Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giáo án (kế hoạch bài học) môn Âm nhạc 6 soạn theo 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 112 trang )

Ngày soạn : 21/8/2020
Ngày giảng :
Tiết 1:
Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở.
Tập hát Quốc ca.
I/- MỤC TIÊU
1.Kiến thức:- Học sinh có khái niệm cơ bản về nghệ thuật Âm nhạc
- Nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và âm
nhạc thường thức.
2.Kỹ năng:- Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam.
3.Thái độ: - Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với HS.
*Định hướng phát triển năng lực:
- Thực hành âm nhạc
- Hiểu biết âm nhạc
- Cảm thụ âm nhạc
- Sáng tạo âm nhạc
- Ứng dụng âm nhạc
II/-CHUẨN BỊ:
- Đàn oorgan.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Quốc ca Việt Nam
- Sưu tầm một số tư liệu, bài hát để minh họa cho tiết học.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ(kiểm tra vở ghi, SGK)
C. Bài mới :
ND 1 : Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS (18’)
A. Hoạt động khởi động:
1) Mục tiêu:chơi trò chơi nghe bài hát mà em yêu thich , tạo lên khí thế thân thiện và hình
thành nội dung bài học
2) Nhiệm vụ: HS nghe đàn và nhận biết bài hát lên đàng . chiếc đèn ông sao
3) Phương thức thực hiện: Hoạt động tập thể


4)Sản phẩm hoạt động :Quốc ca việt nam
5) Tiến trình:
Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị vở ghi, SGK của HS .
- GV bắt nhịp cho hs hát 1 hoặc 2 bài hát mà các em quen thuộc.
B. Hoạt dộng hình thành kiến thức.
a. Mục tiêu: Có những khái niệm về nhạc và các ND có trong chương trình âm nhạc THCS
b. Nhiệm vụ: Quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của gv đưa ra.
c. Phương thức thực hiện: Cá nhân.
d. Sản phẩm hđ: Những hiểu biết về âm nhạc và ND trong các phần
đ. Tiến trình hđ:
Hoạt động của gv và hs

Nội dung hoạt động

? Âm nhạc là gì? Âm nhạc có từ bao giờ ? a) Khái niệm về Âm nhạc. Âm nhạc là
nó được bắt nguồn từ đâu ?
nghệ thuật của Âm thanh có tính truyền
? Âm nhạc có vai trò như thế nào trong cuộc cảm trực tiếp gồm âm thanh của giọng hát

1


sống?
- GV nhận xét, khái quát: Âm nhạc là nghệ
thuật của âm thanh đã được chọn lọc, dùng
để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con
người.

và âm thanh của các loại nhạc cụ.
Âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời và gắn

bó mật thiết với con người.
Có tác dụng cổ vũ động viên, tính liên
tưởng, hoà nhập cộng đồng và phát huy óc
tưởng tượng, sáng tạo ....

- GV nêu ví dụ “Niềm vui của em”
? Cảm nhận của em về bài hát này là gì

HS nghe và cảm nhận.
HS hát tập thể một số bài hát:
Nhạc lí là học lí thuyết âm nhạc.
Lớp chúng ta đoàn kết.
- Khi chúng ta tìm hiểu các kí hiệu nhằm áp Đất nước tươi đẹp sao…
dụng để học hát và TĐN.
HS lắng nghe.
2 – 3 lượt HS trả lời.
Phần âm nhạc thường thức nhằm tìm hiểu HS trả lời.
về thế giới âm nhạc phong phú.
b) Giới thiệu chương trình môn Âm nhạc
ở trường THCS.
Học hát.
- Hình ảnh các bạn học sinh vùng đang rất
cố gắng để đến trường học tập.
- Làm quen với cách thể hiện và cảm thụ
âm nhạc.
Nhạc lí – Tập đọc nhạc.
- Nhạc lí: Học các kí hiệu âm nhạc thông
thường. ứng dụng vào việc học hát và tập
đọc nhạc.
- Tập đọc nhạc: Bước đầu làm quen với

cách tập đọc nhạc.
Âm nhạc thường thức.
Tìm hiểu về các nhạc sĩ Việt Nam có tên
tuổi, các danh nhân âm nhạc TG qua từng
thời đại.
- Dân ca và các sinh hoạt văn hóa âm nhạc
Việt Nam.
C. Hoạt động luyện tập
ND 2 : Tập hát Quốc ca(20’).
a) Mục tiêu: : HS biết hát bài bài hát Quốc
ca.
b) Nhiệm vụ: HS hát theo hd của gv
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động tập
thể, nhóm, cặp đôi, cá nhân
d)Sản phẩm hoạt động : Trình bày được
bài hát Quốc ca
đ)Tiến trình hđ:
GV thuyết trình.
- GV bắt nhịp.
- GV đệm đàn, trình bày mẫu.
- GV đệm đàn.
D. Hoạt động vận dụng, bổ sung : (6’)
a.Mục tiêu:HS hát đúng tư thế
b.Nhiệm vụ: Tự luyện tập.

HS lắng nghe.
HS hát tập thể lời 1 bài hát Quốc ca.
HS lắng nghe và sửa sai.
Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác
quân thù”.

HS hát tập hoàn chỉnh cả lời 1 và lời 2 bài
hát Quốc ca.
HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ.

2


c.Phương thức: Hoạt động cá nhân.
d.Sản phẩm hoạt động: Trình bày bài hát
theo nhạc.
đ.Tiến trình hoạt động
- GV yêu cầu hs thực hiện bài hát theo
nhóm chú ý tác phong khi thể hiện bài hát.
*Liên hệ lồng ghép, giáo dục hs học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
: Qua bài hát chúng ta thấy rõ lòng quyết
tâm, hào khí của nhân dân ta trong cuộc
đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân
tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ
cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng. Hôm
nay chúng ta đang được sống và học tập ở
một đất nước hoà bình độc lập dân chủ văn
minh là nhờ công ơn của Đảng và Bác Hồ
kính yêu.Mỗi chúng ta đều phải cố gắng
rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan
học giỏi để đền đáp công lao của Bác Hồ
vĩ đại, góp phần xây dựng đất nước ta ngày
càng giàu đẹp hơn. Chính các em sẽ là chủ
của đất nước trong tương lai.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
a. Mục tiêu:Phát tiển khả năng sáng tạo.
b.Nhiệm vụ:
+ Kể tên và hát một số bài hát của nhạc sỹ
Văn Cao
c.Phương thức: Hoạt động tập thể,nhóm
,cá nhân.
d.Sản phẩm: Tên bài hát.
đ.Tiến trình hoạt động
HS tự tìm hiểu
D. Củng cố(1’)
- GV khái quát nội dung bài học.
Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.
Đ. Dặn dò: Sưu tầm 1 số bài hát của nhạc sĩ Văn Cao.
IV/- RÚT KINH NGHIỆM.
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đã kiểm tra ngày:

3


Ngày soạn : 24/8/2019
Ngày
Tiếtgiảng
2- :
Tiết 2: Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.
Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta.
I/- MỤC TIÊU 1.KT:- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ".

