Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn đạt hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.32 KB, 19 trang )

1. Phần mở đầu
1.1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm
Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở trong nhà trường trực tiếp triển khai các
hoạt động của nhà trường trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học.
Là nơi tập hợp, đồn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm và những khó
khăn trong đời sống của giáo viên trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ để anh
chị em hồn thành tốt cơng việc. Hoạt động tổ chun mơn ln có một vai trị
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất
lượng dạy học trong các nhà trường, là một bộ phận cấu thành, nơi thực thi
nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh. Động lực quan trọng để giúp nhà trường
phát triển chính là mối quan hệ, sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau trong khối đoàn
kết và sự nỗ lực vươn lên của mỗi cá nhân.
Sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên, góp phần tháo gỡ những khó khăn
trong q trình giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn là những vấn đề về thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh,
thực hiện các văn bản chỉ đạo, thực thi nhiệm vụ năm học và các yêu cầu mang
tính thực tiễn được thảo luận, phân tích dưới nhiều góc độ và rút ra kết luận sư
phạm, những biện pháp có thể vận dụng vào thực tế dạy và học. Từ đó nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.. Thực tiễn cho thấy, trường nào
mà cơng tác quản lí, chỉ đạo sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu quả thì sinh hoạt
của tổ chun mơn có nền nếp, nội dung sinh hoạt bám sát yêu cầu, mục tiêu
1


dạy học, nội dung chương trình, sách giáo khoa và nhiệm vụ năm học, kịp thời
tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng
dạy của giáo viên, phong trào thi đua dạy và học tốt, chất lượng học tập của học
sinh từng bước được nâng lên. Ngược lại, trường nào cơng tác quản lí thiếu khoa
học, bng lỏng quản lí việc sinh hoạt tổ chun mơn thì việc sinh hoạt tổ
chun mơn khơng đảm bảo thời gian, thời lượng, nội dung sơ sài, không thu


hút được giáo viên, nền nếp và chất lượng ở trường đó khơng cao.
Một giáo viên tiểu học nhất là giáo viên làm công tác chủ nhiệm và dạy
các môn của một lớp rất vất vả. Giảng dạy, soạn bài, chấm bài, chuẩn bị phương
tiện thiết bị dạy học, làm công tác chủ nhiệm và các công việc khác chiếm rất
nhiều thời gian.
Vậy làm thế nào để giáo viên hào hứng tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn
là cả một vấn đề cần quan tâm của cơng tác quản lí chun mơn trong nhà
trường, địi hỏi phải có sự quản lí chặt chẽ về mặt thời gian, về nội dung. Nội
dung sinh hoạt phải thiết thực, gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ của giáo viên, làm
cho giáo viên thấy cần phải tham gia sinh hoạt chun mơn và có nhu cầu sinh
hoạt chuyên môn.
Theo quy định, tổ chuyên môn sinh hoạt định kì một tháng 2 lần và có thể
đột xuất khi Hiệu trưởng yêu cầu, nhưng thực tế có những nơi khơng thực hiện
đầy đủ, cắt xén thời gian dẫn đến nội dung sinh hoạt không đảm bảo, giáo viên
khi gặp khó khăn khơng được giúp đỡ kịp thời; các văn bản chỉ đạo khơng được
tìm hiểu kĩ càng dẫn đến thực hiện không tốt, ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy
của giáo viên và người phải chịu thiệt thịi chính là học sinh.
2


Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trong
nhà trường, và để việc sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường đi đúng hướng,
đạt được mục tiêu thì cần thiết phải quản lí, chỉ đạo nội dung này một cách khoa
học, chặt chẽ và có những biện pháp quản lí khả thi nhất phù hợp điều kiện thực
tế về đội ngũ giáo viên, tình hình học sinh trong mơi trường sư phạm của nhà
trường. Chính vì thế tơi đã chọn cho mình sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo
đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn đạt hiệu quả” làm nội dung nghiên cứu.
* Điểm mới của sáng kiến
Để chỉ đạo đổi mới các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn đã được nhiều
cán bộ quản lý quan tâm, trăn trở và nghiên cứu làm thế nào để các buổi sinh

hoạt tổ chuyên môn thực sự có hiệu quả và đã có nhiều giải pháp được nêu ra
nhằm đổi mới sinh hoạt của tổ chuyên môn. Riêng với bản thân tôi khi nghiên
cứu sáng kiến này, tơi thấy có một số điểm mới sau:
Thay đổi tư duy của những người điều hành công tác sinh hoạt chuyên
môn. Thay đổi được nhận thức, cách nghĩ, cách vận dụng vào thực tiễn của
những người trực tiếp làm cơng tác giảng dạy. Trong đó, điểm nỗi bật là tinh
thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của mỗi cá nhân khi thực hiện
nhiệm vụ được phân công.
Những biện pháp được đưa ra thực hiện đảm bảo tính khoa học, phù hợp
với mỗi giáo viên, mỗi tổ khối và sát với thực tế.
Khi áp dụng các biện pháp đó, mỗi giáo viên cảm thấy thoải mái, tự tin,
hứng thú khi tham gia sinh hoạt chun mơn. Có kỹ năng sư phạm và phát huy

3


khả năng sáng tạo của minh trong việc áp dụng các phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học.
1.2. Phạm vi áp dụng:
Các tổ chuyên môn trong trường Tiểu học về lĩnh vực đổi mới nâng cao
chất lượng của các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn
2. Phần nội dung
2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên và việc sinh hoạt chuyên môn ở
trường Tiểu học.
Hiện nay các buổi sinh hoạt chuyên mơn trong nhà trường cịn có tình
trạng đơn điệu cả về hình thức và nội dung. Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị
của mình, thường có tâm lí coi mình cũng như giáo viên bình thường khác, chỉ
lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp; chưa phân công nhiệm vụ cho giáo viên theo đúng
yêu cầu, chưa chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong
việc đề xuất các ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn.

Cán bộ quản lí và tổ trưởng chưa thống nhất, chưa thể hiện đổi mới quản
lí trong việc phân cấp, phân quyền làm cho giáo viên khó thực hiện công việc.
Tổ trưởng chuyên môn thiếu kỹ năng lập kế hoạch, chưa mạnh dạn đề
xuất những hoạt động của tổ, chủ yếu dựa vào kế hoạch chung của nhà trường.
Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức cịn gị bó,
chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ
những khó khăn cho giáo viên trong tổ. Trong các buổi sinh hoạt, khơng khí

4


thường trầm lắng, giáo viên ít phát biểu ý kiến; những vấn đề mới và khó ít được
mang ra bàn bạc, thảo luận.
Việc đánh giá chuyên môn, thi đua hàng kỳ, hàng năm, đã cụ thể mang
tính định lượng nhưng chưa tạo được khơng khí thoải mái trong cán bộ, giáo
viên.
Tổ trưởng chuyên môn chưa đáp ứng đầy đủ vai trò của người "thợ
cả", chưa được đào tạo bài bản về kỹ năng, nghiệp vụ quản lý, phương pháp
tổ chức các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn.
* Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:
Nội dung các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa được chuẩn bị kỹ càng,
đầy đủ.
Việc dự giờ trong một số lần sinh hoạt chuyên môn chưa mang lại hiệu
quả do trong không gian lớp học giáo viên dự giờ khá đông, học sinh trong
lớp nhiều. Sau dự giờ đến phần thảo luận rút kinh nghiệm một số giáo viên
chưa mạnh dạn chia sẻ ý kiến hoặc rút ra được những bài học cho bản thân.
Một số giáo viên cịn thụ động, trơng chờ, ỷ lại sự điều hành của tổ trưởng,
tổ phó.
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 về đổi mới công tác chỉ đạo
dạy và học, thực thi nhiệm vụ của cán bộ quản lí phụ trách chun mơn, tơi nhận

thấy cần tăng cường cơng tác quản lí, chỉ đạo việc sinh hoạt tổ chun mơn
trong nhà trường, mặc dù gặp nhiều khó khăn khi đề cập vấn đề này song được
sự quan tâm của đồng nghiệp, được sự giúp đỡ của đồng chí Hiệu trưởng, tơi xin
5


