Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) giải pháp để rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.24 KB, 15 trang )

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với xu thế tiến bộ của thời đại, dạy học theo hướng tích cực có ý nghĩa rất
lớn đối với ngành giỏo dục núi chung và bậc THCS noi riêng. Trong dạy học,
việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tòi kiến thức và cao hơn
nữa là biết vận dụng vào thực tế, nhằm pháá́t huy tính tự giáá́c, tích cực, chủ động
và sáá́ng tạo của học sinh là một trong những mục tiêu của dạy học tích cực và
lấy học sinh làm trung tâm.
Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu
rất quan trọng của việc học tập mơn Địa lí. Vìì̀ vậy, cáá́c đề kiểm tra, đề thi học
sinh giỏi mơn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đó phần
thực hành thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 35% tổng số điểm.
- Hiện nay trong chương trìì̀nh đổi mới của sáá́ch giáá́o khoa Địa lí lớp 9 - gồm
có 52 tiết học thìì̀ đã có 11 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và có
khoảng 13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau cáá́c bài học
của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sáá́ch giáá́o khoa. Điều đó chứng tỏ
rằng bộ mơn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp cho học
sinh những kiến thức lí thuyết mà còì̀n giúp cáá́c em rèn luyện những kỹ năng địalí
cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ. Bởi thông qua biểu đồ cáá́c em đã thể
hiện được mối liên hệ giữa những đối tượng địa lí đã học, thấy được tìì̀nh hìì̀nh, xu
hướng pháá́t triển của cáá́c đối tượng địa lí. hoặc từ biểu đồ đã vẽ cáá́c em cũng có
thể phân tích, nhận xét, pháá́t hiện tìì̀m tòì̀i thêm nội dung kiến thức mới trên cơ sở
kiến thức của bài học.
Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còì̀n rất
yếu hoặc kỹ năng này vẫn chưa được cáá́c em coi trọng. Chính vìì̀ vậy, bản thân
tơi là một giáá́o viên giảng dạy bộ mơn Địa lí, tơi rất quan tâm đén việc củng cố,
rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh - để giúp cáá́c em thực hiện kỹ năng
này ngày càng tốt hơn.
1



Từ những lí do trên, tơi đã chọnchủ đề “ Giải pháp đểrèn luyện kĩ năng
vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 ở trường THCS ”
1.2. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐÊ TAI
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao rèn luyện kĩ năng vẽ
biểu đồ cho học sinh giup học sinh ren luyện kĩ năng thực hành địa lí tốt hơn
trong học tập nên được áá́p dụng trong học sinh khối 8 và khối 9 ở trường THCS.
Đê tai nay co thê áp dung cho các năm sau cua ban thân va các đông nghiêp
trong day hoc Đia li ơ trương THCS.

2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. MỘT SỐ NÉT VỀ THỰC TRẠẠ̣NG DẠẠ̣Y HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở
TRƯỜNG BẢN THÂN TÔI TRỰC TIẾP GIẢNG DẠẠ̣Y.
Quan điểm đổi mới giáá́o dục phổ thông luôn thường trực trong mọi định
hướng lanh chỉ đạo của trường chúng tôi. Tuy nhiên, viêc day hoc thưc hanh đia
li đăc biêt la ki năng ve va nhân xet biêu đô cua hoc sinh còn nhiêu han chê măc
dù khi day giáo viên đa rât chu trong đên viêc ren luyên ki năng nay
*Đối với nhà trường.
Hiện nay cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường tương đối đầy đủ rất
thuận lợi cho giáá́o viên khi lựa chọn và vận dụng cáá́c phương pháá́p giảng dạy
tích cực.
* Đối với giáo viên
- Có đủ giáá́o viên, nhiệt tình trong giảng dạy, co ý thức chấp hành kỉ luật
tốt và quan trọng là nắm được phương pháá́p giảng dạy, quan tâm đến việc pháá́t
huy tính tích cực, chủ động của học sinh, có ý thức học hỏi đồng nghiệp thông
qua cáá́c hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm. Đặc biệt chú trọng đến đặc trưng của
bộ môn đia li là sử dụng ban đô, biêu đô đê khai thác kiên thưc
* Đối với học sinh.
- Trong những năm gần đây, việc học môn Địa lý đó được nhiều học sinh
cũng như gia đình quan tâm hơn như mua đủ cáá́c phương tiện, đồ dùì̀ng để phục
vụ đắc lực cho việc học tập như sáá́ch giáá́o khoa, tập bản đồ, vở bài tập, sáá́ch

