Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) sinh hoạt chuyên môn theo phân tích hoạt động học của học sinh ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.18 KB, 13 trang )

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
TIẾT DẠY MINH HỌA
DỰ GIỜ THEO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
TIẾT 55: ĐIỆP NGỮ ( LỚP 7)
GV thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng
A. Mục tiêu bài dạy:
Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. Biết cách vận dụng
phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phép điệp ngữ, biết phân tích tác dụng của điệp ngữ;
- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng mục đích.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
B. Các kỹ năng sống cần giáo dục:
- Kỹ năng nhận thức
- Tư duy lôgic


- Kỹ năng giao tiếp
C. Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề
- Phương tiện: Bài soạn, SGK, SGV.
D. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:

7A:
7D:


7E:

2. Kiểm tra:
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

-Mục tiêu ý tưởng:
+ Nhận biết ban đầu về điệp ngữ
+ Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức
được nhiệm vụ học tập, hứng thú học
tập bài mới.
-Nội dung hoạt động:GV nêu ví dụ về -Nhận thức được nhiệm vụ cần giải
phép lặp và lỗi lặp từ

quyết của bài học.


- Tập trung cao để giải quyết nhiệm vụ.
-Cách thức thực hiện: GV đưa một số -Có thái độ tích cực, hứng thú.
ví dụ về phép lặp và lỗi lặp từ
-H: Phân biệt 2 ví dụ sau , ví dụ nào là
phép lặp cịn ví dụ nào là lỗi lặp .
VD1: Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ ,
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?
(Ca dao)

VD2: Con bò đang gặp cỏ. Con bò
chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
- VD1 : phép lặp; VD2: lỗi lặp
? Nêu cảm xúc em khi đọc 2 câu ca
dao và đoạn văn trên ? Giải thích.
- Đọc câu ca dao thấy hay, thích, thú
vị…nhờ các từ ngữ “nhớ ai” đem lại.
- Đọc 3 câu văn xuôi thấy nặng nề,
trùng lặp, rườm rà… do sự lặp ngữ “
con bò” đến 3 lần
HS: Lắng nghe, trả lời câu hỏi theo
hiểu biết cá nhân.
GV chốt: Trong giao tiếp và trong viết


văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn
ngữ ít ỏi ta thường lặp lại một số từ
ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng
nề, ý khơng thanh thốt. Đó là hiện
tượng lặp lại vơ ý thức, nó khác với
hiện tượng lặp lại có ý thức, có chủ
động, nhằm tạo nên những ấn tượng
mới mẻ có tính chất tăng tiến. Đó là
biện pháp tu từ điệp ngữ.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt


Hoạt động 1:Tìm hiểu điệp ngữ và I.Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
tác dụng của điệp ngữ
-Mục tiêu ý tưởng: Giúp HS nắm
được thế nào là điệp ngữ và tác dụng
của điệp ngữ
-Nội dung hoạt động: Tìm hiểu điệp
ngữ và tác dụng của điệp ngữ

1.Bài tập: SGK


-Cách thức thực hiện:
GV nêu câu hỏi, HS trả lời:
Hs: đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối
bài thơ “Tiếng gà trưa”.

- Các từ ngữ được lặp lại :

? Những từ ngữ nào được lặp đi lặp + Từ nghe được lặp lại 3 lần -> nhấn
lại trong 2 khổ thơ này.

mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.

- Từ nghe được lặp lại 3 lần -> nhấn + Từ vì được lặp lại 4 lần –> nhấn mạnh
mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà nguyên nhân chiến đấu của người chiến
trưa.

sĩ.


- Từ vì được lặp lại 4 lần –> nhấn +Cụm từ Tiếng gà trưa -> lặp lại 4 lần
mạnh nguyên nhân chiến đấu của ở đầu 4 khổ thơ -> Nó gợi ra những kỉ
người chiến sĩ.
- Cụm từ Tiếng gà trưa -> lặp lại 4
lần ở đầu 4 khổ thơ -> Nó gợi ra
những kỉ niệm của tuổi thơ tác giả.
? Cách lặp lại ở đây là ngẫu nhiên
hay cố ý ? Lặp lại như vậy để nhằm
mục đích gì.
- Nghe : nhấn mạnh cảm giác, cảm
xúc khi nghe tiếng gà .
- Vì: nhấn mạnh mục đích chiến đấu

niệm của tuổi thơ tác giả.


của người chiến sĩ.( vì những kỉ niệm
ngày thơ ấu, vì bà, vì quê hương, Tổ
quốc).
- Tiếng gà trưa -> Nó gợi ra những
kỉ niệm của tuổi thơ tác giả.
? Qua tìm hiểu ví dụ trên,điệp ngữ có
tác dụng gì .

