Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường trong trường mầm non huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.99 KB, 27 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người và
sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước, của nhân loại. Và hiện nay môi
trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn
kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mỗi năm trên
thế giới có hơn 22 vạn người chết vì các loại bệnh tật do nguồn nước bị ô nhiễm
và môi trường mất vệ sinh gây ra (Đề tài công nghệ khoa học cấp Bộ, Mã số
B2002-49-08, Vụ giáo viên chủ trì). Một trong những nguyên nhân cơ bản gây
nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người.
Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm
tiêu chuẩn về mơi trường (Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam, năm 1993).
Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu
biết, thiếu ý thức của con người. Vì vậy, hiểu biết về mơi trường và giáo dục bảo
vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu.
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc sống của con người,
của mọi sinh vật và sự tồn tại của sự sống trên trái đất. Giáo dục bảo vệ môi
trường là yêu cầu cấp bách mang tính kinh tế, tính khoa học, tính xã hội sâu sắc.
Chỉ thị số 3200/2006/BGDĐT ngày 21/04/2006 hướng dẫn thực hiện việc:
"Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non giai
đoạn 2005- 2010” của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã khẳng định sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước đối với công tác bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi
trường. Việc giáo dục ý thức, thái độ, hành vi đúng dắn trong việc bảo vệ môi
trường sống phải bắt đầu từ tuổi mầm non và gắn liền với việc nâng cao kiến
thức, thái độ, thực hành cho các bậc cha mẹ.
Dù ở gia đình, trong nhà trường hay ngoài xã hội, việc giáo dục, hướng
dẫn trẻ em ý thức bảo vệ môi trường là rất cần thiết, phải dạy cho chúng ngay từ
thuở ấu thơ. Nội dung và các hình thức giáo dục cũng có vai trị quan trọng, nếu
muốn có kết quả thực sự, thì hình thức giáo dục cần phải phù hợp với đặc điểm


tâm, sinh lý và giai đoạn phát triển của trẻ em. Tuy rằng theo kế hoạch của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Dự án "Xây dựng chương trình, giáo trình, bài giảng về
giáo dục bảo vệ môi trường cho bậc mầm non; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
mầm non về giáo dục bảo vệ môi trường" đang được triển khai, nhưng hiện nay
cũng đã có nhiều tìm tịi và thử nghiệm trong các hoạt động này, nhất là trong hệ
thống các trường sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo.
Đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non, giáo dục môi trường không chỉ là do
những yêu cầu bức thiết về môi trường, mà cịn xuất phát từ chính nhu cầu phát
triển nhân cách của trẻ. Giáo dục môi trường ở đây khơng phải là giảng dạy, mà là
khích lệ sự hào hứng và tạo điều kiện để trẻ em quan sát và khám phá thế giới
1


xung quanh mình, từ đó bước đầu làm nảy nở trong trẻ thơ tình u thiên nhiên và
những thói quen ban đầu về vệ sinh trong cuộc sống. Cô giáo không phải đơn
thuần là "người trông trẻ", "giữ cho trẻ không nghịch ngợm", "giữ cho trẻ khỏi
làm hỏng đồ chơi" (vì thế mà đã có lúc, có nơi, trẻ em chỉ được ngắm đồ chơi bày
trong tủ, chứ không được chơi), mà là người hướng dẫn để các em tự mình phát
hiện và là người làm gương để các em noi theo. Việc giáo dục môi trường dựa
theo nguyên tắc "Chơi mà học, học mà chơi", dưới nhiều hình thức, như: chơi các
đồ chơi và trò chơi, nghe kể chuyện và nói cảm nhận của mình, xem hoặc giúp cơ
trồng và chăm sóc cây cối, tham quan cơng viên hoặc vườn thú, vệ sinh cá nhân...
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đối với lứa tuổi mầm non được đưa vào
chương trình giáo dục mầm non theo hướng tích hợp, lồng ghép nhằm hướng đến
hình thành ở trẻ một số biểu tượng về giá trị của môi trường; sự tác động qua lại của
con người với mơi trường, hình thành ở trẻ thái độ và hành vi bảo vệ môi trường.
Và như chúng ta đã biết từ thủa xa xưa ông cha đã quan tâm đến vấn đề
môi trường sống, điều này thể hiện rõ qua câu tục ngữ: “Nhà sạch thì mát, bát sạch
ngon cơm”. Vâng “Nhà và bát” có sạch hay khơng là hồn tồn phụ thuộc vào
ý thức, bàn tay của mỗi thành viên trong ngôi nhà nhỏ nói riêng, ngơi nhà lớn

của nhân loại nói chung. Và nếu mỗi con người khơng có ý thức, không cùng
nhau kêu gọi hành động chung tay bảo vệ mơi trường, bảo vệ ngơi nhà chung là
trái đất thì chúng ta còn phải hứng chịu những hậu quả, thảm họa khơn lường
do chính con người gây ra; lũ lụt, hạn hán, thiên tai... và đặc biệt nó có sự ảnh
hưởng nghiêm trọng trực tiếp đến sức khỏe của con người dưới đây là một số
hình ảnh về hậu quả do ô nhiễm môi trường gây ra ở Việt Nam năm 2013:

Bão số 10 gây ngập úng ở Quảng Trị”
2


“Tối 13/9, một vụ sạt lở đất gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại thơn Sùng
Hoảng, xã Phìn Ngan, H.Bát Xát (Lào Cai). Ước tính hàng vạn khối đất đá từ
đỉnh cao trong cơn mưa lớn bị sạt xuống và cuốn mất tích hơn 20 người cùng
tồn bộ tài sản, hoa màu của 4 hộ cư ngụ ở đây”.
Ngoài ra ở Việt Nam trong năm 2013 đã phải hứng chịu hiện tượng thời
tiết cực đoan nóng, lạnh thất thường và hiện tượng tuyết rơi nhiều ngày ở Sapa,
Lào Cai cùng15 cơn bão với cường độ mạnh và diễn biến phức tạp, đặc biệt tình
trạng mưa, lũ sau bão đã gây thiệt hại nặng về người và tài sản cho nhiều tỉnh,
thành phố. Theo báo cáo sơ bộ của các địa phương, thiên tai đã làm 313 người
chết và mất tích, 1.150 người bị thương; 6,4 nghìn ngơi nhà bị sập, cuốn trơi;
trên 692 nghìn ngơi nhà bị ngập nước và hư hỏng; 88.2 km đê, kè và 894 km
đường giao thông cơ giới bị vỡ, sạt lở; gần 8 nghìn cột điện gãy, đổ; hơn 17
nghìn ha lúa và hơn 20 nghìn ha hoa màu bị mất trắng; gần 117 ha lúa và hoa
màu bị ngập, hư hỏng. Các địa phương có người bị chết và mất tích nhiều do
thiên tai là Quảng Bình với 46 người, Nghệ An: 29 người, Lào Cai: 23 người,
Quảng Ngãi: 22 người, Bình Định: 22 người.
Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2013 ước tính gần 30
nghìn tỷ đồng, gấp trên 2 lần năm 2012, trong đó Quảng Bình thiệt hại khoảng
12,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 41,6% tổng giá trị thiệt hại của cả nước. Tất cả những

hậu quả trên đều do sự thiếu hiểu biết của con người và đây chính là một trong
những nguyên nhân cơ bản gây ra nên sự ơ nhiễm và suy thối mơi trường. Vì
vậy giáo dục bảo vệ mơi trường là một vấn đề cấp bách có tính tồn cầu và là
vấn đề có tính xã hội sâu sắc, cần được giáo dục cho con người ngay từ tuổi thơ.
Và trên thực tế ở tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề về rác thải cũng đang là vấn đề
đáng báo động, và dưới đây là một số hình ảnh ơ nhiễm mơi trường do rác thải
của người dân ở thôn Yên Lạc- xã Yên Đồng, tỉnh Vĩnh Phúc:
3


Bãi chứa các chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, phế thải khó phân hủy trái
phép bị đốt cháy tại chỗ (thôn Yên Lạc, xã Đồng Văn, huyện Yên Lạc).

Bãi rác lớn gây ô nhiễm trầm trọng (thôn Yên Lạc, xã Đồng Văn, huyện Yên Lạc).

Con đường dân sinh mới xây dựng này được coi là trục đường ô nhiễm nặng nhất.
Hiện nay Huyện Lập Thạch cũng đang gặp rất nhiều khó khăn vướng mắc
trong xử lý rác thải. Hầu hết rác thải chưa được phân loại trước khi đưa đi xử lý.
Phương pháp xử lý cũng chỉ được đốt hoặc chôn lấp. Số rác thải trực tiếp đổ ra
4


các khu vực sườn đồi, mương rãnh thoát nước, hoặc những khu đơng xa dân cư
vẫn cịn tồn tại… Huyện cũng đã đầu tư xây dựng mương cứng thoát nước thải
nhưng cũng chưa được xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường, phần lớn
nước thải sinh hoạt, chăn nuôi, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề hiện
vẫn đổ trực tiếp ra môi trường, dân sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật
trong trồng màu...( Trích “Lập Thạch tăng cường công tác bảo vệ môi trường
gắn với nông thôn mới”- Tác giả bài viết: Nguyễn Văn Mạnh - Phịng Tài
ngun & Mơi trường huyện Lập Thạch).

