Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.1 KB, 17 trang )

Trêng tiĨu häc Th¸i Thđy
nghiƯm

S¸ng kiÕn kinh

mét sè biƯn ph¸p giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu
học
1. Những vấn đề chung
1.Đặt vấn đề:
Giáo dục là nhu cầu tồn tại của xà hội loài ngời. Nhờ có giáo
dục mà xà hội loài ngời luôn luôn phát triển. Nhiệm vụ giáo
dục là chuẩn bị tốt nhất cho con ngời bớc vào cuộc sống lao
động, trở thành ngời công dân gơng mẫu, biết giữ gìn và
phát huy truyền thống văn hóa dân tộc và nhân loại, giúp
cho con ngời có đạo đức, phát triển đợc nhân cách toàn
diện, có cuộc sống hài hòa , phong phú và hạnh phúc.Vì vậy
giáo dục là quyền cơ bản của con ngời, là giá trị duy nhất
của nhân loại. Giáo dục đạo đức là quá trình giáo dục quan
trọng góp phần hình thành nhân cách toàn diện.
Có thể nói đạo đức là một hình thái ý thức xà hội đơc
hình thành rất sớm trong lịch sử phát triển nhân loại và đợc
mọi xà hội, mọi giai cấp , mọi thời đại quan tâm.Từ trớc đến
nay học sinh đến trờng không chỉ để học hỏi về kiến thức
kinh nghiệm mà còn để rèn luyện đạo đức con ngời. Chính
vì thế giáo dục đạo đức có vai trò ý nghĩa rất quan trọng

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học



Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

đối việc hình thành nhân cách nhất là đối với sự tiến bộ
trong học tập của các em.
Để thực hiện công việc này cần quan tâm hơn nữa thế
hệ trẻ vì họ là chủ nhân tơng lai của đất nớc. Đặc biệt là
cấp tiểu học, cấp học đầu tiên là nền tảng cho các cấp học
sau này. Vì vậy giáo dục đạo đức đối với các em là rất cần
thiếtvà phải đợc bắt đầu ngay từ khi bớc vào lớp 1. Nếu
chúng ta không bắt đầu giáo dục ngay từ khi còn nhỏ thì
sau này khó uốn nắn Nếu không có những biện pháp giáo
dục đúng đắn, kịp thời

các em trở thành những ngời h

hỏng , sống ích kỷ không biết vì ngời khác, trở thành những
học sinh cá biệt về đạo đức, trở thành những kẻ khó giáo
dục. Là một giáo viên, ngoài viƯc trun thơ tri thøc khoa häc
cho häc sinh cßn có nhiệm vụ bồi dỡng cho các em cách làm
ngời.Vậy phải dùng những biện pháp gì để giáo dục học
sinh về đạo đức một cách hiệu quả là vấn đề cần thiết đối
với nghành giáo dục nói riêng và đối với xà hội nói chung.
Là một giáo viên tiểu học, tôi muốn nêu sâu về vấn đề
nêu trên, để góp đợc nhiều điều bổ ích cho việc giáo dục
đạo đức đối với học sinh. Chắc chắn một số biện pháp, kết


Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trêng tiĨu häc Th¸i Thđy
nghiƯm

S¸ng kiÕn kinh

ln rót ra tõ vấn đề này là bài học hết sức quý giá cho bản
thân tôi và cũng hy vọng dù là rất khiêm tốn nhng nó sẽ đóng
góp phần nào trong việc nâng cao chất lợng giáo dục.
2.Các khái niệm cơ bản :
2.1 Đạo đức
Từ khi con ngời xuất hiện trên trái đất không thể tránh
khỏi một quy luật tất yếu là họ phải có quan hệ trực tiếp hay
gián tiếp với nhau để sinh tồn và phát triển. Từ những quan
hệ ban đầu rất đơn giản giữa con ngời với con ngời, giữa cá
nhân và cộng đồng rất phức tạp, phong phú đòi hỏi mỗi cá
nhân phải lựa chọn cho mình cách giao tiếp, ứng xữ, điều
chỉnh thái độ của mình sao cho phï hỵp víi lỵi Ých chung cđa
mäi ngêi trong cộng đồng, trong xà hội.Trong trờng hợp đó, cá
nhân đợc tập thể, cộng đồng coi là ngời có đạo đức. Ngợc
lại có những cá nhân biểu hiện thái độ, hành vi của mình
chỉ vì lợi ích của cá nhân làm tổn hại lợi ích của ngời khác,
của cộng đồng .... bị xà hội chê trách, phê phán thì cá nhân
đó bị coi là thiếu đạo đức.
Vậy đạo đức là một hiện tơng xà hội, phản ánh các mối

quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân của cuộc sống

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

con ngơì. Trong đời sống của mỗi ngời quy luật của xà hội
tất yếu đòi hỏi họ phải ý thức đợc ý nghĩa, mục đích hoạt
động của mình trong quá khứ hiện tại và nhu cầu phải làm
gì trong tơng lai. Những hoạt động ®ã bao giê cịng cã sù
chi phèi vỊ mèi t¬ng quan giữa các nhân với các nhân, cá
nhân với xà hội cho phép tới mọi giới hạn trong vòng trật tự
chung với cộng đồng của dân tộc, nhằm đảm bảo quyền lợi
cho các thành viên vơn lên tích cực, tự giác trở thành động
lực phát triển của xà hội. Đây chính là quy tắc chuẩn mực
để đánh giá đạo đức ở mỗi ngời. Có thể nói đạo đức là
hình thái ý thức xà hội, là tổng hợp những nguyên tắc chuẩn
mực xà hội, nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của
mình dao cho phù hợp với lợi ích , hạnh phúc của con ngời .Noi
cách khác đạo đức là hệ thông những quy tắc chuẩn mực
biểu hiện sự tự giác trong quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với xà hội và cả với bản thân mình.
2.2Giáo dục đạo đức :
Trong lịch sử giáo dục, giáo dục đạo đức luôn gắn liền với

các quá trình xà hội diễn ra hằng ngày. Trong cuộc sông hằng
ngày, con ngời có nhiều mối quan hệ rất đa dạng, phức tạp

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm häc


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

đòi hỏi phải giải quyết. Nhất là các mối quan hệ liên quan tớí
lợi ích giữa các nhân vật với xà hội, chúng luôn có những
mâu thuẫn và luôn có sự va chạm lẫn nhau về tập quán,
phong tục, truyền thống tạo sự thay đổi nhanh chóng trong
quan niệm lơng tâm và cái vô lơng tâm. Chính vì vậy,
vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những
nội dung giáo dục toàn diện và là vấn đề cơ bản của nề
giáo dục. Đối với đời sống con ngời, giáo dục đạo đức vô cùng
cần thiết bởi vì nó điều chỉnh các mãi quan hƯ cđa con
ngêi víi thÕ giíi xung quanh bằng một hệ thống quy tắc,
nguyên tắc chuẩn mực phù hợp vói những giá trị tốt đẹp,
đảm bảo cho xà hội ngày càng phát triển.
Vậy giáo dục đạo đức là gì?
Giáo dục đạo đức là một hoạt động có mục đích, có kế
hoạch có phơng pháp nhằm xây dựng và đào tạo cho học
sinh của mình thành những ngời con tốt, những con ngời

chân chính với các nét tính cách nhất định, những phẩm
chất cao quý của nhân cách, rèn luyện các em thành con ngời biết tôn trọng lẫn nhau và đề cao giá trị con ngời.

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

2 Những nguyên nhân đẫn đến học sinh vi phạn
đạo đức
1. nguyên nhân từ phía gia đình :
Gia đình là tế bào xà hội, cũng là nơi hình thành các
phẩm chất , nhân cách cho các em.Cha mẹ là những nhà
giáo dục đầu tiên ,năng nổ đầy trách nhiệm với con mình
.Trong thời ấu thơ là thời kì đặt nền móng cho sự phát
triển của đạo đức , nhân cách học tập của các em.Cho nên
sự quan tâm giáo dục của gia đình có vai trò quan trọng
.Thế nhng "mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh" không ai
giống ai.
Đặc biệt trong điều kiện xà hội phát triển , gia đình
nào cũng lo làm ăn kinh tế để lo cho cuộc sống hàng ngày
họ , chỉ có thể cho con đến trờng .Vì nếu thời gian, họ
không thể quan tâm đến việc học của con đợc .Bên cạnh
đó có những gia đình giàu có , cha mẹ vẫn ham làm không

