Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo án âm nhạc 6 bộ sách cánh diều (học kì 1, chất lượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 47 trang )

GIÁO ÁN MƠN ÂM NHẠC 6 KÌ 1 (CHỦ ĐỀ 1-3)
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN GỒM 2 PHẦN :
PHẦN 1 : PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (PHỤ LỤC 1)
PHẦN 2 : GIÁO ÁN CÁC BÀI (CHỦ ĐỀ)

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HỌC
TRƯỜNG THCS
TỔ: KHOA HỌC XÃ
HỘI

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN ÂM NHẠC- Lớp 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
(Năm học 2021- 2022)
3
STT

Thiết bị dạy
học

Số tiết

1

- Đàn, thanh
phách, trống
nhỏ, loa đài,


âm ly, máy
chiếu.

04

2

- Đàn, thanh
phách, trống
nhỏ, loa đài,

4

Các bài thí nghiệm/ Thực hành

Ghi chú

Chủ đề 1: “ Em yêu âm nhạc”
TIẾT 1 - Học bài hát: Em yêu
giờ học hát.
TIẾT 2 - Đọc nhạc: Bài đọc
nhạc số 1
- Lí thuyết âm nhạc:
Các thuộc tính cơ bản của âm
thanh có tính nhạc.
TẾT 3 - Thường thức âm nhạc:
Hát bè.
- Trải nghiệm và khám
phá.
TIẾT 4 – Ôn tập chủ đề 1

Chủ đề 2:“Giai điệu tổ quốc”
Tiết 5: – Học Hát: Lí cây đa
- Nghe nhạc: Việt Nam q
hương tơi.

1


Tiết 6: - Đọc nhạc: Bài đọc
nhạc số 2.
- Nhạc cụ.
Tiết 7: ôn tập
- Thường thức âm nhạc:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (19221991).
Tiết 8: Ôn tập

âm ly, máy
chiếu.

3

- Đàn, thanh
phách, trống
nhỏ, loa đài,
âm ly, máy
chiếu.

01

4


- Đàn, thanh
phách, trống
nhỏ, loa đài,
âm ly, máy
chiếu.

4

5

- Đàn, thanh
phách, trống
nhỏ, loa đài,
âm ly, máy
chiếu.

4

6

- Đàn, thanh

01

Tiết 9: - Kiểm tra giữa kì
Chủ đề 3:“ Biết ơn thầy cô
giáo”
Tiết 10: – Học Hát: Bụi phấn.
Tiết 11: - Đọc nhạc: Bài đọc

nhạc số 3
- Nhạc cụ
Tiết 12: Ôn Tập
- Thường thức âm nhạc:
+ Đàn tranh và đàn đáy.
+ Nghệ sĩ Nhân dân
Quách Thị Hồ (1909- 2001).
Tiết 13: Ôn tập chủ đề 3
Chủ đề 4: “Tình bạn bốn
phương”
Tiết 14- Học Hát: Tình bạn
bốn phương
- Nghe nhạc:
Turkish March
Tiết 15
- Đọc nhạc : Bài
đọc nhạc số 4
- Nhạc cụ
Tiết 16 : - Lí thuyết âm nhạc :
Nhịp 4/4
- Thường thức âm
nhạc: Nhạc sĩ Wolfgang
Amadeus Mozart (1756- 1791).
- Trải nghiệm và
khám phá
Tiết 17: Ơn tập cuối kì I
2


phách, trống

nhỏ, loa đài,
âm ly, máy
chiếu.
- Đàn, thanh
phách, trống
7
nhỏ, loa đài,
01
Tiết 18: kiểm tra học kì I
âm ly, máy
chiếu.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
(Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân
chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phịng
Phịng học đa năng

Số
Phạm vi và nội
Ghi chú
lượng dung sử dụng
01 Dạy học môn Âm
nhạc

II. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình
STT


Bài học (1)

1 Chủ đề 1: “ Em yêu âm nhạc”
TIẾT 1 - Học bài hát: Em yêu
giờ học hát.
TIẾT 2 - Đọc nhạc: Bài đọc
nhạc số 1
- Lí thuyết âm nhạc:
Các thuộc tính cơ bản của âm
thanh có tính nhạc.
TẾT 3 - Thường thức âm nhạc:
Hát bè.
- Trải nghiệm và khám
phá.
TIẾT 4 – Ôn tập chủ đề 1

Số
Yêu cầu cần đạt (3)
tiết
(4)
04 1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:HS biết: - Hát đúng
giai điệu, lời ca của bài Em yêu
giờ học hát. Biết hát kết hợp gõ
đệm. Biết bài TĐN số 1 – Em yêu
giờ học hát là ca khúc thiếu nhi.
Nói đúng tên nốt nhạc.
- HS hiểu và đọc đúng giai điệu,
ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc

