Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BAI 7 CAU TRUC CUA TRAI DAT THACH QUYEN THUYETKIEN TAO MANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT- THẠCH QUYỂN</b>
<b>- THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học HS cần:


- Mơ tả được cấu trúc của trái đất và trình bày được đặc điểm của mỗi lớp bên trong trái đất. Biết khái niệm thạch quyển, phân
được vỏ trái đất và thạch quyển.


- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng.


- Quan sát nhận xét cấu trúc của trái đất, các mảng kiến tạo và các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo qua tranh ảnh và bản đồ.
- Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của trái đất và giải thích các sự vật hiện tượng tự


nhiên có liên quan.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Mơ hình về cấu tạo của trái đất.


- Hình ảnh, sơ đồ về các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Khởi động: ở các bài học trước, các em đã biết trái đất có hình khối cầu, chúng ta sống trên mặt ngoài của trái đất, như vậy bên
trong trái đất là những gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


HĐ 1: cá nhân


-HS quan sát kênh hình và chữ



-GV: muốn nghiên cứu sâu trong lịng đất người ta
phải dùng phương pháp sóng địa chấn, vì máy
khoan sâu để nghiên cứu các lớp đất đá bên dưới
chỉ khoan sâu nhất là 15.000m.


-GV giới thiệu qua phương pháp địa chấn.
-HS quan sát mơ hình cấu tạo của trái đấtà Cho
biết cấu tạo của trái đất.


-Các em dễ hình dung cấu tạo của trái đất bằng
cách liên tưởng đến qủa nhãn: cũng là lớp vỏ gồ
ghề, kế tiếp cũng là lớp mềm có thể chảy lỏng, và
lớp trong cũng là cứng đặc.


-HS trình bày đặc điểm của từng lớp


-Lớp vỏ từ trên xuống dưới bao gồm: tầng trầm
tích, tầng gianit, tầng bazan


-Cho biết sự khác biệt giữa vỏ lục địa và vỏ đại
dương?


-HS quan sát hình 7.1, cho biết lớp manti được
chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?
-Từ vỏ đất xuống sâu 2.900km là lớp manti, chiếm
hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng trái đất.
-Cho biết thạch quyển được giới hạn từ đâu?
-Cho biết cấu tạo của lớp nhân trái đất


-Trình bày đặc điểm của nhân: gồm mấy lớp, đặc


điểm của từng lớp.


HĐ2: cặp/nhóm


-GV giới thiệu cho HS về thuyết “lục địa trôi” hay
là thuyết “kiến tạo mảng”


HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới nhận xét về
sự ăn khớp của bớ Đông Bắc Mỹ, Nam Mỹ với bờ


<b>I.Cấu trúc của trái đất:</b>


-Phương pháp nghiên cứu là phương pháp địa chấn.


-Trái đất cấu tạo gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp Manti, nhân


<b>1)Lớp vỏ trái đất: cứng, mỏng, độ dày từ 5 km đến </b>
70 km. Bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.


<b>2)Lớp Manti:</b>


-Manti trên: đậm đặc và ở trạng thái quánh dẻo.
-Manti dưới: vật chất ở trạng thái rắn


-Thạch quyển: lớp vỏ trái đất và phyần trên của lớp
manti


<b>3)Nhân: dày 3.470km</b>


-Nhân ngoài: từ 2.900 đến 5.100km


-Nhân trong: từ 5.100 đến 6.370km


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tây lục địa Phi.


HS quan sát hình 7.3, 7.4, kênh chữ làm việc theo
nhóm:


Cho biết: - 7 mảng kiến tạo lớn


-Các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết
quả của các cách tiếp xúc.


Bước 1: HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm
lên báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ
sung.


Bước 2: GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức và giải
thích thêm thế nào là tiếp xúc dồn ép, tiếp xúc tách
dãn.


-GV kể cho HS nghe câu chuyện về tam giác qủy.
- Sóng thần cũng là một biểu hiện của hoạt động
kiến tạo, khi vỏ đại dương có sự dịch chuyển.


Nội dung của thuyết kiến tạo mảng:
Vỏ đất gồm nhiều mảng kiến tạo.


Các mảng kiến tạo dịch chuyển do sự dịch chuyển
của lớp Manti trên



Các mảng kiến tạo có thể tiếp xúc nhau:
+ Tiếp xúc tách dãn


+ Tiếp xúc dồn ép


- Vùng tiếp xúc thường có hoạt động kiến tạo xảy ra


<b>IV.Đánh giá:</b>


Hoàn thành sơ đồ dưới đây thể hiện cấu tạo của trái đất


CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT


-Chọn câu đúng: Khi hai mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc chờm lên nhau sẽ tạo nên:


</div>

<!--links-->

×