Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) ngữ pháp văn bản và việc xây dựng bài tập rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn ở lớp 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.79 KB, 17 trang )

Ngữ pháp văn bản và việc xây dựng bài tập rèn
luyện kĩ năng viết đoạn văn ở lớp 4,5

1.

DẪN NHẬP

1. M.A.K Halliday (1960) viết: “Đơn vị cơ bản khi chúng ta sử dụng ngôn
ngữ, không phải là từ hay câu, mà là văn bản ”. [2, tr9]. Các nhà khoa học
khác cũng cho rằng, con người không th ể dùng các đ ơn v ị ngôn ng ữ nh ư
âm vị, hình vị, từ và thậm chí câu để giao tiếp, trao đổi thông tin v ới nhau.
Muốn giao tiếp, con người cần sử dụng ngôn ngữ dưới dạng m ột chuỗi
câu có liên quan với nhau. Chuỗi câu đó chính là văn bản. Trong nh ững
thập niên 50, 60 của thế kỉ XX, ngữ pháp văn bản ra đời đã chứng minh
rằng, văn bản là đơn vị giao tiếp hồn chỉnh và có tầm quan tr ọng trong
đời sống xã hội loài người.
Khi nghiên cứu các đơn vị tạo thành văn bản, người ta không b ắt đ ầu t ừ
câu mà đề cập đến một đơn vị trung gian. Đơn vị trung gian đó n ằm gi ữa
câu và văn bản gọi là chỉnh thể trên câu hay đoạn văn. Đoạn văn là đơn vị
trực tiếp tạo nên văn bản.


1.

NỘI DUNG

2.1. Khái niệm đoạn văn
Khi nghiên cứu ngữ pháp văn bản, các nhà nghiên cứu cho rằng t ừ câu đ ến
văn bản có một đơn vị trung gian. Pecơpxki (1914) gọi đó là “ đoạn văn”,
N.S Paxpelốp (1946) gọi là “chỉnh thể cú pháp phức hợp”, Bôstơ (1949) gọi
đó là “khối liên hiệp câu”…Nhưng trong đó có hai tên gọi được bàn đến


nhiều nhất: Đoạn văn và Chỉnh thể trên câu (CTC). Đoạn văn có thể hồn
chỉnh về mặt nội dung mà cũng cũng có thể khơng hồn ch ỉnh v ề m ặt n ội
dung. Nhưng CTC thì phải hồn chỉnh, nó biểu th ị m ột ti ểu ch ủ đ ề trong
văn bản. Đoạn văn có hình thức rõ ràng, CTC thường có hình th ức, ranh
giới khá mờ nhạt vì ranh giới giữa nội dung đoạn này v ới n ội dung đo ạn
khác lắm khi khơng xác định rõ ràng, dứt khốt. Về kích th ước, có m ấy kh ả
năng xẩy ra:
+ CTC lớn hơn một đoạn văn.
+ CTC bé hơn một đoạn văn.
+ CTC bằng một đoạn văn. [2, tr 115]
Khi CTC bằng một đoạn văn, đây chính là kiểu đoạn hoàn chỉnh v ề m ặt n ội
dung, như một văn bản con. Đó cũng chính là m ột cách tiếp c ận c ủa Sách
giáo khoa môn tiếng Việt ở Tiểu học.


Tác giả Trần Ngọc Thêm cho rằng, để trở thành một đoạn văn cần các
điều kiện sau:
Thứ nhất, có khả năng khu biệt: có hình thức nh ất đ ịnh v ới ranh gi ới rõ
ràng.
Thứ hai, phải thống nhất giữa nội dung và hình th ức, “ sự phân chia trên
dòng âm thanh phải tương ứng với sự phân chia trên dòng khái ni ệm ”.
Thứ ba, đoạn văn là một đơn vị ngôn ngữ, nằm trong văn bản, tạo l ập văn
bản.
Vậy, đoạn văn là gì? Đây là một khái niệm vẫn còn nhiều điểm ch ưa th ống
nhất của các nhà nghiên cứu.
Có tác giả cho rằng, đoạn văn là tập hợp nhiều câu diễn tả t ương đối tr ọn
vẹn một ý và có mối quan hệ với nhau về ngôn ngữ và t ư duy. Đ ịnh nghĩa
này chưa thật đầy đủ, vì trong thực tế, có khi đoạn văn chỉ có một câu,
cũng có khi đoạn văn chưa diễn tả ý trọn vẹn.
Có tác giả lại cho rằng, đoạn văn là một phần của văn b ản n ằm gi ữa hai

chỗ xuống dòng. Định nghĩa này cũng rất chung chung, chưa được định
hình cụ thể.