đánh nhịp.
- HS vận dụng: trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca....
- HS hiểu và phân biệt được
những thuộc tính của âm thanh.
Cao độ - Trường độ - Cường Độ Âm Sắc.
- HS vận dụng: kể được tên 1 – 2
bài hát thiếu nhi, hát đúng 1 – 2
câu trong những bài hát đó.
b. Kĩ năng: - Biết thể hiện một vài
3


2

Chủ đề 2:“Giai điệu tổ quốc”
Tiết 5: – Học Hát: Lí cây đa
- Nghe nhạc: Việt Nam q
hương tơi.
Tiết 6: - Đọc nhạc: Bài đọc
nhạc số 2.
- Nhạc cụ.
Tiết 7: ôn tập
- Thường thức âm nhạc:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (19221991).

04

động tác phụ hoạ cho bài hát.

- Tập gõ phách trong TĐN.Luyện
tập kĩ năng TĐN và bộ gõ cơ thể.
- Nghe và thường thức âm nhạc.
2. Định hướng phát triển phẩm
chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Yêu gia đình,
quê hương, đất nước, yêu các làn
điệu dân ca, ca khúc thiếu nhi, thầy
cô mái trường...
b. Năng lực chung: Năng lực tự
học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết
âm nhạc, Thực hành âm nhạc,Cảm
thụ âm nhạc.
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:HS biết: - Hát đúng
giai điệu, lời ca của bài Lý Cây
Đa. Biết hát kết hợp gõ đệm vận
động bộ gõ cơ thể phù hợp.
- Nghe nhạc: - Cảm nhận được tác
phẩm Việt Nam quê hương tôi.
Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể
phù hợp
TĐN số 2 – Đọc đúng tên nốt
nhạc, cao độ trường độ. Biết vận
động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu
tiết tấu, biết thể hiện ứng dụng
cho bài hát, chơi đươc bài hòa tấu.
- Lý thuyết âm nhạc: - Biết kí

hiệu 7 âm cơ bản bằng kí hiệu chữ
cái la tinh.
- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu
được vài nét cơ bản và thành tựu
âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
b. Kĩ năng: - Biết thể hiện một vài
động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Tập gõ phách trong TĐN.Luyện
tập kĩ năng chơi nhạc cụ.
- Nghe và thường thức âm nhạc.
2. Định hướng phát triển phẩm
chất và năng lực học sinh
4


3

Tiết 9: - Kiểm tra giữa kì

01

4

Chủ đề 3:“ Biết ơn thầy cô
giáo”
Tiết 10: – Học Hát: Bụi phấn.
Tiết 11: - Đọc nhạc: Bài đọc
nhạc số 3
- Nhạc cụ
Tiết 12: Ôn Tập

- Thường thức âm nhạc:
+ Đàn tranh và đàn đáy.
+ Nghệ sĩ Nhân dân
Quách Thị Hồ (1909- 2001).
Tiết 13: Ôn tập chủ đề 3

04

a. Các phẩm chất: Yêu gia đình,
quê hương, đất nước, yêu các làn
điệu dân ca.
b. Năng lực chung: Năng lực tự
học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết
âm nhạc, Thực hành âm nhạc,
Cảm thụ âm nhạc.
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Biết trình bày đúng giai điệu, lời
ca các bài hát, TĐN .
- Hiểu được các kiến thức đã học
về nhạc lí.
- Vận dụng được và thực hành âm
nhạc để đánh giá lực học của h/s.
b. Kỹ năng:
- Khích lệ cho h/s có sự tự tin khi
trình bày bài hát
- Biết hát, đọc TĐN kết hợp gõ
đệm theo nhịp.
2. Định hướng phát triển phẩm

chất, năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Chăm học.
b. Năng lực chung: Tự học, giao
tiếp, hợp tác.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu
biết, thực hành.
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:HS biết: - Hát đúng
giai điệu, lời ca của bài Bụi Phấn.
Biết hát kết hợp gõ đệm vận động
bộ gõ cơ thể phù hợp.
TĐN số 3 – Đọc đúng tên nốt
nhạc, cao độ trường độ. Biết vận
động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu
hợp âm,tiết tấu, biết thể hiện ứng
dụng cho bài hát.
- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu
được đặc điểm của đàn tranh, đàn
đáy, cảm nhận dduocj âm sắc của
đàn tranh, đàn đáy: nêu được đôi
5


5

Chủ đề 4: “Tình bạn bốn
phương”
Tiết 14 - Học Hát: Tình bạn bốn
phương

- Nghe nhạc:
Turkish March
Tiết 15
- Đọc nhạc : Bài
đọc nhạc số 4
- Nhạc cụ
Tiết 16 : - Lí thuyết âm nhạc :
Nhịp 4/4
- Thường thức âm
nhạc: Nhạc sĩ Wolfgang
Amadeus Mozart (1756- 1791).
- Trải nghiệm và khám
phá