ð Tác dụng : làm nổi bật ý, gây cảm
xúc mạnh .

- Những từ ngữ được lặp đi lặp lại để
làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh gọi
là phép điệp ngữ .

?Qua tìm hiểu trên em hiểu thế
2.Kết luận:
nào là điệp ngữ.
- Những từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều
lần trong khi nói hoặc viết gọi là điệp
ngữ
- Mục đích: làm nổi bật ý,gây cảm xúc
mạnh gọi là phép điệp ngữ .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng
điệp ngữ
-Mục tiêu ý tưởng: Giúp HS nắm
được các loại điệp ngữ và đặc điểm
của mỗi dạng

*Ghi nhớ:SGK-152
II.Các dạng điệp ngữ:
1.Bài tập:SGK


-Nội dung hoạt động: HS xác định
được các dạng điệp ngữ
-Cách thức thực hiện:
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện 1 nhóm lên chữa ->nhóm
cịn lại nhận xét
- GV chốt.
Nhóm 1-2: Các từ ngữ được lặp lại
trong bài thơ Tiếng gà trưa đứng liền
nhau (nối tiếp nhau) hay đứng cách
quãng với nhau.


- Từ “Nghe”lặp lại các tiếng đầu trong
mỗi dòng thơ. => điệp ngữ cách quãng.

Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ(…)
GV giảng: điệp ngữ cách quãng là
phép điệp ngữ mà ta sắp xếp các từ
ngữ được điệp giãn cách nhau, tạo ấn
tượng nỗi bật và tạo tình nhạc.
Nhóm 3-4:Các từ ngữ được lặp lại
trong VDa đứng liền nhau (nối tiếp
nhau) hay đứng cách quãng với nhau.

-Các từ “rất lâu”,”khăn xanh”,”thương
em” lặp lại nối tiếp nhau trong dòng thơ


- Vda : ...rất lâu, rất lâu...Khăn xanh, -> Điệp ngữ nối tiếp.
khăn xanh....thương em , thương em .
GV giảng : Điệp ngữ nối tiếp là phép
điệp ngữ ngữ mà người ta sắp xếp các
từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo
ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng
tiến.
Nhóm 5-6: Các từ ngữ được lặp lại
trong VDb đứng ở những vị trí nào
trong câu thơ.


-Các từ ngữ cuối câu trước được lặp lại
ở đầu câu sau

+ ..............thấy
-> Điệp ngữ chuyển tiếp(Điệp ngữ
Thấy........ngàn dâu
Ngàn dâu......
GV giảng: Điệp ngữ chuyển
tiếp(Điệp ngữ vòng) là phép điệp ngữ
mà ta sắp xếp các từ ngữ được điệp
nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu
câu dưới tiếp với nó, làm cho câu văn
, câu thơ liền nhau nhằm khắc sâu ,
gây ấn tượng
? Qua phân tích các ví dụ trên ta thấy

vịng).


điệp ngữ thường có những dạng nào .
HS đọc SGK

2.Kết luận:

GV liên hệ :phép điệp ngữ thường

Ghi nhớ-SGK

được sử dụng trong tục ngữ , ca dao ,
thơ rất nhiều, còn đối với văn bản thì

thường dùng trong văn biểu cảm
( dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc)
GVLH: Em hãy tìm trong 1 số bài
văn, ca dao, thơ mà chúng ta đã học
có sử dụng phép điệp ngữ.
- Văn bản “ Thép Mới” : Tre giữ
làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ
đồng lúa chín…
-.>Tre( 7 lần), giữ(4 lần), anh hùng(2
lần) -> Nhấn mạnh ý : cây tre
Việt Nam gắn bó với ®êi
sèng lao ®éng vµ chiÕn ®Êu
- Văn bản “ Cảnh khuya”
“Cảnh khuya như vẽ người chưa
ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”


( Hồ Chí Minh)

ð Tác dụng :nhấn mạnh tình u
thiên nhiên với tình yêu đất nước
trong tâm hồn Bác .
GDKN:
- Qua bài học này giáo dục chúng ta
cần phải có ý thức vận dụng điệp ngữ
trong khi nói cũng như khi viết, nhất
là khi chúng ta viết văn biểu cảm.
- Phải biết phân biệt đâu là phép lặp
đâu là lỗi lặp từ.


