Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động tài chính tại các Ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên sở giao d...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.34 KB, 79 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TỐN

in

h

tế
H

uế

----------

cK

KHĨA LUẬN

TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

họ

Đề tài:

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Đ
ại

DOANH NGHIỆP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH


TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

Tr

ườ

ng

NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện:
Ngơ Lê Thảo Nhi

KHĨA HỌC: 2015 - 2019


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TỐN

in

h

tế
H

uế


----------

cK

KHĨA LUẬN

TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

họ

Đề tài:

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Đ
ại

DOANH NGHIỆP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

ườ

ng

NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tr

Sinh viên thực hiện:

Ngơ Lê Thảo Nhi
Lớp: K49C Kế tốn
Niên khóa: 2018-2019

Giảng viên hướng dẫn:
Th.S Nguyễn Quốc Tú

Huế, tháng 4, năm 2019


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

Lời cám ơn
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em đã nhận được sự hỗ trợ,

uế

giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nghiên
cứu cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả

tế
H

nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại
học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị…Hơn nữa là sự giúp đỡ, tạo điều kiện
về vật chất và tinh thần từ phía gia đình, bạn bè.

h


Đặc biệt em xin gửi đến thầy Nguyễn Quốc Tú, người đã trực tiếp hướng dẫn,

in

giúp đỡ em rất nhiều trong q trình hồn thiện bài khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn
sâu sắc nhất. Thầy là người đã tận tình chỉ dẫn cho em hướng đi, cách làm bài, lấy số

cK

liệu cũng như đã giải quyết những vấn đề còn thắc mắc của em và cả nhóm.
Em xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, trường Đại học Kinh tế Huế cùng

họ

toàn thể các thầy cơ giáo cơng tác trong khoa Kế tốn – Kiểm tốn đã tận tình truyền
đạt những kiến thức q báu, giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Đ
ại

Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong bài khóa luận tốt nghiệp này khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Em kính mong Q thầy cơ, những người quan tâm đến đề tài,
gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn

ng

thiện hơn.

Tr


ườ

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
Huế, ngày 1 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Ngô Lê Thảo Nhi

3

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Báo cáo thường niên

BCTC

Báo cáo tài chính

CP

Cổ phiếu

DN


Doanh nghiệp

HĐQT

Hội đồng quản trị

NC

Nghiên cứu

NH

Ngân hàng

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NCKH

Nghiên cứu khoa học

TNXHDN

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

tế
H
h


in

cK

Thông tin tự nguyện
Thị trường chứng khốn

Tr

ườ

ng

Đ
ại

TTCK

họ

TTTN

uế

BCTN

4

SVTH: Ngơ Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Danh mục các nhân tố về TNXHDN
Bảng 1.2. Sự hình thành và phát triển khái niệm về TNXHDN

uế

Bảng 1.3. Chỉ số ROA, ROE, EPS của các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM năm 2014, 2015 và 2016

tế
H

Bảng 1.4. Chỉ số ROA, ROE, EPS của các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM năm 2016, 2017 và 2018

in

Bảng 1.6. ROE và mức độ thực hiện TNXHDN

h

Bảng 1.5. ROA và mức độ thực hiện TNXHDN

Bảng 1.7. EPS và mức độ thực hiện TNXHDN


cK

Hình 1.1. Khung phân tích nghiên cứu (Tác giả đề xuất)

Biểu đồ 1.1. Cơ cấu nguồn vốn của các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng

họ

khoán TP.HCM năm 2018

Biểu đồ 1.2. Biến động vốn điều lệ của các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch

Đ
ại

chứng khoán TP.HCM năm 2014, 2016 và 2018
Biểu đồ 1.3. Biến động tài sản của các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM năm 2014, 2016 và 2018

ng

Biểu đồ 1.4. Biến động lợi nhuận sau thuế của các NHTMCP niêm yết trên sở giao

ườ

dịch chứng khoán TP.HCM năm 2014, 2015 và 2016
Biểu đồ 1.5. Biến động lợi nhuận sau thuế của các NHTMCP niêm yết trên sở giao

Tr


dịch chứng khoán TP.HCM năm 2016, 2017 và 2018
Biểu đồ 1.6. Tỷ lệ thực hiện TNXHDN của các NHTMCP dựa trên báo cáo thường
niên năm 2017
Biểu đồ 1.7. Tỷ lệ thực hiện TNXHDN theo từng nhân tố và bình quân
Biểu đồ 1.8. Tỷ lệ thực hiện vấn đề TNXHDN về quản trị công ty
5

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

Biểu đồ 1.9. Tỷ lệ thực hiện vấn đề TNXHDN về quyền con người
Biểu đồ 1.10. Tỷ lệ thực hiện vấn đề TNXHDN về thực hành lao động
Biểu đồ 1.11. Tỷ lệ thực hiện vấn đề TNXHDN về môi trường

uế

Biểu đồ 1.12. Tỷ lệ thực hiện vấn đề TNXHDN về khách hàng
Biểu đồ 1.13. Tỷ lệ thực hiện vấn đề TNXHDN về công bằng trong hoạt động

tế
H

Biểu đồ 1.14. Tỷ lệ thực hiện vấn đề TNXHDN về cộng đồng
Biểu đồ 1.15. ROA và mức độ thực hiện TNXHDN


Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

Biểu đồ 1.17. EPS và mức độ thực hiện TNXHDN

h

Biểu đồ 1.16. ROE và mức độ thực hiện TNXHDN

6

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú


Mục Lục

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................4

uế

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ..........................................................................................5
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................11

tế
H

1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................11
2. Mục tiêu của đề tài ..............................................................................................12
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................12

in

h

4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................13
5. Kết cấu đề tài........................................................................................................16

cK

PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................17
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TNXHDN VỚI HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

họ


CỦA NHTMCP........................................................................................................17
1.1. Khái quát về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp..................................17

Đ
ại

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển quan niệm về TNXHDN .....................17
1.1.2. Khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .........................................20

ng

1.1.2.1. Theo lý thuyết khế ước xã hội ..........................................................21
1.1.2.2. Theo lý thuyết phụ thuộc nguồn lực.................................................22

ườ

1.1.2.3. Theo lý thuyết đại diện .....................................................................22

Tr

1.1.2.4. Lý thuyết các bên liên quan..............................................................22

1.1.3. Các phương thức thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ..................23
1.1.3.1 Các khuôn khổ thực hiện TNXHDN theo các tiêu chuẩn và thông lệ
quốc tế................................................................................................................23
1.1.3.2. Cách thức thực hiện TNXHDN ............................................................23
1.2. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần ...........................................24
7

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

1.2.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại cổ phần ........................................24
1.2.2. Các hình thức phân loại Ngân hàng thương mại cổ phần .......................24
1.2.3. Đặc điểm Ngân hàng thương mại cổ phần ..............................................25

uế

1.2.4. Hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần ........................25
1.2.4.1. Trung gian tín dụng ..........................................................................25

tế
H

1.2.4.2. Trung gian thanh tốn.......................................................................26
1.2.4.3. Chức năng tạo tiền............................................................................27
1.2.4.4. Chức năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng ....................................28

in

h

1.3. Khái quát về Hiệu quả hoạt động tài chính của NHTMCP .....................28
1.3.1. Khái niệm Hiệu quả hoạt động tài chính của NHTMCP.........................28

cK


1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của NHTMCP........29
1.3.3. Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động tài chính của NHTMCP..30

họ

1.4. Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của TNXHDN đến hiệu quả hoạt động tài
chính của Ngân hàng thương mại cổ phần........................................................30

Đ
ại

1.4.1. Các hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của TNXHDN và Hiệu quả tài
chính ..................................................................................................................30
1.4.2. Các mơ hình lý thuyết kiểm định ảnh hưởng của TNXHDN đến hiệu quả

ng

hoạt động tài chính của NHTMCP ....................................................................32
1.4.2.1. Mơ hình kim tự tháp .........................................................................32

ườ

1.4.2.2. Mơ hình vịng trịn giao thoa ............................................................32

Tr

1.4.2.3. Mơ hình vịng trịn đồng tâm ............................................................32
1.4.2.4. Mơ hình nghiên cứu các bên liên quan.............................................32


1.4.3. Khung phân tích nghiên cứu....................................................................33

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TNXHDN ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
CỦA NHTMCP........................................................................................................34
8

SVTH: Ngơ Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

2.1. Các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM .........34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển NHTMCP ............................................34
2.1.2. Số lượng NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM 34

uế

2.1.3. Đặc điểm của các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM ............................................................................................................35

tế
H

2.1.3.1. Vốn chủ sở hữu.................................................................................35
2.1.3.2. Tài sản ..............................................................................................37
2.1.3.3. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn và tín dụng .................................38

h


2.1.4. Thực trạng hiệu quả tài chính của các NHTMCP niêm yết trên sở giao

in

dịch chứng khoán TP.HCM...............................................................................40

cK

2.1.4.1. Hiệu quả tài chính của các NHTMCP 2014-2016............................40
2.1.4.2. Hiệu quả tài chính của các NHTMCP 2016-2018............................45

họ

2.1.4.3. Đánh giá chung về hiệu quả tài chính của các NHTMCP 2014-2018
.......................................................................................................................48
2.2. Thực trạng thực hiện TNXHDN của các NHTMCP niêm yết trên sở giao

Đ
ại

dịch chứng khoán TP.HCM................................................................................50
2.2.1. Các nội dung và các bên liên quan thực hiện TNXHDN của NHTMCP 50

ng

2.2.1.1. Các nội dung thực hiện TNXHDN của NHTMCP...........................50
2.2.1.2. Các bên liên quan trong thực hiện TNXHDN của NHTMCP..........51

ườ


2.2.2. Thực trạng thực hiện TNXHDN của NHTMCP .....................................52

Tr

2.2.2.1. Thực trạng thực hiện theo cách tiếp cận truyền thống .....................52
2.2.2.2. Thực trạng thực hiện theo bộ tiêu chuẩn ISO 26000 .......................52

2.3. Ảnh hưởng của TNXHDN đến hiệu quả tài chính của các NHTMCP....60
2.3.1. Ảnh hưởng của TNXHDN đến ROA ......................................................60
2.3.2. Ảnh hưởng của TNXHDN đến ROE.......................................................62
9

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

2.3.3. Ảnh hưởng của TNXHDN đến EPS........................................................64
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ THÚC ĐẨY
THỰC HIỆN TNXHDN CỦA CÁC NHTMCP ...................................................67

uế

3.1. Định hướng phát triển hệ thống NHTMCP trong thời gian tới...............67
3.1.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh trước áp lực hội nhập ..............................67

tế

H

3.1.2. Dẫn dắt các ngành kinh tế khác trong chiến lược tăng trưởng xanh .......67
3.1.3. Thực hiện quản trị ngân hàng theo chuẩn quốc tế (Basel, OECD) .........68
3.2. Giải pháp thúc đẩy thực hiện TNXHDN tại các NHTMCP theo chuẩn

h

quốc tế...................................................................................................................68

in

3.2.1. Nhóm giải pháp do các Ngân hàng chủ động thực hiện..........................68

cK

3.2.2. Nhóm giải pháp đối với khách hàng và cộng đồng để thúc đẩy ngân hàng
thực hiện TNXHDN ..........................................................................................68

họ

3.2.3. Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá TNXHDN theo chuẩn quốc tế ...............69
3.3. Kiến nghị thúc đẩy thực hiện TNXHDN tại các NHTMCP .....................69
3.3.1. Ứng dụng đánh giá thí điểm 10 NHTM Việt Nam top đầu theo chuẩn

