Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.51 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHiÖt liÖt chµo mõng. T¹ ThÞ TuyÕt B×nh. Ngườiưthựcưhiện: TrườngưTHCSưTảnưĐàư-ưBaưVìư-ưHàưNội.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Tìm các tập hợp Ư(16) ; Ư(24) ; ƯC(16; 24) Đáp án Ư(16) = { 1; 2 ;. 4;. 8 ; 16}. Ư(24) = { 1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24} ƯC(16 ; 24) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8} Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của 16 và 24 là 8. Ta nói 8 là ước chung lớn nhất của 16 và 24.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 1. Ước chung lớn nhất a. Ví dụ: Tìm ước chung của 16 và 24 Ư(16) = { 1; 2 ; 4 ; 8 ; 16} Ư(24) = { 1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24} Vậy ƯC(16 ; 24) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8} 8 là ước chung lớn nhất của 16 và 24. Kí hiệu: ƯCLN(16; 24) = 8 b. Định nghĩa: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. c. Nhận xét: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của ƯCLN của các số đó d. Chú ý ƯCLN(a, 1) = 1 ; ƯCLN(a, b, 1) = 1 với a, b N.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Quy tắc: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: - Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. - Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. - Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. ?1 (SGK – 55): Tìm ƯCLN(12; 30) Giải Ta có: 12 = 22.3 30 = 2.3.5 Vậy ƯCLN(12; 30) = 2.3 = 6.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. ?2 (SGK – 55): Tìm ƯCLN(8; 9) ; ƯCLN(8;12;15) ; ƯCLN(24;16 ; 8).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 2.T×m íc chung lín nhÊt…… ?2 (SGK – 55): * Ta cã: 8 = 23 ; 9 = 32 ¦CLN (8, 9) =1 8 và 9 đợc gọi là hai số nguyên tố cïng nhau. * Ta cã: 8 = 22 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ¦CLN (8, 12,15) =1 8;12 và 15 đợc gọi là ba số nguyên tè cïng nhau. * Ta cã: 24 = 23. 3 ; 16 = 24 ; 8 = 23 ¦CLN (24, 16, 8) =23 = 8 Hoặc : Vì 24 8 và 16 8 nên ƯCLN (24 ; 16 ; 8) = 8. Chó ý + Nếu các số đã cho không có thõa sè nguyªn tè chung th× ¦CLN cña chóng b»ng 1. Hai hay nhiÒu sè cã ¦CLN b»ng 1 gäi lµ c¸c sè nguyªn tè cïng nhau. +Trong các số đã cho, nếu số nhá nhÊt lµ íc cña c¸c sè cßn lại thì ƯCLN của các số đã cho chÝnh lµ sè nhá nhÊt Êy..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT KIẾN THỨC CẦN NHỚ - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó - Ước Em có chung nhậncủa xéthai gì về haymối nhiều quan số hệ là ước giữacủa ước ƯCLN chung của vàcác ướcsốchung đó lớn -nhất Nếucủa trong đã cho haicác haysốnhiều số?có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1 bao tắc nhiêu? - Quy tìm UCLN bằng phân tích các số ra thừa số nguyên tố: * Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. * Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. * Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. - Chú ý:. + Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chóng b»ng 1. Hai hay nhiÒu sè cã ¦CLN b»ng 1 gäi lµ c¸c sè nguyªn tè cïng nhau. +Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ớc của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 3. Luyện tập Bài tập 1: Tìm ước chung lớn nhất của: a. 24; 84 ; 180 b. 16; 80; 176 c. 18 ; 30 ; 77 Giải a. Ta có: 24 = 23.3 ; 84 = 22.3.7 ;180 = 22.32.5 ƯCLN(24;84;180) = 22.3 = 12. b. Vì 80 16 và 17616 c. Ta có:. 18 = 2.32 ;. nên ƯCLN(16; 80;176) =16. 30 = 2.3.5;. ƯCLN(18 ; 30 ; 77) = 1. 77 = 7.11.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 3. Luyện tập Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ƯCLN(36 ; 60 ; 72) là: A. 23.32. B. 22.3. C. 22.3.5. D. 23.5. Ta có 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ƯCLN(36 ; 60 ; 72) = 22.3. ; 72 = 23.32.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 30: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 3. Luyện tập Bài tập 3: Tìm hai số tự nhiên a , b với a < b, biết tổng của chúng là 42 và ƯCLN của chúng bằng 6 Hướng dẫn Vì ƯCLN (a, b) = 6 nên a = 6m và b = 6n trong đó (m, n) = 1, m < n và m,n N Theo bài ra ta có: a + b = 42 m + n = ? Mà m và n là hai số nguyên tố cùng nhau và m < n lập bảng xét giá trị từ đó tìm a và b.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Học thuộc khái niệm ƯCLN. Quy tắc tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. + Biết áp dụng quy tắc để tìm ƯCLN một cách thành thạo. + Nắm vững các chú ý để tìm nhanh ƯCLN trong một số trường hợp đăc biệt. + Nghiên cứu trước phần: Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN + Làm các bài tập 139, 141, 143 và 176, 177, 178, 182 (SBT – 24). (SGK – 55).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>