2.KN:- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh
xướng.
3.TĐ- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến quê hương đất nước,
gìn giữ hoà bình và tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
*.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hoạt động cá nhân và hợp tác theo nhóm qua việc trình bày bài hát.
+ Thực hành âm nhạc
+Hiểu biết âm nhạc
+Cảm thụ âm nhạc
+ Sáng tạo âm nhạc
+Ứng dụng âm nhạc
II/-CHUẨN BỊ:
- Đàn organ.
- Bảng phụ bài hát.
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ".
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sỹ Phạm Tuyên như: Chiếc đèn ông sao, Cánh én
tuổi thơ, Tiến lên đoàn viên...
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
ND 1. Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ(40’).
A. Hoạt động khởi động(5’)
a) Mục tiêu: Nhằm mục đích tạo tâm thế vui tươi thân thiện và hình thành nội dung bài học
b) Nhiệm vụ: -Hs nghe và nhận biết
c) Phương thức hoạt động : Hoạt động tập thể
d) Sản phẩm hoạt động: Hát đúng giai điệu bài hát
đ) Tiến trình hđ:
Chơi trò chơi Hs nghe giai điệu và nhận biết tên 1 số ca khúc của nhạc sỹ Pham Tuyên chiếc
đèn ông sao, gặp nhau giữa trời thu Hà nội
B. Hoạt động hình thành kiến thức. (10’)
a. Mục tiêu: Có những hiểu biết về nhạc sỹ Phạm Tuyên và bài hát Tiếng chuông ngọn cờ
b. Nhiệm vụ: Quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của gv đưa ra.

c. Phương thức thực hiện: Cá nhân.
d. Sản phẩm hđ: Những hiểu biết về nhạc sỹ Phạm Tuyên và bài hát Tiếng chuông ngọn cờ
đ. Tiến trình hđ:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung hoạt động.
* HD tìm hiểu về tác giả và bài hát
HĐ cá nhân:
1) Tìm hiểu bài hát.
? Em hãy nêu hiểu biết về nhạc sỹ Phạm
tuyên.
? HĐ cặp đôi 2’: Kể tên những bài hát của

4


nhạc sỹ Phạm Tuyên?
- Cho HS quan sát, nghe và cảm nhận GV
t.bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
HĐ nhóm:
? Tìm hiểu thông tin SGK cho biết:
Bài hát viết ở nhịp nào?
Nội dung bài hát nói nên điều gì?
Trong bài hát có những tiếng nào có
luyến?
Bài hát có thể chia làm mấy câu hát?
Các nhóm N. Cứu và trả lời.
Chỉ định đại diện nhóm trả lời=> các nhóm
khác nhận xét=> GV nhận xét:
- GV giới thiệu sơ lược về tiểu sử nhạc sỹ
Phạm Tuyên.

c.Hoạt động luyện tập(20’)
a) Mục tiêu: : HS biết hát bài bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ.
b) Nhiệm vụ: HS hát theo hd của gv
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động tập
thể, nhóm, cặp đôi, cá nhân
d)Sản phẩm hoạt động : Trình bày được
bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
đ)Tiến trình hđ:
- GV đệm đàn hd hs luyện thanh
- GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu.
Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích, kết
hợp sửa sai.
Lưu ý: Luyến âm, dấu nối để ngân dài đủ
phách.
- GV bắt nhịp
- GV nhấn mạnh sắc thái ở 2 đoạn của bài
hát. Đoạn a giọng d-mol, đoạn b chuyển
sang giọng D-dur, giai điệu tươi sáng, khoẻ
khoắn hơn.
D.Hoạt động vận dụng(5’)
a.Mục tiêu:HS hát và kết hợp gõ đệm và
vận động theo nhạc.
b.Nhiệm vụ: Tự luyện tập.
c.Phương thức: Hoạt động cá nhân.
d.Sản phẩm hoạt động: Trình bày bài hát
kết hợp vận động theo nhạc.
đ.Tiến trình hoạt động
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách
nhịp 2/4.

Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
HS hát tập thể bài hát.
Một nửa lớp hát đoạn a, nửa còn lại hát
đoạn b. Lần 2, cả lớp hát hoà giọng.
Chia nhóm thực hiện các yêu cầu:
Hát vỗ tay theo nhịp, phách của bài hát.
- GV đệm đàn.

2. Học hát.

HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
1 HS đọc bài.
HS theo dõi.
HS lắng nghe.

5


- GV ch nh.
1 ->2 nhúm t. Hin
- GV iu khin.
- GV nhn xột.
ND 2:
Bi c thờm: m nhc quanh ta.(3)
- GV thuyt trỡnh.
- GV ch nh.
- GV khỏi quỏt ni dung chớnh ca bi.
- GV th hin mt s õm thanh trờn n
nh: Ting chim hút, ting sỏo diu, ting

nc chy...
E. Hot ng tỡm tũi m rng:
a. Mc tiờu:Phỏt tin kh nng sỏng to.
b.Nhim v:
+ K tờn v hỏt mt s bi hỏt ch v
hũa bỡnh
c.Phng thc: Hot ng tp th,nhúm
,cỏ nhõn.
d.Sn phm: Tờn bi hỏt.
.Tin trỡnh hot ng
- Su tm thờm mt s bi hỏt ch v
hũa bỡnh
RT KINH NGHIM.
Ngy: 30/8/2020
__________________________________________________________
Ngy son: 28/8/2020
Ngy dy:
Tit 3:
- ễn tp bi hỏt: Ting chuụng v ngn c.
- Nhc lý : Nhng thuc tớnh ca õm thanh.
Cỏc ký hiu õm nhc.
I/- MC TIấU
1.KT- HS ụn tp, hỏt thun thc bi hỏt "Ting chuụng v ngn c" v trỡnh by bi
hỏt mc hon chnh.
- Nắm vững và phân biệt đợc 4 thuộc tính của nhạc âm,
một số kí hiệu âm nhạc để vận dụng vào ca hát và TĐN.
- Tập kẻ khuông, vẽ khoá Son, viết các nốt nhạc.
2.KN:- Luyn tp k nng hỏt tp th v hỏt n ca, li hỏt ho ging v hỏt lnh
xng.
3.T:- Giỏo dc HS bit yờu ho bỡnh, phn i chin tranh.