Đ
ại

quốc tế................................................................................................................69
3.3.2. Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các Bộ ban ngành khác 69


ng

3.3.2.1. Kiến nghị Chính phủ ........................................................................69
3.3.2.2. Kiến nghị Ngân hàng nhà nước........................................................69

ườ

3.3.2.3. Kiến nghị với các Bộ Ban ngành......................................................70

Tr

3.4. Một số hạn chế của đề tài.............................................................................71

PHẦN III – KẾT LUẬN...............................................................................................72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................74
PHỤ LỤC .....................................................................................................................75

10

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (TNXHDN) là chủ đề nghiên cứu được nhiều

học giả trên thế giới quan tâm trong nhiều năm qua, đặc biệt là các vấn đề TNXHDN

uế

của ngân hàng. Bởi sự thiếu TNXHDN của ngân hàng có thể gây ra những hệ lụy

tế
H

nghiêm trọng, dài lâu cho nền kinh tế và xã hội cũng như sự phát triển bền vững của

quốc gia. Hiện nay, đa số các nghiên cứu về tác động của TNXHDN đến kết quả tài
chính của ngân hàng chủ yếu được đặt trong bối cảnh tại các quốc gia phát triển mà
chưa có nhiều nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển, nơi ngân hàng là đầu tàu,

h

mũi nhọn dẫn dắt các ngành trong nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đó, các kết quả

in

nghiên cứu kiểm định mối quan hệ này còn đưa ra nhiều kết quả gây tranh cãi do sự đa
dạng trong phương pháp nghiên cứu, các biến số và bối cảnh nghiên cứu. Ví dụ một số

khơng có quan hệ.

cK

nghiên cứu đưa ra kết quả thuận chiều, số khác đưa ra không thuận chiều và đôi khi là


họ

Tại Việt Nam, các vấn đề về TNXHDN của ngân hàng càng trở nên quan trọng hơn
bao giờ hết khi ngân hàng được coi là trái tim, huyết mạch của nền kinh tế, nơi chi

Đ
ại

phối, dẫn dắt các ngành trong nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, trong các ngân hàng
thương mại Việt Nam còn thiếu sự xuất hiện của những cam kết về thực hiện
TNXHDN mặc dù những cam kết này là bắt buộc và phổ biến tại các nước phát triển.
Thêm vào đó, các cơng bố nghiên cứu kiểm định về tác động của TNXHDN đến kết

ng

quả tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần.

ườ

Bởi vậy, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của trách nhiệm
xã hội doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động tài chính tại các Ngân hàng thương

Tr

mại cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh”.
Kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp các nhà nghiên cứu, hoạch định, các giám đốc
điều hành ngân hàng trong quá trình xây dựng, hoạch định và thực thi chiến lược về
trách nhiệm xã hội theo các thông lệ quốc tế, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững
ngành ngân hàng.


11

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

2. Mục tiêu của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về TNXHDN của ngân hàng thương mại cổ
phần và ảnh hưởng của TNXHDN đến hiệu quả hoạt động tài chính của các ngân hàng

- Đánh giá thực trạng thực hiện TNXHDN tại một số các NHTMCP.

uế

thương mại cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.

tế
H

- Kiểm định tác động của TNXHDN theo cách tiếp cận ISO 26000 đến kết quả tài
chính của các NHTMCP.

- Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy thực hiện TNXHDN của các

in

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


h

NHTMCP theo các thông lệ quốc tế.

cK

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài này nghiên cứu “Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hiệu
quả hoạt động tài chính tại các Ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên sở giao

họ

dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh”.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đ
ại

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu về TNXHDN đối với 9 NHTMCP niêm yết
trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh bao gồm:
 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

ng

 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội


ườ

 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Tr

 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam

12

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

- Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu về các nội dung thực hiện TNXHDN và
hiệu quả tài chính của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2014-2018.
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào các yếu tố cấu thành TNXHDN theo
cách tiếp cận tiêu chuẩn ISO 26000 và ảnh hưởng của nó đến kết quả tài chính của

uế

NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.


tế
H

4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu:

Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Quá trình thu thập dữ liệu thứ

h

cấp được mơ tả như sau:

in

Bước 1: Tìm kiếm thơng tin nghiên cứu: xác định sự cần thiết của vấn đề nghiên
cứu. Những vấn đề cấp thiết trong thực tiễn, những vấn đề cấp thiết về lý luận.

cK

Thông qua BCTC và BCTN của các NHTMCP

Chọn mẫu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung các ngân hàng thương mại cổ

họ

phần niêm yết trên sở giao dịch TP.HCM. Tính đến cuối năm 2018 có 9 ngân hàng
đang hoạt động. Hầu hết các NHTMCP đều có cơng bố báo cáo thường niên từ
2014-2017. Do vậy, đề tài chọn mẫu nghiên cứu là 9 ngân hàng thương mại cổ phần

2017.


