Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu Phần 6: So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.23 KB, 18 trang )

Chuyên đề: Liên kết hóa học.

Phần 6
So sánh liên kết ion và

liên kết cộng hóa trị
http: //Ebook. Top1.Vn


©

0

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

Các nội dung cần nắm vững.
* _ Khái niêm liên kết ion

+ _ Khái niệm liên kết cộng hóa trị

+ _ §o sánh liên kết ion:
+ Mục đích hình thành liên kết
+ _ Cách hình thành liên kết

+ _ Biểu diễn sự hình thành liên kết

+ Lực liên kết

~ _ Nguyên tử tham gia liên kết
+ _ Tính định hướng.


+ _ Tính bão hịa

~ _ Mối liên hệ liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.

‘9


£®

(<2

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

®

*_ Khái niệm liên kết ion: Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút
tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dầu.
+. Khái niệm liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình.

thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

+ _ Giống nhau: sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh
thể bền vững hơn.


So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
1. Mục đích hình thành liên kết:

*_ Giống nhau: Giảm năng lượng khi chuyển từ các nguyên tử riêng rẽ
thành phân tử hay tinh thé.

+ _ Mục đích chung của liên kết hóa học — nguyên tử chuyển sang trang
thái bền vững hơn.


©

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

0

II. Cách hình thành liên kết

+ _ Giống nhau:

+ Biến đổi vỏ electron (thay đổi số electron — thay đổi cấu trúc vỏ

nguyên tử)

+

Phần biến đổi chủ yếu là các electron hóa trị (electron lớp ngồi

cùng — ngun tố nhóm A).

+ _ Xu hướng: đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm (quy tắc.

bát tử)

+ Khác nhau:
LK ion

LK CHE, “ae,
~ Một nguyên tử (kim loại) nhường |- Dùng chung cặp
hai

.e, một nguyên
tử (phi kim) nhận e. | nguyên tử góp chung,hoặc của
một nguyên tử - liênkết cho


2

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
III. Biểu diễn sự hình thành liên kết:

+ _ Giống nhau: Cùng biểu diễn quá trình biến đổi vỏ electron của ngun
tử (để đạt cấu hình khí hiếm bền vững — quy tắc Bát tử) — liên kết.

~_ Khác nhau:
LK ion
- Dạng sơ đỗ:
Na +

Cl— Nat + Cr—NaCl

LK CHT
~ Công thức electron:
.


2


So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
III. Biểu diễn sự hình thành liên kết:

LK ion
- Bién déi vé electron:

LK CHT
~ Ô lượng tử:

a

~ Xen phd obitan:

@


So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
Bài tập áp dụng

'Câu 1: Liên kết trong phân tử nào được hình thành bởi sự xen phủ p ~ p:
AH,
B.Cl,
C.NH,
D. HCI
E. NaCl.
Hướng dan
Đáp án: B
'Cấu hình electron của CI (Z = 17): 1s22s22p93s23p*


cl

cl

@


£®

(<4

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
Bài tập áp dụng (tt)

Câu 2: Biểu diễn công thức cấu tạo của các phân tử sau: HNO,, H,O,CI,,
NH,, CH,
Hướng dẫn

Cu hinh electron của N (Z = 7): 1s22s22p*
Cầu hình electron của O (Z = 8): 1s22s22p*
Cơng thức cấu tạo.

©


So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

©

IV. Lực liên kết:

+ _ Giống nhau: Lực hút tĩnh điện

*_ Khác nhau:
LK ion
LK CHT
~ Lực hút tĩnh điện giữa 1 ion dương | - Lực hút tĩnh điện giữa 2 ht nhõn
v 1 ion õm.

eâeđ
Na*t

cr

(in tớch dng) vi phn

ph obitan (điện tích âm),

Cœo.

~ Liên kết ion thường bền hơn liên kết cộng hóa trị (lực liên kết lớn hơn).

xen


2

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

V. Nguyên từ tham gia liên kết:
+ _ Giống nhau: Mỗi liên kết đều được tạo thành giữa 2 nguyên tử


“_ Khác nhau:
LK ion
Kim loai dién hinh — phi kim dién hinh

LK CHT

Phi kim — phi kim
Kim loại — phi kim (khơng điển hình).