01

nét về cuộc đời của nghệ sĩ Quách
Thị Hồ.
b. Kĩ năng: - Biết thể hiện một vài
động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Tập gõ phách trong TĐN.Luyện
tập kĩ năng chơi nhạc cụ.
- Nghe và thường thức âm nhạc.
2. Định hướng phát triển phẩm
chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Yêu gia đình,
quê hương, đất nước, yêu các làn
điệu dân ca.
b. Năng lực chung: Năng lực tự
học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết
âm nhạc, Thực hành âm nhạc,
Cảm thụ âm nhạc.
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:HS biết: - Hát đúng
giai điệu, lời ca của bài Tình bạn
bốn phương. Biết hát kết hợp gõ
đệm vận động bộ gõ cơ thể phù
hợp.
- Nghe nhạc: - Cảm nhận được tác
phẩm Turkish March. Biết vận
động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
TĐN số 4 – Đọc đúng tên nốt
nhạc, cao độ trường độ. Biết vận
động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp
- Nhạc cụ: - Thể hiện đúng mẫu
tiết tấu, biết thể hiện ứng dụng
cho bài hát, chơi đươc bài hòa tấu.
- Lý thuyết âm nhạc: - Biết được
các đặc điểm và cảm nhận Nhịp
4/4
- Thưởng thức âm nhạc: - Nêu
được vài nét cơ bản và thành tựu
âm nhạc của Nhạc sĩ Wolfgang
Amadeus Mozart.
b. Kĩ năng: - Biết thể hiện một vài
động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Tập gõ phách trong TĐN.Luyện
tập kĩ năng chơi nhạc cụ.
6



- Nghe và thường thức âm nhạc.
2. Định hướng phát triển phẩm
chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Yêu gia đình,
quê hương, đất nước, yêu các làn
điệu dân ca.
b. Năng lực chung: Năng lực tự
học, giải quyết vấn đề.
c. Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết
âm nhạc, Thực hành âm nhạc,
Cảm thụ âm nhạc.
6

7

Tiết 17: Ơn tập cuối kì I

Tiết 18: kiểm tra học kì I

01

01

1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
HS biết: trình bày thuộc lời các
hát và đọc thuần thục các bài tập
đọc nhạc.

HS hiểu: cách trình bày bài hát
theo các hình thức hát kết hợp phụ
họa 1 số động tác; đọc tập đọc
nhạc kết hợp gõ phách theo bài
đọc.
HS vận dụng: trình bày bài hát
theo các hình thức song ca, tốp
ca…..
b.Kĩ năng
Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc
các bài TĐN.
2. Định hướng phát triển phẩm
chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
b. Năng lực chung
Năng lực tự học, gii quyt vn
.
c. Năng lực chuyên biệt:Hiu bit
õm nhc, Thc hành âm
nhạc,Cảm thụ âm nhạc.

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề
(được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáodục.
7


(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chunđề.
(3) u cầu cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ

động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu cầnđạt.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài
kiểm
tra,đá
nh giá

Giữa
Học
kỳ 1

Cuối
học kì
II

Thời gian
(1)

45 phút

45 phút

Thời
điểm
(2)

Yêu cầu cần đạt

Hình


(3)

thức (4)

1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Biết trình bày đúng giai
điệu, lời ca các bài hát,
TĐN .
- Hiểu được các kiến thức
đã học về nhạc lí.
- Vận dụng được và thực
hành âm nhạc để đánh giá
lực học của h/s.
b. Kỹ năng:
- Khích lệ cho h/s có sự tự
Tuần 9
tin khi trình bày bài hát
- Biết hát, đọc TĐN kết hợp
gõ đệm theo nhịp.
2. Định hướng phát triển
phẩm chất, năng lực học
sinh
a. Các phẩm chất: Chăm
học.
b. Năng lực chung: Tự học,
giao tiếp, hợp tác.
c. Năng lực chuyên biệt:
Hiểu biết, thực hành.

Tuần18 1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
HS biết: trình bày thuộc lời
các hát và đọc thuần thục
các bài tập đọc nhạc.
HS hiểu: cách trình bày bài
hát theo các hình thức hát
kết hợp phụ họa 1 số động
tác; đọc tập đọc nhạc kết
hợp gõ phách theo bài đọc.

