Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

GIAO AN SINH HOC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.7 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : TIEÁT 1. Ngaøy daïy : MỞ ĐẦU SINH HỌC. BAØI 1 :. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA CÔ THEÅ SOÁNG. A. MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức;  Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống.  Nêu được những đặc điểm chủv yếu của cơ thể sống.  Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chuùng vaø ruùt ra nhaän xeùt. 2) Kĩ năng: Tham khảo SGK thu nhận kiến thức 3) Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. CHUAÅN BÒ  GV : Chuaån bò noäi dung baøi hoïc  HS : Tham khảo nội dung bài học trước C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài mới : Thế giới xung quanh chúng ta bao gồm các vật không soáng vaø vaät soáng. Vaäy vaät soáng vaø vaät khoâng soáng khaùc nhau nhö theá naøo, laøm sao có thể nhận diện được chúng, cô và các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay : Ñaëc ñieåm cuûa cô theå soáng. 3. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy và học Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1 : Nhận dạng vật sống và vật 1/ Nhận dạng vật sống và vật không khoâng soáng soáng: - GV yêu cầu HS quan sát môi trường xung quanh (nhà ở, trường học) và cho ví duï veà vaät soáng vaø vaät khoâng soáng. + Vaät soáng : con gaø, caây mít… + Vật không sống : hòn đá, viên gạch - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 5 và trả lời các câu hỏi :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Dựa vào đặc điểm nào để em nhận - Vật sống : có trao đổi chất với bên biết vật sống và vật không sống. (Dựa ngoài như lấy thức ăn, nước uống, vào các hoạt động sống : di chuyển, ăn lớn lên và sinh sản uoáng…) Ví duï : con gaø, caây mít …. ? Vật sống khác vật không sống ở những đặc điểm nào. (Sự vận động, sinh sản, - Vật không sống : không trao đổi với phaùt trieån…) môi trường bên ngoài - HS ruùt ra keát luaän chung vaø ghi baøi Ví dụ : hòn đá, viên gạch, xe Hoạt động 2 : Đặc điểm của cơ thể sống maùy…. - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để 2/ Ñaëc ñieåm cuûa cô theå soáng hoàn tất bảng thông tin ở SGK trang 6 - Dựa vào bảng thông tin hãy trả lời các - Có sự trao đổi chất với môi caâu hoûi sau : trường (lấy các chất cần thiết và ? Con gà, cây đậu có đặc điểm gì giống loại bỏ các chất thải ra ngoài) để nhau. (có sự sinh sản, lớn lên, lấy các toàn taïi chất cần thiết, loại bỏ các chất thải…) - Lớn lên ? Con gà, cây đậu có được gọi là cơ thể - Sinh saûn sống không. Tại sao. (Chúng được gọi chung là những cơ thể sống bởi vì chúng thể hiện những hoạt động sống maø vaät khoâng soáng khoâng theå hieän được) ? Ñaëc ñieåm chung cuûa cô theå soáng laø gì. (Trao đổi chất với môi trường, lớn lên vaø sinh saûn) - GV đặt vấn đề : Chiếc xe máy có sự trao đổi chất không? Có được xem là cơ thể soáng khoâng? - GV giaûng giaûi - HS ruùt ra keát luaän vaø ghi baøi 4. Cuûng coá : ? Vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau ? Trong các ý sau lớn lên, sinh sản, di chuyển, lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất những dấu hiệu nào chung cho cơ thể sống . ? Ñaëc ñieåm chung cuûa cô theå soáng. 5. Daên doø:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK ở phần cuối bài - Đọc bài mới:”Nhiệm vụ của sinh học”. NGAØY SOẠN : TIEÁT 2 :. ngµy gi¶ng : NHIEÄM VUÏ CUÛA SINH HOÏC. A. MUÏC TIEÂU 1) Kiến thức: - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng. - Nắm được nhiệm vụ của sinh học.là gì - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng, 2) Kó naêng: - Quan sát được 4 nhóm sinh vật chính qua tranh - Keå teân caùc nhoùm sinh vaäy chính 3) Thái độ: -Có ý thức và hướng hứng thú tìm hiểu thế giới sinh vật . B. CHUAÅN BÒ. - GV : + Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 phần quang cảnh tự nhiên + Tranh veõ 4 nhoùm sinh vaät - HS : + Kẻ bảng sự đa dạng của thế giới sinh vậât C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp II. Kieåm tra baøi cuõ 1. Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? (trả lời phaàn I cuûa baøi – 5 ñieåm + 3 ñieåm laøm baøi taäp veà nhaø + 2 ñieåm coù chuaån bò bài mới) 2. Đặc điểm của cơ thể sống là gì ? (trả lời 3 ý của phần II được 5 điểm + 3 điểm bài tập về nhà + 2 điểm có chuẩn bị bài mới) III. Hoạt động day học:  Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã nhận dạng và tìm hiểu về đặc điểm của vật sống, chúng rất đa dạng và phong phú vậy đời sống của chúng như thế nào, cấu tạo và hoạt động sinh lý của chúng ra sao…. Và để tìm hiểu rõ ràng về chúng, chúng ta cần tìm hiểu và nghiên cứu thông qua bộ môn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sinh hoïc, vaäy nhieäm vuï cuûa Sinh hoïc laø gì, chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay.  Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu Sinh vật trong tự nhiên - GV cho HS laáy ví duï moät soá sinh vaät khác nhau, sau đó lập bảng. - GV yêu cầu HS hoàn tất thông tin vào bảng và trả lời câu hỏi : . ? Dựa vào bảng trên các em có nhận xét gì về giới sinh vật trong tự nhieân? ? Ña daïng nhö theá naøo? Phong phuù nhö theá naøo? ? Chung có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? - GV : Yeâu caàu HS nhìn laïi baûng xeáp loại riêng những ví dụ thuộc về thực vật và những ví dụ thuộc về động vật. Ngoài động vật và thực vật còn có những nhóm nào khác không? - Vậy giới sinh vật được chia làm mấy nhoùm chính? - Đó là những nhóm nào? Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học - GV giới thiệu nhiệm vụ của sinh học và nhiệm vụ của thực vật học. - GV : Ta thấy các sinh vật đều có mối quan hệ đối với con người. - GV : Coù raát nhieàu sinh vaät coù ích nhöng cuõng coù nhieàu sinh vaät coù haïi. - Laáy ví duï xem naøo? - Vaäy nhieäm vuï cuûa sinh hoïc laø gì? IV. Cuûng coá :. Noäi dung baøi hoïc 1)Sinh vật trong tự nhiên a.Sự đa dạng của thế giới sinh vật Sinh vật tự nhiên rất đa dạng và phong phú về kích thước, nơi sống, môi trường soáng, taäp tính…… b.Caùc nhoùm sinh vaät. Gồm vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. 2) Nhieäm vuï cuûa sinh hoïc Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí. Phát triển và bảo vệ chúng để phục vụ đời sống của con người.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Thế giới sinh vật đa dạng được thể hiện như thế nào ? Haõy neâu 3 sinh vaät coù ích, 3 sinh vaät coù haïi cho ngöoøi baèng caùch laäp baûng. STT Teân sinh vaät 1 2 3 4. Nôi soáng. Coâng duïng. Taùc haïi. V) Daën doø: -HS ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách tự nhiên xã hội ở tiểu học - Sưu tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trường - Trả lời câu hỏi trong SGK và xem bài mới”Đặc điểm chung của thực vật” ___________________________________________________________________. Ngày soạn :. Ngµy gi¶ng : ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT. Tieát 3 :. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT. A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC.  Nêu đặc điểm chung của thực vật.  Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú củathực vật.  Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật. B. CHUAÅN BÒ.  Tranh hoặc ảnh : Một khu rừng, vườn cây, một vườn hoa, sa mạc, hồ nước…  Baûng tin SGK trang 11 STT. Teân caây. 1 2 3. Caây luùa Caây ngoâ Caây mít. Có khả năng tự taïo chaát dinh dưỡng + + +. Lớn leân. Sinh saûn. Di Nôi soáng chuyeån. + + +. + + +. -. Đồng ruộng Đồi, nương Vườn, đồi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4 5. Caây sen Caây xöông roàng. + +. + +. + +. -. Ao, hoà Đồi núi, đồi caùt..  Cho HS sưu tầm tranh ảnh hoặc báo, bìa lịch có vẽ hoặc chụp ảnh các loài thực vật sống ở môi trường khác nhau. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2) Kieåm tra baøi cuõ : ? Kể tên một số sinh vật sống ở trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người. Em có nhận xét gì về sinh vật trong tự nhiên (trả lời ý 1 trong bài “Nhiệm vụ của sinh hoïc”) – 3 ñieåm ? Nhiệm vụ của sinh học là gì. (trả lời ý 2 trong bài) – 2 điểm Coù laøm baøi taäp veà nhaø : 3 ñieåm Có chuẩn bị bài mới : 2 điểm 3) Các hoạt động dạy và học  Giới thiệu bài mới : Thực vật là nhóm sinh vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người và tự nhiên. Vậy thực vật có đặc điểm gì? Làm sao nó có thể đáp ứng nhiều đến nhu cầu của con người và tự nhiên chúng ta cùng tìm hiểu qua toàn bộ chương trình sinh học lớp 6 và đặc biệt chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm chung của thực vật qua bài hoïc hoâm nay. Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động1 : Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật - GV : Các em quan sát tranh vẽ hoặc quan saùt hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4. - Qua tranh veõ treân SGK caùc em coù nhaän xét gì về giới thực vật trong tự nhiên. - Sau đó GV cho HS thảo luận các ý trong SGK và rút ra kết luận để ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật - Gv cho HS laäp baûng theo maãu (SGK). - Học sinh lập bảng và trả lời các câu hỏi. Noäi dung baøi hoïc I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, coù raát nhieàu daïng khaùc nhau, thích nghi với môi trường sống. II. Đặc điểm chung của thực vật - Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> gợi ý để hoàn tất thông tin. ? Cây lúa có khả năng tự tạo chất dinh dưỡng được không. (được) ? Nó có sinh sản được không. (được). 4) Cuûng coá  Hãy đánh dấu đen vào ô vuông đầu câu trả lời.  Điểm khác biệt cơ bản giữa thực vật với sinh vật khác là: a.  Thực vật rất đa dạng và phong phú. b.  Thực vật sống khắp mọi nơi. c.  Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với kích thích của môi trường. d.  thực vật có khả năng vận động, lớn lên sinh sản. 4) Dặn dò : Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới ___________________________________________________________________. Ngày soạn : Tieát 4 :. Ngµy gi¶ng : CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC LOAØI THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA. A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC  Biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản.  Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. B. CHUAÅN BÒ - Tranh veõ phoùng to hình 4.1, hình 4.2 SGK tranh veõ moät soá caây coù hoa vaø không có hoa thường có ở địa phương. - Moät soá maãu caây thaät coù caû caây non vaø caây coù hoa. - HS chuẩn bị một số cây như đậu, ngô, lúa, cải và một số cây hoa như hoa hoàng, daâm buït, bìm bìm. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp 2) Kieåm tra baøi cuõ ? Nêu đặc điểm chung của thực vật (trả lời toànvẹn ý 2 của bài) – 3 điểm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh (vì nó là nguồn thức ăn, vật dụng, tạo bóng mát rất quan trọng trong tự nhiên và đối với đời sống con người…) – 2 điểm - Làm bài tập đầy đủ : 3 điểm - Có chuẩn bị bài mới : 2 điểm 3) Bài mới  Giới thiệu bài mới : Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú nhưng để có thể nhận biết và phân biệt giữa chúng, cần phải có sự tìm hiểu, quan sát các thành phần cấu tạo và đời sống giữa chúng. Vậy đặc điểm nào là cơ bản nhất để phân loại chúng? Cô và các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay : “Có phải tất cả thực vật đều có hoa?”  Hoạt động Dạy – Học Hoạt động của GV – HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Xác định cơ quan sinh dưỡng I. Xác định cơ quan sinh dưỡng và và cơ quan sinh sản, chức năng chính của cô quan sinh saûn cuûa caây : từng cơ quan. - GV cho HS quan saùt moät soá caây nhö caây bưởi, cây nhãn.... Cơ quan của cây Chức năng - Yêu cầu HS trả lời những điền từ vào Cô quan Reã, Nuôi dưỡng choã troáng : sinh dưỡng thân a. Rễ, thân, lá là.: cơ quan sinh dưỡng laù b. Hoa, quaû, haït laø : cô quan sinh saûn Cô quan Hoa Duy trì vaø c. Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sinh saûn quaû, phaùt trieån dưỡng là....nuôi dưỡng haït. noøi gioáng. d. Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh saûn laø duy trì vaø phaùt trieån noøi gioáng. II. Caây coù hoa vaø caây khoâng coù hoa Hoạt động 2: Phân biệt cây có hoa và cây - Thực vật có hoa là những thực khoâng coù hoa. vaät maø cô quan sinh saûn laø hoa - GV yeâu caàu HS cho maãu vaät leân baøn vaø quaû haït. quan sát theo nhóm để phân biệt cây có - Thực vật không có hoa, cơ quan hoa vaø caây khoâng coù hoa. sinh saûn khoâng phaûi laø hoa quaû - Đại diện nhóm giới thiệu và trình bày haït. caùc maãu vaät cuûa nhoùm mình - Yêu cầu HS rút ra kết luận : Thực vật được chia làm mấy nhóm, đó là những nhoùm naøo?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 3: Phân biệt cây một năm và caây laâu naêm. - GV chia lớp thành 2 nhóm: + 1 nhoùm choïn caây laâu naêm. + 1 nhoùm choïn caây 1 naêm. - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän : theá naøo laø caây moät naêm vaø caây laâu naêm. III. Caây moät naêm vaø caây laâu naêm Cây một năm là những cây trong đời sống của nó ra hoa kết quả moät laàn roài cheát Ví dụ : lúa, đậu …. Cây lâu năm là những cây có theå ra hoa, keát quaû nhieàu laàn trong đời sống của nó Ví duï : cam, mít, oåi….. 4) Cuûng coá a) Hãy đánh dấu vào ô  đầu câu trả lời đúng. - Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn những cây có hoa. a.  cây mít, cây vải, cây phượng, cây hoa hồng. b. cây bưởi, cây thông, cây cải, cây dương xỉ. c.  caây reâu, caây hoa hueä, caây tre, caây tuøng. d. cây đậu, cây cà, cây bàng, cây chuối. b) Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào toàn là cây lâu năm. a.  caây luùa, caây mít, caây boâng, caây chuoái. b. cây bưởi, cây xi, cây đào, cây mận, cây đa. c.  cây đậu, cây tre, cây lim, cây bầu. d. cây lát, cây bàng, cây xà cừ, cây tràm. 5) Daën doø NGAØY SOẠN :. CHÖÔNG I : TIEÁT 5 :. ngµy gi¶ng :. TẾ BAØO THỰC VẬT. KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VAØ CÁCH SỬ DỤNG..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. MUÏC TIEÂU  Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.  Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi.  Có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ kính lúp kính hiển vi khi sử dụng. B. CHUAÅN BÒ.  Kính luùp caàm tay.  Kính hieån vi.  Vật mẫu : Một vài cành cây hoặc một bông hoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp II. Kieåm tra baøi cuõ : khoâng III. Bài mới  Giới thiệu bài mới : Trong cơ thể sinh vật được cấu tạo bởi những thành phần có kích thước rất nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do đó để có thể nghiên cứu được những thành phần cấu tạo nên cơ thể người ta đã phát minh ra kính hiển vi và kính lúp. Vậy chúng có cấu tạo và chức năng nhö theá naøo? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay.  Hoạt động Dạy – Học : Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và cách sử I. Kính lúp và cách sử dụng : duïng kính luùp - GV : Giới thiệu về kính lúp và yêu cầu HS quan saùt : ? Phần này là phần gì? Được làm bằng gì? - Kính lúp dùng để quan sát ? Kính luùp coù taùc duïng nhö theá naøo? những vật nhỏ bé, giúp ta thấy được những gì mắt không thấy - GV : Cho HS trình baøy caáu taïo cuûa kính được. luùp. - GV : Hướng dẫn cho HS cách sử dụng - Cách sử dụng kính lúp : Để kính vaø quan saùt maãu vaät. maët kính saùt maãu vaät (vaät mẫu), từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và cách sử II. Kính hiển vi và cách sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> duïng kính hieån vi - Gv giới thiệu kính hiển vi (nguời ta gọi kính hiển vi quang học). - Gv : Ñöa kính hieån vi leân cho Hs quan saùt. ? Vaäy kính hieån vi coù taùc duïng gì? ? Người ta chia kính hiển vi ra làm mấy phần. Đó là những phần nào? Thân kính gồm những phần nào và tác duïng gì? Boä phaän naøo cuûa kính hieån vi laø quan troïng nhaát? Vì sao?. Kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé mà mắt thường không thấy được. - Cách sử dụng.. IV. Cuûng coá : Goïi moät vaøi HS leân chæ leân kính caùc boä phaän cuûa kính hieån vi vaø nêu chức năng của từng bộ phận. V. Daën doø : - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp - Giờ học sau mỗi nhóm chuẩn bị : 1 củ hành tây + 1 quả cà chua/ mỗi nhóm. NGAØY SOẠN :. ngµy gi¶ng :. TIẾT 6 : THỰC HAØNH - QUAN SÁT TẾ BAØO THỰC VẬT A. MUÏC TIEÂU  Chuẩn bị được một tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vẩy hành hoặc tế bào thòt quaû caø chua chín).  Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi.  Có kỹ năng vẽ hình đã quan sát. B. CHUAÅN BÒ  Bieåu bì vaûy haønh (Neân duøng haønh taây).  Thòt quaû caø chua chín.  Tranh phoùng to cuûa haønh vaø teá baøo vaûy haønh.  Quaû caø chua chín va teá baøo thòt quaû caø chua..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp II. Kieåm tra baøi cuõ : Khoâng III. Bài mới :  Giới thiệu bài mới : Bài trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. Để hiểu rõ hơn các thao tác sử dụng kính hiển vi nhö theá naøo, coâ vaø caùc em cuøng tìm hieåu qua tieát hoïc hoâm nay.  Hoạt động Dạy – Học : Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : Quan sát tế bào dưới kính hieån vi - GV : Cho HS làm quen với cách tự lên tieâu baûn vaø quan saùt. - GV : Chia lớp làm hai nhóm. + Nhoùm 1: Leân tieâu baûn quan saùt teá baøo vaûy haønh döôi kính hieån vi. + Nhoùm 2: Leân tieâu baûn quan saùt teá baøo thịt quả cà chua dưới kính hiển vi rối thực hành. - GV đi từng nhóm giúp đỡ nhận xét giải đáp các thắc mắc cho HS. Hoạt động 2: Vẽ hình đã quan sát được, chuù thích veõ hình GV : Treo tranh và giới thiệu củ hành và tế baøo bieåu bì vaåy haønh. Quaû caø chua vaø teá baøo thòt quaû caø chua.. Noäi dung. IV. Nhận xét đánh giá giờ thực hành : V. Dặn dò : Vẽ hình vào vở học. __________________________________________________________________ Ngµy so¹n : Tieát 7 - BAØI 7 :. Ngaøy daïy : CẤU TẠO TẾ BAØO THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC.  Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.  Những thành phần (chính) chủ yếu của tế bào thực vật.  Khaùi nieäm veà moâ. B. CHUAÅN BÒ.  Tranh phoùng to hình 7.1, hình 7.2, hình 7.3, hình 7.4, hình 7.5 (SGK).  Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại tế bào thực vật và kích thước của chuùng. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I. Ổn định lớp II. Kieåm tra baøi cuõ : Khoâng III. Bài mới :  Giới thiệu bài mới : Tiết trước chúng ta đã quan sát tế bào vảy hành và tế baøo thòt quaû caø chua. Vaäy caáu taïo cuûa chuùng coù gioáng nhau khoâng? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay.  Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích I. Hình dạng, kích thước của tế bào thước của tế bào. - GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS Hình dạng, kích thước của các tế bào nhaän xeùt khaùc nhau. + Ta thấy trong cấu tạo rễ, thân, lá đều coù caùc teá baøo. + Vaäy teá baøo cuûa reã coù gioáng teá baøo cuûa thaân vaø laù khoâng? - GV : Caùc teá baøo coù nhieàu hình daïng khaùc nhau. - GV : Ngay trong moät cô quan, coù nhieàu teá baøo khaùc nhau. Ví dụ : Thân cây gồm các loại tế bào nào? Kích thước của tế bào thực rất nhỏ. II. Cấu tạo tế bào : Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bộ phận của các tế bào thực vật. - GV : Quan sát tranh vẽ hình 7.4 sơ đồ cấu tạo của tế bào thực vật. ? Một tế bào gồm những thành phần naøo?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Vaùch teá baøo coù taùc duïng gì? ? Màng sinh chất có chức năng gì? ? Nhaân coù taùc duïng gì? ? Trong chất tế bào thực vật chứa lục lạp coù vai troø gì? - HS trả lời và rút ra kết luận chung. Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm mô. - Cho HS quan saùt hai loïai moâ. - Các loại mô có khác nhau không? - Vaäy moâ laø gì? Gv : Cho các nhóm cử đại diện nhóm trình baøy.. - Vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vaät) - Maøng sinh chaát - Chaát teá baøo - Nhaân vaø moät soá thaønh phaàn khaùc khoâng baøo, luïc laïp. III. Moâ : laø nhoùm teá baøo coù hình daïng, caáu taïo gioáng nhau, cuøng thực hiện một chức năng riêng.. IV. Cuûng coá :  Tế bào gồm những thành phần chủ yếu nào?  Cho HS tham gia trò chơi “Giải ô chữ”. V. Dặn dò : - Vẽ hình 7.4 vào vỡ và học bài - Đọc mục “Em có biết” trang 25 SGK -. Ngµy so¹n :. TIEÁT 8 :. ngµy gi¶ng:. SỰ LỚN LÊN VAØ PHÂN CHIA CỦA TẾ BAØO. A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC.  Trả lời được câu hỏi : Tế bào lớn lên như thế nào..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Teá baøo phaân chia nhö theá naøo?.  Hiều ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào, ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. B. CHUAÅN BÒ.  Tranh phoùng to hình 8.1, hình 8.2 SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp II. Kieåm tra baøi cuõ : ? Nêu cấu tạo tế bào thực vật (trả lời phần II của bài ) : 5điểm + 3 điểm bài tập veà nhaø + 2 ñieåm coù chuaån bò baøi. ? Mô là gì? Có mấy loại mô? (trả lời phần III của bài ) : 5điểm + 3 điểm bài taäp veà nhaø + 2 ñieåm coù chuaån bò baøi. III. Bài mới :  Mở Bài : Cơ thể thực vật lớn lên và to ra là nhờ đâu? Để trả lời câu hỏi đó, chuùng ta cuøng tìm hieåu qua noäi dung baøi hoïc hoâm nay.  Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự lớn lên cuûa teá baøo GV treo tranh ảnh sơ đồ sự lớn leân cuûa teá baøo vaø yeâu caàu HS moâ taû ? Tế bào lớn lên như thế nào? - GV : Giảng giải sự lớn lên của tế baøo non : Caùc teá baøo non coù kích thước nhỏ, sau đó to dần lên đến một kích thước nhất định ở tế bào trưởng thành. ? Nhờ đâu tế bào lớn lên được? - GV : Cho HS thảo luận “Nhờ đâu tế bào lớn lên được”. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân chia cuûa teá baøo. - Gv treo hình 8.2 leân baûng vaø yeâu caàu hoïc sinh quan saùt. - GV : Cho HS thảo luận trả lời các. Noäi dung I. Sự lớn lên của tế bào Tế bào non có kích thước nhỏ, sau đó to dần lên đến một kích thước nhất định ở tế bào trưởng thành. - Sự lớn lên của vách tế bào, màng nguyeân sinh, chaát teá baøo. - Khoâng baøo : Teá baøo non khoâng baøo nhỏ, nhiều, tế bào trưởng thành không bào lớn chứa đầy dịch tế bào.. II. Sự phân chia tế bào.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> caâu hoûi sau : ? Teá baøo phaân chia nhö theá naøo. ? Các tế bào ở bộ phận nào có khả naêng phaân chia? ? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào?. Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện moät vaùch ngaên, ngaên ñoâi teá baøo thaønh hai teá baøo con.. IV. Cuûng coá :  Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?  Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? V. Dặn dò : - Vẽ hình 8.1 và 8.2 vào vở - Hoïc baøi - Chuẩn bị bài mới : mang rễ của một số cây : đậu, lúa, cỏ, cải …. __________________________________________________________________________ Ngaøy so¹n : Ngµy gi¶ng :. CHÖÔNG II : Tieát 9 :. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ.. A. MUÏC TIEÂU.  Nhận biết và phân biệt hai loại rễ chính, rễ cọc và rễ chùm.  Neâu ví duï 3 caây reã coïïc, 3 caây reã chuøm.  Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. B. CHUAÅN BÒ.  Moät soá reã coïc caây nhö cam, chanh, oåi, mít, nhaõn.  Moät soá caây reã chuøm nhö ngoâ, luùa, haønh.  Tranh phoùng to hình 9.1A, hình 9.1B, hình 9.2, hình 9.3. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I. Ổn định lớp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II.Kieåm tra baøi cuõ III. Bài mới  Mở Bài  Các hoạt động học tập. Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các loại I. Các loại rễ reã - GV : Nhắc HS để mẫu vật đã chuẩn Có hai loại rễ chính : rễ cọc va rễ bị trước lên để kiểm tra theo nhóm đã chùm. chia. Reã coïc coù reã caùi vaø caùc reã con. - GV : Sau đó cho HS trao đổi với Rễ chùm gồm nhiều rễ con nhau veà teân caây naøy thuoäc nhoùm naøy mọc ra từ gốc thân không rễ cái. hay nhoùm khaùc. + Rễ cây phân loại thành mấy nhóm? + Đó là những nhóm nào? - GV : Lấy một cây ở nhóm A và một cây ở nhóm B cho HS nhận xét và rút ra từng đặc điểm của từng loại rễ. + Reã coïc coù ñaëc ñieåm gì? + Reã chuøm coù ñaëc ñieåm gì? - GV : Cho HS đứng lên kể tên một soá reã coïc vaø moät soá reã chuøm. II. Cấu tạo, chức năng các miền cuûa reã. Reã coù 4 mieàn : - Miền trưởng thành có chức năng daãn truyeàn - Miền hút hấp thụ nước và muối Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và khoáng chức năng các miền của rễ - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra, GV : Cho HS quan saùt hình 9.3. - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ. Neâu caùc mieàn cuûa reã goàm maáy mieàn)?. Đó là những miền nào? Chức năng của từng miền?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. Củng cố : Hãy đánh dấu đậm vào  đúng. Trong những nhóm cây sau đây những nhóm nào toàn cây rễ cọc. a.  Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây dưa hồng. b.  Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải. c.  Caây mít, caây haønh, caây luùa, caây ngoâ. d.  Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô. V. Daën doø : ______________________________________________________________ Ngµy so¹n :. Tieát 10. Ngµy gi¶ng :. CAÁU TAÏO MIEÀN HUÙT CUÛA REÃ.. A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC.  Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.  Qua quan sát, nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng.  Biết ứng dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan tới rễ cây. B. CHUAÅN BÒ.  Kính hiển vi : Tiêu bản lát cắt ngang qua miền hút của rễ của mộït cây để quan sát được cấu tạo chung của miền hút.  Tranh veõ to hình 10.1, hình 10.2, hình 7.4 (SGK). C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I. Ổn định lớp II. Kieåm tra baøi cuõ :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Nêu các loại rễ. Cho ví dụ : Trả lời đầy đủ phần I của bài : 7 điểm + 3 điểm có làm bài tập và chuẩn bị bài đầy đủ. 2. Nêu các miền của rễ và chức năng của từng miền. (trả lời đầy đủ phần II của bài : 7 điểm + 3 điểm làm bài tập và chuẩn bị bài đầy đủ.) III. Bài mới :  Giới thiệu bài mới : Trong các miền của rễ thì miền hút là miền quan trọng nhất, bởi nó hút nước và muối khoáng để nuôi cây. Vậy miền hút có cấu tạo như thế nào để có thể thực hiện được nhiệm vụ đó. Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học hôm nay.  Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo miền I. Caáu taïo mieàn huùt : huùt cuûa reã. 1. Voû : - GV : Treo tranh hình 10.1 giới thiệu Biểu bì : Gồm một lớp tế bào tranh để xác định hai miền vỏ và trụ hình đa giác xếp sít nhau. Trong đó giữa. coù caùc teá baøo keùo daøi goïi laø loâng + Caáu taïo chi tieát cuûa moät phaàn cuûa reã huùt. goàm maáy phaàn chính? Thịt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có + Phần vỏ được chia làm mấy phần? độ lớn khác nhau. + Còn trụ giữa gồm những phần nào? 2. Trụ giữa : + Caáu taïo cuûa mieàn huùt goàm maáy Boù maïch : phaàn? + Mạch rây : gồm những tế bào có + Vì sao noùi loâng huùt laø moät teá baøo? vaùch moûng + Noù coù daøi maõi khoâng? + Mạch gỗ : gồm những tế bào có vaùch hoùa goã daøy, khoâng coù chaát teá baøo. Ruột : gồm những tế bào có vách moûng. II. Chức năng của miền hút 1. Voû : Bieåu bì : baûo veä caùc boä phaän beân Hoạt động 2 : Chức năng của miền trong reã. huùt. Lông hút : Hút nước và muối - GV : Lại treo tranh hình 10 lên, cho khoáng hòa tan. HS quan sát ở phần người ta đã nói.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> gồm 2 bộ phận chính là và trụ giữa. + Nêu chức năng của từng bộ phận chính cuûa mieàn huùt. + Biểu bì có chức năng gì? + Thịt vỏ có chức năng gì? + Trụ giữa có chức năng gì? - GV cho HS lập bảng cấu tạo và chức naêng cuûa mieàn huùt.. -. Thịt vỏ : chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa 2. Trụ giữa : Boù maïch : + Maïch raây : vaän chuyeån caùc chaát hữu cơ + Mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. - Ruột : chứa chất dự trữ.. IV. Cuûng coá : Vì sao noùi moãi loâng huùt laø moät teá baøo? Noù coù toàn taïi maõi khoâng? (loâng huùt laø một tế bào vì có cấu tạo các thành phần của tế bào, với không bào rất lớn. Lông hút không tồn tại mãi mà luôn được sinh mới.) V. Dặn dò : - Học bài, đọc mục “Em có biết” SGK trang 34 - Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu bài tập trang 33 SGK. _______________________________________________________________Ngµy so¹n :. TIEÁT 11 A. MUÏC TIEÂU. ngµy gi¶ng :. :. SỰ HÚT NƯỚC VAØ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ. 1.Kiến thức: - HS biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng chính đối với cây. - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kieän naøo. - Taäp thieát keá thí nghieäm ñôn giaûn. - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thieân nhieân. 2.Kó naêng: Rèn cho học sinh: Thao tác, các bước tiến hành thí nghiệm. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. B. CHUAÅN BÒ: - GV: Tranh phoùng to hình: 11.1,11.2 SGK/ 36,37 - HS: Keát quaû maãu thí nghieäm trong baøi taäp SGK/ 34 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Ổn định lớp:1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ:(7’) ? Nêu cấu tạo và chức năng các phần của miền hút (trả lời đúng theo nội dung bài học = 7 điểm + 3 điểm có làm bài và chuẩn bị bài ở nhà) ? Taïi sao noùi mieàn huùt laø mieàn quan troïng nhaát cuûa reã (Vì mieàn huùt coù caùc lông hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan trong đất để cây sống và phát triển = 7 điểm + 3 điểm có làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà) 3. Hoạt động dạy – học: (32’)  GV giới thiệu bài mới : Bài trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo của miền hút thích nghi với hoạt động hút nước và muối khoáng của cây. Vậy cây sẽ hấp thụ những loại muối khoáng nào? Quá trình hấp thụ xảy ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay : Sự hút nước và muối khoáng ở rễ.  Hoạt động Day – học Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của caây. - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 SGK/ 35.  Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi mục . + Baïn Minh laøm thí nghieäm treân nhaèm muïc ñích gì ? + Hãy dự đoán kết quả và giải thích ? Yeâu caàu 2 nhoùm trình baøy vaø boå sung. -Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû cuûa thí nghiệm ở bài tập SGK/ 34. (đã làm ở nhaø) Gợi ý: + Khối lượng mẫu thí nghiệm sau khi phôi seõ taêng hay giaûm ? - Dựa vào kết quả thí nghiệm 2, em có nhận xét gì về nhu cầu nước của cây ? - Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều nước ? - Khi trồng cây, giai đoạn nào cây cần nước nhiều nhất ? Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của. Noäi dung I. CÂY CẦN NƯỚC VAØ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG. 1 . Nhu cầu nước của cây :. Tất cả các cây đều cần nước. Nhưng tuỳ vào từng loại cây, từng giai đoạn mà cây cần lượng nước khaùc nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> caây ? Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối 2. Nhu cầu muối khoáng của cây. khoáng của cây.. -Yêu cầu 1-2 HS đọc to thí nghiệm 3 SGK/ 25. Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi mục  SGK/ 36 -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. -Hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm: Giải thích veà taùc duïng cuûa muoái laân, muoái kali đối với cây trồng. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK/ 36 - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hoûi sau: + Em hieåu nhö theá naøo veà vai troø cuûa muối khoáng đối với cây ? + Qua kết quả thí nghiệm cùng với bảng soá lieäu treân giuùp em khaúng ñònh ñieàu gì ? + Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng của các loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của caây khoâng gioáng nhau. - Yeâu caàu HS trình baøy toång keát vaø ghi baûng.. Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hòa tan trong đất. Cây cần 3 loại muối khoáng chính : đạm, lân, kali.. Chú ý: Mỗi loại cây khác nhau, ở từng giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây sẽ có nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau. 4. Cuûng coá: (4’) - Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ? - Có mấy loại muối khoáng chính cần cho cây ? - Yêu cầu HS đọc mục “em có biết ?” 5. Daën doø: (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc bài 11 SGK / 37,38 - Chuaån bò thí nghieäm cho baøi 14, muïc 1: SGK/ 46 Ngµy so¹n. ngµy gi¶ng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tieát: 12 :. SỰ HÚT NƯỚC VAØ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt). A. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: - HS biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng chính đối với cây. - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kieän naøo. - Taäp thieát keá thí nghieäm ñôn giaûn. - Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thieân nhieân. 2.Kó naêng: Rèn cho học sinh: Thao tác, các bước tiến hành thí nghiệm B.CHUAÅN BÒ: Hoïc baøi, oân laïi baøi: caáu taïo mieàn huùt cuûa reã. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ : khoâng 3. Hoạt động dạy – học: (40’) Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1: Rễ cây hút nước và muối II. Sự hút nước và muối khoáng ở rễ : khoáng. 1. Rễ cây hút nước và muối khoáng. - GV yeâu caàu HS quan saùt hình veõ vaø nghiên cứu thông tin SGK/ 37 làm baøi taäp muïc . Gợi ý cho HS: Chú ý vào dấu mũi tên màu đỏ trong hình vẽ, đó là đường đi của nước và muối khoáng hòa tan. - GV yeâu caàu HS trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm. - GV cuûng coá laïi baèng tranh veõ. - Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa ? Boä phaän naøo cuûa reã chuù yeáu laøm tan chủ yếu nhờ lông hút. nhiệm vụ hút nước và muối - Nước và muối khoáng trong được lông khoáng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Tại sao sự hút nước và muối hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ khoáng của rễ không thể tách rời ñi leân caùc boä phaän cuûa caây. nhau ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu những điều 2. Những điều kiện bên ngoài ảnh kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút hưởng đến sự hút nước và muối nước và muối khoáng của cây khoáng của cây - Thông báo các điều kiện bên ngoài - Các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí ảnh hưởng đến sự hút nước và muối hậu, các loại đất khác nhau… có ảnh khoáng của cây: đất trồng, thời tiết hưởng tới sự hút nước và muối khoáng vaø khí haäu. cuûa caây. ? Đất có ảnh hưởng tới sự hút nước - Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng và muối khoáng như thế nào? Cho thì cây trồng mới sinh trưởng tốt. ví duï? ? Địa phương em có đất trồng thuộc loại nào ? Theo em thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây ? Khi t0 < 00C nước đóng băng, muối khoáng không hòa tan rễ không hút nước được. -Nhaän xeùt vaø ghi baûng. 3. Cuûng coá: (3’) - Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài SGK/ 39 - Đọc mục “Em có biết ?” 4. Daën doø: (1’) - Hoïc baøi. - Đọc bài 12 SGK / 40,41 NGΜY SO¹N. Tieát 13 :. A. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức:. NGΜY GI¶NG. BIEÁN DAÏNG CUÛA REÃ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS phân biệt 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở và giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. - Nhận dạng được 1 số rễ biến dạng đơn giản thường gặp. - HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa. 2.Kó naêng : Reøn cho hoïc sinh kó naêng quan saùt, phaân tích maãu, tranh veõ. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. B.CHUAÅN BÒ: 1. GV : Kẻ sẵn bảng: đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK/ 40 Tranh vẽ 1 số loại cây có rễ biến dạng. 2. HS : Moãi nhoùm chuaån bò: cuû saén, cuû caø roát, caønh traàu khoâng, daây hoà tieâu, … C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ : (10’) - Rễ hút nước và muối khoáng nhờ bộ phận nào ? Trình bày con dường vận chuyển nước và muối khoáng ? (trả lời đúng theo nội dung bài học = 7 điểm + 3 điểm có làm bài và chuẩn bị bài ở nhà) - Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây ? Loại đất nào cây hút được nhiều nước và muối khoáng ? (trả lời đúng theo nội dung bài học = 7 điểm + 3 điểm có làm bài và chuẩn bị bài ở nhà) 3. Bài mới : (30’)  Giới thiệu bài mới : GV: Chức năng chính của rễ là gì ? HS: Hút nước và muối khoáng nuôi cây. GV: Tuy nhiên do cây sống ở nhiều môi trường khác nhau  nhiều loại rễ đã biến đổi để thực hiện chức năng riêng biệt gọi là rễ biến dạng.  Hoạt động Dạy – Học : Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thaùi cuûa reã bieán daïng. 1. Rễ củ : Là rễ phình to chứa -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: đặt chất dự trữ maãu vaät leân baøn quan saùt Phaân chia reã Ví duï : cuû caø roát, cuû caûi… thaønh nhoùm. 2. Rễ móc : Là rễ phụ mọc từ thân Gợi ý: và cành trên mặt đất, móc vào - Căn cứ vào đặc điểm giống nhau của rễ truï baùm. để phân loại. VD: Ví duï : Caây traàu khoâng + Rễ cây ở dưới đất, phình to  xếp vào.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1 nhoùm. + Reã baùm vaøo thaân caây  xeáp vaøo 1 nhoùm. + Rễ bám và hút chất dinh dưỡng của caây xeáp vaøo 1 nhoùm. - GV không nhận xét nội dung đúng sai mà chỉ nhận xét hoạt động của các nhóm. Hoạt động 2 : Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng. ? Các nhóm các em đã phân loại ở trên thuộc loại rễ gì ? Yêu cầu HS đọc baûng SGK/ 40. - Dựa vào đặc điểm bên ngoài của rễ biến dạng Rễ biến dạng được chia thành bao nhiêu loại ? - GV treo bảng mẫu để HS tự sửa lỗi (nếu coù) - Tieáp tuïc cho HS laøm nhanh baøi taäp SGK/ 41 -Caâu hoûi cuûng coá: + Có mấy loại rễ biến dạng ? + Nêu chức năng của chúng ? - Caây khoai taây, su haøo coù phaûi laø reã cuû khoâng ? - Vì sao đối với cây có rễ củ phải thu hoạch củ trước khi ra hoa ? - Reã moùc giuùp caây leo leân, vaäy noù coù huùt chất dinh dưỡng không ? - Tại sao khi cành cây xanh bị tầm gửi hoặc dây tơ hồng bám vào thì người thường chặt bỏ ca ûcành ?. 3. Rễ thở : Là rễ cây sống trong ñieàu kieän thieáu khoâng khí, reã cây không đâm xuống đất mà mọc ngược lên trên mặt đất Ví duï : caây buït moïc, caây si, caây ña, caây maém… 4. Giaùc muùt : Laø reã bieán thaønh giác mút đâm vào thân hoặc caønh cuûa caây khaùc Ví duï : daây tô hoàng, caây taàm gửi…. 4. Cuûng coá: (3’) Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây: a. Reã caây traàu khaùc, hoà tieâu laø reã moùc..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. Reã caây cuû caûi, su haøo, khoai taây laø reã cuû. c. Rễ cây mắm, cây bần, cây bụt mọc là rễ thở. d. Rễ dây tơ hồng, cây tầm gửi là giác mút. Đáp án : a,c,d. 5. Daën doø: (1’) - Hoïc baøi, laøm baøi taäp SGK/ 42 - Đọc bài 13 SGK / 43,44 - Chuẩn bị 1 số mẫu vật: cành râm bụt, cành hoa hồng, cây rau đay, ngọn bí đỏ, ngoïn muøng tôi, rau maù, …. Ngµy so¹n. Chöông III: Baøi 13 :. THAÂN. ngµy gi¶ng. CẤU TẠO NGOAØI CỦA THÂN. A. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - HS nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: thân chính, cành, choài ngoïn vaø choài naùch. - Phân biệt được 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa. - Nhận biết, phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò. 2. Kó naêng : Reøn cho hoïc sinh: - Kó naêng quan saùt tranh, maãu vaät, so saùnh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. B.CHUAÅN BÒ: 1. GV : Tranh phoùng to hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK/ 43,44. 2. HS : Chuẩn bị: cành râm bụt, cành hoa hồng, cây rau đay, ngọn bí đỏ, ngọn muøng tôi, rau maù, … C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:1’ 2. Hoạt động dạy – học: (39’)  Giới thiệu bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV : Thân là cơ quan sinh dưỡng của cây. Vậy nó có chức năng gì ? - HS : Vận chuyển các chất trong và nâng đỡ tán lá. - GV : Thân bao gồm những bộ phận nào ? Và được chia làm mấy loại ?  Hoạt động Dạy – Học. Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo ngoài của I . CẤU TẠO NGOAØI CỦA THÂN. - Thaân caây goàm: thaân. - Yeâu caàu HS ñaët maãu vaät leân baøn, quan + Thaân chính. sát, so sánh với hình 13.1 SGK/ 43 trả lời + Caønh. caâu hoûi muïc : + Choài ngoïn. + Choài naùch. - Chồi nách gồm 2 loại: + Choài laù: phaùt trieån thaønh caønh mang laù. + Choài hoa: phaùt trieån thaønh caønh mang hoa hoặc hoa.. + Thân bao gồm những bộ phận nào ? + Nêu những điểm giống nhau giữa thân vaø caønh ? + Vò trí cuûa choài ngoïn treân thaân vaø caønh? + Vò trí cuûa choài naùch ? + Choài ngoïn seõ phaùt trieån thaønh boä phaän naøo cuûa caây ? - Yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK/43 trả lời câu hỏi: có mấy loại chồi nách ? - Yeâu caàu HS quan saùt hình 3.2 SGK/ 43 thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Tìm sự giống và khác nhau về cấu tạo.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> giữa chồi hoa và chồi lá ? + Choài hoa, choài laù seõ phaùt trieån thaønh caùc boä phaän naøo cuûa caây ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thân - GV : Vieäc phaân chia caùc nhoùm thaân caây dựa vào đặc điểm sau: + Vị trí của thân cây (nằm sát mặt đất hay cao so với mặt đất) + Độ cứng mềm của thân cây. + Sự phân cành của thân (có hoặc khoâng) + Thân tự đứng hay phải leo, bám vào vaät khaùc. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/ 44 Dựa vào đặc điểm khác nhau của thân cây người thức ăn chia thân cây thành mấy 2 . CÁC LOẠI THÂN. loại ? -Dựa vào những đặc điểm bên ngoài của - Thân đứng : 3 dạng + Thân gỗ : Cứng, cao, có cành thân Hãy hoàn thành bảng SGK/ 45 Ví duï : caây baøng, caây mai… + Thân cột : Cứng, cao, không cành Ví dụ : cây cau, cây dừa… + Thaân coû : meàm, yeáu, thaáp Ví duï : luùa, coû… - Thaân leo : leo baèng nhieàu caùch + Leo baèng thaàn quaán : moàng tôi + Leo bằng tua cuốn : mướp, bí… - Thân bò : mềm yếu, bò sát mặt đất. Ví duï : rau maù, rau lang… 3. Cuûng coá: (4’) Câu 1:Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây: a.Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột. b.Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ. c.Thaân caây luùa, caây caûi, caây oåi laø thaân coû. d.Thân cây đậu đũa, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo. Đáp án: a,b,d..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây : - Có 2 loại chồi nách: + … … … … … … … phaùt trieån thaønh caønh mang laù. +… … … … … … … phát triển thành cành mang hoa hoặc … … … …. - Tuỳ theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại : + thaân … … … … goàm: … … … … , … … … … … , … … … … … + thaân … … … … goàm: … … … … , … … … … … . + thaân boø. 4. Daën doø: (1’) - Hoïc baøi, laøm baøi taäp SGK/ 45 - Chuẩn bị thí nghiệm SGK/ 46 trước ở nhà. _________________________________________________________________. Ngµy so¹n. Baøi 14:. ngµy gi¶ng. THAÂN DAØI RA DO ÑAÂU ?. A. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: - Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn. - Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất. 2.Kó naêng:Reøn cho hoïc sinh kó naêng tieán haønh thí nghieäm, quan saùt, so saùnh. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật. B.CHUAÅN BÒ: 1. GV : - Tranh phoùng to hình 14.1 vaø SGK/ 46 - 2 chậu trồng cây đã thí nghiệm. 2. HS : Baùo caùo keát quaû thí nghieäm. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: (7’).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Thân cây bao gồm những bộ phận nào ? Chồi nách được chia làm mấy loại? Nêu sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá? (trả lời đúng theo nội dung bài học = 7 điểm + 3 điểm có làm bài và chuẩn bị bài ở nhà) - Thân được chia làm bao nhiêu loại ? cho ví dụ ? (trả lời đúng theo nội dung bài học = 7 điểm + 3 điểm có làm bài và chuẩn bị bài ở nhà) 3. Bài mới : (32’)  Giới thiệu bài mới : Trong thực tế khi trồng 1 số loài cây như: hoa hồng, rau ngót thỉnh thoảng người ta thường cắt ngang thân cây để làm gì ? Để trả lời cho caâu hoûi naøy, chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay :  Hoạt động Dạy – Học Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu sự dài ra của thaân - GV cho HS baùo caùo keát quaû thí nghieäm. - GV ghi nhanh keát quaû leân baûng. Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm. Trả lời các câu hỏi mục  + So saùnh chieàu cao cuûa 2 nhoùm caây trong thí nghieäm: ngaét ngoïn vaø khoâng ngaét ngoïn. + Từ thí nghiệm trên, em hãy cho biết thaân caây daøi ra do boä phaän naøo ? + Haõy giaûi thích vì sao thaân caây coù theå dài ra được ? Gợi ý: +Những tế bào nào có khả năng phân chia. +Ở phần ngọn cây có mô phân sinh. -Yeâu caàu 1-2 nhoùm trình baøy. -Thân cây của 1 số cây có sự dài ra khác nhau, cuï theå khaùc nhau nhö theá naøo ? Yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK/47. Theo em thaân daøi ra do ñaâu ? Hoạt động 2 : Giải thích những hiện. Noäi dung 1. SỰ DAØI RA CỦA THÂN.. -Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. -Khi baám ngoïn caây seõ phaùt trieån nhieàu choài, hoa, quaû. Coøn khi tæa caønh caây taäp trung phaùt trieån chieàu cao.. 2. GIẢI THÍCH NHỮNG HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tượng thực tế - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/47 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: - Bấm ngọn hoặc tỉa cành để tăng + Tại sao những cây như: bông, đậu, cà naêng suaát caây troàng. phê … trước khi ra hoa người ta thường - Bấm ngọn những loại cây lấy quả, ngaét ngoïn ? haït, thaân. + Tại sao những cây lấy gỗ, lấy sợi - Tỉa cành những cây lấy gỗ, lấy sợi. người ta phải tỉa cành ? - GV giaûi thích theâm: + Khi bấm ngọn cây không cao lên được nữa, chất dinh dưỡng tập trung cho choài laù vaø choài hoa phaùt trieån. + Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài. - Vận dụng trả lời những hiện tượng trong thực tế: + Tại sao người ta thường cắt thân cây rau ngoùt ? + Theo em người ta thường bấm ngọn và tỉa cành để làm gì ? Trong thực tế những cây nào thường bấm ngoïn, tæa caønh ? 4. Cuûng coá: (4’) Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Nên sử dụng biện pháp bấm ngọn đối với những cây: a.Rau muoáng c.Hoa hoàng e.Caây maây b.Baèng laêng d.Mướp g.Mía Đáp án: a,c,d. Caâu 2: Thaân daøi ra do: a.Sự lớn lên và phân chia tế bào. c.Mô phân sinh ngọn. b.Choài ngoïn. d.Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh. Đáp án: d. 5. Daën doø: (1’) - Học bài. Trả lời câu hỏi SGK/ 47.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Đọc bài 15 SGK / 49,50 - OÂn laïi baøi :“Caáu taïo mieàn huùt cuûa reã”. NGΜNG SO¹N. Baøi 15:. NG ΜY GI¶NG. CAÁU TAÏO TRONG CUÛA THAÂN NON. A. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong cuûa reã (mieàn huùt) - Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chuùng. 2.Kó naêng : Reøn luyeän cho hoïc sinh kó naêng quan saùt, so saùnh. 3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu quí thiên nhiên, bảo vệ cây. B.CHUAÅN BÒ: 1. GV : Tranh phoùng to hình 15.1 vaø 10.1 SGK/ 49,32 Baûng phuï: “ Caáu taïo trong cuûa thaân non” 2. HS : OÂn laïi baøi “Caáu taïo mieàn huùt cuûa reã” Kẻ bảng: Cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ:(7’) - Vì sao thân có thể dài ra được ? - Bấm ngọn và tỉa cành cho cây có lợi ích gì ? Những cây nào thì nên bấm ngọn, những cây nào thì nên tỉa cành ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới : (32’)  Giới thiệu bài mới : Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về hình dạng ngoài của thaân. Vaäy caáu taïo trong cuûa thaân nhö theá naøo? Coù ñaëc ñieåm gì gioáng vaø khác so với cấu tạo trong của rễ. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.  Hoạt động Dạy – Học. Hoạt động của GV – HS. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động 1 : Tìm hiểu các tạo chức I. Vỏ : naêng phaàn voû 1. Bieåu bì : - Treo tranh vẽ hình 15.1 yêu cầu HS - Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp quan sát để xác định phần vỏ của thân sít nhau. non. - Chức năng : Bảo vệ các phần trong + Phaàn voû coù caáu taïo nhö theá naøo? cuûa thaân + Lớp biểu bì có đặc điểm gì khác so 2. Thịt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có với lớp biểu bì ở rễ? kích thước lớn, trong đó có những tế + Thòt voû coù ñaëc ñieåm gì? bào chứa diệp lục + Phần vỏ có chức năng gì? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành bảng: Cấu tạo và chức năng phaàn voû cuûa thaân non. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các tạo chức năng phần trụ giữa của thân non - GV yeâu caàu HS tieáp tuïc quan saùt hình II. Trụ giữa : gồm veõ vaø cho bieát : + Trụ giữa của thân có đặc điểm gì 1. Bó mạch : Các bó mạch xếp thành voøng giống và khác với trụ giữa của rễ? + Vị trí của các bó mạch trong thân như - Các mạch rây xếp vòng ngoài : vận chuyển chất hữu cơ theá naøo? - Caùc maïch goã xeáp voøng trong : vaän + Ruột có đặc điểm và chức năng gì? chuyển nước và muối khoáng. 2. Ruột : gồm những tế bào có màng mỏng chứa chất dự trữ 4. Cuûng coá: (4’) - Chú thích vào sơ đồ: “Cấu tạo trong của thân non” - Yêu cầu HS đọc kết luận và mục “ Điều em nên biết ?” SGK/ 50 5. dặn dò: (1’) : Học bài. Đọc bài 16 SGK / 51,52 _______________________________________________________________________ Ngày soạn : Ngµy gi¶ng : Baøi 16 A. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức:. THAÂN TO RA DO ÑAÂU ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS trả lời được câu hỏi: thân to ra do đâu ? - Phân biệt được dác và ròng: Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng goã haøng naêm. 2 .Kó naêng: Rèn cho học sinh : Kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật. B. CHUAÅN BÒ: 1. GV : 1 đoạn thân gỗ già cưa ngang ( thớt gỗ tròn) Tranh phoùng to hình 15.1, 16.1, 16.2 SGK/ 49, 51, 52 2. HS : Đọc bài 16 SGK/ 51,52 C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ: (10’) - Cấu tạo trong của thân non được chia làm mấy phần ? Nêu tên và chức năng của từng bộ phận ? - Cấu tạo trong của thân non có đặc điểm gì khác với cấu tạo trong miền hút cuûa reã ? 3. Bài mới : (30’)  Giới thiệu bài mới : Cây trồng một ngày một lớn lên, một ngày một to ra. Cây cao lên là do mô phân sinh phần ngọn không ngừng phân chia giúp cây cao lên, vậy còn thân to lên là nhờ đâu? Chungs ta cùng tìm hieåu qua noäi dung baøi hoïc hoâm nay.  Hoạt động Dạy – Học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Xác định tầng phát sinh. Noäi dung 1 . TAÀNG PHAÙT SINH.. -GV treo tranh veõ hình 15.1 vaø 16.1 Yeâu - Thân cây to ra do sự phân chia cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau: các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh Cấu tạo trong của thân trưởng thành có vỏ và tầng sinh trụ. ñaëc ñieåm gì khaùc caáu taïo trong cuûa thaân non ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Giải thích: Cấu tạo trong của thân trưởng thaønh cuõng coù phaàn bieåu bì nhöng giaø vaø cứng. -Yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK/51 Hãy thảo luận nhóm để trả lời 3 câu hỏi sau: + Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào? +Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào ? +Thaân caây to ra do ñaâu ?. 2 . VOØNG GOÃ HAÈNG NAÊM. Haèng naêm caây sinh ra caùc voøng goã, đếm số vòng gỗ ta có thể xác định được tuổi của cây. Hoạt động 2 : Nhận biết vòng gỗ hằng năm, taäp xaùc ñònh tuoåi caây. (10’). - Yêu cầu 1 HS đọc to phần thông tin SGK/ 51,52 và mục “Em có biết ?” Tập đếm vòng gỗ, thảo luận nhóm trả lời các câu hoûi sau: + Voøng goã haèng naêm laø gì ? + Taïi sao coù voøng goã saãm vaø voøng goã saùng + Làm thế nào biết được tuổi của cây ? 3 . DÁC VAØ RÒNG. Hoạt động 3 : Tìm hiểu dác và ròng. - Yêu cầu HS hoạt động độc lập để trả lời caùc caâu hoûi: + Theo em theá naøo laø daùc, theá naøo laø roøng ? + Hãy tìm sự khác nhau giữa dác và ròng - Toång keát caùc yù kieán vaø yeâu caàu HS phaân bieät daùc vaø roøng treân maãu vaät thaät.. Thaân caây goã giaø coù daùc vaø roøng. +Dác là lớp gỗ màu sáng, nằm ở bên ngoài. +Ròng là lớp gỗ màu sẫm, cứng chắc nằm ở bên trong..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trong thực tế người ta chặt gỗ xoan rồi ngâm xuống ao, sau 1 thời gian vớt lên có hiện tượng: phần bên ngoài của thân bong ra nhiều lớp mỏng, còn phần bên trong rất cứng chắc. Tại sao có hiện tượng này? - Khi laøm caät nhaø, laøm truï caàu, thanh đường ray xe lửa …, theo em người ta thường sử dụng phần nào của thân cây ? 4. Cuûng coá: (3’) - Thaân caây to ra do ñaâu ? - Người ta có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào ? - Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ? 5. Daën doø: (1’) - Hoïc baøi. - Đọc bài 17 SGK / 54,55 - Thực hiện thí nghiệm ở mục 1 SGK/ 54 với cánh hoa hồng hay hoa huệ trắng cắm vào nước có pha màu đỏ hoặc xanh. Quan sát sự đổi màu của cách hoa vào các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ sau đó. - OÂn laïi baøi caáu taïo trong cuûa thaân non. _______________________________________________________________________ Ngày soạn : Tieát: 18 Baøi 17:. Ngµy gi¶ng :. VAÄN CHUYEÅN CAÙC CHAÁT TRONG THAÂN. A. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: + Nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ + Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây. 2. Kó naêng : Rèn cho học sinh : Kĩ năng thao tác thực hành..