Định nghĩa mà chúng tôi đề cao là của tác giả Phan Mậu Cảnh: “ Đoạn văn
là một bộ phận của văn bản do câu tạo thành theo một c ấu trúc nh ất đ ịnh,
được tách ra một cách hồn chỉnh, rõ ràng về hình th ức” [2, tr117].
Như vậy, đoạn văn có thể hồn chỉnh hoặc khơng hồn ch ỉnh v ề m ặt n ội
dung. Khi hoàn chỉnh về nội dung, mỗi đoạn văn là m ột đoạn ý (đo ạn n ội
dung). Khi khơng hồn chỉnh về mặt nội dung, mỗi đoạn sẽ là một đo ạn l ời
(đoạn diễn đạt). Về hình thức, đoạn văn ln hồn chỉnh. Ở tiểu h ọc, tính
hồn chỉnh này được thể hiện rõ nhất bằng dấu hiệu: lùi đ ầu dịng, vi ết
hoa, cuối đoạn có dấu kết đoạn, có thể nhận biết bằng m ắt. Ví dụ:
Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cơ bé sống trong m ột túp l ều. H ọ ph ải
làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.
Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc
mẹ nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người bảo r ằng ở vùng
bên có ơng thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nh ờ bà con hàng
xóm trơng nom mẹ, ngay hơm ấy lên đường. (Theo Tiếng Việt 4, tập 1,
tr54)
Cả hai đoạn văn trên gồm hai đoạn hồn chỉnh về nội dung (đó là đoạn ý).
Ở đầu mỗi đoạn được viết hoa và thụt vào phía trong một chữ.


Như vậy, ta có thể thấy đoạn văn như một văn bản con. Mỗi văn bản có
các câu: câu mở đoạn, câu khai triển đoạn (còn gọi là câu thuy ết đo ạn ),
câu kết đoạn, câu chủ đề.
2.2. Khái niệm câu chủ đề
Câu chủ đề là câu mang nội dung thơng tin chính, l ời lẽ ng ắn g ọn, th ường
đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ. Phần lớn câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn,

ngoài ra, trong ít trường hợp, câu chủ đề có thể đứng gi ữa hoặc cuối đo ạn
văn. Ở chương trình Tập làm văn ở Tiểu học, khi hướng dẫn học sinh viết
đoạn văn, câu chủ đề được sử dụng khá nhiều.
2.3. Các loại đoạn văn
Có nhiều tiêu chí để phân loại đoạn văn. Có thể phân loại đoạn văn đo ạn
văn theo kết cấu, theo nội dung, theo câu chủ đề, theo ch ức năng. Trong
khuôn khổ bài viết này, chúng tơi chỉ phân tích đoạn văn phân chia theo
kết cấu nhằm đối chiếu với hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết đo ạn
văn cho học sinh Tiểu học. Theo kết cấu, có 6 kiểu đoạn văn:
1) Đoạn diễn dịch: Diễn dịch là phương pháp trình bày ý từ luận điểm suy
ra các luận cứ.Đoạn diễn dịch là đoạn văn có câu mở đoạn làm mang ý
tổng quát, các câu còn triển khai ý câu chủ đề. Trong đo ạn di ễn d ịch,
khơng có câu kết đoạn. Ví dụ:


Cà Mau là đất mưa giông. Vào tháng ba, tháng tư, sáng nắng chiều mưa.
Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả khơng kịp ch ạy vào nhà.
Mưa rất phủ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn giông. (Đất
Cà Mau, 6, tr 89)
2) Đoạn quy nạp: Quy nạp là phương pháp trình bày ý t ừ các luận c ứ rút ra
những nhận định tổng quát, rút ra luận điểm.Đoạn quy n ạp là đoạn văn có
cấu trúc ngược lại đoạn diễn dịch, các câu triển khai ý cụ th ể đứng tr ước,
câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn.Ví dụ:
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo nh ư đi hội. M ấy cô gái v ừa lùi
vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới c ửa bếp gi ữa
sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi b ằng lơng thú
mịn như nhung. Bn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở tr ường bằng
nghi thức trang trọng nhất dành cho khách q. (Bn Chư Lênh đón cơ
giáo, 8, tr144)
3) Đoạn song song (song hành): Song hành là cách lập luận trình bày ý gi ữa

các câu ngang nhau, các câu đều là luận cứ. Luận đi ểm đ ược rút ra t ừ vi ệc
tổng hợp các ý của luận cứ.Đoạn song song là đoạn văn không có câu ch ủ
đề, các câu đều có tầm quan trọng, bình đẳng nh ư nhau trong bi ểu đ ạt n ội
dung toàn đoạn.Trong đoạn song song, câu chủ đề mang tính hàm ngơn. Ví
dụ:


Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa.
Cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đ ầy h ạt c ườm
lấp lánh xanh biếc. (Theo Tơ Hồi)
4) Đoạn móc xích: Là đoạn văn nối tiếp nhau theo chuỗi xích, câu sau phát
triển ý câu trước, nối tiếp nhau cho đến hết đoạn. Ví dụ:
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất. Mu ốn tăng gia
sản xuất thì phải có kĩ thuật tiên tiến. Muốn s ử dụng kĩ thu ật thì ph ải có
văn hóa. Vậy việc bổ túc văn hóa là cực kì cần thiết. (H ồ Chí Minh)
5) Đoạn tối giản: Là đoạn văn chỉ có một câu. Ví dụ:
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, r ải theo tri ền
núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào nh ững thơn xóm Chin
San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng th ảo quả v ề,
hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. (8, tr113)
6) Đoạn tổng phân hợp: Đoạn tổng phân hợp là đoạn nghị luận có cách
triển khai ý từ luận điểm suy ra các luận cứ, rồi từ các luận c ứ kh ẳng đ ịnh
lại luận điểm. Qua mỗi bước vấn đề được nâng cao h ơn. Đoạn tổng phân
hợp là đoạn văn có câu chủ đề đứng ở đầu và cuối đoạn. Ví d ụ:


Bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi . Minh phụ giúp bố mẹ
nhiều việc nhà, nhưng luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đ ủ, ch ưa làm
phiền ai điều gì. Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo “Minh là m ột h ọc sinh

có lòng tự trọng”. Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không t ự kiêu.
Minh giúp đỡ các bạn học kém nhiệt tình và có kết quả, khiến nh ững bạn
hay mặc cảm, tự ti nhất cũng dần dần tự tin h ơn vì h ọc hành tiến
bộ. Lớp 4A chúng em rất tự hào về Minh. (6, tr62)
2.4. Phân loại hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn trong
chương trình Tập làm văn ở lớp 4, 5
Qua thống kê, chúng tôi thấy rằng, hệ thống bài tập rèn luy ện kĩ năng vi ết
đoạn văn trong chương trình SGK mơn TLV lớp 4-5 hiện nay chiếm tỉ l ệ
tương đối cao. Thống kê chi tiết, chúng tơi th ấy tồn lớp 4 và 5 gồm có 56
bài tập rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn. Trong đó, lớp 4 gồm 28 bài, l ớp 5
gồm 28 bài. (Xem phụ lục đính kèm). Mỗi bài tập được được viết theo một
thể loại, riêng lớp 5, tuần 35, học sinh được chọn m ột trong hai th ể lo ại:
tả cảnh vật hoặc tả người. Trong bài viết này, để cho thuận tiện, chúng tơi
tính vào phần tả cảnh.
Về thể loại, hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn trong
chương trình TLV lớp 4, 5 gồm có 3 thể loại chính v ới các bài t ập vi ết đo ạn


