Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) phân loại và phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.87 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: Phân loại và phương pháp giải bài tập
Giao thoa ánh sáng

Tác giả sáng kiến: Hà Thị Thanh Tú
Môn: Vật Lí
Trường THPT Sáng Sơn

1


Vĩnh phúc, năm 2018

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu :
Từ năm 2007 Bộ GD – ĐT đã chuyển từ hình thức thi tự luận sang thi trắc
nghiệm đối với mơn Vật lý, địi hỏi học sinh phải trang bị kiến thức sâu rộng đồng thời
yêu cầu về mức độ nhanh và chính xác cao. Năm 2015, Bộ GD – ĐT đã kết hợp kì thì
tốt nghiệp và kì thi đại học thành một kì thi trung học phổ thơng Quốc Gia nên trong
đề thi có sự phân hóa hóa học sinh rất rõ rệt. Chính vì vậy việc giảng dạy của giáo viên
cũng cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn để việc học của học sinh đạt hiệu


quả cao.
Trong chương trình Vật lý lớp 12 có rất nhiều chun đề ơn thi trung học phổ
thơng Quốc Gia mà giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Đặc biệt nội dung
phương pháp giải bài tập ở phần giao thoa sóng cơ và giao thoa ánh sáng có mối liên
hệ với nhau, giúp học sinh hiểu rõ hơn về hiện tượng giao thoa và điều đó thể hiện
rõ tính chất sóng của ánh sáng.
Tuy nhiên ở phần giao thoa sóng cơ quan tâm nhiều đến độ lệch pha của hai
nguồn ảnh hưởng đến hình ảnh giao thoa sóng cơ, cịn hiện tượng giao thoa ánh sáng
người ta quan tâm nhiều về cấu tạo của nguồn sáng dẫn đến hình ảnh giao thoa, rồi sự
ảnh hưởng mơi trường đến hiện tượng giao thoa. Vì vậy khơng chỉ địi hỏi học sinh
phải hiểu sâu về hiện tượng giao thoa, mà phải có sự liên hệ các kiến thức khác liên
quan
Vì vậy tơi đã cố gắng tìm ra phương pháp cho bài tốn về giao thoa sóng ánh
sáng và phân loại bài tập theo từng cấp độ từ dễ đến khó với các bài tập minh họa thể
hiện rõ bản chất hiện tượng, đảm bảo phù hợp với các đối tượng học sinh thi trung học
phổ thông Quốc Gia để nâng cao được chất lượng dạy và học.
2. Tên sáng kiến:
Phân loại và phương pháp giải bài tập giao thoa sóng ánh sáng
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Hà Thị Thanh Tú
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn - Tam Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0987 117 015. Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Họ tên : Hà Thị Thanh Tú.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Dành cho học sinh ôn thi trung học phổ thông Quốc Gia
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
- Ngày 2 / 3 / 2017
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:


3


PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
GIAO THOA ÁNH SÁNG
A – KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng ngắn. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng  (tần
số f) xác định và chỉ có một màu gọi là màu đơn sắc.
- Ánh sáng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu sắc biến thiên liên tục từ
màu đỏ đến màu tím.
2.Hiện tượng tán sắc ánh sáng: là hiện tượng một chùm ánh sáng phức tạp bị phân
tách thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau
- Một chùm ánh sáng trắng, song song đến lăng kính, sau khi ló ra khỏi lăng kính bị
tách thành một dải nhiều màu, từ đỏ đến tím, gọi là quang phổ của ánh sáng trắng. Tia
đỏ bị lệch (về phía đáy lăng kính) ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất.
- Nguyên nhân của sự tán sắc là do chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng
(tần số) của ánh sáng. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là lớn nhất, đối với
ánh sáng đỏ là nhỏ nhất.
3. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai sóng ánh sáng kết hợp, đó là các sóng
ánh sáng do hai nguồn sáng kết hợp phát ra, có cùng phương dao động, cùng chu kì
(tần số) dao động, (cùng màu sắc và có độ lệch pha ln khơng đổi theo thời gian.
4. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng:
d1
* Đặt OI = D: khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S 1, S2 đên màn quan S
1
sát
I
* S1S2 = a: khoảng cách giữa hai khe.
S1
D

* S1M = d1; S2M = d2;
* x = OM: khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét.
ax
  d 2  d1 
a) Hiệu đường đi:
D
b) Vị trí vân sáng, vân tối và khoảng vân:
* Vị trí vân sáng: Tại M có vân sáng tức là hai sóng ánh sáng do hai nguồn S 1, S2 gửi
tới cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu
quang trình bằng một số nguyên lần bước sóng .


ax
D

 k   vị trí vân sáng:

xs  k

D
a

(với kZ)

Nếu k = 0  x = 0: vân sáng trung tâm.
Nếu k = 1 :
vân sáng bậc 1.
Nếu k = 2 :
vân sáng bậc 2…
* Vị trí vân tối: Tại M có vân tối tức là hai sóng ánh sáng do hai nguồn S 1, S2 gửi tới

ngược pha với nhau và triệt tiêu lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu quang
trình bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
ax

� 1 � D
xt  �
k �

 (2k  1)  vị trí vân tối:
(với kZ)
D

2



2 �a

4

d2

M
x
O


Nếu k = 0; k = -1:
vân tối bậc 1.
Nếu k = 1 ; k = -2:

vân tối bậc 2.
Nếu k = 2 ; k = -3:
vân tối bậc 3…
* Lưu ý:
- Số vân sáng luôn là số lẻ, số vân tối là số chẵn.
- Đối với vân sáng theo cả hai chiều (k0 và k<0) và đối với vân tối theo chiều
k<0: bậc của vân tương ứng với giá trị của k.
- Đối với vân tối theo chiều k0, bậc của vân ứng với giá trị k + 1
* Khoảng vân i:
Là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) cạnh nhau.
i

D
a

Do đó ta có thể viết cơng thức vị trí của các vân sáng là: xs = ki ;
� 1�

.i Với k  Z.
vị trí vân tối là: xt  �k  �


2�

5. Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa:
Ta có thể đo khoảng cách D từ hai khe S 1, S2 đến màn quan sát. Mặt khác, có thể sử
dụng kính hiển vi để đo khoảng cách a giữa hai khe S1 và S2 và đo khoảng vân i.
Biết D, a, i ta có thể tính được bước sóng  của ánh sáng bằng cơng thức:  

ai

D

. Đó

là ngun tắc của việc đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa.
III. Bước sóng và màu sắc
1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một bước sóng trong chân khơng xác định.
2. Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy có:  = (380  760) nm.
3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng
biến thiên liên tục từ 0 đến .
4. Nguồn kết hợp là :
- Hai nguồn phát ra ánh sáng có cùng bước sóng
- Hiệu số pha dao động của hai nguồn không đổi theo thời gian
Bảng màu và bước sóng của ánh sáng trong chân khơng như sau:
Màu sắc
Bước sóng trong chân khơng Bước sóng trong chân không
(nm)
(m)
Đỏ
0,640 – 0,760
640 – 760
Cam
0,590 – 0,650
590 – 650
Vàng
0,570 – 0,600
570 – 600
Lục
0,500 – 0,575
500 – 575