đưa ra vấn đề “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chun mơn đạt
hiệu quả” góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
2.2. Các biện pháp chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn đạt hiệu
quả
2.2.1. Nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm
cho đội ngũ.
Để đổi mới cách nghĩ, cách làm và hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của
buổi sinh hoạt chuyên môn tôi đã tổ chức cho giáo viên xác định các nội dung
sinh hoạt chuyên môn dựa trên nhu cầu từng người để xây dựng trong kế hoạch
năm học.
Xác định nội dung cơ bản, trọng tâm mà đa số giáo viên đều có nhu cầu bồi
dưỡng. Lựa chọn thời gian, địa điểm tổ chức khoa học nhằm phát huy và khai
thác tối đa các nguồn lực cho buổi sinh hoạt chuyên môn.
Tạo khơng khí thẳng thắn, thoải mái cho tất cả những thành viên tham gia
sinh hoạt chuyên môn.
Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng bộ phận, từng cá nhân. Chuẩn
bị các điều kiện cần thiết để buổi sinh hoạt chuyên môn đạt hiệu quả cao.
2.2.2. Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
Ngay từ đầu năm học, tơi phải định hình đầy đủ các loại kế hoạch, hồ sơ,
lên kế hoạch xây dựng cụ thể, có tính khả thi trong năm học. Sau đó tổ chức
triển khai việc thực hiện kế hoạch bằng cách bố trí sắp xếp theo mối quan hệ
giữa 3 yếu tố: Việc - người - nguồn lực, đồng thời phối hợp với yêu cầu của từng
nhiệm vụ, từng hoạt động của các tổ theo lịch trình đã xác định.
6



Chỉ đạo thực hiện kế hoạch: Theo quan hệ chỉ huy - phục tùng, tuy nhiên
tôi chú trọng phát huy vai trị tư vấn, hướng dẫn, kích thích, động viên khích lệ
nỗ lực cống hiến, sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn.
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch: Để đánh giá, tôi luôn dựa vào các
chuẩn mực, yêu cầu mà tổ chuyên môn, nhà trường đã xác định và phải dựa vào
kết quả thường xuyên liên tục của tổ chuyên môn.
Kế hoạch tổ chuyên môn được xây dựng trên cơ sở cụ thể hóa kế hoạch
năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng của nhà trường. Khi xây
dựng cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường, tình hình đội ngũ giáo
viên, điều kiện về cơ sở vật chất và thực tiễn học sinh trong tổ. Trong kế hoạch
tổ chun mơn thì nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn là một phần quan trọng.
Nội dung này phải thể hiện được những công việc cần làm cho cả năm học và bổ
sung những vấn đề nhà trường chỉ đạo hoặc nảy sinh như tăng cường biện pháp
bồi dưỡng học sinh năng khiếu và giúp đỡ các học sinh chưa tiến bộ sau kiểm
tra; dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích; những vấn đề
giáo viên chưa nắm vững hoặc gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy đặc biệt
quan tâm đến những giáo viên mới ra trường hoặc năng lực chun mơn cịn hạn
chế.
Năm học 2017 - 2018 tôi chỉ đạo tập trung vào vấn đề thực hiện các nội
dung của phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực"; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng mơn học; ứng dụng công nghệ thông
tin vào dạy học; dạy học hòa nhập đối với học sinh khuyết tật; bồi dưỡng về kiến
7