tham khảo…
- Đa số học sinh đa làm quen với cách học mới, tich cực chủ động hơn
trong việc pháá́t hiện kiến thức, có ý thức tự giác trong làm bài tập chuẩn bị bài
mới. Qua kiểm tra vở bài tập thấy phần lớn học sinh đó co sự đầu tư thời gian
cho việc làm bài tập, làm bài đầy đủ có chất lượng, chịu khó tìm tòi những kiến
thức thực tế khi giáo viên cầu. Và điều quan trọng hơn cả là học sinh cung đa
lam quen vơi viêc ve va nhân xet biêu đô.
Tuy nhiên, việc học tập của học sinh vẫn còn co một số tồn tại sau:
2


- Một số học sinh còn lười học, thiếu tính tích cực chủ động trong học tập
nên chưa nắm chắc được kiến thức
- Một số học sinh lại không chiu kho trong việc làm bài ở nhà, thậm chi các
em còn mượn vở bài tập của bạn để chép lại một cáá́ch thụ động, trong khi ở vở
bài tập cua mình cung đa co môt sô bai hưỡng dân cách ve biêu đô.
- Một số học sinh yếu ki năng xư li sô liêu tư tuyêt đôi sang tương đôi đê ve
biêu đô chưa thanh thao, ki năng ve chia ti lê chưa chinh xác .
* Nguyên nhân của thực trạng trên.
- Trường có quy mơ nhỏ, chỉ có hai giáá́o viên dạy bộ mơn đia li nên khó
trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ.
- Giáo viên trong quá trình giảng dạy chưa thu hút được học sinh, cũng
nặng về truyền đạt kiến thức, rèn luyện tính tự giáá́c, chủ động tích cực cho học
sinh chưa cao.
- Đa số học sinh có sự nhạy bén, thích nghi và thích tìm hiểu cái mới đặc
biệt là cáá́ch học mới.
- Học sinh của trường có địa bàn phân bố rộng, đa số gia đình làm nông
nên thời gian đầu tư cho việc học cũng hạn chế
- Học sinh nhiều em cũng học lệch, không quan tâm đến môn học còn tư
tương xem môn đia la môn hoc phu, la môn hoc thuôc nên không chu trong

quan tâm đên viêc tư ren luyên ki năng ve biêu đô cho mình
- Một bộ phận phụ huynh còn quan niêm không cân đâu tư cho viêc hoc
môn đia
Kết quả học tập của học sinh trước khi áá́p dụng đề tài này:
TT Lớp
1
2
3
4

8A
8B
9A
9B

Sĩ số
27
28
35
35

G
SL
3
4
5
4

K
%

11.1
11,3
14,3
11,4

SL
7
6
10
10

TB
%
25,9
21,4
28,6
28,6

SL
9
11
11
12

%
33,3
39,3
31,4
34,3


YẾU
SL
%
8
29,6
7
25,0
9
25,7
9
25,7

2.2 CÁC GIAI PHÁP ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ CHO
HOC SINH LỚP 9 Ơ TRƯƠNG THCS
- Biểu đồ là một hìì̀nh vẽ cho phép mơ tả một cáá́ch dễ dàng động tháá́i pháá́t
triển của một hiện tượng (như quáá́ trìì̀nh pháá́t triển công nghệ qua cáá́c năm, dân
số qua cáá́c năm), mối tương quan về độ lớn giữa cáá́c đại lượng (như so sáá́nh sản

3


lượng lương thực giữa cáá́c vừng…) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (ví
dụ như cơ cấu của nền kinh tế).
Cáá́c loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại có thể được
dùì̀ng để biểu hiện nhiều chủ đề kháá́c nhau, vìì̀ vậy, khi vẽ biểu đồ, việc đầu tiên
là phải đọc kỹ đề bài để tìì̀m hiểu chủ đề định thể hiện trên biểu đồ (thể hiện
động tháá́i pháá́t triển, so sáá́nh tương quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu), sau đó căn
cứ vào chủ đề đã được xáá́c định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất.
* Khi rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cần nắm được các dạng biểu đồ
sau:

a)Vẽ biểu đồ hìì̀nh cột (hoặc thang ngang):
Biểu đồ hìì̀nh cột (hoặc thang ngang) có thể được sử dụng để biểu hiện động
tháá́i pháá́t triển, so sáá́nh tương quan về độ lớn giữa cáá́c đại lượng hoặc thể hiện cơ
cấu thành phần của một tổng thể. Tuy nhiên, loại biểu đồ này thường hay được
sử dụng để thể hiện tương quan về độ lớn giữa cáá́c đại lượng hơn cả.
Khi vẽ biểu độ cột (hoặc thanh ngang) cần chú ý những điểm sau đây:
+ Chọn kích thước biểu đồ (đặc biệt chú ý tới sự tương quan giữa chiều
ngang và chiều cao của cáá́c cột) sao cho phùì̀ hợp với cáá́c khổ giấy và đảm bảo
tính mĩ thuật.
+ Cáá́c cột chỉ kháá́c nhau về độ cao còì̀n bề ngang của cột phải bằng
nhau. b)Vẽ biểu đồ hìì̀nh tròì̀n (hoặc hìì̀nh vng):
Biểu đồ hìì̀nh tròì̀n (hoặc hìì̀nh vng) thường được dùì̀ng để thể hiện cơ cấu
thành phần của một tổng thể.
Khi vẽ biểu đồ hìì̀nh tròì̀n (hoặc hìì̀nh vng) cần chú ý những điểm sau đây:
+ Nếu đề bài cho số liệu thơ (số liệu tuyệt đối) thìì̀ việc đầu tiên phần xử lý
sang số liệu tinh (tỉ lệ %).
+ Nếu phải vẽ nhiều hìì̀nh tròì̀n (hoặc hìì̀nh vng) cần chú ý xem cáá́c hìì̀nh
tròì̀n (hoặc vng) có cần thiết phải vẽ với độ lớn kháá́c nhau hay không.
Cần lựa chọn cáá́c ký hiệu thích hợp để thể hiện cáá́c thành phần trên biểu đồ.
Sau khi vẽ xong phải có chú giải, giải thích cáá́c ký hiệu sủ dụng trên biểu đồ.
c)Vẽ đồ thị (đương biểu diễn)
4


Đồ thị (đường biểu diễn) thường được sử dụng để thể hiện tiến trìì̀nh, động
tháá́i pháá́t triển của một hiện tượng qua thời gian.
Khi vẽ đồ thị (đường biểu diễn) cần chú ý những điểm sau:
Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vng góc mà trục đứng thể
hiện độ lớn của đại lượng (số người, sản lượng, tỉ lệ…) còì̀n trục hồnh nằm
ngang thể hiện cáá́c năm.

Cần xáá́c định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phùì̀ hợp với khổ
giấy, cân đối và thể hiện rõ yêu cầu của chủ đề.
Khi vẽ cần chia chia khoảng cáá́ch cáá́c năm trên trục ngang cho đúng tỉ lệ.
Nếu đề bài yêu cầu thể hiện 2 đường biểu diễn có đại lượng kháá́c nhau (ví
dụ: một đường thể hiện số dân, một đường thể hiện sản lượng lúa) thìì̀ vẽ 2 trục
đứng ở 2 bên biểu đồ, mỗi trục thể hiện một đại lượng.
Nếu biểu đồ có nhiều đường biểu diễn, cần chọn tỉ lệ hợp lí để cáá́c đường
biểu đồ khơi trùì̀ng lên nhau hoặc nằm quáá́ sáá́t nhau. Mỗi đường biểu diễn phải
được thể hiện bằng một ký hiệu riêng, sau khi vẽ, cần có chú giải để giải thích
cáá́c ký hiệu trên biểu đồ.
d)Vẽ biểu đồ miền:
Biểu đồ miền được sử dụng để thể hiện đồng thời cả 2 mặt cơ cấu và động
tháá́i pháá́t triển của đối tượng.
Khi vẽ biểu đồ miền cần chú ý:
Ranh giới cáá́c miền được vẽ như khi vẽ cáá́c đường biểu diễn (đồ thị).
Giáá́ trị của đại lượng trên trục đứng là tỉ lệ % (nếu để kiểm tra cho số liệu
thơ thìì̀ trước khi vẽ phải xử lí sang tỉ lệ %.
e)Vẽ biểu độ kết hợp:
Biểu đồ kết hợp thường gồm một biểu đồ hìì̀nh cột và một đường biểu diễn,
để thể hiện động lực pháá́t triển và tương quan về độ lớn giữa cáá́c đại lượng.
Khi vẽ cần chú ý thể hiện rõ rệt nhất mối tương quan giữa hai loại biểu đồ
được vẽ kết hợp. Với loại biểu đồ này mức độ có phức tạp hơn, trong cáá́c bài tập
thực hành của SGK Địa lí 9 ít nói tới, xong giáá́o viên cũng nên biết và giới thiệu
cho học sinh để củng cố, nâng cao kỹ năng vẽ biểu đồ cho cáá́c em.
5