Đ
ại

được nêu trên hiện đang hoạt động và có cơng bố báo cáo thường niên vào năm

Bước 2: Lọc các nguồn dữ liệu thứ cấp: sử dụng các từ chìa khóa kết hợp để lọc, tập

ng

trung vào các bài báo nghiên cứu trong nước và quốc tế có chỉ số ảnh hưởng cao,

ườ

tập trung vào nguồn dữ liệu báo cáo tài chính do các NHTMCP đã được kiểm toán,
tập trung lựa chọn dữ liệu cụ thể tại quốc gia, ngành…

Tr

Bước 3: Đánh giá sơ bộ nguồn dữ liệu: đọc các tóm tắt và tiêu đề của bài báo hoặc
chương sách. Phân loại dữ liệu vào nhóm quan trọng, ít quan trọng, khơng quan
trọng, tập trung vào dữ liệu liên quan để tính các chỉ số trong báo cáo tài chính
Bước 4: Phân tích dữ liệu: Tìm những tài liệu nguồn thơng qua danh mục tài liệu
tham khảo, phân loại nghiên cứu theo ứng dụng lý thuyết, thiết kế nghiên cứu, kết
quả nghiên cứu và giới hạn của nghiên cứu
13

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

Bước 5: Tổng hợp, đánh giá dữ liệu
- Phương pháp xử lý dữ liệu:
Xử lý dữ liệu kết quả tài chính của Ngân hàng: Sử dụng phần mềm excel 2013
nhập liệu các chỉ số như tổng tài sản, tổng vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế, số

uế

lượng chi nhánh và tính tốn tỷ suất ROA, ROE và chỉ số EPS từ năm 2014-2018

tế
H

tại các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.

Đo lường mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội: Sử dụng các phương pháp tính
điểm bình qn khơng trọng số (unweighted average method) với kỹ thuật đánh giá
lưỡng phân (1,0) để đo lường mức độ thực hiện TNXHDN của các NHTMCP dưới

h

kết quả là tỷ lệ phần trăm thực hiện TNXHDN trên tổng số nhân tố ảnh hưởng mà

in

ngân hàng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thơng tin bên ngồi. Nếu ngân hàng


cK

có thực hiện TNXHDN trong danh sách các chỉ mục thì nhận giá trị là 1, nếu khơng
thực hiện thì nhận giá trị là 0. Chỉ số mức độ thực hiện TNXHDN của mỗi ngân

họ

hàng (I) được tính theo cơng thức:



Đ
ại

Ij =

Trong đó: Ij là chỉ số thực hiện TNXHDN của ngân hàng
dij=1 nếu có thực hiện TNXHDN

ng

dij = 0 nếu không thực hiện TNXHDN

Tr

ườ

n là số lượng danh mục mà ngân hàng thực hiện (n ≤ 25)

14


SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

Sau đây là danh mục các nhân tố về TNXHDN dựa trên lý thuyết về các bên
liên quan và bộ tiêu chuẩn hướng dẫn ISO26000 gồm 7 nhân tố theo bảng sau:
Bảng 1.1. Danh mục các nhân tố về TNXHDN
Nhân tố

Thang đo

uế



MT

Môi
trường

tế
H

Thực hành
lao động


h



in

Quyền con
người

cK

CN

họ

Quản trị
công ty

Đ
ại

QT

1. Xây dựng chiến lược, mục tiêu và chỉ tiêu phản ánh cam kết về
trách nhiệm của tổ chức
2. Quyền của cổ đông và các chức năng sở hữu cơ bản
3. Đối xử bình đẳng với cổ đơng
4. Vai trị của các bên có liên quan trong quản trị cơng ty
5. Cơng bố thơng tin và tính minh bạch
6. Trách nhiệm của HĐQT

7. Tôn trọng quyền con người
8. Khơng phân biệt đối xử
9. Đảm bảo an tồn lao động
10. Trả công - đãi ngộ
11. Đào tạo bồi dưỡng NLĐ
12. Tuyển dụng, bổ nhiệm minh bạch
13. Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi
14. Chế độ, chính sách bảo hiểm cho NLĐ
15. Tín dụng xanh
16. Sử dụng tài nguyên bền vững
17. Hỗ trợ các dự án đảm bảo môi trường, giảm thiểu khí thải….
18. Cạnh tranh lành mạnh
19. Quy tắc ứng xử và đạo đức kinh doanh
20. Quy trình chống tham nhũng
21. Giải quyết phàn nàn, khiếu nại
22. An toàn, bảo mật thơng tin
23. Sự hài lịng của khách hàng
24. Tài trợ giáo dục, y tế, người nghèo, thiên tai…
25. Chiến lược về phát triển cộng đồng
Nguồn: tác giả tổng hợp

ng

Công bằng
CB trong hoạt
động
Khách
hàng

ườ


KH

Tr

CĐ Cộng đồng

Nghiên cứu ảnh hưởng của TNXHDN đến hiệu quả hoạt động tài chính của các

NHTMCP: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả với đồ thị phân tán để so sánh nhóm
ngân hàng có chỉ số ROA, ROE, EPS cao nhất và nhóm ngâ
TPBank

1,675

36%

9

8

Sacombank

681

64%

2

9


EximBank

665

40%

8

ườ

Đ
ại

ng

4

họ

[3]

3

Tr

cK

Bảng 1.7. EPS và mức độ thực hiện TNXHDN


Bảng trình bày số liệu về lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) và mức độ thực hiện
TNXHDN được công bố trên báo cáo thường niên của 9 NHTMCP trong mẫu nghiên
64

