Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

một số kiến thức cần biết về địa lý tự nhiên cơ sở ( dành cho bồi dưỡng học sinh giỏi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.78 KB, 8 trang )

MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN BIẾT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CƠ SỞ
( DÀNH CHO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI)
 LÊ PHƯƠNG
1 . Khí áp:
- Đơn vị: mb (milibar); mmHg (milimetthuỷngân)
- Cơ sở để xác định áp cao và áp thấp
Khí áp ở mặt nước biển trung bình bằng 760 mmHg, tương ứng 1013,1 mb. Nếu trung tâm
khí áp nhỏ hơn 1013,1 mb là khí áp thấp và lớn hơn 1013,1 mb là khí áp cao
2. Xoáy thuận:
Là vùng áp thấp có đường đẳng áp khép kín, áp suất giảm từ ngoài vào trong. Gió trong
xoái thuận có hướng từ ngoài vào tâm ngược chiều kim đồng hồ ở Bắc bán cầu và cùng chiều
kim đồng hồ ở Nam bán cầu. Hướng gió theo hình xoái trôn ốc từ dưới lên trên nên trong khu
vực xoái thuận có nhiều mây, mưa, thời tiết ẩm, riêng ở trung tâm xoái thuận có luồng không
khí từ trên cao hạ xuống, nhiệt độ tăng lên, trời quang mây lặng gió, gọi là mắt xoái thuận.
3. Xoáy nghịch:
Là vùng áp cao có các đường đẳng áp khép kín, hướng gradiên khí áp thổi từ trong ra
ngoài, hướng gió từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài theo đường xoái trôn ốc. Ơ Bắc bán cầu
theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam ngược chiều kim đồng hồ. Trong khu vực xoái nghịch
thời tiết trong sáng, mây khó hình thành, ít mưa thời tiết khô.
T
T
Bắc bán cầu Nam bán cầu
1
Trên các vĩ độ 30 và 35 các xoái nghich tồn tại quanh năm. Vào mùa Đông trên lục địa
xuất hiện các xoái nghịch (lục địa Bắc Á và Bắc Mĩ)
4. Frông:
Các khối không khí được ngăn cách với nhau bởi 1 lớp không khí chuyển tiếp, lớp này
nghiêng trên mặt đất và tạo bởi bề mặt đất 1 góc nhỏ khoảng vài phút, lớp này gọi là frông.
a. Frông nóng:
là frông có khối không khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh. Khối không khí
nóng tràn lên mặt frông lạnh và chuyển động đi lên bị lạnh đoạn nhiệt, hơi nước ngưng kết tạo


thành hệ thống mây vũ tằng(Ns), trung tầng(As) và cho mưa trong phạm vi rộng 300-400 km
trước chân frông.
C C
Bắc bán cầu Nam bán cầu
2
b. Frông lạnh:
Là khối không khí lạnh chủ động di chuyển về phía dưới Đẩy lùi khối không khí
nóng ở phía trên, vì sức ì của khối không khí nóng, khối không khí lạnh dưới mặt frông
hình thành một cái mên tù đẩy khối không khí nóng và buộc nó phải nâng lên cao, nhiệt
độ hạ xuống, đoạn nhiệt, hơi nước ngưng kết thành mây vũ tích(Cb), vũ tằng(Ns)
Nếu frông di chuyển nhanh, không khí nóng bên trên bị đẩy lên mãnh liệt nhiệt độ hạ
xuống đột ngột mây vũ tích xuất hiện nhiều và cho mưa rào có dông, có khi mưa đá
phạm vi mưa hẹp ở trước hoặc ở sau chân frông
0 100 200 300 400 500 600 700 800 km
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Giới hạn băng
Cs
Ns
Không khí
nóng
Không khí lạnh
km

Mặt cắt thẳng đứng của frông nóng
3
5. Gió fơn:
a. Khái niệm: Những đợt gió khô nóng từ trên núi xuống gọi là gió fơn.
b. Tính phổ biến: HĐ nhiều nơi trên thế giới như: Tây Cápcadơ, Trung Á, châu Mĩ, VN
* Lưu Ý: Có trường hợp gió fơn xẩy ra cả hai bên sườn núi, nghĩa là cả hai bên đều có gió thổi
từ núi đi xuống khô và nóng. Trường hợp này chỉ xẩy ra khi có xoái nghịch thống trị bên trên
như Cápcadơ (H a: tính phổ biến; H b: Trường hợp khi có xoái nghịch thống trị)
km
5
4
3
2
1
0
Không khí lạnh
A
c






A
s







C
s
Không khí nóng
Mặt cắt thẳng đứng của frông lạnh loại di chuyển nhanh
C
3000m
4
Hình a Hình b
6. Tính giờ:
- Múi giờ số 0 làmúi giờ có đường kinh tuyến gốc đi qua. Số thứ tự giờ được đánh từ kinh
tuyến gốc sang phía Đông lần lượt 0, 1, 2, 23.
- Các kinh tuyến giữa múi tương ứng là 0
0
, 15
0
Đ, 30
0
, 45
0
Đ, 60
0
Đ, 75
0
Đ, 165
0
Đ, 180
0
,

