Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.64 KB, 106 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ND: 20.8.2012. Tuần : 1. Tiết: 1. CON RỒNG CHÁU TIÊN (Đọc thêm) I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết - Hiểu được quan điểm của người Việt cổ về nòi giống . - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 1. Kiến thức : - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật , sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết trong giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước. 2. Kĩ năng : - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 3. Thái độ : Tư tưởng HCM II.. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , ... - HS : chuẩn bị bài mới :soạn bài, làm luyện tập III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Không GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu I.Đọc và tìm hiểu chú thích: chú thích. 1.Đọc Gọi hs đọc văn bản. Đọc vb 2. Chú thích :sgk/7 ? Truyền thuyết là gì ? Khái niệm truyền thuyết sgk/7 * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản. II . Đọc – Tìm hiểu văn bản : Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ ? Sinh ra bọc trăm trứng 1. Nội dung : Chi tiết nàng Âu Cơ sinh ra bọc Tất cả mọi người chúng - Sinh nở kì lạ và quan niệm trăm trứng nở thành trăm người ta đều là anh em ruột thịt của người Việt có chung nguồn con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì ? do cùng một mẹ sinh ra . gốc tổ tiên. Tác giả dân gian ca ngợi LLQ và Mở mang bờ cõi - Mở mang bờ cõi . Âu cơ về điều gì ? -Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy LLQ đã giúp dân những việc gì ? Diệt trừ yêu quái , dạy dân dân cách trồng trọt , chăn nuôi, cách trồng trọt , chăn nuôi dạy dân phong tục, nghi lễ. 2. Nghệ thuật : Những yếu tố tượng tượng kì ảo Tìm chi tiết tưởng tượng - Sử dụng yếu tố tưởng tượng kì này được thể hiện qua những chi kì ảo ảo về nguồn gốc và hình dáng tiết nào ? của LLQ và Âu Cơ, về việc sinh Tác tác dân gian đã xây dựng hình Thần linh nở của Âu Cơ. tượng nhân vật mang dáng dấp - Xây dựng hình tượng mang của ai ? dáng dấp thần linh. Truyện con rồng cháu tiên thể 3. Ý nghĩa của truyện : hiện ý nghĩa gì ? - Giải thích nguồn gốc cao quý TTCHM : Bác Hồ luôn đề cao Nêu nghĩa của dân tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết giữa các - Ý nguyện đoàn kết..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên. * Hoạt động 4: Ghi nhớ III. Ghi nhớ : Em hãy k/q nd và nt của vb? Dựa vào nd bài học trả lời ( SGK trang 8 ) IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố : Thế nào là truyện truyền thuyết? Nêu ý nghĩa của truyện ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Về đọc lại văn bản, học bài , kể lại truyện. - Liên hệ 1 câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt. - Chuẩn bị bài " Bánh chưng, bánh giầy" : Trả lời các câu hỏi đọc hiểu. ND: 20.8.2012 Tuần 1 Tiết: 2 Văn Bản : BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY I. Mục tiêu cần đạt : ( Hướng dẫn đọc thêm) Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyện Bánh chưng, bánh giầy. 1. Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa của người Việt. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Thái độ :Hiểu rõ về nguồn gốc của hai loại bánh cổ truyề n để thêm tự hào và quý trọng chúng. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , ... - HS :soạn bài, làm luyện tập III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: KTBC (Không) Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Đọc – hiểu chú thích I.Đọc – hiểu chú thích : GV hướng dẫn và gọi hs đọc vb HS đọc bài 1. Đọc GV nhận xét cách đọc của HS 2.Chú thích sgk/11,12 Văn bản thuộc thể loại gì ? Về thời đại Đọc chú thích * Bánh chưng, bánh giầy nào ? thuộc nhóm các tác phẩm Truyền thuyết về thời truyền thuyết về thời đại đại Hùng Vương Hùng Vương dựng nước. * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản : II. Đọc và tìm hiểu văn ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong Đất nước yên bình vua bản hoàn cảnh nào với ý định ra sao và đã già 1. Nội dung : bằng hình thức gì? a. Hình ảnh con người ?Người nối ngôi có phải nhất thiết là Không nhất thiết là con trong công cuộc dựng nước con trưởng không? trưởng. - Vua Hùng : chú trọng tài ?Người nối ngôi vua phải làm được Phải nối được ý vua. năng, không coi trọng con.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> việc gì? Gọi hs nhận xét GV chốt lại. ? Lang Liêu là con thứ mấy? Công việc chính của chàng là gì? Đối với vua cha Lang Liêu là người con như thế nào ? ? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu là người được thần giúp đỡ và được giúp đỡ như thế nào ?. Nhận xét Con thứ 18. Làm nông nghiệp Hiếu thảo, chân thành. Vì Lang Liêu chịu nhiều bất hạnh, hiểu được ý thần… Thần chỉ chàng cách làm bánh. ? Trong các lễ vật dâng vua, lễ vật của Lang Liêu được chọn ai được chọn ? Vì sao ? Vì nó thể hiện nhiều ý nghĩa. Chỉ ra chi tiết tưởng tượng được tác giả Lang Liêu được thần sử dụng trong văn bản . linh mách bảo " Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo" Truyện được kể theo trình tự nào ? Thời gian. ? Truyện Bánh chưng , bánh giầy thể Nêu ý nghĩa của truyện hiện ý nghĩa gì?. thứ haiy con trưởng. - Người nối ngôi vua phải nối chí nhà vua. - Lang Liêu : là người con hiếu thảo, chân thành. - Chàng là người duy nhất hiểu được ý của thần, dâng lên vua sản vật của nghề nông. b. Những thành tựu nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước : cùng với sản vật lúa gạo là những phong tục và quan niệm đề cao lao động làm hình thành nét đẹp văn hóa của người Việt. 2. Nghệ thuật : - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần linh mách bảo " Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo" - Lối kể chuyên theo trình tự thời gian. 3. Ý nghĩa của truyện:Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước. III. Ghi nhớ ( SGK trang 12 ). * Hoạt đông 4 : Ghi nhớ ? Em hãy khái quát nội dung và nghệ Dựa vào nội dung bài thuật vb? học trả lời IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố : - Nêu ý nghĩa truyện Bánh chưng , bánh giầy . 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Đọc để nhớ những chi tiết chính và tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử của ông cha ta có trong truyện. - Chuẩn bị " Từ và cấu tạo của từ TV ” + Đọc và trả lời các câu hỏi phần I, II. + Làm LT.. ND: 21.8.2012. Tuần 1. Tiết: 3. TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu cần đạt : - Nắm chắc khái niệm về từ , cấu tạo của từ. - Biết phân biệt được các kiểu cấu tạo của từ . 1. Kiến thức : - Định nghĩa về từ đơn, từ phức , các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kĩ năng : - Nhận diện, phân biệt được : + Từ và tiếng +Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo của từ. - KNS 3. Thái độ : Có thái độ đúng về từ và cấu tạo của từ. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . . - HS : soạn bài, làm bài tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động: 1: KT BC (Không) Đưa tập soạn cho gv *Giới thiệu bài mới kiểm Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ là gì? GV treo bảng phụ ghi ví dụ Đọc ví dụ ? Lập danh sách các tiếng và các từ + Từ : thần , dạy , dân , trong câu sau : Thần / dạy / dân / cách, trồng trọt , chăn cách / trồng / trọt / , chăn / nuôi / và / nuôi , và cách , ăn ở. cách / ăn / ở /. + Tiếng : thần , dạy , dân , cách, trồng trọt , chăn nuôi , và cách , ăn ở. ? Từ trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở có Có 2 tiếng. mấy tiếng ? ? Chức năng của tiếng là gì ? Dùng để tạo từ. ? Chức năng của từ là gì ? Dùng để tạo câu. ? Có từ do 1 tiếng tạo thành , có từ do Khi nó dùng để tạo câu. 2 tiếng tạo thành. Như vậy khi nào một tiếng được coi là từ ? Gọi hs nhận xét Nhận xét. GV chốt lại . ? Từ sự phân tích trên, em hãy cho Dựa vào nội dung bài biết từ là gì? học trả lời. * Hoạt động 3: Từ đơn và từ phức Gọi hs đọc vd Đọc ? Tìm từ có 1 tiếng và từ có 2 tiếng GV gạch bảng phân loại lên bảng Từ bánh chưng, bánh Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đấy , nước ,ta , giầy, chăn nuôi, trồng chăm, nghề, và , trọt có 2 tiếng. còn lại có có tục, ngày, tết, một tiếng.. Nội dung I Từ là gì ? 1. Ví dụ : sgk/15. 2. Ghi nhớ sgk/14 II. Từ đơn và từ phức : 1. Ví dụ :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Từ phức. làm Chăn nuôi , bánh chưng , bánh giầy Trồng trọt. Từ ghép Từ láy Gọi hs nhận xét Nhận xét. ? Dựa vào bảng đã lập GV giúp HS tìm hiểu các nội dung : Tiếng là gì ? ? Thế nào là từ đơn , từ phức , từ ghép , từ láy Chia lớp thành 2 nhóm thi đặt câu có sử dụng từ ghép và từ láy ? Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT1 Y/c : a. Từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? b. Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc ? c. Tìm từ ghép kiểu con cháu , anh chị , ông bà? Gọi hs nhận xét. Đánh giá. Gọi hs đọc BT2 Y/c : Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc ?. Nhận xét Dựa vào nội dung bài 2. Ghi nhớ : học trả lời. ( SGK trang 14 ) Chia nhóm và thi đặt câu Đọc Từ ghép Cội nguồn, gốc gác Cô dì, bác cháu…. III. Luyện tập : BT1 a. Từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu từ ghép b. cội nguồn , gốc gác . c. Từ ghép : cậu mợ , cô dì , chú bác , anh em …. Nhận xét Đọc - Theo giới tính: ông bà , cha mẹ , - Theo bậc: bà cháu, anh trai em gái…. BT2 - Theo giới tính : nam trước nữ sau :: ông bà , cha mẹ , chú thiếm, . . . - Theo bậc : lớn trước nhỏ sau : anh em , cha em . . . Đọc BT3: trang 14 , 15 - Cách chế biến : bánh rán , bánh nướng . . . - Chất liệu bánh : bánh nếp , bánh tẻ , bánh tôm , bánh khoai . . . - Tính chất : bánh dẽo , HS làm theo nhóm sau bánh xốp đó trình bày - Hình dáng : bánh gói , Trả lời. bánh khúc . . . . Nhận xét. BT4 : trang 15 Đọc Từ láy “ thút thích”miêu tả Tả tiếng khóc. nức nở, tiếng khóc của người rưng rức. Từ láy có cùng tác dụng Nhận xét. trên là : nức nở , sụt sùi , rưng rức .. Gọi hs đọc BT3 Y/c : Tên các loại bánh đều cấu tạo theo công thức : “ bánh + X” ? Theo em các tiếng đứng sau trong từ ghép có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh khác nhau ? Cho hs thảo luận nhóm (4 nhóm), trong 3phút. Gọi hs trả lời. Gọi hs nhận xét. Nhận xét Gọi hs đọc BT4 Y/c : Từ láy “ thút thít ” miêu tả cái gì Tìm những từ láy khác có tác dụng ấy? Gọi hs nhận xét. Nhận xét. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố : Thế nào là từ đơn , từ phức , cho vd? Từ phức được chia làm mấy loại ?Cho Vd cụ thể . 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Về học bài, tìm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người. Tìm từ ghép miêu tả mức độ kích thức của một đồ vật. -Chuẩn bị bài “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt ” cho tiết sau : + Đọc vd và trả lời ví du I. + Làm luyện tập .. ND:21.08.2012. Tuần 1. Tiết: 4. GIAO TIẾP , VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. - Nắm được mục đích giao tiếp , kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 1. Kiến thức : - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tư tưởng tiếp nhận , tình cảm bằng phương tiên ngôn từ : giao tiếp , văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong văn bản trong việc lựa chọn phương thức biểu ddatrj để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ. 2. Kĩ năng : - Bước đầu nhận biết được phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể. 3. Thái độ : - Kĩ năng sống -Giáo dục môi trường II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : soạn bài, làm bài tập. III Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 :KT BC (Không) GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung về văn về văn bản và phương thức biểu bản và phương thức biểu đạt. đạt : ?Trong đời sống, khi có một tư Nói hoặc viết Ví dụ: sgk/15 tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà 1. Văn bản và mục đích cần biểu đạt cho mọi người biết thì giao tiếp em phải làm gì? ? Khi muốn biểu đạt đầy đủ , trọn Lập văn bản (nghĩa là nói vẹn thì em phải làm gì? có đầu có đuôi , mạch GV gọi HS đọc 2 câu ca dao lạc) ? Người ta sáng tác câu ca dao này Đọc để làm gì? Khuyên nhủ ? Nó muốn nói lên chủ đề gì? Khuyên con người hãy ? Câu 6 và 8 liên kết với nhau như vững chí..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> thế nào ? Chữ cuối câu 6 vần với ?Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn ý chữ 6 câu 8. chưa? Biểu đạt ý trọn vẹn ?Câu ca dao đó là một văn bản chưa? Là văn bản. Gọi hs nhận xét. Nhận xét GV chốt lại Gọi hs cho vd phù hợp với kiển vb Cho vd 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Stt Kiểu văn bản và Mục đích giao tiếp Ví dụ phương thức biểu đạt 1 Tự sự Trình bày diễn biến sự Truyện “ CR – CT” việc 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự Tả mẹ con vật , con người 3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm , cảm “ Chiều chiều … chính xúc chiều “ 4 Nghị luận Bàn luận , nêu ý kiến “ Gần mực……thì đánh gía sáng ” 5 Thuyết minh Giớ thiệu đặc điểm , tính Thuyết minh thuốc chất , phương pháp. chữa bệnh 6 Hành chính công vụ Trình bày ý muốn quyết Đơn từ , báo cáo định ?Hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biều đạt phù hợp GV chia nhóm thảo luận 3 phút. Gọi hs trả lời. Gọi hs nhận xét. GV chốt lại Cho các đề sau và em hãy xác định kiểu vb cho phù hợp. 1.Hãy tả lại cảnh môi trường bị ô nhiễm ở quê em. 2.Nêu cảm nghĩ của em về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay. Hoạt động 3: HD Ghi nhớ Từ sự phân tích trên hãy cho biết : Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào? * Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT 1 Y/c :Các đoạn văn , thơ dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào ?. Gọi hs đọc BT 2. HS làm thảo luận BT : nhóm - Hành chính - công vụ - Tự sự Trả lời. - Miêu tả Nhận xét - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận 1.Văn miêu tả 2.Văn biểu cảm * Ghi nhớ : Dựa vào nội dung ( SGK trang 17 ) bài học trả lời. III. Luyện tập : Đọc BT1 a. Tự sự a. Tự sự b. Miêu tả b. Miêu tả c Nghị luận c Nghị luận c..Biểu cảm d.Biểu cảm e. Thuyết minh đ. Thuyết minh Đọc BT2.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Y/c : Truyền thuyết Con Rồng – Cháu Tiên Tự sự , vì truyện Thuộc kiểu văn bản tự sự vì thuộc kiểu văn bản nào ? Vì sao ? đã trình bày một : Truyện này trình bày diễn chuỗi các sự việc. biến sự việc theo trình tự và Gọi hs nhận xét. Nhận xét. cuối cùng dẫn đến kết thúc. Đánh giá. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố : Có mấy kiểu văn bản thường gặp ? Kể ra? Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. Xác định phương thức biểu đạt của các kiểu văn bản đã học. - Về học bài, xem lại vd và bài tập. - Chuẩn bị : “Thánh Gióng" : Trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu.. ND: 27.8.2012. Tuần : 2. Tiết: 5 , 6. THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt : Nắm được nội dung ,và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng . 1. Kiến thức : -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. -Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Kĩ năng : -Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. -Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Thái độ : -Tư tưởng Hồ Chí Minh -Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , tranh . . . - HS :Đọc kĩ văn bản, chú thích, soạn bài, làm luyện tập . III. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1: KTBC 1. Truyện “Bánh chưng – Bánh giầy” Câu C thuộc thể loại truyện dân gian nào? Đóng sách vỡ lắng nghe, A. Cổ tích B. Ngụ ngôn nhận xét. C. Truyền thuyết C. Truyện cười. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kể lại một đoạn mà em thích trong truyện BC-BG? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu chú thích. HD và gọi hs đọc vb. Gọi hs giải thích 1 số từ ngữ khó. * Hoạt động 3: Đọc –hiểu văn bản ? Truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? ?Ai là nhân vật chính ? Em có nhận xét gì về nguồn gốc của Gióng ? Trong hoàn cảnh nào Gióng lớn lên và lớn lên như thế nào ?. Đọc vb Dựa vào chú thích trả lời Thánh Gióng, Sứ giả,… Thánh Gióng Nhận xét Đất nước bị xâm lăng và lớn nhanh chóng. TIẾT 2. ?Nhân vật TG được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo . Hãy tìm những chi tiết đó? Cho hs thảo luận nhóm (4n), trong 5' Gọi hs trả lời Gọi nhận xét Nhận xét. ? Theo em các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào? a. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên 3 là đòi đi đánh giặc b. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt giáp sắt để đi đánh giặc + Gióng nhổ tre đánh giặc c. Bà con góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa như thế nào? d. Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sĩ có ý nghĩa gì ? e.Đánh giặc xong , Gióng bay về trời có ý nghĩa gì ?. HS thảo luận nhóm Trình bày Nhận xét. a.Ca ngợi tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm. b.Đánh giặc bằng cả cây cối ở quê hương… Tinh thần đoàn kết . c.Ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước . d.Gióng luôn sống mãi trong lòng mọi người . Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc, là sức mạnh của cộng đồng, … Nhận xét. Gọi hs nhận xét. GV đánh giá. Tiến hành thảo luận ? Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Trả lời TG ? Nhận xét Cho hs thảo luận cặp đôi trong 3'. Gọi hs trả lời. Gọi hs nhận xét.. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1.Đọc 2.Chú thích : sgk / 21, 22 II . Đọc – Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng : - Thánh Gióng - Xuất thấn bình thường nhưng rất thần kì. - Lớn lên kì diệu trong cảnh cảnh đất nước có giặc xâm lược. 2. Ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu : a. Tiếng nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc : Ca ngợi tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta . b. Để thắng giặc nhân dân ta chuẩn bị từ những cái bình thường + thành tựu KHKT vào cuộc chiến đấu . c. Ca ngợi tinh thần đoàn kết . d. Ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. e. Hình ảnh Gióng luôn sống mãi trong lòng mọi người .. 3. Ý nghĩa của hình tượng Gióng : - Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rở của người anh hùng đánh giặc cứu nước.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV đánh giá.. TTHCM: Quan niệm của Bác : Nhân dân là nguồn gốc sức bảo vệ Tổ quốc.. - Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng . - Thể hiện lòng yêu nước , sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm . III. Ghi nhớ ( SGK trang 28 ). Hoạt động 4 : Ghi nhớ ?Khái quát nội dung và nghệ thuật vb Đọc và ghi ghi nhớ Thánh gióng? hội khoẻ Phù Đổng ? IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố : Nêu ý nghĩa truyện TG ? Truyện TG đề cao điều gì ?Ca ngợi ai? Vì sao? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Tìm hiểu thêm về lễ hội Gióng. Sưu tầm hoặc vẽ tranh về Gióng. - Về học bài, đọc lại vb và tóm tắt vb, làm BT1 và đọc phần đọc thêm sgk/24. - Chuẩn bị bài “ Từ mược ” : + Đọc vd và trả lời ví dụ I. II . + Làm luyện tập sgk / 28,29,30.. ND: 28.8.2012. Tuần 2. Tiết: 7. TỪ MƯỢN I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Hiểu được thế nào là từ mượn - Biết đầu biết sữ dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói , viết . 1. Kiến thức : - Khái niệm từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3. Thái độ : - Kĩ năng sống. - Thấy được sự cần thiết nhưng phải hợp lí của mượn từ. II.. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . . - HS : soạn bài, làm bài tập. III.. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của giáo viên * Hoạt động: 1: KTBC 1.Từ là gì ? 2. Thế nào là từ ghép , từ láy ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ thuần việt và từ mượn. Gọi hs đọc vd. ? Hãy giải thích nghĩa từ “ trượng , tráng sĩ” ? ? Theo em các từ trên có nguồn gốc từ đâu ? ? Trong các từ ở mục 3 từ nào mượn của tiếng Hán , từ nào mượn của ngôn ngữ khác ?. Hoạt động của HS. Nội dung. Đóng sách vỡ lắng nghe, và trả lời.. HS đọc Dựa vào chú thích bài TG trả lời Tiếng Hán. Hán Việt : sứ giả , giang sơn , gan. Ấn , Âu : Tivi , xà phòng , in-tơ-net ? Em có nhận xét gì về cách viết của Có từ viết như từ thuần các từ trong nhóm từ sau : Sứ giả, việt có từ viết phải có dấu Tivi , In – tơ – net, Ra-đi-ô? (-) giữa các tiếng Gọi hs nhận xét. Nhận xét GV chốt. ?Như thế nào là từ thuần Việt? Vì Dựa vào nội dung bài học sao phải mượn từ của tiếng nước trả lời. ngoài? * Hoạt động 3: HD tìm hiểu nguyên tắc mượn từ. Gọi hs đọc vd Đọc Vì sau chúng ta phải mượn từ ? Mượn từ để làm giàu cho tiếng Việt. Để bảo vệ sự trong sáng của TV Không mượn tuỳ tiện. chúng ta cần phải làm gì khi mượn từ ? GV nhận xét. Vậy khi mượn từ ta cần chú ý điều Dựa vào nội dung bài học gì? trả lời. * Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT1 Đọc BT1 Y/c Tìm từ mượn trong BT1? Gọi hs lên bảng làm. Lên bảng làm Gọi hs nhận xét. Nhận xét. GV sửa. Gọi hs đọc BT2 Đọc BT2 Y/c: Hãy xác định nghĩa của tiếng tạo a.Khán giả : người xem . thành từ Hán Việt ? khán : xem giả : người b.Yếu điểm : điểm quan trọng yếu : quan trọng điểm : điểm. I. Từ thuần Việt và từ mượn 1. Ví dụ: sgk/24. 2.Ghi nhớ ( SGK trang 25 ) II. Nguyên tắc mượn từ : 1. Ví dụ: sgk/25. 2. Ghi nhớ : sgk/25 ( SGK trang 25 ) III. Luyện tập : BT1. a. HV : vô cùng, ngạc nhiên , tự nhiên, sính lễ . b. HV : gia nhân c. Anh : Pốp, in-tơ-net . BT2. Nghĩa của từng tiếng a.+ Khán giả : người xem . khán : xem giả : người b. +Yếu điểm : điểm quan trọng yếu : quan trọng điểm : điểm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gọi hs nhận xét. Đánh giá. Gọi hs đọc BT3. Y/c:Hãy kể một số từ mượn : + Đơn vị đo lường . + Bộ phận xe đạp .. Nhận xét.. + Tên một số đồ vật . Gọi hs đọc BT4. Y/c: . Những từ ngữ nào là từ mượn ?. Đọc BT3 - Đơn vị đo lường : met , lít, hecta … - Bộ phận xe đạp : ghi đông , sên , ba-ga.. . - Tên đồ vật : Ra-đi –ô, Sa- lông … Đọc BT4. BT3: - Đơn vị đo lường : met , lit, hecta … - Bộ phận xe đạp : ghi đông , pê- đan, sên , ba-ga . - Tên đồ vật : Ra-đi –ô, Salông ,Batoong, Xoong, . . .. BT4 : Các từ mượn : phôn , fan , nốc ao Các từ mượn : phôn ,fan , - Có thể dùng trong giao tiế ? Có thể dùng chúng trong những nốc ao bạn bè , người thân hoặc hoàn cảnh nào ? Có thể dùng trong giao tiế dùng để viết tin , đăng báo bạn bè , người thân … IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1.Củng cố : ? Thế nào là từ mượn . Cho ví dụ ? ? Chúng ta mượn từ từ những ngôn ngữ nào là chủ yếu? Cho Vd minh hoạ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Tra từ điển để biết được ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng. - Về học bài, xem lại vd, BT làm tiếp BT5 và đọc phần đọc thêm sgk/27. -Chuẩn bị bài : “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả ” cho tiết sau: + Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd I. + Làm luyện tập. ND:28.8.2012. Tuần : 2. Tiết: 8. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt : - Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu và tạo lập văn bản. 1. Kiến thức : Đặc điểm của văn tự sự. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng một số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3. Thái độ : Có cái nhìn chung về văn tự sự. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : soạn bài , làm bài tập. III.. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 :KTBC ?Văn bản là gì ? Đóng sách vỡ lắng nghe, ? Có mấy kiểu văn bản thường nhận xét. gặp ? kể ra? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu ý I. Ý nghĩa , đặc điểm chung.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghĩa , ...của phương thức tự sự . Đọc Hằng ngày các em có kể chuyện Đọc hoặc nghe kể chuyện không ? HS trả lời. của phương thức tự sự 1.Tìm hiểu vd : sgk / 27, 28. Kể những chuyện gì ? Kể chuyện cổ tích , chuyện Kể chuyện để làm gì ? đơì thường, ... Để biết nhận thức về người, sự vật , sự việc, giải thích , Người kể nhằm mục đích gì ? khen, chê . . . Người nghe, nghe chuyện nhằm Thông báo, giải thích mục đích gì? Để tìm hiểu , biết ... Truyện Thánh Gióng kể về ai , thời nào ? Làm việc gì ? diễn Thánh Gióng, vua Hùng thứ biến , kết quả , ý nghĩa gì ? 6… Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện. 1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng 2. Thánh Gióng biết nói và Gọi hs nhận xét. nhận trách nhiệm đánh giặc . Nhận xét. Nhận xét. Từ đó suy ra đặc điểm của phương thức tự sự Dựa vào nội dung bài học trả * Hoạt động 3 : Luyện tập : lời Gọi hs đọc BT1 Y/c:Trong truyện phương thức Đọc BT1 tự sự thể hiện như thế nào ? kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau . Kết thúc Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì ? bất ngờ . Gọi hs nhận xét. Tư tưởng yêu cuộc sống… Đánh giá. Nhận xét. Gọi hs đọc BT2. Y/c:-Bài thơ “ Sa bẫy” có phải là Đọc BT2 tự sự không ? Vì sao ? Là tự sự -Hãy kể lại câu chuyện này bằng miệng ? Kể lại bằng miệng Gọi hs nhận xét. Đánh giá. Nhận xét. Gọi hs đọc BT3 Y/c: ? Hai văn bản ở SGK trang Đọc BT3 29 có phải nội dung tự sự không ? vì sao ? Tự sự ở đây có vai trò gì? Thảo luận cặp đôi (2p) Gọi đại diện trình bày. Thảo luận cặp đôi(2p) Gọi hs nhận xét. Đại diện trình bày. 2.Ghi nhớ : ( SGK trang 28 ) II Luyện tập : BT1: Phương thức tự sự kể theo trinh tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau . Kết thúc bất ngờ . - Ý nghĩa thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống , dù kiệt sức thì sống cũng như chết . BT2 : Đó là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhưng bài thơ đã kể lại một câu chuyện có đầu , có cuối , có nhân vật , chi tiết, diễn biến nhằm chế giểu tính tham ăn của mèo con BT3: -Cả hai văn bản trên đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện , kể việc - Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự, chuyện lịch sử.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đánh giá.. Nhận xét. IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1.Củng cố : Thế nào là tự sự ? Nêu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự . 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học bài,xem lại vd, BT và làm BT 4,5 sgk/ 30. - Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong một truyện dân gian đã học. - Xác định phương thức biểu đạt sẽ sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến sự việc. - Chuẩn bị bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh ” cho tiết sau: Đọc vd và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu.. ND:3.9.2012. Tuần: 3. Tiết: 9. SƠN TINH , THUỶ TINH I. Mục tiêu cần đạt : (Truyền thuyết) - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 1. Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. - Những nét chính về nghệ thuật của truyện : sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. - Xác định ý nghĩa của truyện. - Kể lại được truyện 3. Thái độ : - Giáo dục môi trường. - Biết bảo vệ môi trường để chống lại thiên tai. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : tranh về bài Sơn Tinh , Thủy Tinh, giáo án ... HS : soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1: KTBC ? Kể lại chuyện Thánh Gióng và Đóng sách vỡ lắng nghe, nêu ý nghĩa của hình tượng nhận xét. Gióng? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –chú thích. HD và gọi hs đọc vb. Đọc vb Gọi hs giải thích 1 số từ ngữ khó. Dựa vào chú thích trả lời Truyện bắt nguồn từ đâu ? Nguồn từ thần thoại cổ. Nội dung. I. Đọc - chú thích: 1. Đọc 2. Chú thích: sgk / 33 3. Tác phẩm :.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tác phẩm thuộc thời đại nào ?. được lịch sử hóa Thời đại vua Hùng.. *Hoạt động3: Đọc hiểu văn bản ? Truyện ST-TT gồm mấy đoạn ? 3 đoạn mỗi đoạn thể hiện nội dung chính -Đ1: Từ đầu đến mỗi thừ gì? một đôi: Vua Hùng kén rễ. - Đ2: Tiếp theo đến rút quân :sự giao tranh giữ ST,TT. - Đ3: còn lại: Sự trả thù hằng năm của TT. Gọi hs nhận xét . Nhận xét. Chốt Vua Hùng , Mị Nương , ? Truyện ST,TT có bao nhiêu ST-TT nhân vật ? Nhân vật chính : ST-TT. ? Theo em ai là nhân chính? Miêu tả hùng dũng, oai ? Hai nhân vật này được miêu tả vệ. như thế nào? ? Qua việc miêu tả đó cho thấy trí Phong phú, độc đáo tưởng tượng của người xưa như thế nào? Suy nghĩ trả lời ST, TT tượng trưng cho điều cho gì ? Vua Hùng thứ 18 ... đáng. Vua Hùng kén rễ trong hoàn cảnh nào và với mục đích gì ? Tài cao, phép lạ. Tài năng của ST, TT ntn ? ST lấy được vợ TT đem quân đuổi đánh cướp lại Mị Nương. Suy nghĩ trả lời Qua câu chuyên ST, TT đã phản ánh hiện thực gì ?. Truyện ST,TT thể hiện ý nghĩa gì? HS thảo luận nhóm 3 phút Cho hs thảo luận nhóm (4n) trong 3 phút. Trình bày. Gọi hs trình bày. Nhận xét.. - Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa. - Tác phẩm thuộc truyền thuyết về thời đại vua Hùng. II . Đọc – Tìm hiểu văn bản 1. Bố cục : 3 đoạn - Đ1: Từ đầu đến mỗi thừ một đôi: Vua Hùng kén rễ. - Đ2: Tiếp theo đến rút quân : ST,TT đến cầu hôn và sự giao tranh giữ ST,TT. - Đ3: còn lại: Sự trả thù hằng năm của TT và chiến thắng của ST. 2. Nhân vật chính : - Sơn Tinh và Thủy Tinh mang dáng dấp thần linh. - Trí tượng tượng phong phú, kì ảo .. 3. Vua Hùng kén rễ và cuộc thi tài giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. - Hai chàng có tài cao, phép lạ. - Kết quả : ST đem lễ vật đến trước lấy được Mị Nương. TT không lấy được vợ bèn đem quân đuổi theo, làm mưa gió , dâng nước đánh ST. - Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai, lũ lụt hằng năm của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Khát vọng xây dựng cuộc sống hòa bình, chế ngự thiên tai của người Việt cổ. 4. Ý nghĩa của truyện - Giải thích nguyên nhân lũ lụt hằng năm. - Sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gọi hs nhận xét GV chốt. Cổ. - Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. * Hoạt động 4 : Ghi nhớ Dựa vào nội dung bài học III. Ghi nhớ Hãy khái quát lại nội dung và trả lời ( SGK trang 34) nghệ thuật của văn bản. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Nêu ý nghĩa truyện ST-TT . Qua truyện nói lên điều gì về thiên tai ,lũ lụt và mong ước của người Việt Cổ ntn? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: -Về học bài đọc lại vb, 3 và đọc phần đọc thêm. -Soạn bài “ Nghĩa của từ ” : Nghĩa của từ” cho tiết sau: + Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd I, II. + Làm luyện tập. ND:3.8.2011. Tuần : 3. Tiết: 10. NGHĨA CỦA TỪ I.. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được thế nào là nghĩa của từ. - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản. - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ. 1. Kiến thức : - Khái niệm nghĩa của từ. - Cách giải thích nghĩa của từ. 2. Kĩ năng : - Giải thích nghĩa của từ. - Dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết. - Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. 3. Thái độ : - Kĩ năng sống. - Có thái độ đúng về nghĩa của từ . II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : chuẩn bị bảng phụ, sgk, ... HS : Học bài và soạn bài III.. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động: 1: KTBC 1. Trong các từ sau từ nào được Đóng sách vỡ lắng nghe, mượn của tiếng Hán : và trả lời a. Ti-vi b. Giang sơn c. In-tơ-net d. Mit tinh 2. Thế nào là từ mượn . Cho vd ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: HD tìm hiểu nghĩa I. Nghĩa của từ là gì? của từ là gì? 1. Ví dụ GV treo bảng phụ ghi vd SGK/ 35 ( SGK trang 35).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gọi HS đọc chú thích tập quán , HS đọc lẫm liệt , nao núng. ? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ 2 bộ phận ( từ và ý nghĩa phận? của từ ) ? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên ý nghĩa của từ? ?Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình sau: Gọi hs nhận xét. Chốt. ? Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết nghĩa của từ là gì? * Hoạt động 3: HD tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ. GV gọi HS đọc lại các chú thích ở phần 1 . ? Trong các chú thích trên nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào ?. Bộ phận phận bên phải. Nội dung Nội dung Hình thức Nhận xét. Dựa vào nội dung bài 2.Ghi nhớ : học trả lời. ( SGK trang 25 ) II. Cách giải thích nghĩa của từ : HS đọc 1.Ví dụ : sgk/35. -Trình bày khái niệm Gọi hs nhận xét. -Dùng từ trái nghĩa và Đánh giá. đồng nghĩa. Từ sự phân tích trên, em hãy cho Nhận xét. biết có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Đó là những cách nào? Dựa vào nội dung bài Chúng ta đã tìm hiểu nghĩa của từ học trả lời. và cách giải thích nghĩa của từ Vậy khi nói hoặc viết em nên sử dụng từ ntn ? Đúng nghĩ, chính xác, * Hoạt động 4: Luyện tập trong sáng... Gọi hs đọc BT1 Y/c: Đọc các chú thích ở văn bản đã học và cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào ? Đọc BT1 Tiến hành làm Gọi hs đọc BT2 Y/c: Điền các từ : học hỏi, học tập, học hành, học lõm vào chổ trống . Đọc BT2 a. Học tập Gọi hs đọc BT3 b. Học lõm Y/c: Điền các từ trung bình, trung c. Học hỏi niên , trung gian vào chổ trống . d. Học hành Đọc BT3 a. Trung bình b. Trung gian c. Trung niên. 2.Ghi nhớ ( SGK trang 35 ). III. Luyện tập : 1. Thần nông : nhân vật trong thần thoại và tryền thuyết đã dạy loài người trồng trọt , cày cấy trình bày khái niệm mà từ biểu thị. 2. a. Học tập b. Học lõm c. Học hỏi d. Học hành 3. a. Trung bình b. Trung gian c. Trung niên.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Thế nào là nghĩa của từ có mấy cách giải nghĩa từ ? Nêu vd cụ thể . 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: -Về nhà học bài, xem lại vd, các BT đã làm, làm tiếp BT4,5 sgk/36. Chọn một số từ để đặt câu trong giao tiếp. -Chuẩn bị bài “ Sự việc và nhân vật trong văn tự sự ” : + Đọc kĩ các vd phần I và trả lời câu hỏi của vd. + Làm LT. ND:4.09.2012. Tuần : 3. Tiết : 11, 12. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt : - Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự , việc và nhân vật . - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự . 1. Kiến thức : - Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. - Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc trong văn tự sự. 2. Kĩ năng : - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong văn tự sự. - Xác định được sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. 3. Thái độ : Thấy được sự việc và nhân vật trong văn tự sự rất phong phú và đa dạng. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Giáo án, sgv, stk, .. HS : Bài soạn III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1 :KTBC ?Thế nào là văn tự sự ? ? Yếu tố tự sự giúp người kể ntn? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 :HD tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. GV treo bảng phụ và gọi hs đọc vd. ? Em hãy kể ra sự việc khởi đầu , sự việc phát triển , sự việc cao trào , và sự việc kết thúc ? GV : Trong văn tự sự có 6 yếu tố : ai làm , địa điểm , thời gian , diễn biến, kết quả . ? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố trong truyện ST-TT . ? Theo em có thể xó bỏ yếu tố thời gian và địa điểm trong truyện này được không ? vì sao ? ? Các sự việc kết hợp với nhau theo. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức. Đóng sách vỡ lắng nghe và nhận xét. I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong tự sự Đọc 1. Sự việc trong văn tự Khởi đầu 1, 2, 3, 4 cao sự : trào 5, 6 kết thúc 7 a. Ví dụ : sgk / 37. Trả lời Không : như thế thì truyện sẽ thiếu tính liên tục , không rõ ràng Trước sau. Không thay.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> quan hệ nào ? Có thể thay đổi trật tự đổi được. trước sau được hay không ? ? Trong Truyện ST đã thắng TT mấy 2 lần và mãi mãi ca lần ? Điều đó nói lên gì ? ngợi sự chiến thắng lũ lụt của ST ? Nếu kể 1 câu chuyện mà chỉ có 7 sự - Không , vì truyện trừu việc như thế thì truyện có hấp dẫn không tượng khô khan . ? Vì sao ? Chốt lại bài học Truyện hay phải có sự việc cụ thể , chi Kể tên. ST là nhân vật tiết , phải có đầy đủ 6 yếu tố trên . ? Kể tên các nhân vật trong truyện ST- chính đóng vai trò quan TT và cho biết ai là nhân vật chính có trọng nhất. Vua Hùng Mị Nương, vai trò quan trọng nhất ? ? Ai là nhân vật phụ , nhân vật phụ có TT.Không bỏ được. cần thiết không ? Bỏ được không ? ? Nhân vật được kể bằng cách gọi tên , HS điền vào chổ trống đặt tên, giới thiệu lai lịch , tài năng, việc làm , chân dung .( GV lập bảng cho HS Nhận xét. điền vào ) Gọi hs nhận xét. Nhận xét. ?Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết Dựa vào nội dung bài học trả lời. nhân vật trong văn tự sự là gì? Tiết 2 * Hoạt động 3: Luyện tập : Đọc Gọi hs đọc BT1 Y/c: Chỉ ra những sự việc mà các nhân vật trong truyện ST-TT đã làm . a.Nhận xét vai trò , ý nghĩa các nhân vật ? b. Tóm tắt truyện theo sự việc gắn với nhân vật chính c. Tại sao trong truyện lại gọi là ST-TT ? Nếu đổi bằng tên sau có được không ? Thảo luận nhóm Cho hs thảo luân nhóm (4n) trong 5' N1,2: câu a,b N3,4: câu b, c. Đại diện trình bày Gọi hs trình bày. Đại diện nhận xét Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Nhận xét.. b. Ghi nhớ : sgk/38. Sự việc trong văn ... biểu đạt. 2. Nhân vật trong văn tự sự : a. Ví dụ : sgk / 38. b.Ghi nhớ :SGK trang 38 Nhân vật ... việc làm, ... II. Luyện tập : 1a. Vai trò và ý nghĩa của các nhân vật - Vua Hùng : nhân vật phụ , không thể thiếu vì ông là người quyết định cuộc hôn nhân này . - Mị Nương : nhân vật phụ , không thể thiếu TT nhân vật chính đối lập với ST , được nói tới nhiều ngang với ST , là hình ảnh bão lũ ở châu thổ Sông Hồng - ST : nhân vật chính đối lập với TT b.Tóm tắt -Vua Hùng kén rễ -Hai thần đến cầu hôn. -Vua ra điều kiện kén rễ. -ST đến trước được vợ, TT đến sau đuổi theo đánh cướp MN. -ST thắng. -Hằng năm TT đều dâng nước đánh ST nhưng điều bị thất bại..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. Vì đây là tên của 2 thần , 2 nhân vật chính của truyện * không đổi tên BT2 Gọi hs đọc BT2. Đọc BT2 -Kể việc gì? Y/c:Cho nhan đề truỵên: Một lần không Tưởng tượng và kể theo -Không vâng lời với ai? vâng lời. Em hãy tưởng tượng một câu nhan đề . -Chuyện xảy ra bao giờ, chuỵên theo nhan đề ấy để kể. ở đâu? -Kết quả không vâng lời Nhận xét. là gì? -Bài học qua câu chuyện đó. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố : ?Sự việc trong văn tự sự được trình bày ntn ? Tại sao lại trình bày như vậy ? ?Qua đó em rút ra được bài học gì khi làm một bài văn tự sự ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Chọn một văn bản để phân tích nhân vật và sự việc. -Về nhà học bài, xem lại vd, bài tập. -Chuẩn bị bài “ Sự tích Hồ Gươm ” : Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.. ND: 10.9.2012. Tuần 4. Tiết: 13. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM ( Truyền thuyết) (Hướng dẫn đọc thêm) I.. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu và cảm nhận được nội dung , ý nghĩa của truyện. - Hiểu được vẽ đẹp một số hình ảnh giàu ý nghĩa trong truyện . 1. Kiến thức : - Nhân vật , sự kiện trong truyện. - Truyền thuyết địa danh. - Cốt lỗi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi. và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kiến thức : - Đọc hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Kể được truyện . 3. Thái độ : Tự hào về anh hùng dân tộc Lê Lợi. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : tranh về bài Sự tích Hồ Gươm, giáo án. HS : Bài soạn.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III.. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Kể tóm tắt truyện ST, TT và cho biết ý nghĩa của truyện. GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu chú thích. GV hướng dẫn và gọi HS đọc văn bản Gọi hs giải thích từ khó ở SGK . Trong cuộc kháng chiến chống giặc minh ai là người chỉ huy ? Người này có vai trò như thế nào ? Truyền thích này giải thích điều gì ?. * Hoạt động 3 : Đọc –tìm hiểu văn bản. Vì sao LQ cho nghĩa quân LS mượn gươm thần ? Ý nghĩa của LQ cho mượn gươm ?. Lê Lợi đã nhận được lưỡi gươm do ai tặng? Trong hoàn cảnh nào mà Lê thận có gươm? Chài mấy lần và mỗi lần chài được gì? Chuôi gươm Lê Lợi có được từ đâu? Việc LQ cho mượn gươm như vậy có ý nghĩa gì?. LQ cho đòi gươm trong hoàn cảnh ntn?. Hoạt động của HS Đóng sách vỡ và trả lời câu hỏi. Nội dung kiến thức. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc vb 1. Đọc 2.Chú thích : sgk/42 Đọc phần chú thích - Lê Lợi là Linh hồn của cuộc kháng chiến chống Lê Lợi là linh hồn của quân minh xâm lược thế kỉ cuộc kháng chiến 15. Tên Hồ Hoàn kiếm - Đây là loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc lịch sử một địa danh. - Đây cũng là truyền thuyết tiêu biểu nhất về Hồ Hoàn kiếm và Lê lợi. II . Đọc – hiểu văn bản : 1. Đức LQ cho nghia quân - Giặc Minh đô hộ nước mượn gươm thần ta . - Giặc Minh đô hộ nước ta - Nghĩa quân nhiều lần bị thua . - Nghĩa quân nhiều lần bị Cuộc k/n LS đã được tổ thua. tiên , thần linh ủng hộ , giúp đỡ . Câu chuyện thêm li kì hấp dẫn , thiêng liêng , huyền bí Lê thận tặng. 2. Lê Lợi được gươm thần - Lê Thận được lưỡi gươm Đi chài lưới. dưới nước . -Lê Lợi có chuôi gươm từ 3 lần và mỗi lần đều có ngọn cây đa. được lưỡi gươm. * Ý nghĩa của cách LQ Ngọn cây đa. cho mượn gươm : - Lưỡi gươm dưới -Lưỡi gươm dưới nước , nước , chuôi gươm trên chuôi gươm trên rừng --> rừng --> khả năng cứu khả năng cứu nước khắp nước khắp nơi nơi - Tra gươm vào chuôi - Tra gươm vào chuôi gươm vừa như in --> gươm vừa như in --> nguyện vọng dân tộc nguyện vọng dân tộc trên trên dưới một lòng dưới một lòng . 3. Nguồn gốc lịch sử Hồ Hoàn Kiếm Hoà bình -Đòi gươm khi đất nước.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Long quân đòi gươm trong dịp nào? Do ai đòi gươm ? Hình ảnh gươm thần, rùa vàng thể hiện ý nghĩa gì ?. Lê Lợi đi dạo ở hồ Tả Vọng . Rùa vàng đòi Thể hiện khí thiêng, hồn thiên sông núi và sức mạnh chính nghĩa của nhân dân ta.. Do sự tích trả gươm này mà hồ Tả Giải thích tên hồ,Ca Vọng còn có tên gọi nào khác? ngợi tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa Sự tích hồ Gươm thể hiện ý nghĩa gì? Lam Sơn… Hoạt động 4 : Ghi nhớ Hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của vb? Hoạt động5: Luyện tập Gọi s đọc BT2 Y/c: Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc ?. Dựa vào nội dung bài học trả lời. Đọc BT 2 Suy nghĩ trả lời.. hoà bình, Lê Lợi lên ngôi và dời đô về Thăng Long. -Trả gươm lúc vua dạo chơi trên hồ Tả Vọng. - Gươm thần , rùa vàng thể hiện khí thiêng, hồn thiên sông núi và sức mạnh chính nghĩa của nhân dân ta. 4.Ý nghĩa truyện : -Ca ngợi tính chất toàn dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn -Đề cao vua Lê và nhà Lê. -Giải thích nguồn gốc tên gọi của hồ Hoàn Kiếm. III. Ghi nhớ : ( SGK trang 43 ) IV. Luyện Tập : BT2: Nếu để Lê Lợi nhận được cả hai thì vb sẽ không thể hiện tính chất toàn dân đánh giặc .. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Nêu ý nghĩa của truyện ? Tại sao rùa thần lại đòi và trả gươm khi Đất nước thanh bình ?Điều đó nói lên điều gì? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Sưu tần những bài viết về Hồ Gươm. -Về nhà đọc lại vb và học bài và làm BT 1,3,4 sgk/43. Đọc phần đọc thêm sgk/43. -Chuẩn bị bài “ Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự ” cho tiết sau : Nghĩa của từ” cho tiết sau: + Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd I. + Làm luyện tập .. ND: 10.09.2012. Tuần 4. Tiết: 14. CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. . Mục tiêu cần đạt : - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự . - Hiểu được mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề 1. Kiến thức : - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề , sự việc trong văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Kĩ năng: Tìm chủ đề, làm bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. 3. Thái độ : Thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. II. Chuẩn bị của GV và HS : -GV : sgk, giáo án, stk, ... - HS : học bài cũ và soan bài mới III. Tổ chức của các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 :KTBC ?Thế nào là sự việc và nhân vật trong Đóng sách vỡ , lắng văn tự sự ? nghe trả lời GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 :HD tìm hiểu chủ đề I. Tìm hiểu chủ đề và dàn và dàn bài của bài văn tự sự. bài của bài văn tự sự : GV gọi HS đọc vd HS đọc 1. Ví dụ : sgk/44, 45 ?Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho Yêu thương người chú bé con người nông dân bị gãy đùi bệnh đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc ? Chủ đề là vấn đề chủ yếu là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản . Vậy chủ đề của câu chuyện trên có phải ca ngợi lòng yêu thương Phải người của Tuệ Tĩnh không ? ?Em hãy tìm những câu trong bài thể “ hết lòng yêu thương hiện trực tiếp chủ đề đó . cứu giúp người bệnh.” “Người ta cứu… ân huệ.” ?Sự vệc nào trong thân bài thể hiện Tuệ Tĩnh làm 2 việc :từ chủ đề hết lòng thương yêu , cứu giúp chối chữa bệnh cho nhà người bệnh của Tuệ Tĩnh? quý tộc vì bệnh nhẹ, chữa ngay cho người nông dân vì bệnh nặng . 3 tên đều thích hợp Tên ( nhan đề ) của bài văn thể hiện -T1: Nêu lên tình huống chủ đề của bài văn . Cho các nhan đề để lựa chọn sau em hãy chọn nhan đề nào thích -T2,3: Nhấn mạnh tấm hợp và cho biết lý do ? lòng của TT. -Tuệ Tĩnh và hai người bệnh. -Tấm lòng thương người của Tuệ Tĩnh. -Y đức của Tuệ Tĩnh. ?Có thể đặt tên khác cho truyện được Có ,vì :với 1 chủ đề có không ? thể có những cách gọi khác nhau. ?Vậy chủ đề của bài văn tự sự là gì ? Là vấn đề chủ yếu ?Vị trí của chủ đề ? Phần đầu , giữa , cuối . ?Bài văn trên có mấy phần ? Mang tên 3 phần: MB, TB, KB gì ? các phần : MB, TB , KB thực hiện yêu cầu gì ?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ?Vậy dàn bài có gọi là bố cục , dàn ý của bài văn được không ? ?Từ sự phân tích trên , em hãy cho biết chủ đề là gì? Dàn bài cùa bài văn tự sự có bố cục mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? * Hoạt động 3: Luyện tập Gọi hs đọc BT1. Y/c: a.Chủ đề cùa vb nhằm biểu dương và chế giễu diều gì? b. Hãy chỉ ra 3 phần: MB- TB – KB? c. Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề? d.Sự việctrong phần thân bài thú vị ở chỗ nào? Cho hs thảo luận nhóm(4 nhóm) trong 3 phút. N1+2 câu a và d. N3+4 câu b và c. Gọi hs trình bày. Gọi hs nhận xét. Đánh giá.. Được Dựa vào nội dung bài 2. Ghi nhớ học trả lời. ( SGK trang 45 ). HS đọc. Tiến hành thảo luận.. Đại diện trình bày. Đại diện nhận xét.. II Luyện tập : 1a. Chủ đề : tố cáo tên cận thần tham lam , ca ngợi trí thông minh của người nông dân b. MB: Câu đầu TB: Các câu tiếp theo KB: Câu cuối c. So sánh: Truyện Tuệ Tĩnh : * Giống : Kể theo trình tự thời gian, có bố cục 3 phần. *Khác : -Phần thưởng:Chủ đề ca ngợi và tố cáo. -Tuệ Tĩnh: chủ đề là ca ngợi. d.Thú vị : lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thú bất ngờ ngoài dự kiến của mọi người.. IV. củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Chủ đề của bài văn tự sự là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm có mấy phần , nêu cụ thể từng phần? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. - Về học bài, xem lại vd và BT, làm tiếp BT2 sgk/46. Đọc phần đọc thêm sgk/47. - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu đề ...tự sự” : +Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd. +Làm luyệp tập sgk/48. ND:11.09.2012. Tuần 4. Tiết: 15,16. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt : Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự 1. Kiến thức : - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự. - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Kĩ năng : - Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 3. Thái độ : Thấy được sự cần thiết phải tìm hiểu đề. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị bài mới :Đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 :KTBC ?Chủ đề của bài văn tự sự là gì? Làm KT ?Dàn bài của bài văn tự sự gồm có mấy phần ,nêu cụ thể từng phần? GV giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2 :HD tìm hiểu đề, tìm I. Đề, tìm hiể đề và cách hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. làm bài văn tự sự GV treo bảng phụ và gọi HS đọc vd. HS đọc 1. Ví dụ :sgk/ 47,48 ?Lời văn đề (1) nêu ra các yêu cầu Kể câu chuyện em thích gì ? Những yêu cầu nào trong bài cho bằng lời văn của em em biết điều đó ? ?Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có Phải phải là bài văn tự sự không ? ?Gạch dưới các từ trọng tâm trong các (1) Kể một câu chuyện đề trên ? em thích bằng lời văn của em (2) Kể chuyện về một người bạn tốt (3) Kỉ niệm ngày thơ ấu (4) Ngày sinh nhật của em (5) Quê em đổi mới (6) Em đã lớn rồi ?Trong các đề trên đề nào nghiêng về Kể việc : 3, 4, 5 kể việc , đề nào nghiêng về kể người, Kể người : 2, 6 đề nào nghiêng về tường thuật ? Tường thuật :3, 4, 5 ?Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm Đọc kĩ đề bài. gì? ?Đề (1) đã nêu ra những yêu cầu nào Kể một câu chuyện em buộc em phải thực hiện ? thích bằng lờvăn của em ?Em hiểu yêu cầu ấy ntn ? Kể chuyện mà em thích ?Trong truyện Thánh Gióng em thích bằng lời văn của em. nhất nhân vật nào ? sự việc nào ? Thánh Gióng . Gióng đánh giặc. Đề cao tinh thần sẵn ?Câu chuyện thể hiện chủ đề gì ? sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến , quyết thắng của TG -MB. Giới thiệu Thánh ?Em dự định mở đầu truyện ntn ?Kể Gióng.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> chuyện ntn ? Và kết thúc ra sao ?. - TB. TG bảo vua làm vũ khí … TG bay về trời - KB. Vua phong PĐTV Dựa vào nội dung bài ?Từ sự phân tích trên, hãy cho biết: học trả lời. 2. Ghi nhớ +Khi làm bài văn tự sự ta phải làm gì? ( SGK trang 48 ) +Cách làm bài văn tự sự ntn? TIẾT 2 * Hoạt động 5: Luyện tập : Đọc BT III Luyện tập : Gọi hs đọc bài tập. -MB: Giới thiệu câu Y/c:Hãy ghi vào giấy dàn bài em sẽ chuyện mà em thích. viết theo yêu cầu của đề :Kể một câu -TB: chuyện em thích bằng lời văn của em. Thảo luận theo tổ +Mở đầu câu chuyện Cho hs thảo luận tổ Đại diện trả lời +Diễn biến câu chuyện. Gọi hs trả lời. Nhận xét. +Kết thúc câu chuyện. Gọi hs nhận xét. -KB: Qua câu chuyện em Nhận xét. rút ra được điều gì cho mình. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà 1. Củng cố : ? Nêu các bước làm của một bài văn tự sự ?Nhiệm vụ của MB, TB, KB là gì? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Tìm hiểu đề , lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự. -Về nhà học bài, xem lại vd và BT. -Chuẩn bị bài: “Viết bài TLV số 1” cho tiết sau: Nắm vững lý thuyết đặc biệt là cách làm bài văn tự sự. ND:17 .09.2012. Tuần 5. Tiết: 17,18. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01 I. Mục tiêu cần đạt : Biết vận dụng tiết học trước để viết bài TLV đồng thời giúp các em nhớ một cách chính xác nội dung truyện đã học. 1. Kiến thức : Kiến thức về văn tự sự và cách làm văn tự sự. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự. 3. Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của tiết viết tập làm văn. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Soạn giáo án , ra đề… HS: Nắm vững cách làm bài văn tự sự. II. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động 1:Ổn định kiểm tra sỉ số hs . Hoạt động 2: Công bố đề Đề bài: Em hãy kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bằng lới văn của em. HS: Tiến hành làm bài. GV: Quan sát, theo dõi, nhắc nhở và giải đáp những thắc mắc của hs. A: MB(1,5đ): Kể mở đầu câu chuyện B:TB(7đ): Kể diễn biến câu chuyện - Kể đảm bảo các chi tiết chính - Kể theo trình tự diễn biến câu chuyện.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> C:KB(1,5đ): Kể kết thúc câu chuyện và rút ra ý nghĩa. Hoạt động 3 : Thu bài và kiểm tra số bài đã thu. Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn hs tự học ở nhà Về chuẩn bị bài “ Từ nhiều nghĩa và hiện tựng chuyển nghĩa của từ ” cho tiết sau: +Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd I, II. +Làm luyện tập .. ND:18.09.2012. Tuần 5. Tiết: 19. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I.. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu có từ dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển. 1.Kiến thức : - Từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 2. Kĩ năng : - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu sử dụng từ nhiều nghĩa trong giao tiếp. 3. Thái độ : Kĩ năng sống II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , giáo án , bảng phụ . . . - HS : chuẩn bị bài mới : Đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động: 1: KTBC ?Nghĩa của từ là gì ? Đóng sách vỡ, lắng nghe và ?Có mấy cách giải nghĩa từ? Kể ra trả lời ? Hãy giải nghĩa từ “trung niên” . GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ I. Từ nhiều nghĩa nhiều nghĩa 1. Ví dụ: sgk/55.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV gọi HS đọc bài thơ ở SGK ?Trong bài, tác giả nêu mấy sự vật có chân và nêu tác dụng của nó? ? Hãy nêu nghĩa của từ chân .. HS đọc 4 sự vật -Chân:bộ phận dưới cùng của người hay động vật dùng để đi đứng. -Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền . ? Tìm một số từ nhiều nghĩa . - mắt (cô Mắt ngày cũng như -Ngoài ra , có những từ chỉ có một đêm; mắt bàng to quá); đầu , nghĩa mũi, tay… ? Em hãy cho một vài vd ? - bút , in- tơ- nét, toán học… ?Từ sự phân tích trên, em có nhận Dựa vào nội dung bài học 2.Ghi nhớ : xét gì về nghĩa của từ? trả lời. ( SGK trang 56 ) * Hoạt động 3:HD tìm hiểu hiện II. Hiện tượng chuyển tượng chuyện nghĩa của từ. nghĩa của từ Em hãy tìm mối liên hệ giữa nghĩa Bộ phận dưới cùng của 1.Ví dụ: sgk/56 của từ chân? người, vật Trong 3 nghĩa của từ chân , nghĩa -nghĩa đầu 1 nào xuất hiện từ đầu , nghĩa nào -nghĩa phát sinh 2,3 phát sinh? Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Chốt: Nghĩa xuất hiện ban đầu (nghĩa gốc) nghĩa phát sinh là (nghĩa chuyển) . Thông thường trong một câu cụ 1 nghĩa thể , một từ thường được dùng với mấy nghĩa? Từ sự nhận xét trên, em hãy cho Dựa vào nội dung bài học 2.Ghi nhớ: sgk/56 biết hiện tượng chuyển nghĩa của và suy nghĩ trả lờitrả lời. Giá trị ... hứng thú. (CKT) từ là gì? Và trong hoạt đông giao tiếp từ nhiều nghia có giá trị biểu đạt như thế nào ? * Hoạt động 4: Luyện tập III. Luyện tập : Đọc BT1 Gọi hs đọc bài tập 1 1. Một số từ chỉ bộ phận cơ Y/c: Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ - Đầu : đau đầu , đầu sông, thể người có sự chuyển thể người và kể ra một số vd về sự đầu tàu … nghĩa : - Mũi : sổ mũi, mũi kim, mũi - Đầu : đau đầu , đầu sông, chuyển nghĩa của chúng? . đất, … đầu tàu … - Tay: cánh tay, tay ghế, tay - Mũi : sổ mũi, mũi kim, súng … mũi đất, … Nhận xét. Gọi hs nhận xét. - Tay: cánh tay, tay ghế, tay Đánh giá. súng … Đọc BT2 Gọi hs đọc BT2 2. Lá : --> lá phổi , lá Y/c:Trong TV , có một số từ chỉ bộ Lá : --> lá phổi , lá lách . . . lách . . . phận cây cối được chuyển nghĩa để Quả : --> quả tim, quả thận cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người … ? Hãy kể những trường hợp chuyển.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> nghĩa ấy? Căn cứ vào đâu mà người ta Căn cứ vào nghĩa gốc chuyển nghĩa như vậy ? Gọi hs đọc BT3 Đọc BT 3 3a. Y/C:.a. Chỉ sự vật chuyển thành a.Cái bào --> bào gỗ. Cái bào --> bào gỗ. hành động b. bó rau --> một bó rau Cân muối--> muối dưa vd Cái cưa -->cưa gỗ Cái cuốc -> cuốc đất b. Chỉ hành động chuyển thành b. bó rau --> một bó rau đơn vị? nắm cơm lại --> 3 nắm cơm Vd. Gánh củi đi --> một gánh củi cuộn tờ giấy --> 3 cuộn Gọi hs nhận xét. Nhận xét. giấy Nhận xét. 4. a. Tác giả nêu lên 2 Gọi hs đọc BT 4 Đọc BT4 nghĩa của từ bụng , còn 4.a Tác giả nêu lên mấy nghĩa của thiếu 1 nghĩa “phần phình từ bụng ? bTrong các trường hợp to ở giữa” sgk/57 , từ bụng có nghĩa gì? b.Ấm bụng->nghĩa 1 Cho hs thảo luận tổ, trong 3 phút. Thảo luận tổ tốt bụng --> nghĩa 2 Gọi đại diện trình bày. Đại diện trình bày. bụng chân -> nghĩa 3 Gọi đại diện nhận xét. Đại diện nhận xét GV nhận xét IV. Củng cố - hướng dẫn học ở nhà : 1. Củng cố : ? Thế nào là nghĩa gốc , nghĩa chuyển? ?Cho vd ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài, xem lại BT, Vd, làm BT5 sgk/57. Đọc phần đọc thêm sgk/57. -Chuẩn bị bài “ Lời văn, đoạn văn tự sự ” : + Đọc kĩ các cây ở phần I. + Làm luyện tập.. ND:18.9.2012. Tuần 5. Tiết: 20. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được thế nào là lời văn , đoạn văn tự sự . - Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn tự sự để đọc hiểu và tạo lập văn bản. 1. Kiến thức : - Lời văn tự sự : dùng để kể người và kể việc. - Đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định bằng giữa hai dấu chấm xuống dòng. 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn , bài văn tự sự. 3. Thái độ : Thấy được trong bài văn sự có nhiều lời văn và đoạn văn tự sự. II.. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị bài mới :Đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1 :KT chuẩn bị của hs GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 :HD tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự. GV gọi HS đọc vd. ?Đoạn 1 gồm mấy câu ? Các câu văn trên giới thiệu những ai ?. Hoạt động của HS Đưa tập soạn cho gv kiểm.. Nội dung kiến thức I. Lời văn , đoạn văn tự sự 1. Ví dụ: sgk/58, 59. HS đọc - 2 câu : ( C1 nói về HV và MN. C2 một ý nói về tình cảm , một ý nói về nguyện vọng ) ?Đoạn 2 gồm mấy câu ? -6 câu ( C1 giới thiệu ?Đoạn 2 giới thiệu nhân vật nào ? chung , C2,3 giới thiệu ST, GV : do tài của 2 chàng ngang C4,5 giới thiệu TT , C6 kết nhau , cách giới thiệu cũng ngang lại rất chặt chẽ) nhau, cân đối tạo nên vẽ đẹp của đoạn văn. Chú ý kiểu câu tự sự sau : -Vua Hùng có người con gái đẹp - Ngày xưa có 2 anh em nhà kia . -Ở vùng Sóc Sơn có 2 vợ chồng ?Các câu văn dùng để giới thiệu Từ có nhân vật thường có từ nào ? ?Thứ tự các câu trong đ1 và đ2 có Không thể đảo lộn được không ? Gọi hs nhận xét. Nhận xét Nhận xét. Gọi HS đọc đ3 Đọc ?Đoạn văn đã dùng nhiều từ loại gì Đùng đùng nổi giận, hô để kể hành động của nhân vật ? mưa gọi gió… ?Các hành động đó được kể theo Theo thứ tự thời gian. thứ tự nào ? Đ1:Vua Hùng kén rễ. Câu ?Đoạn 1, 2, 3 biểu đạt ý chính gì ? 2 Câu nào thể hiện điều đó ? Đ2:Hai thần đến cầu hôn. Câu 1 Đ2:Thuỷ Tinh và Sơn Tinh Gọi hs nhận xét. đánh nhau. Câu 1 Nhận xét. Nhận xét Những câu thể hiện ý chính được gọi là câu câu chủ đề. ?Các câu còn lại diễn đạt những ý Những ý phụ của đoạn văn. nào của đoạn văn? ?Các câu diễn đạt ý phụ có mối Làm rõ nghĩa cho câu chủ quan hệ ntn với câu chủ đề? đề. Gọi hs nhận xét. Nhận xét. 2. Ghi nhớ Nhận xét. ( SGK trang 59) ?Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết lời văn, đoạn văn trong văn tự Dựa vào nội dung bài học.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> sự ntn? * Hoạt động 4: Luyện tập : Gọi hs đọc BT1. Y/c: Đoạn văn kể về điều gì?Cho biết câu chủ đề của mỗi đoạn văn.Các câu triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào?. trả lời. Đọc a.Sọ Dừa làm thuê trong nhà phú ông. Câu 2. b.Thái độ của 3 cô con gái phú ông đối với Sọ Dừa. Câu 2. c.Tính nết cô Dần.. Câu 2. Nhận xét.. Gọi hs nhận xét. Đánh giá. Gọi hs đọc BT2 Y/c: Đọc 2 câu văn,theo em câu Đọc BT2 Câu a sai. Vì không theo nào đúng , câu nào sai ? Vì sao ? thứ tự. Câu b đúng .Vì kể theo thứ tự lôgic. IV. Củng cố - hướng dẫn học ở nhà : 1. Củng cố : ?Khi kể về người , việc trong văn tự sự thì ta kể những gì ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà -Về học bài, xem lại vd BT, làm tiếp BT3, 4 sgk/60. -Chuẩn bị bài “ Thạch Sanh ” : Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu.. ND:24.09.2011. Tuần 6. II Luyện tập : 1a. Ý của đoạn văn văn thể hiện ở câu “Cậu chăn bò rất giỏi ” cái ý giỏi được thể hiện qua nhiều ý phụ như : chăn suốt ngày ; ngày nắng cũng như ngày mưa …. b. “Hai cô chị … tử tế ”: c. “ Tính cô còn trẻ con lắm ” 2. -Câu b đúng vì kể theo thứ tự lôgic. -Câu a sai. Vì không theo thứ tự.. Tiết: 21, 22. THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I . Mục tiêu cần đạt : Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện. 1. Kiến thức : - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ . - Niềm tin thiên thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh. 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận , suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. - Kĩ năng sống 3. Thái độ : Yêu cái tốt và ghét cái xấu. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , tranh . . . - HS : chuẩn bị bài mới : III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Hoạt động 1: KTBC : Vì sao Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? Truyền thuyết sự tích Hồ Gươm thể hiện ý nghĩa gì? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc – chú thích. GV hướng dẫn HS đọc văn bản Gọi hs giải thích 1 số từ ngữ khó. * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản ?Truyện Thạch Sanh có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ? Sự ra đời của Thạch Sanh có gì khác thường?. Đóng sách vỡ, lắng nghe và trả lời , nhận xét.. Đọc văn bản Đọc chú thích.. Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông, vua… Thạch Sanh. -Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai - Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh … Bên cạnh điều khác thường đó - Con của gia đình nông còn có những điều nào bình dân nghèo tốt bụng . thường ? Kể về sự ra đời và lớn lên của - Tô đậm tính chất kì lạ, Thạch Sanh như vậy theo em đẹp đẽ cho nhân vật lí nhân dân muốn thể hiện điều gì ? tưởng , làm tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện . Nhận xét. Tiết 2 Trước khi kết hôn với công chúa 4 lần. TS trải qua mấy lần thử thách? - Bị lừa đi thế mạng Đó là những thử thách nào? Qua - Xuống hang diệt đại các lần thử thách đó Thạch Sanh bàng cứu công chúa bị nhận được những gì ? Lý Thông lắp cửa hang - Bị hồn chằng tinh , đại bàng báo thù , Thạch Sanh bị bắt hạ ngục - Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh. Qua những lần thử thách đó em Thật thà, sống có tình có thấy nhân vật Thạch Sanh có nghĩa, dũng cảm mưu trí những phẩm chất đáng quý nào ? tài năng … Để tôn vinh người dũng sĩ Thạch Lí Thông Sanh nhân dân ta đã tạo thêm một nhân vật có chức năng đối lập đó là hân vật nào?. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc 2.Chú thích : sgk/ 65, 66 I. Đọc và hiểu văn bản : 1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh a. Khác thường : - Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai - Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh . - Thạch Sanh được thiên thần dạy đủ phép thần thông b. Bình thường : - Con của gia đình nông dân nghèo tốt bụng . - Sống bằng nghề kiếm củi * Điều nhân dân muốn thể hiện - Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng , làm tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện . 2. Nhân vật Thạch Sanh : a. Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua : - Bị lừa đi thế mạng--> chém đầu chằn tinh được bộ cung vàng - Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa bị Lý Thông lắp cửa hang --> cứu con vua thủy tề được tặng cây đàn. - Bị hồn chằng tinh , đại bàng báo thù , Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. - Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh. b. Phẩm chất - Thật thà , dũng cảm , tài năng - Lòng nhân đạo yêu hoà bình . 3. Nhân vật Lý Thông : Xảo trá ,độc ác, phản bội, bất nhân bất nghĩa.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trong truyện LT đã mấy lần hãm hại Thạch Sanh ? Đó là những lần nào ? Những việc đó cho thấy LT là người ntn ? Trong truyện cổ tích các nhân vật Thạch Sanh tượng trưng cho điều thiện còn nhân vật như LT thì tượng trưng cho điều gì ? Truyện kết thúc như thế nào ?. 2 lần. Lừa canh miếu thờ, lắp hang. Nham hiểm, gian xảo. Điều ác.. Truyện kể rằng khi được 4. Kết thúc truyện : Thạch Sanh tha mạng - Kết thúc có hậu mẹ con LT về đến nữa - Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. đường bị sét đánh hoá Tình yêu hòa bình của nhân kiếp thành bọ hung còn dân ta. Thạch Sanh sau bao gian truân được hưởng hạnh phúc Kết cục này thể hiện quan niệm Ở hiền gặp lành, ở ác gì của nhân dân ta ? gặp ác. Các tình tiết của truyện được sắp Khéo léo - Các tình tiết được sắp xếp xếp như thế nào ? khéo léo. Tiếng đàn của Thạch Sanh có ý Giải oan cho TS, Làm 3.Ý nghĩa của những chi tiết nghĩa gì? binh sĩ 18 nước vhư hầu thần kì: thán phục. a.Tiếng đàn: Tượng trưng cho CN -Tiếng đàn công lí, tình yêu nhân đạo , yêu chuộng -Cảm hoá kẻ thù, hòa bình, tâm hoà bình của nhân dân ta hồn nghệ sĩ của Thạch Sanh. Chi tiết niêu cơm thần kì có ý Lòng nhân đạo và khát b.Niêu cơm thần kì: nghĩa gì? vọng hòa bình ... -Làm 18 nước chư hầu thán phục. -Tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình , đoàn kết của nhân dân ta. * Hoạt động 4: Ghi nhớ III. Ghi nhớ : ?Hãy khái quát nội dung và bài Dựa vào nội dung bài ( SGK trang 67 ) học của vb? học trả lời. Gọi hs đọc phần đọc thêm Đọc IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Thạch sanh trải qua những thử thách nào ? Qua đó bộc lộ phẩn chất gì của chàng ? Chi tiết thần kì tiếng đàn có ý nghĩa gì ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Đọc lại để kể được truyện, tập trình bày những cảm nhận của em về chiến công của TS . -Về nhà đọc lại vb, học bài, làm LT sgk/67. -Chuẩn bị bài “ Chữa lỗi dùng từ ” : + Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd I, II. + Làm luyện tập ..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> ND:25 . 09 .2012. Tuần 6. Tiết: 23. CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. Mục tiêu cần đạt : - Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm. - Biết cách chữa lỗi lập từ và lẫn lộn các từ gần âm. 1. Kiến thức : - Các lỗi dùng từ : lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm. - Cách chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm. 2. Kĩ năng : - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi , phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói và viết. 3. Thái độ : Nhìn nhận đúng đâu là lỗi lặp và biện pháp điệp ngữ. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án ,. . . - HS : chuẩn bị bài mới :đọc bài và soạn bài… III.. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động: 1: KTBC ? Cho biết thế nào là nghĩa gốc , nghĩa Đóng sách vỡ, lắng nghe chuyển. và trả lời. ?Thế nào là từ nhiều nghĩa ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: HD tìm hiểu lặp từ I. Lặp từ GV treo bảng phụ và gọi hs đọc HS đọc 1.Vd (SGK/ 68 ) Trong vd a từ nào được lặp đi lặp lại Tre (7 lần), giữ (4), anh nhiều lần? hùng (2) Việc lặp đi lặp lại như thế em cảm thấy hay , có âm điệu đoạn văn như thế nào? Trong vd b , từ ngữ nào được lặp đi lặp Truyện dân gian , chưa lại nhiều lần? Em cảm thấy đoạn văn hay . như thế nào? Việc lặp đi lặp lại các từ ngữ ở vd a, b, Ở câu a:lặp lại nhằm có gì khác nhau? nhấn mạnh ý , tạo nhịp điệu hài hoà. ?Em hãy sửa lại câu b. -Ở câu b:là lỗi lặp từ - Em rất thích đọc truyện dân gian vì nó có nhiều Như vậy khi nói , viết chúng ta cần chi tiết tưởng tượng , kì ảo. tránh lỗi lặp từ 2. Cách chữa: ?Khi lặp từ chúng ta sửa bằng cách Bỏ từ bị lặp... nào? - Bỏ từ bị lặp. - Đảo cấu trúc câu. Hoạt động 3: Lẫn lộn các từ gần âm II. Lẫn lộn các từ gần âm HS đọc GV treo bảng phụ và gọi hs đọc 1.Ví dụ ( SGK / 68) ?Trong vd a, b, những từ nào dùng a.thăm quan b.nhấp nháy không đúng?.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> ?Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì?. -Lẫn lộn các từ gần âm với nhau ?Em hãy sửa lại cho đúng. - tham quan , mấp máy ?Vậy để tránh lẫn lộn các từ gần âm ta Nhớ chính xác hình thức 2. Cách chữa: phải làm gì? ngữ âm của từ. Để tránh lẫn lộn các từ gần âm ta phải nhớ chính xác hình thức ngữ âm của ngôn ngữ. Vậy em hãy cho biết việc tác hại của Suy nghĩ trả lời * Tác hại của việc lặp từ lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm là gì ? HS đọc và lẫn lộn các từ gần âm là : làm cho lời văn đơn điệu, không đúng với ý định của người nói , viết. II. Luyện tập : * Hoạt động 4: Luyện tập 1. a. Lan là một lớp Gọi hs đọc BT1. Đọc trửơng gương mẫu nên Y/c: Hãy lược bỏ các từ trùng lặp trong 1. a.Lan là một lớp trửơng cả lớp ai cũng quý mến các câu ở SGK. gương mẫu nên cả lớp ai bạn . cũng quý mến bạn . b. Sau khi nghe cô giáo b.Sau khi nghe cô giáo kể , chúng tôi ai cũng kể , chúng tôi ai cũng thích những nhân vật thích những nhân vật trong truyện ấy vì họ đều trong truyện ấy vì họ đều là những người có phẩm là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp chất đạo đức tốt đẹp c. Quá trình vượt núi cao c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con cũng là quá trình con người trưởng thành . người trưởng thành . 2. Sửa lại : Gọi hs đọc BT2 Đọc a. Linh động -> sinh Y/c: Hãy thay các từ dùng sai trong các a. Linh động -> sinh động động câu dưới đây bằng những từ khác . Theo b. bàng quang --> bàng b. bàng quang --> bàng em nguyên nhân chủ yếu của việc dùng quan quan sai đó là gì? c. thủ tục --> hủ tục c. thủ tục --> hủ tục *Nguyên nhân :Nhớ * Nguyên nhân mắc lỗi : không chính xác hình thức Nhớ không chính xác ngữ âm hình thức ngữ âm . IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Qua bài học này , em đã biết được các lỗi dùng từ nào? Vì sao lại hay mắc lỗi như vậy?Chúng ta phải làm ntn? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Xem lại bài học , bài tập đã làm. -Chuẩn bị bài: “Chữa lỗi dùng từ (tt)” +Đọc kĩ ví dụ để tìm lỗi và chữa lỗi. +Làm LT sgk/75, 76..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> ND: 25 .09 . 2012. Tuần 6. Tiết: 24. CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Nhận biết lỗi dùng từ không đúng nghĩa. - Biết cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa. 1. Kiến thức : - Lỗi dùng từ không đúng nghĩa. - Cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa. 2. Kĩ năng : - Nhận biết dùng từ không đúng nghĩa. - Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa 3. Thái độ : Thấy được việc dùng từ đúng nghĩa rất quan trọng. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị bài mới :Soạn bài , làm bài tập III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động: 1: KT 15 phút Làm KT GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Dùng từ không đúng nghĩa Phân tích ngữ liệu 1 : GV treo bảng phụ ghi vd SGK/75 và gọi hs Đọc đọc ?Em hiểu nghĩa của những câu ấy ntn ? Khó hiểu nghĩa. ?Vì sao khó hiểu ? Dùng từ không đúng Những câu đó khó hiểu vì đã dùng từ không nghĩa đúng nghĩa. Hãy chỉ ra các lỗi dùng từ trong các câu đó ? a) yếu điểm GV giải thích nghĩa của những từ dùng sai b) đề bạt c) chứng thực để HS thấy rõ . Vd : Yếu điểm : điểm quan trọng Đề bạt :cử giữa chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử) . Chứng thực : Xác nhận đúng sự thật. ?Hãy thay những từ dùng sai bằng các từ a) nhược điểm b) bầu khác cho đúng. c) chứng kiến ?Nguyên nhân dẫn đến việc dùng từ không Không biết nghĩa , hiểu sai nghĩa hiểu đúng nghĩa là gì? Hãy cho biết dùng từ không đúng nghĩa dẫn nghĩa không đầy đủ. đến tác hại gì .. ?Chúng ta đã tìm hiểu nguyên nhân của việc Không. hiểu. Nội dung kiến thức I. Dùng từ không đúng nghĩa 1. Ví dụ: sgk/75. 2. Tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa : làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, người viết, gây khó hiểu. hoặc 2.Cách khắc phục.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> dùng từ không đúng nghĩa rồi, vậy em hãy nêu ra hướng khắc phục? Tìm lỗi và chữa lỗi trong các câu sau: a) Mẹ cho con xinh 2.000 đồng. b) Mẹ tôi nhận được bươu phẩm từ nước ngoài gửi về. c) Nhà Nam có cái bàng rất đẹp. * Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc bài tập 1 Y/c: Gạch 1 gạch dưới các từ kết hợp đúng . Cho hs thảo luận nhóm (4 nhóm) trong 3 phút. Gọi hs trình bày. Gọi hs nhận xét. Nhận xét. GV gọi HS đọc BT2 Y/c:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.. Gọi HS đọc BT3 Y/c: Chữa lỗi dùng từ.. hiểu chưa rõ thì -Không hiểu hoặc hiểu chưa dùng ... chưa rõ thì chưa dùng . -Muốn dùng thì phải tra từ điển. a) xinh xin b) bươu bưu c) bàng bàn Đọc Thảo luận Trình bày. Nhận xét.. II. Luyện tập: 1. Các từ kết hợp đúng : - Bản ( tuyên ngôn) - ( tương lai) xán lạn -Bôn ba ( hải ngoại) -(Bức tranh) thuỷ mặc -(Nói năng) tuỳ tiện. 2. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống a. khinh khỉnh b. khẩn trương c. băn khoăn 3. Chữa lỗi dùng từ Đọc a. thay từ đá = đấm a. thay từ đá = đấm b. Thực thà = thành ( hoặc tống = tung) khẩn ( bao biện = b. Thực thà = thành khẩn ( bao biện = nguỵ biện ) nguỵ biện ) c. tinh tú = tinh tuý c. tinh tú = tinh tuý Đọc a. khinh khỉnh b. khẩn trương c. băn khoăn. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà 1. Củng cố : Hãy cho biết tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa và cách khắc phục ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng. -Về nhà học bài, xem lại các BT và làm tiếp BT 4 sgk76. Đọc phần đọc thêm sgk/76. -Chuẩn bị bài “ Em bé thông minh ” cho tiết sau: Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu.. ND: 1 . 10. 2012. Tuần 7. Tiết:25. EM BÉ THÔNG MINH ( Truyện cổ tích) I. Mục tiêu cần đạt : Hiểu , cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện “ Em bé thông minh” . 1. Kiến thức : - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm. - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ tình cảm, về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. - Kĩ năng sống 3. Thái độ : Thấy được sự thông minh đó có từ trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : Đọc kĩ vb, chú thích và soạn bài… III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: KTBC : 1.Truyện “ Thạch Sanh ” thuộc thể loại truyện dân gian nào? Câu A A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Truyền thuyết C. Truyện cười HS đóng sách vỡ trả 2. Thạch Sanh đã trải qua những thử thách lời. nào? Ý nghĩa tiếng đàn và niêu cơm thần ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu chú thích. I. Đọc và tìm hiểu chú GV hướng dẫn cách đọc và gọi hs đọc vb. Đọc thích: GV hướng dẫn HS đọc chú thích HS đọc 1/ Đọc 2/Chú thích: sgk/73 Truyện cổ tích kể về nhân vật gì ? Thông minh 3. Tìm hiểu truyện : Truyện này đề cao điều gì ? Trí khôn dân gian Truyện cổ tích về nhân vật Truyện này nhàm tạo ra điều gì ? Tạo tiếng cười vui thông minh, đề cao trí vẻ khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ chất phác mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hàng ngày. * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản . II. Đọc và hiểu văn bản : ?Truyện “ Em bé thông minh” có những Em b, cha em b, 1.Hình thức dùng câu đố nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ? quan, vua… Em bé để thử tài nhân vật rất phổ là nhân vật chính. biến trong truyện cổ tích. ?Hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật Rất phổ biến có phổ biến trong truyện cổ tích không ? Tác dụng của hình thức này ? Làm nổi bật nhân vật. ?Vị vua trong truyện này được giới thiệu là Trọng nhân tài người ntn ? ?Họ tìm nhân tài để làm gì ? Giúp vua, giúp nước 2. Sự mưu trí của em bé ?Sự mưu trí thông minh của em bé được 4 lần . Kể ra. được thử tài qua 4 lần . thử thách qua bao nhiêu lần ? kể ra . ? L1 viên quan gặp em bé trong hoàn cảnh Em cùng cha cày. -L1: câu đố của viên nào? ?Viên quan đặt câu hỏi gì ? Cho ai ? Trâu cày ngày được quan : Trâu cày một ngày.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ?Thái độ của người cha trước câu hỏi của viên quan ? Vì sao người cha lại có thái độ đó? Em bé đã giải đố bằng cách nào? Qua cách giải đố đó ta thấy em bé là người ntn ? ?Vì sao nhà vua lại muốn thử tài em bé ? Thử bằng cách nào ? Tâm trạng của dân làng trước lệnh vua ntn? ?Em bé đã đáp thử thách ấy ntn ? ?Để chắc đây là người thông minh thật sự nhà vua đã thử thách một lần nữa đó là thử thách gì? ?Em bé đáp lại ntn ? ?Thái độ của vua ra sao ? ?Ơ lần 4 em bé đáp lại câu đố của ai ? ?Đó là câu đố gì?Vì sao sứ thần lại đưa ra câu đố đó ? Trước câu hỏi đó thì tâm trạng của vua quan ntn? ?Họ đã dùng cách nào để giải đố ? KQ ra sao ? Em bé đã dùng cách nào để giải đố ? Em bé giải đố trong hoàn cảnh nào ?. mấy đường. Cho người cha. -lo lắng ngạc nhiên. Vì ông không biết trả lời ntn. Đố lại viên quan. Em là người thông minh. Để chắc em là người thông minh.Giao cho làng… chín con. Ngạc nhiên, lo lắng. Để vua nói ra sự phi lí đó . Đưa con chim sẻ bảo em làm thành ba mâm thức ăn. Đưa cây kim và bảo mài thành con dao để làm thịt chim. Vui mừng và tin em là thông minh thật. Sứ thần nước láng giềng. Sâu sợi chỉ mảnh qua đường ruột ốc. Để tìm xem nước ta có nhân tài không… Lo lắng vò đầu suy nghĩ. Họ dùng miệng hút , bôi sáp …. Nhưng vô hiệu Dùng kinh nghiệm dân gian .Em đang vui chơi. Thông minh. Cách giải rất khôn khéo và dùng kinh nghiệm cuộc sống ... Khó. được mấy đường? -L2: câu hỏi của nhà vua: Nuôi làm sau ba con trâu đực đẻ thành chín con. -L3: Câu đố của nhà vua : Từ con chim sẻ làm thành ba mâm cổ. -L4: câu hỏi của sứ thần : làm thế nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài.. 3. Trong mỗi lần thử thách em đã dùng những cách rất thông minh để giải đố - Câu đố với mức độ khó ngày càng tăng. Lần thử thách sau khó hơn lần trước -L1: đố lại quan không? -L2: để vua tự nói lên sự Trong mỗi lần thử thách em bé dùng cách L1: đố lại quan L2: để vua nói ra sự phi lí . gì để giải đố ? -L3: đố lại nhà vua ?Theo em những cách đó lý thú ở chổ nào phi lí đó L3: đố lại vua L4: dùng kinh nghiệm dân L4: kinh nghiệm gian . Trình bày suy nghĩ --> Cách giải tạo nên tiếng Trình bày suy nghĩ và cảm nhận của em và cảm nhận cười hài hước qua các lần giải câu đố của em bé . Em có nhân xét gì về em bé và cách giải câu đố của em ?.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4.Ý nghĩa truyện Truyện Em bé thông minh thể hiện ý nghĩa Đề cao trí thông - Đề cao trí khôn dân gian, gì? minh, … kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo ra tiếng cười vui vẻ. * Hoạt động 4: HD ghi nhớ III. Ghi nhớ : Em hãy khái quát lại nội dung và nghệ Dựa vào nội dung ( SGK trang 74 ) thuật của vb. bài học trả lời. * Hoạt động5: Luyện tập IV. Luyện Tập : Gọi HS kể 1 đoạn trong truyện này thật Đọc diễn cảm. SGK / 74, 75 diễn cảm. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố : Em bé thể hiện sự thông minh của mình ntn? Truyện em bé thông minh thể hiện ý nghĩa gì ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà đọc lại vb, học bài, làm BT2. Đọc phần đọc thêm sgk/74, 75. -Chuẩn bị bài: “Ôn văn" : Đọc lại văn bản và nắm nội dung , ý nghĩa và nghệ thuật chính của văn bản.. ND : 1 .10 . 2012. Tuần 7. Tiết 26. ÔN VĂN I/ Mục tiêu cần đạt : Củng cố và hệ thống lại kiến thức các văn bản đã học để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sắp tới. 1. Kiến thức : Nội dung , nghệ thuật chính của một số văn bản đã học. 2. Kĩ năng :Hệ thống kiến thức. 3. Thái độ : Thấy được sự cần thiết của tiết ôn văn II/ Chuẩn bị của GV và HS -GV: soạn hệ thống câu hỏi ôn tập. -HS: nắm vững kiến thức các vb đã học III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm tra sỉ số hs Hoạt động 2: HD ôn tập -GV : Đưa ra hệ thống câu hỏi và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi đó. -HS : chép lại câu hỏi và trả lời những câu hỏi đó. -GV : Gọi hs trả lời câu hỏi. -HS : Trả lời câu hỏi. -GV : Gọi hs nhận xét. -HS : Nhận xét. -GV : Nhận xét Câu 1 : Truyền thuyết là gì ? Trả lời : Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thường có yếu tố tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Câu 2 : Truyện Thánh Gióng thể hiện ý nghĩa gì ?.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trả lời : Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. Câu 3 : Trong vb Thánh Gióng, chi tiết "Tiếng nói đầu tiên của gióng là tiếng nói đồi đánh giặc". Chi tiết này thể hiện ý nghĩa gì ? Trả lời : -Ca ngợi ý thức đánh giặc trong hình tượng Gióng, ý thức đầu tiên đối với đất nước được đặt lên đầu tiên đối với người anh hùng. -Ý thức đánh giặc cứu nước đã tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường , thần kì. -Gióng là hình ảnh của nhân dân. Lúc bình thường thì im lặng, khi có giặc ngoại xâm thì họ dũng cảm đánh giặc cứu nước như Gióng. Câu 4: Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa ntn ? Trả lời : - Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước. - Gióng là hình ảnh của người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng trong buổi đầu dựng nước. -Phải có hình tượng khổng lồ, đẹp và khái quát như Thánh Gióng mới nói được lòng yêu nước, về khả năng quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Câu 5 : Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì ? Trả lời : -Nhân vật Sơn Tinh : là lực lượng chống lũ lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa -Nhân vật Thủy Tinh : là hiện tượng mưa to bão lụt hằng năm. Câu 6 : Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh thể hiện ý nghĩa gì ? Trả lời : -Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hằng năm.. -Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng bo lụt của người Việt Cổ. -Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. -Ý nghĩa của việc xây dựng hình tượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao . Câu 7 : Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào ? Trả lời : -Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh. -Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chú, bị Lí Thông lấp cửa hang. -Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. -Chiến thắng 18 nước chư hầu. Câu 8 : Qua những lần thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất quý báo nào ? Trả lời : -Sự thật thà, chất phác. -Sự dũng cảm và tài năng. -Lòng nhân đạo và yêu hòa bình. Câu 9: Trong truyện cổ tích "Em bé thông minh" , em bé đã dùng những cách gì để giải câu đố ? Trả lời : -Lần 1 : đố lại viên quan. -Lần 2 : để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố. -Lần 3 : cũng bằng cách đố lại. -Lần 4 : dùng kinh nghiệm đời sống dân gian . Câu 10 : Ý nghĩa của truyện "Em bé thông minh" là gì ? Trả lời : -Đề cao trí thông minh..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> -Hài hước, mua vui. Câu 11:Nêu ý nghĩa của hai chi tiết thần kì là tiếng đàn và nêu cơm trong truyện Thạch Sanh ? Trả lời : Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ. - Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Câu 12 : Truyện Thạch Sanh thể hiện ý nghĩa gì ? Trả lời : Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. Câu 13 : Hãy cho biết nghệ thuật của truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Trả lời : - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Sơn Tinh và Thủy Tinh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo (tài dời non dựng lũy của Sơn Tinh, tài hô mưa gọi gió của Thủy Tinh.) - Tạo sự việc hấp dẫn: hai vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : Về nhà học bài, đọc lại các vb. Để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra văn. Chuẩn bị “Trả bài TLV số 1” ND: 2 . 10 .2012. Tuần 7. Tiết: 27. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 1Mục tiêu cần đạt : -Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài tự sự -Sửa lỗi chính tả , ngữ pháp , yêu cầu “ kể bằng lời văn của em ” không đòi hỏi nhiều đối với HS 1. Kiến thức : Về văn tự sự. 2. Kĩ năng : Kĩ năng phát hiện lỗi. 3. Thái độ : Tiết trả bài cũng rất cần thiết. II.Chuẩn bị của GV và HS GV : Chấ m bài KT của hs III. Tổ chức của các hoạt động dạy - học : *Hoạt động 1:Ổn định kiểm tra sỉ số hs. *Hoạt động 2:Nhận xét. Ưu điểm: -Phần lớn HS thực hiện đầy đủ 3 phần :MB-TB-KB -Làm nổi bật nội dung chính của đề bài. Làm đúng thể loại. -Mạch lạc giữa các phần. Khuyết điểm: -Sai chính tả nhiều,tên riêng không viết hoa, sai các phụ âm như: d,v, gi, r, và sai dấu rất nhiều (hỏi,ngã). Viết cẩu thả nhiều và tẩy xoá quá nhiều,… -Một số hs còn sử dụng lời văn của truyện. - Kể không đúng chi tiết. * Hoạt động 3: Phát bài kiểm tra. HS đọc bài của mình --> nêu những thắc mắc và tự sửa lỗi tại lớp . GV đọc những bài văn, đọan văn hay. GV đọc những câu , đoạn văn mắc lỗi của HS và sửa * Hoạt động 4: Bảng tổng kết.. LỚP SĨ SỐ Trên TB 6A 1 37 31. Dưới TB 6.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 6A 2 38 38 0 IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà -Về nhà chuẩn bị bài : “ KT văn ” : Học kĩ các câu hỏi ôn tập và đọc lại các văn bản. ND : 2.10.2012. Tuần : 7. Tiết : 28. KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt : Nắm được những kiến thức cơ bản về các thể loại truyền thuyết, cổ tích và ngụ ngôn. 1. Kiến thức : Nội dung, nghệ thuật cơ bản của các tác phẩm truyện dân gian. 2. Kĩ năng : Phân tích , đánh giá ... 3. Thái độ : II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Giáo án, đề kiểm tra, ... - HS : Nắm kĩ về nội dung, nghệ thuật cơ bản của truyện đã học. III. Tổ chức các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm tra sỉ số hs Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Phát bài kiểm tra - HS : tiến hành làm bài kiểm - GV : Quan sát theo dõi Hoạt động 3 : Thu bài và kiểm tra số bài đã thu IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà Về chuẩn bị " Luyện nói kể chuyện " : Chọn một trong các đề ở phần I chuẩn bị cho tốt để lên lớp thực hành nói..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> ND: 8 . 10 .12. Tuần 8. Tiết: 29. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu cần đạt : - Lập dàn bài nói dưới hình thức đơn gian, ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện. 1. Kiến thức : Cách trình bày miệng một bài văn kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kĩ năng : - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày những việc có thể kể theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 3. Thái độ : Mạnh dạn, tự tin trình bày trước tập thể. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : sgk, giáo án, ... - HS : chuẩn bị các đề theo sự phân công của gv. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 : KTBC (Không) GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Chuẩn bị I. Chuẩn bị GV kiểm tra sự chuẩn bị dàn bài ở nhà của hs Để vỡ cho gv 1. Lập dàn bài : theo sự phân công ở tiết trước. kiểm tra. 2. Dàn bài tham khảo : Có 2 dàn bài tham khảo ở sgk/77 a. Tự giới thiệu về bản thân b. Kể về gia đình * Hoạt động 3: Luyện nói trên lớp II. Luyện nói trên lớp GV chia lớp 4 nhóm luyện nói , thảo luận và Đề:Kể về một ngày hoạt phát biểu với nhau trong nhóm ( 5 phút) theo động của mình. dàn bài có sẵn. HS thảo luận Dàn bài Gọi hs trình bày. I. MB:Lời chào và lí do kể. Chú ý nói phải to, rõ, cho mọi người cùng Đại diện trình II. TB: nghe, tự nhiên mắt nhìn thẳng mọi người . bày -Buổi sáng làm gì? -Buổi trưa làm gì? -Buổi chiều làm gì? -Buổi tối làm gì? GV nhận xét. III. KB: Lời cảm ơn. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà tập nói theo những đề trên. -Chuẩn bị bài “Ông lão đánh cá và con cá vàng; Cây bút thần” : Đọc kĩ 2 văn bản này..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> ND: 8. 10 . 12. Tuần 8. Tiết: 30. CÂY BÚT THẦN (Đọc thêm) ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Đọc thêm) I.. Mục tiêu cần đạt : Hiểu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của hai văn bản. 1. Kiến thức : - Nhân vật, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì. Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. - Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội , mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. - Kể lại được câu chuyện. 3. Thái độ : II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , tranh . . . - HS : Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến thức HS * Hoạt động 1: KTBC (Không) GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: HD bài Cây bút thần I. Cây bút thần : Nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật gì Có tài năng kì lạ 1. Nội dung : trong truyện cổ tích ? - Mã Lương nghèo, ham Hoàn cảnh gia đình của Mã Lương ntn ? Nhà nghèo học vẽ, thành tài, được cây Mã Lương thích gì ? Thích vẽ bút thần. Tài vẽ của Mã Lương ntn ? Rất giỏi Mã Lương đã dùng cây bút thần của mình Giúp đỡ dân như thế nào ? nghèo và trừng trị kẻ ác - Mã Lương dùng cây bút Giúp đỡ người dân nghèo ntn ? Kể các việc làm thần vẽ cho người nghèo. Trừng trị kẻ ác ra sao ? của Mã Lương - Dùng cây bút chống lại kẻ Qua truyện cây bút thần thể hiện quan niệm Công bằng xã hội ác. Thực hiện công bằng xã gì của nhân dân ? hội. 2. Nghệ thuật : Tìm các chi tiết tượng tượng kì ảo trong Tìm - Sáng tạo các chi tiết nghệ truyện ? Các chi tiết này góp phần khắc họa Mã Lương thuật kì ảo góp phần khắc hình tượng của nhân vật nào ? họa hình tượng nhân vật tài Các chi tiết tưởng tượng về việc trừng trị tên Ngày càng tăng năng trong truyện cổ tích. vua với mức độ như thế nào ? - Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực với những mâu.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cách kết thể hiện điều gì của nhân dân ?. Truyện thể hiện ý nghĩa gì ? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật chính của truyện. Hoạt động 3 : Ông lão đánh cá và con cá vàng. Truyện này ca ngợi ai ? Ca ngợi điều gì ?. Ông lão nhân hậu ở chỗ nào ? Cá và trả ơn ông lão mấy lần ? Đó là những lần nào ? Mụ vợ là người như thế nào ? Kết quả mụ ta nhận được là gì ? Truyện có những chi tiết tưởng tượng, hoang đường nào nào ? Tác dụng của những yếu tố này là gì ? Ông lão và mụ vợ của ông ta là nhân vật đối lập hay không đối lập ? Họ thể hiện ý nghĩa gì? Em có nhận xét gì về cách kết thúc của truyện cổ tích này với các truyện cổ tích mà em đã học ? Văn bản này thể hiện ý ngĩa gì ?. thuẫn xã hội không thể dung hòa. - Kết thúc thể hiện niềm tin Niềm tin của nhân của nhân dân vào khả năng dân vào khả năng của con người chính nghĩa, của con người tài năng. chính nghĩa 3. Ý nghĩa Nêu ý nghĩa * Ghi nhớ : sgk / 85 Dựa vào nội dung bài trả lời II. Ông lão đánh cá và con cá vàng. 1. Nội dung Ông lão về lòng - Ca ngợi người có tấm nhân hậu và cá lòng nhân hậu và người có vàng về lòng biết nghĩa tình sau trước, biết ơn. ơn đối với người nhân hậu. Bắt được cá vàng + Ông lão bắt được cá vàng và thả nó không và thả nó không đòi hỏi gì. đòi hỏi gì + Cá vàng bốn lần trả ơn Bốn lần và kể ra cho ông lão. các phân trả ơn đó. - Mụ vợ tham lam nên đã bị Tham lam nên đã lấy lại tất cả. bị lấy lại tất cả. Nêu chi tiết tưởng 2. Nghệ thuật : tượng và tác dụng - Tạo nên sự hấp dẫn cho có nó. truyện bằng các yếu tố Đối lập. Nêu ý tưởng tượng, hoang đường nghĩa qua hình tượng cá vàng. - Xây dựng hình tượng Kết thúc quay trở nhân vật đối lập, mang lại hoàn cảnh ban nhiều tầng ý nghĩa. đầu. - Kết thúc quay trở lại hoàn cảnh thực tế. 3. Ý nghĩa : Ca ngợi lòng Nêu ý nghĩa biết ơn đối với những con người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc. Dựa vào bài học * Ghi nhớ : sgk / 96 trả lời. Khái quát nội dung và nghệ thuật văn bản này? IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố Ý nghĩa của hai văn bản Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng à gì ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà - Về xem lai bài. - Chuẩn bị : “Danh từ” : Trả lời các câu hỏi phần I và làm BT 1..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ND: 9 . 10 .12. Tuần 8. Tiết: 31. DANH TỪ I. Mục tiêu cần đạt : - Năm được các đặc điểm của danh từ - Các nhóm danh từ chỉ sự vật 1. Kiến thức : - Khái niệm danh từ : + Nghĩa khái quát của danh từ + Đặc điểm ngữ pháp của danh từ + Các loại danh từ. 2. Kĩ năng : Nhận biết danh từ trong văn bản Biết được danh từ chỉ sự vật Sử dụng danh từ để đặt câu 3. Thái độ : II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ, . . . - HS : Học bài cũ : chữa lỗi từ , chuẩn bị bài mới III.. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:KTBC Hãy cho biết cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa. Đóng sách vỡ và trả lời BT : Tìm lỗi và chữa lỗi trong các câu sau câu hỏi a) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân. b) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc. * Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 :HD tìm hiểu đặc điểm của I. Đặc điểm của danh từ danh từ : Gọi hs đọc vd. Đọc 1. Ví dụ : SGK / 86 Đoạn trích kể về lần thử thách thứ mấy của Thử lần 2, để biết em có em bé? Vì sao vua muốn thử lần nữa ? thông minh thật sự không. Trước khi tìm danh từ trong câu em hãy nhắc Là những từ chỉ về lại : Danh từ là gì ? người ,sự vật, hiện tượng , khái niệm… Tìm danh từ trong cụm từ in đậm trên? Con trâu hoặc con Trong vd trên ngoài danh từ “con trâu” ra ta Vua, làng, thúng gạo, còn có những danh từ nào ? nếp , con trâu , con Trong các danh từ đó, đâu là danh từ chỉ Chỉ người:vua người, đâu là danh từ chỉ vật? Chỉ vật: thúng, gạo Gọi hs nhận xét. Nhận xét Đánh giá. Chúng ta trở lại cụm danh từ “ba con trâu ấy”. Từ ba ở phía trước và từ.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Như vậy để tạo thành một cụm danh từ , danh từ sẽ kết hợp với những từ nào ? Từ ba được gọi là gì? Trong câu danh từ đảm nhiệm những chức vụ nào ? Khi làm vị ngữ danh từ có từ nào đứng trước? Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết danh từ có đặc điểm gì? * Hoạt động 4 : Luyện tập Gọi hs đọc BT1 Y/c: Liệt kê một số danh từ chỉ đồ vật mà em biết? Đặt câu với một trong các từ ấy ? Gọi hs đọc BT2 Y/c Liệt kê các loại từ : a. Chuyên đứng trước danh từ chỉ người ? b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật ?. ấy ở phía sau Số từ Chủ ngữ, vị ngữ Có từ là Dựa vào nội dung bài 2. Ghi nhớ học trả lời. SGK / 86 III. Luyện tập Đọc BT1 bàn , ghế, viết… -bàn ,ghế viết, bảng Cái bàn này rất chắc. - Đặt câu :Cây viết này rất đẹp. Đọc BT2. a. Chuyên đứng trước danh từ chỉ a. Chú, vị,viên , ngài … người: Chú, vị,viên, b. quyển , quả , tờ… ngài … b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, tờ, tấm .... IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Danh từ là gì ? Chức vụ trong câu của danh từ là gì ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Về nhà học bài, xem lại bài. - Chuẩn bị bài “Ngôi kể trong văn tự sự” cho tiết sau: + Đọc kĩ vd và trả lời các câu hỏi của vd phần I. + Làm LT .. ND: 9 . 10. 12. Tuần 8. Tiết: 32. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được đặc điểm, tác dụng và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự ( ngôi 1, 3). - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự 1. Kiến thức : - Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự . - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và thứ ba. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng : Phân biệt và nhận diện ngôi kể. 3. Thái độ : Thấy được mỗi ngôi kể có những ưu và khuyết điểm riêng. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị bài mới : đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1 :KTBC (Không) GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Tìm hiể ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. Gọi hs đọc vd. Đọc Ngôi kể là gì ? Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi giao tiếp. Như thế nào gọi là kể theo ngôi thứ Kể Khi người kể xưng “ nhất? Như thế nào được gọi là kể theo tôi” là kể theo ngôi thứ ngôi thứ ba? 1 . Khi người kể dấu mình đi goi sự vật bằng tên của chúng thì đó là ngôi kể thứ 3 . Đoạn 1 được trích trong truyện nào? Em bé thông minh, thử Đây là lần thử thách thứ mấy của em thách thứ 3. bé? Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ mấy ? Ngôi thứ 3 dựa vào cách Dựa vào đâu mà em biết ? gọi tên nhân vật . Đoạn 2 được trích trong tác phẩm nào ? Dế mèn phiêu lưu kí của của ai? Tô Hoài. Đoạn 2 được kể theo ngôi thứ mấy ? Ngôi 1, nhân vật xưng Làm sao nhận biết được điều đó ? “tôi” Người xưng “tôi” trong đoạn 2 là DM Dế mèn hay tác giả Tô Hoài ? Trong 2 ngôi kể trên ngôi kể nào có thể Ngôi kể thứ 3 kể tự do kể tự do ? hơn Ngôi kể nào chỉ kể những gì mình biết Ngôi 1 và đã trải qua ? Thử đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành Đoạn văn không thay đổi ngôi kể thứ 3 thay “tôi” bằng “DM” nhiều . lúc ấy em sẽ có một đoạn văn ntn ? Có thể đổi ngôi kể trong đoạn văn thứ Không . vì khó tìm ra 1 thành ngôi kể thứ 1 xưng “tôi” được một người có thể có mặt không ? Vì sao? nhiều nơi như vậy . Từ sự phân tích trên , em hãy cho biết Dựa vào nội dung bài ngôi kể là gì? Ngôi kể đóng vai trò gì học trả lời. trong văn tự sự? IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Ngôi kể là gì? Trong hai ngôi kể thì ngôi nào kể tự do hơn? Vì sao? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhàhọc bài, xem lại vd . -Chuẩn bị bài “Ngôi kể trong văn tự sự (tt)” cho tiết sau : Làm LT . ND : 15.10.12. Tuần 9. Nội dung kiến thức I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự 1. Ví dụ ( SGK / 88 ). 