Thực hành

Thực hành

8


HS vận dụng: trình bày bài
hát theo các hình thức song
ca, tốp ca…..
b.Kĩ năng
Rèn cho HS kĩ năng hát và
đọc các bài TĐN.
2. Định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực
học sinh
a. Các phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương,
đất nước

b. Năng lực chung
Năng lực tự học, giải quyết
vấn đề.
c. Năng Lực chuyên biệt:
Hiểu biết âm nhạc, Thực
hành âm nhạc,Cảm thụ âm
nhạc.
(1)Thời gian làm bài kiểm tra
Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánhgiá.
(3)Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo
phân phối chươngtrình).
(2)

(4)Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên
máy tính); bài thực hành; dự án họctập.
I. Các nội dung khác (nếu có)

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………...............................................................
..............
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ
tên)

, ngày


tháng 01 năm 2021

HIỆU TRƯỞNG

9


Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC
-

HỌC HÁT: EM YÊU GIỜ HỌC HÁT
ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
NHẠC CỤ: TẬP GÕ THEO ÂM HÌNH TIẾT TẤU
LÍ THUYẾT ÂN: THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM THANH CĨ
TÍNH NHẠC
- ANTT: HÁT BÈ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết Đinh Viễn là tác giả của bài Em yêu giờ học hát. Biết bài hát có 2
đoạn.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Đọc nhạc: - Đọc đung cao độ trường độ, kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết
tấu, giai điệu bài đọc nhạc số 1.
- Nhạc Cụ: đan sen luyện tập trong các nội dung học hát và TDN theo từng
mức độ
- Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và phân biệt được các thuộc tinh cơ bản của âm
thanh có tinh nhạc.
- Thưởng thức âm nhạc: Hiểu biết về hát bè, hát được các bè đơn giản, phân

biệt các dạng hát bè.
2. Về năng lực
Năng lực đặc
Yêu cầu cần đạt
Stt
thù
- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát luyện tập
kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát
lĩnh xướng.
Thể hiện âm
- Nhạc Cụ: đan sen luyện tập trong các nội dung học hát 1
nhạc
và TDN theo từng mức độ
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, gõ đệm nhạc cụ theo tiết
tấu, kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Hiểu biết về hát bè, hát được các bè đơn giản, phân biệt
các dạng hát bè.

10


Cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc

Ứng dụng và
sáng tạo âm nhạc

Tự chủ - Tự học
Giao tiếp – Hợp
tác

Giải quyết vấn
đề và sáng tạo
Yêu nước

Nhân ái
Chăm chỉ
Trách nhiệm

- Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với
giai điệu trong sáng, tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng. Cảm
nhận âm sắc cao độ phong phú đa dạng của nhạc cụ.
- Đọc đung cao độ trường độ, kết hợp gõ đệm theo nhịp
phách, tiết tấu, giai điệu bài hát.
- Nhận biết và phân biệt được các thuộc tinh cơ bản của
âm thanh có tinh nhạc. Cảm nhận cao độ trầm bổng,
mạnh nhẹ to nhỏ, ngân dài, ngắn, phân biệt tiếng của từng
thể loại nhạc cụ thể hiện trong một tác phẩm của âm
thanh.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất
âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với
bạn bè.
- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn
- Đặt lời mới cho bài hát với nội dung chủ đề: Quê
hương, mái trường, thầy cô, bè bạn.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách, kết hợp vận động cơ thể
theo nhịp điệu.
- Chia sẻ cảm nghi về mái trường thầy cô sau khi đặt lời
mới cho bài hát, nghe lại giai điệu bài hát.
- Vẽ một bức tranh về thầy cô bạn bè.
Năng lực chung

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập nội dung học hát.
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và
thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của
nhóm.
- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học
tập được giao.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, xây dựng môi trường học tập trong
sáng vô tư hồn nhiên rèn luyện đạo đức lịng u nước
thầy cơ bạn bè.
Sống vui tươi, hồn nhiên chan hịa với những người xung
quanh.
- Có ý thức học tốt các nội dung hát.
- Có ý thức hồn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc
ngoại khoá.

2

3

4
5
6

7
8
9
11

10

11


B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, tranh ảnh
- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu về tác phẩm âm nhạc
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan…
- Phiếu đánh giá
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Học Hát: EM YÊU GIỜ HỌC HÁT
Nhạc Cụ: TẬP GÕ THEO ÂM HÌNH TIẾT TẤU
Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của bài học
b. Nội dung hoạt động: Tìm bài hát viết về tuổi học sinh, thầy cô mái trường.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát về sự hồn nhiên
vơ tư của lưa tuổi học trị.
d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời.
Hoạt động của giáo
Nội dung
Hoạt động của học
viên
sinh
- Kỹ thuật: Động não
Bước 2. Thực hiện
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
nhiệm vụ học tập
- GV khuyến khích

- HS nghe bài hát em yêu
học sinh hợp tác tích
- Hồn nhiên, trong sáng thể hiện
giờ học hát trả lời những cảm xúc dạt dào, niềm vui của
cực với nhau khi thực
câu hỏi sau.
tuổi thơ dược hịa mình vào bài khi thực hiện nhiệm
- Yêu cầu học sinh trả lời hát.
vụ học tập
câu hỏi.
- Bài hát được viết ở nhịp 2/4.
Bước 3. Báo cáo kết
– bài hát có tinh chất, thể - Bài hát được chia làm 2 đoạn. quả hoạt động
hiện cảm xúc ?
- HS trả lời các câu
– bài hát viết ở nhịp gì?
hỏi.
– bài hát được chia làm
mấy đoạn?
- Theo dõi đánh giá
Bước 4. Đánh giá kết
và chuẩn bị tâm thế
quả
vào bài mới.
- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giới thiệu vào
bài mới.
Tuổi thơ của các em thật đẹp, bởi mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Ở trường các

em không chỉ được học các kiến thức mà các em cịn được vui chơi ca hát líu lo bên

