Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN BẢO

HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với
toán cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường mầm non Liên Bảo
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nghị
Chức vụ: Giáo viên

Hồ sơ gồm:
1. Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp thành phố
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu

Liên Bảo, năm 2020

0


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên
(Cơ quan thường trực: Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh Yên)
Tên tôi là: Nguyễn Thị Nghị
Chức vụ : Giáo viên
Trường: Mầm non Liên Bảo
Điện thoại: 0339.704.968
Email:


Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh
Yên xem xét và công nhận sáng kiến cấp thành phố cho tôi như sau:
1. Tên sáng kiến:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi
tại Trường mầm non Liên Bảo.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng cho trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn trong trường mầm non.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Ngày 09 tháng 09 năm 2019
4. Nội dung cơ bản của sáng kiến:
Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
4. 1: Tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
4. 2 : Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động dạy trẻ làm quen với tốn
theo hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm.
4 3: Dạy trẻ làm quen với biểu tượng tốn thơng qua tích hợp, lồng

ghép vào các hoạt động khác và tận dụng cơ hội dạy ở mọi lúc mọi nơi.
4. 4: Sáng tác 1 số trò chơi mới giúp trẻ ôn luyện củng cố các biểu tượng
tốn tốt hơn.
4. 5: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền phối kết hợp với phụ huynh.
5. Điều kiện áp dụng:
- Điều kiện về cơ sở vật chất: Trong lớp học, ngồi sân, máy chiếu, máy
tính...
1


- Điều kiện về trang thiết bị: Đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng học liệu phù hợp
với từng tiết học cụ thể.
- Điều kiện về con người: Ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về
thời gian và gợi ý, đóng góp ý kiến xây dựng, sự hợp tác về mọi mặt của giáo

viên trong nhà trường.
6. Khả năng áp dụng:
Sáng kiến được áp dụng tổ chức giảng dạy mơn học tốn cho độ tuổi mẫu
giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non Liên Bảo và tất cả các trường trong thành
phố.
7. Hiệu quả đạt được:
Việc nâng cao chất lượng giáo dục các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen
với tốn có vai trị vơ cùng quan trọng, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, ghi
nhớ, chú ý có chủ định. Giúp trẻ biết phân tích, so sánh, tổng hợp… Trẻ có
những kiến thức sơ đẳng về bộ mơn tốn học là tiền để sẵn sàng bước vào lớp 1.
8. Các thông tin cần được bảo mật: Không
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách
nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Liên Bảo, ngày ... tháng 6 năm 2020.
Người nộp đơn

Xác nhận của Lãnh đạo nhà trường
HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Nghị

Nguyễn Thị Hường

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1.

Lời giới thiệu
Hoạt động làm quen với tốn chiếm vị trí vơ cùng quan trọng trong
chương trình giáo dục Mầm non, là phương tiện cần và đủ thúc đẩy giáo dục
nhận thức, giáo dục toàn diện cho trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống, là
tiền để để trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1.
Trong cuộc sống hàng ngày vai trò của giáo viên trong việc hình thành
các biểu tượng tốn cho trẻ mầm non là vơ cùng quan trọng vì trẻ mầm non có
khả năng nhận biết 1 số biểu tượng về tốn từ rất sớm. Xong đó chỉ là kết quả
của việc tri giác trực tiếp, vậy để trẻ nhận biết 1 số biểu tượng toán một cách sâu
sắc và có hệ thống theo quy trình thì trẻ phải được trải nghiệm, tích lũy qua các
hoạt động mà ở đó có sự dẫn dắt, gợi mở bài bản, khoa học của giáo viên.
Hoạt động làm quen với toán giúp trẻ tích lũy đồng thời mở rộng
hiểu biết, phát triển khả năng tri giác, phát triển nhận thức, hình thành ở trẻ khả
năng tư duy, phát triển ngôn ngữ, rèn các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích,
tổng hợp, khái qt hố… những kỹ năng đó góp phần phát triển ngôn ngữ, khả
năng nhận biết một số biểu tượng về toán học.
Là giáo viên trực tiếp đứng lớp 5 tuổi nhiều năm liền, tôi thực sự hiểu
được tầm quan trọng của hoạt động làm quen với toán trong sự phát triển của
trẻ. Qua thực tế khảo sát tôi nhận thấy nhận thức của trẻ rất hạn chế, nhiều trẻ
chưa biết đếm tập hợp số lượng, thêm bớt và đặc biệt là kỹ năng tách - gộp
nhóm đối tượng, chưa biết cách đo chiều dài, dung tích của đối tượng, kỹ năng
nhận biết các khái niệm về thời gian, định hướng trong không gian cực kỳ hạn
chế. Bản chất của hoạt động làm quen với tốn là khơ khan nên nếu giáo viên
khơng có cách gây hứng thú và sử dụng các thủ thuật vào bài hấp dẫn thì không
thu hút được trẻ hứng thú tập trung tham gia hoạt động. Bên cạnh đó, việc áp
dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy trẻ của giáo viên còn nhiều lúng túng, sắp xếp
đồ dùng chưa khoa học.
Từ những hạn chế của bản thân, đồng nghiệp, kiến thức và kỹ năng của
trẻ tôi luôn phải tự đặt ra câu hỏi cho mình: Vì sao kỹ năng đếm, thêm bớt, tách
- gộp nhóm đối tượng, chưa có kỹ năng đo độ dài, đo dung tích của vật?... Vì sao