văn miêu tả (tả cây cối, tả đồ vật, tả người, tả cảnh, tả con vật); đoạn văn
kể chuyện và đoạn văn hội thoại.
– Nội dung viết đoạn văn miêu tả gồm 45 bài. Cụ thể nh ư sau:
+ Có 10 bài viết đoạn tả cây cối (trong đó lớp 4 có 8 bài, l ớp 5 có 2 bài).
+ Có 9 bài viết đoạn tả đồ vật (trong đó lớp 4 có 7 bài, l ớp 5 có 2 bài).
+ Có 9 bài viết đoạn tả người (đều ở lớp 5)
+ Có 9 bài viết đoạn tả cảnh (đều ở lớp 5)
+ Có 8 bài viết đoạn tả con vật (trong đó lớp 4 có 6 bài, l ớp 5 có 2 bài).
– Nội dung viết đoạn văn hội thoại gồm có 3 bài (đều ở học kì II, l ớp 5). C ả
3 bài tập đều dựa vào đoạn trích và gợi ý lời thoại.
– Nội dung viết đoạn văn kể chuyện gồm có 8 bài (lớp 4 có 7 bài, l ớp 5 có 1
bài). Trong 8 bài tập đó, có 6 bài dựa vào cốt truyện đã đ ọc, đã h ọc hay

đoạn viết dở. Có 2 bài tập yêu cầu chọn một đoạn trong bài t ập làm văn
của mình để viết lại cho hay hơn.
Từ thống kê trên, chúng tôi thấy rằng, nội dung rèn luy ện viết đo ạn văn
được phân bố ở khối 4 và 5 tương đương về số lượng, với tỉ lệ 50: 50, đ ồng
đều về thể loại. Tuy nhiên thời lượng các thể loại ở mỗi lớp lại khác nhau.


Ở lớp 4 chỉ tập trung vào luyện kĩ năng viết các đoạn văn k ể chuy ện, t ả cây
cối, tả đồ vật và tả con vật, trong khi đó nội dung này ở l ớp 5 ch ỉ có 1 đ ến 2
bài tập. Ở lớp 5 lại tập trung vào luyện kĩ năng viết các đoạn văn t ả ng ười
và tả cảnh, có 3 bài viết tiếp đoạn hội thoại.
Nội dung rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn trong chương trình TLV l ớp 4- 5
rất phong phú và đa dạng, tương ứng với 3 dạng bài tập:
+ Bài tập viết đoạn mở bài trong văn miêu tả và kể chuy ện.
+ Bài tập viết đoạn thân bài trong văn miêu tả và k ể chuy ện.
+ Bài tập viết đoạn kết bài trong văn miêu tả và k ể chuy ện.
Bài tập viết đoạn mở bài đã chú ý tới việc sản sinh văn bản tr ọn vẹn. Bài
tập rèn luyện viết đoạn văn trong môn TLV lớp 4, 5 đều th ống nhất ở hai
cách mở bài là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. Hai cách m ở bài này đã
ứng dụng việc xây dựng đoạn văn theo kết cấu diễn dịch (cách m ở bài
gián tiếp) và đoạn tối giản (cách mở bài trực tiếp). Bài tập vi ết đo ạn m ở
bài thường có các câu lệnh cho các em biết đoạn văn cần viết là m ở bài.
Ví dụ: Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả bàn học của em:


Theo cách mở bài trực tiếp.



Theo cách mở bài gián tiếp. (7, tr10)