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

cứu. Cột [1] của Bảng trình bày thứ tự các ngân hàng được sắp xếp theo chiều giảm
dần của chỉ tiêu EPS, ngân hàng có EPS cao nhất là Techcombank và giảm dần đến
ngân hàng có EPS thấp nhất là EximBank. Cột [2] là tên của các ngân hàng thương
mại cổ phần. Cột [3] là giá trị EPS của ngân hàng tương ứng với cột [2]. Cột [4] là

uế

mức độ thực hiện TNXHDN được công bố trên báo cáo thường niên của ngân hàng
tương ứng ở cột [2]. Cột [5] là thứ tự của xếp hạng theo mức độ thực hiện TNXHDN

tế
H

trong mẫu nghiên cứu. Từ số liệu của Bảng 3.1, TechcomBank là ngân hàng có chỉ tiêu

EPS cao nhất, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu cao nhất trong nhóm nhưng mức độ thực
hiện lại xếp thứ tự thứ 3 chứ không cao nhất. Tiếp theo VPBank là ngân hàng có EPS
đứng thứ 2 của nhóm thì mức độ thực hiện lại xếp thứ 5. VietcomBank là ngân hàng có


in

h

khả năng sinh lời đứng thứ 3 thì mức độ thực hiện lại xếp thứ 4. Ngân hàng có khả
năng sinh lời thấp nhất trong nhóm là EximBank với chỉ tiêu EPS là 665 đồng thì mức

cK

độ thực hiện lại xếp khá thấp, đứng thứ 8 của nhóm. Tuy nhiên SacomBank mặc dù
EPS đứng 8 nhưng mức độ thực hiện TNXHDN lại khá cao, xếp vị trí thứ 2.
9000.00

họ

8000.00
7000.00
6000.00
4000.00
3000.00
2000.00
1000.00

Tr

ườ

ng

0.00


Đ
ại

5000.00

EPS

TNXHDN

Biểu đồ 1.17. EPS và mức độ thực hiện TNXHDN

Đường nét liền là chỉ tiêu EPS của các ngân hàng được biểu diễn theo thứ tự từ

ngân hàng có EPS cao nhất đến EPS thấp nhất. Đường nét đứt là mức độ thực hiện
TNXHDN của ngân hàng tương ứng với EPS. Từ số liệu của bảng 3.1 và biểu đồ 3.8,
có thể thấy rằng mặc dù những ngân hàng có khả năng sinh lời cao nhất lại không phải
65

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

là ngân hàng có mức độ thực hiện TNXHDN nhiều nhất và ngược lại. Nhưng hầu như
những ngân hàng có EPS cao thì mức độ thực hiện TNXHDN cũng ở trong top 5. Điều
này giải thích việc có thực hiện TNXHDN nhiều hay ít thì cũng có ảnh hưởng khơng ít
đến chỉ tiêu EPS của ngân hàng.


uế

Trong tổng số mẫu nghiên cứu là 9 NHTMCP thì dẫn đầu là BIDV ngân hàng có
mức độ thực hiện TNXHDN cao nhất đạt 84%. Thấp nhất là TPBank với mức độ thực

tế
H

hiện là 36%. Mức độ thực hiện được chia thành 7 nhóm, trong đó nhóm được các ngân
hàng thực hiện đầy đủ nhất là TNXHDN về cộng đồng, tiếp theo là nhóm về quản trị
trong ngân hàng, điều này chứng tỏ ngân hàng rất chú trọng đến việc thực hiện các

h

chiến dịch vì cộng đồng, hỗ trợ giúp đỡ an sinh xã hội cũng như minh bạch thơng tin

in

về tổ chức và tình hình hoạt động của hội đồng quản trị, kinh nghiệm cũng như khả
năng quản lý hoạt động của các nhà quản lý cấp cao trong ngân hàng. Nhóm

cK

TNXHDN về quyền con người có mức độ thực hiện là 63%, đạt mức trung bình. Cùng
với đó là nhóm về thực hành lao động cũng ở mức 62%. Nhóm về vấn đề cơng bằng và

họ

khách hàng thì có mức thực hiện bằng nhau là 41%. Thấp nhất trong 7 nhóm là

TNXHDN về mơi trường, chỉ đạt mức 30%. Điều này được lý giải trong báo cáo
thường niên của một vài ngân hàng là do trong những năm gần đây, hoạt động kinh

Đ
ại

doanh tiền tệ và các dịch vụ liên quan đến thanh toán trở nên khó khăn do tính cạnh
tranh cao giữa các ngân hàng thương mại trong nước, một số ngân hàng đang chú
trọng vào việc duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động nên họ chưa thu xếp được thời

ng

gian cũng như nguồn lực để tài trợ cho các vấn đề về môi trường hoặc họ chỉ chú trọng
vào việc thực hiện đúng pháp luật bảo vệ môi trường chứ chưa quan tâm đến việc hỗ

ườ

trợ các quy trình giảm khí thải trong nước. Các ngân hàng lớn thì vẫn duy trì tốt các
hoạt động xã hội để giúp nâng cao hình ảnh của ngân hàng trong mắt cơng chúng, góp

Tr

phần tăng cường quảng bá thương hiệu ngân hàng xanh, ngân hàng thân thiện với
khách hàng và nhà đầu tư.
Đề tài đã nghiên cứu mức độ thực hiện TNXHDN của từng ngân hàng và hiệu quả
tài chính của ngân hàng và khơng tìm thấy mối quan hệ giữa việc ngân hàng thực hiện
TNXHDN nhiều hay ít với các chỉ tiêu ROA, ROE, EPS của ngân hàng. Một số ngân
66

