Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) hệ thống kiến thức hóa vô cơ 12 dành cho đối tượng học sinh trung bình ôn tập thi THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.78 KB, 7 trang )

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số ( do Thường trực Hội đồng ghi)………………………………………..

1. Tên sáng kiến: “HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA VƠ CƠ 12 DÀNH CHO
ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH ÔN TẬP THI THPTQG”
(Nguyễn Anh Tuấn, @THPT Đoàn Thị Điểm)

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn hóa học.
3. Mơ tả giải pháp:
3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:
Trước những yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, mỗi giáo
viên phải nhận thức được rằng thay đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
học sinh là hết sức cần thiết trong sự nghiệp giáo dục.
Trong xu hướng kiểm tra đánh giá hiện nay, đặc biệt là trong kì thi THPTQG
gần đây các mơn học nói chung và mơn hóa nói riêng thì trong đề thi nhằm đáp ứng
hai mục đích là xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học. Vì vậy giáo viên phải
xác định đối tượng học sinh mình đang dạy cần đạt mục đích gì sau khi kết thúc
năm học.
Hơn thế nữa với xu thế ra đề hiện nay là trong một đề thi phân loại rất rõ hai
mục đích trên là 60% câu hỏi trong đề, nằm trong kiến thức cơ bản ở mức độ nhận
biết. Nên trong các đề thi hóa học người ra đề ln cố gắng để có những câu hỏi
trong các dạng tốn cơ bản, ở những dạng quen thuộc. Vì vậy để làm được các câu
hỏi cơ bản đó học sinh chỉ cần học thuộc các kiến thức đơn giản, các công thức đơn
giản nhằm áp dụng để giải quyết ngay lập tức các câu hỏi đó. Hơn thế nữa đối
tượng học sinh giáo viên đang dạy rất cần tốt nghiệp THPT. Để đáp ứng nhu cầu đó
trong q trình giảng dạy tơi đã hệ thống nội dung kiến thức vô cơ 12 lại để học
sinh dễ học và dễ vận dụng vào trong đề thi THPTQG mơn hóa. Đó cũng là lý do
mà tơi quyết định truyền những suy nghĩ của tôi đến học sinh và đồng nghiệp của

1



tơi nên chọn đề tài “HỆ THỐNG KIẾN THỨC HĨA VƠ CƠ 12 DÀNH CHO
ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH ÔN TẬP THI THPTQG”

2


Ưu điểm:
- Đề tài này hệ thống lại được các kiến thức cơ bản với nội dung học rất
ngắn gọn mà hiệu quả nhằm để học sinh tạo được hứng thú là học bài rất ít nhưng
lại giải quyết được rất nhiều câu hỏi trong đề thi.
- Đề tài này giúp cho tôi rất thuận lợi để ôn tập lại các kiến thức cơ bản cho
học trung bình và yếu để tham gia thi trung học phổ thông quốc gia nhất là các học
sinh này lười học bài nếu nội dung bài học q dài thì các em bỏ khơng học. Vì thế
đối với hệ thống kiến thức vơ cơ này thì giải quyết được tính lười học của các em.
- Hơn thế đề tài này cịn có thể áp dụng sử dụng song song trong q trình ơn
tập cuối mỗi chương cho học sinh trong lớp ở học kì 2 mỗi khi các em ôn tập để
kiểm tra 1 tiết thường xuyên, đặc biệt ở chổ gầm 60% khối lượng kiến thức cơ bản
tập trung trong 2 mặt giấy A4 nên học sinh rất dễ học bài ở mọi lúc, mọi nơi.
- Ngồi ra đề tài cịn tóm tắt được một số công thức cơ bản để áp dụng giải
quyết các bài toán cơ bản trong các đề kiểm tra thường xuyên, kiểm tra học kì. Vì
thế tạo được hứng thú cho đối tượng học sinh lười học cảm thấy an tâm thi chọn thi
tốt nghiệp THPTQG mơn hóa. Cũng chính vì thế truyền được sự an tâm trong q
trình học tập các em nên chất lượng bộ mơn hóa ngày được cải thiện và hiệu quả ở
chổ học sinh ở trường chọn mơn hóa để thi THPTQG rất đông và đạt được kết quả
bộ môn rất cao trong các kì thi THPTQG.
Khuyết điểm của đề tài:
- Do đối tượng học sinh trung bình và yếu nên lúc đầu đưa ra bảng hệ thống
kiến thức các em đọc không hiểu, không biết nội dung của từng bài, từng chương
mằn ở chổ nào trong hệ thống kiến thức, giáo viên mỗi khi ôn tập chương phải

hướng dẫn và chỉ cách học cho các em nên hơi mất thời gian trong lúc ơn tập
chương.
- Cịn đối với các cơng thức trong bảng tóm tắt thì giáo viên phải chứng minh
cho các em mỗi dạng bài tập cụ thể để các em nhận ra được các dạng mà dễ học và
áp dụng cơng thức một các hiệu quả vì thế cũng hơi tốn nhiều thời gian.
3