Bài tập viết đoạn thân bài, SGK yêu cầu viết đoạn với câu m ở đề cho s ẵn
hoặc viết tiếp để hồn chỉnh đoạn văn trong đó đã có câu m ở đoạn. Nh ư
vậy, đoạn thân bài thường được viết theo kết cấu diễn dịch, quy nạp, song
song, móc xích hoặc tổng phân hợp. Bài tập viết đoạn thân bài th ường có
yêu cầu cụ thể hoặc có khi chỉ ngầm định cho học sinh.
Ví dụ: Hãy viết một đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp của em (6,
tr173)
Bài tập trên chỉ ngầm định cho học sinh biết đây là đoạn thân bài.
Bài tập viết đoạn kết bài đều thống nhất ở hai cách kết là kết bài mở rộng
và kết bài không mở rộng. Hai cách kết bài này đã ứng d ụng vi ệc xây d ựng
đoạn văn theo kết cấu quy nạp (cách kết bài mở rộng) và kết cấu t ối gi ản
(cách kết bài không mở rộng). Bài tập viết đoạn mở bài th ường có n ội
dung cụ thể với các câu lệnh cho các em biết đoạn văn cần viết là k ết bài.
Ví dụ: Viết một đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết
tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng. (7, tr142)
Tóm lại, dù phân chia theo tiêu chí nào thì n ội dung rèn luy ện vi ết đo ạn
văn ở Tiểu học được ứng dụng triệt để lí thuyết ngữ pháp văn bản.
III. KẾT LUẬN


Chương trình SGK đã lấy quan điểm giao tiếp làm căn c ứ đ ể xây d ựng
chương trình. Hệ thống bài tập đã ứng dụng sâu sắc lí thuy ết của ngữ pháp
văn bản. Các bài tập chủ yếu là miêu tả và kể chuyện, h ướng t ới vi ệc s ản
sinh văn bản tương đối trọn vẹn, lấy đoạn văn làm trung tâm. Ở l ớp 4 -5,
việc phân chia văn bản thành đoạn văn được chú trọng. H ọc sinh đ ược tìm
hiểu thế nào là đoạn văn miêu tả và kể chuyện, kết cấu ba phần c ủa m ột
đoạn văn, cách xây dựng đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp, cách xây d ựng
đoạn kết bài đóng và mở. Đoạn mở bài thường là đoạn di ễn d ịch có câu

chủ đề ở đầu. Đoạn kết bài thường là đoạn quy nạp có câu ch ủ đề ở cuối.
Tuy nhiên, sách giáo khoa chưa chú ý tới việc xây d ựng đo ạn văn theo k ết
cấu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Quang Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm, Ngữ pháp
văn bản và việc dạy tập làm văn, NXB giáo dục, Hà Nội, 1985.

2.

Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách Đại học Vinh, 2002.

3.

Chu Thị Hà Thanh (Chủ nhiệm đề tài), Ngữ pháp văn bản và việc dạy
học Tập làm văn viết ở Tiểu học, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ, Vinh, 2007.


Trần Ngọc Thêm, Ngữ pháp văn bản, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội,

4.

1996.
O.I. Moskalskaja (Trần Ngọc Thêm dịch), Ngữ pháp văn bản, NXB

5.

Giáo dục, Hà Nội, 1996.

6.

Tiếng Việt 4, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010.

7.

Tiếng Việt 4, Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010.

8.

Tiếng Việt 5, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010.

9.

Tiếng Việt 5, Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010.

PHỤ LỤC
Nội dung dạy học đoạn văn trong chương trình Tập làm văn l ớp 4, 5

Lớp Tuần Nội dung viết đoạn văn
4

5
6
7
12
13
14

Viết đoạn văn trong bài văn kể chuyện (viết tiếp phần


Trang
54

còn thiếu)
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
64
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
72
Viết kết bài trong bài văn kể chuyện (theo kiểu m ở
123
rộng)
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài kể
130
chuyện)
Viết đoạn mở bài, kết bài trong văn miêu tả đồ vật
145

Ghi
chú


17

18

Viết đoạn văn tả đồ vật (tả bao quát chiếc bút)
170
Viết đoạn văn miêu tả đặc điểm đồ vật (bên trong
173

chiếc cặp)
Viết đoạn mở bài (theo kiểu gián tiếp) và kết bài (theo
174
kiểu mở rộng) cho bài văn kể chuyện
Viết đoạn mở bài (theo kiểu gián tiếp) và kết bài (theo
175
kiểu mở rộng) cho bài văn miêu tả đồ vật
Viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp) và
đoạn thân bài cho bài văn miêu tả đồ vật (tả đồ dùng 177
học tập)
Luyện tập viết đoạn mở bài (gián tiếp và trực tiếp)