2. Ghi nhớ : ( SGK / 89 ). Tiết 33.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (tt) I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được đặc điểm, tác dụng và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự ( ngôi 1, 3). - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự 1. Kiến thức : - Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự . - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và thứ ba. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng : - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ : Thấy được mỗi ngôi kể có những ưu và khuyết điểm riêng. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị bài mới : đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 :KTBC Ngôi kể là gì ? Thế nào là kể theo ngôi Nhớ lại kiến thức cũ trả thứ nhất ? Thế nào là kể theo ngôi thứ lời ba ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Luyện tập : III. Luyện tập : Gọi hs đọc bài tập 1,2. * BT1. Thay tôi bằng DM Đọc Y/c 1: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn ta có một đoạn văn kể sau thành ngôi thứ 3 và nhận xét ngôi theo ngôi thứ 3 có sắc thái kể đem lại điều gì mới trong đoạn văn . khách quan Y/c 2:Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn * BT2. Thay “tôi” vào các sau thành ngôi thứ 1 và nhận xét ngôi từ “thanh”, “chàng” vào kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn . ngôi thứ 1 tô đậm thêm Cho hs thảo luận 5 phút. ( N1,2 làm y/c Chia nhóm thao luận. sắc thái tình cảm của đoạn 1; N3,4 làm y/c 2) văn . Trình bày Gọi hs trình bày. Nhận xét Gọi hs nhận xét. GV đánh giá. BT 3 : Truyện "Cây bút thần" kể theo Thứ ba, vì người kể giấu BT 3 : Thứ ba, vì người kể ngôi nào ? vì sao như vậy ? giấu mình. mình. BT 4 : Vì sao trong các truyện cổ tích, BT 4 : Vì đó là những truyền thuyết người ta hay kể chuyện Suy nghĩ trả lời chuyện dân gian, kể theo theo ngôi thứ ba mà không theo ngôi ngôi thứ ba để mang tính thứ nhất ? khách quan. BT 5: Khi viết thư, em thường kể theo Thứ nhất BT 5 : Khi viết thư ngôi thứ mấy ? thường kể theo ngôi thứ Gọi hs đọc phần đọc thêm. nhất. Đọc IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Tập kể chuyện bằng ngôi kể thứ nhất. -Về xem lại BT và làm tiếp BT6 sgk / 90. -Chuẩn bị bài “Thứ tự kể trong văn tự sự” cho tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> +Đọc kĩ vd và trả lời câu hỏi của vd sgk/97,98. +Làm LT sgk/98,99.. ND: 15 .10 . 12. Tuần 9. Tiết :34. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được đặc điểm , ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự. - Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. 1. Kiến thức : - Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự. - Sự khác biệt giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng : - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong từng văn bản. - Vận dụng ngôi kể vào việc đọc hiểu văn bản. 3. Thái độ : Đúng đắn đối với từng ngôi kể. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị bài mới :đọc bài, sọan bài,… III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 :KTCB (Không) GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Tìm hiểu thứ tự kể I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự trong văn tự sự GV goị HS tóm tắt truyện “Ông lão Tóm tắt 1. Ví dụ …cá vàng” ( SGK / 97, 98 ) Các sự việc trong truyện được kể Thứ tự thời gian theo thứ tự như thế nào? Kể như thế có ý nghĩa như thế nào? Tự nhiên, tố cáo và phê phán Nếu không theo thứ tự ấy thì có thể Không nổi bật làm cho ý nghĩa truyện nổi bật được không? GV gọi HS đọc văn bản sgk/97,98 HS đọc Thứ tự thực tế của các sự việc trong -Ngỗ mồ coi cha mẹ, bài diễn ra như thế nào? không ai dạy dỗhư GV sửa chữa và ghi bảng hỏng, mọi người xa lánh. - Ngỗ lừa mọi người mọi người không tin Ngo. -Bị chó cắn kêu cứu mọi người không ai đến..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài văn trên kể theo thứ tự nào?. Từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân. Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết Dựa vào nội dung bài 2. Ghi nhớ : thứ tự kể trong văn tự sự ntn? học trả lời. ( SGK / 98) * Hoạt động 3: Luyện tập: III. Luyện tập : Gọi hs đọc BT1 Đọc *BT1: Y/c: -Câu chuyện được kể theo thứ tự Truyện kể ngược -Truyện kể ngược theo nào? dòng hồi tưởng -Câu chuyện đưộc kể theo ngôi Ngôi thứ 1 -Kể theo ngôi thứ 1 thứ mấy? -Đóng vai trò : Làm cơ sở -Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như Làm cơ sở cho việc kể cho việc kể ngược. thế nào? ngược. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Trong văn tự sự , ta có những cách kể khác nhau nào? Hãy chứng minh về những điều em vừa được học. 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà -Về nhà học bài, xem lại bài tập 1, làm tiếp BT2 sgk/99. -Chuẩn bị bài: “Danh từ (tt)” + Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần I. + Làm LT.. ND: 16.10.2012. Tuần 9. Tiết: 35. DANH TỪ (tt) I.. Mục tiêu cần đạt : Nắm được định nghĩ của danh từ. 1. Kiến thức : - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : Danh từ riêng và danh từ chung. - Qui tắc viết hoa danh từ riêng 2. Kĩ năng : - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng qui tắc. 3. Thái độ : II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . . - HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới : đọc vd, soạn bài… III. Tổ chứccác hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:KTBC Hãy cho biết đặc điểm của danh từ . Nhớ lại bài cũ trả lời GV giới thiệu bài mới : * Hoạt động 2 :HD tìm hiểu danh từ I. Danh từ chung và danh chung và danh từ riêng HS đọc ví dụ từ riêng. Treo bảng phụ ghi vd SGK và gọi hs đọc. 1. Ví dụ : ?Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Lên bảng điền ( SGK / 108 ) tiểu học hãy điền các danh từ ở trong câu vào bảng phân loại các danh từ chung và.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> danh từ riêng? Dt chung là tên gọi ? Như thế nào gọi là dt chung, ntn gọi là dt chung 1 loại sự vật. riêng? Dt riêng là tên gọi riêng của từng người từng địa phương… Nhận xét. Dt chung không viết ?Nhận xét gì về cách viết dt chung và dt hoa. riêng ? Dt riêng thì viết hoa. Gọi hs đọc BT Đọc * Bài tập: Xác định các danh từ riêng trong các câu sau: a) Ngày mai, bạn Trần Nguyễn Phương a. Trần Nguyễn Anh, đang cư trú tại Mộc Hoá sẽ được Phương Anh, Mộc sang Thượng Hải để tìm hiểu về cuộc đời Hoá, Thượng Hải, và sự nghiệp của chính trị gia Mao Trạch Mao Trạch Đông. Đông. b) Nhà hoạ sĩ tài ba Lêôna Đờvanhxi (Lê- b.Lêôna Đờvanhxi, ô-na Đờ-vanh-xi) đã vẽ dòng sông Mít-xi- Mít-xi-xi-pi xi-pi hiền hoà và thơ mộng. c) Nhà thơ Chính Hữu đã nhận Giải c.Chính Hữu, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thưởng Hồ Chí Minh thuật. về Văn học nghệ d) Liên hợp quốc vừa kết nạp thêm một thuật. thành viên mới. d. Liên hợp quốc ?Đối với tên người, tên địa lí VN và tên Viết hoa chữ cái đầu người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua tiên của mỗi tiếng. âm Hán Việt thì viết hoa ntn? ?Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài Viết hoa chữ cái đầu không phiên âm qua âm Hán Việt thì viết tiên của mỗi bộ phận hoa ntn? tạo thành tên riêng đó. ?Nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa Cần có dấu gạch nối. các tiếng khi viết cần có dấu gì? ?Đối với tên riêng của các cơ quan, tổ Viết hoa chữ cái đầu chức, giải thương, danh hiệu, huân chương tiên của mỗi bô phận … thường một cụm từ thì viết hoa ntn? tạo thành cụm từ này. Từ sự phân tích các vd và BT trên , em Dựa vào nội dung bài hãy cho biết danh từ chỉ sự vật gồm những học trả lời. loại nào? Hãy cho biết quy tắc viết hoa đối với danh từ riêng? * Hoạt động3 : Luyện tập Gọi hs đọc BT1 Đọc Y/c :Tìm Danh từ chung và riêng trong Dt chung : ngày xưa, câu sau : miền , đất , nước , “ Ngày xưa………………….LLQ” thần , nòi ,rồng, con trai, tên Dt riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ , Long Nữ,. 2. Ghi nhớ ( SGK / 109 ) II. Luyện tập 1. Dt chung : ngày xưa, miền , đất , nước , thần , nòi ,rồng, con trai, tên 2. Dt riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ , Long Nữ, LLQ.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> . BT 2 : Y/c: Các từ in đậm có phải là danh từ riêng không ? Vì sao ? Cho hs thảo luận nhóm(4 nhóm) trong 3 phút. Gọi đại diện trình bày. Gọi nhóm khác nhận xét. Đánh giá. Gọi hs đọc BT3 Y/c : Viết hoa cho đúng những chỗ của đoạn thơ Tố Hữu mà quên viết hoa.. LLQ 2 a. Chim , Mây , Nước , Hoa, Họa Mi Thảo luận nhóm b. Út c. Cháy Là những danh từ riêng vì Trình bày được dùng để gọi tên riêng Nhận xét. cho 1 loại sự vật cá biệt. Đọc 3. Viết lại các danh từ riêng Dứng tại chỗ sửa chỗ cho đúng : Giang, Hậu cần viết hoa. Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Nam, Việt Nam, Cộng.. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố :Nêu qui tác viết hoa đối với danh từ riêng . 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài, xem lại BT, làm tiếp BT4 và đọc phần đọc thêm sgk/110. - Chuẩn bị " Ếch ngồi đáy giếng " : Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.. ND: 16.10.2012. Tuần 9. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu cần đạt : - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn .. Tiết: 36.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Hiểu và cảm nhận được nội dung ,ý nghĩa của truyện “ Ech ngồi đáy giếng” - Nắm được những nét chính về nghệt huật của truyện. 1. Kiến thức : - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện về loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước , độc đáo. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống , hoàn cảnh thực tế. - Kể được truyện . 3. Thái độ : Giáo dục môi trường. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án ,. . . - HS : Đọc vb, chú thích, soạn bài…. III. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: KTBC : (Không) GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu I. Đọc và tìm hiểu chú thích: chú thích. 1. Đọc Gọi hs đọc vb Đọc 2. Chú thích: sgk / 100 ?Truyện ngụ ngôn là gì? a.Định nghĩa Gọi hs đọc phần giải nghĩa từ Dựa vào chú thích trả lời. b.Giải nghĩa từ: sgk/100,101 * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn I. Đọc và hiểu văn bản bản 1.Sự việc chính : Chú ếch sống ở đâu? Ở đáy giếng Khi ở trong đáy giếng, ếch Bầu trời chỉ bé bằng cái - Ếch sống lâu ngày trong nhìn thấy bầu trời ntn? Ếch ta vung.Ếch tưởng mình là giếng. tưởng mình là gì? một chúa tể. - Ếch tưởng mình là một chúa Điều kiện gì đưa ếch ra ngoài ? Trời mưa to tể. Khi ra ngoài ếch đi lại ntn ? Đi lại nghênh ngang nên - Trời mưa to làm nước trong Hậu quả của việc đi lại đó là bị trâu giẫm bẹp. giếng dềnh lên đưa ếch ra gì? Ếch bị trâu giẫm bẹp . ngoài. - Ếch đi lại nghênh ngang nên Qua bài này ta rút ra được bài Không được chủ quan bị trâu giẫm bẹp. học kinh nghiệm gì ? kêu ngạo, mở rộng tàm 2. Bài học : hiểu biết… -Không được chủ quan, kêu Phải biết hạn chế của ngạo, coi thường người khác mình ... --> trả giá đắt, có khi bằng cả GDMT : Em hãy so sánh sự So sánh mạng sống. khác nhau giữa hai môi trường -Phải biết hạn chế của mình sống của ếch ? và phải biết mở rộng tầm hiểu --> Môi trường trong giếng biết bằng mọi cách. nhỏ hẹp nên hạn chế tầm nhìn - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ của ếch nên khi ra môi trường ảnh hưởng đến nhận thức về rộng lớn hơn ếch không thích chính mình và thế giới xung.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> nghi --> hậu quả xấu. Là quanh. người chúng ta phải luôn thích nghi với môi trường khi có sự thay đổi. 3. Nghệ thuật : Hình tượng nhân vật ếch có - Xây dựng hình tượng gần gần gũi với đời sống chúng ta Có gũi với đời sống. không ? Mượn chuyện ếch để nói Ngụ ngôn - Cách nói bằng ngụ ngôn, chuyện người là cách nói gì ? cách giáo huấn tự nhiên, đặc Cách nói đó làm cho việc giáo Làm cho việc giáo dục sắc. dục ntn ? tự nhiên. - Cách kể bất ngờ, hài hước Cách kể chuyện ntn ? Bất ngờ , thú vị kín đáo. * Hoạt động 4: Ghi nhớ III. Ghi nhớ : Em hãy khái quát nội dung Đóng sách vỡ và trả lời. ( SGK trang 101) chính của vb này là gì? * Hoạt động 5: Luyện tập IV. Luyện tập Gọi hs đọc BT1 1.Câu “Ếch cứ tưởng chú tể” Tìm và gạch chân 2 câu trong Lắng nghe về nhà thực “Nó nhâng nháo giẫm bẹp” đoạn văn mà em cho là quan hiện. trọng trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố : Câu 1 : Muïc ñích cuûa truyeän nguï ngoân laø gì ? A. Truyền đạt thông tin. B. Phản ánh cuộc sống. C. Truyền đạt kinh nghiệm. D. Khuyên nhủ, răn dạy ngýời ta bài học nào đó trong cuộc sống. Câu 2 : Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán điều gì ? A. Phê phán những kẻ lười biếng. B. Phê phán cuộc sống nhỏ hẹp của ếch. C. Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang. D. Phê phán những kẻ hay trêu người khác. 3. Điền từ còn thiếu vào khoảng trống để hoàn chỉnh câu văn sau : Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng _____ _______ và nó thì oai như một vị _____ 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Về nhà học bài, đọc lại văn bản để có thể kể được. Làm BT 2. - Chuẩn bị "Viết bài TLV số 2" : chuẩn bị các đề sgk / 99. ND: 22 .10 .12. Tuần 10. Tiết: 37, 38. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu cần đạt : HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa 1. Kiến thức : Về văn tự sự đã học. 2. Kĩ năng : HS biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí. 3. Thái độ : Sự cần thiết của tiết viết TLV. II.Chuẩn bị của GV và HS :.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GV : Chuẩn bị đề - HS : Giấy làm bài III.Tổ chức các hoạt đông dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra sỉ số hs Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Công bố đề Đề: Kể về một thầy (cô) giáo hay một người bạn thân mà em quý mến. DÀN BÀI MB:(1đ) Giới thiệu khái quát về người mà em kể. TB: (8đ) -Miêu tả sơ lược về người mà em quý mến -Nhũng tình cảm hay việc làm, hành động mà họ dành cho em -Tình cảm của em dành cho người đó KB(1đ) Suy nghĩ , tình cảm của em đối với người được kể. Hs tiến hành làm bài. GV quan sát, giải đáp những thắc mắc của hs. * Hoạt động 3: Thu bài kiểm và kiểm tra số bài đã thu. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà Về chuẩn bị bài: “ Thầy bói xem voi” cho tiết sau: Trả lời các câu hỏi đọc hiểu.. ND:23.10.2012. Tuần10. Tiết: 39. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu cần đạt : Hiểu được nội dung ,ý nghĩa , nghệ thuật tiêu biểu , đặc sắc của truyện , Thầy bói xem voi” 1. Kiến thức : - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên , độc đáo..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên kết các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn được truyện . 3. Thái độ : Khi đánh giá việc gì phải xem xét một cách toàn diện. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , máy chiếu. . . - HS : Đọc vb, chú thích, soạn bài…. II. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: KTBC : Hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi Đóng sách vỡ, lắng đáy giếng” nghe và trả lời. Em rút ra được bài học gì từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: HD đọc- chú thích I. Đọc- chú thích: Gọi hs đọc vb đọc văn bản Đọc 1. Đọc Gọi hs đọc phần chú thích. Đọc chú thích 2.Chú thích : sgk/103 Hoạt động 3 : HD đọc hiểu vb II. Đọc và hiểu văn bản Các thầy bói có điểm chung là gì ? Mù không biết con voi 1. Nội dung Vì thế nhân buổi ế hàng các ông thầy Chung tiền để xem a. Cách xem và phán voi này đã làm gì? voi. của 5 ông thầy. Các thầy đã xem voi ntn ? - Xem voi theo cách của Có điều gì đáng chú ý trong cách xem Dùng tay sờ voi. người mù : sờ vào một này ? Cách này chỉ sờ được bộ phận nào đó của voi, Gọi hs nhận xét. một bộ phận của voi. người sờ vòi, người sờ Nhận xét. Nhận xét ngà, người sờ tai, người Cách miêu tả của 5 ông thầy ntn ?Tác giả So sánh, dùng từ láy sờ chân, người sờ đuôi. đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ? - Phán đúng được bộ Sự miêu tả của 5 ông thầy có đúng với Không. vì lấy 1 bộ phận nhưng không đúng con voi thực không ? Vì sao ? phận để nói lên toàn về bản chất và toàn thể. thể b. Thái độ của mỗi thầy Thái độ của các ông khi miêu tả ? Vì Tự tin vì chính tay họ bói với ý kiến của các sao? sờ vào. thầy bói khác Lời nói của họ mang tính khách quan Mang tính chủ quan - Lời nói thiếu khách hay chủ quan ? quan : khẳng định ý kiến Kết quả khi tranh lụân ? Đánh nhau của mình, phủ định ý kiến của người khác. - Hành động sai lầm : xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. 2. Nghệt huật : Tạo ra cuộc đối thoại giữa các thầy bói Tạo nên tiếng cười hài - Dựng đối thoại, tạo nên có tác dụng gì ? hước kín đáo. tiếng cười hài hước kín Mỗi ông thầy bói đều sờ voi , các sự Lặp lại các sự việc. đáo. việc này có được lặp lại không ? - Lặp lại các sự việc. Con voi nó như cái cột đình, ... ở đây sử Nghệ thuật phóng đại. - Nghệ thuật phóng đại..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Văn bản thầy bói xem voi thể hiện ý Nêu ý nghĩa nghĩa gì ?. 3. Ý nghĩa : Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật,sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện. II. Ghi nhớ : Dựa vào nội dung bài ( SGK trang 103) học trả lời.. * Hoạt động 3: Ghi nhớ Khái quát nội dung văn bản?. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Câu 1 : Cách xem và phán của năm thầy bói về con voi có đúng không ? A. Đúng b. Không đúng Câu 2 : Qua câu chuyện “Thầy bói xem voi”, chúng ta rút ra được bài học gì khi tìm hiểu một sự vật, sự việc nào đó ? A. Chỉ xem một khía cạnh là đủ. B. Không cần xem xét. C. Nghe người khác nói là được. D. Phải xem xét một cách toàn diện. Câu 3 : Cho biết mỗi thầy bói phán về hình thù con voi như thế nào ? Thầy sờ ngà Thầy sờ vòi Thầy sờ đuôi Thầy sờ tai Thầy sờ chân 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học và đọc lại vb. Làm LT. -Chuẩn bị bài : “Trả bài KT văn”.. ND: 23.10.2012. Tuần 10. Tiết: 40. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu: Giúp hs. - Sửa chữa những lỗi còn sai sót . - Khắc sâu kiến thức HS lần nữa. - Nhận thấy được những lỗi như chính tả, cách dùng từ để HS có hướng khắc phục. 1. Kiến thức : Nội dung của bài KT. 2. Kĩ năng : Phân tích, nhận biết đúng sai. 3. Thái độ : Sự cần thiết của tiết trả bài kiểm tra. II. Chuẩn bị của GV và HS : Gv soạn giáo án. chấm bài kiểm tra để trả cho hs..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> III. Tổ chức các hoạt động dạy - học : *Hoạt động 1:KTBC : Kể lại câu chuyện thầy bói xem voi. Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho mình ? Giới thiệu bài mới. *Hoạt động 2:Sữa bài và nhận xét. -GV cho HS nhắc lại từng câu hỏi và lần lược trả lời câu hỏi đó. -Nhận xét ưu,khuyết điểm của HS A.Ưu điểm: -Có chuẩn bị bài,chữ viết có tiến bộ. -Một số Hs đã viết tốt hơn phần chính tả ,hiểu nội dung của đề bài yêu cầu nên đạt số điểm tốt. B:Khuyết điểm: -Hs còn lẫn lộn giữa các ý trong phần trắc nghiệm và còn sơ sót 1 số câu. -Chưa biết khai thác hết nội dung mà đề bài yêu cầu (phần tự luận) chủ yếu ở lớp 6A1 -Vẫn có hs sai chính tả . * Hoạt động 3: Trả bài kiểm tra: Phát bài và yêu cầu HS đạt điểm cao lên trình bày trước lớp để các bạn rút kinh nghiệm bài làm của mình, đồng thời phê bình những hs đạt điểm thấp, sai chính tả nhiều và không hiểu bài để tiết sau có sự tiến bộ hơn. Dưới đây là bảng thống kê điểm của HS:. Lớp 6A1 6A2. Trên TB. Dưới TB. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : Về nhà chuẩn bị bài “Luyện nói kể chuyện” cho tiết sau: Theo thứ tự mỗi tổ làm 1 đề ở phần chuẩn bị ở nhà để lên lớp thực hành.. ND: 29.10.2012. Tuần 11. Tiết: 41. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu cần đạt : - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự . - Biết trình bày, diễn đạt kể một câu chuyện của bản thân. 1. Kiến thức : - Chủ đề, đoạn văn, dàn bài, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu kể một câu chuyện của bản thân. 2. Kĩ năng : Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. 3. Thái độ : Mạnh dạn, tự tin nói trước tập thể. II. Chuẩn bị của GV và HS :.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị đề để kể. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1 :KTBC (Không) GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Chuẩn bị Lập dàn bài kể miệng trên lớp theo đề bài sau: “ Kể một chuyến ra thành phố” Gọi hs đọc dàn bài tham khảo. Đọc Các nhóm thảo luận (4 tổ) để HS thảo luận 5 phút thống nhất dàn bài chung.(5 phút) viết lên bảng. GV sửa chữa.. * Hoạt động 3: Luyện nói trên lớp Gọi hs kể trước lớp. Đại diện tổ kể trước Lưu ý khi kể phải phát âm rõ lớp . ràng, dễ nghe, diễn cảm, mắt nhìn thẳng vào mọi người. GV nhận xét ưu khuyết điểm. GV sửa sai về ngữ pháp , dùng từ Lắng nghe. sai, cách diễn đạt, biểu dương những bài nói hay. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài: “Cụm danh từ” cho tiết sau: + Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần I, II. + Làm LT. ND: 29.10.2010. Nội dung kiến thức I. Chuẩn bị : Đề : Kể về một chuyế ra thành phố. Dàn bài : 1. MB: Lí do ra thành phố , đi với ai? 2.. TB: -Tâm trạng khi được ra TP - Quang cảnh trên đường đi - quang cảnh chung của TP - Tham quan cảnh đẹp của TP - Sinh hoạt tập thể 3.. KB: Cảm xúc chung về TP II. Luyện nói trên lớp :. Tuần 11. CỤM DANH TỪ I. Mục tiêu cần đạt : Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. 1. Kiến thức : - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kĩ năng : Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. 3. Thái độ : Có cách nhìn đúng về cấu tạo của cụm danh từ. II. Chuẩn bi của GV và HS - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . .. Tiết: 42.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - HS : soạn bài, làm BT, … III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. KTBC Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng? Cho biết cách viết hoa đối với danh từ riêng ? GV giới thiệu bài mới . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của cụm danh từ Treo bảng phụ ghi vd sgk 1 , 2 và gọi hs đọc vd. Các từ ngữ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào ?. Các từ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào? Các từ được in đậm có vị trí ntn so với danh từ được bổ nghĩa ? Các từ đứng trước ( hai , một ) bổ sung cho danh từ về mặt nào ? Các từ ngữ đứng sau bổ sung cho danh từ về mặt đặc điểm hay vị trí ? So sánh nghĩa của dt “ túp lều ”với nghĩa của cụm danh từ “một túp lều” nghĩa của phần nào đầy đủ hơn ? Xét về mặt cấu tạo cụm dt có cấu tạo ntn với danh từ ? Phân tích cấu trúc các câu trên ? Cái bàn này / rất đẹp . CN VN Cha em / là một công nhân . CN VN So sánh chức vụ của dt và cụm dt ? Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết thế nào là cụm dt? Hoạt động 3: HD tìm hiểu cấu tạo của cụm dt Gọi hs đọc ví dụ Tìm cụm dt có trong ví dụ trên ?. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức. Đóng sách vỡ và trả lời lời câu hỏi. I. Cụm danh từ là gì ? Đọc. 1. Ví dụ : Ssgk / 116. Xưa ---> ngày Hai --> vợ chồng<--ông lão đánh cá Một túp lều <-- nát trên bờ biển . Danh từ Đứng trước và sau Số lượng Đặc điểm Cụm danh từ “ một túp lều” có ý nghĩa đầy đủ hơn Phức tạp hơn DT:Cái bàn này ; một công nhân CN : kết hợp từ là làm VN Giống nhau Nhận xét. Dựa vào nội dung bài 2. Ghi nhớ : học trả lời. sgk/ 117 II. Cấu tạo của cụm danh từ HS đọc 1.Ví dụ: sgk/117 -làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Xác định dt trung tâm ? Liệt kê những từ đứng trứơc? Phụ trước chỉ số lượng chính xác? Phụ trước chỉ số lượng tổng thể ? Phụ trước chia làm mấy loại ? Liệt kê phụ ngữ đứng sau ? Từ ngữ nào nêu lên đặc điểm? Từ nào chỉ vị trí của sự vật ? Phụ sau chia làm mấy loại ? GV đưa mô hình hướng dẫn cách ghi . t2 cả. Phần trước t1 ba ba ba chín. Gọi hs đọc BT 2 Y/c:Chép cụm dt BT1 vào mô hình.. Phần trước. -ấy , nếp , đực , sau -nếp, đực , sau -ấy 2 loại. Phần trung tâm T1 T2 làng thúng gạo con trâu con trâu con năm làng. Từ sự phân tích trên, hãy cho biết cấu tạo của cụm dt? Hoạt động 4: HD luyện tập Gọi hs đọc BT1 Y/c: Tìm cụm danh từ .. -làng, thúng gạo, con trâu, con, năm, làng, -ba, chín , cả -ba, chín -cả -hai loại. Phần sau s1 nếp đực sau. Dựa vào nội dung bài học trả lời. HS đọc bài tập 1 a. một người chồng thật xứng đáng b. một lưỡi búa của cha để lại c. một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ Đọc BT2 Chép cụm dt vào mô hình.. Phần trung tâm t2 t1 T1 T2 Một người chồng Một lưỡi búa Một con yêu tinh IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố :. s2 ấy. 2. Ghi nhớ 2 sgk / upload.123doc.net III. Luyện tập BT1. Cụm danh từ a. một người chồng thật xứng đáng b. một lưỡi búa của cha để lại c. một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ BT2. Phần sau s1 thật…..