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

hàng có khả năng sinh lời với chỉ tiêu ROA cao nhưng mức độ công bố thông tin lại
thấp hơn các ngân hàng có ROA thấp hơn. Do vậy, có thể khẳng định rằng mức độ
thực hiện không phụ thuộc vào khả năng sinh lời của ngân hàng.
Với kết quả đạt được, đề tài đã cung cấp những thông tin khách quan giúp các nhà

uế

đầu tư và công chúng đánh giá đúng mức độ minh bạch thông tin trên báo cáo thường

niên của ngân hàng thương mại để giúp họ lựa chọn, đưa ra quyết định đầu tư đúng

tế
H

đắn và hiệu quả. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng hỗ trợ cho các ngân hàng nhìn
nhận và đánh giá đúng mức độ thực hiện TNXHDN của ngân hàng, giúp ngân hàng cải

thiện và bổ sung đầy đủ những thông tin cần thiết cho nhà đầu tư, từ đó giúp ngân hàng

in

hàng với các nhà đầu tư, khách hàng và cơng chúng.

h


tăng cường tính minh bạch trên báo cáo của ngân hàng, nâng cao hình ảnh của ngân

cK

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ
THÚC ĐẨY THỰC HIỆN TNXHDN CỦA CÁC NHTMCP
3.1. Định hướng phát triển hệ thống NHTMCP trong thời gian tới

họ

3.1.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh trước áp lực hội nhập
Ngành ngân hàng cần được tiếp tục quá trình tái cơ cấu, sớm loại bỏ các ngân

Đ
ại

hàng hoạt động yếu kém và xây dựng một hệ thống ngân hàng phát triển ổn định bền
vững. Bên cạnh đó, các NHTMCP cần phải hướng tới một nền tảng công nghệ hiện đại
hơn, tiếp tục nỗ lực tạo ra những bước đột phá mới trong mơ hình tổ chức, mở rộng

ng

các hoạt động xuyên quốc gia, đổi mới và nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, quản
trị rủi ro, năng lực tài chính, từng bước tiếp cận những tiêu chuẩn an toàn trên thế giới

ườ

để cải thiện hiệu quả hoạt động. Khơng chỉ có vậy, NHTMCP cần chú ý hơn tới công
tác đầu tư cho các hoạt động TNXH bởi những tác động tích cực TNXHND tới các


Tr

ngân hàng trong việc cải thiện năng lực cạnh tranh đã được kiểm chứng.
3.1.2. Dẫn dắt các ngành kinh tế khác trong chiến lược tăng trưởng xanh
Bản thân các NHTMCP cần chủ động giữ ý thức trong sử dụng hiệu quả, tiết

kiệm năng lượng, trong hoạt động hàng ngày và tích cực hưởng ứng các phong trào về
thực hiện “lối sống xanh”, “tiêu dùng xanh” và phối hợp với cộng đồng thực hiện bảo
vệ môi trường.
67

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

Ngồi ra, ngân hàng cần chủ động huy động nguồn lực từ các tổ chức tài chính
quốc tế và các nhà tài trợ song phương, đa phương nhằm nâng cao năng lực tài chính
cho bản thân để có nguồn lực vững chắc thực hiện các chương trình tín dụng xanh.
Qua đó vị thế, vai trò của ngành ngân hàng đối với vấn đề thực hiện TNXHDN cũng

3.1.3. Thực hiện quản trị ngân hàng theo chuẩn quốc tế (Basel, OECD)

uế

được nâng cao.


tế
H

Trước xu thế hội nhập, mở cửa thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng với
nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, và nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và
suy thối kinh tế tồn cầu, việc áp dụng tiêu chuẩn OECD và Basel tại Việt Nam là

h

yêu cầu cấp thiết. Hầu hết các nhà quản lý trên thế giới đều ủng hộ và tin tưởng rằng

in

khuôn khổ này sẽ khích lệ các ngân hàng Việt Nam cải thiện cơng tác quản lý, quản trị

cK

rủi ro hiệu quả, tạo tiền đề cho việc phát triển bền vững hệ thống ngân hàng.

3.2. Giải pháp thúc đẩy thực hiện TNXHDN tại các NHTMCP theo chuẩn
quốc tế

họ

3.2.1. Nhóm giải pháp do các Ngân hàng chủ động thực hiện
- Nâng cao nhận thức về TNXHDN

Đ
ại


- Có chiến lược dài hạn trong xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn TNXHDN
tại ngân hàng với những bước đi thích hợp.
- Nâng cao năng lực quản trị tài chính, quản trị rủi ro, quản trị nhân sự, góp

ng

phần cải thiện hiệu quả tài chính của ngân hàng
3.2.2. Nhóm giải pháp đối với khách hàng và cộng đồng để thúc đẩy ngân hàng thực

ườ

hiện TNXHDN

Khách hàng có thể tạo sức ép với các NHTMCP thực hiện TNXHDN thông qua

Tr

việc chủ động cập nhật kiến thức về TNXHDN và tìm hiểu thơng tin về thực hiện
TNXHDN của các NHTMCP. Bên cạnh đó, các chương trình vì xã hội, mơi trường
được tổ chức bởi cộng đồng địa phương cần được thông tin thường xuyên tới các
NHTMCP để kêu gọi và yêu cầu các NHTMCP tham gia thực hiện.