12


thầy cô bè bạn. Vậy niềm vui của các bạn học sinh đến trường là gì, hơm nay cơ trị
mình cùng đến với một bài hát của nhạc sĩ Đinh Viễn – Em yêu giờ học hát
Hoạt động2: hình thành kiến thức mới (20’)
. Mục tiêu: 2, 4
b. Nội dung hoạt động: : HS làm việc với SGK, HS đọc lời ca, nghe giai điệu,
xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá
nhân, cặp đơi và nhóm.
Hoạt động của giáo
Nội dung
Hoạt động của học
viên
sinh
- Sử dụng phương pháp
thuyết trình, thực hành.
- Kỹ thuật: Động não
Bước 2. Thực hiện
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm nhiệm vụ học tập
Bước 1. Chuyển giao
- Cảm nhận giai điệu
Ơng

một
thầy

giáo
khơng
phải
nhiệm vụ học tập
và lời ca của bài hát
là nhạc sĩ nhưng có đến 12 ca - Tìm hiểu nội dung
- Treo bảng phụ đàn và
khúc cho thiếu nhi là nhà giáo liên quan đến tác giả,
hát mẫu bài hát.(Nghe
Đinh Viễn. Riêng ca khúc “Em tác phẩm.
hát mẫu theo băng đĩa
yêu giờ học hát” của Đinh Viễn
nhạc).
đã được nhiều giáo viên lựa
- GV chia lớp làm 3
chọn trong chương trình dạy hát Bước 3. Báo cáo kết
nhóm yêu cầu:
cho thiếu nhi và được phổ biến
- Nhóm 1: Nêu hiểu biết
quả:
rộng rãi trên truyền hình, trên
của em về nhạc sĩ Đinh
- Hs trả lời
mạng internet.
Viễn.
Nhóm 2: Kể tên
- HS thực hiện
những sáng tác của nhạc
sĩ mà em biết.
- Nhóm 3: Bài hát được

chia làm mấy câu?
Bước 4. Đánh giá kết + Gồm ... câu: ( 2 đoạn)
- Câu 1: ………….
quả
- Câu 2: ………….
- Học sinh nhận xét,
- Câu 3: …………
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giới thiệu vào
bài mới.
2. Học hát
Bước 1. Chuyển giao

- Theo dõi vận động
theo tiến trình bài
dạy.

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
13


nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu và hướng dẫn
HS luyện thanh.
- GV lần lượt dạy từng
đoạn, từng câu theo lối
móc xích
? Em có nhận xét gì về

giai điệu và lời ca của
bài hát?
? Em hãy nêu nội dung
và ý nghĩa của bài hát?
Bước 4. Đánh giá kết
quả
- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá, dẫn dắt sang
phần luyện tập.

- Giai điệu: Nhẹ nhàng, tinh tế
- Lời ca : Trong sáng , giàu hình
ảnh
+ Nội dung:
- Bài hát vẽ lên một bức tranh
sinh động về lứ tuổi học trò tươi
đẹp. Ước mong quay lại tuổi thơ
được sống với những trò chơi
đầy kỉ niệm ngọt ngào.
+Ý nghĩa:
- Ca ngợi vẻ đẹp hồn nhên của
lứa tuổi học trò được hịa mình
vào bài hát.
- Nhắc nhở các em hãy yêu và
bảo vệ quê hương, đất nước.với
những ước mơ tươi đẹp của tuổi
học trò
- Phấn đấu học tập thật tốt để

xây dựng đất nước ngày càng
giàu mạnh hơn.

- Luyện thanh theo
yêu cầu và hướng dẫn
của GV
- Học theo sự hướng
dân của GV
Bước 3. Báo cáo kết
quả:
- Hs trả lời

- Nhận xét đánh giá
phần trình bày của
các dãy bàn.
- Theo dõi, tiếp thu
kiến thức

Hoạt động3: luyện tập (13’)
a. Mục tiêu: 1, 3, 5, 6
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động
nhóm, cá nhân.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù
hợp với tính chất của bài hát.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc GV
Hoạt động của giáo
Nội dung
Hoạt động của
viên

học sinh
- Sử dụng phương
pháp: Thực hành
luyện tập, Trình bày
tác phẩm.
3. Luyện tập
- Kĩ thuật: Giao
nhiệm vụ.
Bước 2. Thực
Bước 1. Chuyển giao
hiện nhiệm vụ
nhiệm vụ học tập
học tập
- GV chia các nhóm từ
Làm theo yêu cầu
14


4-5 học sinh/ nhóm
và hướng dẫn của
GV yêu cầu: Trong
GV
thời gian chuẩn bị 5
phút nhóm nào hát
đúng lời ca, giai điệu
và có động tác biểu
Bước 3. Báo cáo
diễn phù hợp sẽ được
kết quả:
nhận thưởng.

