Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Giáo án âm nhạc 8 kì 2 chuẩn cv 5512 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 116 trang )

Tuần 19

Ngày soạn: 8/01/2021

Tiết 19

Ngày dạy: 11/ 01/ 2021
TIẾT 19
HỌC HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
Nhạc: Môda
Phỏng dịch lời việt:
Tô Hải

A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết bài Khát vọng mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Mô-da người
Áo. Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa
xuân và cuộc sống. Biết bài hát viết ở nhịp 6/8.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,
diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
2. Về năng lực
Năng lực đặc
thù
Thể hiện
nhạc

Yêu cầu cần đạt

Stt

âm - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát Khát


vọng mùa xuân, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn
ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.

1

Cảm thụ và - Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với
hiểu biết âm giai điệu trong sáng, tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng.
nhạc
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất
âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với
2
bạn bè.
- Nhận biết được câu hát và giữa đoạn trong bài có sự
giống và khác nhau.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn
Ứng dụng và - Đặt lời mới cho bài hát với nội dung chủ đề: Quê
sáng tạo âm hương, mái trường, thầy cô, bè bạn.
1

3


nhạc

Năng lực chung
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của
bản thân trong học tập nội dung học hát.

4


Giao tiếp – Hợp - Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và
tác
thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của
nhóm.

5

Giải quyết vấn - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học
đề và sáng tạo
tập được giao.

6

3. Phẩm chất
Yêu nước

- Có ý thức bảo vệ xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp
- Nâng cao tinh thần bảo vệ nền hõa bình, yên ấm, tươi
đẹp.

Nhân ái

Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung
quanh.

Chăm chỉ

- Có ý thức học tốt các nội dung hát.

Trách nhiệm


- Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.

7

8
9
11
10

- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc
ngoại khoá.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, tranh ảnh...
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
- Phiếu đánh giá
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề nhiệm vụ học tập ( Khởi động - 5’)
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của bài học
b. Nội dung hoạt động: Tìm hiểu đôi nét về các mùa trong năm
2


c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát về bốn mùa
yêu thương.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả
lời.
Hoạt động của giáo viên
- Sử dụng phương pháp: Trò

chơi.
- Kỹ thuật: Động não
Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- Yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi.

Nội dung

Hoạt động của học
sinh
Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV khuyến khích học
sinh hợp tác tích cực với
nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập

- Câu 1: Câu hát sau nằm trong
bài hát nào, do ai sáng tác?
Khắp phố phường tiếng ve kê
hè hè hè.
- Câu 2: Điền từ còn thiếu trong
câu hát sau?
Hạt nắng, hạt nắng cho mẹ ra
đồng.... cho cây lúa trổ bông.
(Hạt mưa, hạt mưa)
Câu 3: Mọc giữa dịng sơng
xanh, một bơng hoa tím biếc, ơi
con chim chền chiện, hót chi

mà vang trời. Câu hát trên diễn
tả về mùa nào trong năm? (Mùa
xuân)

Bước 3. Báo cáo kết
quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các
câu hỏi.

Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá
đồng đẳng.
3


- Giáo viên nhận xét, đánh giá
giới thiệu vào bài mới.
Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm, mùa của cây lá đâm chồi nảy lộc,
mùa của hạnh phúc, yêu thương. Có rất nhiều ca khúc viết về mùa xuân đã để
lại ấn tượng sâu dậm trong lòng người yêu Âm nhạc. Hơm nay cơ trị mình
cùng đến với một bài hát viết về mùa xuân, ai đã từng một lần nghe khó có
thể quên được những lời ca hay và giai điệu đẹp ấy.
II. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20’)
. Mục tiêu: 2, 4
b. Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu,
xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá
nhân, cặp đơi và nhóm.
Hoạt động của giáo viên


Nội dung

Bước 1. Chuyển giao 2. Học hát
nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu và hướng dẫn
HS luyện thanh.
- GV lần lượt dạy từng
đoạn, từng câu.

