể hiện qua giáo án như sau:
I. Mục tiêu bài học:
- Mục tiêu: HS vẽ được một bức tranh đúng đề tài: Gia đình.
- Kĩ năng: Biết cách thể hiện, sắp xếp bố cục hợp lý
- Thái độ: Yêu mến trân trọng tình cảm gia đình
II. Chuẩn bị:

Thiết bị dạy học:
+ Tranh minh họa <bộ DĐH MT8>
+ Tranh vẽ đề tài gia đình của học sinh khóa trước
+ Các bài hát về gia đình
HS: + giấy, bút, màu…
+ Các bài vẽ của họa sĩ về gia đình
Dự kiến tích hợp:
Mơn ngữ văn : Bài “trong lịng mẹ”
Mơn Âm nhạc :các bài hát về mẹ.....
Mơn Giáo dục cơng dân: Bài" giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình và dịng họ”
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài cũ.
- 10 -


3. Bài mới.
Giáo viên hát bài ‘Ba ngọn nến lung linh’ và hỏi học sinh nội dung của bài
hát là gì và dẫn học sinh vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và

Hoạt động của học sinh
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.

chọn nội dung đề tài.
GV cho HS xem những bức tranh về

Học sinh quan sát tranh của giáo viên


gia đình của các họa sĩ và hỏi :

treo trên bảng và trả lời

? Tranh có nội dung gì.
? Có những hình tượng nào.
? Màu sắc được thể hiện như thế nào.
Vậy theo em Đề tài của bức tranh trên - Hs: Đề tài Gia đình
là gì?
- Khi nhắc đến GĐ thì hình ảnh nào - Gọi một vài em trả lời
gợi lên đầu tiên đối với em? ai là người
em yêu mến nhất trong gia đình?
GV kết luận: Gia đình chính là tổ ấm, - HS chú ý theo dõi
là nơi mà chúng ta luôn nhận được sự
yêu mến, quan tâm chăm sóc từ ơng bà
cha mẹ,anh chị em của mình. Đồng
thời gia đình ln là chổ dựa vững
chắc về tinh thần mỗi khi ta vui hay
buồn trong cuộc sống.
- 11 -


*Gv giới thiệu và hỏi:
? Trong môn Ngữ văn ở lớp trước em - Hs trả lời
đã học những tác phẩm nào hay những
câu ca dao nào về tình cảm gia đình,
hay người thân của mình ?
GV: Ngơn ngữ của Mĩ thuật chính là - HS chú ý theo dõi
đường nét cịn ngơn ngữ của văn học

chính là từ ngữ và nó lại có sự liên
quan mật thiết với nhau, nhìn một bức
tranh người ta có thể miêu tả lại bằng
ngôn ngữ và ngược lại đọc một bài văn
hay một bài thơ xong ta có thể dùng
đường nét vẽ để vẽ lại.
VD: Trong Ngữ văn lớp 8 có tác phẩm - GV minh họa lại đoạn văn bằng cách
“Trong lòng mẹ” miêu tả hình ảnh bé vẽ lên bảng hoặc chuẩn bị sẵn trên giấy
Hồng ùa vào lòng mẹ, cảm nhận được và treo bảng - HS chú ý theo dõi.
hơi ấm của mẹ......từ đó ta có thể vẽ lại
được bức tranh một người mẹ với
gương mặt vui vẽ, hạnh phúc khi ơm
đứa con của mình vào lịng và đứa con
cũng ơm chặt và nép gọn vào trong
vịng tay mẹ.
*Bài giữ gìn và phát huy truyền thống Hs:bài học cho ta biết trân trọng tình
- 12 -


gia đình và dịng họ ở lớp 7 tạo cho em cảm gia đình,biết vun đắp và giữ gìn
có suy nghĩ gi?

tình cảm đó.

* Em biết bài hát nào viết về gia đình?

- Hs: “Ba ngọn nến lung linh”, “Một
gia đình nhỏ một hạnh phúc to” “Cả
nhà thương nhau”, “Nhật ký của mẹ”


GV: “Nhật ký của mẹ” là một bài hát - Cho HS theo dõi bài hát qua video
rõ nhất thể hiện mối liên hệ giữa âm (Lưu ý: Các em xem tranh minh họa
nhạc và Mĩ thuật, bài hát được thể hiện lời bài hát)
lại bằng nhiều bức tranh cát xem bài
hát ta không khỏi xúc động trước tình
yêu thương của người mẹ và đồng thời
cũng thấy được sự hòa quyện giữa âm
nhạc và Mĩ thuật.
*Gv: Qua Ngữ văn, Giáo dục công dân - HS chú ý theo dõi
và Âm nhạc ta thấy được gia đình là
một đề tài rất phong phú về nội dung
để thể hiện, chúng ta có thể vẽ về ơng
bà, bố mẹ, anh chị hay em của mình
thể hiện những hình ảnh mà em yêu
mến nhất.
? Em sẽ vẽ bức tranh gì về đề tài này?