Lam
0,450 – 0,510
450 – 510
Chàm
0,430 – 0,460
430 – 460
Tím
0,380 – 0,440
380 – 440
+ Ngồi các màu đơn sắc cịn có các màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu
đơn sắc với những tỉ lệ khác nhau.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

5


DẠNG 1. Giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc.
1. Phương pháp giải:
* Vận dụng công thức cơ bản:
- Hiệu quang trình :  = d2 – d1 =
+ Khoảng vân : i =

a.x
D

D
.
a

- Điều kiện để điểm A là vân sáng : d2 – d1 = kλ

D
+ Vị trí vân sáng: xs = k
; với k  Z.
a

- Điều kiện để điểm A là vân tối : d2 – d1 = (2k+1)λ/2
D
; với k  Z.
2a
- Khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp = (n – 1) i
ia
+ Bước sóng:  
D

+ Vị trí vân tối: xt = (2k + 1)

* Để xác định xem tại một điểm M trên vùng giao thoa có vân sáng (bậc mấy) hay
vân tối ta tính khoảng vân i rồi lập tỉ số:
-Tại M có vân sáng khi: |
-Tại M có vân tối khi: |

x M OM

để kết luận:
i
i

xM
OM
|

= k, đó là vân sáng bậc k. ( kϵ Z)
i
i

xM
| = k+0,5 thì M là vân tối thứ k+1 ( kϵ Z)
i

* Để xác định số vân sáng - tối trong miền giao thoa có bề rộng L
L
L
k 
2i
2i
L 1
L 1
Số vân tối thỏa mãn:   k  
2i 2
2i 2

Số vân sáng thỏa mãn: 

K ϵ Z, số giá trị của K tương ứng số vân sáng tối
- Để xác định số vân sáng - tối trong vùng giao thoa giữa 2 điểm M, N bất kì:
x
xM
k  N
i
i
x

x
1
1
Số vân tối thỏa mãn: M  k  N 
i
2
i
2

Số vân sáng thỏa mãn:

K ϵ Z, số giá trị của K tương ứng số vân sáng tối
* Khoảng cách giữa hai vân: x

6


- Cùng bên so với vân sáng TT: x  x1  x 2
- Khác bên so với vân sáng TT: x  x1  x 2
* Giao thoa trong mơi trường chiết suất n :
 D
- Vị trí vân sáng : xs = k 0
a.n

- Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5)
- Khoảng vân : i =

0 D
a.n


 0 D i0
=
a.n
n

0 D
: Bước sóng và khoảng vân khi tiến hành thí nghiệm giao thoa trong
a
khơng khí (n=1).

Với 0 , i0 =

2.Bài tập:
a. Bài tập mẫu: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng : khoảng cách hai khe S 1S2
là 2mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 3m, bước sóng ánh sáng là 0,5m. Bề rộng
giao thoa trường là 3cm.
a.Tính khoảng vân và tính khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp
b. Tại 2 điểm A, B cách vân trung tâm lần lượt khoảng 9cm và 7,125cm là vân sang
hay vân tối thứ mấy ?
c. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được trên giao thoa trường.
d. Xác định vị trí vân sang bậc 2 và vân tối thứ 4 và tìm khoảng cách giữa 2 vân giao
thoa đó khi
- Chúng ở cùng bên so với vân trung tâm
- Chúng ở hai bên so với vân trung tâm.
e. Tìm số vân sáng giữa 2 điểm M cách 0.5 cm và N cách 1.25 cm so với vân trung
tâm.
f. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 0,5m. Số vân sáng tăng hay giảm ?
g. Vẫn dùng ánh sáng có bước sóng 0,5m. Di chuyển mà quan sát ra xa hai khe. Số
vân sáng quan sát tăng hay giảm ? Tính số vân sáng khi D= 4m .
h. Thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng ban đầu nhưng đặt trong mơi trường

chiết suất n = 4/3 thì thu được khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải :
.D 0.5.10  6.3

0.75.10  3 m = 0,75mm
a. Khoảng vân : i 
3
a
2.10
Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp d = 4i = 3mm
x
b. A = 12 => k = 12 => A là vân sáng thứ 12
i
xB
= 9,5 => k = 9 => B là vân tối thứ 10
i
L
L
c. Số vân sáng thỏa mãn:  k  <=> -20≤ k ≤ 20
2i
2i
Số vân sáng : 41 vân

7


Số vân tối thỏa mãn: 

L 1
L 1

 k  
 -20,5 ≤ k ≤ 19,5
2i 2
2i 2

Số vân tối : 40 vân .
d. Vị trí vân sáng bậc 2 : x s k .i 2.0,75 1,5mm
Vị trí vân tối thứ 4 : xt 3,5.0,75 2,625mm
2

4

- Chúng ở cùng bên so với vân trung tâm : d = x s  xt
2

- Chúng ở hai bên so với vân trung tâm : d = x s  xt
e. Số vân sáng giữa M và N:
2

4

1,125 mm

4

4,125 mm

x
xM
0,5.10  2

1,25.10  2
k  N 

k

 6,66 k 16,66
i
i
0,75.10  3
0,75.10  3

Có 10 giá trị k thỏa mãn => có 10 vân sáng giữa M và N
xN 1
xM 1
0,5.10  2
1,25.10  2
 k 
 
 0,5 k 
 0,5  6,16 k 16,16
i
2
i
2
0,75.10  3
0,75.10  3

Có 10 giá trị k thỏa mãn => có 10 vân tối giữa M và N
f.
- Khi thay bằng bước sóng nhỏ hơn thì khoảng khoảng vân i giảm =>số vân sáng tăng

i1
1 .D1 0,75.3 3

 => khoảng vân tăng => số vân sáng giảm
g. 
i 2  2 .D2
0,5.4 4
L
L
k 
 -15≤ k ≤ 15 => có 31 vân sáng
2i
2i
L 1
L 1
Số vân tối :   k  
 -15,5≤ k ≤ 14,5 => có 30 vân tối
2i 2
2i 2

i2 = 1mm => số vân sáng: 

h.
i’ = i/n = 0,5625 mm
=> khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp bằng = 9i’ =5,0625mm
NHẬN XÉT : Đây là 1 bài tập cơ bản đầy đủ các dạng toán về giao thoa với ánh sáng
đơn sắc, giúp học sinh tiếp cận kiến thức mới có liên hệ kiến thức cũ một cách đơn
giản.
b. Bài tập vận dụng
Bài 1. Trong thí nghiệmYoung về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu bằng

ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp
trên màn là 6 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và khoảng cách
từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.
Giải bài 1. Ta có: i =

L
ai
= 1,2 mm;  = = 0,48.10-6 m;
6 1
D

x8 - x3 = 8i – 3i = 5i = 6 mm.
Bài 2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 
chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng
thứ tư là 6 mm. Xác định bước sóng  và vị trí vân sáng thứ 6.