19

trong bài văn miêu tả đồ vật (cái bàn học)
Luyện tập viết đoạn kết bài (theo kiểu mở rộng)

10

trong bài văn miêu tả đồ vật (cái thước kẻ, cái bàn học 11
22
23
24
25
26
27
28

hoặc cái trống trường)
Viết đoạn văn miêu tả cây cối (lá, thân hoặc gốc cây) 42

Viết đoạn văn miêu tả cây cối (loài hoa hoặc quả)
51
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
60
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây
75
cối
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây
82
cối
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài tả
94
cây cối)
Viết đoạn văn ngắn sử dụng 3 kiểu câu Ai làm gì?, Ai
98
thế nào?, Ai là gì? (tả người)
Viết đoạn mở bài (theo kiểu gián tiếp) và thân bài cho 100
bài văn miêu tả đồ vật hoặc cây cối.


Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật (viết
31

32
34

35

đoạn văn có chứa câu mở đoạn)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật (một

đoạn tả ngoại hình, một đoạn tả hoạt động con vật)
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu
tả con vật đã tả ở tiết trước
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài tả
con vật)
Viết đoạn văn tả cây cối (dựa vào đoạn văn tả cây
xương rồng)
Viết đoạn văn miêu tả hoạt động con vật (d ựa vào

130
140
142
159
163
165

đoạn văn tả chim bồ câu)
Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật
168
Viết đoạn văn tả cảnh (buổi sáng hoặc trưa, chiều

5
2

3
4
7

8


11
13

trong vườn cây, trong công viên, trên đường phố, trên 22
cánh đồng, trên nương rẫy)
Viết bổ sung cho đoạn văn, viết đoạn văn tả cảnh
(dựa vào dàn ý bài tả cơn mưa).
Viết đoạn văn tả cảnh (tả ngôi trường) theo dàn ý cho

34
43

trước
Viết đoạn văn tả cảnh (tả cảnh sông nước)
74
Viết đoạn văn tả cảnh (cảnh đẹp địa phương)
81
Viết đoạn mở bài (kiểu gián tiếp) và đoạn kết bài
(kiểu mở rộng) trong văn tả cảnh (tả cảnh thiên nhiên 84
địa phương)
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài tả

109

cảnh)
Viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật (người em 132


thường gặp)
Viết đoạn văn tả hoạt động của nhân vật (người em

15

17

19

21
23
24
25
26

27
28
29
30

yêu mến)
Viết đoạn văn tả hoạt động của nhân vật (bạn nhỏ
hoặc em bé)
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài tả
người)
Viết 2 đoạn văn mở bài theo hai cách đã biết (luyện tả
người)
Viết 2 đoạn văn kết bài theo hai cách đã biết (luyện tả
người)
Viết lại đoạn mở bài hoặc thân bài trong bài viết c ủa
mình (trả bài luyện tả người)
Viết lại đoạn mở bài hoặc thân bài khác đoạn trong
bài viết của mình (trả bài kể chuyện)

Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc

150
152
172
12
14
34
55
64

cơng dụng đồ vật (ơn tập tả đồ vật)
Viết tếp đoạn đối thoại (dựa nội dung đoạn trích)
78
Viết tếp đoạn đối thoại (dựa nội dung đoạn trích)
85
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài tả
87
đồ vật)
Viết đoạn văn ngắn tả bộ phận cây cối (ôn tập tả cây
97
cối)
Viết đoạn văn 5 câu tả ngoại hình nhân vật (cụ già)
102
Viết tếp đoạn đối thoại (dựa nội dung đoạn trích)
113
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài ôn
116
tập tả cây cối)
Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc 123

hoạt động con vật (ôn tập tả con vật)


32

34

35

Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài ôn
tập tả con vật)
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài ơn
tập tả cảnh)
Chọn đoạn văn trong bài của mình, viết lại (trả bài ơn
tập tả người)
Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hoạt động nhân
vật hoặc tả cảnh vật (hình ảnh gợi ra từ bài th ơ)

142
158
161
166



×