Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) nội dung dạy tích hợp gdtnmt biển và hải đảo trong môn đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.9 KB, 19 trang )

NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP
GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRONG MƠN ĐẠO ĐỨC
A. Mục tiêu – hình thức – phương pháp và mức độ tích hợp
1. Mục tiêu:
- Giáo dục tài nguyên, môi trường biển hải đảotrong môn đạo đức nhằm giúp HS bước
đầu nhận thức vai trò, ý nghĩa to lớn của tài nguyên, môi trường biển hải đảo đối với công
cuộc phát triển quê hương đất nước và cuộc sống con người;
- Hình thành và phát triển các em thái độ , hành vi và tình yêu biển đảo của quê hương,
đất nước;
- Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hịa hợpvới thiên nhiên;
- Tích cực tham gia các hoạt động tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở lớp trường và
địa phương phù hợp với lứa tuổi.
2. Phương pháp và hình thức giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua học:
- Dạy học tích hợp GDTNMTBHĐ qua mơn đạo đức cần qua hướng tiếp cận giáo dục
quyền trẻ em và giáo dục kỷ năng sống;
- Cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS qua các phương pháp và hình
thức dạy học phù hợp, như trị chơi, thảo luận nhóm, đóng vai…chú trọng tổ chức dạy
học gắn với thực tiễn cuộc sống hàng ngày của các em.
3. Mức độ tích hợp giáo dục TNMTBHĐ qua mơn đạo đức:
- Tích hợp ở mức độ tồn phần;
- Tích hợp ở mức độ bộ phận;
- Tích hợp ở mức độ liên hệ.
B. Hướng dẫn khai thác nội dung tích hợp TNMTBHĐ qua mơn đạo đức
LỚP 1:
- Giáo dục cho các em tự hào là người Việt Nam; yêu quý tổ quốc, yêu biển, hải đảo
Việt Nam.
- Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi với thiên nhiên biển, hải đảo, ý thức bảo
vệ tài nguyên môi trường biển đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường và bảo vệ
các loài cây và hoa.
Cụ thể:
Tên bài dạy



Bài 6: Nghiêm trang
khi chào cờ

Nội dung tích hợp

- Tự hào là người Việt Nam;
- Yêu tổ quốc, biển, hải đảo
Việt nam
Bài 14: Bảo vệ cây và - Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa
hoa nôi công cộng
ở các vùng biển, hải đảo q
hương

Mức độ tích hợp
Địa phưng
Địa Phương
khơng có
có biển
biển

Liên hệ

Liên hệ

Bộ phận

Bộ phận

LỚP 2:

- Giáo dục cho các em biết biển, đảo Việt Nam có nhiều lồi vật (trên cạn và dưới biển)
có ích và q hiếm trên thế giới.


- Bảo vệ các lồi vật có ích, q hiếm sống trên biển, hải đảo là giữ gìn, bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển , đảo.
Cụ thể:
Bài dạy

Bài 14: Bảo vệ lồi
vật có ích

Nội dung tích hợp

- Bảo vệ các lồi vật có ích,
q hiếm trên các vùng biển,
đảo Việt Nam(Cát Bà, Cơ Tơ,
Cơn Đảo…) là giữ gìn bảo vệ
tài ngun, mơi trường biển,
đảo.
- Thực hiện bảo vệ các lồi vật
có ích, q hiếm trên các vùng
biển, đảo.

Mức độ tích hợp
Địa phưng
Địa Phương
khơng có
có biển
biển


Tồn phần

Liên hệ

LỚP 3
- Giáo dục cho các em ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục tài
nguyên môi trường biển đảo do nhà trường tổ chức.
- Giáo dục HS biết và hiểu nước và cây trồng đặc biệt quan trọng đối với các hải đảo,
và vậy, tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài ngun, mơi
trường.
Cụ thể:
Bài dạy

Bài 6: Tích cực tham
gia việc lớp, việc
trường

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp
Địa Phương Địa phưng khơng
có biển
có biển

Tham gia các hoạt động giáo
Bộ phận
dục tài nguyên, môi trường
biển, đảo phù hợp với lứa tuổi
ở lớp, ở trường.

Bài 13: Tiết kiệm và - Nước ngọt là nguồn tài
Liên hệ
bảo vệ nguồn nước
nguyên quan trọng, có ý nghĩa
quyết định đối với cuộc sống
và phát triển kinh tế vùng biển,
đảo.
- Tuyên truyền mọi người giữ
gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước vùng biển, đảo.
Bài 14: Chăm sóc cây - Cây trồng, vật ni là nguồn Liên hệ
trồng vật nuôi
sống quý giá của con người
vùng biển, hải đảo.
- Giữ gìn, chăm sóc cây trồng,
vật ni là góp phần giữ gìn,
bảo vệ tài ngun, mơi trường
biển , đảo.
LỚP 4:

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ


- Giáo dục HS biết yêu quê hương, vùng biển, hải đảo của đất nước, tham gia xây dựng
vùng biển, hải đảo của quê hương, đất nước.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của biển đảo.