Và cũng ngay ở Đạo Tú- Tam Dương- Vĩnh Phúc nơi tôi sinh sống vấn đề rác
thải cũng là vấn đề đáng lo ngại: rác thải sinh hoạt hàng ngày bà con của thơn thì
chất hàng bao vứt lên đồi tạo thành bãi rác lớn; Phố bê tơng thì có người thu gom
xong rác thải chất thành xe và đổ xuống lịng sơng Bến Tre mà khơng phân loại và
xử lý; xác động vật chết, nhất là những đợt có dịch bệnh mọi người cũng đem vứt hết
ra ao, hồ; hay mỗi phiên chợ Đạo Tú họp xong thì đủ loại rác, đặc biệt là túi nilong
vứt trắng chợ, và trên cầu...gây ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước nặng nề. Cịn ở xã
Vân Hội nơi tơi cơng tác thì vấn đề ô nhiễm môi trường không chỉ có rác thải sinh
hoạt hàng ngày mà lượng thuốc bảo vệ thực vật mà nông dân trồng rau màu hàng
ngày vẫn phun, vẫn tưới thì lại vơ cùng nguy hại.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nên trường mầm non Vân Hội từ
khi thành lập cho đến nay mặc dù đã được quy hoạch khuân viên, hỗ trợ đầu tư
cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác xây dựng và hưởng ứng cuộc
vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đặc biệt năm
học 2016- 2017 nhà trường đã thực hiện công tác tuyên truyền tới phụ huynh
cùng chung tay bảo vệ môi trường và đã chú ý giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi
trường ngay từ khi còn ở trường mầm non, song hiệu quả chưa cao.
Vấn đề vệ sinh môi trường trong các trường mầm non đã được quan tâm,
chú trọng song chưa thực sự đạt hiệu quả cao, và trường mầm non Vân Hội là
một trong những trường như vậy.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên với trách nhiệm của người quản lý
tôi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt công tác vệ sinh môi
trường trong trường mầm non huyện Tam Dương- tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp thực hiện tốt công tác vệ sinh môi
trường trong trường mầm non huyện Tam Dương- tỉnh Vĩnh Phúc”.
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lại Thị Bích Ngọc;
4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Lĩnh vực áp dụng: Quản lý, chỉ đạo trong trường mầm non;
Vấn đề sáng kiến giải quyết: Thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường
trong trường mầm non.

5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: từ tháng 02/2016- 2/2017.
6. Mô tả bản chất của sáng kiến
5


6.1. Về nội dung của sáng kiến
6.1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề chỉ đạo vệ sinh môi trường trong trường
mầm non
Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đặt vị trí quan trọng của
cơng tác bảo vệ môi trường trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Quan điểm
này được thể hiện rõ trong Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ
Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN về bảo vệ môi trường trong thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: "Bảo vệ môi trường là quyền
lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người". Quyết định số
256/2003/QĐ- TTg, ngày 2/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020 cũng nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của
các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân".
Ngoài ra cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung và công tác giáo dục, đào
tạo và nâng cao nhận thức về mơi trường nói riêng cịn được Đảng, Nhà nước ta
quan tâm từ nhiều năm nay và đã có những chủ trương, giải phápgiải quyết các
vấn đề môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Điều
này đã được thể hiện rất rõ trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam:
Theo Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/01/1992 về công tác quản lý
khoa học và công nghệ, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngày càng phát triển.
Hiện nay, có hàng trăm đơn vị hội viên thuộc Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ
thuật Việt Nam và nhiều các trung tâm hoạt động trong lĩnh vực khoa học và
công nghệ tại các tỉnh và thành phố. Các hội này nói chung khơng có hệ thống
tới cơ sở, mà thường là tập hợp các nhà chuyên môn trong một lĩnh vực nhất
định để tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tư

vấn đào tạo và chuyển giao công nghệ. Cho đến nay, các hội đã đóng góp ý kiến
xây dựng các chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trường, như Luật Bảo vệ môi
trường, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Chiến lược Bảo vệ môi
trường quốc gia,... Đối với một số dự án quan trọng, như Dự án xây dựng Nhà
máy Thủy điện Sơn La, các hội đã được yêu cầu nghiên cứu đóng góp ý kiến
cho báo cáo nghiên cứu khả thi của công trình này, trong đó có phần về đánh giá
tác động môi trường. Nhiều điều kiến nghị đã được các cơ quan có thẩm quyền
xem xét và chấp nhận.
Chỉ thị 36- CT/TW của Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 về “Tăng cường
cơng tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước” đã chỉ rõ: “Bảo vệ mơi trường là một vấn đề sống cịn của đất nước, của
nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xố đói
giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hồ bình và tiến bộ xã hội trên
phạm vi tồn thế giới”. Chỉ thị đã đưa ra 8 biện pháp lớn về bảo vệ mơi
trường,trong đó biện pháp đầu tiên là: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền,
xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường”.
6


Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ
môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Biện pháp đầu tiên được nêu ra là: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục
nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường”.
Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo
dục quốc dân”.
Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020”.
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng

Chính phủ ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam”
(Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó, Điều 5 và Điều 6 đề cập
đến chính sách của Nhà nước về bảo vệ mơi trường và những hoạt động được
khuyến khích, trong đó có cơng tác tun truyền, giáo dục. Riêng Chương XI,
Điều 107. Giáo dục về môi trường và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi
trường, quy định rõ:
1) Cơng dân Việt Nam được giáo dục tồn diện về môi trường nhằm nâng
cao hiểu biết và ý thức bảo vệ môi trường.
2) Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trình chính khố
của các cấp học phổ thông.
3) Nhà nước ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường, khuyến
khích mọi tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường.
4) Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi
trường chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục về môi
trường và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường.
Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/01/2005 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường.
Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.
Tuy nhiên, công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong thời gian qua chưa
làm cho mọi người hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về chủ trương, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường, cũng như các kiến thức về môi
trường để tự giác thực hiện. Việc giáo dục bảo vệ môi trường chưa được triển
khai một cách thống nhất và rộng khắp trong cả nước. đã đề ra nhiệm vụ cho các
các cơ sở giáo dục mầm non tham gia vào công tác giáo dục bảo vệ mơi trường
từ đó trẻ hiểu biết về mơi trường, giúp trẻ có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp
7



với mơi trường để gìn giữ bảo vệ mơi trường, biết sống hịa nhập với mơi trường
nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh. Trẻ biết môi trường xung quanh trẻ bao
gồm những gì? Trẻ biết phân biệt được mơi trường xung quanh trẻ, những việc
làm tốt – xấu đối với mơi trường và làm gì để bảo vệ mơi trường? Hay cũng có
thể giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ, biết chăm sóc
và bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật nơi mình ở. Biết về một số ngành nghề, văn
hóa, phong tục tập quán của địa phương, xây dựng cho trẻ niềm tự hào và ý thức
gìn giữ bảo tồn văn hố dân tộc.
6.1.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu tại trường MN Vân HộiTam Dương- Vĩnh Phúc
6.1.2.1. Thuận lợi
a. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề
Đầu năm học 2016- 2017 nhà trường có 2 khu đều đặt tại thôn Vân Giữa
(Khu lẻ và khu trung tâm).
Khu trung tâm được xây dựng kiên cố với 7 phòng học, 1 phòng HĐAN,
1 phòng Hiệu trưởng, 1 phòng Phó hiệu trưởng, 1 văn phịng, 3 nhà vệ sinh
(trong đó 1cho nam, 2 cho nữ). Khu lẻ (học nhờ trung tâm văn hóa xã) với 4 lớp
học. Tổng số trẻ của nhà trường là 442, số lớp là 13 (2 nhà trẻ; 11 mẫu giáo).
Nhà trường có khuân viên, tường bao quanh, sân được lát gạch, quy hoạch
trồng các loại cây xanh tạo bóng mát, cây hoa.....
Được sự quan tâm của các cấp cũng như nhà trường tự trang bị các đồ
dùng vệ sinh tối thiểu cho các lớp: chổi chít, chổi cọ, chổi lau, nước lau sàn...và
ca, cốc, khăn mặt cho trẻ.
Nhà trường có 1 giếng khơi, 1 giếng khoan với nguồn nước đều được qua
bể lọc sạch, đảm bảo vệ sinh.
b. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
Năm học 2016- 2017 nhà trường có tổng số: 30 đ/c (Ban giám hiệu: 03,
giáo viên: 25, nhân viên: 2);
Trình độ:

- Quản lý: Đại học 3/3 = 100%;
- Giáo viên:
+ Đại học, cao đẳng: 16/25 = 64%;
+ Trung cấp: 9/25 = 36 %;
- Nhân viên:
+ Đại học: ½= 50%;
+ Trung cấp: ½ = 50%;
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đều có trình độ đạt chuẩn và
trên chuẩn, nhiệt tình, tận tâm, tâm huyết với nghề và luôn yêu nghề, mến trẻ.
8


Ln cố gắng, nỗ lực hết mình vì sự nghiệp “trồng người” đã lựa chọn.
Chính bởi điều này mà cơng tác tạo một mơi trường sạch đẹp, an tồn và thân
thiện và giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường đã được quan tâm.
50% giáo viên ủng hộ việc nghiên cứu đề tài.