3.Cáá́c bước cần tiến hành khi vẽ biểu đồ:
Trước khi làm một bài tập thực hành về vẽ biểu đồ, giáá́o viên cần hướng
dẫn cho học sinh tiến hành cáá́c thao táá́c, cáá́c bước, cáá́c công việc cụ thể để hồn

thành u cầu của bài thực hành.
Thơng thường gồm 4 bước sau:
Bước 1: Nêu mục đích, yêu cầu của bài thập.
VD: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế nước ta.
Bước 2: Giáá́o viên hướng dẫn học sinh tiến hành cáá́c thao táá́c, cáá́c bước,
cáá́c công việc cụ thể tùy thuộc vào nội dung bài tập.
VD: Phải xử lý số liệu thích hợp trước khi vẽ biểu đồ, chọn biểu đồ thích
hợp với chuỗi số liệu, cáá́c buwocs cần thiết khi vẽ một dạng biểu đồ cụ thể.
Bước 3: Học sính thực hiện cáá́c công việc theo sự hướng dẫn của giáá́o
viên.
Bước 4: Tổng kết, đáá́nh giáá́.
Chương II: Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý của học
sinh lớp 9 trường THCS Tân Minh
1.Những thuận lợi khi rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh.
Đa số học cáá́c tiết học thực hành về vẽ biểu đồ, học sinh đều có hứng thú
tham gia học tập tốt, bới những giờ học này không nặng về kiến thức lý thuyết,
mà chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành. Thông qua những bài
thực hành về vẽ biểu đồ học sinh sẽ thấy được mối liên hệ giữa cáá́c sự vật, hiện
tượng địa lí đã học, thấy được xu hướng pháá́t triển cũng như biết so sáá́nh, phân
tích đáá́nh giáá́ được sự pháá́t triển của cáá́c sự vật, hiện tượng địa lý đã học. Đó
cũng là một biện pháá́p rất tốt để cáá́c em ghi nhớ, củng cố kiến thức bài học cho
mìì̀nh.
Thơng qua cáá́c bài tập thực hành về vẽ biểu đồ học sinh cũng có cơ hội để
thể hiện khả năng của mìì̀nh, cáá́c em không chỉ biết ghi nhớ, củng cố kiến thức lý
thuyết đã học mà còì̀n biết mơ hìì̀nh hóa cáá́c kiến thức đó thơng qua cấc bài tập
biểu đồ.

6



Bản thân người giáá́o viên giảng dạy môn địa lý khi thiết kế những bài tập
thực hành về vẽ biểu đồ cho học sinh cũng nhẹ nhàng hơn, bới không nặng nề
về nội dung kiến thức lý thuyết mà chủ yếu đi sâu về cáá́c bước tiến hành, dẫn dắt
học sinh cáá́c thao táá́c để cáá́c em hoàn thành được bài tập của mìì̀nh.
Thơng qua cáá́c bài thực hành về vẽ biểu đồ, giáá́o viên có cơ hội để đáá́nh giáá́
về việc rèn luyện kỹ năng địa lí của học sinh, pháá́t hiện ra những học sinh có kỹ
năng thực hiện tốt hoặc thực hiện còì̀n yếu để kịp thời có biện pháá́p điều chỉnh
khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn này.