165
0
T, 150
0
T, 135
0
T, 15
0
T. Mỗi múi cách nhau 1 giờ. Do Trái Đất hình cầu nên múi giờ số 0
trùng với múi giờ 24.
Có hai cách tính
Cách 1: Dựa vào múi giờ
Ví dụ:
Dựa trên bản đồ giờ cho biết giờ ở Luân Đôn, Pari, Béclin, Matxcơva, Rangun, Bắc
Kinh, Đông Kinh, Hônôlulu, Oasinhtơn, nhanh hơn hay chậm hơn mấy giờ?
- Khi Hà Nội là 12 giờ trưa thì ở các nơi đó là mấy giờ?
Giải
Tên Múi giờ Thờigian nhanh(chậm)hơn
Hà Nội
giờ
Hà nội
Luân Đôn
Pari
Béclin
Matxcơva
Rangun
Bắc Kinh
Đông Kinh
Hônôlulu
Oasinhtơn

7
0
0
1
3
6
8
9
14
19
Chậm hơn Hà Nội 7h
Chậm hơn Hà Nội 7h
Chậm hơn Hà Nội 6h
Chậm hơn Hà Nội 4h
Chậm hơn Hà Nội 1h
nhanh hơn Hà Nội 1h
nhanh hơn Hà Nội 2h
Chậm hơn Hà Nội 17h
Chậm hơn Hà Nội 12h
12 h
5 h
5 h
6 h
8 h
11h
13h
14h
19h(ngày trước)
0h
Cách 2: Dựa vào kinh độ

Ví dụ:
Trận bóng đá diễn ra lúc 13 giờ ngày 01/6/2002 tại Hàn Quốc. Tính giờ truyền hình
trực tiếp tại các nước sau: Việt Nam: kinh độ 105
0
Đ, Liên Bang Nga : 45
0
Đ; Anh Quốc : 0
0
,
Auxtrâylia: 150
0
Đ, Achentina :60
0
T, Lốtangiơlét 120
0
T . Biết rằng Hàn Quốc ở kinh độ
120
0
Đ.
Hướng dẫn:
- Tính múi giờ: Lấy kinh độ chia cho 15
0
Trái Đất có 24 múi giờ tương ứng với 360 kinh tuyến => 1 múi giờ có 15 kinh tuyến.
Việt Nam ở kinh độ 105 : 15 = 7
* Liên Bang Nga : 45 : 15 = 3 ( áp dụng phép tính này để suy ra các nước còn lại)
- Hàn Quốc múi giờ số 8 : 13 giờ ngày 01/6/2002
- Việt Nam múi giờ số 7 : 12 giờ ngày 01/6/2002
- LB Nga múi giờ số 3 : 8 giờ ngày 01/6/2002
- Anh Quốc múi giờ số 0 : 5 giờ ngày 01/6/2002
5

- Âuxtrâylia múi giờ số 10 : 15 giờ ngày 01/6/2002
* Trường hợp các nước ở các múi giờ phía Tây bán cầu thì tiến hành như sau:
Ví dụ: Achentina ở phía Tây bán cầu kinh độ: 60 T.
60 T : 15 = 4 tiếp tục lấy 24 – 4 = 20
Như vậy Achentina múi giờ 20 và chậm hơn Hàn Quốc 12 giờ.
Vậy khi Hàn Quốc 13 giờ thì Achentina là 1 giờ sáng.
- Lốtangiơlét 120 : 15 = 8 ( 24 – 8 = 16 ) múi 16.
Có giờ là 21 giờ ngày 31/5/2002.
Ví dụ 2:
Một chiếc máy bay đi từ A đến B mất 7 giờ.
Lúc khởi hành ở A là 2 giờ ngày 01/3/2005.
Lúc đến B sẽ là mấy giờ ở B .
Biết rằng:
1. A ở kinh tuyến 105
0
Đ ; B ở kinh tuyến 150
0
Tây
2. A ở kinh tuyến 75
0
Đ ; B ở kinh tuyến 15
0
Tây
3. A ở kinh tuyến 30
0
Đ ; B ở kinh tuyến 50
0
Tây
4. A ở kinh tuyến 120
0

Đ ; B ở kinh tuyến 30
0
Tây
7. Tính góc nhập xạ:
Bài tập: Tính góc chiếu sáng trong ngày ( trang 29 – sách ban khxh & nhân văn- lớp 10)
stt Vĩ độ 22 - 6 21 – 3 & 23 - 9 22 - 12
1 66
0
33’B 46
0
54’ 23
0
27’ 0
0
2 23
0
27’B 90
0
66
0
33’ 43
0
6’
3 0
0
66
0
33’ 90
0
66