8


Giải bài 2. Ta có: i =

L
ai
= 1,5 mm;  = = 0,5.10-6 m;
5 1
D

x6 = 6i = 9 mm.

Bài 3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,4 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Xác định khoảng cách giữa 9 vân sáng liên
tiếp và khoảng cách từ vân sáng 4 đến vân sáng 8 ở khác phía nhau so với vân sáng
chính giữa.
D
Giải bài 3. Ta có: i =
= 2 mm; L = (9 – 1)i = 16 mm;
a

x8 + x4 = 8i + 4i = 12i = 24 mm.
Bài 4. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm.
Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4 mm. Tính
khoảng cách từ hai khe đến màn và cho biết tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với
nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5 mm và 15
mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng?
L
ai
= 1 mm; D =
= 1,6 m;
5 1

xC
x
= 2,5 nên tại C ta có vân tối; E = 15 nên tại N ta có vân sáng;
i
i

Giải bài 4. Ta có: i =


từ C đến E có 13 vân sáng kể cả vân sáng bậc 15 tại E.
Bài 5. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên
tiếp trên màn là 6 mm. Xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và
cho biết tại 2 điểm M và N trên màn, khác phía nhau so với vân sáng trung tâm và
cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3 mm và 13,2 mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là
vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân
sáng?
L
ai
= 1,2 mm;  = = 0,48.10-6 m;
6 1
D
xM
x
= 2,5 nên tại M ta có vân tối; N = 11 nên tại N ta có vân sáng bậc 11. Trong
i
i

Giải bài 5. Ta có: i =

khoảng từ M đến N có 13 vân sáng không kể vân sáng bậc 11 tại N.
Bài 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young cách nhau 0,5 mm, ánh
sáng có bước sóng 0,5 m, màn ảnh cách hai khe 2 m. Bề rộng vùng giao thoa trên
màn là 17 mm. Tính số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn.
D
L
Giải bài 6. Ta có: i =

= 2 mm; N = = 4,25;
a

2i

=> quan sát thấy 2N + 1 = 9 vân sáng và 2N = 8 vân tối (vì phần thập phân của N <
0,5).
Bài 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng
0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25

9


cm (vân sáng trung tâm ở chính giữa). Tìm tổng số vân sáng và vân tối có trong miền
giao thoa.
D
L
Giải bài 7. Ta có: i =
= 1,5 mm. Ta có: N = = 4,17;
a

2i

số vân sáng: Ns = 2N + 1 = 9; số vân tối
vì phần thập phân của N < 0,5 nên: Nt = 2N = 8;
=> Tổng số vân sáng và vân tối trong miền giao thoa: Ns + Nt = 17.
Bài 8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =

2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có
bước sóng  = 0,6 m. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5 mm, ON = 10 mm,
(O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao
nhiêu vân tối?
D
x
Giải bài 8. i =
= 0,45.10-3 m; M = 11,1;
a

i
xN
tại M có vân sáng bậc 11;
= 22,2
i

tại N có vân sáng bậc 22; trên MN có 34 vân sáng 33 vân tối.
Giao thoa trong môi trường có chiết suất n :
Bài 9. Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young, khoảng vân giao thoa bằng i. Nếu
đặt tồn bộthiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng A.
i
,
n 1

B.

i
,
n 1


C.

i
n

D. n.i

Giải bài 9: Chọn C.
Hướng dẫn: vận tốc ánh sáng truyền trong chất lỏng là v = c/n, (n là chiết suất của chất
lỏng).
Nên bước sóng ánh sáng trong nước là: ’ = v/f = c/nf = /n. Khoảng vân quan sát
 ' D D
i

trên màn khi toàn bộ thí nghiệm đặt trong chất lỏng : i ' 
=
a

n.a

n

Bài 10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong khơng khí, hai khe cách
nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn cách hai khe
2m. Sau đó đặt tồn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan
sát trên màn là bao nhiêu?
A. i‘= 0,4m.
B. i' = 0,3m. C. i’ = 0,4mm.
D. i‘= 0,3mm.
Giải bài 10: Chọn D.

Hướng dẫn:Vận tốc ánh sáng trong khơng khí gần bằng c, bước sóng , khi ánh sáng
truyền từ khơng khí vào nước thì vận tốc ánh sáng truyền trong nước:
v = c/n, (n là chiết suất của nước).
Nên bước sóng ánh sáng trong nước: ’ = v/f = c/nf = /n. Khoảng vân khi tồn bộ thí
 ' D D

nghiệm đặt trong nước: i ' 
= 0,3mm
a

n.a

Dạng 2: Giao thoa khe Young với ánh sáng đa sắc – Giao thoa với ánh sáng trắng.
a.Giao thoa với nguồn ánh sáng gồm một số ánh sáng đơn sắc khác nhau:

10


- Hình ảnh giao thoa : Vân trung tâm là vân trùng bậc không của tất cả các ánh sáng
đơn sắc ban đầu. Hai bên là các màu đơn sắc của 1, 2 ...( có sự trùng vân màu )
+ Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...)
-Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ...  k11 = k22 = ...
-Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ...
 (k1 + 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 = ...
- Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân
sáng của các bức xạ.
-Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng:
Tại vị trí có k1 = k2 = … = kn = 0 là vân trùng trung tâm, do đó khoảng cách gần
nhau nhất giữa hai vân trùng đúng bằng khoảng cách từ vân trùng trung tâm
đến vân trùng bậc 1 của tất cả các ánh sáng đơn sắc:

x = k11 = k22 = … = knn; với k  N nhỏ nhất  0.
b.Giao thoa với nguồn ánh sáng trắng (0,38  m    0,76  m):

x

- Trong trường hợp giao thoa với ánh sáng trắng, vân sáng
trung tâm có màu trắng, các vân sáng bậc 1 của tất cả các thành
phần đơn sắc trong ánh sáng trắng tạo ra quang phổ bậc 1
(bờ tím ở phía O)…kế tiếp là các quang phổ bậc 2, 3 …
có một phần chồng lên nhau.
-Bề rộng quang phổ bậc n trong giao thoa với ánh sáng trắng:
(   t ) D
 xn = n d
.
a