quan tâm đến con cái nên các em cảm thấy hụt hẫng , hay
đi chơi không thích học ,hay la cà , nhiễm thói h tËt xÊu,nãi
tơc , chưi bËy...H¬n thÕ mét sè gia đình nuông chiều con
quá mức , không dạy dỗ nên các em thờng không nghe lời .Các

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trêng tiĨu häc Th¸i Thđy
nghiƯm

S¸ng kiÕn kinh

bËc cha mĐ cø cho con mình là trên hết, mặc dù con vô lƠ,
thiÕu ý thøc, tỉ chøc, kû lt... hä cho r»ng con con nhỏ lớn
lên sẽ khác, sẽ thay đổi.
Ngợc lại, một số cha mẹ dạy dỗ con quá khắt khe, khi
con họ vấp phải sai lầm gì nh điểm kém, vô lễ với thầy cô
giáo , ngời lớn thì họ lập tức có hình phạt nặng, tỏ thái độ
thất vọng mà họ không giảng giải cho con em hiểu hoặc
nhồi nhét một lúc quá nhiều.Có nhiều trờng hơp bố mẹ
đánh đập nhiều làm các em trở nên chai lì và bất cẩn hơn.
Gia đình hay xÃy ra nhiều xung đột trong tình cảm, sự tan
vỡ của gia đình, những thói h tật xấu của bố mẹ và những
thành viên trong gia đình sẽ làm tổn hại rất lớn đến tâm
hồn và sự phát triển nhân cách của các em.
2 Nguyên nhân từ phía nhà trờng;

Nhà trờng cha thực sự kết hợp chặt chẽ với gia đình để
theo giỏi học sinh học tập, cha có kĩ luật nghiêm khắc đối
với học sinh phạm lỗi. Tổ chức không đợc nhiều các buổi sinh
hoạt tập thể của trờng, các hoạt động thiết thực bỉ Ých gióp
häc sinh më mang trÝ t, kÝch thÝch học sinh hứng thú học

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trêng tiĨu häc Th¸i Thđy
nghiƯm

S¸ng kiÕn kinh

tËp. Cha cã sù kết hợp thờng xuyên giữa giáo viên chủ nhiệm
và phụ huynh học sinh đẻ nắm bắt tình hình học sinh.
Bên cạnh giáo viên còn là ngời tác động trực tiếp đến
việc giáo dục các em. Giáo viên giảng bài không sôi động,
không lôi cuốn, khó hiểu khiến các em không thích học, nói
chuyện riêng và gây mất trật tự trong lớp. Cách xử lí, thái độ
của thầy cô rất quan trọng ảnh hởng đến tâm sinh lí của
các em.
Nhiều giáo viên do không kiềm chế đợc mình hoặc do
thói quen nên là mắng các em những lời thậm tệ, đánh đập
các em và sử dụng các biện pháp nặng khiến các em không
kính phục, chỉ nghe theo một cách đối phó và tìm cách trả
thù với nhiều hành động vô kỉ luật, vô lễ với thầy cô có khi

bỏ học không muốn đến trờng nữa .
.3 Nguyên nhân từ phía xà hội :
XÃ hội là môi trờng lớn có tác động đến các em nhng cha
nhiều vì các em còn nhỏ,thời gian chủ yếu là ở nhà trờng và
gia đình, chỉ còn lại một ít thời gian tiếp xúc ngoài xà hội
.Tác động của xà hội , văn hóa không lành mạnh ảnh hởng rất
lớn đến học sinh trong nếp sống đạo dức và học hành. Các