- Các nhóm lên
- GV gọi nhóm lên
biểu diễn
biểu diễn
Bước 4. Đánh giá kết
- Học sinh nhận
quả
xét, đánh giá đồng
- Học sinh nhận xét,
đẳng.
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giới thiệu
vào bài mới.
- Thu phiếu chấm
điểm
Hoạt động 4: Vận dụng (7’)
a. Mục tiêu: 7, 8, 9, 10.
b. Nội dung hoạt động: Hát toàn bộ tác phẩm, thể hiện đúng tính chất âm nhạc.
c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, gõ hòa âm nhạc cụ theo giai điệu
tiết tấu bài hát, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất của bài hát.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài
giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo
Nội dung
Hoạt động của học
viên
sinh
- Sử dụng phương
pháp: Thực hành luyện

tập, Trình bày tác
phẩm.
- Kĩ thuật: Giao nhiệm
Bước 2. Thực hiện
vụ.
nhiệm vụ học tập
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Thực hiện nhiệm
- Giáo viên chọn một
vụ
nhóm biễu có phần
trình bày tốt nhất lên
bảng biểu diễn lại
15


- ? Tìm những câu
nhạc để thể hiện tiết
tấu gõ.
- Hướng dẫn học sinh
tự gõ tiết tấu theo kiểu
hòa âm, vận động cơ
thể theo nhạc, viết lời
mới với chủ đề tình
u q hương, đất
nước, thầy cơ, mái
trường.
Bước 4. Đánh giá kết
quả

- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá giao bài tập
về nhà
- Yêu cầu HS về nhà
tìm hiểu thêm về cách
gõ hịa âm, vận động
cơ thể.

Bước 3. Báo cáo kết
quả:
- Các nhóm lên biểu
diễn

- Nghe giáo viên
giao nhiệm vụ.

II. ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
NHẠC CỤ: TẬP GÕ THEO ÂM HÌNH TIẾT TẤU (Tiếp)
Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến
thức vào bài học mới. Vận dụng kiến thức vào hoạt động sáng tạo
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, thực hành đọc thang âm Đô
trưởng.
c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, đọc thành thạo thang âm Đô trưởng
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học
tập.
Hoạt động của giáo
Nội dung

Hoạt động của
viên
học sinh
- Sử dụng phương
pháp: Kiểm tra
đánh giá
Bước 1. Chuyển
Bước 2. Thực

16


giao nhiệm vụ học
hiện nhiệm vụ
tập
học tập
- Kiểm tra kiến thức
cũ qua hoạt động
- Nhận và thực
nhóm.
hiện nhiệm vụ
Bước 4. Đánh giá
Bước 3. Báo cáo
kết quả
kết quả:
- Yêu cầu học sinh
- Các nhóm lên
biểu diễn
nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt, giới thiệu

- HS thực hiện
bài mới
Đô Rê Mi Fa Sol La Si
- Hướng dẫn học
Đô
sinh đọc gam C- dur
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 2, 4, 5
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt
động nhóm.
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về xuất xứ bài TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ,
trường độ.
Nắm chắc khái niệm về âm thanh
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm.
Hoạt động của Giáo
Nội dung
Hoạt động của
viên
Học sinh
- Sử dụng phương 1. Tập đọc nhạc số 1:
pháp: trực quan. Kĩ
thuật: Chia sẻ nhóm
đơi, động não.
Bước 1. Chuyển giao
Bước 2. Thực
nhiệm vụ học tập
hiện nhiệm vụ
Gv giới thiệu:
học tập

- Đàn giai điệu và
- Cao độ: E,F,G,C....
ghép lời bài TĐN
- Lắng nghe và
- Trường độ nốt: đen,đơn,trắng.
- Yêu cầu HS làm
cảm nhận.
việc theo cặp đơi:
Tìm trường độ, cao
- Cảm nhận giai
độ sử dụng trong bài
điệu, cao độ, lời
TĐ.
ca của bài.
17


- Tìm hiểu bài TĐN:
Cao độ, trường độ.

- Nhận nhiệm vụ
thực hiện
Bước 3. Báo cáo
kết quả:

- Viết hình tiết tấu
chung của bài và thực
hiện gõ tiết tấu.
- Hướng dẫn và yêu
cầu học sinh chia câu.