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển quê
hương, tổ quốc Việt Nam.
Cụ thể:
Bài dạy

Bài 3: Biết bày tỏ ý
kiến

Bài 11: Giữ gìn các
cơng trình cơng cộng

Bài 14: Bảo vệ mơi
trường

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp
Địa Phương
Địa phương
có biển
khơng có biển

- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi
Bộ phận
người xung quanh về giữ gìn,
bảo vệ tài nguyên, môi trường,
biển đảo Việt Nam.
- Vận động mọi người biết quan
tâm giữ gìn bảo vệ tài ngun,
mơi trường biển đảo Việt Nam.

- Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di
Bộ phận
sản văn hóa phi vật thể và vật thể
của biển đảo quê hương, Tổ quốc
Việt Nam là góp phần bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển đảo.
- Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các
di sản văn hóa phi vật thể và vật
thể của biển đảo quê hương phù
hợp với lứa tuổi.
- Bảo vệ mơi trường, sống thân
Tồn phần
thiện với mơi trường biển, hải
đảo.
- Đồng tình, ủng hộ những hành
vi bảo vệ môi trường vùng biển,
hải đảo.

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

LỚP 5:
- Giáo dục HS về lòng tự hào quê hương biển đảo giàu đẹp của tổ quốc.
- Biết giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường biển đảo q hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường của quê hương biển
đảo phù hợp với khả năng.
- Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi

trường biển, hải đảo.
Cụ thể:
Bài dạy

Nội dung tích hợp

Bài 1: Em là học sinh
lớp 5

Tích cực tham gia các hoạt động
giáo dục tài nguyên, môi trường
biển, hải đảo do lớp, trường, địa
phương tổ chức.

Mức độ tích hợp
Địa Phương
Địa phưng
có biển
khơng có biển

Liên hệ

Liên hệ


Bài 8: Hợp tác với
những người xung
quanh

- Hợp tác với những người xung

quanh trong các hoạt động giáo
dục tài nguyên, mơi trường biển,
hải đảo.
- Tích cực tham gia các hoạt động

Liên hệ

Liên hệ

tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên,
môi trường biển, hải đảo ở trường,
lớp và địa phương.

Bài 9: Em u q
hương

- Bảo vệ, giữ gìn tài ngun, mơi Tồn phần
trường biển đảo là thể hiện lòng
yêu quê hương biển, đảo.
- Bảo vệ, giữ gìn tài ngun, mơi
trường biển đảo là góp phần xây
dựng, bảo vệ quê hương biển,
đảo.
- Yêu vùng biển, hải đảo của tổ
Liên hệ
quốc
- Bảo vệ, giữ gìn tài ngun mơi
trường biển đảo là thể hiện lịng
u nước, yêu tổ quốc Việt Nam.
- Tài nguyên thiên nhien, trong

Tồn phần
đó có tài ngun mơi trường
biển, hải đảo do thiên nhiên ban
tặng cho con người
- Tài nguyên thiên nhiên, trong
đó có tài ngun mơi trường
biển, hải đảo đang dần bị cạn
kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và
khai thác hợp lý.

Bài 11: Em yêu tổ
quốc Việt Nam

Bài 14: Bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

C. Soạn giáo án
GIÁO ÁN MINH HỌA
Đạo đức lớp 5- Bài: 14
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên (biển, hải đảo) ở nước ta và ở địa phương;
- Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên biển, hải đao)
***Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (biển, hải đảo) bằng những việc làm phù hợp

với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện:
Giấy to, bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1


1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên
a. Mục tiêu: HS biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, SGK;
- HS trao đổi theo nhóm đơi;
- GV u cầu một vài nhóm trình bày;
- Hỏi : Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
c. Kết luận:
- Tài nguyên thiên nhiên là những thứ tự nhiên mà có và mang lại lợi ích cho cuộc sống
con người;
- Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió. ánh sáng mặt trời, biển, hồ,
nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm... là những tài nguyên thiên nhiên.
2. Hoạt động 2: Phân tích thơng tin
a. Mục tiêu: HS biết được vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS xem tranh, SGK trang 43 và gọi HS đọc nối tiếp các ý trang 44;
- HS thảo luận nhóm theo các ý trang 44 SGK;
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
c. Kết luận:
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống con người. Tài nguyên thiên
nhiên chỉ có hạn, nếu không biết khai thác và sử dụng hợp lý sẽ bị cạn kiệt.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của tất cả mọi người trong đó có HS.