Hoạt động của học
sinh

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Luyện thanh theo
yêu cầu và hướng dẫn
của GV

? Em có nhận xét gì về
- Học lần lượt từng
giai điệu và lời ca của bài - Giai điệu: Nhẹ nhàng, tinh câu
hát?
tế
- Lời ca : Trong sáng , giàu Bước 3. Báo cáo kết
? Em hãy nêu nội dung và hình ảnh
quả:
ý nghĩa của bài hát?
4



+ Nội dung:
- Bài hát vẽ lên một bức
tranh sinh động về mùa
xuân tươi đẹp. Ước mong
quay lại tuổi thơ được sống
với những trò chơi đầy kỉ
niệm ngọt ngào.
+Ý nghĩa:
- Ca ngợi vẻ đẹp của thiên
nhiên

- Trả lời .

- Nhắc nhở các em hãy yêu
và bảo vệ quê hương, đất
Bước 4. Đánh giá kết quả nước. Phấn đấu học tập thật
- Học sinh nhận xét, đánh tốt để xây dựng đất nước
ngày càng giàu mạnh hơn.
giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh - Hãy biết giữ gìn và bảo vệ
giá, dẫn dắt sang phần môi trường.
- Nhận xét và tiếp thu
luyện tập.
III. Hoạt động luyện tập (13’)
a. Mục tiêu: 1, 3, 5, 6
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động
nhóm, cá nhân.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù
hợp với tính chất của bài hát.

d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và
nhóm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc GV
Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động của học sinh

3. Luyện tập
- Sử dụng phương pháp:
Thực hành luyện tập, Trình
bày tác phẩm.
5


- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển
nhiệm vụ học tập

giao

- GV chia các nhóm từ 4-5
học sinh/ nhóm GV yêu cầu:
Trong thời gian chuẩn bị 5
phút nhóm nào hát đúng lời
ca, giai điệu và có động tác
biểu diễn phù hợp sẽ được
nhận thưởng.

Bước 2. Thực

nhiệm vụ học tập

hiện

Làm theo yêu cầu và
hướng dẫn của GV
-

- GV phát phiếu chấm điểm
chéo giữa các nhóm, mỗi
bạn sẽ được nhận một phiếu
chấm một bạn khác.

- GV gọi nhóm lên biểu
diễn
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh
giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá giới thiệu vào bài mới.

Bước 3. Báo cáo kết
quả:
- Các nhóm lên biểu diễn

- Thu phiếu chấm điểm

- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
IV. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)

6


a. Mục tiêu: 7, 8, 9, 10.
b. Nội dung hoạt động: Hát tồn bộ tác phẩm, thể hiện đúng tính chất âm
nhạc.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa
phù hợp với tính chất của bài hát.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ
ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo
viên

Nội dung

Hoạt động của học
sinh

- Sử dụng phương pháp:
Thực hành luyện tập,
Trình bày tác phẩm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm
vụ.
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chọn một

- Thực hiện nhiệm vụ
nhóm biễu có phần trình
bày tốt nhất lên bảng
- Tinh ca mùa xuân,
biểu diễn lại
- ? Tìm những bài hát Xuân chiến khu, Điệp
khúc mùa xuân.
viết về mùa xuân
- Hướng dẫn học sinh tự
viết lời mới với chủ đề
tình u q hương, đất
nước, thầy cơ...
Bước 4. Đánh giá kết
quả

Bước 3. Báo cáo kết
quả:
- Các nhóm lên biểu
diễn

- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giao bài tập về

- Nghe giáo viên giao
7


nhà


nhiệm vụ.

- Yêu cầu HS về nhà tìm
hiểu thêm điệu nhẩy
Vance để áp dụng vào
phần biểu diễn bài hát.
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
Ngày....... tháng ….... năm 2021
Nhận xét
…........................................................................................................................
....
NGƯỜI DUYỆT
(Kí, họ tên)
…………………………………….
…………………………………….

Tuần 20

Ngày soạn: 07/01/ 2021

Tiết 20

Ngày dạy : 14/ 01/ 2021
TIẾT 20
ÔN HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
8


NHẠC LÍ: NHỊP 6/8

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời,
diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
- Nắm được khái niệm nhịp 6/8, đặc điểm nhịp 6/8
- HS biết bài TĐN số 5 Làng tơi là một đoạn trích trong sáng tác của cố
nhạc sĩ Văn Cao. Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, giai điệu, ghép lời ca,
kết hợp gõ đệm và đánh nhịp.
2. Về năng lực
Năng lực đặc
thù
Thể hiện
nhạc

Yêu cầu cần đạt

Stt

âm - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện
tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và
hát lĩnh xướng.
- Đọc đúng cao độ gam đô trưởng
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được
tính chất âm nhạc.