*nh hng phỏt trin nng lc:
- Thc hnh õm nhc
- Hiu bit õm nhc
- Cm th õm nhc
- Sỏng to õm nhc

6


- ng dng õm nhc
II. CHUN B.
- n oorgan.
- n v trỡnh by thun thc bi hỏt "Ting chuụng v ngn c"
- Tỡm cỏc vớ d dn chng v cỏc thuc tớnh ca õm thanh.
III- TIN TRèNH DY HC.
ND 1: ễn tp bi hỏt: Ting chuụng v ngn c.(15)
1.Mc tiờu: Hỏt ỳng v th hin sc thỏi ca bi hỏt
2.Nhim v: Trỡnh by bi hỏt th hin sc thỏi tỡnh cm ca bi hỏt
3.Phng thc thc hin : Hot ng tp th ,nhúm.cỏ nhõn cp ụi
4.Sn phm hot ng : Hon thnh ỳng giai iu bi hỏt ,
5.Phng ỏn kim tra ỏnh giỏ : HS ỏnh giỏ , Giỏo viờn ỏnh giỏ
a.Hot ng khi ng : Cho hs nghe giai iu 1 cõu hỏt bt kỡ ca bi hỏt Ting chuụng
v ngn c nhn bit ú l cõu hỏt no trong bi hỏt v hỏt lờn cõu hỏt ú.
b.Hot ng hỡnh thnh kin thc (khụng)
c.Hot ng luyn tp
Hot ng ca gv v hs
Ni dung hot ng
HS lng nghe li giai iu bi hỏt.
HS hỏt tp th.
I.

ễn bi hỏt Ting
Gv nghe v sa sai.
chuụng v ngn c :
HD HS hỏt kt hp 1 vi ng tỏc ph ho.
HS trỡnh by bi hỏt theo nhúm, t, cỏ nhõn vi
hỡnh thc hỏt i ỏp, hỏt ho ging, hỏt lnh
xng.
GV nhn xột, hng dn HS sa nhng ch hỏt
cha t.
d.H vn dng: - GV nhc nh hs vn dng
cỏc ng tỏc ó hc trỡnh by bi hỏt trc
ụng ngi.
.H tỡm tũi m rng:
V tranh cho bi hỏt.
II. Nhc lý :
ND 2:Nhc lý: Nhng thuc tớnh ca õm thanh. 1) Nhng thuc tớnh ca õm thanh.
Cỏc ký hiu õm nhc.(25)
1) Mc tiờu: - Nắm vững và phân
biệt đợc 4 thuộc tính của nhạc âm, một
số kí hiệu âm nhạc để vận dụng vào
ca hát và TĐN.
- Tập kẻ khuông, vẽ khoá Son, viết
các nốt nhạc.
2) Nhim v: .Hs nghe v nhn bit cỏc thuc tớnh
ca õm thanh v cỏc kớ hiu õm nhc.
3) phng thc thc hin : Htp th
4)Sn phm hot ng : Bit c 4 thuc tớnh
ca õm thanh v cỏc kớ hiu: Khuụng, khúa, nt
nhc...
a. H khi ng.

- GV ly vớ d: m thanh ca giú, ting nc chy

m thanh gm cú 4 thuc tớnh:
+ Cao ( trm bng)
+ Trng ( ngõn di ngn ca
õm thanh)
+ Cng ( mnh nh)

7


Câu hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên
nhi đồng (Phong Nhã) .(Hoặc đàn 2 âm: Đô đen và
Son trắng: ? Âm nào ngân ngắn âm nào ngân dài)
? Nhận xét âm thanh trong tự nhiên và câu hát trên
có gì khác nhau?
- GV khẳng định: Chỉ có tiếng hát và tiếng đàn mới
có đầy đủ 4 thuộc tính. Độ cao thấp rõ ràng đó cũng
chính là 1 trong những thuộc tính của âm thanh.
b. HĐ Hình thành kiến thức:
- GV trình bày 4 thuộc tính của âm thanh.
- GV thuyết trình.

+ Âm sắc (Màu âm)
2) Các kí hiệu âm nhạc.
a. Khuông nhạc: - Khuông nhạc:
Gồm 5 dòng kẻ song song cách đều
nhau, tạo nên 4 khe.

b.- Khoá nhạc: Là kí hiệu để xác

định tên nốt nhạc trên khuông nhạc.
? Quan sát và cho biết khuông nhạc là gì ?
GV : Ngoài dòng và khe chính còn có những dòng,
khe phụ trên và dưới để ghi các nốt nhạc cao hơn
hoặc thấp hơn.
? Khoá nhạc có tác dụng gì?
? Khoá Son cho ta biết điều gì?
? Trong âm nhạc người ta sử dụng mấy âm cơ
bản? Đó là những âm nào?
GV:- Các nốt nhạc viết trên khuông nhạc được viết
theo thứ tự liền bậc. Dòng, khe đi lên và đi xuống.

c. Nốt nhạc:
* Các kí hiệu ghi cao độ của âm
nhạc:
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si .

c.HĐ luyện tập: Em hãy kẻ khuông nhạc viết
khóa son và vị trí nốt son trên khuông nhạc đó?
HS viết trên vở , gv qs và sửa sai cho hs
d.HĐ vận dụng:
HS kẻ không nhạc, viết số thứ tự của
dòng khe chính và dòng khe phụ.
Kẻ khuông nhạc có khoá son, viết số thứ tự
của hàng âm tự nhiên trên khuông nhạc.
đ.HĐ tìm tòi mở rộng : Tập đọc tên các nốt
nhạc ở khuông đầu của bài hát Tiếng chuông và
ngọn cờ.
RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày: 6/9/2020


___________________________________________________
Ngày soạn: 5/9/2018.
Ngày dạy:
Tiết 4 - Bài 1:
- Nhạc lý: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1.

8


I/- MỤC TIÊU - .
1.KT - HS những hiểu biết những kí hiệu ghi trường độ trong âm nhạc.
- Những ghi nhớ khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng.
- Đọc đúng nhạc bài TĐN số 1.
2.KN: Thông qua bài TĐN số 1 hs làm quen với hình nốt đen và các nốt
Đ,R,M,P,S,L,Si trên khuông.
3.TĐ: Giúp hs thêm yêu thích bộ môn âm nhạc.
- Định hướng phát triển năng lực:
- Thực hành âm nhạc
- Hiểu biết âm nhạc
- Cảm thụ âm nhạc
- Sáng tạo âm nhạc
- Ứng dụng âm nhạc
II/ CHUẨN BỊ.
- Đàn organ.
- Bảng phụ bài các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, bài TĐN số 1.
- Đàn và trình bày thuần thục bài TĐN số 1
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
ND1 Nhạc lý: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.(15’)

1. Mục tiêu: HS những hiểu biết những kí hiệu ghi trường độ trong âm nhạc.
- Những ghi nhớ khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng.
2. Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi
3. Phương pháp: HĐ cá nhân và cặp đôi.
4. Sản phẩm: Lắm được các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh và quan hệ độ ngân giữa
chúng.
Hoạt động của giáo viên và hs
A. HĐ khởi động: Cho hs quan sát và nghe 2 âm Đô
đen và đô trắng
? Có gì giống nhau và khác nhau?
B. HĐ hình thành KT:
- GV treo bảng phụ giới thiệu mối quan hệ giữa các
hình nốt, kết hợp hướng dẫn cách viết.
- Qui định về trường độ trong âm nhạc:
GV lấy ví dụ, hướng dẫn cách ghi các hình nốt nhạc
trên khuông.
- Nốt nhạc có hình bầu dục
- Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay
lên hoặc quay xuống.
- Các nốt nhạc nằm ở khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường
quay xuống.
- Các nốt nhạc nằm ở khe thứ hai trở xuống đuôi nốt
thường quay lên.
Các nốt nhạc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng
một vạch hoặc hai vạch ngang.
-Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của
âm thanh. Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tương ứng.
C. HĐ luyện tập : Hoạt động cặp đôi
- Tập viết các hình nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, móc
đơn, móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn lên khuông


Nội dung hoạt động
1.các kí hiệu ghi trường
độ của âm thanh (15’)
a) Hình nốt.Có 5 loại
hình nốt thường dùng.
Hình nốt tròn
Hình nốt trắng
Hình nốt đen.
Hình nốt đơn.
Hình nốt kép.
.b) Quan hệ độ ngân giữa
các hình nốt:
Một nốt tròn = 2 nốt trắng
= 4 nốt đen = 8 nốt móc
đơn = 16 nốt móc kép.
b) Cách viết các hình nốt
trên khuông.
HS theo dõi và tập viết.

