Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.53 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 35. ÔN TẬP Ngày soạn: 08/ 12/ 2012 Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi chú ____/____/ 2012 9A ____/____/ 2012 9B 1. Mục tiêu a) Về kiến thức - Củng cố kiến thức phần "Điện học" thông qua phần lý thuyết và làm một số bài tập cơ bản. b) Về kĩ năng: Tính toán, vẽ hình. c) Về thái độ: Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Dạy nội dung bài mới TG 10'. Hoạt động của GV & HS + GV: Giới thiệu phần lý thuyết này cho HS. + Sơ đồ đoạn mạch nối tiếp như sau: R1 R2 Rn U1. U2. A B U AB. Un. Nội dung chính A – Lý thuyết 1. Đoạn mạch nối tiếp + IAB = I1 = I2 = ... = In + UAB = U1 + U2 + ... + Un + RAB = R1 + R2 + ... + Rn * Tính điện trở tương đương của đoạn mạch + Đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp RAB = R1 + R2 + ... + Rn Trong đó n là số điện trở, n = 1, 2, 3 ... + Nếu n điện trở đều bằng nhau, giá trị mỗi điện trở bằng Ro. RAB = n.Ro + Nếu biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua đoạn mạch U RAB AB I AB * Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch + Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> U I AB AB RAB + Nếu biết Un và Rn là giá trị hiệu điện thế và điện trở thứ n. Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: U I AB I n n Rn * Tính hiệu điện thế giữa hai điểm bất kỳ trong mạch điện + Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N bất kỳ trên mạch điện Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch đó: U I MN MN U MN I MN .RMN RMN Hay U MN U I ( R RMN ) Trong đoạn MN có thể có một hay nhiều điện trở mắc nối tiếp. + Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U I U I .R R Hoặc U U1 U 2 ...... U n + Sơ đồ đoạn mạch mắc song song như sau: 2. Đoạn mạch song song I U AB * Tính điện trở tương đương của đoạn mạch A B + Đoạn mạch chỉ có hai điện trở mắc R1 I1 song song 1 1 1 R1.R2 R R 12 2 I2 R12 R1 R2 R1 R2 + Đoạn mạch có n điện trở mắc song song Rn In - Trường hợp n điện trở giống nhau: R RM o n . Trong đó Ro là giá trị của mỗi điện trở. - Trường hợp n điện trở có giá trị khác nhau:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 1 1 1 ... RAB R1 R2 Rn + Nếu biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua đoạn mạch U RAB AB I AB + Tính cường độ dòng điện - Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch chính: U I AB AB RB hoặc I AB I1 I 2 ... I n - Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch rẽ: U I R' I '.R ' I ' AB I R ' hoặc I ' R R + Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch - Tính hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở U I U I .R R - Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB U AB U1 U 2 ... U n hay U AB I AB .RAB. 15'. Bài 1: Cho ba điện trở R 1, R2 và R3, nguồn điện có 2 cực A và B. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua mạch, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu R1, khóa K dùng để đóng ngắt mạch điện. a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. Biết 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau. b) Chứng minh rằng điện trở tương đương RAB của đoạn mạch được tính bằng công thức: RAB = R1 + R2 + R3 Áp dụng tính RAB. Biết: R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω. c) Tính cường độ dòng điện trong mạch và qua các điện trở khi vôn kế. Với U1, U2, ..., Un là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. B – Bài tập Bài 1: Hướng dẫn giải a) Sơ đồ mạch điện được biểu diễn R1 R2 R3 V A K A. B. b) Chứng minh công thức: RAB = R1 + R2 + R3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> chỉ 9V.. Ta có: U AB I .RAB. U AB U1 U 2 U 3 U1 I .R1 ,U 2 I .R2 ,U 3 I .R3 RAB = R1 + R2 + R3 Áp dụng tính: RAB = R1 + R2 + R3 = 10 + 20 + 30 = 60Ω c) Cường độ dòng điện trong mạch và qua các điện trở là: U 9 I I 2 I 3 1 0,9 A R1 10 ĐS: b) 60Ω; c) 0,9A. 15'. Bài 2. Mắc hai điện trở R1 = 40Ω và R2 = 60Ω vào mạch điện có hiệu điện thế là 54V. a) Tính điện trở tương đương của mạch và cho nhận xét khi: * R1 mắc nối tiếp với