thức, kĩ năng cho giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Tôi chỉ
đạo tổ trưởng nghiên cứu về giáo viên của tổ, những giáo viên nào năm trước đã
ở tổ và năm nay mới bổ sung, đặc điểm của mỗi giáo viên đó, nghiên cứu hồ sơ

năm trước tổ đã làm được những chuyên đề gì, chuyên đề nào đã áp dụng thành
công, chuyên đề nào cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh, cần tổ chức mới những
chuyên đề nào…
2.2.3. Bồi dưỡng năng lực quản lý, chỉ đạo cho tổ trưởng
Tổ trưởng chuyên môn thường là những giáo viên có phẩm chất đạo đức
tốt, có năng lực chun mơn, có sức khỏe tốt, được hiệu trưởng tin tưởng, giáo
viên tin cậy nhưng lại chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí như Hiệu
trưởng hay Phó hiệu trưởng. Vì vậy tơi quan tâm đến bồi dưỡng năng lực tổ
chức, chỉ đạo chun mơn trong tổ. Đó là các kiến thức, kĩ năng xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch tổ theo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng về nghiệp vụ
kiểm tra nội bộ: kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực hiện chương trình, thời khóa
biểu của các thành viên trong tổ; kiểm tra hiệu quả giáo dục của các thành viên
trong tổ; kiểm tra việc sử dụng sách, thiết bị dạy học của các thành viên trong tổ;
tham gia kiểm tra toàn diện giáo viên theo sự điều động của hiệu trưởng nhà
trường.
Bồi dưỡng cho tổ trưởng kĩ năng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên Tiểu học.
Bồi dưỡng những kĩ năng tổ chức, sắp xếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn cho cả năm học, cho từng buổi cụ thể. Bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều
hành một buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức một chuyên đề, một cuộc thi trong
8


tổ; một số kĩ năng ra đề kiểm tra cho học sinh trong các đợt kiểm tra học kì,
phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ đúng người, đúng việc; kiểm
tra, đôn đốc để điều chỉnh và giúp đỡ giáo viên một cách kịp thời.
Biện pháp bồi dưỡng là: Yêu cầu tổ trưởng nắm vững các văn bản chỉ đạo,
nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản các môn học của các
lớp thuộc khối lớp trong tổ phụ trách. Những vấn đề nào chưa hiểu thì tơi giải
thích bổ sung trên ngun tắc tự bồi dưỡng là chủ yếu.

2.2.4. Tổ chức học tập chuyên đề dạy - học, hội giảng, hội họp.
Đây là một hoạt động rất quan trọng của tổ chuyên môn, điều này càng có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay: thực hiện đổi mới nội
dung, chương trình, và phương pháp dạy - học; theo hướng lấy học sinh làm
trung tâm.
Về phía nhà trường: phân cơng, theo dõi, động viên giáo viên thực hiện
tốt công tác học tập bồi dưỡng thường xuyên trong hè và trong cả năm học.
Nhà trường lập kế hoạch và dành thời gian họp để tổ chun mơn triển
khai học tập chun đề. Sau đó có thao giảng minh họa. Kế hoạch học tập
chuyên đề, thao giảng được chuyên môn thể hiện rõ ngay từ đầu học kỳ trong kế
hoạch chỉ đạo chuyên môn năm học. Song song với việc tổ chức thao giảng tập
trung, chúng tôi luôn yêu cầu các tổ chuyên môn thực hiện tốt kế hoạch "Dự giờ
theo chỉ đạo của tổ chuyên môn". Hàng tuần tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch
và phân cơng nhóm giáo viên dự giờ đồng nghiệp theo thời khố biểu chính
khố, nhằm tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm trong giảng dạy, đặc biệt là các
bài khó dạy, các dạng bài quan trọng. Chúng tơi chỉ đạo mỗi giáo viên ít nhất 1
9