9


nhạc.
D.HĐ vận dụng, tìm tòi bổ xung :
Hoạt động cá nhân:
Xác định một số hình nốt trắng, nốt đen, móc đơn trong
bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
ND 2 : Tập đọc nhạc: TĐN số 1(20’).
- GV giới thiệu về bài TĐN.

1. Mục tiêu: Học sinh đọc được bài TĐN số 1
2.Nhiệm vụ: Hs đọc bài nhạc thông qua 7 tên nốt nhạc
3.Phương thức thực hiện : Hoạt động tập thể ,nhóm.cá
nhân cặp đôi
4.Sản phẩm hoạt động : Hoàn thành đúng giai điệu bài
TĐN số 1.
a. HĐ khởi động: GV đàn giai điệu bài TĐN, hs nghe
và nêu cảm nhận.
b. HĐ hình thành KT:
HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
? Trong bài có sử dụng những nốt nhạc nào? Sử dụng
hình nốt gì? Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và
nốt nhạc nào thấp nhất?
? Ngoài ra còn xuất hiện kí hiệu nào khác?
c.HĐ luyện tập:
Hoạt động cả lớp
- Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc trong
bài TĐN):

c) Dấu lặng.
2.Tập đọc nhạc TĐN số
1(15’)
.

- Tập đọc từng câu (từng nét nhạc):
+ HS chỉ từng nốt nhạc (theo đúng bài tấu) trong câu 1
để cả lớp tập đọc (GV có thể đàn giai điệu hỗ trợ).
+ Cả lớp luyện tập đọc câu 1, GV lắng nghe (không
đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
Hoàn thiện bài.

Lần lượt từng tổ trình bày.
-GV điều khiển.
d. HĐ vận dụng, tìm tòi bổ xung: Xác định một số hình
nốt trắng, nốt đen, móc đơn trong bài hát Tiếng chuông
và ngọn cờ
RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày:

10


Ngày soạn: 12/9/18
Ngày dạy: 21 /9/18(6B); 24 /9/18 (6A); 26 /9/18 (6C)
Tiết 5 - Bài 2:
Học hát:

Vui bước trên đường xa.
Theo điệu Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ)

Đặt lời mới: Hoàng Lân.
I/- MỤC TIÊU
1. KT- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Vui bước trên đường xa".
2. KN- Giúp hs biết lấp hơi đúng chỗ khi hát.
` 3. TĐ - HS hiểu thêm về lí là làn điệu dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc mỗi bài hát lí
thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát.
- HS thêm yêu các làn điệu dân ca, trong đó có dân ca Nam bộ.
* Định hướng phát triển năng lực:
-Thực hành âm nhạc
- Hiểu biết âm nhạc
- Cảm thụ âm nhạc

- Sáng tạo âm nhạc
- Ứng dụng âm nhạc
II/ CHUẨN BỊ.
- Đàn oorgan.
- Bảng phụ bài hát. Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Vui bước trên đường xa".
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ.5’
-Có mấy loại hình nốt đã học, nêu quan hệ độ ngân giữa các hình nốt?
-Đọc nhạc bài TĐN số 1.
3. Vào bài mới.
a) Mục tiêu: Học sinh biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
b) Nhiệm vụ: HS biết trình bày bài hát, thể hiện sắc thái tình cảm của bài
c) phương thức thực hiện : Hoạt động tập thể, nhóm, cặp đôi
d) Sản phẩm hoạt động : HS biết bài hát “Vui bước trên đường xa”
Hoạt động của gv và hs
Nội dung hoạt động
1. HĐ khởi động:( 7’)
1. Giới thiệu bài hát.
- GV treo bản đồ hành chính VN.
? Đồng bằng Nam Bộ gồm những tỉnh nào?( Sóc
Trăng, Cần Thơ, Bến Tre, Bạc Liêu, Đồng Tháp,
Tiền Giang...)
Lí là điệu hát,là những khúc hát ngắn gọn giản dị,
mộc mạc…thường được xây dựng trên những câu
ca dao, tục ngữ…
- Điệu lí con sáo Gò Công được bắt nguồn từ 2 câu
thơ lục bát.
“Ai đem con sáo sang sông

Để cho con sáo sổ lồng bay xa”
Bài vui bước trên đường xa dựa theo điệu lí con
sáo Gò Công dân ca nam bộ, bài hát như vẽ lên một

11


bức tranh buổi sáng từng tốp, từng tốp hs vui vẻ
đến trường không quản đường xa. Với tính chất âm
nhạc vui tươi trong sáng, điệu lí này có nguồn gốc
từ huyện Gò Công tỉnh Tiền Giang, do nhạc sĩ Trần
Kiết Tường sưu tầm.
- GV đệm đàn, hát mẫu.
2.HĐ hình thành KT(6’):
Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs thảo luận cặp đôi.
Nghiên cứu sgk và nd bài hát trả lời câu hỏi
? Bài viết ở nhịp mấy ?
? Nội dung bài hát nói về điều gì ?
? Những tiếng nào phải hát luyến ?
? Hãy chia bài hát thành những câu hát ?
3. HĐ luyện tập(15’)
HD hs luyện giọng.
GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu.
Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích, kết hợp sửa 2) Học hát
sai.
Lưu ý: Luyến âm, âm hình nốt móc giật. Câu 4 hát
giống giai điệu câu 5.
- GV bắt nhịp.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- GV nhấn mạnh tính chất giai điệu tươi sáng, vui

tươi của bài hát.
4. HĐ vận dụng, tìm tòi bổ xung:( 6’)
- GV chỉ định 1 hs khá hoặc 1 nhóm trình bày bài
hát kết hợp nhún theo nhịp.
Hs còn lại qs nhận xét. Gv nhận xét đánh giá cho
điểm.
4. Củng cố.5’
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài hát "Vui bước trên đường xa".
5. Dặn dò:
- HS về nhà học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.
III/- RÚT KINH NGHIỆM.
Đã kiểm tra ngày:
Ngày soạn : 13/9/2018
Ngày dạy:
28/9 /2018(6B)
1/10 /2018(6A)
3/10 /2018(6C)
Tiết 6:
- Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa.
- Nhạc lý : Nhịp và phách - Nhịp 2/4.
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2.
I/- MỤC TIÊU
KT - HS có những hiểu biết ban đầu về nhịp và phách, số chỉ nhịp 2/4.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 2 - Mùa xuân trong rừng.