0
33’
4 23
0
27’N 43
0
6’ 66
0
33’ 90
0
5 66
0
33’ N 0
0
23
0
27’ 46
0
54’
Giải
Các công thức để tính cho các vĩ độ và các ngày tương ứng.
1a. Ngày 22 – 6 vĩ độ 66
0
33’B : ( vĩ độ A lớn hơn 23
0
27’)
1b. Ngày 21 – 3 và 23 – 9 ở vĩ độ 66
0
33’B
1c. Ngày 22 – 12 vĩ độ 66

0
33’B
2a. Ngày 22 – 6 vĩ độ 23
0
27’B
A nhập xạ = 90
0
– ( vĩ độ A – 23
0
27’)
2b. Ngày 21 – 3 và 23 – 9 vĩ độ 23
0
27’ B
A nhập xạ = 90
0
– ( vĩ độ A – 23
0
27’)
A nhập xạ = 90
0
– vĩ độ A
A nhập xạ = 90
0
– ( vĩ độ A + 23
0
27’)
A nhập xạ = 90
0
– vĩ độ A
6

2c. Ngày 22 – 12 vĩ độ 23
0
27’B
3a. Ngày 22 – 6 vĩ độ 0
0
( A < 23
0
27’)
3b. Ngày 21 – 3 và 23 – 9 vĩ độ 0
0
( Xích Đạo )
3c. Ngày 22 – 12 vĩ độ 0
0
4a. Ngày 22 – 12 vĩ độ 23
0
27’N
( Mà = vĩ độ A - 23
0
27’)
4b. Ngày 21 – 3 và 23 – 9 vĩ độ 23
0
27’ N
4c. Ngày 22 – 12 vĩ độ 23
0
27’ N
( Mà = vĩ độA – 23
0
27’)
5a. Ngày 22 – 6 vĩ độ 66
0

33’ N
A nhập xạ = 90
0

( mà = vĩ độ A + 23
0
27’ )
5b. Ngày 21 – 3 & 23 – 9 vĩ độ 66
0
33’ N
A nhập xạ = 90
0
– vĩ độ A
5c. Ngày 22 – 12 vĩ độ 66
0
33’ N
A nhập xạ = 90
0
– ( vĩ độ A – 23
0
27’)
8/Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các địa điểm nằm trong nội chí tuyến(0
o
- 23
o
27’)
1. Ở vĩ độ Bắc:
Gọi A là địa điểm có Mặt Trời lên thiên đỉnh vào giữa trưa với vĩ độ là A
0
, thì ta áp

dụng công thức tính số ngày dài 24 giờ ở vùng cực, nhưng không lấy A
0
, mà lấy ( 90
0

A
0
)
A nhập xạ = 90
0
– ( vĩ độ A + 23
0
27’)
A nhập xạ = 90
0
– ( 23
0
27’ – vĩ độ A )
A nhập xạ = 90
0
– vĩ độ A
A nhập xạ = 90
0
– ( vĩ độ A + 23
0
27’)
A nhập xạ = 90
0

A nhập xạ = 90

0
– vĩ độ A
A nhập xạ = 90
0
-
7
Vì khi Mặt Trời chiếu thẳng góc ở A
0
thì ở (90
0
– A
0
) bắt đầu có ngày dài 24 giờ. Thật
vậy khi Mặt Trời chiếu thẳng góc ở 10
0
Bắc thì ở ( 90
0
– 10
0
= 80
0
B ) bắt đầu có ngày dài
24 giờ .
Và khi Mặt Trời chiếu thẳng góc ở chí tuyến Bắc (23
0
27’) thì ở vòng cực (66
0
33’) bắt
đầu có ngày dài 24 giờ.
(1) 1* Công thức tính:

Bước 1: Tính số ngày (x) theo công thức :(1)
Số ngày (x) = [Arccos . cos ( 90 – A ) : 0,398 ] .93 : 45 + 1
Bước 2: Tính số ngày Mặt Trời di chuyển từ Xích Đạo ( 21/3) lên tới vĩ độ
A
0
bằng công thức : N = 93 – ( x : 2 )
Bước 3: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh :
- Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ nhất: 21.3 + N ( N là số ngày đã tính ở bước 2)
- Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ hai: 23.9 – N
Ví dụ1: Tính Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Huế (16
0
26’B)
Bước 1: với góc (89
0
60’ – 16
0
26’= 73
0
34’) ta tính được số ngày (x) là 93 ngày. (áp
dụng công thức 1)
Bước 2 : N = 93 – ( x : 2 ) = 46 ngày
Bước 3 : Tính Mặt Trời lên thiên đỉnh :
- Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1 là ngày 6.5
- Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 2 là ngày 8.8 ( trừ lùi lại để tính ngày)
Đối chiếu với bảng quan trắc ta thấy lần 1 đúng, lần 2 sai số 1 ngày.( 7.8 so với 8.8 )
8

×