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tái hiện kiến thức

III. Luyện tập

-Mục tiêu ý tưởng: Khắc sâu kiến 1.Bài 1:
thức đã học

-Điệp ngữ: Một dân tộc,Dân tộc đó


-Nội dung hoạt động: Tìm điệp ngữ phải được, năm nay  Tác dụng :
và tác dụng của điệp ngữ

nhấn mạnh sức mạnh quật cường của

-Cách thức thực hiện:

dân tộc ta, khẳng định tinh thần, ý chí

GV cho 2 phút để chuẩn bị sau đó HS quyết tâm bảo vệ nền độc lập mà
lên bảng trình bày
- Hs đọc yêu cầu- HS làm – GV nhận
xét


người dân VN xứng đáng được
hưởng.
-Điệp ngữ: trông,đi cấy
=>Nhấn mạnh nỗi lo âu nhiều bề và
mong muốn của người nơng dân về
thời tiết thuận hịa để làm ăn thuận lợi

Hoạt động 2: Thảo luận nhanh
-Mục tiêu ý tưởng: Khắc sâu kiến
thức đã học, vận dụng làm bài tập
-Nội dung hoạt động: Tìm điệp ngữ
và xác định dạng điệp ngữ
-Cách thức thực hiện:
H. Tìm điệp ngữ và xác định dạng
điệp ngữ
- HS thảo luận theo cặp
- Cử đại diện trình bày

2,Bài 2:
- xa nhau (2 lần) -> Điệp cách quãng
- một giấc mơ (2 lần) -> Điệp chuyển
tiếp( vòng tròn)


Hoạt động 3: Thông hiểu kiến thức

3.Bài 3:

-Mục tiêu ý tưởng: Khắc sâu kiến * Việc lặp một số từ ngữ (phía sau

thức đã học

nhà em, em trồng, em hái hoa) trong

-Nội dung hoạt động: từ ngữ nào đoạn văn trên khơng có tác dụng biểu
được lặp lại? Việc lặp lại của các từ cảm mà làm cho đoạn văn ấy lộn xộn,
ấy có phải là điệp ngữ khơng

rườm ra, không trong sáng.

-Cách thức thực hiện:

-> Lỗi lặp từ (không phải điệp ngữ)

Tìm từ ngữ nào được lặp lại? Việc * Sửa lại: “Phía sau nhà em có một
lặp lại của các từ ấy có phải là điệp mảnh vườn. Em trồng trên đấy rất
ngữ không?

nhiều loại hoa, nào là hoa hồng, hoa

-Sửa lại cho đúng

cúc, nào là thược dược, đồng tiền, và

- HS thảo luận nhóm

cả lay ơn nữa. Trong ngày quốc tế

- Đại diện nhóm lên chữa -> nhận xét


phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, tặng
chị…”

- GV chốt.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cần đạt

-Mục tiêu ý tưởng: Vận dụng kiến 5. Bài 5:
thức đã học để viết đoạn văn.

Trăng là người bạn muôn đời của thi

-Nội dung hoạt động: Viết đoạn văn sỹ, với Hồ Chí Minh cũng vậy, trăng
có chứa điệp ngữ theo yêu cầu.

từ lâu đã trở thành người bạn tri âm,


-Cách thức thực hiện:

tri kỉ của Người. Mỗi đêm trăng

- HS thảo luận nhóm

người lại gửi gắm tâm sự qua những


- Đại diện nhóm lên chữa -> nhận xét

vần thơ. Cũng bởi yêu trăng nên trăng

- GV chốt.

trong thơ Bác rất đẹp. Trăng rằm tròn
vằng vặc, trăng mùa xuân lung linh
dát bạc tô điểm cho sức sống mùa
xuân.

HOẠT ĐỘNG: MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà:
-Tìm những bài hát, câu thơ có chứa từ ghép Hán Việt.

Chỉnh lí - Bổ sung



×