3.2. Nội dung đề nghị công nhận là sáng kiến
3.2.1. Mục đích của sáng kiến
Mục đích nghiên cứu đề tài này nhằm giúp cho đối tượng học sinh trung
bình, yếu n tâm hơn khi chọn mơn hóa để tham gia thi THPT nhằm để xét tốt
nghiệp THPT, các em có được định hướng tốt hơn khi ơn tập mơn hóa. Các em có
được bản tóm tắt ngắn gọn hơn để ôn tập tốt hơn. Hơn thế nữa đối với bản thân có
thể phối hợp cùng đồng nghiệp cùng nhau trao đổi và chia sẻ những kinh nghiệm
với đồng nghiệp có tư liệu truyền đạt cho học sinh nhằm để ngày càng nâng cao
chất lượng bơn mơn. Nhằm mục đích giúp học sinh của trường đạt kết quả thật cao
trong các kì thi. Mong rằng, bảng hệ thống kiến thức vơ cơ 12 này sẽ mang lại
nhiều thay đổi trong kiểm tra và đánh giá học nhằm kích thích các học sinh trung
bình yếu nâng cao khả năng học tập của các em và tìm tịi cái mới và phát triển tư
duy giải tốn hóa học làm cho các em u thích nhiều mơn học hơn và biết cách để
sử dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thường gặp trong quá trình học tập và
trong cuộc sống thực tiển của học sinh.
3.2.2. Những điểm khác biệt và tính mới của sáng kiến
Bảng hệ thống kiến thức này có sự gắn kết logic giữa các nội dung kiến thức
hóa vơ cơ 12 với nhau cụ thể: (phụ lục số 1)
- Từ nội dung kiến thức dãy điện hóa của kim loại chúng ta có thể chọn trên
dãy điện hóa mốc kim loại từ đâu thì điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy, từ đâu đến đâu thì điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, từ đâu đến đâu thì
điều chế bằng phương pháp thủy luyện và điện phân dung dịch. Ngồi ra từ dãy

điện hóa là kiến thức trung tâm để chuyển sang kiến thức kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ và nhơm. Từ đó tóm tắt được nội dung trọng tâm của từng bài học về kim
loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất có liên quan như nêu lên được các loại quặng nhóm
IIA, liên hệ sang các bài hợp chất của nhóm IIA như bài nước cứng  khái niệm
 phân loại  cách làm miềm từng loại nước cứng.
4


- Cũng từ nền dãy điện hóa là kim loại đại diện nhóm IIIA thì có nhơm và
hợp chất nhơm. Trong nội dung bài này thì hệ thống nêu lên được những kiến thức
cơ bản của nhôm oxit, nhôm hidroxit và các hiện tượng muối nhôm tác dụng với
dung dịch kiềm mạnh.
- Ngồi ra cũng trên nền dãy điện hóa chúng ta logic sang kiến thức trong
tâm của bài sắt và hợp chất của sắt (II) và hợp chất của sắt (III). Trong hệ thống này
nêu lên được các kiến thức cơ bản của sắt, hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III),
hơn nữa thể hiện được các loại quặng thường gặp của sắt mà thường trong đề thi
cũng có đề cập đến.
- Điểm mới là trong dãy điện hóa của từ tóm tắt này có nêu lên được kim loại
Crom. Từ đó có thể đề cặp đến bài Crom và hợp chất của crom một các để dàng
như trạng thái, màu sắt, tính chất của các loại hợp chất Crom (II), Crom (III) và
Crom (VI).
- Từ bảng tóm tắt hệ thống này rất đơn giản chỉ nằm gọn trong một mặt giấy
A4 mà thể hiện được nội dung kiến thức rất đa dạng và phong phú. Học sinh có
phần n tâm ơn tập để tham gia các bài kiểm tra thường xuyên, thi học kì và quyết
định chọn mơn hóa để tham gia thi THPTQG.
- Hơn thế nữa mặt sau của bảng tóm tắt kiến thức đã nên lên được các dạng
bài tập cơ bản ở mức độ vận dụng thấp, rất phù hợp cho đối tượng học sinhtrung
bình. Học sinh chỉ cần học thuộc dạng bài tập và nhận ra được dạng bài tập đề ra là
có thế áp dụng ngày các công thức của từng dạng bài tập. Trong phần tóm tắc các
dạng bài tập địi hỏi giáo viên phải chứng minh và hướng dẫn học sinh hiểu được