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

em xem phim ảnh kích động thiếu nhi, đọc những truyện
tranh xấu mà các em nhận thức đợc sâu sắc cộng với tính
nghịch nghợm của trẻ nên các em thờng mắc sai lầm này.
Do xà hội mất công bằng, do sự thành kiến với những trẻ
sinh ra trong gia đình không đợc hạnh phúc, nên các em
buồn vì không có ban chơi. Các em bị xa lánh nên trở nên
lầm lì ít nói tính tình trở nên cọc cằn hễ ai nói đến là các
em có hành vi vô lễ .
4. Nguyên nhân từ phía bạn bè:
Trẻ em thích giao lu với bạn bè, các hoạt chung nh cùng
chơi, cùng học sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng tinh

thần tập thể, xây dựng tình bạn. Bạn bè chơi với nhau thơng
cùng một một lứa tuổi, cùng sở thích, cùng đặc điểm tâm
sinh lý. Khi chơi với bạn cũng có lây phần tích cách bạn "Gần
mực thì đen, gần đèn thì sáng'' ở lứa tuổi này những ảnh
hởng không tốt dễ xâm nhập hơn những ảnh hởng tốt. Một
em học sinh chơi với những em học sinh hay nói tục, chửi
bậy, vô lễ thì dần dần em đó sẽ lây thói nói tục, chửi bậy
của các bạn và dẫn đến học sinh cá biệt.
5. Nguyên nhân từ bản thân:

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

*Do học lực yếu:
Phần lớn các em vi phạm về đạo đức là những em có
học lực yếu, các em thờng hay chán nản và han chơi, lời
biếng và không chịu cố gắng học hành. Học hành ngày
càng giảm sút, các em lại cảm thấy chán nản hơn, từ đó
không thích đến trờng, trốn học, hay la cà các quán, tham
gia các trò chơi không lành mạnh, có khi trọm cắp, đánh
đập nhau...
*Do cha xác định đợc động cơ, thái độ học tập

đúng đắn:
Các em học sinh tiểu học thờng cha xác định động cơ,
thái độ học tập của mình. ở lứa tuổi còn nhỏ, các em cha
hiểu đợc giá trị và mục đích học tập, các em hiểu rằng vì
cha mẹ bắt buộc mà phải học,

hoặc sợ thầy cô mà học.

Hơn nữa ở lứa tuổi này các em còn muốn tự mình vui chơi,
dễ nghe theo lời rủ rê của bạn bè .
* Do thói quen ỷ lại :
Có một số gia đình , cha mẹ vì thơng con nên nuông
chiều , việc gì cũng làm cho con ngay cả việc làm bài tập
.Đây là một phơng pháp giáo dục không đúng đắn "sự đáp

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

ứng vô điều kiện " đó của cha mẹ tạo cho các em thói quen
ỷ lại , không chịu suy nghĩ , học ngày càng yếu .Bên cạnh
đó một số cha mẹ bênh vực con một cách vô lý , điều này
khiến các em không sợ một ai cả ,ăn hiếp bạn bè một cách vô

lý,gây mất trật tự trong lớp .
*Do không có ý thức tự giác, tích cực , sáng tạo trong
nhận thức :
Ngoài giờ đến trờng , các em còn đối diện với các điều
phức tạp trong xà hội với mọi thãi h tËt xÊu cđa ngêi lín , chøng
kiÕn nh÷ng cảnh chửi bới , những cảnh say sa rợu chè .....Tất
cả những hình ảnh đó đều ăn sâu dần vào trong tiềm
thức , các em cha biết việc làm nào là sai, việc làm nào là
đúng nên không xa lánh mà còn tham gia vào những cảnh
đó .Khi ý thức tự giác hoàn toàn mất đi , các em sẽ trở thành
những thành viên h hỏng khó giáo dục .

một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu
học .
1. Tìm hiểu và nắm chắc đối tợng

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trêng tiĨu häc Th¸i Thđy
nghiƯm