2. Khó khăn:
Với học sinh cáá́c trường ở vùì̀ng kinh tế đặc biệt khó khăn như trường
THCS Dương Thuy thìì̀ việc rèn luyện kỹ năng thực hành Địa lí cho cáá́c em trong
một bài học gặp khơng ít khó khăn: ví dụ với mọt bài tập thực hành vẽ biểu đồ
có yêu cầu phải sử lí số liệu, thìì̀ đa phần cáá́c em thực hiện vẫn còì̀n chậm, mất
nhiều thời gian do máá́y tính khơng có, hoặc còì̀n ít trong một lớp học, khiến cho
việc so sáá́nh, đáá́nh giáá́ kết quả giữa cáá́c tổ, nóm hoặc cáá́ nhân với nhau còì̀n rất
hạn chế. Từ đó cũng ảnh hưởng nhiều tới thời gian hồn thành bài tập của học
sinh, bởi thông thường sau khi vẽ biểu đồ, học sinh còì̀n phải nhận xét, đáá́nh giáá́
cáá́c sự vật, hiện tượng địa lí từ biểu đồ đã vẽ.
- Nhiều em chưa có ý thức chuẩn bị tốt cáá́c đồ dùì̀ng học tập chuản bị cho
bài thực hành như thước kẻ, bút chìì̀, compa, hộp màu… còì̀n coi nhẹẹ̣ yêu cầu của
bài thực hành nên cũng ảnh hưởng nhiều tới cáá́c bài tập về vẽ biểu đồ như: hìì̀nh
vẽ chưa đẹẹ̣p, vẽ chưa chuẩn xáá́c.
- Khi giáá́o viên hướng dẫn cáá́c bước tiến hành, một số học sinh vẫn chưa
chịu để ý, quan tâm dẫn đến cáá́c em lúng túng khi tiến hành cáá́c thao táá́c: ví dụ
cáá́ch xử lý số liệu hoặc cáá́ch chọn tỷ lệ..
- Thời gian một bài thực hành có 45 phút: có rất nhiều cáá́c bước cần thực
hiện, nhưng quan trọng nhất là việc kiểm tra, đáá́nh giáá́ kết quả bài tập của học
sinh. Tuy vậy công việc nàythường được thực hiện sau khi học sinh đã hoàn
7



thành hết cáá́c yêu cầu của bài tập nên giáá́o viên bị hạn chế rất nhiều về thời gian
để sủa chữa uốn nắn cho cáá́c em nhất là học sinh yếu.
- Bên cạnh cáá́c bài tập thực hành vẽ biểu đồ trên lớp còì̀n có rất nhiều cáá́c
bài tập thực hành vẽ biểu đồ ở nhà, nếu khơng có biện pháá́p kiểm tra, đáá́nh giáá́
kịp thời thìì̀ nhiều em sẽ coi nhẹẹ̣ việc thực hiện cáá́c bài tập này, hoặc có những lỗi
soi sót mắc phải của học sinh mà mà giáá́o viên không kịp thời pháá́t hiện ra để
giúp cáá́c em sửa chữa.
3. Thực trạng về việc rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ.
- Thông qua cáá́c phương pháá́p quan sáá́t, điều tra, nghiên cứu sản phẩm thực
hành ( kết quả cáá́c bài kiểm tra vẽ biểu đồ) của cáá́c em học sinh, tơi thấy cáá́c em
còì̀n hay mắc một số lỗi sau:
+ Chia tỷ lệ chưa chính xáá́c ( ví dụ với biểu đồ hìì̀nh tròì̀n với số liệu nhỏ 8%
mà học sinh chia tới 1/4 hìì̀nh tròì̀n là chưa hợp lí).
+ Hoặc với biểu đồ hìì̀nh cột khoảng cáá́ch giữa cáá́c năm học sinh vẫn chia
không đều: kích thước của cáá́c cột to, nhỏ kháá́c nhau làm cho hìì̀nh vẽ khơng đẹẹ̣p.
Một số em chỉ nìì̀n qua số liệu để áá́ng khoảng và dựng hìì̀nh vẽ ln làm cho
biểu đồ đã vẽ khơng đảm bảo độ chính xáá́c.
+ Học sinh kí hiệu khơng rõ ràng, hoặc nhầm lẫn cáá́c kí hiệu này với kí
hiệu kháá́c cho nên yêu cầu đưa ra khi vẽ Biểu đồ là học sinh phải lập luôn bảng
chú giải ngay bên cạnh hoặc phía dưới biểu đồ đã vẽ.
+ Một số học sinh khi vẽ biểu đồ cột còì̀n có sự nhầm lẫn giữa hai trục dọc
và ngang: trục dọc bị nghi cáá́c móc thời gian, trục ngang lạ nghi đơn vị của đối
tượng được thể hiện. Như vậy học sinh đã nhầm sang dạng biểu đồ thanh ngang
(Một biến thể của biểu đồ hìì̀nh cột)… lỗi này nếu giáá́o viên giảng dạy bộ mơn
pháá́t hiện và sửa chữa kịp thời thìì̀ lần sau học sinh sẽ không mắc phải.
+ Một số học sinh thường quên ghi đơn vị, hoặc tên biểu đồ thể hiện cáá́i gìì̀?
lỗi này cũng làm mất đi một phần điểm của học sinh.
+ Có một số bài tập sau yêu cầu học sinh sau khi vẽ biểu đồ phải rút ra

