Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) nội dung dạy tích hợp gdtnmt biển và hải đảo trong môn khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.73 KB, 9 trang )

NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP
GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRONG MƠN KHOA HỌC

A. Mục tiêu – hình thức – phương pháp và mức độ tích hợp
1. Mục tiêu:

- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về:
+ Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai
thác, sử dụng và môi trường.
+ Việc khai thác khơng hợp lí của con người là ngun nhân chính dẫn đến sự cạn kiệt
tài ngun và ơ nhiễm môi trường biển
- Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường biển, hải
đảo nói riêng.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
- Tham gia một số hoạt động bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi.
2. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ:
- Mức độ toàn phần


- Mức độ bộ phận
- Mức độ liên hệ
B. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục TNMTBĐ

Lớp

4

Bài dạy


Nội dung tích hợp

Bài 17: Phịng

Khai thác các hình

tránh tai nạn

trong bài học để HS

đuối nước

biết biển (khơng khí,

Mức độ tích hợp
HS vùng
HS đại
có biển
trà
đảo
Liên hệ
Bộ phận

nước biển, cảnh
quan...)giúp ích cho
Bài 26: Nguyên

sức khỏe con người
Liên hệ những lí do


nhan làm nước

gây ô nhiễm nước biển:

bị ô nhiễm

rác thải từ đất liền, ô

Liên hệ

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

nhiễm do các hoạt động
đánh bắt trên biển...
Giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường, đặc biệt là
Bài 28: Bảo vệ

môi trường biển
Mối liên hệ giữ nguồn


nguồn nước

nước biển, sự ô nhiễm
nguồn nước là một

trong những nguyên

Bài 37: Tại sao

nhân gây ô nhiễm biển
Liên hệ với cảnh quan

Liên hệ

Bộ phận

có gió
Bài 38: Phịng

vùng biển
Bão biển đe dọa cuộc

Liên hệ

Bộ phận

chống bão

sống của con người,

Bài 53: Các

tai do biển gây ra
Tài nguyên biển: muối


Liên hệ

Liên hệ

nguồn nhiệt
Bài 26: Đá vôi

biển
- Hầu hết đảo và quần

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

cần tích cực phịng
chống bão biển và thiên

5

đảo của Việt Nam đều
là những đảo đá vôi
- Giới thiệu cảnh quan
vịnh Hạ Long
- Giáo dục tình yêu đối
Bài 40: Năng


với biển đảo
Biển cung cấp một

lượng

nguồn năng lượng quý
giá: dầu, khí, năng


Bài 41: Năng

lượng gió, thủy triều
Tài nguyên biển: cảnh

lượng mặt tròi

đẹp (với mặt trời) vùng

Liên hệ

Liên hệ

Bộ phận

Bộ phận

Liên hệ

Liên hệ


Bộ phận

Toàn phần

biển; tài nguyên muối
Bài 42-43: Sử

biển
Tài nguyên biển: dầu

dụng năng

mỏ

lượng chất đốt
Bài 44: Sử dụng Giao thông trên biển
năng lượng gió

hết sức quan trọng đối

và năng lượng

với cuộc sống của con

nước chảy
Bài 62:

người
Biết: Vai trị của mơi


Mơi trường

trường tự nhiên (đặc
biệt là biển, đảo) đối
với đời sống của con
người
- Tác động của con
người đến mơi trường
(có mơi trường biển,
đảo)
- Có ý thức sử dụng tiết


kiệm các nguồn tài
nguyên trong cuộc
sống hàng ngày.
- Nhận biết các vấn đề
Bài 63: Tài

về môi trường
Liên hệ các nguồn tài

nguyên thiên

nguyên biển; giáo dục

Bộ phận

Bộ phận


nhiên

ý thức bảo vệ mơi

Bài 64: Vai trị

trường, tài ngun biển
Vai trị của mơi trường, Bộ phận

Bộ phận

của môi trường

tài nguyên biển đối với

tự nhiên đối với đời sống con người
đời sống con
người
Bài 67: Tác

Ngun nhân dẫn đến ơ Tồn phần Tồn phần

động của con

nhiễm môi trường biển

người đến môi

chủ yếu từ những hoạt


trường khơng

động của con người

khí và nước
Bài 68: Một số

Nắm được một số biện

biện pháp bảo

pháp bảo vệ môi

vệ môi trường

trường (mơi trường

Tồn phần Tồn phần


biển): Ngăn chặn, làm
giảm tới mức thấp nhất
các hoạt động gây ơ
nhiễm mơi trường
nước, khơng khí; sử
dụng hợp lí các nguồn
tài nguyên thiên
nhiên...

C. GIÁO ÁN MINH HỌA

Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết
kiệm nước;
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước;
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 58,59 SGK;


- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
Mục tiêu: HS nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
Cách tiến hành:
@Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không
nên làm để bảo vệ nguồn nước;
@Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả lời của HS cần nêu
được:
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị ô nhiễm, cá và các vi sinh vật
khác bị chết.
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ
mơi trường đất,vì những chai lọ khó bị phân hủy, chúng sẽ là nơi ẩn náu của
mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.



+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm;
+ Hình 5: Khơi thơng cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không thấm xuống
mạch nước ngầm và muỗi khơng có nơi sinh sản
+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thốt nước thải sẽ tránh được ơ nhiễm đất, nước
khơng khí;
Tiếp theo u cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì
để bảo vệ nguồn nước.
@Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như nước giếng, hồ nước,
ống dẫn nước;
- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước;
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu cải tiến để phân không
thấm xuống nước làm ô nhiễm nguồn nước;
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải, nước sinh hoạt và cơng nghiệp
trước khi xả vào hệ thống thốt nước chung.
2. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ dông bảo vệ nguồn nước
Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động
người khác bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành;
@Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước;
- Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo
vệ nguồn nước;
- Phân công từng thành viên của nhom1ve4 hoặc viết từng phần của bức tranh.
@Bước 2: Thực hành

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV hướng dẫn;
- GV đi tới các nhóm kim63 tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi thành viên đều
tham gia.
@Bước 3: Trình bày và đánh giá
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của
nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ
động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hồn thiện.
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động
mọi người cùng bảo vệ nguồn nước (tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng)



×