cơng thức của từng dạng bài tập có từu đâu học như thế nào mới nhớ lâu và kĩ năng
để nhận ra được bài tập đề cho rơi vào dạng nào mà áp dụng cho đúng.
- Thông qua bảng hệ thống kiến thức này học sẽ rất tự tinh khi chọn thi
THPTQG mơn hóa và sẽ đạt được kết quả như mong muốn. Ngồi ra từ bảng tóm
tắt kiến thức này các đồng nghiệp có thể bổ sung và chỉnh sửa cho hồn chỉnh hơn
để học sinh có được tài liệu hồn chỉnh ơn tập trong các kì thi sắp đến.
5


Tơi hy vọng rằng, đề tài này sẽ góp phần không nhỏ vào công tác giảng dạy
của quý đồng nghiệp, nó có thể trở thành tư liệu tốt cho giáo viên trong tổ chuyên
môn tham khảo để ôn tập tốt cho học sinh trong các thi.
3.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Bắt đầu từ năm 2013, tôi bắt đầu có ý tưởng là hệ thống lại tồn bộ các kiến
thức trọng điểm của hóa vơ cơ 12 nhằm giúp cho học sinh có tài liệu và kiến thức
tổng quan để dể ôn tập khi tham gia thi tốt nghiệp 12. Lúc này theo kinh nghiệm tôi
thấy rằng kiến thức hóa 12 thi tốt nghiệp rất đơn giản nội dung thi trắc nghiệm chỉ
tập trung vào nội dung trọng tâm của từng bài , từng chương. Nên tôi quyết định hệ
thống kiến thức trong tâm hóa vơ cơ 12 tập trung ở các phần sau: ( phụ lục 2)
1./. Đại cương kim loại bao gồm:
+ Dãy điện hóa, ý nghĩa của dãy điện hóa.
+ Điều chế kim loại ( dựa trên dãy điện hóa).
+ Tính chất hóa học của kim loại ( dựa trên dãy điện hóa).
2./. Hệ thống nội dung trọng tâm của chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
3./. Hệ thống kiến thức trọng tâm phần kim loại Cr, Fe và hợp chất.
4./. Kim loại khác và các hiện tượng hóa học cơ bản.
Từ đó có thể nhận thấy rằng chỉ trong 2 mặt giấy A4 mà nội dung cơ bản hóa
vơ cơ 12 tập trung rất nhiều, làm sau khi giáo viên áp dụng cho học sinh là phải giải
thích các nội dung trong bảng tóm tắt để học sinh có được sự logic của các kiến
thức thì các em mới hiểu sâu sắc và dễ nhớ hơn.

3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến
- Bắt đầu từ năm học 2012-2013 khi áp dụng bảng tóm tắt hệ thống kiến thức
hóa vơ cơ 12 cho học sinh ôn tập tham gia thi tốt nghiệp phổ thông đạt kết quả rất
khả quan, chất lượng bộ môn ngày một được nâng lên. Điểm trên trung bình hằng
năm của mơn hóa trong trường tơi khi có tham gia thi THPT được cải thiện rất rỏ.

6


- Từ các kết quả khả quan đó, năm nay tơi quyết định viết sáng kiến này để
có thể áp dụng phổ biến cho đối tượng học sinh kể cả 3 khối lớp. Và hơn nữa có thể
phổ biến đến các đồng nghiệp cùng nhau bổ sung và chỉnh sửa để bảng tóm tắt hệ
thống kiến thức được hồn thiện hơn. Hơn nữa từ đó sẽ cùng nhau hệ thống kiến
thức hữu cơ để học sinh có được trọn vẹn hệ thống kiến thức hóa học nhằm mục
đích chung làm sau cho toàn bộ học sinh của chúng ta đạt kết quả khã quan hơn khi
có nhiều học sinh đăng kí tham gia thi mơn hóa trong kì thi THPTQG ngày càng
tăng ở các năm.
- Vì tính hiệu quả của sáng kiến này nên trong thời gian tới khi họp tổ chuyên
tôi sẽ phổ biến cho các đồng nghiệp trong tổ để cùng nhau góp ý, chỉnh sữa và khai
thác triệt để các kiểu câu hỏi trong bảng hệ thống kiến thức này nhằm để ứng dụng
rộng rải và hiệu quả trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá thường xuyên học sinh.
4. Tài liệu kèm theo gồm: phụ lục ./.

7



×