nhận xét sự thay đổi của cáá́c đại lượng hoặc sự vật, hiện tượng địa lí đã vẽ, song
một số em vẫn chưa coi trọng, hoặc chỉ nhận xét sơ sài thìì̀ cũng sẽ mất điểm
8


hoặc khơng được điểm tối đa vìì̀ thế bước nhận xét sau khi vẽ biểu đồ cũng rất
quan trọng, giáá́o viên bộ môn cũng cần quan tâm, hướng dẫn cho học sinh thấy
được vai tròì̀ quan trọng của cáá́c cơng việc này.
- Nếu người giáá́o viên bộ môn nào thực hiện được tốt cáá́c công việc dẫn
dắt, chỉ đạo cáá́c bước tiến hành cho học sinh và học sinh thực hiện tốt thìì̀ bài
thực hành rèn kỹ năng vẽ biểu đồ sẽ đạt kết quả cao.
Sau đây là một số bài tập ví dụ về cáá́c bước cần thực hiện ki vẽ biểu đồ:
Bài 10: Phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích đất trồng
phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
A- Mục tiêu:
Học sinh cần:
- Rèn luyện kỹ năng xử lí bảng số liệu tính ra % diện tích cáá́c loại cây
trồng.
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hìì̀nh tròì̀n và biểu đồ đường.
- Biết rút ra nhận xét và giải thích từ biểu đồ đã vẽ.
B- Chuẩn bị:
HS: Compa, thước kẻ, thước đo độ, máá́y tính
C- Hoạt động dạy và học:
BT1:
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Giáá́o viên nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành: chú ý vẽ đúng, vẽ đẹẹ̣p.
+ Bước 1: Từ bảng số liệu tuyệt đối đã cho, tính toáá́n chuyển thành bảng số
liệu tương đối: cáá́ch làm: lấy diện tích của mỗi nhóm chia tổng diẹẹ̣n tích nhân
với 100% (theo năm), chú ý làm tròì̀n số sao cho tổng cáá́c thành phần phải đúng
100%.

+ Bước 2: từ bảng số liệi tương đối chuyển thành bảng đo độ tương ứng,
cáá́ch làm: lấy số liệu % ở bảng nhân với 3,60 ( vìì̀ 1% ứng 3,60)
+ Bước 3: vẽ biểu đồ: bắt đầu vẽ từ “tia 12 giờ” theo chiều kim đồng hồ
(Như hìì̀nh 1).
9


Hình 1
Vẽ cung hìì̀nh quạt có cung ứng với số liệu ở bảng đo độ (dùì̀ng thước đo
độ), vẽ đến đâu chú giải đén đó và lập ln bảng chú giải.
* Hoạt động 2: Cáá́ nhân:
+ Bước 1: Học sinh vẽ biểu đồ cáá́c công việc tuần tự như hướng dẫn trên:
tính toáá́n lập bảng số liệu tương đối và lập bảng đo độ (vẽ hai biểu đồ theo báá́n
kính đã cho).
+ Bước 2: Học sinh đối chiếu với nhau về biểu đồ đã vẽ và đối chiếu với
biểu đồ đúng do giáá́o viên cơng bố ( hìì̀nh 2) giúp nhau sa cha hon thin biu
.
12%