GV chia lớp theo
Gõ tiết tấu theo
nhóm giao nhiệm vụ
hướng dẫn của
cho mỗi nhóm một
GV.
câu, tự khám phá
hoàn thiện cao độ,
- Chia câu
giai điệu Trong thời
gian 3-5 phút các
nhóm lên trình bày
trước lớp.
Bước 4. Đánh giá
kết quả
- Yêu cầu học sinh
- Nhận xét và
nhận xét đồng đẳng.
chia sẻ kiến thức
- GV chốt, hướng dẫn
học tập
tập luyện từng câu
nhạc.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: 1,3,5,6,7
b. Nội dung hoạt động: Giáo viên hỗ trợ học sinh hoàn thiện bài TĐN hoàn chỉnh
qua việc luyện đọc và ghép các câu trong bài TĐN.
c. Sản phẩm học tập: Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm.
Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV

Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Học sinh

18


- Sử dụng phương
pháp: Thực hành
luyện tập theo bộ
gõ cơ thể.
Bước 2. Thực
- Kĩ thuật: Giao
hiện nhiệm vụ
nhiệm vụ.
học tập
Bước 1. Chuyển
giao nhiệm vụ học + Luyện tập: TĐN số 1
- Làm theo yêu
tập
cầu và hướng dẫn
- Theo dõi bảng
của Giáo viên
phụ,
luyện đọc
Bước 3. Báo cáo
từng
câu

theo
kết quả:
hướng dẫn của GV
- Gọi từng bàn, tổ
Bước 4. Đánh giá
đọc nhạc đồng
kết quả
thời gõ nhịp.
- HS phân tích,
- Chia đơi lớp, nửa
nhận xét, đánh giá
đọc nhạc nửa ghép
đồng đẳng.
lời sau đó đổi lại.
- GV bổ sung phần
nhận xét, đánh giá,
- Nhận nhiệm vụ
kết quả thực hiện
hoạt động tích cực
nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính
xác hóa các kiến
thức đã hình thành
cho học sinh.
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: 9,10
b. Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN, biểu diễn bài hát hồn chỉnh.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc
và lời ca, động tác minh họa phù hợp.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài

giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo
Nội dung
Hoạt động của
viên
học sinh
- Sử dụng phương + Vận dụng : TĐN số 1
Bước 2. Thực
pháp: Trình bày tác
hiện nhiệm vụ
phẩm, pp Dalcroze.
học tập
19


Kĩ thuật: Giao
nhiệm vụ.
Bước 1. Chuyển
giao nhiệm vụ học
tập
- Yêu cầu hs đọc
nhạc kết hợp đánh
nhịp, vận động cơ
thể, gõ đệm giai
điệu.
- Yêu cầu học sinh
tự viết lời mới với
chủ đề tình u q
hương, đất nước,
thầy cơ... Trong thời

gian nhanh nhất HS
nào có lời ca hay
phù hợp sẽ được
tuyên dương.
Bước 4. Đánh giá
kết quả
- HS phân tích, nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.
- GV bổ sung phần
nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS về nhà
tìm hiểu thêm về
cách gõ hịa âm, vận
động cơ thể.

- học sinh hợp tác
tích cực với nhau
khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học
tập
Bước 3. Báo cáo
kết quả:
- Hs trình bày kết
quả

- Theo dõi nhận
xét, đánh giá

III. ANTT: HÁT BÈ

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH ÂM THANH CĨ TÍNH
NHẠC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học, trên cơ sở đó hình thành kiến
thức vào bài học mới.
b. Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức bài cũ, định hướng kiến thức mới

20


c. Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát có bè, nêu hiểu biết của âm nhạc về âm
thanh
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học
tập.
Hoạt động của giáo
viên
- Sử dụng phương
pháp: Kiểm tra đánh
giá, thực hành luyện
tập.
- Kĩ thuật: động não
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Giáo viên cho xem
vi deo, và giới thiệu
sơ lược về hát bè.
? Em hãy nêu cách
hát bè trong những vi
deo vừa xem?


Bước 4. Đánh giá kết
quả
- Yêu cầu học sinh
nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt
sang bài mới

Nội dung

Hoạt động của học
sinh

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Cảm nhận các bè
- Nhận và thực hiện
nhiệm vụ.
- GV khuyến khích
học sinh hợp tác tích
cực với nhau khi
thực khi thực hiện
nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết
quả:
- Hs lên bảng
- HS thực hiện

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 2
b. Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, tìm hiểu về các thuộc tính về âm

thanh có tính nhạc,
c. Sản phẩm học tập: Nắm rõ về những thuộc tinh âm thanh có tinh nhạc.
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đơi và
nhóm.
21


Hoạt động của Giáo
viên
Bước 1. Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- Đưa ra một ví dụ ở 7
hàng âm cơ bản.
- Hoạt động theo
nhóm