3. Hoạt động 3: Những việc cần làm để bảo vệ tài nghuyên thiên nhiên
a. Mục tiêu: HS biết xác định những việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm;
- HS làm việc theo nhóm;
- Đại diện từng nhóm trình bày;
- Thảo luận chung cả lớp;
c. Kết luận: Không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, sử dụng tiết kiệm các nguồn
năng lượng: nước,chất đốt, sách vở, đồ dùng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các
vườn Quốc gia...là những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động nối tiếp
- Thực hiện tiết kiệm các nguồn năng lượng: điện, nước,chất đốt, sách vở, năng lượng...
- Các nhóm HS tiến hành điều tra, tìm hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa
phương hoặc ở đất nước và bàn biện pháp để bảo vệ tài nguyên này.

Tiết 2
4. Hoạt động 4: Trình bày kết quả diều tra, tìm hiểu về một nguồn tài nguyên thiên
nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và biện pháp bảo vệ.
a. Mục tiêu: HS có thể biết về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặ của đất
nước và có ý thức quan tâm bảo vệ.
b. Cách tiến hành:
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả (kết hợp giũa trình bày bằng lời với tranh
ảnh và viết ra giấy);
- Cả lớp chất vấn nhận xét;


- Thảo luận chung về các biện pháp cần thiết để giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên ở địa phương.
c. Kết luận: GV khen những nhóm có kết quả làm việc tốt và nhắc nhở HS cả lớp hãy thực
hiện các biện pháp các em vừa đề xuất để bảo vệ nguồn tài nguyên ở địa phương.

5. Hoạt động 5: Trị chơi Phóng viên
a. Mục tiêu: Củng cố bài học cho HS
b. Cách tiến hành: Một vài HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phóng vấn các bạn
trong lớp về những vấn đề có liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các câu hỏi
có thể là:
- Theo bạn thế nào là tài ngun thiên nhiên?
- Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên?
- Bạn hãy kể một vài tài nguyên thiên nhiên của địa phương hoặc của đất nước mà em biết?
- Hãy kể một việc bạn đã làm để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
c. Kết luận:
GV hướng dẫn cả lớp bình chọn một phóng viên có câu hỏi hay nhất, HS trả lời có câu trả lời
hay nhất.

NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP
GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRONG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

I. Mục tiêu - phương thức tích hợp
1. Mục tiêu: Bảo vệ TNMTBĐ qua môn TNXH ở Tiểu học nhằm giúpHS một số kiến
thức ban đầu:

- Tài nguyên , môi trường , biển hải đảo và biết cách bảo vệ;
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác
sử dụng và môi trường;
+ Liệt kê được một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm.
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, mơi trường biển hải đảo nói
riêng;
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo;
- Tham gia một số hoạt động bảo vệTNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi.
2. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVTNMTBĐ
- Mức độ toàn phần

- Mức độ bộ phận
- Mức độ liên hệ

II. Nội dung - địa chỉ mức độ tích hợp cụ thể theo lớp – bài dạy

Lớp
1

Bài dạy
Bài 9: Hoạt động
và nghỉ ngơi

Nội dung tích hợp
Giới thiệu một số các hoạt
động nghỉ ngơi của con
người là biển: khơng khí

Mức độ tích hợp
HS vùng
HS đại
có biển
trà
đảo
Liên hệ
Bộ phận


2

3


trong lành, nhiều cảnh đẹp.
Qua đó, giới thiệu cho học
sinh một nguồn lợi của biển
đối với sức khỏe của con
người
Bài 18-19: Cuộc
Có thể hiện về mơi trường
sống xung quanh
sống gắn bó với biển đảo
của HS tại những vùng biển
đảo
Bài 25: Con cá
Liên hệ giới thiệu các loài
cá biển (và sinh vật biển)
đối với HS vùng biển đảo
Bài 35: Tự nhiên
Có thể kiên hệ về mơi
trường sống gắn bó với biển
đảo của HS những vùng
biển đảo
Bài 21-22: Cuộc
Kể tên về nghề nghiệp và
sống xung quanh
nói về những hoạt động sinh
sống của người dân địa
phương; HS có ý thức gắn
bó với quê hương
Bài 26:Một số loài Liên hệ với một số loài thực
cây sống dưới