12



KN - HS ôn tập, hát thuần thục bài hát "Vui bước trên đường xa" và trình bày bài hát thêm
mềm mại, tự nhiên.
TĐ: Qua bài học giúp hs thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước và yêu thích môn học.
*Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hoạt động cá nhân và hợp tác theo nhóm qua việc trình bày bài hát.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS.
+ Thực hành âm nhạc
+Hiểu biết âm nhạc
+ Cảm thụ âm nhạc
+Sáng tạo âm nhạc
+Ứng dụng âm nhạc
II/- CHUẨN BỊ:
- Đàn oorgan.
- Bảng phụ bài TĐN số 2.
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát "Vui bước trên đường xa" và bài TĐN số 2 - Mùa
xuân trong rừng.
- Tìm thêm một số ví dụ về nhịp và phách.
II/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ:3’ Cho biết những nét chính của bài hát : Vui bước trên đường xa.
3 Vào bài mới.
ND 1: Ôn bài hát Vui bước trên đường xa (15’)
a) Mục tiêu: : HS biết kết hợp hát với vận động theo nhịp và thể hiện một vài động tác phụ
họa
b) Nhiệm vụ: HS ôn lại bài hát “ Vui bước trên đường xa ”
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động tập thể, nhóm, cặp đôi, cá nhân
d)Sản phẩm hoạt đông : Trình bày được bài hát “Vui bước trên đường xa”
1 Hoạt động khởi động : chơi trò chơi hát và chuyển đồ vật, bài hát “Vui bước trên đường xa
nhằm tạo tâm thế vui tươi thân thiện và hình thành nội dung bài học.
2.Hoạt động hình thành kiến thức (không)

3.Hoạt động luyện tập
HĐ của thày và trò
Nội dung hoạt động
Hoạt động cả lớp
I. Ôn bài hát : Vui bước trên
- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS đường xa
sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu và lời
ca. Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời.
- Trình bày bài Vui bước trên đường xa, thể hiện sắc
thái và tình cảm của bài hát.
- Tập hát đối đáp và hòa giọng.
- Tập hát nối tiếp và hòa giọng.
- Tập hát có lĩnh xướng.
- Tập hát với số lượng người hát tăng dần
4. HĐ vận dụng:
Gv giao nhiệm vụ cho hs
Cá nhân, cặp đôi hoặc một vài nhóm xung
phong biểu diễn bài hát trước lớp:
- Hát bài Vui bước trên đường xa kết hợp gõ đệm.
- Hát bài Vui bước trên đường xa kết hợp vận động
theo nhạc
5. HĐ tìm tòi MR:

13


- Đặt lời mới cho bài Vui bước trên đường xa theo
chủ đề tự chọn
ND 2: 2: Nhạc lí (10’)
Nhạc lý: Nhịp và phách - Nhịp 2/4.

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm về nhịp,
phách và nhịp 2/4
b) Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa
trả lời câu hỏi
c) phương thứcthực hiện : Hoạt động tập thể, nhóm,
cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động : Nhịp và phách – nhịp 2/4
1. HĐ khởi động:
- HS nghe 1 bản nhạc viết ở nhịp 2/4, ví dụ bài Tiếng
chuông và ngọn cờ, GV gõ đệm nhịp nhàng theo
phách của bài hát.
HS lắng nghe, gv cho hs đấy là cách gõ đệm theo
phách.
2. HĐ hình thành kiến thức:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs
Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi
? Nhịp là gì ?
? Phách là gì ?
? số chỉ nhịp cho biết điều gì ?
? Nhịp 2/4 cho biết điều gì ”
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Gv quan sát gợi ý hs trình bày, các hs khác bổ sung
-Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận
-Gọi đại diện 1 nhóm trình bày ,
các nhóm khác bổ sung .Gv nhận xét đánh giá chung.
3.HĐ luyện tập:
HD hs hát và vỗ tay theo phách, theo nhịp cho bài hát
Vui bước trên đường xa.
4.HĐ vận dụng, tìm tòi: HS quan sát bài TĐN số 2,
theo dõi và phân tích nhịp, phách trong bài.

Giao nhiệm vụ: Tập hát và vỗ tay theo phách,
nhịp cho các bài hát đã học viết ở nhịp 2/4.
ND 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 2 (14’)
Mùa xuân trong rừng.
a) Mục tiêu: Học sinh biết được bài TĐN viết ở nhịp
2/4
b) Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa
, trả lời câu hỏi
c) Phương thức thực hiện : Hoạt động tập thể, nhóm,
cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động : Bài TĐN số 2
1. HĐ khởi động:
- GV giới thiệu về bài TĐN.
2. HĐ hình thành KT:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs hoạt động cặp đôi
Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi
? Bài Tập đọc nhạc viết ở nhịp mấy ?
? Bài TĐNcó hình nốt nào ?

II. Nhạc lý : Nhịp và phách - Nhịp
2/4.
1) Nhịp và phách.
a.Nhịp là khoảng thời gian được
lặp đi lặp lại đều đặn trong 1 bản
nhạc hay 1 bài hát giới hạn bởi
vạch nhịp.
b.Phách: Trong mỗi nhịp lại được
chia thành những phần nhỏ hơn
đều nhau về thời gian gọi là phách,
có phách mạnh, phách nhẹ.

2) Nhịp 2/4.
a) Số chỉ nhịp: Là 2 chữ số đặt ở
đầu khuông nhạc, số đặt ở trên chỉ
số phách có trong 1 nhịp, số đặt ở
dưới chỉ độ ngân của 1 phách bằng
nốt tròn chia cho số đó.
b) Nhịp 2/4: Là nhịp có 2 phách
trong 1 nhịp , mỗi phách là 1 nốt
đen, phách 1 mạnh phách 2 nhẹ.

14


? Trong bài TĐN nốt nhạc nào cao nhất, nốt nhạc
nào thấp nhất ?
Đại diện nhóm trả lời=> hs nhận xét=>gv nhận xét và
chốt kt.
3. HĐ luyện tập:
- HD hs đọc gam Đô trưởng.
Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc trong
bài TĐN):

- Luyện tập bài tấu:
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần.
Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích, kết hợp sửa
sai.
Lưu ý: Nốt nhạc cuối mỗi câu nhạc đều ngân dài 2
phách.
4.HD vận dụng :
Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs hoạt động nhóm:

Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách,
nhịp.
-Các nhóm tự luyện tập,
-2 nhóm trình bày trước lớp
1 nhóm đọc nhạc gõ phách, 1 nhóm đọc nhạc gõ nhịp.
Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện
5. HĐ tìm tòi :
Tập đánh nhịp cho bài TĐN
4. Củng cố.4’
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài TĐN số 2.
5. Dặn dò.1’
- HS về nhà học thuộc bài hát, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 2.
- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức.
IV/- RÚT KINH NGHIỆM.
..........................................................................