16%
Cây l ơng thực

13%
18%

75%

Cây công nghiệp
66%
Cây thực phẩm - ăn quả


Hỡnh 2: Biu c cấu diện tích gieo trồng phân theo
cáá́c loại cây năm 1990 và năm 2000.
* Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm
+ Bước 1: Học sinh (theo nhóm 5 - 6 em) thảo luận, quan sáá́t biểu đồ, kết
hợp với bảng số liệu, rút ra nhận xét về sự thay đổi qui mơ diện tích và tỷ trọng
gieo trồng của cáá́c cây.
+ Bước2: đại diện 1 nhóm trìì̀nh bày kết quat làm việc của nhóm mìì̀nh, cáá́c
nhóm kháá́c nhận xét, bổ sung, giáá́o viên kết luận kiến thức đúng - cáá́c nhóm tự
đáá́nh giáá́ kết quả bài làmcủa mìì̀nh.
- Cuối cùì̀ng giáá́o viên đáá́nh giáá́ bài thực hành của học sinh.
Bài tập 2:
10


VD1: Vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua cáá́c năm
1990 đến 2002.
- Trong bài này giáá́o viên lưu ý học sinh lấy gốc của hệ trục tọa độ là
100% + Khoảng cáá́ch cáá́c năm phải đều, đúng
- Mỗi năm có thể kẻ một đường chìì̀ mờ thẳng lên để dễ dàng đáá́nh dấu số
liệu như trong bảng đã cho.
VD2: Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích ni trồng thủy sản ở cáá́c tỉnh, thành
phố của vùì̀ng duyên hải Nam trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét. ( BT2/SGK tr 99)
- Khi học sinh làm bài tập này giáá́o viên lưu ý học sinh:
+ Cần dựa vào bảng số liệu đã cho, xem số liệu thấp nhất là bao nhiêu?
( 0,8 nghìì̀n ha); cao nhất là bao nhiêu? ( 6,0 nghìì̀n ha)  Như vậy học sinh có thể
chia cột đơn vị từ 0  6 nghìì̀n ha.
+ Trục dọc sẽ thể hiện đơn vị nghìì̀n ha. trục ngang là tên cáá́c tỉnh, thàn phố.
+ Mỗi tỉnh, thành phố sẽ dựng được một cột theo số liệu đã cho.
+ Sau khi vẽ xong học sinh phải biết nhận xét tỉnh, thành phố nào có diện

tích ni trồng thủy sản nhiều nhất, ít nhất.
VD3: Bài 16 (SGK): Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh
tế - Trong bài này giáá́o viên cần lưu ý học sinh:
+ Mỗi ngành kinh tế sẽ thể hiện trên một miền.
+ Để đáá́nh dấu cáá́c trị số được dễ dàng học sinh nên kẻ những đường thẳng
mờ từ cáá́c năm thẳng lên để đáá́nh dâu cho dễ và chính xáá́c.
+ Vẽ đến đâu, kẻ vạch, tơ màu đến đó.
+ Lập bảng chú giải ở bên cạnh.
Tóm lại trong cáá́c bài tập về vẽ biểu đồ người giáá́o viên phải thực hiện tốt
cáá́c bước hướng dẫn, người học sinh phải thực hiện tích cực chủ động theo cáá́c
bước của người thầy thìì̀ chắc chắn bài tập sẽ đạt kết quả cao.
4- Mẫu biểu quan sát một bài thực hành rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh:

1- Chuẩn bị

- Mục tiêu
11


+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Tháá́i độ
- Những trọng điểm quan sáá́t: kiến
thức cơ bản có liên quan đến nội dung
thưc hành.
+ Kỹ năng cần hìì̀nh thành.
Đối tượng quan sáá́t là hoạt động
2- Quan sáá́t ( ghi lại những nội
của học sinh.
dung quan sáá́t).