-Bề rộng quang phổ là khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân sáng tím cùng bậc
- Bề rộng quang phổ bậc 1: x1  x sd1  x st1 id  it
- Bề rộng quang phổ bậc 2: x 2  x sd 2  x st 2
………………………. ……………………….
 .D
 .D
(   đ ) D
- Bề rộng quang phổ bậc k :  x k = x sđk – x stk = k. đ - k. t = k. t
a
a
a
+Tại một vị trí M có bao nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại đó: ta làm theo
các bước
+ Tọa độ vân sáng( vân tối)trùng với tọa độ điểm M  bước sóng : 

+ Bước sóng thỏa mãn hệ thức ( AS trắng) : 0.38m  0.76m (*)
+ Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã
biết x)
ax
D
- Vân sáng:
x=k
=>  =
a

Dk

Với 0,38m    0,76 m  các giá trị của k  
2ax
 .D
- Vân tối:
x = (2k + 1)
=>  =
.
2a

D(2k  1)

.Với 0,38 m    0,76 m  các giá trị của k  

11

1



- Suy ra k từ hệ thức (*) trên , có bao nhiêu k là có nhiêu vân sáng( vân tối) nằm
trùng tại M.
- Bề rộng quang phổ bậc k: D x = k

D
(l đ - l t ) với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ
a

và tím
- Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k:
D
[kt  (k  0,5)đ ]
a
D
xMaxđ  [k  (k  0,5)t ] Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân
a
xMin 

trung tâm.
xMaxđ 

D
[k  (k  0,5)t ] Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân
a

trung tâm.
c. Bài tập:
Bài Tập mẫu : Trong một thí nghiệm giao thoa khe Young ánh sáng đơn sắc 
=0,6µm, 2 khe sáng cách nhau 1 mm. khoảng cách giữa 2 khe đến màn: 1m
a. tính khoảng vân

b. tìm vị trí vân sáng bậc 5
c. tại A, B cách vân trung tâm 3,3mm và 3,8mm là vân sáng hay tối?
d. Cho giao thoa trường có L= 25,8 mm, xác định số lượng vân sáng và vân tối trên
màn
e. Chiếu thêm bức xạ  2 0,4 m , xác định vị trí mà 2 vân sáng trùng lần 2( không kể
vân trung tâm)
f. Tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ  =0,6µm, có vân sáng bậc mấy của bức xạ nào
trong dãy ánh sáng trắng?
Hướng dẫn giải : Tóm tắt: a = 1mm=10-3m; D=1m;  =0,6µm= 0,6.10-6m
 .D 0,6.10  6.1

6.10  4  m  0,6mm
a)khoảng vân: i 
3
a

10

b) vị trí vân sáng bậc 5: => k=5 => XS5=k.i=5.6.10-4=3.10-3(m)
c) xét điểm A có khoảng cách từ A đến O là: OA = 3,3 mm


OA 3,3.10  3

5,5  tại A là vân tối thứ 6
i
0,6.10  3

Xét điểm B có khoảng cách từ B đến O là: OB = 3,8 mm



OB 3,8.10  3

6,33 => tại B không là vân sáng cũng không là vân tối
i
0,6.10  3

d) Gọi L: bề rộng giao thoa trường. L = 25,8 mm
L
3
L 25,8

12,9mm 12,9.10  3 m 2 12,9.10 21,5
2
2
i
6.10  4

-Số vân sáng = 2.21 +1 = 43
-Số vân tối = 2.(21+1) = 44
e)  =0,6µm;  2 0,4m . Gọi x là vị trí trùng của hai vân sáng

12


.D
(1)
a
 '.D
( 2)

x là vị trí vân sáng bậc k’ của bước sóng  ' : x k '.i k '.
a
.D
 '.D
 k.
k '.
a
a
2 vị trí trùng nhau:
k ' 2

 
k'  3
-Gọi itrùng là khoảng vân trùng: => itrùng=2.i=2.0,6=1,2 mm
-Vị trí các vân trùng nhau lần thứ 2 tại điểm cách vân trung tâm 2,4 mm
f) tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ  = 0,6µm
Xét điểm A là vân sáng bậc 3 của bức xạ  = 0,6µm
Tại A là vân sáng bậc 3 của bước sóng  = 0,6µm:
 .D
OA= 3.i= 3.
(1)
a
Xét tại A là vân sáng bậc k’ của bước sóng  ' :
 '.D
OA= k’.i’= k '.
(2)
a
.D
 '.D
3

k '.
  ' . *
2 vị trí trùng nhau: => 3.
a
a
k'
'
Do    0,4 m;0,76 m  ( vì là ánh sáng trắng) (*)
3
<=> 0,4 < 0,6. < 0,76 <=> 2,3 < k’ <4,5
k'
Do k’ là số nguyên => k’ =3 ( loại vì trùng k); k’ = 4 (*) =>  ' = 0,45 µm
Vậy có vân sáng bậc 4 của bước sóng  ' = 0,45 µm
- Nhận xét : đây là ví dụ điển hình cho các dạng bài tập liên quan đến hiện tượng giao
thoa của ánh sáng phức tạp
Bài tập vận dụng

x là vị trí vân sáng bậc k của bước sóng  : x k .i k .

Bài 1. Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ
1 = 0,75 m và 2 = 0,45 m vào hai khe. Lập cơng thức xác định vị trí trùng nhau
của các vân tối của 2 bức xạ 1 và 2 trên màn.
Giải bài 1. Vị trí vân trùng có:
1 5
D
D
k1 1 = k2 2  k2 = k1
= k ; với k1 và k2  Z thì k1 nhận các giá trị 0, 3, 6, ...
2 3 1
a

a
tương ứng với các giá trị 0, 5, 10, ... của k2.
Bài 2. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức
xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6 m và bước sóng 2 chưa biết. Khoảng cách giữa
hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn là D = 1 m. Trong một khoảng
rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng
nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng 2, biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngồi
cùng của khoảng L.
L
D
Giải bài 2. Ta có: i1 = 1 = 3.10-3 m; = 8
a

i1

13


 có 9 vân sáng của bức xạ có bước sóng 1 và có 17 - 9 + 3 = 11 vân sáng của bức
xạ có bước sóng 2
 i2 =

L
ai
= 2,4.10-3 m  2 = 2 = 0,48.10-6 m.
11  1
D

Bài 3. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí

nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát,
gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần
lượt là 5,5 mm và 22 mm. Tìm số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn
MN.
D
D
Giải bài 3. Các vân trùng có: k1 1 = k2 2
a
a
1 3
 k2 = k1
= k ; các vân sáng trùng ứng với k 1 = 0, 4, 8, 12, ... và k 2 = 0, 3, 6, 9, ...
2 4 1
.
xN
xM
D
Vì i1 = 1 = 1,8.10-3 m 
= 3,1;
= 12,2  trên đoạn MN có 9 vân sáng của
i1
i1
a

bức xạ 1 (từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 12).
xN
xM
D
Vì i2 = 2 = 2,4.10-3 m 
= 2,3;