Giữa các ngun tó khác nhau nhiều Giữa các nguyên tố bản chất ít

về bản chắt.

khác nhau.

3


So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

VI. Tính định hướng:
~_ Khác nhau:
LK ion
LK CHT
~ Khơng có tính định hướng
~ Có tính định hướng.
- Chỉ phụ thuộc vào khoảng cách | - Các obitan (va obitan lai hóa) có
giữa 2 ngun tử.
hướng xác định trong khơng gian.



So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
'VII. Tính bão hịa:
“_ Khác nhau:
LK ion

LK CHT

~ Khơng có tính bão hịa

~ Có tính bão hịa.
- Chỉ phụ thuộc vào khoảng cách ~ Mỗi nguyên tử có số obitan hóa trị

giữa
2 ngun tử.

(tham gia xen phủ để hình thành

liên kết) xác định.


So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
Bài tập
áp dụng

Câu 3: Liên kết ion khác liên kết cộng hóa trị do đặc tính:
A. Khơng định hướng và khơng bão hồ
8. Bão hồ và khơng định hướng
C. Định hướng và khơng bão hồ

D. Định hướng
và bão hồ
Bap an: A


©

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

0

'VIII. Mối liên hệ

Hiệu để
âm điện

@

liên kết cộng hóa trị va liên kết ion:

|
CHT không cực

Độ phân cực †
CHT phan cực.

fon

+ _ Liên kết ion là trường hợp tới hạn của liên kết cộng hóa tr.
+ _ Khơng có ranh giới rõ rệt giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết ion. Việc.


phân loại liên kết chỉ là tương đối, mang ý nghĩa lý thuyết.

See

+ _ Việc sử dụng tiêu chuẩn hiệu độ âm điện để phân loại XIN

chỉ là tương đối, cịn có những ngoại lệ khơng phủ hợp thực BI

học


2

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
Bài tập áp dụng

'Câu 4: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau
A. Trong hợp chất cộng hoá trị, cặp electron chung lệch về phía ngun tử
ngun tố có độ âm điện nhỏ hơn.

B. Liên kết cộng hố trị có cực được tạo thành giữa các nguyên tử ít khác
nhau về tính chất hố học

C. Liên kết cộng hố trị không cực được tạo thành giữa các nguyên tử.

khác hẳn nhau về tính chát hố học.

D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì phân tử phân cực
cảng mạnh

E. B và D đúng.
4
y
Dap an: E

ay


©

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

a

Bài tập đề nghị
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Độ bền liên kết trong các phân tử được sắp xếp.
theo thứ tự giảm dan:

A.N,>H,>O;

B.O,>N,>H,

C.N,>0,>H,

Câu 2: Trong công thức CS;, tổng số đôi electron chưa tham gia liên kết là:

A2

B3


c4

DS

ii

Câu 3: Số cơng thức cấu tạo có thể có của hợp chat Al,C, là:

A1
8.3
ios
D.4
E.5.
Câu 4: X (Z = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y là:
AXY,
B.XY
OXY
DXY, CEXX,
Câu 5: X (Z = 20), Y (Z = 17). Liên kết trong phân tử tạo thành giữa vay:
A XY: liên kết cộng hoá trị

€. X;Y: liên kết ion

B. X;Y;: liên kết cộng
hoá trị

D.X;Y; liên kết phối tí

E.XYz liênkếtion



©

So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị

0

Bài tập đề nghị (tt)
Câu 6: Ba nguyên t

O, S, Na hố hợp với nhau từng đơi một thì:

A. Có một kiểu liên kết: ion,
B. Có hai kiểu liên kết: ion và cho nhận,
C. Có một kiểu liên kết: cơng hố trị,

D. Có hai kiểu liên kết: ion và cơng hố trị,
E. Có ba kiểu liên kết: ion, cộng hố trị và cho nhận.
Câu 7: Các nguyên tố X (Z = 8), Y (Z = 16), T (Z= 19), G (Z = 20) có thể

tao:

A. Bén hop chat ion,

B. Hai hợp chất cộng hoá

C. Ba hợp chất ion,

D.AvàB




×