Về công tác tập huấn
100% giáo viên trong nhà trường được tham gia lớp tập huấn có liên
quan đến vệ mơi trường do Phịng, trường tổ chức.
Đa số giáo viên cơ bản nắm được kiến thức vệ sinh môi trường trong
trường mầm non.
c. Đối với cha mẹ trẻ
Một số cha mẹ đã chú trọng, quan tâm đến việc học của con em mình và
thường xuyên phối kết hợp với giáo viên cùng chăm sóc, giáo dục trẻ.
d. Đối với trẻ
Trẻ được học cùng độ tuổi và hầu hết đã qua nhà trẻ cũng như 3 tuổi.
Trẻ ngoan, vâng lời cô.
Đa số trẻ đi học đủ, đều và đúng giờ.
6.1.2.2. Khó khăn

 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chyên đề
Số trẻ trên lớp q đơng, diện tích phịng nhóm chật hẹp: 2 lớp 4 tuổi học
chung trong 1 phòng và phòng học này học nhờ phòng hoạt động âm nhạc, với
số trẻ 2 lớp chung một phòng lên tới 53 trẻ trong căn phòng rộng 45m 2, với hệ
thống tủ giá ọp ẹp, sập xệ, cùng chăn, gối, đệm xếp ngổn ngang trong lớp (vì
trường khơng có kho chung, các lớp khơng có kho riêng và cũng khơng có hệ
thống tủ đựng chăn chiếu, nếu lớp nào có thì đền đã hỏng, khơng sử dụng
được)...khiến lớp đã chật càng thêm chật, bừa bộn và có mùi hơi khai, đặc biệt là
những hơm nắng nóng. Hiên sảnh, hành lang chỉ rộng 1,2m 2 nhưng bày ngổn
ngang đủ thứ: bàn, ghế, phản, tủ, giá khăn, giá cốc, giá dép và cả dép... đặc biệt
lớp 4TB và 4TC học chung một lớp, số trẻ đông lại chưa có giá dép với 53 đơi
dày dép xếp ngổn ngang từ ngoài hiên vào trong lớp, với nền lớp bẩn, két bẩn do
bã kẹo cao su, đất nặn dính két bẩn từ lâu; hiên, trần, quạt, cửa...bụi bám, mạng
nhện chăng...tất cả tạo nên một khung cảnh bừa bộn, ngổn ngang, mất vệ sinh,
mất mỹ quan sư phạm và kém thân thiện.
Sân trường đã được quy hoạch, tuy nhiên trong quá trình sự dụng gạch bị bong,
vỡ rất nhiều và rong rêu trông mất mỹ quan và gây ô nhiễm mơi trường (do bụi).
Chưa có nhà vệ sinh riêng cho nam, nữ trong mỗi lớp học. Nhà vệ sinh
dùng chung với hệ thống đường ống không đảm bảo do quá tải nên thường
xuyên xảy ra tình trạng tắc ngẽn bốc mùi.
Nhà trường có 2 giếng khơi, 1 giếng khoan tuy nhiên về mùa khô vẫn
chưa đủ nước cho cô và trẻ thực hiện công tác vệ sinh, sinh hoạt.
9


Nhà trường chưa có hố xử lý rác và hiện tại khi tơi về là một bãi rác lớn ở
phía sau lớp học, bãi rác này chỉ được xử lý qua loa và tích tụ 4 năm tạo một bãi
rác lớn rất bẩn.
Xung quanh trường là đồng ruộng, buổi tối thắp điện nên thu hút rất nhiều
côn trùng: muỗi, ruồi, nhện, chuột bọ...gây mất vệ sinh vì chúng trăng tơ, bám

bẩn ...trên trần, tường, làm tổ trong phịng.
Chưa có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề: Thùng rác to ở sân
trường, tranh ảnh tuyên truyền...
Nhà bếp chưa có bàn sơ chế, sân giếng mấp mơ do hệ thống đường ống
không khoa học...rêu xanh quanh khu vực sân giếng rất mất vệ sinh.
Bố trí hệ thống nhà bếp bừa bộn, không tuân thủ bếp 1 chiều luộm thuộm,
bừa bãi.
Hệ thống bảng biểu cũ, rách gây mất mỹ quan.
Chưa có hệ thống vịi rửa tay cho trẻ.
 Đối với giáo viên
Một số giáo viên mới ra trường nên kinh nghiệm tổ chức tiết dạy có giáo
dục vệ sinh mơi trường và kiến thức dạy trẻ vệ sinh môi trường còn hạn chế.
50% giáo viên (Trường MN Vân Hội- Tam Dương cho rằng đề tài khơng
phù hợp và khó khăn trong quá trình thực hiện.
Giáo viên đứng lớp, giáo viên cấp dưỡng chưa có giải pháp phân loại rác
thải một cách khoa học, bố trí đồ dùng chưa thật gọn gàng, sạch sẽ.
Công tác vệ sinh lớp, trường học cũng như cho trẻ vệ sinh chưa thực hiện
thường xuyên và nghiêm túc, vẫn còn làm chống chế.
Đa số giáo viên chưa quan tâm, chú trọng đến công tác đảm bảo vệ sinh
phịng nhóm, cũng như cơng tác phối kết hợp, tuyên truyền tới phụ huynh cùng
giáo dục trẻ ý thức đảm bảo vệ sinh môi trường.
1. Đối với cha mẹ trẻ
Đa số cha mẹ trẻ trong lớp làm nghề nông nên việc quan tâm dạy dỗ con
em chưa được chú trọng. Bên cạnh đó với tâm lý con cịn nhỏ chưa cần phải học
nên ít quan tâm đến việc phối kết hợp với giáo viên cũng như ủng hộ, đầu tư cơ
sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo
dục cho con em mình.
Đã quan tâm đến giáo dục vệ sinh mơi trường cho con em, nhưng chưa
khoa học, chưa phù hợp. Các bậc phụ huynh hầu hết vẫn không hiểu được thế
nào là “rác hữu cơ, rác vô cơ”; thế nào là “Trường học thân thiện” và thế nào là

“học sinh tích cực”...chính vì vậy chưa hợp tác, phối kết hợp với phụ huynh
giáo dục vệ sinh môi trường cho trẻ. Hay có phối hợp thì kết quả chưa cao, điều
này thể hiện rõ ở tỷ lệ trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh mơi
trường, chăm sóc cây cối...cịn chưa cao.
10


Đa số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề vệ sinh
môi trường.
Một vài cha mẹ trẻ chưa chú trọng đến công tác phối kết hợp với giáo
viên như: quá nuông chiều trẻ nên thường cho trẻ đi học muộn, hoặc nghỉ học...
Một số phụ huynh ý thức chưa cao trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường
chung, cũng như giáo dục trẻ ý thức vệ sinh môi trường: đưa con đi học sau khi cho
con ăn quà xong thì vứt ngay rác ra sân trường, hay còn cho con tè bậy ngay ở
khuân viên nhà trường; đi xe máy vào đến trong sân trường, ngay cửa lớp của con,
điều này làm ô nhiễm môi trường cơng cộng trường học: Khói bụi, tiếng ồn...
 Đối với trẻ của trường MN Vân Hội- Tam Dương
Năm học 2016- 2017 trường MN Vân Hội- Tam Dương có 16 nhóm lớp
(2 nhà trẻ, 11 mẫu giáo) với tổng số 442 trẻ (49 trẻ nhà trẻ, 393 trẻ mẫu giáo).
Hầu hết trẻ được đến trường đúng độ tuổi tuy nhiên hiểu biết về môi
trường và vệ sinh môi trường của trẻ cịn rất nhiều hạn chế, bất cập cụ thể:
Có nhiều trẻ chưa qua nhà trẻ và mẫu giáo 3 tuổi nên chưa có nền nếp,
cũng như nhận thức về chuyên đề cịn nhiều hạn chế.
Đa số trẻ chưa có hiểu biết nhiều về vấn đề vệ sinh môi trường, cũng như
những hành động tích cực với mơi trường là như thế nào. Trẻ tiếp thu bài học có
tích hợp chun đề vệ sinh môi trường một cách thụ động, không có hứng thú,
chưa tích cực tham gia hoạt động, nên việc cảm thụ chuyên đề còn nhiều hạn
chế. Bên cạnh đó một số trẻ cịn nhút nhát, cịn một số trẻ lại hiếu động, không
tập trung vào hoạt động.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tơi đã tiến hành khảo sát trẻ đầu năm

và thu được kết quả sau:
* Về kết quả khảo sát nhận thức, hành động của trẻ về chuyên đề đầu năm
BIỂU MẪU 1
K
h
ối