vật biển (các loài rong biển,
nước
tảo biển, rừng ngập mặn)
đối với HS vùng biển
Bài 27: Loài vật
Liên hệ một số loài động vật
sống ở đâu?
biển đối với HS vùng biển
Bài 29: Một số
HS biết một số loài vật biển:
lồi vật sống nước Cá mập, cá ngừ, tơm, sị...
một số tài nguyên biển
Giáo dục cho HS thấy được
muốn cho các loài vật (sinh
vật biển) tồn tại và phát
triển chúng ta cần giữ sạch
nguồn nước.
Bài 30: Nhận biết HS biết một số loài sinh vật
cây cối các con
biển: Cá mập, cá ngừ, tơm,
vật
sị...một nguồn tài ngun
biển
Bài 31: Hoạt động Khai thác hình trong SGK
cơng nghiệp và
về cơng nghiệp dầu khí: giới
thương mại
thiệu cho học sinh biết một
nguồn tài nguyên hết sức
quan trọng của biển.

Bài 32: Làng quê Liên hệ với quê hương vùng
và đô thị
biển đảo của HS vùng biển,
qua đó giáo dục tình u

Liên hệ

Bộ phận

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Bộ phận

Liên hệ

Toàn phần

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Bộ phận


Bộ phận

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Bộ phận


Bài 37-38 Vệ sinh
môi trường
Bài 49: Động vật

Bài 51: Tôm, cua
Bài 52: Cá

Bài 56-57. Đi
thăm thiên nhiên
Bài 58: Mặt trời
Bài 66: Bề mặt
trái đất; Bài 67:
Bề mặt lục địa


quê hương và ý thức bảo vệ
môi trường quê hương
Liên hệ với môi trường
vùng biển (đối với với HS
vùng biển)
Liên hệ một số loài động vật
biển, giá trị của chúng, tầm
quan trọng phải bảo vệ
chúng
Liên hệ với các lồi tơm,
cua và các sinh vật biển
khác (HS hiểu thêm
Một số loài cá biển (Cá
chim, ngừ,cá đuối, mập...),
giá trị của chúng, tầm quan
trọng phải bảo vệ chúng
Liên hệ cảnh quan vùng
biển, đảo (đặc biệt đối với
học sinh vùng biển)
HS biết một nguồn tài
nguyên quý giá của biển:
muối biển
HS có thêm kiến thức về
Đại dương, biển

Liên hệ

Bộ phận

Liên hệ


Liên hệ

Liên hệ

Toàn phần

Bộ phận

Toàn phần

Bộ phận

Toàn phần

Bộ phận

Bộ phận

Liên hệ

Liên hệ

III. Cách soạn giáo án

Giáo án minh họa
Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước
(Mức độ tích hợp: Bộ phận)
I.
Mục tiêu: Sau bài học, HS biết

- Nói tên một sồ lồi vật sống dưới nước;
- Nói tên một số lồi vật sống ở nước ngọt, nước mặn;
- Hình thành kỷ năng quan sát, nhận xét, mô tả;
***Qua bài học HS biết một nguồn tài nguyên quan trọng của biển: các lồi hải sản, qua đó
giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 60,61.
- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật sống ở ao, hồ, biển.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
a. Mục tiêu:
- HS nói tên một số loài vật sống ở dưới nước;


- Biết tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn (cá mập, cá ngừ, tôm, cua, cá
ngựa...)
b. Cách tiến hành
@ Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trong SGK (chỉ nêu tên và lợi ích của một số con
vật)
- GV khuyến khích HS tự đặt thêm câu hỏi trong quá trình quan sát, tìm hiểu các con vật
được giới thiệu trong SGK, ví dụ:
+ Con vật nào sống ở nước ngọt, con vật nào sống ở nước mặn...
@Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung;
- GV giới thiệu cho HS biết các hình ở trang 60 bao gồm các con vật sống ở nước ngọt,
các hình ở trang 61 gồm các con vật sống ở nước mặn.
Kết luận:
Có rất nhiều lồi vật sống dưới nước trong đó có những lồi vật sống ở nước ngọt (ao,
sơng, hồ...), có những lồi vật sống ở nước mặn (biển). Muốn cho các loài vật sống dưới

nước được tồn tại và phát triển, chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được
a. Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
b. Cách tiến hành:
@ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh sưu tầm được để cùng quan sát và phân loại,
sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to.
- Các nhóm tự chọn các tiêu chí để phân loại và trình bày (con vật nào sống ở nước ngọt,
nước mặn hoặc các loài tơm, lồi cá..)
@ Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình, sau đó quan sát sản phẩm của nhóm khác và
đánh giá lẫn nhau.
- Kết thúc tiết học GV cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các
con vật sống ở nước mặn”.

NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP
GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRONG MÔN KHOA HỌC
A. Mục tiêu – hình thức – phương pháp và mức độ tích hợp
1. Mục tiêu:
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về:
+ Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo
+ Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai
thác, sử dụng và mơi trường.
+ Việc khai thác khơng hợp lí của con người là nguyên nhân chính dẫn đến sự cạn kiệt
tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển
- Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo
- Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường biển, hải
đảo nói riêng.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.



- Tham gia một số hoạt động bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi.
2. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ:
- Mức độ toàn phần
- Mức độ bộ phận
- Mức độ liên hệ
B. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục TNMTBĐ
Mức độ tích hợp
HS vùng
Lớp
Bài dạy
Nội dung tích hợp
HS đại
có biển
trà
đảo
4
Bài 17: Phịng
Khai thác các hình
Liên hệ
Bộ phận
tránh tai nạn
trong bài học để HS
đuối nước
biết biển (khơng khí,
nước biển, cảnh
quan...)giúp ích cho
sức khỏe con người
Bài 26: Nguyên Liên hệ những lí do
Liên hệ

Bộ phận
nhan làm nước gây ô nhiễm nước biển:
bị ô nhiễm
rác thải từ đất liền, ô
nhiễm do các hoạt động
đánh bắt trên biển...
Giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường, đặc biệt là
môi trường biển
Bài 28: Bảo vệ Mối liên hệ giữ nguồn Bộ phận
Bộ phận
nguồn nước
nước biển, sự ô nhiễm
nguồn nước là một
trong những nguyên
nhân gây ô nhiễm biển
Bài 37: Tại sao Liên hệ với cảnh quan Liên hệ
Bộ phận
có gió
vùng biển
Bài 38: Phòng
Bão biển đe dọa cuộc
Liên hệ
Bộ phận
chống bão
sống của con người,
cần tích cực phịng
chống bão biển và thiên
tai do biển gây ra
Bài 53: Các

Tài nguyên biển: muối Liên hệ
Liên hệ
nguồn nhiệt
biển
5
Bài 26: Đá vôi
- Hầu hết đảo và quần
Liên hệ
Liên hệ
đảo của Việt Nam đều
là những đảo đá vơi
- Giới thiệu cảnh quan
vịnh Hạ Long
- Giáo dục tình yêu đối
với biển đảo
Bài 40: Năng
Biển cung cấp một
Liên hệ
Liên hệ
lượng
nguồn năng lượng quý


Bài 41: Năng
lượng mặt tròi
Bài 42-43: Sử
dụng năng
lượng chất đốt
Bài 44: Sử dụng
năng lượng gió

và năng lượng
nước chảy
Bài 62:
Mơi trường

giá: dầu, khí, năng
lượng gió, thủy triều
Tài ngun biển: cảnh Liên hệ
đẹp (với mặt trời) vùng
biển; tài nguyên muối
biển
Tài nguyên biển: dầu
Bộ phận
mỏ

Giao thông trên biển
hết sức quan trọng đối
với cuộc sống của con
người
Biết: Vai trị của mơi
trường tự nhiên (đặc
biệt là biển, đảo) đối
với đời sống của con
người
- Tác động của con
người đến mơi trường
(có mơi trường biển,
đảo)
- Có ý thức sử dụng tiết
kiệm các nguồn tài

nguyên trong cuộc
sống hàng ngày.
- Nhận biết các vấn đề
về môi trường
Bài 63: Tài
Liên hệ các nguồn tài
nguyên thiên
nguyên biển; giáo dục
nhiên
ý thức bảo vệ mơi
trường, tài ngun biển
Bài 64: Vai trị
Vai trị của môi trường,
của môi trường tài nguyên biển đối với
tự nhiên đối với đời sống con người
đời sống con
người
Bài 67: Tác
Nguyên nhân dẫn đến ô
động của con
nhiễm môi trường biển
người đến mơi
chủ yếu từ những hoạt
trường khơng
động của con người
khí và nước
Bài 68: Một số Nắm được một số biện
biện pháp bảo
pháp bảo vệ môi
vệ môi trường

trường (môi trường
biển): Ngăn chặn, làm
giảm tới mức thấp nhất

Liên hệ

Bộ phận

Liên hệ

Liên hệ

Bộ phận

Toàn phần

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Toàn phần Toàn phần

Toàn phần Toàn phần


các hoạt động gây ơ

nhiễm mơi trường
nước, khơng khí; sử
dụng hợp lí các nguồn
tài nguyên thiên
nhiên...