= 9,2  trên đoạn MN có 9 vân sáng của
i2

a

i2

bức xạ 1 (từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 9).
Vậy trên đoạn MN có 3 vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ ứng với k 1 = 4; 8 và
12 và k2 = 3; 6 và 9.
Bài 4. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn
sắc 1 = 0,4 m, 2 = 0,45 m và 3 = 0,6 m. Xác định vị trí các vân sáng trùng nhau
và khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa.
D
D
D
Giải bài 4. Vị tr í vân trùng có: k1 1 = k2 2 = k3 3
a

a

a

 9k1 = 8k2 = 6k3.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa là:
D
D
D
x = 9 1 = 8 2 = 6 3 = 3,6.10-3 m.

a

a

a

Bài 5. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai
bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có
bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai
vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Tính
bước sóng λl của ánh sáng màu lục.
kl l
Giải bài 5. Vị trí các vân trùng có: kdd = kll  kd =
.
d
Vì giữa hai vân trùng gần nhau nhất có 8 vân màu lục nên vân trùng đầu tiên tính từ
vân vân trung tâm là vân sáng bậc 9 của ánh sáng màu lục.
Ta có:

9.500
9.575
= 6,25  kd 
= 7,12.
720
720

14


Vì kd  Z nên kd = 7  l =


k d d
= 560 nm.
kl

Bài 6. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức
xạ có bước sóng lần là 1 = 700 nm, 2 = 600 nm và 3 = 500 nm. Tại điểm M trong
vùng giao thoa trên màn có hiệu khoảng cách đến hai khe là 2,1 m có vân sáng của
bức xạ nào? Tại điểm N có hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 0,9 m có vân tối của
bức xạ nào? Xác định vị trí một điểm có hiệu đường đi ( 0) để cả ba bức xạ trên đều
cho vân sáng.
Giải bài 6.
Tại M ta có: dM = 2,1.10-6 m = 3.0,7.10-6 m = 31, do đó tại M có vân sáng của bức xạ
có bước sóng 1.
Tại N ta có: dN = 0,9.10-6 m = 1,5.0,6.10-6 m = 1,52, do đó tại N ta có vân tối của bức
xạ có bước sóng 2.
Bội số chung nhỏ nhất của 1, 2, và 3 là 21.10-6 m, do đó tại điểm có hiệu đường đi
21 m sẽ có vân sáng của cả ba bức xạ.
Bài 7. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 m   
0,38 m) để chiếu sáng hai khe. Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2.
Giải bài 7.
Ta có: x1 =

D
D
(đ - t) = 0,95 mm; x2 = 2 (đ - t) = 2x1 = 1,9 mm.
a
a


Bài 8. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m., hai khe S 1 và S2 được chiếu bằng ánh
sáng trắng (0,76 m    0,40 m). Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân
tối và những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm.
D
Giải bài 8. Tại M có vân tối khi xM = (k + 0,5)
a
axM
axM
k=
- 0,5  kmax =
- 0,5 = 3,7;
min D
D
axM
kmin =
- 0,5 = 1,6; k nhận các giá trị: 2 và 3;
max D

k = 2 thì  =

axM
= 0,64 m;
(k  0,5) D

k = 3 thì  = 0,48 m.
D
ax
 k’ = M
a

D
axM
axM
 k’max =
= 4,2; k'min =
= 2,1;
min D
max D

Tại M có vân sáng khi xM = k’

vì k’  Z nên k’ nhận các giá trị: 3 và 4
với k’ = 3 thì  =

axM
= 0,53 m.
kD

với k’ = 4 thì  = 0,40 m.

15


Bài 9. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm.
Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung
tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung
tâm cịn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là
A. 0,4 μm.
B. 0,38 μm.

C. 0,65 μm.
D. 0,76 μm.
Giải bài 9: Khoảng vân i1 = 9mm/(6-1) = 1,8mm
xM 10,8

 6 Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1.
i1
1,8

Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là:
10,8
 3, 6mm , ứng với vân sáng bậc hai của bức xạ λ1
3
D
D
2 1, 2
(  m)
Do đó 2i1 = ki2 ---- 2 1  k 2 � 2  1 
a
a
k
k
1, 2
Với k là số nguyên. k =
. Trong 4 giá trị của bức xạ λ2 đã cho chỉ có
2

x=

bức xạ λ = 0,4 µm cho k = 3 là số nguyên. Chọn đáp án A

Bài 10. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe
là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 m 
  0,38 m) để chiếu sáng hai khe. Hãy cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng
trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng
v = 0,60 m.
Giải bài 10. Vị trí vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có:
 D
D
4
4 V =k
k= V
a
a

4V
4V
 kmax =
= 6,3; kmin =
= 3,2; vì k  Z nên k nhận các giá trị: 4, 5, 6. Với k =
min
max
4 thì đó là vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng.
4
với k = 5 thì  = V = 0,48 m; với k = 6 thì  = 0,40 m.
k

Bài 11: Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn
sắc. λ1 = 0,64μm (đỏ), λ2 = 0,48μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn
giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đỏ và vân lam là A.
9 vân đỏ, 7 vân lam

B. 7 vân đỏ, 9 vân lam
C. 4 vân đỏ, 6 vân lam
D. 6 vân đỏ, 4 vân lam
D
 D
Giải bài 11: k1 1 = k2 2 Hay k11 = k22 => 4k1=3k2 => k1 = 3, 6, 12, … k2 = 4, 8,
a

a

12 ....
=> số vân đỏ : 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11 => 7 đỏ => Đáp án B
Bài 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Nguồn S phát ra 3 ánh
sáng đơn sắc có bước sóng là: λ1 (tím) = 0,42 μm, λ2 (lục) = 0,56 μm, λ3 (đỏ) = 0,7
μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 14
vân màu lục. Số vân tím và màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là:
A. 19 vân tím, 11 vân đỏ
B. 20 vân tím, 12 vân đỏ
C. 17 vân tím, 10 vân đỏ
D. 20 vân tím, 11 vân đỏ

16


1 D
D
 D
= k2 2 =k3 3 Hay k11 = k22 =k33 => 21k1=28k2 =35k3 =>
a
a

a
k1= 20, 40, ...
k2 = 15, 30...
k3 = 12, 24...
số vân tím = 40-20-1= 19 vân => Đáp án A

Giải bài 12: k1





C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách
giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3 mm. Cho biết
a = 1,5 mm, D = 3m.
a) Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A.  = 0,5.10-7m.
B.   500nm. C.   2.106 m . D.  = 0,2.10-6m.
b) Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng phía vân trung tâm là:
A. 0,5mm.
B. 4.10-2m.
C. 5.10-3m.
D. 4.10-3m.
c) Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11 mm là:
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách

từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối thứ 4 bên kia vân trung tâm là:
A. 8,5i.
B. 7,5i.
C. 6,5i.
D. 9,5i.
Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,400µm. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, từ hai khe đến màn là 1m. Khoảng
cách giữa 2 vân sáng bậc 9 ở hai bên của vân sáng trung tâm là:
A. 1,8mm.
B. 3,6mm.
C. 1,4mm.
D. 2,8mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng
đơn sắc  = 0,5  m, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn
là 80cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,7cm thuộc:
A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân tối thứ 4.
Câu 5: Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe
cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên
màn là 4,25 cm. Số vân tối quan sát trên màn là :
A. 22.
B. 19.
C. 20.
D. 25.
Câu 6: Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng  = 0,6m với hai khe Young cách
nhau a = 0,5mm. Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai
bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay
sáng?
A. Vân ở M và ở N đều là vân sáng.
B. Vân ở M và ở N đều là vân tối.
C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối.