tháng phải thực hiện 1-2 tiết dự giờ theo chỉ đạo của tổ chun mơn, kết hợp với
đó là lựa chọn những giờ điển hình để tiến hành ghi hình, lưu trữ và làm tư liệu
để giáo viên cùng trao đổi học tập kinh nghiệm giảng dạy ngay tại tổ chuyên
môn. Hướng dẫn cho giáo viên cách ghi nội dung giờ dự cụ thể, khoa học để tiện
cho việc chia sẻ, góp ý với đồng nghiệp và rút ra những bài học cho bản thân.
Năm học 2017 - 2018, tôi chỉ đạo cho tổ trưởng sinh hoạt chuyên môn tập
trung vào các vấn đề dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng vận dung linh hoạt các phương pháp và hình
thức tổ chức lớp học phù hợp với từng đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực
trong lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng của học sinh, đổi mới cách soạn
giảng, đánh giá xếp loại học sinh, dự giờ rút kinh nghiệm, tổ chức chuyên đề, sử

dụng và tự làm đồ dùng dạy học, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, bồi dưỡng
học sinh năng khiếu, hỗ trợ học sinh chưa hoàn thành, rèn viết chữ đẹp”, nội
dung giáo dục địa phương. Học tập, bồi dưỡng chuyên môn bằng các hình thức
khác như xem băng hình giáo khoa, băng hình bồi dưỡng giáo viên, đọc sách
trong thư viện, truy cập trang “Trường học kết nối” để tham gia sinh hoạt
chuyên môn nhằm tăng vốn hiểu biết của giáo viên, nghiên cứu các bài viết, các
chuyên đề trên các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Giáo dục, Giáo dục tiểu
học, Thế giới trong ta, …
Chú trọng đến kĩ năng tổ chức giờ dạy, phối hợp các phương pháp giảng
dạy nhằm giúp học sinh học tập tích cực, tự giác, tự chủ và phát huy được khả
năng sáng tạo của mỗi cá nhân.

10


Tôi chỉ đạo mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn thường gồm có 2 hoặc 3
phần. Phần đầu là đánh giá công tác cũ và triển khai công tác mới. Phần chính là
sinh hoạt chun mơn. Phần thứ ba là các hoạt động bổ trợ kiến thức cho giáo
viên.
2.2.5. Tổ chức mẫu một buổi sinh hoạt chuyên môn
Hiện nay, cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, tăng cường
thiết bị đồ dùng dạy học…thì việc đổi mới phương pháp dạy học theo mơ hình
trường học mới trong nhà trường là một nhu cầu thiết thực. Để vận dụng các
phương pháp, hình thức dạy học theo mơ hình trường học mới có hiệu quả, việc
đầu tiên là phải đổi mới khâu soạn bài. Bài soạn bài chu đáo, phù hợp sẽ làm cho
tiết học có hiệu quả hơn, nó giúp cho giáo viên:
+ Dễ dàng ứng phó với những tình huống bất ngờ xảy ra.
+ Có phương hướng tiến hành công việc rõ ràng hơn trong giờ lên lớp.
+ Biết một cách cụ thể học sinh cần học cái gì, những kết quả mà các em
sẽ thu được sau tiết học.

Nhận thức được sự cấp thiết đó, tơi đã chỉ đạo hai tổ chuyên môn triển
khai chuyên đề: “Chỉ đạo GV soạn bài thể hiện các hoạt động dạy học tích
cực”.
a. Đại diện các tổ, khối trình bày bài soạn:
b. Thảo luận
c. Kết luận:
Bài soạn theo phương pháp dạy học tích cực có những điểm khác cơ bản với bài
soạn theo dạy học truyền thống như sau:
11


Điểm so
sánh
Mục tiêu

Bài soạn theo cách dạy học

Bài soạn theo phương pháp

thụ động
Giáo viên cần dạy gì ?

dạy học tích cực
Những kiến thức, kỹ năng nào

Làm gì ?

học sinh cần biết, cần đạt được ?