68

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú


3.2.3. Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá TNXHDN theo chuẩn quốc tế
Bộ tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá cần phải được xây dựng dựa trên kinh
nghiệm và tiêu chuẩn quốc tế, có điều chỉnh theo điều kiện trong nước, bối cảnh ngành
và điều kiện của các NHTM Việt Nam. Khi các chỉ tiêu đánh giá TNXHDN được áp

tế
H

3.3. Kiến nghị thúc đẩy thực hiện TNXHDN tại các NHTMCP

uế

dụng, vai trò khuyến khích doanh nghiệp thực hiện TNHXDN sẽ được phát huy.

3.3.1. Ứng dụng đánh giá thí điểm 10 NHTM Việt Nam top đầu theo chuẩn quốc tế
Việc đánh giá phải bám sát các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá. Ngoài ra, q
trình điều tra, khảo sát, lấy thơng tin từ các NHTMCP cần được đảm bảo chính xác,

h

chân thực với phương pháp và cơng cụ phù hợp.

in

Bên cạnh đó, một cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm đánh giá và chứng

cK

nhận mức độ thực hiện TNXHDN cần được hình thành.


3.3.2. Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các Bộ ban ngành khác
3.3.2.1. Kiến nghị Chính phủ

họ

- Bổ sung và hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở sở pháp lý
vững chắc cho các vấn đề TNXHDN

Đ
ại

- Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh và trách
nhiệm xã hội ở Việt Nam

- Hồn thiện bộ máy, cơ chế hoạt động của cơng tác thanh tra kiểm tra về thực

ng

hiện TNXHDN

ườ

- Đưa TNXHDN vào chương trình giáo dục của các trường đại học.

3.3.2.2. Kiến nghị Ngân hàng nhà nước

Tr

- Yêu cầu các NHTM áp dụng chế độ báo cáo về TNXHDN và có nghĩa vụ thực


hiện các hoạt động TNXHDN
- Triển khai các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của hệ thống NHTMCP
- Phát huy vai trò cầm lái trong chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh

69

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

- Phối hợp với tổ chức nước ngoài để tổ chức những hội thảo, diễn đàn, cuộc
điều tra, khảo sát nhằm tăng cường nhận thức về TNXHDN tại NHTMCP
3.3.2.3. Kiến nghị với các Bộ Ban ngành
a. Kiến nghị Bộ KH&ĐT

uế

- Từng bước xây dựng TNXHDN như một tiêu chí để lựa chọn nhà đầu tư vào

tế
H

Việt Nam

- Chủ trương tăng cường hợp tác với các quốc gia đã thực hiện tốt TNXHDN
và ứng dụng kinh nghiệm thực hiện TNXHDN trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam


h

b. Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường

in

- Bộ Tài nguyên và Môi trường nên phát huy vai trị của mình trong mỗi hoạt
động cấp tín dụng của NHTM, ở đó, Bộ có chức năng là cầu nối trung gian giữa

vấn đề môi trường.

cK

NHTMCP các doanh nghiệp, tổ chức và sẽ làm việc về những nội dung xung quanh

họ

- Trong quá trình thực hiện chức năng triển khai đánh giá môi trường, thẩm
định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường

Đ
ại

cần tham gia vào việc hỗ trợ, hướng dẫn và tư vấn cho các ngân hàng.
Ngoài ra, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng nên sớm đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao năng lực cho các thanh tra của Bộ.

ng


c. Kiến nghị Bộ Tài chính & Ủy ban chứng khốn Nhà nước
- Bộ Tài Chính nên tập trung hơn vào cơng tác báo cáo, đánh giá, phân tích và

ườ

dự báo các rủi ro trong thị trường tài chính để hỗ trợ các ngân hàng đương đầu với khó
khăn trong ngành. Từ đó, hiệu quả của các ngân hàng sẽ được tăng cao và điều này sẽ

Tr

khuyến khích các ngân hang thực hiện trách nhiệm xã hội.
d. Kiến nghị Ủy ban giám sát tài chính quốc gia- Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cần tích cực yêu cầu Bộ Tài chính, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, chứng
khoán cung cấp các báo cáo để từ đó phân tích và đưa ra các dự báo chất lượng để
70

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ. Có như vậy, các NHTMCP mới có thể
đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh.
- Bên cạnh đó, Ủy ban cần coi thực hiện TNXHDN trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng nói chung và các NHTMCP nói riêng là một tiêu chí để đánh giá hiệu quả

uế


hoạt động.

tế
H

Ngoài ra, Ủy ban cũng cần chủ động phối hợp với các Bộ ban ngành khác như

Tài ngun và Mơi trường, Bộ tài chính để trao đổi và đưa ra các chiến lược, định
hướng phát triển thị trường tài chính tiếp cận với những chuẩn mực quốc tế về quản

in

h

trị.

e. Kiến nghị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

cK

- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp, phân tích thường xun
các thơng tin, thực hiện thanh tra và giám sát định kỳ các tổ chức tham gia bảo hiểm

họ

tiền gửi nhằm phát hiện và kiến nghị lên Ngân hàng Nhà nước để xử lý kịp thời những
vi phạm quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, gây mất an toàn trong hệ thống
ngân hàng. Có như vậy, hệ thống ngân hàng mới hoạt động lành mạnh, ổn định hơn,

Đ

ại

quyền lợi của khách hàng cũng được đảm bảo.