T
S
T

1

N
T

49

2

%
M
G

39
3

TỔNG

44

2

T
T

%

Biết cất dọn
đồ chơi
đúng quy định

Biết
giữ gìn VSCN

Biết giữ gìn VSMT

K

TB

Y

T

K

TB

Y


T

K

TB

Y

T

K

TB

Y

T

K

TB

Y

12
24
%

24
49

%
13
5
34
%
15
9
36
%

10
20
%
10
1
26
%

4
8
%

11
22
%

22
45
%


2
4
%

15
31
%

17
35
%

15
31
%

4
8
%

12
24
%

19
39
%

14
29

%

2
4
%

13
27
%

23
47
%

11
22
%

79
20
%

95
24
%

78
20
%


114
29
%
13
1
30
%

112
28
%
12
7
29
%

94
24
%
10
6
24
%

110
28
%
12
9
29

%

113
29
%
12
7
29
%

98
25
%
10
0
23
%

92
23
%
10
5
24
%

98
25
%
12

1
27
%

105
27
%

83
19
%

89
23
%
10
4
24
%

76
19
%

111
25
%

98
25

%
10
9
25
%

12
24
%
12
1
31
%
13
3
30
%

89
23
%
10
1
23
%

117
26
%


80
18
%

PB được HĐ đúng
sai với mơi trường

Khơng la hét to

80
18
%

116
26
%

BIỂU MẪU 2

T
T

K
h
ối

T
S
T


Biết chăm sóc,
bảo vệ cây cối,
con vật
K

TB

Y

Biết giữ gìn nguồn
nước và khơng khí
trong lành
T

K

TB

Y

Biết lợi ích của nắng,
gió và khơng khí

Biết tiết kiệm nước
khi sử dụng

Nhắc nhở người lớn
tiết kiệm điện

T


T

T

K

TB

Y

K

TB

Y

K

TB

Y

11


1

NT


49

2

%
M
G

39
3

%
TỔNG
%

44
2

12
24
%
83
21
%
95
21
%

19
39

%
13
7
35
%
15
6
35
%

15
31
%

4
8
%

13
27
%

98
25
%

77
20
%


85
22
%

113
26
%

81
18
%

98
22
%

18
37
%
13
5
34
%
15
3
35
%

14
29

%

4
8
%

11
22
%

96
24
%

79
20
%

88
22
%

110
25
%

83
19
%


99
22
%

17
35
%
13
4
34
%
15
1
34
%

17
35
%

4
8
%

11
22
%

92
23

%
10
9
25
%

78
20
%

90
23
%
10
1
23
%

82
19
%

20
41
%
13
7
35
%
15

7
36
%

14
29
%

3
6
%

12
24
%

88
22
%
10
2
23
%

82
21
%

90
23

%
10
2
23
%

85
19
%

15
31
%
12
2
31
%
13
7
31
%

19
39
%
99
25
%
118
27

%

* Qua khảo sát ban đầu tôi thấy
Về chất lượng đội ngũ giáo viên cho thấy nhận thức về chuyên đề vẫn
còn mơ màng khi lồng luồn giáo dục vệ sinh môi trường vào các tiết học, các
hoạt động, và lóng ngóng khi tổ chức cho trẻ thực hiện thao tác: nhổ cỏ, bắt sâu
cho cây, cách chăm sóc động vật... Cơng tác vệ sinh mơi trường trong, ngồi lớp
cịn chưa sạch, đẹp…
Qua kết quả khảo sát thực trạng của nhà trường, bản thân tôi rất trăn trở
làm thế nào để nâng cao về nhận thức, hành động về việc bảo vệ mơi trường
trong nhà trường, từ đó tơi đưa ra một số biện pháp chỉ đạo vệ sinh môi trường.
Trước thực trạng đó, cơng tác xây dựng và bồi dưỡng kiến thức về vệ
sinh môi trường cho đội ngũ giáo viên của trường mầm non Vân Hội là công
việc rất cần thiết và cấp bách.
6.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Đứng trước thực trạng chung, tôi thấy cần có những biện pháp để nâng
cao chất lượng đảm bảo vệ sinh mơi trường ở trường mầm non nói chung,
trường mầm non Vân Hội nói riêng. trước hết cần đưa ra những giải phápchỉ đạo
về vấn đề vệ sinh mơi trường khâu quan trọng nhất trong q trình chăm sóc sức
khoẻ trẻ một cách khoa học, chặt chẽ, thường xuyên, hiệu quả về một số vấn đề sau:
Nâng cao kiến thức về vệ sinh môi trường cho tập thể cán bộ giáo viên,
nhân viên trong nhà trường.
Nâng cao kiến thức về phân loại rác, đặc biệt rác hữu cơ, rác vơ cơ..
Tìm các giải phápnâng cao chất lượng vệ sinh mơi trường để phịng tránh
bệnh tật.
Để thực hiện tốt vấn đề trên tôi đã thực hiện nhiều biện pháp, xong ở sáng
kiến này tôi xin đưa ra một số biện pháp tiêu biểu sau:
6.2.1. Biện pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch xây dựng môi trường
thiên nhiên phong phú và thành lập ban chỉ đạo vệ sinh môi trường đồng thời
chú trọng công tác vệ sinh môi trường trường, lớp và bếp ăn

Xác định vấn đề vệ sinh môi trường là vô cùng quan trọng và để môi
trường của trường, lớp luôn sạch, đẹp ngay cần nghiên cứu và lên kế hoạch cụ
thể theo từng tháng về việc vệ sinh môi trường, thành lập ban chỉ đạo vệ sinh
môi trường. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ
có báo trước hoặc đột xuất về vấn đề vệ sinh mơi trường của các nhóm lớp và có
12


cho điểm cụ thể. Lấy đây là căn cứ xét xếp loại cuối tháng, và cũng là căn cứ xét
thi đua cuối năm của giáo viên. Ban chỉ đạo thực hiện theo đúng chức năng,
nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn và
thân thiện với trẻ.
Để môi trường xanh- sạch- đẹp cần phối kết hợp với Hội trưởng hội phụ
huynh vận động phụ huynh đóng góp xây hố rác trong trường để có thể xử lý rác
vào mỗi ngày, và có kế hoạch trực tiếp chỉ đạo nhà bếp, các nhóm lớp phân loại
rác thải: hữu cơ, vô cơ, rác tái chế để không bị ô nhiễm môi trường. Không
những vậy tôi đã giao trách nhiệm cho 1phó hiệu trưởng trách mơi trường cùng Ban
chỉ đạo vệ sinh môi trường quy hoạch, đổ đất mới vào các bồn hoa, cây cảnh, cải tạo,
trồng mới những cây đã cằn. Ban chỉ đạo đã thực hiện và làm tốt công tác quy hoạch
cây vườn trường, tạo mơi trường sạch, đẹp. Sau đó bàn giao cho các nhóm lớp
chịu trách nhiệm chăm sóc bồn hoa, cây cảnh mà lớp mình được phân cơng.
Các nhóm lớp thực hiện công tác vệ sinh trường, lớp theo đúng lịch của
Ban chỉ đạo vệ sinh môi trường. Hàng ngày quét rọn sân trường, lau chùi lớp
học, giặt khăn mặt, rửa cốc uống nước của trẻ sạch sẽ, đốt rác cuối ngày. Cuối
tuần lau chùi giá góc; quét mạng nhện trần, hiên nhà; cắt tỉa bồn hoa, cây cảnh;
lật, quét phản…
Nhà bếp hàng ngày, lau chùi, vệ sinh sạch sẽ, thực hiện đúng quy trình
bếp một chiều, phân loại và xử lý rác thải vào cuối ngày, tuyệt đối không tồn rác
thải đến hôm sau.
Để thức ăn luôn đảm bảo vệ sinh, mơi trường bếp ngăn nắp tơi cịn cho

sắp xếp lại toàn bộ hệ thống đồ dùng, trang thiết bị trong bếp, 1 cách khoa học,
gọn gàng, phù hợp và thuận tiện. Khơng nghững vậy tơi cho sửa lại tồn bộ hệ
thống sân giếng, lắp lại hệ thống đường ống cho ngầm dưới…
Ban chỉ đạo vệ sinh mơi trường có kế hoạch chỉ đạo giáo viên tiết kiệm
trong tiêu dùng:
+ Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải sẵn có: Chai, lọ, dây thừng…
+ Có thùng, hộp để bảo quả đồ dùng, đồ chơi sau khi sử dụng.
+ Thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước.
Tôi đã cho đặt thùng rác có nắp đậy ở nhiều nơi, đặt những nơi thuận tiện
để trẻ, phụ huynh bỏ rác vào thùng. Và giáo viên phải đổ rác, rửa sạch hàng
ngày. Bên cạnh đó Ban chỉ đạo vệ sinh mơi trường cịn chỉ đạo các nhóm lớp
xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ: Có đủ nước sạch cho trẻ sử dụng, rèn cho
trẻ thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định, đúng nhà vệ sinh cho trẻ nam, nữ và
yêu cầu giáo viên nghiêm túc thực hiện lịch trực nhà vệ sinh để nhà vệ sinh luôn
sạch sẽ khơng có mùi hơi, khai, khơng trơn trượt.
Ban chỉ đạo vệ sinh mơi trường u cầu 100% các nhóm lớp phải có góc
thiên nhiên và xây dựng một cách phong phú, sạch đẹp để trẻ được làm thí
nghiệm gieo trồng, chăm sóc cây, làm thí nghiệm chăm sóc cây…
13


Ban chỉ đạo phối kết hợp với Cơng Đồn, Đồn thanh niên tổ chức cho
chị em, cho Đoàn viên lao động vệ sinh một cách tích cực hiệu quả, tăng cường
8 ngày nghỉ để lau chùi, dọn dẹp, vệ sinh trang trí, từ trong lớp, ngồi lớp đễn cả
sân trường. Xúc bỏ bãi rác lớn ra khu xử lý rác thải của xã để môi trường xử lý,
cỉa tạo cảnh quan vườn trường: trồng mới, cắt tỉa bồn hoa, cây cảnh….tạo một
mơi trường an tồn, thân thiện với trẻ.
6.2.2. Biện pháp thứ hai: Bồi dưỡng kiến thức vệ sinh môi trường cho
đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong nền nếp, thói quen sinh hoạt làm
tấm gương tốt cho trẻ noi theo

Để đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nắm chắc tầm quan trọng của môi
trường sống, chăm sóc sức khoẻ trẻ. Ngay từ khi bắt đầu nhận công tác tôi đã
nghiên cứu và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng về công tác vệ sinh môi trường cho
đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên. Từ đó giúp họ nắm được kế hoạch, nhiệm
vụ cụ thể từng tháng. Đồng thời giúp giáo viên, nhân viên chủ động trong việc
vệ sinh môi trường sạch, đẹp, thân thiện với trẻ.
Với kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên tôi xây dựng một cách cụ thể, thiết
thực với tình hình nhà trường.
Ban giám hiệu trực tiếp bồi dưỡng, dự giờ có tích hợp nội dung giáo dục,
bảo vệ môi trường đối với trẻ của từng lớp, từng cơ ít nhất 1 tiết/tuần và có ghi
chép cụ thể, rồi nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm ngay sau buổi dự giờ. Bên
cạnh đó, bám sát vào tiêu chí mơi trường của phịng giáo dục và đào tạo huyện
Tam Dương, tôi cũng xây dựng tiêu chí cụ thể về vệ sinh mơi trường và hàng
tháng có kiểm tra, đánh giá, cho điểm. Đây là căn cứ để cuối tháng để tôi đánh
giá xếp loại giáo viên, chính từ những nhận xét, đánh giá đó đã giúp giáo viên và
bản thân tơi có thêm những điều chỉnh và bổ xung hợp lý khi xây dựng tiêu chí
vệ sinh mơi trường. Giúp cho giáo viên, nhân viên nắm chắc kiến thức vệ sinh
môi trường và lồng ghép vào nội dung của chuyên đề, vào các hoạt động một
cách chủ động, tích cực.
Ban giám hiệu tạo mọi điều kiện cho giáo viên, cô nuôi, cô cấp dưỡng và
nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do Phòng giáo dục tổ chức.
Tổ chức cho giáo viên tham quan, học tập những trường điểm về môi
trường sạch- đẹp trong huyện, tỉnh.
Tổ chức sinh hoạt tổ nuôi, họp trường hàng tháng vừa rút kinh nghiệm,
vừa bồi dưỡng kiến thức vệ sinh môi trường vừa chú trọng công tác thực hành.
Có đánh giá, rút kinh nghiệm, xếp loại giáo viên một cách nghiêm túc để giáo
viên ý thức rõ tầm quan trọng của vấn đề vệ sinh môi trường trong trường mầm non.
Tăng cường cơ sở vật chất, các điều kiện trang thiết bị, đồ dùng phục vụ
cho việc đảm bảo vệ sinh môi trường ở nhà trường: chổi lau, xô, chậu...
Thường xuyên kiểm tra đánh giá theo dõi việc thực hiện của giáo viên nhân