+ Họat động bên ngoài: cáá́c bước
tiến hành, cáá́c thao táá́c…
+Kết quả thực hành.
+ Đáá́nh giáá́ chung tiết học
+ Đáá́nh giáá́ theo dõi những trọng
3- Đáá́nh giáá́
điểm quan sáá́t.
+ Những ưu điểm, tồn tại và phân
tích nguyên nhân.
5- Các giải pháp nhằm củng cố, nâng cao kỹ năng vẽ biểu đồ cho học
sinh.
- Giáá́o viên phải giúp học sinh nắm rõ mục đích, yêu cầu của bài tập và kỹ
năng chính phải rèn luyện.
- Học sinh phải có sự chuẩn bị đầy đủ về đồ dùì̀ng học tập cho bài thực
hành.
- Giáá́o viên cần chuẩn bị một số phương pháá́p dạy học cần thiết như
phương pháá́p thực hành kết hợp với nêu - giải quyết vấn đề, phương pháá́p kiểm
tra đáá́nh giáá́ trực tiếp trên lớp nhằm giúp học sinh nhận ra ưu - nhược điểm trong
bài tập của mìì̀nh để sửa chữa
- Cáá́c bước vẽ biểu đồ cần được tiến hành theo tuần tự.
- Giáá́o viên có thể kết hợp nhiều hìì̀nh thức tổ chức dạy học kháá́c nhau như:
cáá́ nhân, theo cặp, theo nhóm; khuyến khích cáá́c em tự kiểm tra đáá́nh giáá́ bài làm
của nhau,từ đó giúp học sinh pháá́t huy được tính tích cực, chủ động trong học
tập.
- Giáá́o viên bộ môn cũng có thể sử dụng một số thiết bị, đồ dùì̀ng cho bài
tập vẽ biểu đồ như bảng số liệu đã sử lí sẵn, biểu đồ đã hồn thành đưa ra trước
học sinh để cáá́c em đối chiếu so sáá́nh với kết quả của mìì̀nh.
12



- Ngày nay, giáá́o viên cũng có thể áá́p dụng công nghệ thông tin để rèn kỹ
năng vẽ biểu đồ cho học sinh trên máá́y tính.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ
XUẤT 1- Đối với học sinh:
- Muốn nâng cao, củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ thìì̀ trước tiên học sinh phải
chuẩn bị đầy đủ đồ dùì̀ng cho học tập.
- Thực hiện tốt cáá́c bước, cáá́c thao táá́c theo sự hướng dẫn của giáá́o viên.
- Học sinh có thể tổ chức cáá́c nhóm, đơi học tập để trao đổi nhận xét, đáá́nh
giáá́ kết quả của nhau.
2- Đối với giáá́o viên bộ môn:
- Trong cáá́c giờ thực hành vẽ biểu đồ phải thường xuyên quan sáá́t, hướng
dẫn sửa chữa cáá́c lỗi sai của học sinh.
- Có những phương pháá́p dạy học phùì̀ hợp: hướng dẫn cáá́c bước, cáá́c thao
táá́c sao cho học sinh dễ hiểu và dễ thực hiện.
- Ngoài thời gian chính khóa những giờ tự chọn theo chủ đề: giáá́o viên có
thể dành hẳn một chuyên đề về rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh để cáá́c
em nắm được cáá́c dạng biểu đồ thường gặp.

13


- Khơng ngừng học tập nâng cao trìì̀nh độ chun môn, đặc biệt học tập bồi
dưỡỡ̃ng về ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng và trong việc rèn luyện
kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh.
3- Đối với nhà trường:
- Có những biện pháá́p thiết thực động viên, giúp đỡỡ̃ những nghèo, khó khăn
có đủ đồ dùì̀ng học tập.
- Tổ chức cáá́c chuyên đề dạy học rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh.
- Yêu cầu giáá́o viên bộ môn kiểm tra, đáá́nh giáá́ thường xuyên để thấy được

sự tiến bộ của học sinh.

Lời cảm ơn!
Khi thực hiện đề tài nghiên cứu về việc “ rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho
học sinh lớp 9 trường THCS Tân Minh” toi đã nhận được sự giúp đỡỡ̃ nhiệt tìì̀nh
của bạn bè đồng nghiệp và tổ chun mơn để tơi thực hiện và hồn thành đề tài
này.
Tuy nhiên với kinh nghiệm giảng dạy và tuổi đời còì̀n non trẻ, chắc chắn
còì̀n nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của bạn bè
đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn, thiết thực hơn trong
việc giảng dạy bộ mơn Địa lí.
Xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI THỰC HIỆẠ̣N
14


Nguyễn Thị Hồng Điệp

TÀI LIỆẠ̣U THAM KHẢO
1- Một số vấn đề đổi mới phương pháá́p dạy học mơn Địa lí THCS - Phạm
Thu Phương (chủ biên)
2- Những vấn đề chung về đổi mới giáá́o dục THCS mơn Địa lí - Bộ Giáá́o
dục và Đào Tạo.
3- Tuyển chọn những bài luyện thực hành kĩ năng mơn Địa lí - Đỗ Ngọc
Tiến- Phí Cơng Việt.
4- Hướng dẫn học và ơn tập Địa lí THCS - Đặng Văn Đức.

15




×