đáng của……....lại ở……...…….lạ. s2.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Cụm danh từ l gì ? Cụm danh từ có cấu tạo ntn ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài, xem lại vd, BT và làm BT3 sgk/upload.123doc.net. -Chuẩn bị bài : “Ôn tập Tiếng Việt” cho tiết sau: Nắm lại nội dung của các bài Tiếng Việt từ đầu đến nay và xem BT của chúng.. ND : 30 . 10 . 2012. Tuần 12. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt : Hệ thống và củng cố lại kiến thức của các bài TV đã học . 1. Kiến thức : Của các bài TV đã học từ đầu học kì đến nay. 2. Kĩ năng : Hệ thống các nội dung đã học theo một thứ tự hợp lí. 3. Thái độ : Thấy được sự cần thiết của tiết ôn tập. II/ Chuẩn bị của GV và HS: GV : soạn câu hỏi và bài tập. HS : Nắm lại kiến thức của các bài đã học. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1 : KTBC Cụm danh từ là gì ? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào ? * Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : HD ôn tập GV : Lần lượt ôn lý thuyết và bài tập cho hs. HS : Chép câu hỏi , bài tập và trả lời . GV : Nhận xét và sửa sai cho hs. A. Lý thuyết Câu 1 : Từ là gì ? Thế nào là từ đơn, từ phức ? Trả lời : sgk / 13, 14 Câu 2 : Thế nào là từ thuần Việt và từ mượn ? Trả lời : sgk / 25 Câu 3 : Hãy cho biết nguyên tắc mượn từ ? Trả lời : sgk / 25. Tiết 43.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Câu 4 : Nghĩa của từ là gì ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? Trả lời : sgk / 35 Câu 5 : Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Hãy cho biết hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Trả lời : sgk / 56 Câu 6 : Hãy cho biết đặc điểm của danh từ ? Trả lời : sgk / 86 Câu 7: Thế nào là danh từ chung và danh từ riêng? Cho biết quy tắc viết hoa đối với danh từ riêng? Trả lời : sgk /109 Câu 8 : Cụm danh từ là gì ? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào ? Trả lời : sgk / 117, upload.123doc.net B. Bài tập Câu 9 : Trong các từ sau từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy . Gương mẫu, tim tím, cha mẹ, phân vân. Trả lời : Từ ghép : gương mẫu, cha mẹ. Từ láy : tim tím, phân vân. Câu 10 : Tìm từ láy chỉ màu sắc . Trả lời : đo đỏ, xanh xanh, trăng trắng, hồng hồng, ... Câu 11 : Trong các từ mượn sau , từ nào mượn từ tiếng Hán, từ nào mượn từ ngôn ngữ khác ? Ti vi, mĩ nhân, thi nhân, xà phòng, in-tơ-nét, tráng sĩ. Trả lời : Mượn từ tiếng Hán : Mĩ nhân, tráng sĩ, thi nhân. Còn lại là ngôn ngữ khác. Câu 12 : Viết đoạn văn về sự đổi mới của quê hương em có sử dụng ít nhất ba danh từ danh từ riêng. Câu 13 : Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì : a) Ăn cho ấm bụng. b) Anh ấy tốt bụng. Trả lời : a) Chỉ bộ phận của cơ thể người, động vật. b) Chỉ tấm lòng, lòng tốt của con người. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Danh từ có đặc điểm gì ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ” cho tiết sau : Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu.. ND: 30.10.2012. Tuần 12. Tiết: 44. CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (HDĐT) I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được nội dung ,ý nghĩa truyện - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện. 1. Kiến thức : - Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học sâu sắc về sự đoàn kết. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích hiểu được ngụ ý truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ : Bài học sâu sắc và đầy ý nghĩa về sự đoàn kết. II.. Chuẩn bị của GV và HS - GV : SGK , SGV , Giáo án , bảng phụ . . . - HS : chuẩn bị bài mới :Đọc kĩ vb và soạn bài. III. Tổ chứccác hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: KT 15 phút Làm bài KT 15 phút GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc – chú thích. I. Đọc - chú thích: HD và gọi hs đọc vb. Đọc vb 1. Đọc GV nhận xét cách đọc . 2. Chú thích :sgk/115 Gọi hs đọc chú thích. Đọc chú thích. * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản II. Đọc và hiểu văn bản : ? Truyện này có bao nhiêu nhân 5 nhân vật 1. Sự việc chính : vật ? Cô Mắt, cậu Tay, cậu - Chân, Tay, Tai, Mắt đình ? Các nhân vật ấy gọi là gì ? Chân, bác Taivà lão miệng. công đòi bình đẳng trong ?Trước khi quyết định chống lại Sống thân thiết đoàn kết việc hưởng thụ với lão Miệng các thành viên Chân ……. với nhau miệng. Miệng đã sống với nhau ntn ? - Kết quả là họ chị hậu quả ?Vì sao cô Mắt …….bác Tai lại so Họ làm việc nhiều còn lão của việc Miệng không được bì với lão miệng ? Miệng chỉ ngồi ăn không ăn : Miệng nhợt nhạt, hai Khi họ không làm cho lão Miệng Miệng nhợt nhạt, hai hàm hàm khô cứng mà cả Chân, ăn thì điều gì đã xảy ra ? khô cứng mà cả Chân, Tay, Tay, Tai, Mắt cũng không Tai, Mắt cũng không cất cất lên được. lên được. Qua truyện muốn khuyên ta điều HS suy nghĩ trả lời 2. Bài học kinh nghiệm gì ? -Cá nhân không thể tồn tại được nếu tách khỏi cộng đồng. -Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người. Truyện sử dụng biện pháp nghệ Ẩn dụ. Mượn các bộ phận 3. Nghệ thuật : thuật nào ? Ẩn dụ ở chỗ nào ? của cơ thể người để nói về Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ. chuyện con người 4. Ý nghĩa : Truyện nêu bài Văn bản thể hiện ý nghĩa gì ? Nêu ý nghĩa học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng. Vì vậy, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. * Hoạt động 4: Ghi nhớ III. Ghi nhớ : Hãy khái quát lại nội dung bài Dựa vào nội dung bài học ( SGK trang 116).
<span class='text_page_counter'>(67)</span> học? trả lời. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Qua truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng em rút ra bài học gì cho bản thân? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về học bài , đọc lại vb. -Chuẩn bị bài “KT TV” cho tiết sau : Học kĩ nội dung các câu hỏi ôn tập ở tiết TV trước.. ND: 5.11.2012. Tuần 12. Tiết: 45. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt : Nắm được những kiến thức cơ bản của các bài tiếng Việt đã học. 1. Kiến thức : Những kiến thức cơ bản của các bài tiếng Việt đã học 2. Kĩ năng : Phân tích , đánh giá ... 3. Thái độ : II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Giáo án, đề kiểm tra, ... - HS : Nắm kĩ về nội dung của các bài tiếng Việt đã học. III. Tổ chức các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm tra sỉ số hs Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Phát bài kiểm tra - HS : tiến hành làm bài kiểm - GV : Quan sát theo dõi Hoạt động 3 : Thu bài và kiểm tra số bài đã thu IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà Về chuẩn bị " Trả bài TLV số 2" :.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> ND: 5.11.2012. Tuần 12. Tiết: 46. TRẢ BÀI VIẾT TLV SỐ 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nhận ra những ưu và khuyết điểm của mình để phát huy và khắc phục. 1. Kiến thức : Về văn tự sự 2. Kĩ năng : Phát hiện, phân tích. 3. Thái độ : về sự cần thiết của tiết trả bài TLV. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv soạn giáo án, chấm bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. Giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2: Nhận xét Ưu điểm: -Đa số đáp ứng yêu cầu đề và làm bài tốt. -Chữ viết và trình bày đẹp. - Đảm bảo bố cục ... Khuyết điểm: -Một vài bài tập trung về tả hơn kể. -Vẫn còn sai chính tả và cách dùng từ . -Viết tắt, viết hoa không đúng cách, dùng kí hiệu... * Hoạt động 3: Phát bài kiểm cho hs *Hoạt động 4: Bảng tổng kết.. Lớp SS TB TB 1 6A 6A2 IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : Về chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng dàn bài tự sự – Kể chuyện đời thường” cho tiết sau: soạn các đề ở phần chuẩn bị theo dàn bài tham khảo để lên lớp luyện nói..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> ND: 6.11.2012. Tuần 13. Tiết: 47. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I.. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường. - Nhận diện được đề văn rự sự kể chuyện đời thường. - Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường. 1. Kiến thức : - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. kĩ năng : Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường. 3. Thái độ : Những câu chuyện đời thường rất phong phú. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị trước các đề sgk… III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1 :KTBC (Không) GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : Đề kể chuyện đời thường GV gới thiệu thế nào là kể chuyện Lắng nghe đời thường cho HS nắm. Gọi hs đọc các đề kể chuyện đời Đọc thường. ?Em hãy tìm thêm những đề kể Kể về các lễ hội chuyện đời thường? (cưới, ma chay, …) Nhận xét. * Hoạt động: Quá trình thực hiện một đề văn tự sự sau GV ghi bảng: Kể chuyện về ông hay bà của em . Gọi HS đọc đề bài Đọc ?Đề yêu cầu điều gì? Kể về ông hoặc bà ?Đó có phải là người thật việc thật Phải không? ?Đề yêu cầu kể về ông thì em nên kể Những sự việc thể những gì về ông? hiện tính tình, Gọi hs đọc phần phương hướng làm phẩm chất… bài sgk/120. Đọc Gọi hs đọc bài làm tham khảo. HS đọc ?Bài làm có sát sát với đề không? Vì Có . Vì Các ý trong sao? bài điều phát triển thành câu văn cụ ?Các sự việc nêu lên có xoay quanh thể. chủ đề về ngưòi ông hiền từ, yêu Có hoa, yêu cháu không?. Nội dung kiến thức I. Đề kể chuyện đời thường sgk/119. Chuyện đời thường là những chuyện xảy ra trong đời sống hằng ngày. II. Theo dõi quá trình thực hiện một đề văn tự sự : sgk/119, 120. -Tìm hiểu đề. -Phương hướng làm bài sgk/120.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Nhận xét. * Hoạt động 3: Lập dàn bài cho bài III. Lập dàn bài cho bài văn: Kể về người thân của em . Lên bảng lập dàn văn sau : Gọi hs lên bảng làm dàn bài. bài. Kể về người thân của em . Gọi hs nhận xét. Nhận xét. 1.MB: Giới thiệu nhân vật . Nhận xét. 2. TB: * Hết lòng thương yêu các con , nhất là em . - Chăm sóc miếng cơm , manh áo - Đi đâu về thường mua quà - Lo lắng khi các con bị bệnh * Chăm lo việc học tập của các con - Đưa em đến trường - Quan tâm đến sách vở, theo dõi từng bài học . - Ý thích : …… 3.KB:Tình cảm của em đối với mẹ. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà xem lại bài và đọc các bài tham khảo 1 & 2 sgk/122, 123. -Chuẩn bị bài “Treo biển, Lợn cưới áo mới” cho tiết sau: Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của 2 văn bản.. ND:6.11.2012. Tuần 13. Tiết: 48. TREO BIỂN LỢN CƯỚI , ÁO MỚI (HDDT) I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được nội dung ,ý nghĩa truyện , nghệ thuật gây cười của 2 truyện . - Thế nào là truyện cười . - Kể lại được truyện 1. Kiến thức : - Khái niệm truyện cười - Đặc điểm thể loại của truyện cười với cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong hai truyện. - Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. - Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cho thiên hạ - Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên. 2. Kiến thức : - Đọc hiểu hai văn bản truyện cười - Phân tích hiểu ngụ ý của truyện..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện. - Kể lại câu chuyện 3. Thái độ : Không nên khoe khoang, suy nghĩ kĩ trước những lời góp ý của mọi người. II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị bài mới :Đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: KTBC : (không) GV giới thiệu bài mới TREO BIỂN * Hoạt động 2: Đọc –tìm chú thích. I. Đọc - chú thích: HD và gọi hs đọc vb. HS đọc 1.Đọc ? Thế nào là truyện cười ? Dựa vào chú thích trả Gọi hs giải thích một số từ ngữ khó. lời 2.Chú thích: sgk/124 * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản I. Đọc và hiểu văn bản : ?Người chủ cửa hàng treo tấm biển Thông báo cho mọi 1. Nội dung tấm biển đề lên để làm gì ? người treo ở cửa hàng ?Nội dung tấm biển ? Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ Tấn biển có bốn yếu tố: TƯƠI - Ở ĐÂY: thông báo địa ? Nội dung ấy có mấy yếu tố ? Vai 4 yếu tố điểm trò của từng yếu tố -Ở đây thông báo địa -CÓ BÁN:thông báo hoạt điểm động của cửa hàng. -có bán:thông báo -CÁ: thông báo loại mặt hoạt động của cửa hàng. hàng. -TƯƠI: thông báo chất -cá: thông báo loại lượng hàng. mặt hàng. -tươi: thông báo chất lượng hàng. ?Theo em có thể thêm bớt thông tin ở Không. vì tấm biển tấm biển đó không ?Vì sao ? đã đáp ứng đủ thông tin cho người mua ?Sau khi treo tấm biển có mấy người 4 người góp ý về tấm biển quảng cáo đó ? ?Lần thứ 1 người góp ý là ai ? Với Người qua đường nội dung gì ? ở đây có bán cá ươn 2. Chủ cửa hàng chữa biển hay sao. và cất biển ?Theo em có thể bỏ chữ “ tươi” trong Không. vì mất 1 - Có 4 vị khách góp ý về tấm tấm biển đó không ? Vì sao ? thông tin cần thiết biển. cho người bán lẫn -Ý kiến của từng người nghe người mua về chất có lí nhưng lại vô lí. lượng cá. -Ta cười vì sự không suy ?Nhà hàng có ý kiến ntn ? Bỏ ngay chữ tươi xét, ngẫm nghĩ của chủ cửa ?Sự việc này đáng cười không ? Đáng cười hàng. ?Lần thứ 2 khách góp ý với nhà Thừa 2 chữ “ở đây” hàng điều gì ? Lần thứ 3 khách góp ý với lý do gì ? Góp ý bỏ từ có bán. ?Thái độ của ông chủ cửa hàng ? Lập tức bỏ ngay ?Lần góp ý cuối cùng khiến nhà hàng Chủ cửa hàng cất.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> phải xem lại tấm biển của mình . việc luôn cái biển. này diễn ra ntn ? ? Qua các lần góp ý điều đáng cười, Cười vì chủ cửa nhà vậy vì sao chúng ta cười? không suy nghĩ mà ai góp như thế nào thì làm như thế đó. Truyện kết thúc ntn ? Có bất ngờ Kết thúc bất ngờ : chủ cửa hàng cất luôn không ? tấm biển Phê phán những ? Vb treo biển thể hiện ý nghĩa gì? người thiếu chủ kiến khi làm việc. ?Qua vb này em rút ra được bài học Làm việc gì phải có ý thức, phải suy xét kĩ. gì cho mình?. - Kết thúc bất ngờ : chủ cửa hàng cất luôn tấm biển.. 3.Ý nghĩa truyện -Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc. -Không nên vội làm theo lời người khác khi chưa suy xét kĩ. III. Ghi nhớ : Hoạt động 4: HD ghi nhớ ?Hãy khái quát lại nội dung và nghệ Dựa vào nội dung bài ( SGK trang 125) học trả lời. thuật vb? Đọc Gọi hs đọc phần đọc thêm LỢN CƯỚI , ÁO MỚI (HDĐT) * Hoạt động 1: Đọc – chú thích. I. Đọc - chú thích: GV hướng dẫn và gọi hs đọc. Đọc 1.Đọc Gọi hs đọc chú thích. Đọc chú thích 2.Chú thích: sgk/126. * Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản I. Đọc - hiểu văn bản : ?Những ai trong truyện này có tính Anh có áo mới , anh 1. Những của được đem khoe của ? có lợn cưới khoe ?Anh thứ 1 có gì để khoe ? áo mới ?Một cái áo mới có đáng để khoe Không vì là cái bình - Anh có áo mới , anh có lợn thiên hạ không ? Vì sao? thường hằng ngày cưới ?Anh thứ 2 có gì để khoe ? 1 con lợn cưới ? Có đáng để khoe thiên hạ một con Không -Những thứ không đáng để lợn làm cổ cưới không ? khoe. ?Hai anh kia đã đem những cái rất Đáng cười thường để khoe mình có của . Điều Tính khoe khoang , nhất là đó đáng cười không ? khoe của Qua sự việc này nhân dân muốn cười Tính khoe khoang , giễu tính xấu gì của người đời ? nhất là khoe của. ?Anh có lợn khoe trong tình trạng Đang tất tưởi chạy nào? tìm lợn sổng ?Đó có phải hoàn cảnh để khoe lợn Không, vì nhà đang không ? Vì sao ? rất bận rộn. 2. Cách khoe của 2 người ? Cái cách khoe lợn diễn ra ntn ? Hỏi to “ bác có ….” - Anh có lợn: tất tưởi chạy ? Như thế anh có lợn bị thừa những Thừa từ “cưới” tìm lợn, hỏi to và thừa từ từ ngữ nào ? “cưới” ?Vì sao anh có lợn cố tình hỏi thừa ra Khoe của. - Anh áo có áo mới:Khi trả như thế ? lời thì “giơ vạt áo” lên khoe.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> ?Anh có áo mới cách khoe khác với anh có lợn ntn ? ? Cảnh chờ đợi để khoe áo mới có đáng cười ở chổ nào ? ? Lẽ ra anh có áo mới phải trả lời anh tìm lợn ntn ? Em có nhận xét gì về cách khỏe của của hai nhân vật ?. Nắm vạt áo và khoe mình có áo mới. rất cụ thể. Chờ khoe từ sáng Tôi không thấy.. - Tạo tình huống truyện gây cười. 3. Ý nghĩa : ?Vb lợn cưới áo mới thể hiện ý nghĩa Phê phán tính khoe Truyện phê phán tính hay gì ? của. khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội. Hoạt động 3 : HD ghi nhớ III. Ghi nhớ : ?Hãy khái quát nội dung chính của Dựa vào nội dung bài ( SGK trang 128) vb ? học trả lời. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà: 1. Củng cố :Truyện treo biển phê phán điều gì ? Qua đó em rút ra bài học gì cho mình ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài. Làm LT sgk/125. -Chuẩn bị bài “Số từ và lượng từ” cho tiết sau: + Đọc và trả lời các câu hỏi phần I, II. + Làm LT.. ND:12.11.2012. Rất đáng cười. Tuần 14. Tiết: 49. SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I. Mục tiêu cần đạt : - Nhận biết, nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ . - Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói , viết . 1. Kiến thức : - Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ : + Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ 2. Kĩ năng : - Nhận diện được số từ và lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết 3. Thái độ II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : đọc bài , soạn bài, làm BT,… III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. KTBC (Không) GV giới thiệu bài mới . Hoạt động 2 : Tìm hiểu số từ . I. số từ.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Gọi hs đọc. ? Các từ ngữ in đậm bổ sung cho từ ngữ nào trong câu ? ?Những từ ngữ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào ? ?Các từ : hai , một trăm, chín, một đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? ?Từ “sáu” bổ sung nghĩa cho từ nào? ?Từ“Hùng Vương” thuộc từ loại gì ? ?Vị trí của từ “sáu” so với danh từ ?Từ “sáu” bổ sung cho “Hùng Vương” về mặt nào ? ?Từ “đôi” có phải là số từ không ?Vì sao? ?Từ “đôi” có vị trí ntn so với từ “một” --> Danh từ chỉ đơn vị ?Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết số từ là gì ? ?Khi biểu thị số lượng sự vật , số từ có vị trí ntn so với danh từ? ?Khi biểu thị số thứ tự sự vật , số từ có vị trí ntn so với danh từ? Gọi hs đọc BT1 Y/c : Tìm số từ trong bài thơ không ngũ được? Xác định ý nghĩa của bài thơ ấy Hoạt động 3. Tìm hiểu lượng từ. Gọi hs đọc. ?Nghĩa của các từ in đậm trên có gì giống và khác nghĩa của số từ ?. GV vẽ mô hình cụm danh từ và yêu cầu hs xếp các từ in đậm trên vào mô hình cụm danh từ . Phần trước t2. t1. Đọc Trả lời. 1. Ví dụ : ( SGK / 128 ). Danh từ. Đứng đầu trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa về số lượng. Từ “thứ” Danh từ Đứng sau danh từ Thứ tự Không.Vì nó mang ý nghĩa chỉ đơn vị Đứng sau Là từ chỉ số lương và thứ tự sự vật. Đứng trước danh từ. 2. Ghi nhớ : ( sgk/ 128 ). Đứng sau danh từ Đọc - một , hai, ba --> số lượng - bốn , năm --> số thứ tự - năm --> SL HS đọc Gống:Vị trí: Đứng trước danh từ - Khác : + Số từ : chỉ số lượng hoặc thứ tự + Các từ in đậm: chỉ lượng ít hay nhiều. HS điền vào mô hình. Phần trung tâm T1 T2. 1. - một , hai, ba : là số từ --> số lượng - bốn , năm : số từ --> thứ tự - năm là số từ --> Số lượng II. Lượng từ : 1. Ví dụ : ( SGK / 129 ). Phần sau s1. s2.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Cả. các những mấy vạn. hoàng tử kẻ. ? Chỉ ra các lượng từ chỉ ý tòan thể ? ? Chỉ ra các lượng từ chỉ ý tập hợp hay phân phối ? ?Lượng từ chia làm mấy nhóm ? ?Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết lượng từ là gì? Lượng từ chia làm mấy nhóm, kể ra? Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT 2 Y/c: Các tư in đậm trong 2 dòng thơ được dùng với ý nghĩa ntn ? Gọi hs đọc BT3 Y/c: Nghĩa của từ : từng và mỗi có gì khác nhau ? Cho hs thảo luận cặp đôi trong 2 phút. Gọi hs trả lời. Gọi hs nhận xét. Nhận xét.. thua trận tướng lĩnh quân sĩ. Cả, tất cả, tất thảy,… Các, những , mấy, mọi, từng, mỗi,… 2 nhóm Dựa vào nội dung bài học trả lời. Đọc trăm, ngàn, muôn chỉ số lượng nhiều Đọc Thảo luận Trả lời Nhận xét.. 2. Ghi nhớ 2 sgk / 129 III. Luyện tập 2. trăm, ngàn, muôn chỉ số lượng nhiều , rất nhiều . 3. * Giống : Tách ra từng sự vật, từng cá thể * Khác : -Từng : mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác . -Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh tách riêng từng cá thể .. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : a. Câu nào có dùng số từ ? 1. Em đi học. 2. Chúng em đi học. 3. Tất cả chúng em đi học. d. Năm học sinh đi học b. Câu nào có dùng lượng từ ? 1. Em đi học. 2. Chúng em đi học. 3. Tất cả chúng em đi học. d. Năm học sinh đi học c. Tìm số từ, lượng từ trong các câu sau : a. Vua Hùng Vương thứ mười tám có người con gái xinh đẹp tên là Mị Nương. b. Anh đếm từng bước đi nặng nề. c. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. d. Thầy giáo hỏi mỗi học sinh một câu hỏi. 2. Hướng đẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài, xem lại BT và làm tiếp BT4 sgk/130. -Chuẩn bị bài “ Viết bài TLV số 3” cho tiết sau : Chuẩn bị các đề sgk / 119.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> ND:12.11.2012. Tuần 13. Tiết: 50, 51. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I .Mục tiêu cần đạt : - HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa - HS biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí 1. Kiến thức : Về văn tự sự 2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng viết văn tự sự 3. Thái độ : II.Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Chuẩn bị đề, soạn giáo án - HS : Giấy làm bài và nắm vững kiến thức về văn tự sự III.Tổ chức các hoạt đông dạy và học: * Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số hs. Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Công bố đề Đề : Kể về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ ... ) Dàn bài I/ MB (1đ) : Giới thiệu người thân mà em kể. II/ TB (8đ) : - Tình cảm của người thân em với mọi người ntn ? - Tình cảm của người thân đó dành cho em ntn ? - Biểu hiện qua những hành động và việc làm nào ? - Sở thích của người thân là gì ? - Em thích gì ở người thân này ? III/ KB (1đ) : Tình cảm của em đối với người thân đó ntn ? * Hoạt động 3: Thu và kiểm tra số bài đã thu IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Về chuẩn bị bài “Kể chuyện tượng tượng” cho tiết sau: +Đọc kĩ các vd của phần một và trả lời các câu hỏi đó. +Làm LT sgk/134..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> ND:13.11.2012. Tuần 13. Tiết: 52. KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng - Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự. 1. Kiến thức : - Nhân vật, cốt truyện, sự kiện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự. 2. Kĩ năng : Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản. 3. Thái độ II. Chuẩn bị của GV và HS - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : Đọc bài và soạn bài III. Tổ chứccác hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1 :KTBC (Không) GV giới thiệu bài mới Đưa tập soạn cho gv kiểm. * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung về về kể chuyện tưởng tượng . kể chuyện tưởng Gọi HS tóm tắt truyện “ Chân , Tay, HS tóm tắt truyện tượng: Tai, Mắt , Miệng ” 1. Ví dụ: sgk/130 Trong truyện này người ta tưởng Các bộ phận của con tượng điều gì? người là những con người Chuyện này có thật không ? Không Trong truyện này người ta tưởng Làm nổi bật sự thật thông tượng bịa đặt để làm gì ? thường con người trong xh phải nương tựa vào nhau, nếu tách rời nhau thì không tồn tại . Trong truyện này người ta cũng dựa Có người làm việc vất vả vào sự thật thực tế đó là sự việc nào? nhưng không được ăn ngon và ngược lại Tưởng tượng trong văn bản có phải Không. Vì tưởng tượng là tuỳ tiện không ? Vì sao? dựa vào sự thật thực tế . Gọi HS đọc truyện :Lục...tranh công Trong truyện này người ta tưởng HS đọc tượng những gì? 6 con gia súc nói được tiếng người chúng kể Những tưởng tượng ấy dựa trên sự công và kể khổ ..