Học sinh phải thuộc gì ?


Học sinh tiếp cận kiến thức như
thế nào ?

Vận dụng kiến thức ra sao ?
Vai trị của Là người phát thơng tin. Là Là người tổ chức, hướng dẫn và
giáo viên

người hoạt động chủ yếu ở trên là trọng tài.

lớp.
Vai trò của Bị động, thụ động.

Chủ động, tích cực, sáng tạo.

học sinh
Hình thức Cả lớp

Theo cặp, theo nhóm, cá nhân.

học tập
Thái
độ, Thi đua cá nhân

cả lớp.
Cộng tác, giúp đỡ, thi đua trong

tinh

tổ, nhóm, lớp.


thần

học tập
Hoạt động Giáo viên truyền đạt nội dung Học sinh thảo luận để tự chiếm
dạy - học

bài học.

lấy kiến thức.

Học sinh nghe giảng và ghi Giáo viên giám sát, hướng dẫn
Đánh giá

chép.
Giáo viên đánh giá học sinh

các hoạt động của học sinh.
Học sinh tự đánh giá. Học sinh
đánh giá lẫn nhau. Giáo viên
đánh giá học sinh.

12


Các tổ chuyên môn rút ra bài học kinh nghiệm từ chuyên đề: Để có một bài
soạn tốt, cần theo quy trình các bước:
1. GV nghiên cứu kĩ bài, nắm vững mục tiêu của bài dạy để lựa chọn
phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách
thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng

tạo.
2. Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để:
+ Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học.
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát
triển ở học sinh.
+ Xác định trình tự logic của bài học.
+ Xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhận thức của học sinh:
+ Xác định những kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có và cần có.
+ Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các
phương án giải quyết.
3. Thiết kế bài soạn: Cấu trúc của một giáo án được thể hiện ở các nội dung
sau:
- Mục tiêu bài học:

+ Nêu rõ mức độ học sinh cần đạt về kiến thức, kĩ

năng, thái độ.
+ Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hóa được.
Ví dụ: về kiến thức có thể sử dụng các động từ như: biết, hiểu, vận dụng,
sắp xếp, liệt kê, mô tả, định nghĩa….
Về kỹ năng có những động từ như: tính tốn, phân loại, nhận dạng, vẽ…
13


Về thái độ có những động từ như: phản đối, hưởng ứng, bảo vệ, có ý
thức….
- Chuẩn bị về phương tiện dạy học:
+ GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (Tranh ảnh, mơ hình, hiện vật,…), các
phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết.
+ GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (tài liệu và đồ dùng học tập,…).

- Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt
động dạy học cụ thể. Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:
+ Tên hoạt động.
+ Cách tiến hành hoạt động.
+ Thời lượng để thực hiện hoạt động.
- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định những việc HS cần phải tiếp tục
thực hiện sau giờ học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho
việc học bài mới.
2.2.6. Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn và đánh giá sinh hoạt tổ
chun mơn hàng tháng, hàng kì
Mỗi tháng tôi tham gia sinh hoạt cùng một tổ chuyên môn một lần. Khi
tham gia sinh hoạt tơi đóng vai trị là thành viên chứ khơng phải cán bộ quản lí
đến giám sát để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện trong buổi sinh
hoạt, không áp đặt ý kiến của mình, khơng đánh giá ý kiến của người khác, lắng
nghe ý kiến của mọi thành viên với thái độ trân trọng. Tôi cũng nhận một phần
việc như chuẩn bị tài liệu, báo cáo, phân tích hoặc làm rõ một số điểm mới đối
với những văn bản chỉ đạo hoặc những thuật ngữ khó hiểu, hỗ trợ giáo viên khi
14