C. GIÁO ÁN MINH HỌA
Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết
kiệm nước;
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước;
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 58,59 SGK;
- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
Mục tiêu: HS nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
Cách tiến hành:
@Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và khơng
nên làm để bảo vệ nguồn nước;
@Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả lời của HS cần nêu
được:
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 1: Đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị ô nhiễm, cá và các vi sinh vật khác

bị chết.
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+ Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ
môi trường đất,vì những chai lọ khó bị phân hủy, chúng sẽ là nơi ẩn náu của
mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh.
+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm;
+ Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không thấm xuống
mạch nước ngầm và muỗi khơng có nơi sinh sản
+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thốt nước thải sẽ tránh được ơ nhiễm đất, nước
khơng khí;
Tiếp theo u cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để
bảo vệ nguồn nước.
@Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần:


- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như nước giếng, hồ nước,
ống dẫn nước;
- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước;
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu cải tiến để phân không
thấm xuống nước làm ô nhiễm nguồn nước;
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thốt nước thải, nước sinh hoạt và cơng nghiệp
trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
2. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ dông bảo vệ nguồn nước
Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền cổ động
người khác bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành;
@Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước;
- Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo

vệ nguồn nước;
- Phân công từng thành viên của nhom1ve4 hoặc viết từng phần của bức tranh.
@Bước 2: Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV hướng dẫn;
- GV đi tới các nhóm kim63 tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi thành viên đều
tham gia.
@Bước 3: Trình bày và đánh giá
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của
nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ
động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hồn thiện.
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động
mọi người cùng bảo vệ nguồn nước (tranh vẽ đẹp hay xấu khơng quan trọng)

NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP
GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRONG MƠN TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu – hình thức và phương pháp tích hợp
1. Mục tiêu: Giáo dục TNMTBĐ qua mônTiếng Việt nhằm giúp HS:
- Hiểu biết một số cảnh quan thiên nhiên, môi trường biển, hải đảo gần gũi với HS
qua ngữ liệu dùng để dạy các kĩ năng đọc (Học vần, Tập đọc), viết (Chính tả, Tập
viết, Tập làm văn), nghe-nói (Kể chuyện);
- Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với mơi trường, tài
ngun biển hải đảo;
- Giáo dục lịng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển hải đảo, tham
gia ở mức độ phù hợp với việc trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo
2. Phương thức tích hợp:
a. Bộ phận:
Đối với các bài học có nội dung trực tiếp về giáo dục TNMTBĐ (các bài tập đọc với
chủ điểm thiên nhiên đất nước...) GV giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu
sắc nội dung của bài học chính là góp phần giáo dục trẻ em một cách tự nhiên về ý
thức bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ MTBHĐ nói riêng. Những hiểu biết về



tài nguyên môi trường biển, hải đảo được tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ in
sâu vào tâm trí các em. Từ đó các em sẽ có những chuyển biến tư tưởng, tình cảm
và có những hành động tự giác bảo vệ tài nguyên môi trường, biển hải đảo.
b. Liên hệ:
Đối với các bài học không trực tiếp đề cập tới vấn đề tài nguyên, môi trường biển,
hải đảo những nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với giáo dục TNMTBHĐ
nhằm nâng cao ý thức cho HS. Khi soạn giáo án GV cần có ý thức “tích hợp” bằng
cách gợi mở vấn đề liên quan đến TNMTBHĐ. Phương thức này đòi hỏi GV phải
nắm vững những kiến thức về giáo dục TNMTBHĐ , có ý thức tìm tịi sáng tạo để
có cách liên hệ sáng tạo thích hợp. GV cũng cần xác định rõ đây là yêu cầu “tích
hợp”theo hướng mở rộng , do vậy, việc tích hợp phải thật tự nhiên, tránh khuynh
hướng lan man, sa đà hoặc gượng ép, khiên cưỡng.
II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục TNMTBHĐ trong mơn TV

Lớp

Chủ
điểm/
tuần

1

Bài dạy

Ơn tập

Gia
đình


Tập đọc:
Q của bố

Nhà
trường

Tập đọc:
Đi học

Thiên
nhiênĐát
nước

Tập đọc:
Anh hùng
biển cả

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp
HS vùng
HS đại trà
có biển
đảo

Khai thác đoạn thơ và bức
tranh cảnh kéo lưới đánh cá,
qua đó giúp học sinh hiểu về
Bộ phận

phong cảnh biển (sóng, gió),
về hoạt động khai thác tài
nguyên biển (đánh cá)
Qua bài đọc HS biết các chú Bộ phận
bộ đội ngoài đảo xa đang
ngày đêm canh giữ biển, trời
Tổ quốc.
Giáo dục HS ý thức về chủ
quyền biển, đảo; lòng yêu
nước.
HS trả lời câu hỏi tìm hiểu
Liên hệ
bài (đường đến trường có
những cảnh đẹp ghì ?). GV
nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp
về môi trường, liên hệ với
môi trường biển, đảo đối với
HS vùng biển
HS trả lời câu hỏi SGK và
Bộ phận
kết hợp luyện nói, trao đổi về
cá heo theo nội dung của bài:
Cá heo sống ở biển hay ở
hồ? Cá heo đẻ trứng hay đẻ
con? Cá heo thông minh như
thế nào? Cá heo trong bài
học đã cứu sống được ai ?
Giáo dục Hs thái độ yêu quý