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> thật nào ? Gọi HS đọc diễn cảm truyện “ Giấc mơ….” Trong truyện này chi tiết nào được tưởng tượng ra ? Chi tiết nào được dựa vào sự thật ? Những truyện trên do ai nghĩ ra? Nó có trong sách vỡ hay trong thực tế không ? Truyện do người kể tưởng tượng ra nhưng có dựa vào thực tế không? Những truyện này có thể hiện ý nghĩa gì không? Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết truyện tưởng tượng là gì? Truyện tưởng tượng được kể ra là dựa vào đâu? Hoạt động 3: HD luyện tập Gọi hs đọc luyện tập Y/c: Tìm ý và lập dàn bài cho đề văn 4 “ Trong nhà em có ba phương tiện giao thông . .. .ntn ” Cho hs thảo luận tổ. Thời gian 3’ Gọi hs lên bảng lập dàn ý. Gọi hs nhận xét. GV nhận xét sửa chữa.. HS trả lời Đọc truyện Gặp và trò chuyện với Lang Liêu HS trả lời Người kể Không Có Có Dựa vào nội dung bài học 2. Ghi nhớ : trả lời ( SGK / 133 ). Thảo luận tổ Lên bảng lập dàn ý Nhận xét. II. Luyện tập : Đề 4: 1. MB: Giới thiệu 3 phương tiện giao thông trong trường hợp cãi nhau . 2. TB: - Xe đạp than thở nổi cực nhọc của mình và so bì với xe máy . - Xe máy cãi lại nói lên nổi khổ của mình và so bì với xe hơi - Xe hơi giải thích nổi cực nhọc của mình . 3. KB: Em đứng ra dàn xếp.. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Truyện tưởng tượng là gì? Hãy kể một truyện mà em tự hư cấu dựa trên câu truyện đã có? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài, xem lại các vd và BT. Đồng thời làm tiếp các dề còn lại sgk/134. -Chuẩn bị bài “ Ôn tập truyện dân gian” cho tiết sau: Về đọc lại các văn bản truyện dân gian đã học. Nắm được nội dung , nghệ thuật và ý nghĩa của các truyện đó..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> ND:19.11.2012. Tuần 14. Tiết: 53, 54. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I. Mục tiêu cần đạt : - Nắm được đặc điểm thể loại các truyện dân gian đã học - Hiểu, cảm nhận được nội dung , ý nghĩa , nghệ thuật của các truyện dân gian đã học . 1. Kiến thức : - Đặc điểm cơ bản của thể loại truyện dân gian đã học. - Nội dung , ý nghĩa , nghệ thuật của các truyện dân gian đã học 2. Kĩ năng : - So sánh sự giống và khác nhau của truyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. 3. Thái độ : Yêu thích truyện dân gian II. Chuẩn bịcủa GV và HS : - GV : SGK , SGV , giáo án , . . - HS : soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy và học SttHoạtTruyền thuyết Truyện động của giáo viên Cổ tích Hoạt độngNgụ củangôn HS Nội cười dung 1 động CR 1- CT Sọ dừa Ếch ngồi …….. Treo biển * Hoạt :KTBC 2 truyện Bánh“chưng – BG? Thạch SanhĐóng sáchThầy bói….. Lợn cưới … ? Kể lại Treo biển” vỡ và trả lời. Thánh bé ……. Đeo nhạc…… ?Nêu ý3 nghĩa củaGióng truyện “ TreoEm biển” ? GV giới 4 thiệu ST –bài TT.mới Cây bút thần Chân , Tay……. * Hoạt :HD trả lời Ông câu lão…….. hỏi I. Nội dung : 5 động Sự tích2 ………. SGK Câu 1: Nêu định nghĩa Câu 1: 4:Từ Hãy đọc định nghĩa đọc lại các định truyện: Câu 4: Câu các lại định nghĩa và truyện từ các :tácHS phẩm truyền thuyết, cổ tích , ngụ ngôn, nghĩa -Truyền thuyết: sgk / 7. đã học . Hãy nêu và minh hoạ một số đặc điểm. truyện cười của ? từng thể loại truyện dân gian ? -Cổ tích: sgk / 53. tiêu biểu -Ngụ ngôn: sgk/100. Cho hs thảo luận trong 4’. Thảo luận tổ. Thảo luận tổ -Truyện cười: sgk /124 Gọi hs trình bày. Trình bày Câu 2 : Đọc truyện Câu các truyện dân gian Gọi2:Đọc hs nhậnlạixét. Nhận xét. trong sách Nhận xét.giáo khoa. Gọi hsTruyền đọc. thuyết Cổ tích Đọc Ngụ ngôn Truyện cười 2 - Mượn chuyện loài - Kể về những hiện - Là truyện kể về các - Là truyện Tiết kể về Câunhân 3:Viết truyệncuộc dân gian vậtlại những , sự kiện đời và số phận vật, đồ vật….. đểCâu nói3: tượng đáng cười (theo vàkiểu đã đọc. lịchthể sửloại) mà em đã họccác nhân vật bóng gió chuyện con trong xã hội. Gv kẻ bảng phân loại và gọi hs điền - Có yếu tố gây cười HS lên người bảng ghi vào vào.- Có nhiều chi tiết - Có nhiều chi tiết Có ý nghĩa ngụ ý - Nhằm hây cười , bảng phân loại Nhận xét. tưởng tượng kì ảo tưởng tượng kì ảo - Nêu bài học để mua vui, phê phán - Có cơ sở cốt lõi sự khuyên nhủ người ta những thói hư tật xấu thật lịch sử trong cuộc sống . trong xã hội.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Người kể người nghe tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện nhân vật lịch sử được kể. - Người kể người nghe tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện ước mơ và niềm tin về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải. Câu 5: Câu 5 : a) So sánh truyện truyền thuyết và cổ a) So sánh truyện truyền thuyết và cổ tích . tích . * Giống : - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Có nhiều chi tiết giống nhau như : Nhân vật có tài năng phi thường * Khác: Truyền thuyết Cổ tích - Kể về các nhân vật , - Kể về số phận , sự kiện lịch sử thời quá cuộc đời của một số khứ kiểu nhân vật - Thể hiện thái độ cách - Thể hiện ước mơ đánh giá của nhân dân và niềm tin chiến đối với sự kiện, nhân thắng cuối cùng của vật lịch sử được kể lẽ phải - Người kể , người nghe tin câu chuyện là - Người kể , người có thật . nghe không tin câu chuyện là có thật . b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười . cười . * Giống : - Có yếu tố gây cười - Chế giễu , phê phán những hành động , cách cư xử sai trái, điều răn dạy . * Khác Ngụ ngôn Truyện cười - Mục đích khuyên nhủ - Mục đích : Gây người ta bài học nào cười , mua vui hoặc đó trong cuộc sống phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài và đọc phần đọc thêm sgk/135, 136. -Chuẩn bị bài “ Chỉ từ” cho tiết sau : + Trả lời các câu hỏi phần I, II. + Làm LT..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> ND: 20.11.2012. Tuần 14. Tiết: 55. CHỈ TỪ I. Mục tiêu cần đạt : - Nhận biết, nắm được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ - Biết dùng chỉ từ trong khi nói , viết 1. Kiến thức : - Nghĩa khái quát của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ : + Khả năng kết hợp của chỉ từ + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ . 2. Kĩ năng : - Nhận diện được chỉ từ - Sử dụng được chỉ từ trong nói và viết 3. Thái độ : II.. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , giáo án . . . - HS :chuẩn bị bài mới :đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. KT BC Đóng sách vỡ và trả Số từ là gì ? Lượng từ là gì ? Cho vd? lời câu hỏi GV giới thiệu bài mới . Hoạt động 2 : Tìm hiểu chỉ từ . I. Chỉ từ là gì ? Gọi hs đọc. Đọc 1. Ví dụ : Các từ ngữ in đậm trong câu bổ sung ý Nọ --> ông vua ( SGK / 137 ) nghĩa cho từ ngữ nào trong câu ? Ấy --> viên quan Kia --> làng Nọ --> nhà Những từ ngữ được bổ nghĩa thuộc từ Danh từ loại nào ? So sánh các từ và cụm từ sau từ đó rút Nghĩa các cụm từ ra ý nghĩa của các từ in đậm . đầy đủ hơn nhờ vào Ông vua / ông vua nọ các từ in đậm Viên quan / viên quan ấy . Làng / làng kia. Nhà / nhà nọ . Các từ in đậm nhằm xác định sự vật Không gian trong không gian hay thời gian ? So sánh các cặp : Viên quan ấy / hồi ấy ( 1 ) Nhà nọ / đêm nọ (2 ) Các cặp này có điểm nào giống nhau ? Bổ sung nghĩa cho danh từ Cặp ( 1 ) xác định sự vật trong không - ấy ( viên quan ) gian hay thời gian ? --> không gian Cặp ( 2 ) xác định sự vật trong không - ấy ( hồi ấy) gian hay thời gian? --> thời gian - nọ ( nhà ).
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Từ sự phân tích trên em hãy cho biết thế nào là chỉ tư ? Hoạt động 3. Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ . Trong các cụm từ ở ví dụ 1 Ông vua nọ , viên quan ấy ; chỉ từ ( nọ , ấy ) đảm nhận chức vụ gì ? GV treo bảng phụ ghi ví dụ Tìm chỉ từ trong câu và xác định chức vụ của chúng . Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Từ sự tìm hiểu vd trên, em hãy cho biết hoạt động trong câu của chỉ từ ntn? Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT 1 Y/c:Tìm chỉ từ ? Xác định ý nghĩa và chức vụ. Gọi hs nhận xét. GV nhận xét. Gọi hs đọc BT2 Y/c: Có thể thay các từ in đậm bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao cần thay như vậy. Gọi hs đứng tại chỗ trình bày. Gọi hs đọc BT3 Y/c: Có thể thay chỉ từ trong đoạn trích bằng nhữngtừ hoặc cụm từ thích hợp nào không? Rút ra nhận xét về tác dụng của chỉ từ. Cho hs thảo luận nhóm (4 n) ttrong 3’. Gọi đại diện nhóm trình bày. Gọi đại diện nhóm nhận xét. Nhận xét. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Chỉ từ là gì? Cho vd minh họa? Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :. -->không gian - nọ ( đêm nọ) --> thời gian Dựa vào nội dung 2. Ghi nhớ : bài học trả lời ( sgk/ 137 ) II. Hoạt động của chỉ từ trong câu : 1. Ví dụ : Phụ sau trong cụm ( SGK / 137 ) danh từ Đó (chỉ từ) làm CN Đấy ( chỉ tử ) TN Nhận xét. Dựa vào nội dung 2. ghi nhớ : bài học trả lời. ( SGK /138 ) III. Luyện tập Đọc BT1: a. Chỉ từ : ấy Lên bảng trình bày - Xác định sự vật trong theo yêu cầu không gian. Nhận xét. - Làm phụ sau cụm danh từ b. đấy , đây - xác định sự vật trong không gian . - Làm chủ ngữ BT 2 a. chân núi Sóc= đấy Đọc b. làng bị lửa thêu cháy = Đứng tại chỗ trình làng ấy bày * Thay như vậy để tránh hiện tượng lặp từ . BT 3 Đọc - Không thể thay chỉ từ trong đoạn trích bằng những từ hoặc cụm từ nào khác được. - Tác dụng : chỉ từ có tác Thảo luận. dụng rất quan trọng. Trình bày. Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Về nhà học bài, xem lại vd, BT. - Chuẩn bị bài “ LT kể chuyện tưởng tượng” : Chuẩn bị kĩ phần đề bài luyện tập để lên lớp thực hành cho tốt.. ND: 20.11.2012. Tuần 14. Tiết: 56. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu rõ vai trò của tửng tượng trong kể chuyện. - Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng 1. Kiến thức : tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự 2. Kĩ năng : - Tự xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng 3. Thái độ : Yêu thích kể chuyện tưởng tượng II. Chuẩn bị của GV và HS: -GV: SGK, SGV, soạn giáo án… -HS: Chuẩn bị bài luyện nói. III.. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Hoạt động của giáo viên HS * Hoạt động 1 :KTBC Truỵên tưởng tượng là gì? Đóng sách vỡ, Truyện tưởng tượng được kể ra một phần lắng nghe trả lời.. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> dựa vào đâu ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2 : HD luyện tập GV ghi đề bài lên bảng: “Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học .” Gọi HS đọc phần gợi ý SGK / 139, 140 Đọc Dựa vào phần gợi ý đó, em hãy lập dàn bài. Gọi hs lên bảng lập dàn bài. Lên bảng lập dàn bài. Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Nhận xét. Dựa vào dàn ý em hãy viết bài văn ? Viết bài văn. Gọi hs ói trước lớp. Nói trước tập thể Nhận xét.. Đề bài luyện tập Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học . DÀN BÀI I. MB: Giới thiệu hoàn cảnh về thăm lại trường. II. TB: - Mái trường có gì thay đổi. - Có gì mới. - Có gì thêm. - Có gì bớt. - Thầy cô cũng thay đổi ntn? … III. KB: Em suy nghĩ gì khi chia tay với trường.. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Về nhà xem lại bài, chọn một trong các đề ở BT bổ sung lập dàn ý và viết thành 1 bài văn. Đọc bài viết tham khảo sgk/140. -Chuẩn bị bài “Con hổ có nghĩa”: Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu.. ND: 26.11.2012. Tuần 15. Tiết: 57. CON HỔ CÓ NGHĨA (Hướng dẫn đọc thêm) I. Mục tiêu cần đạt : - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại - Hiểu, cảm nhận đực nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của truyện. 1. Kiến thức : - Đặc điểm thể loại truyện trung đại - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện con hổ có nghĩa. - Nét đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản, sử dụng nhân hóa. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng "con hổ có nghĩa" - Kể lại được truyện 3. Thái độ : II. Chuẩn bị của GV và HS: -Gv : sgk, sgv, giáo án,… -Hs: Đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> * Hoạt động 1: KT 15 phút GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc – hiểu chú thích. Gọi hs đọc vb. Thế nào là truyện trung đại? Gọi hs giải thích một số từ ngữ khó * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản Truyện “ Con hổ có nghĩa ” kể về việc gì ? Có mấy việc trả nghĩa ? Đó là những việc nào ?. Làm bài KT 15 phút I. Đọc - chú thích: Đọc 1. Đọc Dựa vào chú thích trả 2. Chú thích: sgk/143 lời. II.Đọc hiểu văn bản Việc con hổ trả ơn 1. Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần. Có 2 việc Trả nghĩa cho bà đỡ Trần và bác Tiều. Bà đỡ Trần được tác giả giới thiệu ntn ? Là người huyện Đông Triều Hổ mời bà đỡ Trần ntn ? Cõng bà Hành động, cử chỉ của hổ dực ntn ? Bảo vệ bà đỡ Trần Lần đỡ đẻ này của bà Trần có gì khác đỡ đẻ cho con hổ thường, kì lạ ? Tâm trạng , thái độ của bà đỡ Trần khi Rung sợ không dám thấy con hổ ntn ? nhúc nhích Sau khi được bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ Đào lên cục bạc tặng cái, hổ đực đã làm gì để đền ơn ? bà , tiễn bà ra khỏi rừng . Đó là một con hồ ntn ? Sống có tình có nghĩa Trong câu chuyện thứ 2 con hổ trán Mắc xương trắng gặp phải chuyện gì ? Bác đã làm gì để giúp hổ ? Lấy xương mắc ở họng Con hổ đền ơn đáp nghĩa bác Tiều ntn ? Tặng bác con nai. Khi bác triều mất thì con hổ đã làm gì? Hổ thương xót, sau đó mỗi dịp giỗ bác hổ So sánh mức độ thể hiện cái nghĩa của 2 đều đem lợn đến tế con hổ ? Con hổ thứ nhất trả nghỉa một lần. Con hổ thứ hai trả nghĩa Từ câu chuyện về con hổ tác giả muốn suốt đời. đề cao điều gì trong cuộc sống con Đề cao ân nghĩa trọng người ? đạo làm người. Mượn chuyện loài vật Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của nói chuyện con người truyện ? nhân hoá.. - Hổ xông đến cõng bà đỡ Trần - Hành động, cử chỉ : bảo vệ bà đỡ Trần - Khi được bà Trần giúp đỡ hổ trả ơn bằng cách tặng bà một cục bạc. Sống có tình có nghĩa .. 2. Hổ trả nghĩa bác tiều - Hổ gặp nạn được bác tiều giúp đỡ. - Hổ đền ơn đáp nghĩa bác tiều khi bác qua đời hổ thương xót, sau đó mỗi dịp giỗ bác hổ đều đem lợn đến tế. - Kết cấu có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của hai con hổ. Đề cao ân nghĩa, trọng đạo làm người. - Sử dụng nhân hóa. 3. Ý nghĩa : Truyện đề cao Văn bản thể hiện ý nghĩa gì ? Nêu ý nghĩa giá trị đạo làm người : con vật còn có nghĩa huống chi là con người. * Hoạt động 4: HD ghi nhớ III. Ghi nhớ : Từ sự phân tích trên, em hãy khái quát Dựa vào nội dung bài ( SGK trang 144) nội dung và nghệ thuật của vb? học trả lời. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà :.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> 1. Củng cố : Câu chuyện trên đề cập đến vấn đề gì trong cả xã hội xưa và nay? Hãy thuật lại việc hai con hổ trả ơn người đã giúp nó ntn? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Về đọc lại vb, học bài, làm luỵên tập và đọc phần đọc thêm sgk/144, 145. -Chuẩn bị bài “ Động từ” cho tiết sau: + Đọc và trả lời các câu hỏi phần I, II. + Làm LT.. ND:26.11.2012. Tuần 15. Tiết: 58. ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu cần đạt : Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ. 1. Kiến thức : - Ý nghĩa khái quát của động từ - Đặc điểm ngữ pháp của động từ - Các loại động từ 2. Kĩ năng : - Nhận biết động từ trong câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu. 3. Thái độ II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1. KTBC (Không) GV giới thiệu bài mới . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của động từ .. Nội dung I. Đặc điểm của động từ 1. Ví dụ :.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Gọi hs đọc vd. Nhắc lại khái niệm động từ đã học ở cấp 1? Tìm những từ chỉ hành động ở ví dụ trên ? Ý nghĩa của các động từ vừa tìm được là gì? Để tạo thành cụm động từ , động từ sẽ kết hợp với những từ nào ? Các từ đó được gọi là gì? Động từ có đặc điểm gì khác với danh từ? Phân tích câu 1. Nó / ngủ . CN VN 2. Học / là nhiệm vụ của HS CN VN Chức vụ của động từ trong câu ? Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết động từ có đặc điểm gì? Hoạt động 3. Tìm hiểu các loại động từ GV kẻ bảng phân loại theo sgk/146 lên bảng và lần lượt gọi hs lên bảng điền vào. Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Từ ví dụ trên, em hãy cho biết động từ chia làm mấy loại lớn ?Đó lànhững loại nào? Động từ hành động , trạng thái chia làm mấy loại ? Đó là những loại nào? Gọi hs nhận xét. Nhận xét và chốt lại ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT1 Y/c:Tìm động từ trong truyện Lợn cướiáo mới. Đọc ( SGK / 146 ) Động từ chỉ hành động a.đi, đến, ra, hỏi b.lấy, làm, lễ c.treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề. Là những từ chỉ hành động , trạng thái Đã, cũng, hơi, hãy, … Phó từ Động từ kết hợp với các phó từ Danh từ kết hợp với chỉ từ và lượng từ.. Làm CN, VN Dựa vào nội dung bài 2. Ghi nhớ : học trả lời ( sgk/ 146 ) II.Các loại động từ chính 1. Ví dụ : SGK / 146 Lên bảng điền vào. Nhận xét 2 loại lớn. Đt tình thái và đt chỉ hành động trạng thái. 2 loại Đt chỉ hành động và động từ chỉ trạng thái. Nhận xét. Đọc Có, khoe, may, đi khen. đem, ra, mặc, đứng, bóng, Gọi hs đọc BT2 Đọc Y/c:Đọc truyện vui và cho biết truyện Sự đối lập của 2 động buồn cười ở chổ nào ? từ đưa và cầm… GV nhận xét IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Thế nào là động từ ?. 2. Ghi nhớ : SGK /138 III. Luyện tập 1. Động từ : có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, bóng, đi , khen. 2. Sự đối lập của 2 động từ đưa và cầm -Cười sự tham lam keo kiệt của anh nhà giàu ..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Cho ví dụ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài, xem lại vd , BT và làm tiếp BT 3 sgk/147. -Chuẩn bị bài “ Trả bài TLV số 3, bài KT TV” cho tiết sau.. ND: 27. 11.2012. Tuần 15. Tiết: 59. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu cần đạt : - Đánh giá bài làm của hs , sửa lỗi chính tả cho hs. -Giúp cho hs tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của đề . 1. Kiến thức : Kiến thức về văn tự sự. Kiến thức về từ mượn, từ của tiếng Việt ... 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích và phát hiện lỗi. 3. Thái độ : II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Soạn giáo án, chấm bài của hs III.Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐ1:KTBC Chỉ từ là gì ? Hoạt động trong câu của chỉ từ như thế nào ? Giới thiệu bài mới HĐ 2 : Trả bài viết TLV số 3 1. Nhận xét * Ưu điểm: - Đa số hs hiểu bài và làm bài tốt , trình bày đẹp , ít sai chính tả … -Biết cách liên kết các đoạn văn, lên kết câu -Đảm bảo bố cục *Khuyết điểm: - Một số em chưa hiểu bài - Viết hoa theo sở thích, sử dụng mực nhiều màu mực -Còn sai chính tả chủ yếu ở 6A1.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2. Trả bài kiểm cho hs HS: KT lại bài của mình. GV: Giải đáp những thắc mắc của hs (nếu có). 3. Bảng tổng kết: Lớp SS Trên TB Dưới TB 6A1 6A2 HĐ 3 : Trả bài kiểm tra tiếng Việt 1. Nhận xét Ưu điểm: HS nắm được bài và làm bài tốt . Trình bày sạch đẹp, chữ viết dễ đọc. Khuyết điểm: Ở phần trắc nghiệm còn chưa nhận diện được câu đúng –sai để trả lời. Phần tự luận phần còn 1 vài hs không nhớ để điền vào khung, học bài chưa tốt . 2. Sửa bài 3. Phát bài kiểm tra cho hs. HS: so với đáp án có sai sót hay thắc mắc gì hỏi gv. GV: Giải đáp thắc mắc của hs (nếu có). 4. Bảng tổng kết. Lớp SS Trên TB Dưới TB 6A1 6A2 IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Chuẩn bị bài : "Cụm động từ" cho tiết tiếng Việt sau : Đọc và trả lời các câu hỏi phần I, II. Làm LT. ND:27.11.2012 Tuần 15 Tiết:60. CỤM ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu cần đạt : Nắm được đặc điểm của cụm động từ 1. Kiến thức : Nghĩa của cụm động từ. Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ 2. Kĩ năng : Sử dụng cụm động từ 3. Thái độ II. Chuẩn bịcủa GV và HS : GV: Soạn bài, sgv, sgk,bảng phụ … HS : Đọc bài và soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1. KTBC Khái niệm động từ ? Động từ chia làm mấy Đóng sách vỡ và loại lớn ? Kể ra ? trả lời câu hỏi. GV giới thiệu bài mới . Hoạt động 2 : Cụm động từ I. Cụm động từ là gì ? GV treo bảng phụ ghi vd và gọi hs đọc. Đọc 1. Ví dụ : Các từ in đậm trong các câu sau bổ nghĩa cho Câu không có ( SGK / 147 ) từ nào trong câu ? nghĩa Từ được bổ nghĩa thuộc từ loại gì ? Động từ Thử lượt bỏ các từ in đậm trên rồi rút ra nhận Có vai trò rất xét ? Nhận xét vai trò của các từ in đậm ? quan trọng không.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Các từ in đậm trên có vị trí ntn đối với động từ? So sánh : Học / đang học Nghĩa của động từ “ học ” so với cụm động từ “ đang học” nghĩa của phần nào cụ thể hơn ? Xét về mặt cấu tạo phần nào có cấu tạo phức tạp hơn ? Cụm động từ có ý nghĩa và cấu tạo ntn so với động từ ? Phân tích câu Phần VN của câu trên có cấu tạo ntn ? Cụm động từ giữ chức vụ gì trong câu So sánh hoạt động của cụm động từ với động từ trong câu ? Từ sự phân trên , em hãy cho biết cụm động từ là gì? Cụm động từ có ý nghĩa và cấu tạo ntn? Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo cụm động từ GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS vẽ mô hình cụm động từ . Phần trước Phần trung Phần sau tâm Đang học bài Phần phụ trước bổ sung cho động từ về mặc nào? Phần phụ trước bổ sung cho động từ về ý nghĩa : thời gian , ( đã, sẽ, đang ..) sự tiếp diễn tương tự ( vẫn , cũng ) khuyến khích hoặc ngăn cản ( hãy , đừng, chớ ), chỉ ý khẳng định hoặc phủ định ( còn ,không ) Các phụ sau bổ nghĩa cho động từ về mặt nào? Tìm thêm những từ ngữ ở phần trước, phần sau cum đt. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sunng cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì? Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết cụm đt có cấu tạo như thế nào? Hoạt động 4: Luyện tập Gọi hs đọc BT1 Y/c: Tìm cụm động từ GV nhận xét. thể thiếu được. Đứng trước và đứng sau động từ. Cụm động từ có ý nghĩa và cấu tạo phức tạp hơn động từ. Cụm động từ Vị ngữ Giống nhau Dựa vào nội dung bài học trả lời. Lên bảng trình bày Về ý nghĩa : thời gian , sự tiếp diễn tương tự , khuyến khích hoặc ngăn cản , chỉ ý khẳng định hoặc phủ định Các chi tiết về đối tượng hướng, địa điểm,… P.Trước: đang : tiếp diễn tương tự. P.Sau: nhiều nơi: bổ sung cho đt về địa điểm. Dựa vào nội dung bài học trả lời. Đọc Lên bảng làm bài. 2. Ghi nhớ : ( sgk/ 148 ) II. Cấu tạo của cụm động từ : 1. Ví dụ : ( SGK / 148 ). 2. Ghi nhớ : SGK /148 III. Luyện tập 1. Tìm cụm động từ a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà . b.- yêu thương MN hết mực . -muốn kén cho con một người chồng thật xứng.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Gọi hs đọc BT2 Y/c: Chép cụm động từ BT1 vào mô hình . Giáo viên nhận xét. đáng c. -đành tìm cách …nọ -có thì giờ …nọ - đi hỏi ý kiến … nọ 2. Chép cụm động từ Đọc vào mô hình Chép vào mô hình -Phần trước: còn đang; và điền cụm đt đành; vào mô hình. -Phần TT: đùa nghịch; yêu thương; muốn kén; tìm cách; có; đi hỏi -Phần sau: ở sau nhà; MN hết mực; đi hỏi … nọ thì giờ …nọ ý kiến …nọ.. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Cụm động từ là gì ?Cho vd? Cụm động từ có cấu tạo ntn ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài, xem lại vd, BT. Làm tiếp BT 3, 4 sgk/149. -Chuần bị “ Mẹ hiền dạy con ” cho tiết sau: Đọc vd và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. ND:3.12.2012. Tuần 16. Tiết: 61. MẸ HIỀN DẠY CON I. Mục tiêu cần đạt : (Đọc thêm) - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. - Hiểu cách viết gần với kí, viết sử ở thời trung đại 1. Kiến thức : - Những hiểu biết bươc đầu về Mạnh Tử. - Những sự việc chính trong truyện - Ý nghĩa của truyện - Cách viết viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời trung đại 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện - Kể lại được truyện 3. Thái độ : Giáo dục môi trường II. Chuẩn bị của GV và HS -GV: sgk, sgv, soạn giáo án,… -HS: đọc bài và soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1: KTBC Con hổ trả nghĩa cho bác Tiều và bà Đóng sách vỡ và trả lời đỡ Trần ntn ? câu hỏi Qua đó, truyện nhằm thể hiện ý nghĩa gì ? GV giới thiệu bài mới. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> * Hoạt động 2: HD đọc – chú thích. Gọi hs đọc vb. Gọi hs giải thích một số từ ngữ khó . * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản Theo dõi văn bản , em thấy quá trình dạy con của người mẹ diễn qua mấy sự việc , đó là những sự việc nào ? Ba sự việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì? ?Hai lần bà mẹ quyết định dời nhà đến nơi khác đó là những lần nào ? Tại sao cả 2 lần dời nhà đó người mẹ đều nói “ Chổ này không phải là chổ con ta ở được ” ? Tại sao khi dời nhà đến trường học bà mẹ vui lòng nói “ chổ này là chổ con ta ở được đây ”?. Ý nghĩa dạy con của bà mẹ là gì? Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Ai là người quyết định chuyển nhà? ? Việc này tương ứng với câu tục ngữ dân gian nào em biết ? GDMT : Qua 3 sự việc đầu, em thấy môi trường có ảnh hưởng ntn đến sự hình thành và phát triển nhân cách? Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Dạy con bằng cách tạo môi trường sống trong sạch . Ngay trong môi trường gia đình cũng có cách dạy con thành người tốt, các sự việc nào kể về việc này ? Tại sao khi nói đùa con, bà mẹ phải đi mua thịt cho con ăn ? Ý nghĩa giáo dục ở sự việc thứ 4 là thế nào ?. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc 1.Đọc Dựa vào chú thích để 2.Chú thích : sgk/151 trả lời. II. Đọc và hiểu văn bản : 5 sự việc 1. Suy nghĩ và hành động về Kể các sự việc đó ra môi trường giáo dục con thành người : Dạy con bằng cách - Dạy con bằng cách chuyển chuyển nơi ở nơi ở . Nhà ở gần nghĩa địa, -Chuyển nhà từ nghĩa địa chợ gần chợ -Chuyển nhà từ chợ trường học Vì đó không phải là môi trường sống thích hợp --> Chọn môi trường tốt , xa môi trường xấu -Bắt chước học tập lễ -Xa chợ và nghĩa trang. phép -Chọn trường học vì : -Lời nói phải đi đôi với +Bắt chước học tập lễ phép việc làm +Tạo sự so sánh để con tự rút ra -Tạo sự so sánh để con bài học. tự rút ra bài học. Chọn môi trường tốt , xa môi trường xấu Nhận xét. 2. Suy nghĩ và hành động của mẹ về cách dạy con trở thành Người mẹ bậc vĩ nhân. Gần mực thì ….. -Kính trên nhường dưới. Ở bầu thì ……… -Lễ phép. Môi trường có ảnh - Giữ chữ tín, biết thành thật hưởng rất lớn đến sự -Nói thì phải làm hình thành và phát triển Không dạy con nói dối , đối với nhân cách cá nhân trẻ con phải dạy chữ tín , đức tín Nhận xét thành thật.. Sự việc 4 , 5 Nói thì phải làm. Không dạy con nói dối , đối với trẻ con phải dạy chữ tín , đức tín thành thật. Tại sao khi thấy con bỏ học về nhà bà Dạy con ý chí học tập : mẹ đang dệt vải liền cầm dao cắt đứt Vải còn có thể làm lại tấm vải đang dệt ? còn người hư khó mà làm lại. 3.Dạy con chú tâm , kiên trì học tập -Dạy con ý chí học tập. -Dạy con cần nghiêm khắc. --> Mẹ Mạnh Tử là một người thương con..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trong dạy con thì phải có thái độ như thế nào? Thái độ nghiêm khắc khi dạy con có phải là biểu hiện của tình thương không ? Vì sao ? Mạnh Tử có người mẹ hiền . Mạnh Tử cũng là con ngoan . Đâu là biểu hiện con ngoan của Mạnh Tử ?. Dạy con cần nghiêm khắc Phải. Vì như thế con mới nên người. Thương con, chọn môi trường tốt và có cách giáo dục con phù hợp. Biết vâng lời mẹ , học tập chuyên cần . Em nhận xét gì về cốt truyện và nhân Cốt truyện nhân vật vật của vb này? đơn giản , xây dựng theo trình tự thời gian Trong truyện có những chi tiết nào làm Nêu chi tiết xúc động em xúc động ? Truyện MHDC cho ta liên tưởng đến Công cha như……… câu ca dao nào ? Nhận xét. Truyện này thể hiện ý nghĩa gì ?. Nêu ý nghĩa. 4. Nghệ thuật : - Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian gắn với năm sự việc chính về mẹ con thầy Mạnh Tử. - Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động đối với người đọc. 5. Ý nghĩa : Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ - Vai trò của mẹ trong việc dạy dỗ con nên người III. Ghi nhớ : ( SGK trang 153). * Hoạt động 4: HD ghi nhớ Từ sự phân trên, em hãy khái quát nội Dựa vào nội dung bài dung bài học? học trả lời. IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Bà mẹ thầy Mạnh Tử là người ntn ? Hãy liên hệ bản thân em? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học, đọc lại vb, làm các BT sgk/153. -Chuẩn bị “ Tính từ và cụm tính từ” cho tiết sau : + Trả lời các câu hỏi phần I, II, III. +Làm LT sgk/165.. ND: 3.12.2012. Tuần: 16. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I / Mục tiêu cần đạt : - Nắm được đặc điểm của tính từ - Nắm được các loại tính từ 1. Kiến thức : - Khái niệm tính từ + Ý nghĩa khái quát của tính từ + Đặc điểm ngữ pháp của tính từ. Tiết: 62, 63.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Các loại tính từ - Cụm tính từ : + Nghĩa của phần phụ trước, phụ sau trong cụm tính từ + Nghĩa của cụm tính từ + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ 2. kĩ năng : - Nhận biết tính từ trong văn bản - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính trong nói và viết 3. Thái độ II / Chuẩn bị của GV và HS : -GV: sgk, sgv, giáo án,… -HS: đọc bài bà soạn bài III/ Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. KTBC Cụm động từ là gì ? Cụm động từ có cấu tạo như thế nào ? GV giới thiệu bài mới . Hoạt động 2 : HD đặc điểm của tính từ GV treo bảng phụ ghi vd và gọi hs đọc Nhắc lại khái niệm tính từ đã học ở tiểu học ? Tìm tính từ có trong các vd? Tìm thêm các tính từ chỉ màu sắc, mùi vị , hình dáng ? So sánh tính từ với động từ ? Về khả năng kết hợp : hãy , đùng , chớ thì ntn? Về khả năng làm VN trong câu ? Khả năng làm CN ntn? Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết tính từ là gì và TT có đặc điểm ntn? Hoạt động 3. Tìm hiểu các loại tính từ Trong các tính từ vừa tìm được ở ví dụ trên từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ : rất, hơi, khá, lắm, quá …? Vì sao nó có thể kết hợp được? Từ nào không kết hợp được ? Vì sao nó không thể kết hợp được?. Hoạt động của HS. Nội dung. Nhớ lại kiến thức cũ trả lời. Đọc Nhắc lại. I. Đặc điểm của tính từ 1. Ví dụ : ( SGK / 153 ). a.bé, oai b.vàng hoe , vàng lịm…. Xanh, đỏ , chua , cay … Giống nhau về khả năng kết hợp. Tính từ rất hạn chế kết hợp với hãy , đừng, chớ TT có khả năng làm CN, VN. Làm VN thì hạn chế. Dựa vào nội dung 2. Ghi nhớ : bài học trả lời. ( sgk/ 154 ) II. Các loại tính từ : 1. Ví dụ : Bé, oai, nhạt …. ( SGK / 154 ) Vì đó là những từ chỉ đặc điểm tương đối. Vàng.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết tính từ có những loại nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cụm tính từ Gọi hs đọc vd. Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm tính từ in đậm trong SGK . Phần trước. Phần trung tâm. Vốn /đã / rất. yên tỉnh nhớ sáng. Phần sau. Vì đó là những từ chỉ đặc điểm chỉ đặc điểm tuyệt đối Nhận xét 2. Ghi nhớ : sgk/ 154 Dựa vào nội dung bài học trả lời. TIẾT 2 Đọc Vẽ và điền vào mô hình. III. Cụm tính từ 1. Ví dụ : ( SGK / 155 ). lại vằn vặc /ở trên không. Gọi hs nhận xét. Nhận xét. Tìm thêm những từ có thể làm phụ ngữ ở Nhận xét phần trước ? Phụ ngữ ấy bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ Hơi, còn, không ? Thời gian tiếp diễn , Tìm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở tương tự , mức độ, phần sau chúng biểu thị ý nghĩa nào ? khẳng định , phủ Từ sự phân tích trên, em hãy cho biết cụm định tính từ có cấu tạo như thế nào? Như,.. :so sánh. Hoạt động 5: Luyện tập Gọi hs đọc BT1 Dựa vào nội dung Y/C: Tìm cụm tính từ ? bài học trả lời.. 2. Ghi nhớ : ( sgk/ 155 ) III. Luyện tập 1. Cụm tính từ a.sun sun như con đĩa . Đọc b.chần chẫn như đòn càn . a.sun sun như con c.bè bè như quạt thóc . Gọi hs nhận xét. đĩa d.sừng sững như cái cột GV nhận xét . b.chần chẫn như đòn đình Gọi hs đọc BT2 càn . e.tun tun như cái chổi sể Y/c: Việc dùng các tính từ và phụ ngữ ở c.bè bè như quạt cn BT1 có tác dụng phê bình và gây cười ntn thóc ? Nhận xét 2. - Tính từ trên đều là từ Gọi hs nhận xét. láy có tác dụng gợi hình Nhận xét. Đọc gợi cảm . Đứng tại chỗ trình - Hình ảnh các từ láygợi bày ra tầm thường --> nhận thức hạn hẹp , chủ quan Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : - Tính từ có đặc điểm gì ? Có những loại tính từ nào ? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Về nhà học bài, xem lại vd. - Chuẩn bị " Thầy thuốc giỏi … lòng" cho tiết sau : Trả lời các câu hỏi đọc hiểu.. ND:4.12.2012. Tuần 16. Tiết: 64. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS nắm được - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Hiểu nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện - Hiểu thêm về cách viets truyện trung đại 1. Kiến thức : - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của truyện trung đại : gần với kí ghi chép sự việc - Truyện nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản truyện trung đại - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của Thái y lệnh trong truyện - Kể lại được truyện 3. Thái độ II Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án . . . - HS : đọc bài và soạn bài III/ Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: KTBC : Hãy kể trình tự thay đổi chổ ở của Đóng sách vỡ lắng nghe mẹ con thầy Mạnh Tử ? và trả lời. Ý nghĩa của việc dạy con của bà mẹ trong 3 sự việc đầu ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Đọc –tìm hiểu I. Đọc - chú thích: chú thích. Gọi hs đọc vb. Đọc 1.Đọc ?Dựa vào chú thích hãy cho biết 2.Chú thích sgk/163,164. đôi nét về tác giả? Dựa vào chú thích trả lời Gọi hs đọc phần giải thích từ Đọc * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản Văn bản này được chia làm mấy 3 phần 1. Công đức của thái y lệnh phần ? P1 ; từ đầu – trọng vọng họ Phạm :.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Nhân vật người thầy thuốc họ Phạm được giới thiệu qua những nét đáng chú ý nào ?. P2: tính từ – tội tôi xin chịu P3: còn lại Có nghề y gia truyền giữ chức thái y lệnh Có địa vị trong xh Là thầy thuốc giỏi Thương người nghèo…. Có vị trí cao và có vai trò quan trọng xh Đem hết của cải trong nhà để mua thuốc ……. Có tài trị bệnh có lòng thương người không vụ lợi Một bên là bệnh nhân nguy hiểm nhưng nghèo, một bên là vương mời. Qua đó cho biết vị trí và vai trò gì của người thầy thuốc họ Phạm ? Những người đương thời trong vọng còn vì lí do nào ? Những việc như thế nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc họ Phạm? Tấm lòng của người thầy thuốc giỏi bộc lộ rõ nhất trong một tình huống đặc biệt, đó là tình huống nào ? Thái y đã quyết định ntn ? Chữa cho bệnh nhân nhànghèo Vì sao Ngài lại quyết định như Vì người bệnh đó bệnh thế? nặng hơn. Làm như thế người thầy thuốc Tôi khi quân mắc tội gì với vua ? Em hiểu gì về người thầy thuốc Là người không sợ uy họ phạm qua câu nói của ông “ quyền Tôi có mắc tội ……. Tội tôi xin chịu ” ? Trị bệnh cứu người trước vào Người bệnh đó khỏi bệnh cung khám bệnh sau cách sử thế và lương y được vua can đảm của người thầy thuốc đã khen. dẫn đến kết quả gì ? Về sau danh tiếng của thái y lệnh Lưu truyền mãi mãi ntn? Tài đức thái y lệnh họ Về sau nhiều con cháu họ Phạm Phạm sống mãi vì được đều làm lương y được người đời con cháu kế tục xứng khen “ không để sa sút việc nhà ” đáng. em hiểu điều đó ntn ? Tạo nên tình huống truyện ntn ? Tạo nên tình huống truyện gay cấn Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? So sánh, đối chiếu Có nhận xét gì về việc xây dựng Xây dựng đối thoại sắc đối thoại của nhân vật ? xảo. - Lai lịch, chức vị - Thương người nghèo , trị bệnh cứu sống nhiều dân thường. 2. Phẩm chất của lệnh. Thái y. - Đặt mạng sống của người bệnh là trên hết - Cứu người bệnh nặng trước, nhẹ sau. - Không sợ quyền uy. - Phẩm chất, tài đức thái y lệnh họ phạm sống mãi vì được con cháu kế tục xứng đáng .. 3.Nghệ thuật : - Hình thức ghi chép chuyện thật gần với kí, sử - Tạo nên tình huống truyện gay cấn - Sáng tạo các sự kiên có ý nghĩa so sánh, đối chiếu - Xây dựng đối thoại sắc xảo --> nổ bật chủ đề 4. Ý nghĩa :.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Truyện này thể hiện ý nghĩa gì ?. Nêu ý nghĩa. * Hoạt động 4: HD ghi nhớ Hãy khái quát nd và nt của vb?. Dựa vào chú thích trả lời. - Truyện ca ngợi vị thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có lòng nhân đức . - Câu chuyện là bài học y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau. III. Ghi nhớ : ( SGK trang 165). IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Hành động đi cứu người dân bị bệnh nặng trước em thấy thái y là người ntn ? Qua vb muốn khuyên những thầy thuốc điều gì? 2. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Về nhà học bài, đọc lại vb, làm tiếp BT . -Chuẩn bị “Ôn tập TV” cho tiết sau: + Ôn lại và nắm vững kiến thức của các bài TV từ đầu năm đến nay. + Xem lại các BT của những bài này.. ND:10.12.2012. Tuần 17. Tiết: 65, 66. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt : - Cũng cố những kiến thức về tiếng việt đã học trong HKI của lớp 6. - Vận dụng kiến thức vào nói và viết. 1. Kiến thức : Cũng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. 2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn : chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. 3. Thái độ II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : nắm vững nội dung của các bài trong chương trình. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: KTBC : Thế nào là tính từ ? phân loại ? Vẽ mô hình cụm tính từ ? GV giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Từ là gì ? Phân loại ? Như thế nào gọi là từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép?. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức. Đóng sách vỡ, lắng nghe và trả lời. I. Ôn lý thuyết: Từ : từ đơn và từ phức 1.Cấu tạo của từ TV ( từ ghép, từ láy ) …… - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng đề đặt câu..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Cho ví dụ ?. Cho ví dụ. Nghĩa của từ là gì ? Nghĩa của từ là nội dung Nghĩa của từ có những nghĩa mà từ biểu thị. nào? Nghĩa của từ : nghĩa Như thế nào là nghĩa gốc, nghĩa gốc ; nghĩa chuyển chuyển?. Phân loại theo nguồn gốc, TV ta có những loại nào? Như thế nào là từ thuần Việt ? Cho biết nguyên tắc mượn từ ? Từ mượn được mượn từ những tiếng nào ? Trong đó tiếng nào là bộ phận quan trọng nhất ?. Từ thuần Việt và từ mượn Đứng tại chỗ trình bày Tiếng Hán và các ngôn ngữ khác. Mượn nhiều là tiếng Hán. Chúng ta có những lỗi dùng từ Lặp từ ; lẫn lộn các từ nào? gần âm ; dùng từ không đúng nghĩa . 6 từ loại TIẾT 2 Chúng ta đã học được những từ Nhớ lại kiến thức cũ trả loại nào? lời Thế nào là Dt, Đt, Tt,St, Lt,Ct Dt, Đt, Tt có đặc điểm gì?. - Từ : từ đơn và từ phức ( từ ghép, từ láy ) + Từ đơn là từ gồm một tiếng tạo thành. Cha, ăn,.. + Từ từ gồm hai hay nhiều tiếng là từ phức. học hành, đo đỏ… 2. Nghĩa của từ - Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ban đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. + Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ để tạo ra từ nhiều nghĩa. 3. Phân loại từ theo nguồn gốc - Từ thuần Việt và từ mượn - Từ thuần Việt là từ do nhân dân ta sáng tạo ra. - Mượn từ là một cách làm giàu TV. Tuy vậy, để giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc ta không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện. 4. Lỗi dùng từ - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa .. 5. Từ loại và cụm từ a)Từ loại: + Danh từ : sgk / 86 + Động từ : sgk / 146 + Tính từ : sgk / 154 + Số từ : sgk / 128 + Lượng từ : sgk / 128 + Chỉ từ : sgk / 137 Chúng ta đã học qua các cụm từ Cụm Danh từ ; tính từ , b) Cụm từ: sgk / 86 nào ? động từ + Cụm Danh từ: sgk / 117 Thế nào là cụm Danh từ , cụm Nhớ lại kiến thức cũ trả + Cụm động từ : sgk / 148 tính từ , cụm động từ ? lời. + Cụm tính từ: sgk / 155 chức vụ các cụm từ trên ?.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : 1. Củng cố : Bằng sơ đồ tư duy. TIEÁT 66, NV 6 – OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Về học bài, xem lại bài. - Chuẩn bị “ Hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện” : Đọc và kể lại các văn bản đã học..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> ND : 23.1.2012. Tuần : 17. Tiết : 67. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu cần đạt : Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về Ngữ văn 1. Kiến thức : Về các văn bản đã học, đã đọc trong sgk Ngữ văn 6 tập 1. 2. Kĩ năng :Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện trước tập thể 3. Thái độ II. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : SGK , SGV , Giáo án , . . . - HS : chuẩn bị kể chuyện , SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của Hoạt động của giáo viên Nội dung kiến HS * Hoạt động 1: KTCB HS : Đưa tập soạn cho GV giới thiệu bài mới GV kiểm * Hoạt động 2: GV HD HS kể các truyện mà em đã học ( đã đọc ) Thi kể chuyện Yêu cầu các em kể chứ không phải đọc thuộc lòng , lời kể rõ ràng , diễn cảm , có ngữ điệu , Thực hiện theo tư thế đàng hoàng , mắt nhìn thẳng mọi yêu cầu người , biết mở dầu chuyện và biết cám ơn người nghe khi kể xong . Chia lớp thành 5 nhóm và thảo luận trong 5 Theo luận nhóm phút. Cho hs bốc thâm để chon thứ tự kể. Rút thâm. GV gọi HS kể Đại diện nhóm kể Kể lần lượt từ nhóm 1 đến nhóm 5 (Bắt dầu từ nhóm GV nhận xét đánh giá và cho điểm thứ 3) IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Về nhà tập kể chuyện ở nhà. - Chuẩn bị : “Tục ngữ ca dao Long An” : Trả lời các câu hỏi đọc hiểu..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> ND :. Tuần 18. Tiết 72. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh nắm được những kiến thức trọng tâm của môn học trong học kì I. 1. Kiến thức : Kiến thức cơ bản của các bài đã học ở học kì I. 2. Kĩ năng : Hệ thống , khái quát kiến thức cơ bản của môn học. 3. Thái độ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV : giáo án, sgk , … - HS : xem và nắm những kiến thức cơ bản của các bài đã học. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học : Hoạt động 1 : KTBC (Không) Hoạt động 2 : Ôn tập - GV : Đưa ra hệ thống câu hỏi và hướng dẫn học sinh trả lời. - HS : Trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV. Câu 1 : Truyện ngụ ngôn là gì ? Đáp án : Truyện ngụ ngôn : loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Câu 2 : Tìm số từ trong hai dòng thơ sau và cho biết các số từ ấy được dùng với ý nghĩa như thế nào? Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. (Tố Hữu) Đáp án : trăm, muôn, ngàn dùng với ý nghĩa nhiều và rất nhiều. Câu 3 : Hãy cho biết ý nghĩa của truyền thuyết Thánh Gióng? Đáp án : Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết , tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta. Câu 4 : Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển và chuyển nghĩa ? Đáp án : - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Câu 5 : Dưới đây là hai câu của thầy bói nhận xét về con voi. Tìm cụm tính từ có trong các câu ấy ? a) Nó sừng sững như cái cột đình. b) Nó tun tủn như cái chổi sể cùn. Đáp án : a) sừng sững như cái cột đình. b) tun tủn như cái chổi sể cùn..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Câu 6 : Truyền thuyết là gì ? Đáp án : Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Câu 7 : Truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" thể hiện ý nghĩa gì ? Đáp án : Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. Câu 8 : Trong các trường hợp sau từ "bụng" có nghĩa gì ? a) Ăn cho ấm bụng. b) Nam thật tốt bụng. Đáp án : a) chỉ một bộ phận của con người, động vật. b) chỉ tấm lòng, lòng tốt của con người. Câu 9 : Kể chuyện về mẹ của em. Câu 10 : Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em. Câu 11 : Do một lỗi lầm nào đó mà em bị phạt buộc biến thành con vật (con vật cụ thể do học sinh chọn ) trong thời hạn ba ngày. Trong ba ngày đó, em đã gặp những điều thú vị và rắc rối gì ? Vì sao em mong chóng trở lại làm người . Câu 12 : Hãy cho biết nguyên tắc mượn từ ? Đáp án : Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt . Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện . Câu 13 : Có mấy cách chính để giải thích nghĩa của từ ? Đó là những cách nào ? Đáp án : Có thể giải thích nghĩa của từ theo hai cách chính như sau : -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; -Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích . Câu 14 : Hãy cho biết hoạt động của chỉ từ trong câu như thế nào ? Đáp án : Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ . Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu . Câu 15 : Cụm danh từ là gì ? Đáp án : Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành . Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một nình danh từ , nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ . Câu 16 : Số từ là gì ? Đáp án : Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ . Khi biểu thị thứ tự, số từ thường đứng sau danh từ. Câu 17 : Chỉ từ là gì ? Cho ví dụ ? Đáp án : Chỉ từ là những từ để trỏ vào sự vật , nhằm xác định vị tí của sự vật trong không gian hoặc tiền gian. Ví dụ : này, nọ, kia, ... Câu 18 : Động từ có đặc điểm như thế nào ? Đáp án : -Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật -Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ, ... để tạo thành cụm động từ -Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ . Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ, ... Câu 19 : Tính từ có đặc điểm như thế nào ? Đáp án : Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật , hành động, trạng thái . Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sé, đang, cũng, vẫn,... để tạo thành cụm tính từ . Khả năng kết hợp với các từ hãy , đừng, chớ của tính từ rất hạn chế..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> -Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu . Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ . IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà học bài. - Chuẩn bị “ KT HK I ” : Học kĩ các câu hỏi ôn tập.. ND:. Tuần 19. Tiết: 73, 74. KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : nhằm đánh giáhs ở các phương diện sau -Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của 3 phân môn trong 1 bài KT. 1. Kiến thức : Nội dung chính của ba phân môn : văn, tiếng Việt, tập làm văn 2. Kĩ năng : vận dụng phương thức tự sự, nói riêng và các kĩ năng TLV nói chung để tạo lập văn bản. Phân tích, đánh giá của hs, … 3. Thái độ : II.Chuẩn bị của gv và hs : GV : Ra đề thi HS: Nắm vững kiến thức của cả 3 phân môn. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Ổn định và KT sỉ số hs * Hoạt động 2: Yêu cầu: -Làm bài nghiêm túc -Không được đem tài liệu vào phòng thi. -Không sử dụng 2 màu mực khác nhau trong bài thi… * Hoạt động 3:Phát đề GV: Quan sát theo dõi và giải đáp những thắc mắc của hs (nếu có) HS: Tiến hành thi nghiêm túc. * Hoạt động 4 :Thu bài và kiểm tra số bài đã thu IV. Củng cố và hướng dẫn hs tự học ở nhà : Chuẩn bị "Trả bài KT HK I" cho tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> ND :. Tuần 19. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục tiêu bài học: - Đánh giá bài làm của hs . -Giúp cho hs tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài tập làm văn. 1. Kiến thức : Nội dung của bài KT HK I 2. Kĩ năng : Đánh giá phân tích, khae năng viết văn tự sự của hs 3. Thái độ : II.. Chuẩn bị của gv và hs: GV :Chấm bài, soạn giáo án ,… III.. Tổ chức hoạt động dạy và học : HĐ1: Ổn định và KT sỉ số hs. Giới thiệu bài mới HĐ2: Sửa bài và nhận xét GV yêu cầu HS đọc lại đề , tìm hiểu những yêu cầu của đề - GV đọc lần lượt từng câu hỏi và gọi HS sửa bài - GV sửa lại --> HS ghi - Nhắc nhở và nhấn mạnh những ưu và khuyết điểm của HS khi làm bài * Ưu điểm: - Đa số hs hiểu bài và làm bài tốt , trình bày đẹp , ít sai chính tả - Biết cách liên kết các đoạn văn, lên kết câu - Nhiều hs làm đúng tương đối . *Khuyết điểm: - Một số em chưa hiểu bài nên làm bài chưa tốt . - Viết hoa theo sở thích và sai chính tả nhiều . - Không phân rõ bố cục khi làm bài. -Bài làm còn quá ngắn,chưa đủ ý. Hs chú ý lắng nghe và tự sửa bài của mình - Gv giải đáp những thắc mắc của HS - Phát bài và đọc điểm * HĐ : Bảng tổng kết điểm :. Lĩp SS Dưới TB TB trở lên 6A1 6A 2 IV. Củng cố - hướng dẫn hs tự học ở nhà : Về nhà soạn bài mới :"Bài học đường đời đầu tiên " +Đọc kĩ vb, chú thích. +Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.. Tiết : 75, 76.
<span class='text_page_counter'>(106)</span>
<span class='text_page_counter'>(107)</span>