15


Ngày soạn: 24/9/18
Ngày dạy: 9/10(6A); 8/10(6C); 5/10(6B)
Tiết 7:
- Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
- Cách đánh nhịp 2/4.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Văn Cao
và bài hát Làng tôi.
I/- MỤC TIÊU KT:- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 3 - Thật là hay.
- Đọc nhạc bài TĐN số 3, kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Có thêm những hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phân giới thiệu về nhạc

sỹ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
KN: - Luyện thang âm Đ R M P S L Đ’.
- Tập thể hiện âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn.
TĐ: Thông qua 1 số ca khúc của nhạc sĩVăn Cao, HS thêm trân trọng những thành
công mà ông đã đạt được trong sự nghiệp sáng tác ca khúc của ông
 Định hướng phát triển năng lực:
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS.
+ Thực hành âm nhạc
+Hiểu biết âm nhạc
+ Cảm thụ âm nhạc
+Sáng tạo âm nhạc
+Ứng dụng âm nhạc
II/. CHUẨN BỊ.
- Đàn oor gan
- Bảng phụ bài TĐN số 3.
- Đàn và trình bày thuần thục bài TĐN số 3.
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh và đĩa nhạc giới thiệu về nhạc sỹ Văn Cao.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.1’
2. Kiểm tra bài cũ.5’
- 1 HS đọc và gõ phách bài TĐN số 2.
GV nhận xét.
3.Vào bài mới.
ND1: Tập đọc nhạc số 3.

16


A. Mục tiêu: : HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 3 - Thật là hay.
B. Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài TĐN số 3

C. phương thức thực hiện: hoạt động tập thể , nhóm, cặp đôi, cá nhân.
D. Sản phẩm hoạt động : HS biếtđọc bài TĐN số 3
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động.
1. HĐ khởi động:
GV đàn giai điệu bài TĐN số 3 và gt về nhạc sỹ Hoàng Lân.
1. Tập đọc nhạc: TĐN
2. HĐ hình thành kt:
số 3
Cho hs qs bài TĐN và hđ cá nhân(1’).
? Bài được viết ở nhịp nào, em hiểu gì về nhịp đó?
HS trả lời, hs khác nhận xét, gv chốt.
HS thảo luận cặp đôi(5’)
Bài TĐN được sử dụng kí hiệu âm nhạc nào đã học
?Cho biết trong bài được sử dụng tên nốt nhạc nào?
? Về trường độ có sử dụng hình nốt nào?
Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào
thấp nhất?
trả lời =>hs nhận xét=>Gv nhận xét.
- Cho HS quan sát trên bảng phụ và chia câu nhạc theo lời
ca.
GV đưa ra htt chủ đạo
3. HĐ luyện tập:
- Cho HS luyện cao độ và tiết tấu của bài.

- HS luyện tên nốt và thang âm Cdur
Hướng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối móc xích:
+ GV đàn giai điệu từng câu nhạc, phân tích cao độ,
trường độ
+ Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS

+ Nối toàn bài
2. Cách đánh nhịp 2/4
4.HĐ vận dụng:- Hướng dẫn HS ôn luyện các kỹ năng
nâng cao theo nhóm:
+ Ghép lời ca
+ Gõ đệm
ND 2 : Cách đánh nhịp 2/4:
a,Mục tiêu; Hs đánh được nhịp 2/4
b,Nhiệm vụ : Thực hiện đánh nhịp 2/4
c, phương thức thực hiện:Hoạt động tập thể nhóm cá nhân
d,sản phẩm hoạt động :Hoàn thành cách đánh nhịp 2/4
1. HĐ khởi động :
GV cho HS nghe một bản nhạc viết ở nhịp 2/4
- Tập gõ đệm nhịp nhàng theo phách của bài hát. 2.
HĐ hình thành KT :
vẽ sơ đồ đánh nhịp 2/4.
Hd hs đánh nhịp : phách 1 tay đi xuống, phách 2 tay đi lên.
3.HĐ luyện tập:

17


Tập đánh nhịp bằng tay phải, tập đánh nhịp cả 2 tay.
4. HĐ vận dụng:
GV chia lớp thành 2 nhóm. Lần lượt 1 nhóm đọc
nhạc gõ phách, 1 nhóm hát lời ca kết hợp đánh nhịp
cho bài TĐN SỐ 3 sau đó đổi lại
5.HĐ tìm tòi :
Xem trích đoạn video về người chỉ huy dàn nhạc
ND 3:.Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ

Văn Cao và bài hát Làng tôi.
a,Mục tiêu: HS có hiểu biết về nhạc sĩ Văn cao
b,Nhiệm vụ: HS nghe và nhận biết
c,Phương thức thực hiện Hoạt động cá nhân
d,Sản phẩm hoạt động : phát hiện đúng
1, HĐ khởi động:
HS lắng nghe giai điệu, nhận biết 1-2 câu hát trong bài Quốc
ca của nhạc sĩ Văn Cao.
- HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Văn Cao
2. HĐ hình thành kiến thức:
Hoạt động cá nhân
Tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Kể tên một số sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao?
- Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca khi ông bao nhiêu tuổi?
- Giới thiệu vài nét về bài Làng tôi?
- hs trả lời, hs khác nhận xét. Gv nhận xét.
- GV treo tranh ảnh chân dung nhạc sỹ Văn Cao, giới thiệu
vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của ông.
(Nhạc sỹ Văn Cao sinh, mất năm nào? kể tên một số ca khúc
của ông sáng tác trước Cách mạng? ? Bài Tiến quân ca sáng
tác năm bao nhiêu? những bài hát nổi tiếng của ông sáng tác
giai đoạn 1946 - 1954?)
3. Hoạt động luyện tập
- Nghe bài Làng tôi.
- Trình bày 1-2 câu hát trong bài Làng tôi.
? Cho biết ND của bài hát.
- GV trình bày bài hát Làng tôi.
4. Hoạt động vận dụng
- ? Sau khi nghe bài hát, em yêu thích hình ảnh nào trong
bài hát.

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Vẽ tranh minh họa
- Kể tên bài hát về chủ đề quê hương

3.Âm nhạc thường thức:
a) Nhạc sỹ Văn Cao.

b) Bài hát Làng tôi.
ND bài hát " cảnh nông
thôn Việt nam đang sống
thanh bình thì thực dân
Pháp kéo đến đốt phá tàn
sát xóm làng, nhân dân ta
không chịu khuất phục
đứng dậy đấu tranh và tin
tưởng vào 1 ngày mai tươi
sáng".

4. Củng cố.
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài TĐN số 3 - Thật là hay.
5. Dặn dò.
- HS về nhà học thuộc bài.
- Ôn tập nội dung bài 1 và bài 2.
IV/- RÚT KINH NGHIỆM.