Bộ phận


Bộ phận

Liên hệ

Liên hệ


và bảo vệ cá heo- một lồi
động vật có ích.
2

12
Sơng
biển
Sơng
biển

Sơng
biển
3

10

11

Bắc –
TrungNam
Bắc –
TrungNam


Bắc –
TrungNam

35
4

8

Tập đọc:
Điện thoại
(Giảm tải)
Tập đọc: Bé
nhìn biển
Tập làm
văn: Quan
sát tranh và
trả lời câu
hỏi
Tập đọc: Cá
sấu sợ cá
mập (Giảm
tải)
Chính tả:
Quê hương
ruột thịt

HS hiểu thêm về phong cảnh Bộ phận
biển
Qua bài tập làm văn học sinh Toàn

hiểu thêm về biển, yêu quý
phần
biển

HS yêu quý thiên nhiên trên Liên hệ
đất nước ta, từ đó u q
mơi trường xung quanh, có ý
thức bảo vệ môi trường (liên
hệ với môi trường biển, hải
đảo)
Giáo dục tình cảm u q
Liên hệ
q hương

Tập làm
văn: Nói về
q hương
Bức tranh về Giới thiệu bức tranh về cảnh
cảnh biển
Phan Thiết (nước xanh, cát
Phan Thiết vàng, gió, nắng...), quá đó
giáo dục HS biết được vẻ
đẹp của biển, giáo dục tình
yêu đối với biển cả.
Tập đọc: Cá Hiểu biết về tài nguyên biển,
heo ở vùng giáo dục tình yêu đối với
biển Trường sinh vật biển
Sa
Tập đọc:
Giới thiệu vẻ đẹp của biển

Cửa Tùng cửa Tùng, qua đó HS hiểu
thêm thiên nhiên vùng biển
( trong một ngày Cửa Tùng
có ba sắc màu nước biển),
giáo dục tình yêu đối với
biển cả.
Tập đọc:
HS biết một số lồi động vật
Cua càng
biển: cua, ốc, tép, tơm, sam,
thổi xơi
dã tràng, cịng gió
Chính tả:
Liên hệ hình ảnh những con
Trung thu tàu mang cờ đỏ sao vàng

Bộ phận
Toàn
phần

Toàn
phần

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận


Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Liên hệ

Bộ phận


độc lập

4

26

27

30

5

7

Kể chuyện:
Kể chuyện

được chứng
kiến hoặc
tham gia

giữa biển khơi và hình ảnh
anh bộ đội đứng gác bảo vệ
Tổ quốc. Qua đó, giáo dục ý
thức chủ quyền biển đảo.
- Giáo dục ý thức bảo vệ moi Bộ phận
trường nói chung, mơi
trường, biển và hải đảo nói
riêng qua đề bài: Em đã làm
gì để góp phần giữ gìn làng
xóm, đướng phố, trường học
xanh, sạch, đẹp...
- Qua bài thơ, HS thấy được
vẻ đẹp của biển, đồng thời
thấy được giá trị của biển đối
với cuộc sống con người.

Tập đọc:
Đồn thuyền
đánh cá
- HS tóm tắt bản tin Vịnh Hạ
Long được tái công nhận là
di sản thiên nhiên thế giới
- Bồi dưỡng lòng tự hòa về
Tập làm
vẻ đẹp, giái trị của biển quê
văn: Tóm tắt hương và trách nhiệm giữ

tin tức
gìn, bảo vệ mơi trường, tài
ngun, chủ quyền biển,
đảo..
Kể chuyện: HS hiểu thêm môi trường
Thắng Biển biển, thiên tai mà biển mang
lại cho con người và các biện
pháp phịng tránh
Chính tả:
HS hiểu thêm về cảnh quan
Thế giới
đấy đại dương, vẻ đệp và sự
dưới nước đa dạng của môi trường biển
(núi non, đồng bằng, sinh
vật... dưới đáy biển)
Tập đọc:
HS hiểu thêm về các đại
Hơn một
dương thế giới; biết biển là
nghìn ngày đường giao thơng quan trọng
vịng quanh
trái đất
Tập đọc:
HS biết thêm về lồi cá heo,
Những
qua đó giáo dục ý thức bảo
người bạn vệ tài nguyên biển
tốt
- HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ
Long di sản thiên nhiên thế