S¸ng kiÕn kinh

Mn sư dơng c¸c biện pháp tác động đến học sinh trớc
hết phải hiểu đợc học sinh về mọi mặt ,mỗi học sinh bên
cạnh những tính cách hành động không tốt vẫn còn bản

chất của con ngời luôn tồn đọng lại. Chỉ cần hiểu đợc tâm
t tình cảm và nguyện vọng của các em, biết đợc nguyên
nhân và nắm đợc điểm yếu của học sinh thì sẽ tìm ra
biện pháp tác động phù hợp. Vì vậy tìm hiểu đối tợng và
nắm chắc đối tợng là điều tiên phải làm trong giáo dục học
sinh về đạo đức.
2. Lập sổ theo dõi học sinh:
Giáo viên chủ nhiệm không thể ngày ngày quan sát và
theo dõi đợc tình hình sinh hoạt của lớp và nhất là học sinh
hay vi phạm đạo đức tiện trong quá trong quá trình theo dõi
lâu dài, mỗi lớp nên có một quyển sổ theo dõi tình hình lớp
mỗi ngày, đặc biệt chú ý đến các em học sinh hay vi phạm.
Tất cả các biểu hiện không tốt nh gây mất trật tự, nói tục,
chửi bậy, đánh bạn, nghỉ học không có lý do... đều ghi vào
sổ. Có thể giao trách nhiệm này cho ban cán sự lớp và cử lớp
trởng cùng theo dõi. Nh vậy, có thể ngăn chặn phần nào
hành động sai trái của các em, đồng thời hiểu đợc những

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

hành vi thái độ của các em để kịp thời sử dụng biện pháp

và có thể báo cho cha mẹ các em biết đợc để cùng tác
động, giúp em đó tiến bộ hơn.
3.Tác động riêng với mỗi cá nhân:
Thông thờng các em học sinh vi phạm đạo dức là những
em bớng bỉnh, tự ái cao, có khi bất cần. Hơn nữa khônh ai
thích ngời ta nói đến điều xấu của mình, nhất là nói giữa
đám đông. Con ngời dù lớn hay nhỏ đều có lòng tụ trọng. Vì
vậy, đối với các em học sinh này, giáo viên có thể gặp gỡ nói
chuyện riêng trớc khi sư dơng biƯn ph¸p kØ lt tríc líp hay
b¸o về gia đình, tránh sự gây tự ái búc xúc khiến các em
làm liều và ngày càng khó uốn nắn. Trong quá trình trao
đổi trò chuyện giáo viên, rất dễ dàng tìm ra nguyên nhân
của hành vi sai trái, thái độ không đúng đoắn mà các em
đà làm. Từ đó có thể khuyên bảo, uốn nắn động viên và giải
thích để các em hiểu đợc đúng sai.
4. Kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng
chặt chẽ :
Nhà trờng và nhà trờng phải luôn kết hợp chặt chẽ với
nhau để tiện theo dõi và giáo dục các em .Giáo viên có thể

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh


sử dụng sổ liên lạc , th từ, đến nhà hoặc điện thoại để liên
lạc với gia đình học sinh .Nên tổ chức các buổi họp phụ
huynh định kì , nhằm trao đổi kinh nghiệm dạy dỗ , nêu
đích danh các học sinh có ®¹o ®øc kÐm , lêi häc ®Ĩ phơ
huynh biÕt râ về con em của mình. Đồng thời thông qua phụ
huynh , có thể hiểu đợc em ấy ở nhà là một con ngời nh thế
nào? Có những cá tính gì ?..để khẳng định rõ hơn
nguyên nhân dẫn đến hiện tợng hay vi phạm đạo đức của
các em để cùng giáo dục , đa các em trở lại cuộc sống lành
mạnh, trở thành ngời tốt.
5. Khen thởng và kỉ luật:
Đây là một biện pháp tốt để đánh giá quá trình vi
phạm hay tiến bộ của các em.Đối với những em có tiến bộ ,
biết khắc phục lỗi lầm thì khen thởng là động viên tinh
thần để các em cố găng hơn nữa .Còn đối với các em vi
phạm kỉ luật có hành vi đạo đức không đúng đắn thì cần
có biện pháp xử lí kịp thời để giúp các em giác ngộ , nhận
thức đợc đúng sai để sữa chữa, vơn lên Các em học sinh vi
phạm đạo đức hay mặc cảm , tự ti cho rằng mình không
bao giờ đợc khen thởng nên không cố gắng .Dới cặp mắt