Cảm thụ và - Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với
hiểu biết âm giai điệu trong sáng, tình cảm , thang âm phong phú.
nhạc
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất

âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với
bạn bè.

1

2

3

- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.
- Cảm nhận được nét đẹp trong giai điệu của bài TĐN

4

Ứng dụng và - Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù
sáng tạo âm hợp.
nhạc
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các làn điệu dân ca trong
sáng của dân tộc.
- Đặt lời mới cho bài TĐN với nội dung chủ đề: Quê
hương, mái trường, thầy cô, bè bạn.
9

5


- Sáng tạo được những hình tiết tấu đơn giản từ âm hình
tiết tấu chủ đạo của bài TĐN

Năng lực chung

Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN.

6

Giao tiếp – Hợp - Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và
tác
thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của
nhóm.

7

Giải quyết vấn - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học 8
đề và sáng tạo
tập được giao.
3. Phẩm chất
Yêu nước

- Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của 9
dân tộc

Nhân ái

Sống vui tươi, hồn nhiên chan hịa với những người xung 10
quanh.

Chăm chỉ

- Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN


11
11

Trách nhiệm

- Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.

12

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, tranh ảnh...
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc của nhạc
sĩ Nguyễn Tài Tuệ
- Các bài tập ứng dụng thực hành: Đọc nhạc, bộ gõ cơ thể, bè canon, lời mới
bài hát.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành
kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, thực hành đọc thang âm
10


Đô trưởng.
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, đọc thành thạo thang âm Đô
trưởng
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm
học tập.
Hoạt động của giáo

viên

Nội dung

- Sử dụng phương
pháp: Kiểm tra đánh
giá, thực hành luyện
tập.
- Kĩ thuật: động não
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Kiểm tra kiến thức cũ
qua hoạt động nhóm.
Bước 4. Đánh giá kết
quả
- Yêu cầu học sinh nhận
xét đồng đẳng.
- GV chốt, giới thiệu bài
mới
- Hướng dẫn học sinh
đọc gam C- dur

Hoạt động của học
sinh

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Nhận và thực hiện
nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết

quả:
- Các nhóm lên biểu
diễn

- HS thực hiện

II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 2, 4, 5
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi,
hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về xuất xứ bài TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ,
trường độ.
Nắm chắc khái niệm nhịp 6/8
11


d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm.
Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

Hoạt động của HS

Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập


Tự nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi: Nêu khái niệm nhịp
6/8?

- Nhận và thực hiện
nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết
quả:

Bước 4. Đánh giá kết quả

- Có 6 phách trong 1 ơ
- GV chốt, giới thiệu nội nhịp mỗi phách có giá trị - HS tra lời
dung bài mới
trường độ bằng 1 nốt
đơn. Phách 1, 4 mạnh,
phách 2, 3 , 5, 6 nhẹ.

- Sử dụng phương pháp: trực 1. Tập đọc nhạc: số 5
quan.
Làng tơi
- Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đơi,
động não.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập

- GV mở nhạc HS thưởng

thức trọn vẹn bài hát Làng
tôi ( Văn Cao)

- Lắng nghe và cảm
nhận.

- Đàn giai điệu và ghép lời
bài TĐN
- Yêu cầu HS làm việc theo
cặp đơi: Tìm trường độ, cao
độ sử dụng trong bài TĐ.

- Cảm nhận giai điệu,
cao độ, lời ca của bài.

- Tìm hiểu bài TĐN: Cao độ,
trường độ.
- Cao độ: Mi, sol, la, đô,

- Nhận nhiệm vụ thực
hiện
Bước 3. Báo cáo kết
12


rê, la, pha

quả:

- Viết hình tiết tấu chung của - Trường độ nốt: đen, đen

bài và thực hiện gõ tiết tấu.
chấm dơi, móc đơn, lặng Gõ tiết tấu theo hướng
- Hướng dẫn và yêu cầu học đơn
dẫn của GV.
sinh chia câu.
GV chia lớp làm 4 nhóm
giao nhiệm vụ cho các
nhóm, tự khám phá hoàn
thiện cao độ, giai điệu. Trong
thời gian 3 phút các nhóm
lên trình bày trước lớp.

- Chia câu

+ Gồm 4 câu
- Câu 1: Làng tơi...thờ
rung
- Câu 2: Cịn lại.