R2 * R1 mắc song song với R2 b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua các điện trở trong cả hai trường hợp trên.. Bài 2: Hướng dẫn giải a) Điện trở tương đương của mạch: * Khi mắc nối tiếp: Rnt R1 R2 40 60 100() - Nhận xét: Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần. * Khi mắc song song: R .R 40.60 RSS 1 2 24() R1 R2 40 60 - Nhận xét: Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính và qua các điện trở * Khi mắc nối tiếp: U 54 I1 I 2 I nt 0,54( A) Rnt 100 * Khi mắc song song: U 54 I1 1,35( A) R1 40 U 54 I 2 0,9( A) R2 60 ĐS: a) Rnt = 100Ω, Rss = 24Ω b) Int = 0,54A, Iss = 2,25A I1 = 1,35A, I2 = 0,9A..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> c) d) -. Củng cố, luyện tập Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5') Về nhà xem lại các bài tập đã chữa. Xem tiếp kiến thức phần: Công suất điện, Điện năng – Công của dòng điện.. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ÔN TẬP (tiếp) Ngày soạn: 08/ 12/ 2012 Ngày dạy Lớp Sĩ số Vắng Ghi chú ____/____/ 2012 9A ____/____/ 2012 9B 1. Mục tiêu a) Về kiến thức - Củng cố kiến thức phần: Công suất điện; Điện năng – Công của dòng điện. b) Về kĩ năng: Tính toán, suy luận và trình bày. c) Về thái độ: Ham học, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Dạy nội dung bài mới TG. 8'. 15'. Hoạt động của GV & HS Nội dung chính + GV: Cùng HS nhắc lại nội dung lý A – Lý thuyết thuyết cơ bản. 1. Tính công suất của một đoạn mạch Áp dụng công thức: U .I + HS: Cần nắm vững để giải các bài Ngoài ra, dựa vào định luật Ôm ta có tập. thể tính công suất bằng các biểu thức như sau: U2 U .I I 2 .R R 2. Tính điện năng tiêu thụ của các dụng cụ dùng điện Áp dụng công thức: U2 2 A U .I .t I .R.t .t R Hay thông qua công suất ta tính công theo công thức: A .t Bài 1: Trên một bóng đèn có ghi 12V – 8W. a) Cho biết ý nghĩa các số này. b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn. c) Tính điện trở của đèn khi nó sáng bình thường.. B – Bài tập Bài 1: Giải a) Số 12V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn. Số 8W là công suất định mức của bóng đèn (tức khi bóng đèn được sử dụng ở hiệu điện thế 12V thì công suất của nó là 8W). b) Cường độ dòng điện định mức.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> chạy qua đèn: 8 2 I ( A) 0,67( A) U 12 3 c) Đèn sáng bình thường → Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn và dòng điện qua bóng đèn bằng hiệu điện thế định mức và dòng điện định mức của bóng đèn. Điện trở của đèn khi nó sáng bình Lưu ý: Có thể tính R theo cách khác: thường: U 2 122 U 12 R 18() R 18() 8 2 I . 3 . ĐS: b) I ≈ 0,67A; c) R = 18Ω. 20'. Bài 2: Một gia đình sử dụng đồng thời một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 75W và một bàn là có ghi 220V – 800W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b) Chứng tỏ rằng công suất của đoạn mạch bằng tổng công suất của đèn và của bàn là. c) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 2 giờ theo đơn vị kilôoat giờ và đơn vị jun.. Bài 2: Giải Vẽ sơ đồ mạch điện: §. R. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch * Điện trở của đèn: U12 220 2 R1 645,3() 1 75 * Điện trở của bàn là: U 22 2202 + GV: Hướng dẫn. Sau đó cùng HS R2 60,5() giải bài tập. 2 800 + Điện trở tương đương của mạch điện: RR 645,3.60,5 R12 1 2 55,3() R1 R2 645,3 60,5 b) Khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V, công suất tiêu thụ của mỗi dụng cụ bằng đúng công suất định mức của chúng. Tổng công suất: 1 2 75 800 875(W ) Công suất của đoạn mạch:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> U 2 2202 ' 875(W ) R 55,3 Rõ ràng: ' . c) Điện năng tiêu thụ trong hai giờ: A .t 0,875.2 1,75( kWh) Đổi ra Jun: A = 1,75. 3600000 = 6300000(J) ĐS: a) R = 55,3(Ω) b) P = P' c) A = 1,75kWh = 6300000J c) Củng cố, luyện tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Về nhà tự ôn kiến thức các bài học, để làm bài thi học kỳ tốt. 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Phê duyệt của Ban giám hiệu Phó Hiệu trưởng. Bế Thị Lan.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>