18


Đã kiểm tra ngày:


Ngµy so¹n : 3/10/2018
Ngµy d¹y : 12/10(6B).15/10 (6C). 16/10 (6A)
Bµi 2.
TiÕt 8.
¤n tËp
I. Môc tiªu.
1. KT: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học đồng thời thể hiện được sắc
thái tình cảm cho bài hát.

19


- Bit hỏt kt hp cỏc hỡnh thc gừ m v trỡnh by bi hỏt theo hỡnh thc n ca,
song ca....
- Nắm vững các kiến thức nhạc lí đã học.
- Ôn lại bài TĐN số 1-2-3 trong đó nắm chắc vị trí và cao độ các
nốt nhạc trong thang 7 âm, nắm chắc 3 hình TT cơ bản để vận dụng
vào bài TĐN.
2. KN: Rốn k nng trỡnh by bi hỏt trc ụng ngi.
- Rốn hs cỏch c nhc kt hp gừ m.
3. T: Giỏo dc ý thc hc tp nghiờm tỳc, t tin.
*nh hng phỏt trin nng lc:
- Phỏt trin tai nghe õm nhc cho HS.
+ Thc hnh õm nhc
+ng dng õm nhc
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan ghi âm vào bộ nhớ 2 bài hát.
- Bảng phụ chép các bài TĐN.
- Nắm vững cách hát đuổi để chỉ huy cho hs hát.

III. Tiến trình dạy
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới.
Nội dung 1: Ôn bài hát.( 20 phút)
1.Mc tiờu: Rốn hs cỏch trỡnh by bi hỏt kt hp ng tỏc, ng thi th hin ỳng tớnh cht
õm nhc cho hai bi hỏt
- Rốn k nng hỏt tp th v kh nng biu din ca hc sinh.
2.Nhim v:HS ụn li cỏch trỡnh by 2 bi hỏt.
3.Phng thc hot ng: HS hot ng tp th, nhúm, cỏ nhõn
4. Sn phm hot ng: Biu din 2 bi hỏt Ting chuụng v ngn c v Vui bc trờn ng
xa.
5. Tin trỡnh h:
Hoạt động của thầy v trũ.
1.Giới thiệu bài: GV xớng nguyên âm
câu " Và bạn nhỏ....... của ta" Đó là câu
trong bài hát nào?
Bài hát nào trong đó có lời ca:" Đờng xa
thấy gần"?
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát này.
2. Ôn bài hát :" Tiếng chuông và ngọn
cờ".
- Luyện thanh: GV đàn cho hs Luyện
thanh.

ND Hoạt động

I. ễn bi hỏt:
* ễn bài hát :" Tiếng
chuông và ngọn cờ".


Nô.......na.
- Đàn cho hs ôn luyện theo cách hát đổi
giọng.
L2 Nữ hát " Thế giới...xinh"
Nam hát " Thế giới...niềm tin"

* Ôn bài hát ô Vui bớc

20


cả lớp hát điệp khúc.
- Thực hành hát đuổi ( 2 lần).
- Kiểm tra mỗi cặp 2 hs hát lấy điểm.
*ễn bi hỏt: Vui bc trờn ng xa
- Hớng dẫn cách hát đuổi.
L1 Nửa lớp hát nửa lớp vỗ tay theo nhịp,
sau đó đổi lại.
L2 Tập hát đuổi: Nửa lớp hát trớc hát
bình thờng. Nửa lớp và sau 2 phách.
Riêng câu kết chỉ hát " Vui hát vang ..."
để cùng hát.

trên đờng xa"

Nội dung 2: Ôn tập nhạc lí.(10 phút)
a. Mc tiờu: Khc sõu kin thc v Cỏc kớ hiu õm nhc, nhp, phỏch, nhp 2/4.
b. Nhim v: thc hin theo y/c ca gv.
c. Phng thc thc hin : Hot ng tp th ,nhúm.cỏ nhõn cp ụi

d. Sn phm hot ng: Cỏc kớ hiu õm nhc, nhp, phỏch, nhp 2/4.
e. Phng ỏn kim tra ỏnh giỏ : HS ỏnh giỏ , giỏo viờn ỏnh giỏ
f. Tin trỡnh hot ng:
1- GV viết ví dụ:

* Quan sát ví dụ và trả lời
câu hỏi.
ở ví dụ này ô nhịp (a) ô nhịp (b) có - Ô nhịp (a) giống nhau về
gì giống nhau và khác nhau? Giải
cao độ cùng là nốt S nhng
thích rõ?
khác nhau về trờng độ một
nốt đen và 1 nốt trắng.
- Ô nhịp (a) có số chỉ nhịp
2 - Nếu có số chỉ nhịp thì vd (a) số là 3/4. Ô nhịp (b) có số chỉ
chỉ nhịp là bao nhiêu? số chỉ nhịp nhịp là 2/4.
của (b) là bao nhiêu?
3- ở ô nhịp (b) hãy giải thích rõ về
- Ô nhịp (b) là nhịp 2/4 vì
nhịp và phách. Nói và thực hành
có 2 nốt đen trong 1 ô
cách đánh nhịp 2/4.
nhịp, phách đầu là phách
mạnh phách thứ 2 là phách
nhẹ.
Đánh nhịp phách mạnh tay
đánh xuống, phách nhẹ tay
hất lên.

Nội dung 3: Ôn tập 3 bài TĐN.( 15 phút)

1. Ôn tập độ cao chung: Treo bảng phụ
chép các bài TĐN.
* Ôn bài TĐN số 1:
GV đàn thang 7 âm và trục của thang
âm.
Cho hs đọc thang âm C dur.

- Đọc thang 7 âm Đ- R-M- P-S-L- Đ' ( Đọc
đi lên, xuống 2 lần)
- Đọc trục thang âm Đ-M-S-Đ'

21


2. Ôn đọc TT : Cho hs đọc và vỗ các
TT cơ bản. - TT tha; TT mau; TT phối
hợp.
3.Ôn bài TĐN số 1:
Đàn cho hs nghe lại giai điệu 1 lần sau
đó cho hs ôn lại 1 và lần.
c kt hp gừ phỏch, gừ nhp.
GV nghe hs đọc cá nhân
4. Ôn bài TĐN số 2:( Trình tự nh bài
TĐN số 1)
-Cho hs nghe li giai iu bi TN s 2 1 ln.
-c kt hp gừ phỏch, gừ nhp v ghộp li ca
cho bi
5.Ôn bài TĐN số 3:

*Ôn bài TĐN số 2:

*Ôn bài TĐN số 3:

4. Củng cố :
- Nhận xét giờ ôn tập .
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập lại các bài hát và bài TĐN đã học cho thật tốt
giờ sau kiểm tra lấy điểm 1 tiết.
IV.Rỳt kinh nghim

Ngày soạn: 3/10/2018
Ngày dạy: 19/10(6B) ; 21 /10 (6C) ; 22/ 10(6A)
Tiết 9.
Kiểm Tra ( 1 tiết)

1.Mục tiêu.
KT - Học sinh thuộc lời ca và trình bày 2 bài hát: Tiếng chuông và ngọn
cờ, Vui bớc trên đờng xa ở mức độ hoàn chỉnh, biết vận dụng các hình
thức biểu diễn vào bài hát.
2. K nng:
- Thc hin c k nng hỏt, thuc li ca 2 bi hỏt ó hc, gừ c m phỏch.
3. Thỏi :
- Giỏo dc ý thc hc tp t tin, nghiờm tỳc kim tra.
* nh hng phỏt trin nng lc:
- Giỳp hs phỏt trin nng lc biu din.