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. B. CHUAÅN BÒ: 1. GV : Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: hồng, cúc, huện, loa kèn, … 2. HS : Laøm thí nghieäm theo nhoùm ghi keát quaû quan saùt vaøo giaáy nhaùp. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp :1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ : (7’) - Thaân caây to ra do ñaâu ? - Người ta có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào ? - Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng ? 3. Hoạt động dạy – học: (32’)  Giới thiệu bài mới  Hoạt động Dạy – Học : Hoạt động của Dạy – Học Noäi dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự vận chuyển nước 1 . VẬN CHUYỂN NƯỚC VAØ và muối khoáng hòa tan MUỐI KHOÁNG HÒA TAN. - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû thí nghiệm ở nhà. - Thí nghieäm: SGK/ 54 - Quan sát kết quả của các nhóm, so sánh với - Kết luận : Nước và muối SGK GV thông báo những nhóm có kết khoáng được vận chuyển từ quả đúng. Chấm điểm. rễ lân thân nhờ mạch gỗ. - Yeâu caàu HS quan saùt keát quaû thí nghieäm mà GV đã chuẩn bị. Hướng dẫn HS cắt lát moûng qua caønh cuûa nhoùm  Quan saùt baèng kính hieån vi. - Yeâu caàu HS quan saùt, xaùc ñònh choã nhuoäm maøu cuûa caønh hoa. + Choã bò nhuoäm maøu laø boä phaän naøo cuûa thaân ? + Nước và muối khoáng được vận chuyển qua phaàn naøo cuûa thaân ? - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy, nhaän xeùt. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: đọc thí.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> nghieäm, quan saùt hình 17.2 SGK/ 55 2 . VẬN CHUYỂN CHẤT HỮU Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: CÔ. + Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ Các chất hữu cơ trong thân cắt phình to ra ? vì sao mép vỏ ở phía dưới được vận chuyển nhờ mạch khoâng phình to ra ? raây + Mạch rây có chức năng gì ? + Nhân dân thức ăn thường làm thế nào để nhaân gioáng nhanh caây aên quaû nhö: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm, …? 4. Cuûng coá: (4’) - HS trả lời các câu hỏi 1,2 SGK/ 56 - Laøm baøi taäp SGK/ 56 5. Daën doø: (1’) - Hoïc baøi. - Đọc bài 18 SGK / 57,58 - Chuẩn bị 1 số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong thức ăn, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm. _________________________________________________________________ Ngày soạn : Ngaøy daïy :. Tieát: 19 Baøi 18:. BIEÁN DAÏNG CUÛA THAÂN. A. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng cuûa 1 soá thaân bieán daïng qua quan saùt maãu vaø tranh aûnh. - Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên. 2. Kó naêng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức qua quan saùt so saùnh. 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhieân. B.CHUAÅN BÒ: 1. GV : Tranh phoùng to hình 18.1 vaø 18.2 SGK/ 57,58..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Mẫu vật thật: củ su hào còn đủ cành, củ khoai tây đã lên mầm, củ gừng(rửa sạnh) có mầm, … Ñaëc ñieåm cuûa Chức năng đối Teân thaân thaân bieán daïng với cây bieán daïng Thaân cuû naèm Dự trữ chất dinh Cuû su haøo trên mặt đất dưỡng Thaân cuû Thaân cuû naèm Dự trữ chất dinh Cuû khoai taây dưới mặt đất dưỡng Thaân reã naèm Dự trữ chất dinh Củ gừng Thaân reã trong đất dưỡng Thaân reã naèm Dự trữ chất dinh Cuû dong ta Thaân reã trong đất dưỡng Thaân moïng Dự trữ nước. Thaân Xöông roàng nước nằm trên quang hợp mọng nước mặt đất 2. HS : Chuẩn bị 1 số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong thức ăn, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kieåm tra baøi cuõ : (7’) - Em hãy mô tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng. - Theo em mạch rây của thân giữ chức năng gì ? 3. Hoạt động dạy – học: (32’)  Giới thiệu bài mới  Hoạt động của giáo viên Noäi dung 1 . QUAN SAÙT VAØ GHI Hoạt động 1: Quan sát 1 số thân cây biến dạng. a. Quan sát các loại củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là LẠI NHỮNG THÔNG TIN VỀ 1 SỐ LOẠI thaân. THAÂN BIEÁN DAÏNG. -Yêu cầu HS quan sát tất cả các loại củ đã mang đến lớp thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi mục  (thứ nhất): -Quan sát các loại củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thaân ? Gợi ý: HS tìm lá, các loại chồi như: chồi nách, chồi là và Teân maãu vaät.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> chồi ngọn. (Chú ý: bóc vỏ củ dong, tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách còn các vỏ hình vảy là lá) +Kiểm tra các loại củ và phân loại chúng thành các nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất, hình dạng củ. +Hãy quan sát củ gừng và củ dong ta. Tìm đặc điểm giống nhau giữa chúng ? +Hãy quan sát củ khoai tây và củ su hào. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng ? -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy. Vậy các loại thân trên có tên gọi là gì ? Yêu cầu HS đọc thoâng tin muïc  SGK/58 -Các loại thân trên có đặc điểm và chức năng gì ? Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: +Thân củ có đặc điểm gì ? chức năng của thân củ đối với caây ? +Kể tên 1 số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chuùng ? +Thân rễ có đặc điểm gì ? chức năng của thân rễ đối với caây ? +Kể tên 1 số loại cây thuộc loại thân rễ và nêu công duïng, taùc haïi cuûa chuùng ? b.Quan saùt thaân caây xöông roàng. -Yeâu caàu HS quan saùt thaân caây xöông roàng  Caây xöông rồng thường sống ở đâu ? -GV duøng que nhoïn ñaâm vaøo thaân caây xöông roàng.Yeâu caàu HS nhaän xeùt ? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: +Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì ? +soáng trong ñieàu kieän naøo laù bieán thaønh gai ? +kể tên 1 số cây mọng nước. -Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy, nhaän xeùt.  Toång keát. Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân bieán daïng. -Yêu cầu HS đọc mục  SGK/ 59 và hoàn thành bảng. -Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhaän xeùt, boå sung. -GV: Chú ý: thân cây xương rồng có khả năng dự trữ. 2. ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA 1 SỐ LOẠI THAÂN BIEÁN DAÏNG.. Bảng SGK/ 59 (đã sửa chữa).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> nước và quang hợp. 4. Cuûng coá: (4’) Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ: a. Caây su haøo, caây toûi, caây caø roát. b. Cây dong riềng, cây cải, cây gừng. c. Caây khoai taây, caây caø chua, caây cuû caûi. d. Caây coû tranh, caây ngheä, caây cuû dong. Đáp án: câu d. Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm những thân cây mọng nước: a. Caây xöông roàng, caây caønh giao, caây thuoác boûng. b. Cây mít, cây nhãn, cây sống đời. c. Cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo. d. Caây nhaõn, caây caûi, caây su haøo. Đáp án: câu a. -Theo em caây chuoái coù phaûi laø thaân bieán daïng khoâng ? Đáp án: cây chuối có thân củ nằm dưới đất, thân cây chuối trên mặt đất thực chất chỉ là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước. 5. Daën doø: (1’) -Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập SGK/ 60 -Đọc bài 19 SGK / 61,62 -Ôn tập lại các kiến thức trong các chương: I, II, III. _________________________________________________________________ Ngày soạn : Tieát: 20 Ngaøy daïy : OÂN TAÄP. A. MUÏC TIEÂU Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học trong các chương I, II, III. B. CHUAÅN BÒ: 1. GV : Heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp. 2. HS : Ôn tập lại các kiến thức trong các chương: I, II, III. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Có bao nhiêu loại thân biến dạng ? cho ví dụ ? - Nêu đặc điểm và chức năng của các loại thân ? 3. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS: hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ -GV dùng câu hỏi gợi nhớ lại kiến thức thức đã học để trả lời câu hỏi. đã học. + Đặc điểm chung của thực vật: +Trình bày đặc điểm chung của thực Tự tổng hợp được chất hữu cơ vaät ? Phần lớn không có khả năng di chuyeån. Phản ứng chậm với các kích thích +Tế bào thực vật có hình dạng và kích bên ngoài. thước như thế nào ? Bao gồm những bộ + Tế bào thực vật có nhiều hình dạng phận nào ? Nêu chức năng của từng bộ và kích thước khác nhau, gồm: phaän ? Vaùch teá baøo: laøm cho teá baøo coù hình daïng nhaát ñònh. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất teá baøo. Chất tế bào: chứa các bào quannơi +Theo em do đâu mà tế bào thực vật có diễn ra hoạt động sống cơ bản của thể lớn lên và phân chia được ? teá baøo. +Rễ được chia làm mấy loại ? nêu đặc Nhân: điều khiển mọi hoạt động điểm của từng loại ? soáng cuûa teá baøo. + Tế bào có thể lớn lên được nhờ quá trình trao đổi chất. Nhưng có thể +Rễ có mấy miền chính ? Nêu chức năng phân chia được nhờ các tế bào ở mô của từng miền ? Theo em miền nào là phaân sinh. mieàn quan troïng nhaát ? Vì sao ? + Có 2 loại rễ chính: Reã coïc: goàm reã caùi vaø caùc reã con. Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. +Neâu caáu taïo mieàn huùt cuûa reã? +Reã coù 4 mieàn: Miền trưởng thành: dẫn truyền. +Theo em nếu thiếu nước cây có sống Miền hút: hấp thụ nước và muối được không ? Cây cần bao nhiêu loại khoáng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> muối khoáng chính? +Thân cây bao gồm những bộ phận nào ? Nêu sự giống và khác nhau giữa mầm hoa vaø maàm laù ?. Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ. +Mieàn huùt goàm: Voû: bieåu bì coù nhieàu loâng huùt vaø thòt voû. Trụ giữa gồm bó mạch (mạch rây, mạch +Do daâu thaân coù theå daøi ra vaø to leân goã) vaø ruoät. được ? +Tất cả các loại cây đều cần nước. Cây + Sự vân chuyển nước và muối khoáng cần nhiều muối đạm, muối lân, muối cuûa caây dieãn ra nhö theá naøo ? kali. +Thaân goàm: thaân chính, caønh, choài ngoïn vaø choài naùch. Chồi hoa và chồi lá đều có mầm lá. Nhöng choài laù coù moâ phaân sinh ngoïn vaø choài hoa coù maàm hoa. +Thân có thể dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. thân có thể to ra do sự phân chia các tế bào mô sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh truï. +Sự vận chuyển nước và muối khoáng cuûa caây: Nước và muối khoáng  lông hút vỏ maïch goã  caùc boä phaän cuûa caây: thaân , laù. Baøi Hoạt động 2: Bài tập. Bài tập 1: Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây: taäp Câu 1: Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa? 1: a. Cuû nhanh bò hö. Caâu b. Sai khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ giảm nhiều. 1: b. c. Sau khi ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm. d. Để cây ra hoa được. Câu 2: Điểm giống nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ laø: a.Có cấu tạo từ tế bào. Caâu b.Vỏ bảo vệ các phần bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp. 2: e. c.Gồm 2 bộ phận chính: vỏ và trụ giữa. d.Cả a,b,c đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> e. a và c đều đúng. Câu 3: Điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ laø: a.Mieàn huùt cuûa reã coù mang loâng huùt coøn thaân non thì khoâng mang loânh huùt. Caâu b.Phần vỏ của thân non có chứa chất dự trữ còn vỏ của miền hút thì 3: d. không chứa chất dự trữ. c.Bó mạch của miền hút có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ. Còn ở thân non, mạch rây nằm ở ngoài và mạch gỗ ở phía trong. d. a và c đều đúng. e. b và c đều đúng. Bài tập 2: Hãy mô tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ? 4. Daën doø: Hoïc baøi. Kieåm tra 1 tieát. _________________________________________________________________ Tuaàn: 11 Ngày soạn : Tieát: 21 Ngaøy daïy : KIEÅM TRA 1 TIEÁT A. MUÏC TIEÂU -Củng cố lại các kiến thức ở chương I, II, III. -Vaän duïng thaønh thaïo caùc daïng caâu hoûi: +Traéc nghieäm khaùch quan, ñieàn khuyeát. +Tự luận B. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương II. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Hoạt động: - GV: Phát đề kiểm tra. - HS: Laøm baøi kieåm tra. Nội dung đề kiểm tra Caâu I: (1 ñieåm) Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống: 1. Mieàn huùt laø mieàn quan troïng nhaát cuûa reã vì: a.  Cấu tạo miền hút gồm: vỏ và trụ giữa..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> b.  Coù maïch raây vaø maïch goã vaän chuyeån caùc chaát ñi nuoâi caây. c.  Có nhiều lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng. d.  Có ruột chứa chất dự trữ. 2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ: a.  Caây su haøo, caây toûi, caây caø roát. b.  Cây dong riềng, cây cải, cây gừng. c.  Caây khoai taây, caây caø chua, caây cuû caûi. d.  Caây coû tranh, caây ngheä, caây cuû dong. Caâu II: (4,5 ñieåm) Điền vào chỗ trống ( … … ) các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây: 1. Duy trì và phát triển nòi giống, cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng, nuôi dưỡng - Reã, thaân, laù laø: … … … … … … … … … … … … … … … - Hoa, quaû, haït laø: … … … … … … … … … … … … … … … - Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dưỡng là: … … … … … … … … … … … … … … … …… - Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là: … … … … … … … … … … … … … … … … … 2. Muối khoáng, muối đạm, nước, muối lân, khác nhau, muối kali - Tất cả các cây đều cần … … … … … … … … - Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại … … … … … … … … … … … , trong đó caàn nhieàu: … … … … … … … … , … … … … … … … , … … … … … … … … - Nhu cầu nước và muối khoáng là … … … … … … … … … đối với từng loại cây, các giai đoạn sống khác nhau trong chu kì sống của cây. 3. Nhaân, maøng sinh chaát, khoâng baøo, chaát teá baøo - … … … … … … … … … bao bọc ngoài chất tế bào. - … … … … … … … … … … … … là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào. - … … … … … … … … … có cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - … … … … … … … … … chứa dịch tế bào. 4. vận chuyển chất hữu cơ, gỗ, vận chuyển nước và muối khoáng, rây - Mạch … … … … … gồm những tế bào sống, có màng mỏng, có chức năng … … … ……………………………………… - Mạch … … … … … gồm những tế bào hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng … … … … … … … … … … … … … … … … … … Caâu III: (2 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Mô tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng Caâu IV: (2,5 ñieåm) Em hãy chú thích cho hình bên và cho biết chức năng từng bộ phận của thân non.. 3. ĐÁP ÁN : Caâu I: (1 ñieåm) 1. c 2. d Câu II: ( 4,5 điểm) (mỗi từ hoặc cụm từ điền đúng đạt 0,25 điểm) 1. -cơ quan sinh dưỡng -cô quan sinh saûn -nuôi dưỡng -duy trì vaø phaùt trieån noøi gioáng 2. -nước -muối khoáng, muối đạm, muối lân, muối kali -khaùc nhau 3. -maøng sinh chaát -chaát teá baøo -nhaân -khoâng baøo 4. -rây, vận chuyển chất hữu cơ -gỗ, vận chuyển nước và muối khoáng câu III: mô tả thí nghiệm đúng và rút ra kết quả của thí nghiệm đạt 2 điểm. Câu IV: chú thích đúng: 1 điểm Nêu đúng chức năng của từng phần đạt 1,5 điểm. 4. Thu baøi 5. Daën doø: - Đọc bài 19 SGK / 61,62 - Chuẩn bị mẫu vật: 1 số loại lá nhiều hình dạng và đủ màu sắc. cành có đủ chồi. _________________________________________________________________ Tuaàn: 19. Tieát: 38. Ngày soạn: Ngày dạy :. THUÏ TINH, KEÁT HAÏT VAØ TAÏO QUAÛ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> A. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: - HS hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. 2. Kó naêng: Reøn luyeän vaø cuûng coá caùc kyõ naêng: - Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. - Kyõ naêng quan saùt, nhaän bieát. -Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây B. CHUAÅN BÒ: Tranh phoùng to hình 31.1 SGK C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới  Giới thiệu bài mới.  Hoạt động Dạy và Học Hoạt động của giáo viên Noäi dung 1 . SỰ THỤ TINH Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thụ tinh Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào a) Hiện tượng nảy mầm của hạt sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo GV hướng dẫn HS thành hợp tử. + Quan saùt hình 31.1, tìm hieåu chuù thích + Đọc thông tin ở mục 1. => Trả lời câu hỏi - Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phaán? Giaùo vieân giaûng giaûi: + Haït phaán huùt chaát nhaày tröông leân  naûy maàm thaønh oáng phaán. + Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn + Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhuïy vaøo trong baàu..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> b) Thuï tinh -Yeâu caàu HS tieáp tuïc quan saùt hình 31.1 và đọc thông tin mục 2 SGK. + Nêu hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thaùc thoâng tin. ? Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? Sự thụ tinh là gì? 2 . SỰ KẾT HẠT VAØ TẠO QUẢ: Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản - Sau thuï tinh. của sinh sản hữu tính? + Hợp tử -> phôi. - Tổ chức thảo luận trao đổi đáp án. + Noãn -> hạt chứa phôi. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức và + Bầu -> quả chứa hạt. nhấn mạnh sự sinh sản có sự tham gia của tế + Các bộ phận khác của hoa héo và bào sinh dục đực và cái trong thụ tinh  sinh rụng (1 số ít loài cây ở quả còn dấu sản hữu tính. tích cuûa 1 soá boä phaän cuûa hoa). - GV yêu cầu HS tự đọc thông tin mục 3 để trả lời câu hỏi cuối mục. - GV giúp học sinh hoàn thiện đáp án. 4. Cuûng coá: Học sinh trả lời câu hỏi: 1/ Hãy kể những hiện tượng xảy ra trong tự thụ tinh? Hiện tượng nào là quan troïng nhaát? 2/ Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? 3/ Quaû do boä phaän naøo cuûa hoa taïo thaønh. 5. Daën doø:. - Học và trả lời câu hỏi 1,2 SGK (Tr. 104) - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị một số quả theo nhóm:Đu đủ, Đậu Hà Lan, Cà chua, chanh (quất), táo, me, phượng, bằng lăng, lạc ... (vỏ khô). __________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×