Bước 4. Đánh giá kết quả
- Nhận xét và chia sẻ
kiến thức học tập

- Yêu cầu học sinh nhận xét
đồng đẳng.
- GV chốt, hướng dẫn tập
luyện từng câu nhạc.
III. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: 1,3,5,6,7


b. Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện bài TĐN hoàn
chỉnh qua việc luyện đọc và ghép các câu trong bài TĐN.
c. Sản phẩm học tập: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và
nhóm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV
Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

Hoạt động của Học
sinh

- Sử dụng phương pháp: + Luyện tập: TĐN
Thực hành luyện tập.
số 5
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Theo dõi bảng phụ,
13


luyện đọc từng câu theo
hướng dẫn của GV

- Làm theo yêu cầu và

hướng dẫn của Giáo
viên

Bước 4. Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.

Bước 3. Báo cáo kết
quả:

- GV bổ sung phần nhận
xét, đánh giá, kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành
cho học sinh.

- Gọi từng bàn, tổ đọc
nhạc đồng thời gõ nhịp.
- Chia đôi lớp, nửa đọc
nhạc nửa ghép lời sau
đó đổi lại.
- Nhận nhiệm vụ hoạt
động tích cực

IV. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: 9,10,11,12
b. Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN, biểu diễn bài hát hoàn
chỉnh.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm

nhạc và lời ca, động tác minh họa phù hợp.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ
ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động của học
sinh

- Sử dụng phương pháp: + Vận dụng : TĐN Bước 2. Thực hiện
Trình bày tác phẩm, pp số 5
nhiệm vụ học tập
Kodaly.
- Học sinh hợp tác tích
Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
cực với nhau khi thực
khi thực hiện nhiệm vụ
Bước 1. Chuyển giao
học tập
nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh tự viết
lời mới với chủ đề tình yêu

Bước 3. Báo cáo kết
quả:
14


quê hương, đất nước, thầy

cô... Trong thời gian nhanh
nhất HS nào có lời ca hay
phù hợp sẽ được tuyên
dương.

- Hs trình bày kết quả

Bước 4. Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- GV bổ sung phần nhận xét,
đánh giá.
Bước 1. Chuyển
nhiệm vụ học tập

- Theo dõi nhận xét,
đánh giá

giao 2. Ôn hát Khát Bước 2. Thực hiện
vọng mùa xuân.
nhiệm vụ học tập

- Gọi nhóm lên biểu diễn bài
hát.

- Học sinh lên bảng biểu
diễn

Bước 4. Đánh giá kết quả


Bước 3. Báo cáo kết
quả:

- HS phân tích, nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.

- Hs trình bày kết quả

- GV bổ sung phần nhận xét,
đánh giá. GV chốt chỉnh sửa
cho phù hợp.
- GV cho HS tham khảo
một số động tác múa với
nhịp 6/8. Từ đó có thêm
kiến thức biểu diễn áp dụng
vào bài tập của nhóm mình.
- Giao nhiệm vụ ngoài giờ
lên lớp: Đặt lời mới cho bài
Khát vọng mùa xuân.

- Theo dõi nhận xét,
đánh giá

- Tiếp nhận nhiệm vụ
học tập
- Theo dõi, tiếp thu kiến
thức và dặn dò của GV

15



*Phần ghi bổ sung:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
.................................................
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
Ngày....... tháng ….... năm 2020
Nhận xét
…........................................................................................................................
...
NGƯỜI DUYỆT
(Kí, họ tên)
……………………………………

16


Tuần 21

Ngày soạn: 18/01/
2021

Tiết 21

Ngày dạy : 25 01/
2021
TIẾT 21
ÔN BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN

VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Khát vọng mùa xuân. Biết hát kết hợp
gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm.
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức
Toàn. Biết nội dung bài hát Biết ơn Võ Thị sáu ca ngợi lòng yêu nước, sự hy
sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.
2. Về năng lực
Năng lực đặc

Yêu cầu cần đạt

Stt
17


thù
Thể hiện
nhạc

âm - Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát, luyện
tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và
hát lĩnh xướng.

1

- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ, thể hiện được
tính chất âm nhạc.


2

Cảm thụ và - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất
hiểu biết âm âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với
nhạc
bạn bè.