?Nhìn ví dụ nhịp tự
rút ra khái niệm.
? Các thuộc tính của
ÂT
Bước 4. Đánh giá kết
quả
- Yêu cầu học sinh
nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt và dẫn dắt
sang nội dung mới

Nội dung

Hoạt động của

Học sinh
Bước 2. Thực
hiện nhiệm vụ
học tập
- Nhận và thực
hiện nhiệm vụ.
- GV khuyến
khích học sinh
hợp tác tích cực
với nhau khi thực
khi thực hiện
nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo
kết quả:
- Hs báo cáo kết
quả.
- HS thực hiện
- Đọc cao độ
ngân dài ngắn

22


- Sử dụng phương 2. Tìm hiểu về 4 thuộc tinh của âm
pháp: trực quan, vấn thanh
Bước 2. Thực
đáp.
hiện nhiệm vụ
- Kĩ thuật: Chia sẻ
học tập

nhóm đơi, động não.
- HS đọc SGK và
Bước 1. Chuyển giao
thực hiện yêu
nhiệm vụ học tập
cầu.
- Yêu cầu học sinh
- Tập trung thực
làm việc theo cặp đôi.
hiện
trong
khoảng thời gian
2’
Bước 3. Báo cáo
? Nêu hiểu biết về Âm
kết quả hoạt
thanh có tinh nhạc.
động
? Kế tên một số thuộc
- HS lần lượt trả
tinh của âm thanh.
lời các câu hỏi.
Bước 4. Đánh giá kết
quả
- HS phân tích, nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.
- Thực hiện
- GV bổ sung phần
theo yêu cầu của

nhận xét, đánh giá, kết
GV
quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa
- Nhận nhiệm vụ
các kiến thức đã hình
thực hiện
thành cho học sinh.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: 1,2,3,4,5
b. Nội dung hoạt động: Toàn lớp đọc 7 thang âm cơ bản C D E F G …
c. Sản phẩm học tập: Học sinh đọc 7 thang âm cơ bản C D E F G …theo kí hiệu
bàn tay
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân và nhóm.
Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn bè hoặc GV
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của Học
Giáo viên
sinh
- Sử dụng phương
- Làm theo yêu cầu

23


pháp: Thực hành
và hướng dẫn của
luyện tập.

Giáo viên
- Kĩ thuật: Giao
nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện
- Bước 1. Chuyển
nhiệm vụ học tập
giao nhiệm vụ học
- Nhận nhiệm vụ
tập
hoạt động tích cực
- Yêu cầu học sinh
làm việc theo tổ.
Bước 3. Báo cáo kết
Bước 4. Đánh giá
quả hoạt động
kết quả
- HS lần lượt các tổ
- Học sinh nhận
thực hiện
xét, đánh giá đồng
đẳng.
- Nhận xét và học
- Giáo viên nhận
tập
xét, đánh giá
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: 6, 7, 8 9,10
b. Nội dung hoạt động: Thực hiện hát bè.
c. Sản phẩm học tập: Trình bày thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời ca bài hát
d. Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài

giờ lên lớp.
Hoạt động của giáo
Nội dung
Hoạt động của học
viên
sinh
- Sử dụng phương
pháp: Trình bày tác
phẩm, pp Dalcroze.
- Kĩ thuật: Giao
nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện
Bước 1. Chuyển
nhiệm vụ học tập
giao nhiệm vụ học
- Nhận nhiệm vụ hoạt
tập
động tích cực
- Yêu cầu học sinh
Bước 3. Báo cáo kết
làm việc theo nhóm,
quả hoạt động
- Trình bày theo
lên bảng biểu diễn
nhóm.
bài hát có sử dụng
một trong các dạng
bè.
24



Bước 4. Đánh giá
kết quả
- Học sinh nhận xét,
đánh giá đồng đẳng.
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá, tuyên
dương đội nhóm làm
việc tích
- Tự tập thuần thục
theo nhóm trong thời
gian ngoai giờ lên
lớp cực
Bước 1. Chuyển 2. Ôn hát
giao nhiệm vụ học
tập
- Gọi nhóm lên biểu
diễn bài hát.
Bước 4. Đánh giá
kết quả
- HS phân tích, nhận
xét, đánh giá đồng
đẳng.
- GV bổ sung phần
nhận xét, đánh giá.
GV chốt chỉnh sửa
cho phù hợp.
- GV cho HS tham
khảo một số động
tác gõ với nhịp 2/4.

Từ đó có thêm kiến
thức biểu diễn áp
dụng vào bài tập
của nhóm mình. Giao nhiệm vụ
ngồi giờ lên lớp:
Đặt lời mới cho bài
hát.
- GV yêu cầu hs về

- Nhận xét và học tập

- Nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Học sinh lên bảng
biểu diễn
Bước 3. Báo cáo kết
quả:
- Hs trình bày kết quả

- Theo dõi nhận xét,
đánh giá

- Tiếp nhận nhiệm vụ
học tập

25



×