Tải bản đầy đủ (.docx) (0 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề tinh thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 0 trang )

CHUYÊN ĐỀ TINH THỂ
I/ Đại cương về tinh thể
* Mạng lưới tinh thể (cấu trúc tinh thể) là mạng lới khơnggian ba chiều trong đó các nút mạng là các đơn
vị cấu trúc (nguyên tử , ion, phân tử ...)
* Đặc điểm tinh thể
+ Có hình dạng xác định
+ Có nhiệt nóng chảy xác định, khơng đổi trong suốt q trình nóng chảy
+ Có tính di hướng tức là tính chất theo các phương khác nhau là khác nhau
* Khái niệm về ô cơ sở:
- Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh thể ta có thể thu
được tồn bộ tinh thể.
- Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi các thông số:
1. Hằng số mạng: a, b, c, , , 
2. Số đơn vị cấu trúc : n
3. Số phối trí: là số nguyên tử gần nhất bao quanh mỗi nguyên tử kim loại.
Vc
4. Độ đặc khít: P = n. Vtb
* Một số mạng tinh thể thường gặp:
- Tinh thể kim loại
+ Trong tinh thể kim loại, các nguyên tử kim loại chiếm giữ các nút mạng
+ Lực liên kết là lực liên kết giữa các kim loại
+ Các loại cấu trúc:
- Lập phương đơn giản
- Lập phương tâm khối
- Lập phương tâm diện
- Lục phương chặt khít
+ Các cơng thức tính :
- Khối lượng của 1 ngun tử kim loại: M/NA
4
Vc   r 3
3


- Thể tích quả cầu:
- Độ đặc khít của mạng tinh thể: P = n. Vc/Vtb
3MP
m n.M
3
- Khối lượng riêng của kim loại là: D = v = Vtb .N A = 4 r N A
+ Cấu trúc tinh thể:
- Sự sắp xếp các quả cầu đồng nhất
- Coi các đơn vị cấu trúc là các quả cầu cứng và đồng nhất. Trên một lớp có 2 cách sắp xếp
các quả cầu này.
- Cách sắp xếp thứ nhất là đặc khít nhất gọi là sáu phương đặc khít, cách sắp xếp thứ 2 gọi là
bốn phương đặc khít.

- Sự sắp xếp 6 phương đặc khít tại lớp thứ 2:
HỐC TỨ DIỆN

HỐC BÁT DIỆN


- Các loại hốc:



×