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học


Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm


Sáng kiến kinh

của các em đó thì mọi ngời ai cũng ghét em.Vì vậy phải
cần khuyên bảo gần gũi các em đẻ các em ý thức đợc và
khắc phục đợc lỗi lầm của mình .Khi các em khắc phục đợc
dù ít cũng nên có hình thức biểu dơng , khen thởng để các
em có đợc niềm tin phấn đấu hơn nữa .
KếT LUậN
1. Kết luận:
Việc giáo dục học sinh về đạo đức là một vấn đề cần
thiết , quan trọng .Muốn giáo dục tốt mỗi giáo viên phải hiểu
tập thể giáo viên tiểu học là tập thể mới hình thành , các
quan hệ trong tập thể cha bền vững , ảnh hởng của bạn bè
và xà hội cha mạnh. Thầy cô giáo là ngời có uy tính gần nh
tuyệt đối. Học sinh tiểu học còn nhỏ, thời gian sống ở gia
đình nhiều nên ảnh hởng của bố mẹ rất quan trọng. Giáo
dục chỉ có giá trị cao khi nhà giáo dục biết phát huy tính
tích cực, chủ động, độc lập của từng học sinh. Giáo dục la
một hoạt động sáng tạo đòi hỏi một sự quan sát tinh tế, toàn
diện, đi sâu vào từng học sinh, theo dõi kịp thời những
chuyển biến của từng em để vận dụng những quy luật
chung vào từng trờng hợp cụ thể. Ngời giáo viên phải sáng tạo,

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học



Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

vận dụng những cái chung vào trờng hợp riêng để có hiệu
quả cao.
Qua thực tiển giáo dục, tôi thấy giáo dục học sinh về
đạo đức bằng biện pháp kết hợp giữa thầy cô, gia đình và
xà hội là rất cần thiết và biện phap này sử dụng sẽ đạt đợc
kết quả cao. Bên cạnh đó có nhiều biện pháp nh giáo dục
bằng tình thơng, nêu gơn, khen thởng và trách phạt cũng có
tác dụng giáo dục rất lớn.
2. ý kiến đề xuất ;
* Về nhà trờng ; Các thầy cô giáo cần hiểu đợc vị trí,
ý nghĩa của công tác giáo dục đạo đức. Nhà trờng cần tăng
cờng giáo dục học sinh thông qua các hình thức khác nhau
nh tổ chức các buổi nói chuyện, các cuộc thi tìm hiểu về
đạo đức, thi đua ngời tốt, việc tốt và tổ chức thờng xuyên
các buổi sinh hoạt lớp, giúp học sinh làm quen với tập thể,
biết hòa mình với bạn bè, yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo dục gia
đình và giáo dục nhà trờng. Trong lớp cần phải có một đội
ngũ cán bộ chững chạc, uy tính để theo dõi , tiếp thu ý kiến

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm học



Trờng tiểu học Thái Thủy
nghiệm

Sáng kiến kinh

đề nghị của các bạn trong lớp để kiến nghị cho giáo viên
chủ nhiệm.
* Về phía gia đình ; Phụ huynh cần quan tâm đến
đời sống và học hành của các em " Vì tơng lai con em, vì
hạnh phúc của mỗi gia đình " chúng ta phải xây dựng gia
đình thành một tổ ấm tình thơng, tạo cho trẻ một môi trờng tốt để phấn đấu và rèn luyện. Mong sao những ngời
làm cha, làm mẹ ý thức đợc trách nhiệm lớn lao của mình
đối với con cái, chịu trách nhiệm về con mình trớc xà hội, có
phơng pháp giáo dục tốt.
* Về phía xà hội: Phải tham gia vào việc giáo dục trẻ
ngay lúc còn nhỏ để ngăn chặn đợc kịp thời những tệ nạn
do xà hội gây ra. Cần đa đến cho trẻ những thông tin,
những bộ phim về trẻ em có nội dung giáo dục lành mạnh để
các em học tập và noi gơng.

Giáo viên: Lê Thị Aí Mơ
2011- 2012

Năm häc



×