viên có đánh giá xếp loại hàng tháng.
14


Bên cạnh đó phân cơng giáo viên có tay nghề vững kèm giúp đỡ giáo viên
còn hạn chế về chuyên mơn, những cơ có kiến thức, năng lực, kinh nghiệm kèm
những cơ chưa có kinh nghiệm để thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường
trong trường học và giáo dục trẻ ý thức vệ sinh môi trường.
Cần đưa nội dung tuyên truyền các tài liệu về tác hại, hậu quả của ơ
nhiễm mơi trường gây ra, từ đó giúp giáo viên thấy tầm quan trọng của việc bảo
vệ môi trường và việc giáo dục trẻ hay kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi
trường trẻ lồng ghép trong các cuộc họp, trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Tích cực khuyến khích, động viên, giáo viên, nhân viên ln ln có ý
thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, có những hành động, thái độ tích cực với môi
trường, làm tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
Mặt khác tuyên truyền qua tranh ảnh về tác hại của ô nhiễm mơi trường
và làm gì để khắc phục nhằm tạo một môi trường xanh- sạch- đẹp của các cơ
quan chức năng cung cấp.
Trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non hiện hành, nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường cho trẻ lứa tuổi mầm non được tích hợp trong từng chủ
đề và giáo viên có thể lựa chọn nội dung và phương pháp thích hợp: trị chuyện,
quan sát, hoạt động thực tiễn, xử lý tình huống….để tổ chức cho trẻ thực hiện.
Bản thân tôi chỉ đạo giáo viên giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường
thông qua hoạt động học: Trẻ được tham gia nhiều vào các hoạt động khác nhau
như phát triển thể chất, khám phá khoa học, âm nhạc, làm quen tác phẩm văn
học, tạo hình...mỗi hoạt động trên đều có những đặc trưng riêng và có ưu thế
khác nhau như: trẻ quan sát, đàm thoại, thực hành trải nghiệm, thí nghiệm, chơi
các trị chơi...với trẻ để trẻ nhận ra được những việc làm tốt, không tốt, những
hành động đúng, hành động sai kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm, có thái
độ phù hợp với mơi trường trong và ngồi lớp học. Tuy nhiên nội dung giáo dục

bảo vệ môi trường giáo viên cung cấp cho trẻ phải đảm bảo những mục tiêu sau:
Thứ nhất: Về kiến thức
- Trẻ có những hiểu biết ban đầu về mơi trường sống của con người.
- Trẻ có những kiến thức đơn giản về cơ thể, cách chăm sóc, giữ gìn sức
khỏe cho bản thân.
- Trẻ có những kiến thức ban đầu về mối quan hệ của động vật, thực vật và
con người với môi trường sống để trẻ biết giao tiếp, yêu thương những người gần
gũi quanh mình, biết chăm sóc bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật quanh nơi mình ở.
- Trẻ có kiến thức cơ bản về ngành nghề, văn hóa, phong tục tập quán của
địa phương.
Thứ 2: Về kỹ năng- hành vi
- Có thói quen song gọn gang, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường sạch sẽ.
15


- Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường lớp học, gia
đình, nơi ở như: tham gia chăm sóc vật ni, cây trong, vệ sinh cá nhân, vệ sinh
nhà cửa ở gia đình, trường, lớp…với những công việc vừa sức với trẻ.
- Tiết kiệm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và những người xung quanh.
- Có phản ứng với hành vi của con người làm bẩn môi trường và phá hoại
mô trường như: Vứt rác bừa bãi, chặt cây, hái hoa, dẫm lên cỏ, bắn giết động vật…
Thứ 3: Về thái độ, tình cảm
- Yêu quý, gần gũi với thiên nhiên.
- Tự hào và ý thức giữ gìn, bảo vệ phong cảnh, địa danh nổi tiếng của quê hương.
- Quan tâm đến những vấn đề của mơi trường trường, lớp học, gia đình và
tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể,
sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc vật ni, cây trồng,
thu gom lá, rác ở sân trường.
Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” và “Thế giới động vật”

Ở 2 chủ đề này giáo viên không chỉ giúp trẻ nhận biết đặc điểm của hoa,
quả, các con vật sự thích nghi của cây cối, động vật với mơi trường sống, lợi ích
của chúng với con người ( thức ăn, thuốc chữa bệnh, làm nhà ở, làm khơng khí
trong sạch, giảm thiểu khí độc hại..). Và giáo dục trẻ phải biết cách chăm sóc,
bảo vệ cây xanh, bảo vệ các con vật nuôi và giúp trẻ hiểu, thấy được tác hại của
việc chặt phá rừng, giết các loại thú q hiếm. Từ đó trẻ tích cực tham gia chăm
sóc, bảo vệ cây cối, con vật.
Ví dụ: chủ đề “Quê hương- Đất nước- Bác Hồ”
Giáo viên không chỉ khơi gợi ở trẻ niềm tự hào về địa danh nơi trẻ sống,
tình cảm quan hệ hàng xóm; di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngành nghề
truyền thống, trường tiểu học của địa phương; đất nước Việt Nam có lá cờ đỏ
sao vàng 5 cánh…mà còn giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh, khơng vứt rác bừa
bãi, khơng bẻ cành, hái hoa…
Ví dụ: chủ đề “Phương tiện và luật lệ giao thông”
Giáo viên giúp trẻ hiểu môi trường bị ô nhiễm do các phương tiện giao
thơng vì phương tiện giao thơng thải ra khói ( ơ tơ, tàu hỏa, máy bay). Qua đó
giáo dục trẻ cùng vận động, khuyến khích mọi người đi bộ và sử dụng phương
tiện giao thông công cộng: xe buýt. Giáo dục trẻ không vứt rác xuống đường,
xuống sông khi đi trên các phương tiện giao thông.
6.2.3. Biện pháp thứ 3: Chỉ đạo giáo viên giáo dục trẻ bảo vệ môi
trường thông qua việc lồng luồn vào các tiết dạy, các họat động trong ngày
của trẻ và mọi thời điểm trong ngày
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, và mỗi
người giáo viên phải biết, lồng luồn vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ một
cách hài hịa, hợp lý sao cho phù hợp với nhận thức của trẻ, giúp trẻ hiểu được
16


tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường cũng như tác hại hay hậu quả việc ô
nhiễm môi trường do con người gây ra.

Ở trường mầm non nội dung giáo dục bảo vệ môi trường không cấu tạo
thành một hoạt động riêng mà được tích hợp vào nội dung giáo dục, ni dưỡng
và chăm sóc sức khỏe. Nội dung ni dưỡng và chăm sóc sức khỏe cũng chính
là nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường
cho trẻ có nhiều khả năng tích hợp vào các nội dung chương trình chăm sóc giáo
dục trẻ. Và giáo viên phải biết khai thác, nhấn mạnh những yêu cầu của giáo dục
bảo vệ môi trường và tăng cường thực hành, quan tâm đến những kiến thức, kỹ
năng giáo dục bảo vệ mơi trường là có hiệu quả. Từ đó dần hình thành trong trẻ
những hành động, thái độ tích cực với mơi trường.
Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi ln đóng vai trị chủ đạo, mang
tính tích hợp cao trong giáo dục trẻ. Hoạt động vui chơi tổ chức đáp ứng nhu cầu
của trẻ, đồng thời tích hợp nội dung giáo dục trong đó có giáo dục bảo vệ mơi trường.
- Ví dụ:
+ Thơng qua trị chơi phân vai giáo viên định hướng cho trẻ dóng vai và
thể hiện cơng việc của người làm công tác bảo vệ môi trường như: trồng cây,
chăm sóc cây, thu gom, phân loại và xử lý rác thải; trong trò chơi “ Bé tập làm
nội trợ” giáo viên chú ý dạy trẻ có ý thức tiết kiệm nước và các nguyên liệu, thu
gom đồ dùng gọn gàng sau khi làm….
+ Thơng qua trị chơi học tập: Trẻ tìm hiểu các hiện tượng trong mơi
trường, trẻ học cách so sánh, phân loại hành vi tốt, xấu đối với mơi trường sạch,
mơi trường bẩn và tìm ra ngun nhân của chúng; trẻ giải thích các câu đố, kể
lại các câu truyện về bảo vệ môi trường, trẻ tập diên xđạt lại các yếu tố làm cho
môi trường sạch, môi rường bẩn.
+ Thơng qua trị chơi vận động: giáo viên giúp trẻ mô tả lại các hành vi
bảo vệ môi trường hoặc làm hại môi trường: động tác cuốc đất, trồng cây, tưới
nước, bắt sâu…là hành vi có lợi bảo vệ mơi trường, cịn động tác gây tổn hại
mơi trường là: chặt cây, dẫm lên thảm cỏ, đốt rừng, săn chim, bắt thú….
Hoạt động giáo dục trẻ trong trường mầm non bao gồm 4 lĩnh vực (đối
với nhà trẻ), 5 lĩnh vực (đối với mẫu giáo). Và giáo viên giáo dục trẻ có ý thức
bảo vệ mơi trường qua hoạt động học tập như sau:

+ Hoạt động thể chất (Vận động cơ bản): giáo viên cho trẻ minh họa các
động tác có lợi hoặc có hại đối với mơi trường.
+ Hoạt động tạo hình ( vẽ, nặn, xé, dán, gấp) đều thể hiện hiểu biết của trẻ
về môi trường như: trẻ vẽ đường phố xanh, sạch, đẹp và đường phố bị ô nhiễm;
hoặc xé dán các hành vi làm sạch mơi trường, giáo viên giải thích cho trẻ hiểu
và cùng trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải….
+ Hoạt động âm nhạc: Giáo viên giúp trẻ hiểu nội dung một số bài hát,
múa thể hiện môi trường sạch, đẹp hoặc những việc làm có lợi cho mơi trường
17


như bài hát “Em yêu cây xanh- Nhạc và lời: Hồng Văn Yến”.
+ Hoạt động phát triển ngơn ngữ: Giáo viên kể cho trẻ nghe những câu
truyện về thiên nhiên tươi đẹp, những việc làm có lợi, có hại tới môi trường,
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác hại của ô nhiễm môi trường đối với
sức khỏe con người…
+ Hoạt động khám phá môi trường xung quanh: giáo viên tổ chức cho trẻ
quan sát, làm thí nghiệm, thực nghiệm đơn giản như cây cần gì để lớn lên
(nước, ánh sáng, khơng khí), hiểu sự cần thiết của chúng đối với con vật và thực
vật, thí nghiệm lọc nước bẩn hoặc làm cho nước bị ơ nhiễm do bụi, khói, mùi
hơi thối; trẻ học được một số cách chăm sóc vật nuôi, cây trồng; trẻ đưa ra các
phương án giải quyết trong một số tình huống giả định
Ví dụ: Cháu sẽ làm gì khi thấy nước chảy ra ngồi? Điều gì sẽ xảy ra nếu
đổ xăng, dầu xuống đất?...
Đối với trẻ mầm non thì hoạt động lao động cũng khơng thể thiếu đối với
trẻ. Nội dung bảo vệ môi trường được thực hiện thông qua hoạt động lao động
và được triển khai tích hợp vào các chủ đề, bao gồm các dạng lao động sau:
+ Lao động tự phục vụ: Giáo viên giáo dục trẻ tự phục vụ là việc làm có
lợi cho mơi trường: trẻ đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định, đúng chỗ và khi đi
xong biết dội nước; các đồ dùng vệ sinh được dùng và để ngăn nắp là hành vi

tốt; lớp gọn gàng; trẻ biết ăn hết suất và khi ăn không làm rơi vãi là một hành vi
tiết kiệm- bảo vệ môi trường…Điều này giúp trẻ tự khẳng định mình, nhận tức
được khả năng của mình, góp phần tham gia vào lao động thực sự của người lớn
và các bạn cùng tuổi nhằm bảo vệ mơi trường.
+ Lao động chăm sóc vật ni, cây trồng: đây chính là những việc làm tốt
cho mơi trường; ngồi ra cịn hình thành long tự hào ở trẻ khi được góp cơng sức
của mình vào việc làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Lao động vệ sinh môi trường: như lau chùi đồ chơi, xếp dọn đồ dùng
ngăn nắp, nhặt rác, thu gom lá ở sân vườn….đều là việc làm đáng khích lệ vì
góp phần làm cho mơi trường sạch đẹp.
Ví dụ: trong q trình vệ sinh nhóm phịng nhóm, lau chùi, sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi cơ phải giải thích cho trẻ hiểu vì sao phải vệ sinh phịng nhóm?
Đồ dùng đồ chơi tại sao phải thường xuyên lau, rửa sạch sẽ. Trẻ biết lựa chọn đồ
chơi cho phù hợp, khơng chơi các đồ chơi có tính chất nghuy hiểm, biết lựa
chọn các bức tranh đẹp, các sản phẩm cắt, xé đẹp trang trí vào các góc.
Giáo dục trẻ thơng qua hoạt động ăn, ngủ: ở hoạt động này giáo viên
giáo dục trẻ khi ăn phải ăn hết xuất, khơng bỏ thừa gây lãng phí thức ăn, không
làm rơi vãi thức ăn ra bàn, xuống nền nhà, nếu rơi ra bàn bỏ nhặt vào đĩa; ăn
xong thì cất bát, ghế đúng nơi quy định rồi lau miệng, đi vệ sinh và vào chỗ nằm
ngủ. Khi ngủ giáo viên nhắc trẻ không đùa nghịch lôi kéo chăn, gối; tỉnh dậy cất
chăn, gối đúng nơi quy định, không quăng, vứt bừa bãi.
18


Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt động lễ hội: Qua
hoạt động này giáo viên hình thành cho trẻ các kỹ năng, thái độ, hành vi tích cực
về các địa danh và mơi trường. Có ý thức giữ vệ sinh chung ở những nơi diễn ra
lễ hội như: không khạc nhổ, vứt giấy rác bừa bãi, khơng hái hoa, bẻ cành,
khơng dẫm lên cỏ…
Ngồi các hoạt động đó giáo viên cịn có thể đưa nội dung giáo dục bảo vệ

môi trường đến với trẻ thông qua các thời điểm trong ngày một cách hài hòa, hợp lý.
Ví dụ:
+ Giờ đón trẻ: Giáo viên quan sát, nhắc nhở, giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân
ngăn nắp, gọn gàng. Khi ăn quà sáng xong phải vứt rác đúng nơi quy định. Và
trong khi trò chuyện buổi sáng, khi ở chủ đề “ Phương tiện giao thông” cô và trẻ
có thể trị chuyện về tác hại từ khí thải ra của ơ tơ, xe máy khiến khơng khí bị ơ
nhiễm, và con người cần phải làm gì để khơng hít thở khói xe? (đeo khẩu trang).
+ Hoạt động góc: Giáo viên chú ý nhắc nhở trẻ khi chơi và giao tiếp với
bạn không ồn ào, không quăng, ném đồ chơi để nhiều bạn được chơi và chơi
được lâu, nhắc trẻ chơi xong thì cất đúng vị trí. (Góc sách: Cô dạy trẻ cách xem
sách không làm hỏng, không làm rách, khơng tẩy xóa, dở nhẹ nhàng từng trang một…).
+ Hoạt động nêu gương, trả trẻ: giáo viên kịp thời phát hiện và khen ngợi
những hành vi tốt của trẻ đã có ý nghĩa bảo vệ mơi trường: tiết kiệm nước khi
rửa tay, rửa chân ...Chú ý nhắc nhở nhẹ nhàng những hành vi chưa có lợi cho
mơi trường (Ví dụ: cịn vứt ném đồ chơi khi chơi…).
6.2.4. Biện pháp thứ 4: Tăng cường công tác tham mưu với các cấp, phụ
huynh để tách lớp và hỗ trợ trang thiết bị phục vụ chuyên đề
Ban gián hiệu tham mưu với lãnh đạo xã tạo điều kiện cho nhà trường
mượn dãy nhà 7 gian của nhà văn hóa thơn Vân Giữa làm khu lẻ, để nhà trường
tách và chuyển 4 lớp về khu lẻ. Như vậy nhà trường sẽ không cịn tình trạng học
chung, học nhờ, giảm sự q tải trẻ/lớp, đảm bảo diện tích phịng nhóm/trẻ,
giảm thiểu sự q tải của nhà vệ sinh, và Hiệu trưởng, hiệu phó thì có phịng
riêng tương đối gọn gàng, sạch sẽ thuận lợi cho quá trình làm việc.
Tham mưu với lãnh đạo Phịng đầu tư hệ thống tủ, giá góc, tủ đựng đồ
dùng các nhân, tủ đựng chăn chiếu, tủ đựng hồ sơ…và chỉ đạo cho các lớp thanh
lý hoàn toàn hệ thống tủ giá sập xẹ, ọp ẹp, khơng an tồn với trẻ: 3- 4 cái thùng
rác to đặt sân trường với khẩu hiệu “Hãy cho tôi ăn rác”; thùng lớp có nắp đạy
cho các lớp, chổi lau, giá dép, giá khăn…và đặc biệt xây hố xử lý rác, sửa chữa
lại toàn bộ hệ thống đường ống nhà bếp, nhà vệ sinh; xây bệ sơ chế cho nhà
bếp, lát lại sân những chỗ bong, vỡ; đóng thêm tiền chất dốt để nhà trường

chuyển sang nấu ga hoàn toàn…
Vận động phụ huynh ủng hộ tiền để mua bổ xung và thay thế một số trang
thiết bị phục vụ chuyên đề:
19