Tập làm
giới
văn:Vịnh Hạ - Giáo dục tình yêu biển đảo,

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận


Long
Tập làm
văn: Luyện
tập tả cảnh
8

9
11


12

22

ý thức trách nhiệm giữ gìn,
bảo vệ tài nguyên biển, đảo
Gợi ý học sinh tả cảnh biển,
đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở
địa phương.

bài: Viết một
đoạn văn
miêu tả cảnh
đẹp q
hương
Tập đọc: Đất
Cà Mau
Chính tả:
Luật bảo vệ
mơi trường

Liên hệ

Tồn
phần

Tồn
phần

HS hiểu thêm về mơi trường

sinh thái vùng biển Cà Mau
Nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của HS về bảo vệ mơi
trường nói chung, mơi
trường biển, đảo nói riêng
Luyện từ và - Giáo dục lòng yêu quý, ý
câu: Mở
thức bảo vệ mơi trường, có
rộng vốn từ: hành vi đúng đắn với môi
Bảo vệ môi trường xung quanh
trường
- Giúp HS biết được nguyên
Tập đọc:
nhân và hậu quả của việc phá
Trồng rừng rừng ngập mặn; ý nghĩa của
ngập mặn việc trồng rừng ngập mặn
đối với việc bảo vệ môi
trường biển
Tập độc:
GV giúp học sinh tìm hiểu
Lập làng giữ bài để thấy được việc lập
biển
làng ngồi đảo chính là góp
phần giữ gìn mơi trương
biển.

Liên hệ

Toàn
phần


Liên hệ

Liên hệ

Toàn
phần

Bộ phận

Toàn
phần

GIÁO ÁN MINH HỌA
Tiếng Việt lớp 1- Bài Tập đọc

Quà của bố
(Mức độ tích hợp: bộ phận)
I. Mục tiêu:
1. HS đọc trơn cả bài. Chú ý:
- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l ( lần nào, ln ln) và từ khó ( về phép, vững vàng).
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu
chấm)
2. Ơn các vần oan, oat; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, vần oat.
3. Hiểu các từ ngữ ( về phép, vững vàng) và các câu trong bài


- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em.
- Biết hỏi- đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.
- Học thuộc lòng bài thơ.

- Qua bài đọc HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ
quốc. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh minh họa bài đọc, luyện nói trong SGK, bảng nam châm.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- GT bài mới
- 2, 3 HS đọc thuộc lịng 1 khổ thơ em thích qua bài Ngôi nhà, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- 2,3 HS viết bảng các từ sau theo lời đọc của GV: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngõ.
=> GTB: Quà của bố.
Hoạt động 2: Luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ. Chú ý phát âm đúng các từ ngữ sau: lần nào, về phép, luôn luôn, vững
vàng.
+ GV cùng học sinh giải nghĩa từ khó hiểu khi sử dụng vốn hiểu biết của các em.
Cách làm: HS nói những từ nào các em chưa hiểu. GV viết lên bảng những từ đó. HS tự giải
nghĩa những từ đó. GV nhận xét phát biểu của HS, đưa ra lời giải thích cuối cùng.
đất ở giữa biển, xa đất liền.
- Luyện đọc câu:
HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: GV gọi 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc,
các em sau tự đứng lên đọc câu tiếp theo.
- Luyện đọc đoạn, bài:
HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ . Sau đó đọc cả bài (cá nhân, bàn, tổ). Cả lớp cùng nhận
xét.
HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc khổ thơ 1. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: “ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?”
(Bố bạn là bộ đội ở đảo xa).
- 1 HS đọc các khổ thơ 2,3. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: “ Bố gửi cho bạn những quà
gì?” ( nghìn cái nhớ- nghìn cái thương- nghìn lời chúc- nghìn cái hơn; hoặc: bố gửi cho con

những nỗi nhớ thương, những lời chúc con khỏe ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn).
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ. 1,2 HS đọc cả bài.
b) Học thuộc lòng bài thơ
HS tự nhẩm từng câu thơ. Thi xem em nào, bàn nào, tổ nào thuộc bài nhanh hơn.
c) Thực hành luyện nói ( hỏi nhau về nghề nghiệp của bố).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa như là gợi ý về một số nghề nghiệp: bác sĩ, giáo viên, cán bộ
khoa học, lái xe,...
- 2 HS thực hành nói- đáp theo mẫu trong SGK
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
- Nhiều HS thực hành đóng vai.
* Củng cố, dặn dò.




×