D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng.
Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm,
từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là
4,5.10 7m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và
cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10.

17


Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa Young đối với ánh sáng đơn sắc, người ta đo được
khoảng vân là 1,12mm. Xét hai điểm M và N trên màn, cùng ở một phía với vân trung
tâm O có OM = 0,57. 104m và ON = 1,29 104m. Số vân sáng trong đoạn MN là:
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 8.
Câu 9: Trong thí nghiệm Young, cho a=0,35 mm, D=1m,   0, 7  m . M và N là hai
điểm trên màn với MN=10mm và tại M, N là hai vân sáng. Số vân sáng quan sát được
từ M đến N là:
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 10: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S 1, S2 cách
nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn
sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng   0,5 m . Bề rộng miền giao thoa trên màn

L= 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được
A. 6 vân sáng và 7 vân tối.
B. 7 vân sáng và 6 vân tối.
C. 13 vân sáng và 12 vân tối.
D. 13 vân sáng và 14 vân tối.
Câu 11: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề
rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa
một khoảng x = 4 mm, kể từ vân sáng chính giữa ta thu được
A. vân sáng bậc 2.
B. vân sáng bậc 3.
C. vân tối thứ 2
D. vân tối thứ 3.
Câu 12: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm,
nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát
được trên màn là
A. 7.
B. 9.
C. 11.
D. 13.
Câu 13: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,6mm
và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan
sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong đoạn MN=1,9 cm, người ta đếm được có 10 vân
tối (M là vân sáng, N là vân tối). Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm này là :
A. 0,60 µm
B. 0,57 µm
C. 0,52 µm.
D. 0,47 µm.
Câu 14: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe
S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn;  là bước sóng của ánh sáng đơn sắc.

Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân
sáng chính giữa) bằng:
A. 5 D /  2a .
B. 7 D /  2a .
C. 9 D /  2a .
D. 11 D /  2a .
Bài 15 Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng cách hai khe đến màn là D 1 khi
dời màn sao cho màn cách hai khe 1 khoảng D 2 thì khi này vân tối thứ n-1 trùng với
vân sáng thứ n của hệ ban đầu. Xác định tỉ số D1/D2 :
A.

2n  3
2n

B.

2n  1
2n

C.

2n
2n  1

D.

2n
2n  3

Câu 16. Trong thí nghiệm Iâng, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

  0, 75 m . Vân sáng thứ tư xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của
ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:
A. 2  m
B. 3  m
C. 3,75  m
D. 1,5  m

18


Câu 17. Trong thí nghiệm Yâng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Dịch chuyển
màn 30cm thì tại M trở thành vân tối thứ 7. Khoảng cách từ hai khe đến màn trước khi
dịch chuyển là:
A. 1,0m
B. 1,3m
C. 1,8m
D. 2,3 m
Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, khoảng vân i=1,12mm. Xét hai điểm
M, N cùng phía với vân trung tâm O cách O lần lượt 5,7mm và 12,9mm. Trên đoạn
MN có số vân sáng là :
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Câu 19 Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng, trong đó a = 0,35mm; D = 1m; λ =
700nm. M, N là hai điểm trên màn với MN = 10mm và tại M, N là hai vân sáng. Số
vân sáng quan sát được từ M đến N là:
A.4
B.5
C. 6

D. 7
Câu 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai
khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng ánh sáng
là 0,6  m . Xét hai điểm M và N ( ở hai phía đối với O) cách O lần lượt là 3,6 mm và
5,4 mm. Trong khoảng giữa M và N (khơng tính M, N) có bao nhiêu vân tối:
A. 13 vân tối
B. 14 vân tối
C. 15 vân tối
D. Một giá trị khác
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng cho a = 0,5mm; D = 1,5m. Khi sử dụng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng  thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 0,3cm ta thu
được vân sáng. Tìm 
A. 450nm
B. 500nm
C. 600nm
D. 750nm
Câu 22. Giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Gọi O, N là 2 điểm trên màn, O là vị trí
chính giữa màn. Khi chiếu ánh sáng bước sóng λ1 > 0,4  m thì trên đoạn ON đếm
được 10 vân tối với N là vân sáng. Khi chiếu bức xạ λ2 = 2λ1 thì:
A. N là vân tối thứ 5
B. N là vân sáng bậc 5.
C. N ở giữa vân sáng và tối
D. Không quan sát thấy vân giao thoa
Câu 23 Trong 1 thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe Y-âng cách nhau 2mm,
màn cách 2 khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng vân đo được
là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng  �>  thì tại vị trí vân sáng
bậc 3 của bức xạ  có 1 vân sáng của bức xạ  �
. Bức xạ  �có giá trị nào dưới đây?
A. 0,48 m B.0,52 m
C. 0,58 m

D. 0,60 m
Câu 24 Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0 = 0,580µm thì quan sát được 13 vân sáng trên miền giao
thoa L, hai mép của miền giao thoa đều là vân sáng, Nếu dùng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng  thì quan sát được 11 vân sáng, với hai
đầu mép miền giao thoa là 2 vân tối. Bước sóng  nhận giá trị nào
sau đây :
A.
0,632µm
B. 0,685µm
C. 0,696µm
D. 0,754µm
Câu 25. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong khơng
khí, 2 khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng vân đo
được là 1,2mm. Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là
1mm. Chiết suất của chất lỏng là:
A. 1,33.
B. 1,2.
C. 1,5.
D. 1,7.
Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong mơi trường khơng khí khoảng cách
giữa 2 vân sáng bậc 2 ở hai bên vân trung tâm đo được là 3,2mm. Nếu làm lại thí
nghiệm trên trong mơi trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là:

19


A. 0,85mm.
B. 0,6mm.
C. 0,64mm.

D. 1mm.
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trong khơng khí với ánh sáng
có bước sóng 500nm, khoảng cách giữa 2 khe a = 1mm, khoảng cách 2 khe đến màn
quan sát D = 4m. Trên bề rộng giao thoa L = 2,5cm số vân sáng, tối sẽ thay đổi như thế
nào nếu ta đặt hệ thí nghiệm vào nước có n = 4/3?
A. Tăng 4 vân sáng, tăng 5 vân tối
B. Giảm 4 vân sáng, giảm 5 vân tối
C. Giảm 4 vân sáng, giảm 4 vân tối
D. Tăng 4 vân sáng, tăng 4 vân tối
Câu 28. Một tấm nhơm mỏng có rạch hai khe hẹp F1 và F2 đặt trước màn M một
khoảng D=1,2m. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kinh hội tụ, người ta tìm được hai
vị trí của thấu kính cách nhau d=72cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn M. Ở vị trí
ảnh lớn thì đo được khoảng cách của hai ảnh F 1 và F2 là 3,8mm. Bỏ thấu kính và chiếu
vào hai khe ánh sáng có bước sóng 656nnm. Tính khoảng vân i trên màn.
A. 0,207mm
B. 0,414mm
C.0,621mm
D. 0,828mm
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng
vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là
D  D hoặc D  D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu
khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D  3D thì khoảng vân trên màn
là:
A. 3 mm.
B. 2,5 mm.
C. 2 mm.
D. 4 mm.
Câu 30(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm

(MN vng góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng.
Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 =5 λ1/3 thì tại M là vị trí
của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là :
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm,
khoảng cách hai khe tới màn là D = 1,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có
bước sóng 0,76m và màu lục có bước sóng 0,48m. Khoảng cách từ vân sáng màu
đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 cùng phía với vân trung tâm là:
A. 0,528mm.
B. 2,352 mm.
C. 0,0528mm. D. 0,2353mm.
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, chiếu sáng cùng lúc
vào hai khe hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,5µm và 2. Quan sát ở trên màn, thấy tại vị
trí vân sáng bậc 6 của bức xạ 1 cịn có vân sáng bậc 5 của bức xạ 2. Bước sóng 2
của bức xạ trên là:
A. 0,6µm.
B. 0,583µm.
C. 0,429µm.
D. 0,417µm.
Câu 33: Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ 1 = 0,5  m và 2 > 1 sao
cho vân sáng bậc 5 của 1 trùng với một vân sáng của 2. Giá trị của bức xạ 2 là:
A. 0,55µm.
B. 0,575µm.
C. 0,625µm.
D. 0,725µm.
Câu 34: Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ
có 1 = 0,45µm và 2 = 0,75µm. Cơng thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của

hai bức xạ trên là:
A. 9k(mm).
B. 10,5k(mm).
C. 13,5k(mm).
D. 15k (mm).
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến
hai khe D 2,5m , khoảng cách giữa hai khe là a 2,5mm . Chiếu đồng thời hai ánh

20


sáng đơn sắc có bước sóng 1  0, 48 m; 2  0, 64 m thì vân sáng cùng màu với vân
trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm:
A. 1,92mm.
B. 1,64mm.
C. 1,72mm. D. 0,64mm.
Câu 36: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của
bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2. Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,60m đến
0,70m.
A. 0,64m.
B. 0,65m.
C. 0,68m. D. 0,69m.
Câu 37: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S 1 và S2 được chiếu
sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2 < 1. Cho biết vân sáng
bậc k của 1 trùng với vân sáng bậc 5 của 2. Tính bức xạ 2.
A. 4000A0.
B. 0,50µm.
C. 3840A0.
D. 2000A0.

Câu 38: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S 1 và S2 được chiếu
sáng bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 5000A0 và 2 = 4000A0. Khoảng
cách hai khe S1S2 = 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80cm. Tại điểm có
tọa độ nào sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng của 1 và 2
A. x = - 4mm.
B. x = 3mm.
C. x = - 2mm.
D. x = 5mm.
Câu 39. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khe S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn
sắc, có bước sóng λ1=0,48μm và λ2=0,64μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm,
khoảng cách hai khe đến màn D = 2m. Trên màn trong khoảng rộng 2cm
đối xứng qua vân trung tâm, số vân sáng đơn sắc quan sát được là:
A. 36
B. 31
C. 26
D. 34
Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khe S phát ra đồng thời 2 ánh sáng đơn
sắc, có bước sóng λ1=0,50μm và λ2=0,75μm. Xét tại M là vân sáng bậc 6 ứng với λ1 và
tại N là vân sáng bậc 6 ứng với λ2, M, N ở cùng một phía của vân sáng trung tâm, trên
MN (khơng kể M và N) ta đếm được bao nhiêu vân sáng?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9
Câu 41. Hai khe Y âng được chiếu sáng bằng ánh sáng có λ1=0,6μm; λ2=0,5μm. Biết a
= 2mm, D = 2m. Biết M, N là hai điểm đối xứng qua vân trung tâm, MN = 15mm.
a) Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm trong đoạn MN là:
A. 4
B. 5
C. 20

D. 25
b) Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN (hai vân trùng nhau được xem là một vân)
A. 49
B. 50
C. 51
D. 52
Câu 42. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng cho a=0,2cm ; D=1,5m. Khe S phát ra hai
bức xạ 1 = 0,76m (đỏ), 2 = 0,57m (lục). Trên đoạn MN = 2cm đối xứng với vân
trung tâm có bao nhiêu vân
a) màu vàng (vân trùng)
A. 1
B. 3
C. 9
D. 11
b) màu lục
A. 17
B. 35
C. 36
D. 52
c) màu đỏ
A. 36
B. 24
C. 17
D. 34
d) sáng
A. 52
B. 70
C. 84
D. 71
Câu 43. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là

0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí
nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát,
gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần

21


lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ
là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 44. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai
bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có
bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa
hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu
lục. Giá trị của λ là
A. 500 nm.
B. 520 nm.
C. 540 nm.
D. 560 nm.
Câu 45: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 . Khoảng vân của đơn sắc 1 đo được là 3
mm. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 19 vạch sáng, trong đó có 3
vạch là kết quả trùng nhau của hệ hai vân; biết rằng hai trong ba vạch trùng nhau nằm
ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng đơn sắc của 2 quan sát được trên màn là:
A. 9.
B. 10.
C. 11.