6.2.5. Biện pháp thứ 5: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới các ban
ngành,
phụ huynh học sinh về tác hại của ơ nhiễm mơi trường và ý thức giữ gìn vệ sinh
môi trường, đồng thời cùng phối hợp giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường
Chỉ đạo tới phó hiệu trưởng phụ trách môi trường và giáo viên thực hiện
tốt công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh học sinh về công vệ sinh môi
trường và giáo dục trẻ biết cách vệ sinh môi trường thông qua bảng tuyên
truyền, qua giờ đón trả trẻ, qua các buổi họp phụ huynh học sinh, qua đài truyền
thanh xã, tờ rơi...Tuyên truyền tới phụ huynh hãy giáo dục và hướng trẻ tới
những hành động có lợi cho mơi trường.
Ví dụ: Khi phụ huynh đưa con em đi học, cho con ăn quà bánh xong hãy
khuyến khích con bỏ rác vào thùng.
Nhà trường làm tốt công tác phối kết hợp với các ban ngành đồn thể:
Đồn thanh niên xã, Hội phụ nữ, Hội nơng dân xã để tuyên truyền và cùng phối
hợp nhằm xây dựng mơi trường của xã nói chung, của nhà trường nói riêng một
cách xanh, sạch, đẹp và thân thiện. Cùng vận động mọi người chung tay bảo vệ
môi trường bằng cách hạn chế dùng túi nilong, phân loại rác thải, đưa rác về đúng
nơi quy định, không vứt bừa bãi, thường xun vệ sinh đường thơn, xóm…làm tấm
gương tốt giáo dục trẻ noi theo và có ý thức bảo vệ môi trường ngày từ nhỏ làm giảm
tối thiểu những tác hại, hậu quả do môi trường gây ra. Vận động bà con nhân dân sử
dụng công nghệ sản xuất sạch thân thiện với môi trường, hạn chế dùng thuốc
bảo vệ thực vật, xây dựng hầm Biogas, dùng đệm lót sinh học, xử lý rác thải tại
gia đình, nguồn nước cần phải lọc trước khi sử dụng…
Triển khai các công văn khẩn cấp của Trung ương, địa phương (nếu có) về

vệ sinh môi trường, tuyên truyền vận động mọi người cùng hưởng ứng giờ trái
đất qua loa truyền thanh xã, phát tờ rơi, thông qua bảng tin nhà trường.
Phối hợp với trạm y tế xã, phụ nữ, thanh niên xã, thôn xóm cùng tuyên
truyền tới nhân dân tầm quan trọng và ý nghĩa của vệ sinh môi trường, tác hại
của các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sâu tới sức khoẻ con người, tới môi
trường sống. Và giải pháplàm giảm thiểu ô nhiễm môi trường: hạn chế tối đa
việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu. Nên thay thế bằng các
loại phân hữu cơ thân thiện với môi trường sống.
Tuyên truyền rộng rãi với các cấp các ngành mọi tầng lớp nhân dân về
chủ trương vệ sinh môi trường. Để họ nhận thức được vệ sinh môi trường vừa là
quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mọi người. Xây dựng kế hoạch, chủ động tiến
hành nội dung hoạt động vệ sinh môi trường, biết tận dụng vai trò của hội đồng
giáo dục biến nghị quyết của hội đồng giáo dục thành thực tế trong giáo dục
mầm non. Mặt khác đa dạng hóa, chú trọng đến hiệu quả của việc cộng đồng
cùng chung tay bảo vệ môi trường và cùng chú ý giáo dục trẻ tại trường mầm
non có ý thức bảo vệ mơi trường ngay từ khi còn nhỏ.
20


Vận động mọi người cùng hưởng ứng giờ trái đất vào tối thứ 7 tuần cuối
cùng của tháng 3, ngày môi trường thế giới 5/6 hàng năm.
Tuyên truyền để bậc phụ huynh và cộng đồng nhận thức rõ việc giữ vệ
sinh môi trường là vô cùng cấp bách và cần thiết bởi nếu mơi trường sạch thì
con người mới phát triển khỏe mạnh, không tạo đều kiện cho dịch bệnh phát
triển giúp gia đình đạt được ước mơ con cái khoẻ mạnh, thông minh, học giỏi.
7. Những thông tin cần được bảo mật
Khơng có
8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
* Nhân lực:
+ Có được sự đồng thuận, nhất trí, ủng hộ và cố gắng, nỗ lực của tập thể

cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ và phụ huynh trong trường MN Vân Hội- Tam
Dương- Vĩnh Phúc;
+ Sự quan tâm, hỗ trợ và đầu tư của các cấp lãnh đạo: Phòng GD Tam
Dương; xã Vân Hội; các ban ngành, đoàn thể trong của nhà trường và một sô cơ
quan, ban ngành trong xã, của phụ huynh… về nhân lực, tài lực và tinh thần.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề: chổi lau, chổi quét, xô,
chậu, giá khăn, giá cốc, tủ giá…
* Thời gian: Ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi đã áp dụng vào
thực tiễn của nhà trường , và lên kế hoạch chia ra thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (tháng 02 đến tháng 09/2016): tìm hiểu và khảo sát chất cơ
sở vật chất phục vụ công tác vệ sinh môi trường của nhà trường, chất lượng, sự
hiểu biết cũng như quá trình áp dụng của giáo viên vào cơng tác vệ sinh mơi
trường để tìm ra giải pháp tốt nhất.
Giai đoạn 2 (từ tháng 10/2016 đến tháng 12/2016): áp dụng các biện pháp,
phương pháp vào quá trình chăm sóc sức khoẻ trẻ.
Giai đoạn 3 (tháng 2/2017): Hiệu quả khi áp dụng .
* Không gian: trường mầm non.
9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến
9.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả
Để thấy rõ hiệu quả sau 1 năm xây dựng và thực hiện chuyên đề tôi đã
khảo sát kết quả đầu ra:
9.1.1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề
Quy hoạch lại sân vườn và trồng mới những loại hoa trong bồn, lát lại sân
những chỗ bị bong, vỡ. Và xây mới hố rác ở khu trung tâm để tiện cho việc xử
lý rác thải.
21



Vét giếng và đào sâu thêm 1 giếng khơi để đảm bảo cung cấp nước trong
mùa khô.
Xử lý được bãi rác lớn phía sau lớp học và xây hố rác trong nhà trường.
Phun thuốc diệt muỗi và côn trùng, làm giảm tối thiểu nhện, muỗi, ruồi…
bám trên trần, tường, cửa sổ gây ô nhiễm môi trường.
Trang bị đầy đủ trang thiết bị cho các lớp nhằm đáp ứng tốt nhất có thể về
cơng tác đảm bảo vệ sinh trường, lớp cho các nhóm lớp: Thùng rác có nắp đậy,
chổi lau, chổi quét, nước lau sàn….
Sửa chữa đường ống tránh tình trạng tắc, nghẽn gây mất vệ sinh.
Xây dựng góc tuyên truyền về vệ sinh môi trường với tranh, ảnh và khẩu hiệu
“Hãy chung tay bảo vệ môi trường”, “Cùng nhau bảo vệ môi trường”…
Được xã hỗ trợ, đầu tư 4 thùng rác có nắp đậy và đào 1 giếng ở khu lẻ.
Xây dựng và làm thêm hệ thống vòi rửa tay cho trẻ;
9.1.2. Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề vệ sinh môi trường đối với con
người và nhiệt tình hưởng ứng. Và có hành động tích cực với mơi trường:
hưởng ứng khơng dùng túi nilong, trang trí, sắp xếp phòng làm việc hài hòa,
ngăn nắp và sạch sẽ….
- Đối với giáo viên đứng lớp
Giáo viên đứng lớp đã nắm vững được các nội dung, phương pháp, kỹ năng
giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường và bản thân có hành động tích cực hơn đối với mơi
trường.
Tích cực sử dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi, đồ dạy
học cho trẻ cũng như công tác trang trí lớp.
Thường xuyên cho trẻ vệ sinh trước, sau ăn và sau khi đi vệ sinh.
Thực hiện nghiêm túc các tiết dạy, đặc biệt những tiết có lồng luồn giáo
dục trẻ ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường, khơng cắt xén chương trình.
Lớp thường xuyên vệ sinh sạch sẽ theo ngày, định kỳ: lau chùi giá góc sàn
nhà, đồ chơi, hệ thống cửa, nhà vệ sinh, thùng rác...
Thực hiện tốt cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường trường, lớp. Tích cực

xây dựng mơi trường lớp, trường xanh- sạch- đẹp và thân thiện.
Xây dựng góc tuyên truyền về vệ sinh mơi trường, và tích cực phối kết
hợp với phụ huynh khơng chỉ qua góc tun truyền mà cịn qua giờ đón, trả trẻ
hàng ngày cùng giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh môi trường của trường, lớp học.
100% các nhóm lớp đều có góc thiên nhiên xanh- sạch cho trẻ hoạt động
trải nghiệm những hành động tích cực với mơi trường.
Bình đựng nước uống, cốc được vệ sinh hàng ngày.
Khăn mặt được giặt thường xuyên, luộc định kỳ.
22


Trần, hiên, quạt, phản…ở các nhóm lớp được vệ hàng tuần.
Đã tích cực trong việc phân loại rác thải và có giải phápxử lý phù hợp với
mỗi loại rác: rác hữu cơ ( vỏ chuối, cẵng rau) cho giáo viên mang về cho động
vật ăn; rác vô cơ ( vỏ hộp, vỏ bim bim…) đem đổ ra hố rác và đốt cuối ngày; rác
tái chế ( vỏ chai, can dầu…) rửa sạch làm đồ chơi cho trẻ chơi ở các góc.
Tham gia tập huấn đầy đủ nắm chắc nội dung giáo dục bảo vệ môi trường,
vận động các phương pháp phù hợp gắn với cuộc sống thực của trẻ. Hình thành
cho trẻ những hành vi thái độ bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
9.1.3. Đối với trẻ
Có ý thức, hành động bảo vệ môi trường: phân loại rác để bỏ đúng thùng,
biết chăm sóc cây, bảo vệ các con vật ni, biết giữ gìn vệ sinh thân thể…..
Trẻ biết tỏ thái độ với những hành động của mọi người về mơi trường.
Trẻ có ý thức tiết kiệm năng lượng: Tắt quạt, điện khi không dùng, vặn
nhỏ nước khi rửa tay….
Tham gia với cô và các bạn nhặt rác ở sân trường bỏ vào thùng.
Cùng cô và bạn lau chùi giá góc; khơng quăng, ném đồ chơi khi chơi; biết
lấy, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định….
Trẻ có kỹ năng sống, trẻ nói năng, ứng xử, giao tiếp với mọi người thân thiện,
có ý thức với mọi hành vi bảo vệ mơi trường. Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt

động bảo vệ môi trường, một cách hào hứng, tự nguyện.Trẻ yêu thích hứng thú
mong muốn được làm những công việc phù hợp liên quan đến bảo v mụi trng
trong và ngoi lp hc sch s, thoáng m¸t.Trẻ có ý thức vệ sinh mơi trường
chung: khơng vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ, không bẻ cây, hái hoa, biết chăm sóc
cây, thường xuyên nhặt rác vệ sinh sân trường, đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết tiết
kiệm điện, nước…Trẻ đã tự ý thức về hành vi của mình: Tự rửa tay trước khi ăn
cơm, lau miệng khi ăn xong…đã biết nhắc nhở bạn không vứt rác bừa bãi…
Trẻ có thái độ gần gũi với mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội, u
q chăm sóc bảo vệ cỏ cây hoa lá trong gia đình, nhà trường và ở khắp mọi nơi,
yêu quý chăm sóc bảo vệ vật nuôi gần gũi, quý trọng bảo vệ đồ dùng đồ chơi,
biết lau chùi đồ dùng đồ chơi bị bụi bẩn, thích tham gia vào việc trồng cây cùng
các cơ giáo trong trường.
Đã phát huy tính tích cực của trẻ khi trẻ được trải nghiệm với môi trường
tự nhiên cũng như môi trường xã hội.
Trẻ đã biết động viên bố mẹ cùng tham gia như: nhắc bố mẹ không đi xe
máy, xe đạp vào sân trường làm bụi bẩn sân trường, nhắc bố mẹ thu gom phế liệu,
đóng góp tranh ảnh để làm đồ dùng, đồ chơi trang trí góc tuyên truyền. Trẻ tự
phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng lưu loát đủ câu trong khi giao tiếp, khi đàm
thoại. Tự có hành vi thái độ mong muốn được bảo vệ môi trường một cách rõ rệt
thông qua 2 biểu khảo sát cuối năm
23


BIỂU MẪU 1
T
T

Kh
ối


Biết giữ gìn VSCN

TS
T

1

NT

49

2

%
M
G

39
3

%
TỔNG

44
2

%

T


K

19
39
%
13
4
34
%
15
3
35
%

27
55
%
16
5
42
%
19
2
43
%

Biết cất dọn đồ
chơi đúng quy định

Biết giữ gìn VSMT


T
B

Y

T

K

3
6
%

0
0
%

94
24
%

0
0
%

97
22
%


0
0
%

21
43
%
14
6
37
%
16
7
38
%

25
51
%
16
8
43
%
19
3
44
%

T
B


Y

T

K

3
6
%

0
0
%

79
20
%

0
0
%

82
19
%

0
0
%


18
37
%
14
8
38
%
16
6
38
%

26
53
%
17
0
43
%
19
6
44
%

PB được HĐ đúng
sai với mơi trường

Khơng la hét to


T
B

Y

T

K

5
10
%

0
0
%

75
19
%

0
0
%

80
18
%

0

0
%

17
35
%
13
9
35
%
15
6
35
%

28
57
%
16
9
43
%
19
7
45
%

T
B


Y

T

K

4
8
%

0
0
%

85
22
%

0
0
%

89
20
%

0
0
%


19
39
%
14
7
37
%
16
6
38
%

22
45
%
16
0
41
%
18
2
41
%

T
B

Y

8

16
%

0
0
%

86
22
%

0
0
%

94
21
%

0
0
%

BIỂU MẪU 2

T
T

Kh
ối


TS
T

1

NT

49

2

%
M
G

39
3

%
TỔNG

44
2

%

Biết chăm sóc, bảo
vệcây cối, con vật
T

T
K
Y
B

Biết giữ gìn nguồn
nước và khơng khí
trong lành
T
T
K
Y
B

Biết lợi ích của
nắng, gió
và khơng khí
T
T
K
Y
B

Biết tiết kiệm nước
khi sử dụng
T
T
K
Y
B


Nhắc nhở người lớn
tiết kiệm điện
T
T
K
Y
B

18
37
%
12
5
32
%
14
3
32
%

18
37
%
11
0
28
%
12
8

29
%

18
37
%
13
2
34
%
15
0
34
%

18
37
%
13
4
34
%
15
2
34
%

18
37
%

11
0
28
%
12
8
29
%

25
51
%
13
5
34
%
16
0
36
%

6
12
%
13
3
34
%
13
9

31
%

0
0
%
0
0
%
0
0
%

25
51
%
12
0
31
%
14
5
33
%

6
12
%
16
3

41
%
16
9
38
%

0
0
%
0
0
%
0
0
%

25
51
%
13
5
34
%
16
0
36
%

6

12
%
12
6
32
%
13
2
30
%

0
0
%
0
0
%
0
0
%

25
51
%
12
0
31
%
14
5

33
%

6
12
%
13
9
35
%
14
5
33
%

0
0
%
0
0
%
0
0
%

25
51
%
12
4

32
%
14
9
34
%

6
12
%
15
9
40
%
16
5
37
%

0
0
%
0
0
%
0
0
%

Nhìn vào kết quả khảo sát đến cuối năm tỷ lệ đạt được về các tiêu chí của

trẻ đã tăng rất cao so với đầu năm cụ thể:
Biểu 1 so với đầu năm:
BIỂU 1 SO VỚI ĐẦU NĂM
% Trẻ biết giữ gìn VSCN
Khối

T
Tăng

K
Giảm

Tăng

% Trẻ biết giữ gìn VSMT

TB
Giảm

Tăn
g

Y

Giảm

Tăn
g

T

Giảm

Tăng

K
Giảm

Tăng

TB
Giảm

Tăn
g

Y

Giảm

Tăn
g

Giảm

NT

33%

31%


43%

20%

35%

29%

39%

24%

MG

17%

19%

10%

26%

17%

18%

4%

31%


TỔNG

50%

50%

53%

46%

52%

47%

43%

55%

% Trẻ biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng quy định
Khối

T
Tăng

K
Giảm

Tăng

TB

Giảm

Tăn
g

% Trẻ không la hét to

Y

Giảm

Tăn
g

T
Giảm

Tăng

K
Giảm

Tăng

TB
Giảm

Tăn
g


Y

Giảm

Tăn
g

Giảm

NT

33%

22%

25%

31%

27%

33%

31%

29%

MG

18%


20%

10%

28%

16%

19%

6%

29%

51%
42%
35%
59%
% Trẻ biết phân biệt hành động đúng, sai với môi
trường

43%

52%

37%

58%


TỔNG

Khối

T
Tăng

K
Giảm

Tăng

TB
Giảm

Tăn
g

Y

Giảm

Tăn
g

Giảm

NT

35%


18%

31%

22%

MG

12%

18%

3%

27%

TỔNG

47%

36%

34%

49%

24



Biểu 2 so với đầu năm:
BIỂU 2 SO VỚI ĐẦU NĂM
% Trẻ biết giữ gìn nguồn nước
và khơng khí và trong lành

% Trẻ biết CS, BV cây cối, con vật
T

Khối
Tăng

K
Giảm

Tăng

TB
Giảm

Tăng

Y
Giảm

Tăng

T
Giảm

Tăng


K
Giả
m

TB
Giả
m

Tăng

Tăn
g

Y
Giả
m

Tăn
g

Giả
m

NT

31%

27%


27%

31%

29%

24%

25%

29%

MG

13%

13%

1%

25%

8%

9%

7%

24%


TỔNG

44%

40%

28%

56%

37%

33%

25%

53%

% Trẻ biết lợi ích của nắng, gió
và khơng khí
T

Khối
Tăng

K
Giảm

Tăng


% Trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng

TB
Giảm

Tăng

Y
Giảm

Tăng

T
Giảm

Tăng

K
Giả
m

Tăng

TB
Giả
m

Tăn
g


Y
Giả
m

Tăn
g

Giả
m

NT

29%

29%

23%

35%

29%

29%

29%

29%

MG


14%

12%

2%

23%

14%

8%

0%

22%

TỔNG

43%

41%

25%

58%

43%

37%


29%

51%

% Trẻ biết nhắc nhở người lớn
tiết kiệm điện
Khối

T
Tăng

K
Giảm

Tăng

TB
Giảm

Tăng

NT

31%

27%

MG

7%


9%

9%

TỔNG

38%

36%

9%

Y

Giảm
19%

Tăng

Giảm
39%
25%

19%

64%

9.1.4. Đối với phụ huynh
Phụ huynh đã nhận thức đúng đắn về chuyên đề.

Phụ huynh rất phấn khởi n tâm khi thấy con em mình có ý thức bảo vệ
môi trường, không những ở trường mà cịn cả ở trong gia đình cho nên đã đóng
góp tranh ảnh có nội dung về mơi trường, tranh ảnh, hình ảnh các hoạt động của
con người về mơi trường rồi đến các học liệu, vật liệu như: hạt rau, củ giống,
rau, củ quả, bóng bay, nến, cát, sỏi... để cho giáo viên và học sinh trải nghiệm
trồng, chăm sóc cây. Bản thân các bậc phụ huynh cũng ý thức cao và trách
nhiệm cao hơn rất nhiều về việc bảo vệ mơi trường trong và ngồi trường mầm
non...Cụ thể: ủng hộ cây xanh, tham gia lao động dọn cỏ, dọn vệ sinh trường, vệ
sinh đường làng khu dân cư; không cịn tình trạng phụ huynh đi xe vào sân
trường; khơng cịn tình trạng phụ huynh vứt rác bừa bãi; khơng cịn tình trạng
phụ huynh cho trẻ đị vệ sinh linh tinh ở khuân viên, sân trường...
Quan tâm hơn đến việc giữ gìn vệ sinh mơi trường sống và cách giáo dục
trẻ ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trường sống.
Tích cực phối kết hợp với giáo viên, nhà trường trong việc giáo dục trẻ
chung tay bảo vệ môi trường.
Đó chính là kết quả đã đạt được sau gần 1 năm thực hiện chuyên đề, nhận thấy
đây là hướng đi đúng đắn, và bản thân sẽ tiếp tục áp dụng đề tài vào năm học tới.
25


×