22


- Thc hnh õm nhc
- ng dng õm nhc

II. Chun b:
Nhc c
III. Tin trỡnh dy hc
1.T chc : (1)
2. Kim tra : 40
Hot ng ca GV v HS
- GV yờu cu HS chun b bi v kim tra
cho im.
- Hỏt bi: Ting chuụng v ngn c ?
- GV gi HS hỏt theo nhúm 3-4 em.
- Hỏt: Thuc li, hỏt to rừ rng, ỳng cao
, tit tu, sc thỏi.( thiu 1 ni dung th 1
xp loi C. Cũn li )
- GV nhn xột chung v cho im
- Hỏt bi: Vui bc trờn ng xa
- Hỏt: Thuc li, hỏt to, rừ rng, ỳng cao
, tit tu, sc thỏi (tng t cỏch ỏnh giỏ
cho im nh bi trờn).
- GV gi HS hỏt theo nhúm 3-4 em.
- GV nhn xột chung v cho im
3.Cng c: (3)
GV nhn xột gi kim tra.
4.Dn dũ: (1) Xem trc bỏi hỏt:
Phan Trn Bng, Lờ Minh Chõu.
IV. Rỳt kinh nghim:

Ni dung H
Kim tra bi hỏt.
Hỏt bi: Ting chuụng v ngn c


Hỏt bi: Vui bc trờn ng xa ?

" Hnh khỳc ti trng- Nhc Phỏp, li Vit

Ngày soạn: 8/10/2017
Ngày dạy: 17/10(6A) ; 25 /10 (6b) ; 19 /10(6c) .24/10 (6D)
Tiết 9.
Kiểm Tra ( 1 tiết)
Mục tiêu.
KT - Học sinh thuộc lời ca và trình bày 2 bài hát: Tiếng chuông và ngọn
cờ, Vui bớc trên đờng xa ở mức độ hoàn chỉnh, biết vận dụng các hình
thức biểu diễn vào bài hát.
KN:- Ghi nhớ cách thể hiện và đọc nhạc thành thạo bài TĐN số 1, só 2 và
số 3.
TĐ: Tạo cho HS lòng ham mê nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan ghi âm vào bộ nhớ 2 bài hát.
- Bảng phụ chép các bài TĐN.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.1/
2. Kiểm tra bài cũ.
Xen kẽ trong giờ.

23


3. Bài mới.
Nội dung 1: Kiểm tra bài hát.( 20phút)
T/gia
n

2
phút.

18ph
út.

Hoạt động của thầy & của trò.
1.Giới thiệu bài: GV xớng nguyên âm
câu " Và bạn nhỏ....... của ta" Đó là
câu trong bài hát nào?
Bài hát nào trong đó có lời ca:" Đờng
xa thấy gần"?
Hôm nay chúng ta kiểm tra 2 bài hát
này.
2. Kiểm tra bài hát :" Tiếng chuông và
ngọn cờ".
- Luyện thanh: GV đàn cho hs Luyện
thanh.

Nô na.
- Đàn cho hs hát
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm.

ND Hoạt động.

- Luyện thanh theo đàn.
L1 cả lớp hát đồng ca.
- Kiểm tra mỗi cặp 2 hs
hát lấy điểm.
* KT bài hát " Vui bớc trên

đờng xa"
L1 Nửa lớp hát nửa lớp vỗ
tay theo nhịp, sau đó
đổi lại.
- Hát theo từng cặp 4 hs
theo cách hát đuổi để
lấy điểm.

Nội dung 2: Kiểm tra 2 bài TĐN.( 19phút)
1
phút

9
phút.

9
phút.

1. Ôn tập độ cao chung: Treo bảng
phụ chép các bài TĐN.
GV đàn thang 7 âm và trục của
thang âm.
Cho hs đọc thang âm C dur.

3.KT bài TĐN số 1:
Đàn cho hs nghe lại giai điệu 1 lần
sau đó cho hs đọc theo nhóm 3 em
GV nghe hs đọc cá nhân- nhận xét
đánh giá cho điểm.
4. KT bài TĐN số 2:( Trình tự nh bài

TĐN số 1)

- Đọc thang 7 âm Đ- R-M- PS-L- Đ' ( Đọc đi lên, xuống 2
lần)
- Đọc trục thang âm Đ-M-SĐ'

* KT bài TĐN số 1:
- Nghe giai điệu trên đàn
1 lần sau đó đọc theo
nhóm)
Lấy điểm KT
*KT bài TĐN số 2:
- Đọc và vỗ tay theo TT 2
lần.
- Đọc theo nhóm Lấy điểm
KT

4. Củng cố 5/:
- Nhận xét giờ KT
5. Dặn dò:

24


- Về nhà ôn tập lại các bài hát và bài TĐN đã học cho thật tốt.
*. Rỳt kinh nghim
.
..
..
Ký ngy


10/2017

/

Ngày soạn: 15/10/2017
Ngày dạy: 24/10(6a) ; 26/10 (6C) ; 31/10(6D) . 1/11 (6B)
Tiết 10
Học hát: Hành khúc tới trờng.
Nhạc Pháp.
Lời việt : Phan Trần Bảng.- Lê Minh
Châu.
I Mục tiêu:
KT- Dạỵ cho học sinh một bài hát của nớc Pháp và thông qua bài hát
hs hiểu biết sơ qua về nớc Pháp.
KN- Qua bài hát các em hiểu biết thêm về thể loại hành khúc.
- Tập cho hs kiểu hát đuổi thông dụng.
T- Giỏo dc hc sinh tỡnh on kt gia cỏc dõn tc.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan.
- Bảng phụ chép bài hát. Tranh ảnh về tháp ép phen. Bản đồ thế giới
(Hoc mỏy chiu).
- Su tầm một số bài hát thuộc thể loại hành khúc hỏt cho hs nhn bit.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: 1p
2 Kiểm tra bài cũ :
- Xen kẽ trong giờ.
3.Bài mới:
Học hát Hành khúc tới trờng.
T/ gian.


Hoạt đông của thầy &
của trò.
1. Giới thiệu:( Treo bảng phụ có bài
hát)
Treo bản đồ thế giới chỉ cho hs biết
về vị trí nớc Pháp. Cho hs quan sát
ảnh về tháp ép phen một kì quan
nổi tiếng thế giới của nớc Pháp.
- Bài hát thuộc thể loại hành khúc, có
nhịp điệu phù hợp với bớc chân đi
đều, có thể vừa đi vừa hát. Tính
chất của những bài hành khúc thờng

ND Hoạt đông
1. Gii thiu:

25


×