3

- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn.
- Cảm nhận được nét đẹp trong những sáng tác của nhạc
si Nguyễn Đức Toàn

4

Ứng dụng và - Biết dàn dựng và biểu diễn bài hát với hình thức phù
sáng tạo âm hợp.
nhạc
- Sáng tạo được những hình tiết tấu đơn giản từ âm hình
tiết tấu chủ đạo của bài TĐN và bài hát trong phần Âm
nhạc thường thức.

5

Năng lực chung
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập các nội dung ôn hát, TĐN.

6


Giao tiếp – Hợp - Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và
tác
thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của
nhóm.

7

Giải quyết vấn - Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học 8
đề và sáng tạo
tập được giao.
3. Phẩm chất
Yêu nước

- Có ý thức bảo vệ và phát huy giá trị những tác phẩm 9
mang giàu truyền thống văn hóa của dân tộc

Nhân ái

Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người xung 10
quanh.

Chăm chỉ

- Có ý thức học tốt các nội dung hát, TĐN

11
18



11
Trách nhiệm

- Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, tranh ảnh...
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc của nhạc
sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Các bài tập ứng dụng thực hành: Đọc nhạc, bộ gõ cơ thể, bè canon, lời mới
bài hát.
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con, xúc sắc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành
kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức
mới
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, bài TĐN
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm
học tập.
Hoạt động của giáo viên

Nội dung

Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp:
Kiểm tra đánh giá, thực hành
luyện tập.

- Kĩ thuật: động não
Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- Kiểm tra kiến thức cũ qua
hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh lên bảng
trình bày
Bước 4. Đánh giá kết quả

Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Nhận và thực hiện nhiệm
vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:
- Hs lên bảng biểu diễn
19

12


- Yêu cầu học sinh nhận xét
đồng đẳng.

- HS thực hiện

- GV chốt và dẫn dắt sang bài
mới.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 4
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe bài hát, trả lời câu hỏi, hoạt

động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác giả, tác phẩm, nói lên cảm nhận của mình về
tác phẩm âm nhạc.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm.
Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

Hoạt động của Học sinh

- Sử dụng phương pháp: trực 1. Nhạc sĩ Nguyễn
quan, vấn đáp.
Đức Toàn.
- Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đơi,
động não.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập

Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập

- Yêu cầu học sinh làm việc
theo cặp đôi.

- HS đọc SGK và thực
hiện yêu cầu.

? Nêu hiểu biết về nhạc sĩ
Nguyễn Đức Toàn.


- GV khuyến khích học
sinh hợp tác tích cực với
nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập.

? Kế tên một số tác phẩm
tiêu biểu của nhạc sĩ.

Bước 3. Báo cáo kết quả
- NS Nguyễn Đức
hoạt động
Toàn sinh 10-3-1929
- HS lần lượt trả lời các
tại Hà Nội là nhạc sĩ
câu hỏi.
đồng thời còn là hoạ
sĩ .
- Ông là tác giả của
20


nhiêù bài hát nổi
Bước 4. Đánh giá kết quả
tiếng: Quê em , Chiều
- HS phân tích, nhận xét, trên bến cảng, Hà Nội
đánh giá đồng đẳng.
trái tim hồng…
- GV bổ sung phần nhận xét, - 1996 ông được nhà
- Thực hiện

đánh giá, kết quả thực hiện nước trao tặng giải
theo yêu cầu của GV
nhiệm vụ học tập của học thửơng HCM về văn
sinh. Chính xác hóa các kiến học nghệ thuật.
thức đã hình thành cho học
sinh.
- Nhận nhiệm vụ thực
hiện

2. Bài hát Biết Ơn Võ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm Thị Sáu
Bước 2. Thực hiện nhiệm
vụ học tập .
vụ học tập
- GV hát toàn bài Biết ơn Võ
Thị Sáu.

- HS thưởng thức bài hát
qua giọng hát của GV,

- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK. Thảo luận nhóm và trả
lời câu các hỏi sau:

- Tự học SGK và thực
hiện yêu cầu.
- Học sinh hợp tác tích
cực với nhau khi thực khi
thực hiện nhiệm vụ học
tập


? Trình bày hồn cảnh ra đời
của bài hát Biết ơn Võ Thị
Sáu?
? Em có nhận xét gì về lời ca,
giai điệu của bài hát
- Bài hát ra đời 1958,
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
đánh giá

Bước 3. Báo cáo kết quả
hoạt động
- HS lần lượt trả lời các
câu hỏi.