D. 8.
Câu 46. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, cho a=1mm, D=2m. Hiện tượng giao thoa
ánh sáng xảy ra đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1  500nm và 2 thì số vân quan
sát được trên miền giao thoa L=12mm là 21 vân, trong đó có 3 vân cùng màu với vân
trung tâm, 2 trong số đó ở hai đầu miền giao thoa. Bước sóng 2 là:
A. 400nm
B. 560nm
C. 540nm
D. 600nm
Câu 47. Trong thí nghiệm Yâng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1=0,60μm thì trên màn quan sát ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề
rộng 9mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn hợp gồm hai bức xạ có bước sóng λ1
và λ2 thì người ta thấy từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng
cùng màu với vân sáng trung tâm (khơng tính vân trung tâm) và tại M là một trong 3
vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm, tìm λ2 :
A. 380nm
B. 400nm
C. 650nm
D. 760nm
Câu 48. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, cho a=1mm, D=2m. Hiện tượng giao thoa
ánh sáng xảy ra đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc 1  600nm và 2 thì số vân sáng
quan sát được trên miền giao thoa rộng L = 28,8mm là 41, trong đó có 5 vân cùng màu
với vân trung tâm, 2 trong số đó nằm ở ngồi cùng của khoảng L, tìm 2 ?
A. 480nm
B. 514nm
C. 654nm
D. 720nm
Câu 49. trong thí nghiệm Y âng, khoảng cách hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ hai
khe tới màn 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ λ 1=0,75μm và λ2=0,45μm vào hai khe.
Vị trí trên màn cho vân tối của hai bức xạ trung nhau (x[mm]; t �Z) là:

A. x = 4,765t + 2,6343
B. x = 3,375t + 1,6875
C. x = 5,634t + 3,264
D. 2,765t + 2,6343
Câu 50. a) Trong thí nghiệm Y-Âng : a = 2mm, D = 1m. Khe S được chiếu đồng thời 2
bức xạ đơn sắc 1  600nm và 2 =500nm. Bề rộng miền giao thoa trên màn L=4cm,
trên màn có mấy điểm mà ở đó cường độ sáng triệt tiêu :
A. 0
B. 1
C. 4
D.6
b) Giải bài toán trên trường hợp 1  700nm và 2 =500nm
A. 0
B. 8
C. 10
D. 22
Câu 51: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn
thấy có bước sóng λ1 = 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần

22


nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của
bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:
A. 0,4μm.
B. 0,45μm
C. 0,72μm
D. 0,54μm
Câu 52: Một nguồn sáng gồm có bốn bức xạ 1 = 1m; 2 = 0,43m; 3 = 0,25m; 4 =
0,9m, chiếu chùm sáng từ nguồn này vào máy quang phổ ta thấy:

A. 4 vạch sáng
B. Một sắc màu tổng hợp
C. Một vạch sáng
D. 4 vạch tối
Câu 53: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a
= 1mm, từ hai khe đến màn hứng là D = 2m, nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc
1  0, 6 m và 2  0,5 m , nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là
một vân sáng. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 0,2 mm.
B. 6 mm.
C. 1 mm.
D. 1,2 mm.
Câu 54: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta
quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng
ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ ngun thì
A. khoảng vân khơng thay đổi.
B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân tăng lên.
D. khoảng vân giảm xuống.
Câu 55(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát
đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 μm và 0,60 μm.
Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với
vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng λ1 và 5 vân sáng λ2.
B. 5 vân sáng λ1 và 4 vân sáng λ2.
C. 3 vân sáng λ1 và 4 vân sáng λ2.
D. 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2.
1.a.B
11D
23D

35A
43D
54C

ĐÁP ÁN
1.b.C 1.c.C 2A 3B
4D 5A
12B 13A 14C 15A 16B 17B
24A 25B 26B 27D 28D 29C
36C 37A 38A 39C 40A 41a.A
44D 45B 46D 47B 48D 49C
55D

6D
18C
30C
41b.C
50a.A

7B
19C
31A
42a.D
50b.D

8A
20C
32A
42.bC
51A


9B
21B
33C
42.cB
52C

10D
22D
34C
42.dD
53A

23


D. KẾT LUẬN
Qua thực tiễn giảng dạy học sinh ôn thi THPT Quốc gia tôi thấy :
* Nếu học sinh có kiến thức cơ bản tốt, có tố chất thơng minh mà khơng được bồi
dưỡng nâng cao tốt thì sẽ ít hiệu quả hoặc khơng có hiệu quả. Đồng thời giáo viên phải
tự soạn thảo chương trình bồi dưỡng một cách hợp lý, khoa học, sáng tạo. Ngoài ra
giáo viên cần tập cho các em có phương pháp tự học, tự đọc và tự nghiên cứu tài liệu ở
nhà.
* Việc chủ động tự soạn thảo chương trình bồi dưỡng (hệ thống kiến thức và bài tập
với sự phân dạng cụ thể kèm theo phương pháp giải cho mỗi loại bài tập khác nhau) là
một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết của người giáo viên trong việc đào tạo,
bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông.
* Nên tổ chức các hội thảo, chuyên đề giao lưu cho giáo viên có điều kiện học tập, trao
đổi kinh nghiệm, thảo luận để tìm ra những phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu
quả nhất.

Chuyên đề của tôi viết ra có thể cịn nhiều thiếu sót nên rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của q thầy cơ. Tơi xin chân thành cảm ơn !

24


8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Dạng 1: Giao thoa với ánh sáng đơn sắc áp dụng cho đối tượng ôn thi Tốt nghiệp
- Dạng 2 : Giao thoa với ánh sáng đa sắc – Giao thoa với ánh sáng trắng dành cho đối
tượng ôn thi xét Đại học muốn lấy điểm cao.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
Sau khi thực hiện đề tài, tôi nhận thấy nội dung đề tài đã khẳng định một số vấn đề
sau:
* Việc phân loại và đưa ra phương pháp giải các bài toán về giao thoa ánh sáng nhằm
phát triển nâng cao năng lực tư duy cho học sinh, rèn luyện kỹ năng vận dụng giải bài
tập vật lý cho đối tượng học sinh giỏi
* Đề tài này có thể làm tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên giảng dạy vật lý và học
sinh THPT trong nhiệm vụ ôn thi học trung học phổ thông Quốc gia. Dựa trên cơ sở đề
tài giáo viên có thể sáng tác các bài tập hoặc dạng bài tập theo chủ ý của mình.
* Đề tài có thể tạo ra một cái nhìn thơng suốt về hiện tượng giao thoa nói chung và
hiện tượng giao thoa ánh sáng nói riêng cho học sinh, đồng thời học sinh sẽ khơng gặp
phải những khó khăn khi giải một bài toán liên quan hiện tượng giao thoa ánh sáng
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Không
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu

(nếu có):

Số
TT

Tên tổ chức/cá
nhân

1

Hà Thị Thanh Tú

Sáng Sơn, ngày.....tháng......năm......
Thủ trưởng đơn vị/
Chính quyền địa phương
(Ký tên, đóng dấu)

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

Trường THPT Sáng Sơn – Dạy ôn thi THPT Quốc Gia môn
Tam Sơn – Sông Lô – Vĩnh Vật Lý cho học sinh trường THPT
Phúc
Sáng Sơn
Sáng Sơn ngày....tháng.....năm......
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)


Sáng sơn,ngày20 tháng 1
năm2019
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)

Hà Thị Thanh Tú

25


×