cần thiết. Trong q trình dự sinh hoạt, tơi ghi chép các nội dung chính, hoặc
những vấn đề mà giáo viên cịn vướng mắc.
Từ những thơng tin thu thập được sau mỗi lần dự sinh hoạt cùng các tổ,
tôi chỉ đạo, góp ý cho tổ trưởng cần bổ sung những nội dung nào giáo viên còn
yếu, phát huy thế mạnh, năng lực sở trường của giáo viên nào để có thể nghiên
cứu sâu hơn.
Trong các cuộc họp chuyên môn hàng tháng, tôi đều đánh giá hoạt động
của các tổ chuyên môn. Đánh giá những việc đã làm được và những việc chưa
làm được, đánh giá thi đua giữa các tổ. Mỗi năm học có khen thưởng cho tổ
chun mơn làm tốt nhiệm vụ, khen thưởng cho nhóm giáo viên làm chuyên đề

có giá trị. Những việc làm đó có tác dụng điều chỉnh và bổ sung kế hoạch tổ
chuyên môn và việc sinh hoạt chun mơn có chất lượng, có hiệu quả thiết thực.
Tham mưu với Hội đồng thi đua khen thưởng đưa nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua tổ, thi đua cá nhân.
2.2.7. Nâng cao khả năng tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.
Công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên rất quan trọng.
Giáo viên được trau dồi, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ đóng góp vào việc
nâng cao hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhà trường, nâng cao ý
thức trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên. Muốn vậy cần thực
hiện tốt các biện pháp sau:
Tuyên truyền và chuẩn bị tốt các điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia
công tác bồi dưỡng chuyên môn. Xác định được công tác tự học và tự bồi dưỡng
là cần thiết, phải duy trì thường xuyên đối với từng giáo viên.
15


Tạo điều kiện đề 100% cán bộ giáo viên được tham gia bồi dưỡng thường
xuyên tập trung theo kế hoạch, tham gia sinh hoạt chuyên môn cụm, liên
trường...
Đổi mới công tác bồi dưỡng giúp giáo viên chủ động chiếm lĩnh kiến thức,
phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Động viên
giáo viên tích cực bồi dưỡng những cái mình đang “thiếu” rồi mới bồi dưỡng
những cái mình cần “phải có”, giúp giáo viên tự tin, chủ động chiếm lĩnh
phương pháp, kiến thức để sáng tạo, đề ra các hình thức dạy học phù hợp với đối
tượng học sinh.
3. Phần kết luận
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến:
Năm học 2017 - 2018 với quyết tâm nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt
tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trường, các đồng chí tổ trưởng, tổ phó với
trách nhiệm của mình đã cùng nhau nghiên cứu và cùng với nhà trường triển

khai thực hiện các biện pháp một cách cụ thể ngay từ đầu năm học. Kết quả đạt
được:
Nhận thức của cán bộ, giáo viên về thực hiện các buổi sinh hoạt chuyên
môn trong nhà trường được nâng cao.
Hoạt động của tổ chun mơn ngày càng có chất lượng hơn, khơng cịn
mang tính chất giải quyết sự vụ, cơng việc hành chính đơn thuần, mà tập trung
chủ yếu vào đặc trưng của từng môn học để nâng cao chất lượng dạy - học.
Nội dung công việc của tổ chun mơn có kế hoạch định sẵn, tổ chun
mơn chủ động chỉ đạo và thực hiện thuận lợi kế hoạch đã đề ra.
16


Giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ và hào hứng, thực hiện
tốt nhiệm vụ được tổ trưởng phân cơng. Khơng khí các buổi sinh hoạt chun
mơn thể hiện được tính dân chủ, cởi mở. Các thành viên chủ động, tích cực phát
biểu ý kiến đóng góp cho nội dung sinh hoạt. Mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó
hơn, đồn kết hơn.
Tổ trưởng chủ động trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, nắm bắt
nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên trong tổ trong vấn đề chuyên mơn, kịp thời
nắm bắt, chẩn đốn được những khó khăn của giáo viên trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ để thiết kế nội dung sinh hoạt chuyên môn, phân công nhiệm vụ
cho giáo viên rõ ràng, dễ thực hiện; chỉ đạo, tổ chức các hoạt động của tổ khoa
học, linh hoạt và sáng tạo.
Giáo viên đã xác định đúng mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng tiết dạy,
chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học chu đáo, phối hợp linh hoạt các phương
pháp và hình thức dạy học, tổ chức được các hoạt động học tập cho học sinh,
giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng một cách chủ động.
Các tiết dạy đã thể hiện được rõ việc phân hóa đối tượng học sinh trong
lớp theo trình độ, theo khả năng đáp ứng và sở thích nhất định. Đã thực hiện
được việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu và giúp đỡ, hỗ trợ học sinh chưa hoàn

thành trong các tiết dạy buổi thứ hai bằng hệ thống bài tập từ dễ đến khó.
Nhiều học sinh biết tự học, tham gia thảo luận nhóm hăng hái, biết hỗ trợ
nhau hồn thành cơng việc chung. Học sinh nghe, đọc, nói viết và tính tốn
thành thạo, tham gia các hoạt động học tập và giáo dục một cách chủ động, tự
giác.
17


Nhiều học sinh biết trình bày và trình bày vấn đề một cách lưu loát. Giờ
học nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn.
Trong năm học các tổ chuyên mơn đã tổ chức được 6 chun đề có chất
lượng. (Chuyên đề: Củng cố và nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn, Nâng
cao chất lượng dạy học Tiếng Anh theo hướng giao tiếp, Giáo dục kỹ năng
phòng tránh tai nạn đuối nước cho HS....)
Muốn cho chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn được hiệu quả thì người
cán bộ quản lí phải kiên trì, khơng thể nóng vội, phải thực hiện dần từng chút
một không thể đốt cháy giai đoạn, không thể làm cho năng lực của đội ngũ giáo
viên ngay lập tức nâng cao ngay được. Phải tổ chức, hướng dẫn một cách cụ thể,
tỉ mỉ từ khâu kế hoạch đến nội dung thực hiện từng buổi sinh hoạt tổ chun
mơn. Quản lí cả về thời gian, thời lượng, quan tâm từ nội dung đến cách tiến
hành và quan trọng nhất là kết quả cuối cùng thể hiện ở chất lượng học tập của
học sinh.
Cơng tác quản lí, chỉ đạo việc sinh hoạt tổ chun mơn phải có tính kế
hoạch, tổ chức nhân lực phù hợp, chỉ đạo sát sao và thường xuyên kiểm tra đôn
đốc.
Để thực hiện đổi mới cơ chế quản lí thì cần phải trao quyền chủ động cho
tổ trưởng để tránh sự chỉ đạo chồng chéo làm giảm hiệu lực quản lí, xác định rõ
trách nhiệm của tổ trưởng và những công việc cụ thể. Cung cấp cho tổ trưởng và
giáo viên đủ các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn, tạo điều
kiện để phát huy tính dân chủ trong nhà trường. Định hướng cho tổ trưởng nội


18


dung sinh hoạt mà không áp đặt, càng không buông lỏng quản lí, tổ trưởng và
giáo viên muốn thảo luận về vấn đề gì cũng được.
Cần tạo ra khơng khí thi đua tích cực, thu hút mọi giáo viên tự giác tham
gia và tham gia nhiệt tình, đó cũng là một biện pháp quản lí và có lẽ đó chính là
biện pháp quản lí có hiệu quả cao nhất.
Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên
môn mà tôi đã nghiên cứu và áp dụng vào trường tôi đang công tác. Mặc dù đã
có rất nhiều cố gắng nhưng bản thân kinh nghiệm chưa nhiều chắc rằng cịn có
những thiếu sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp quản lí, các
đồng nghiệp để tơi làm tốt hơn nhiệm vụ của mình.

19



×