Học sinh trả lời:
+ Bữa cơm gia đình
+ Thăm ông bà.
- 13 -


+ Ông bà kể chuyện cháu nghe
+ Đi chợ cùng mẹ vào ngày tết.
Hoạt đông 2. Hướng dẫn HS cách vẽ.

II. Cách vẽ.

GV minh họa cách vẽ trên bảng.


- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Tìm Bố cục mảng chính , phụ
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu phù hợp với nội dung của
bài: Màu ấm áp, nhẹ nhàng vui tươi.

Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài.

- Học sinh làm bài vào vở vẽ hoặc giấy

GV nhắc HS làm bài theo từng bước

A4

như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng HS về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
* lưu ý các em học sinh cịn yếu để
giúp đỡ các em tìm nội dung, bố cục
Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học

- Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự

tập.

cảm nhận của mình.


Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét
về:
+ Bố cục
+ Hình vẽ.
- 14 -


+ Màu sắc
GV kết luận và cho điểm một số bài vẽ
đẹp.
HDVN.

- HS chú ý ghi nhớ và thực hiện.

- Vẽ một bức tranh tùy thích về đề t
gia đình.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Giấy A4, bút chì, tẩy, màu.
+ Các loại mặt nạ (nếu có).
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Qua thời gian áp dụng đề tài theo hướng tích hợp liên môn tôi nhận thấy
học sinh chuyển biến theo hướng tốt, học tập tích cực bài vẽ chất lượng cao hơn
với kết quả như sau:
Thống kê chất lượng khối 8 qua năm học 2015 - 2016:

Lớp

Trước khi thực hiện
TS
Đạt

Đạt loại

Chưa

Lớp

Sau khi thực hiện
TS
Đạt
Đạt

Chưa

loại A

B

đạt

loại A

loại B

đạt

(%)

(%)

(%)


(%)

(%)

(%)

8A

36

21-58% 15-42%

0

8A

36

29-80%

7-20%

0

8B

37

19-51% 18-48%


0

8B

37

26-70% 11-30%

0

8C

32

7-21%

23-72%

7-22%

8C

32

13-40% 19-60%

5-2%

8D


32

11-35%

21-65%

2-7%

8D

32

18-56% 14-44%

0

8E

34

12-35% 20-58%

2-7%

8E

34

23-68% 11-32%


0

- 15 -


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với xu hướng học tập và đổi mới như hiện nay thì chúng ta có thể được
tiếp cận và trao dồi nhiều hơn nữa để vận dung trong công việc, vào cuộc sống.
Muốn dạy giỏi không những nắm vững kiến thức để dạy mà người giáo viên cần
phải xem đơí tượng mình hướng đến là ai và mình sẽ làm gì để thành quả mang
lại sẽ có ý nghĩa cho tất cả chúng ta.
Do đó là một giáo viên tôi không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ
chun mơn của mình để làm tốt hơn trong cơng việc song song đó tơi xâm nhập
vào những tâm tư nguyện vọng của các em để nắm rõ hơn những tâm tư tình
cảm ấy để có cách hướng dẫn các em thực hành trong giờ mĩ thuật một cách
hiệu quả nhất, mang lại cho các em một thành quả do chính các em tự làm ra.
Qua nghiên cứu và thực hiện tơi thấy áp dụng phương pháp tích hợp liên
môn là một phương pháp hay, mang lại hiệu quả cao, tuy nhiên trong đề tài này
có thể cịn nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp ý của đồng nghiệp để đề tài này
được hoàn thiện hơn và áp dụng rộng rãi hơn trong thực tế.
* Kiến nghị
Mong nhận được sự quan tâm hơn nữa cho môn học từ phía nhà trường
và phụ huynh để trước mắt là học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập và tiến tới có
phịng học riêng cho Mĩ thuật
Rất mong được Phịng GD- ĐT và nhà trường hỗ trợ và tạo điều kiện để
tổ chức thường xuyên các phong trào thi sáng tác tranh ở độ tuổi THCS.
Thạch Hà, ngày 01 tháng 10 năm 2016

- 16 -




×