- Âm nhạc mềm mại
nhẹ nhàng, ca từ giàu
hình ảnh.

21


- Giáo viên nhận xét, đánh
giá
->Giáo viên chốt kiến thức.
III. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: 3,5,6
b. Nội dung hoạt động: Hát những bài ca của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
c. Sản phẩm học tập: Học sinh hát trọn vẹn bài hát

d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và
nhóm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV
Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

Hoạt động của Học
sinh

- Sử dụng phương pháp:
- Làm theo yêu cầu và
Thực hành luyện tập.
+ Biết ơn Võ Thị hướng dẫn của Giáo
viên
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ. Sau
- Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh làm
việc theo tổ. ( 3 tổ): Hát
một số câu trong những ca
khúc của nhạc sĩ mà em
biết.
- Sau thời gian 3 phút

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt
động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết
quả hoạt động

- HS lần lượt các tổ

Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh
giá đồng đẳng.

- Nhận xét và học tập

- Giáo viên nhận xét, đánh
giá - - Giáo viên nhận xét,
đánh giá, mở băng đĩa cho
HS nghe một đoạn trong
những ca khúc tiêu biểu
của ông.
22


IV. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: 1, 2, 7, 8 9,10,11,12
b. Nội dung hoạt động: Qua phần ÂNTT liên hệ thực tế, Biểu diễn bài hát,
TĐN số 5
c. Sản phẩm học tập: Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài
hát, TĐN động tác minh họa phù hợp. Tìm hiểu thêm một số bài hát viết về
những người anh hùng nhỏ tuổi của dân tộc.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ
ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo viên

Nội dung


Hoạt động của học
sinh

- Sử dụng phương pháp:
Trình bày tác phẩm, pp 3. Giáo dục quốc
Dalcroze.
phịng
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển
nhiệm vụ học tập

giao

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu học sinh làm việc
theo cá nhân

- Nhận nhiệm vụ hoạt
động tích cực

? Nếu tổ quốc bị xâm lăng
em có sẵn sàng lên đường
bảo vệ tổ quốc không ?

Bước 3. Báo cáo kết
quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời.


? Em đã và đang làm gì thể
hiện tình yêu đất nước ?
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh
giá đồng đẳng.

- Nhận xét và học tập

- Giáo viên nhận xét, đánh
giá
- Sử dụng phương pháp: 3. Ơn hát Khát
Trình bày tác phẩm, pp vọng mùa xuân.
Dalcroze.
23


- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển
nhiệm vụ học tập

giao

- Yêu cầu học sinh làm việc
theo nhóm, lên bảng biểu
diễn bài hát.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh
giá đồng đẳng.

Bước 2. Thực hiện

nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt
động tích cực
Bước 3. Báo cáo kết
quả hoạt động
- Trình bày theo nhóm.

- Giáo viên nhận xét, đánh
giá
- Sử dụng phương pháp: 4. Ôn TĐN số 5
Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển
nhiệm vụ học tập

giao

+ Giáo viên chia lớp làm 4
nhóm và giao nhiệm vụ, kết
hợp đọc nhạc + ghép lời và
thực hiện:

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt
động tích cực

- Nhóm 1: Gõ nhịp bằng
trống con
- Nhóm 2: Gõ phách bằng

song loan
- Nhóm 3: Gõ tiết tấu bằng
xúc sắc.
Bước 4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh
giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét, đánh
giá.

Bước 3. Báo cáo kết
quả hoạt động
- Trình bày theo nhóm.

- Nhận xét
- Thực hiện nhiệm vụ
GV giao

- Tự tập thuần thục theo
24


nhóm trong thời gian ngoai
giờ lên lớp
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
Ngày 21 tháng 01. năm 2021
NGƯỜI DUYỆT
(Kí, họ tên)

Nguyễn Huệ


Tuần 22

Ngày soạn: 8/01/2021

Tiết 22

Ngày dạy: 11/ / 2021
TIẾT 22
HỌC HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
Nhạc và lời: Phạm Tuyên

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài Nổi trống lên các bạn ơi. Biết
nội dung bài hát ca ngợi tình đồn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,..
2. Về năng lực
Năng lực đặc
thù

Yêu cầu cần đạt

Stt

25


×