3.4. Một số hạn chế của đề tài

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã nhận thấy một số hạn chế,

ng

khó khăn mà đề tài gặp phải như:

ườ

- Đề tài chỉ sử dụng báo cáo thường niên năm 2017 của các ngân hàng thương

mại nên các kết luận của đề tài có thể bị bó hẹp trong năm tài chính mà có thể bỏ qua

Tr

tác động của các nhân tố mang tính chất cục bộ, nghĩa là tác động đó chỉ xảy ra trong
một thời điểm nhất định. Kết luận có thể khác đi nếu thực hiện nghiên cứu trong
những nhiều năm tài chính liên tiếp nhau.
- Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê mô tả và đánh giá dựa trên kết
quả bằng cái nhìn trực quan từ số liệu, chưa áp dụng được các mơ hình hồi quy với
mức độ tin cậy có thể cao hơn.
71

SVTH: Ngơ Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán



GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

tế
H

uế

Khóa luận tốt nghiệp

h

PHẦN III – KẾT LUẬN

in

Vấn đề TNXHDN tại Việt Nam đang được nhiều doanh nghiệp nói chung và
đặc biệt là các NHTMCP quan tâm. Chính vì vậy, khơng chỉ bản thân các ngân hàng

cK

mà chính phủ nhà nước Việt Nam đã và đang nỗ lực rất nhiều trong việc thúc đẩy quá
trình thực hiện TNXHDN tiếp cận với các tiêu chuẩn quốc tế trong đó là tiêu chuẩn

họ

ISO 26000.

Về phía các NHTMCP niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, các


Đ
ại

giải pháp nâng cao năng lực quản trị bao gồm nâng cao nhận thức về TNXHDN từ cấp
quản lý cho đến các cán bộ ngân hàng, xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn
TNXHDN, cải thiện năng lực quản trị tài chính, quản trị rủi ro và quản trị nhân sự
được đưa ra nhằm mục đích tạo bước đà cho vấn đề trách nhiệm xã hội phát triển tại

ng

các NHTMCP. Bên cạnh đó, để các NHTMCP thực hiện nội dung này một cách tự

ườ

giác, bộ phận khách hàng và cơng đồng nói chung cũng cần nhận thức rõ các vấn đề cơ
bản của TNXHDN và tăng cường tạo ra sức ép đối với NHTMCP.

Tr

Về phía Nhà nước và các cơ quan quản lý, chính phủ Việt Nam đã và đang

hành động tích cực trong việc định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp
cận gần hơn với các tiêu chuẩn quốc tế Basel, OECD và gắn bó chặt chẽ với chiến
lược quốc gia về tăng trưởng xanh. Ở đó, các ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong
việc dẫn dắt các ngành kinh tế khác thực hiện mục tiêu này. Từ đó, các khuyến nghị
được đưa ra cho nhà nước và cơ quan chức năng được đưa ra. Cụ thể, bộ chỉ tiêu đánh
72

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

giá TNXHDN tại các NHTMCP cần sớm được ban hành và ứng dụng thí điểm tại một
số NHTMCP top đầu của Việt Nam. Đáng chú ý là, bộ chỉ tiêu đánh giá này cần được
xây dựng dựa trên cở sở tham khảo bộ chỉ tiêu đề cập trong hướng dẫn G4 của GRI và
có điều chỉnh phù hợp với những tiêu chuẩn ISO 26000 và đặc điểm cụ thể của ngành

uế

ngân hàng. Bên cạnh đó, NHNN cần phải yêu cầu các ngân hàng thực hiện báo cáo về
TNXHDN; hợp tác với các quốc gia phát triển để nhận được sự tư vấn hỗ trợ triển khai

tế
H

TNXHDN tại Việt Nam… Khơng chỉ có vậy, NHNN cần phối hợp chặt chẽ với các cơ

quan khác như Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường
ngành trong việc tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng và triển khai những hoạt động
nhằm thúc đẩy việc thực hiện TNXHDN tại các NHTM Việt Nam. Trong khi đó, cơ

in

h

quan, bộ, ban ngành cần phải nỗ lực hết sức để phát huy vai trò của mình trong việc
thúc đẩy thị trường tài chính phát triển lành mạnh, ổn định; thực hiện công tác thanh


cK

tra, giám sát và đưa ra các báo cáo đánh giá thường xuyên để có những giải pháp kịp
thời; phối hợp và hỗ trợ công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức về TNXHDN tại

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

các NHTMCP.

73

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bowen (1953), Social Responsibilities of the Businessmen (Trách nhiệm xã hội của

doanh nhân)

uế

2. Friedman (1970), Capitalism and Freedom (Chủ nghĩa tư bản và Sự tự do)
3. Andersen, M. L. and Dejoy, J.S. (2011), Corporate social and financial

variables. Business and Society Review 116 (2), 237-256.

tế
H

performance: The role of size, industry, risk, rand and advertising expenses as control

4. Lê Văn Huy và Trương Trần Trâm Anh (2012), Giáo trình môn phương pháp

h

nghiên cứu trong kinh doanh, Đại học Kinh tế Đà Nẵng

in

5. Phan Thị Thu Trang (2016), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt

khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ.

cK

động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên trị trường chứng


6. Trần Thị Hoàng Yến (2016), Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh

họ

nghiệp đến kết quả hoạt động tài chính tại các ngân hàngthương mại việt nam
7. Nguyễn Ngọc Thủy (2018), Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng sinh lợi và mức

Đ
ại

độ công bố thông tin tự nguyện trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương
mại Việt Nam.

8. />
ng

9. file:///C:/Users/Asus/Downloads/389-1-740-1-10-20160428.pdf

ườ

10. />11. />
Tr

26000-2010-ve-huong-dan-ve-trach-nhiem-xa-hoi.html
12. />13. />
74

SVTH: Ngô Lê Thảo Nhi , K49C – Kế toán



×