các con lại khơng hứng thú với các tiết toán, các hoạt động làm quen với
tốn…?. Trong khi đó đồ dùng phương tiện dạy và học còn hạn chế phải lấy ở
đâu? Rèn kỹ năng cho trẻ vào lúc nào, hoạt động chính dưới hình thức nào để
gây được sự chú ý và hứng thú của trẻ? Điều làm tôi trăn trở nhất làm thế nào để
trẻ nhớ được kiến thức đã học? Giáo viên đã chịu khó sưu tầm nguyên vật liệu
phế liệu để làm đồ dùng sáng tạo, đồ chơi dạy toán cho trẻ chưa? Công tác tuyên
3


truyền phối kết hợp với phụ huynh phải làm như thế nào cho hiệu quả cao ?
Vâng! Tất cả những việc làm này ở lớp tơi cịn chưa đạt. Làm thế nào để khắc
phục những hạn chế đó? Để có thể trang bị cho trẻ một hành trang tốt nhất tạo
tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ ngay từ khi còn ở trường
mầm non.
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với biểu
tượng toán cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nghị
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Liên Bảo
- Số điện thoại: 0339.704.968
Gmail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Trường mầm non Liên Bảo
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Áp dụng trong việc nâng cao chất lượng làm quen với biểu tượng toán
học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 09/9/2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
Rèn kỹ năng đếm và nhận biết số lượng, kỹ năng thêm bớt, kỹ năng táchgộp đối tượng thành 2 nhóm theo các cách khác nhau, kỹ năng đo chiều dài, đo
dung tích các đối tượng, nhận biết các khái niệm về định hướng thời gian, không

gian nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, khả năng tri giác
và hình thành các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
Từ đó góp phần hình thành cho trẻ các biểu tượng tốn một cách chính xác, có
hệ thống.
Một trong các mục tiêu cơ bản của phát triển nhận thức cho trẻ mầm non
độ tuổi mẫu giáo 5 tuổi là: hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nhận biết
phân biệt các chữ số từ 1 đến 10, trẻ đếm thành thạo trong phạm vi 10, biết tạo
nhóm, thêm bớt, tách-gộp các nhóm đồ vật cụ thể trong phạm vi 10. Trẻ biết
thực hành các thao tác đo đơn giản về độ dài kích thước bằng một thước đo và
nhiều thước đo khác nhau, dung tích của các đối tượng. Nhận biết các đặc điểm
nổi bật của các khối khác nhau, biết tên và đặc điểm cơ bản của các khối: khối
cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Xác định vị trí đồ vật so với các hướng
của bản thân như trên, dưới, trước - sau, phải - trái. Biết sắp xếp các đối tượng
và hoàn thành theo 1 quy tắc cho trước hoặc sáng tạo ra 1 quy tắc sắp xếp mà trẻ
thích. Với mục đích nhằm phát huy tính tích cực chủ động của trẻ, kích thích
4


phát triển trí tuệ, tư duy sáng tạo, hình thành và củng cố kiến thức kỹ năng về
toán từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và một số kỹ năng sắp xếp từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới, rèn các kỹ năng so sánh, phân loại sắp xếp, phán
đốn, ước lượng, tìm cách kiểm tra và giải quyết vấn đề. Từ đó trẻ biết vận dụng
những kiến thức toán đã học để thực hành trong cuộc sống. Là giáo viên trực
tiếp dạy trẻ 5 tuổi, tôi nhận thấy việc giúp trẻ yêu thích, hứng thú với hoạt động
làm quen với biểu tượng tốn sẽ góp phần tích cực và hiệu quả trong việc thúc
đẩy phát triển nhận thức cho trẻ 5 tuổi và cũng là nền tảng, hành trang đầu tiên
giúp trẻ tự tin bước vào lớp 1.
Xuất phát từ những thực tiễn trên tôi luôn trăn trở suy nghĩ: Làm thế nào
để trẻ mầm non có kỹ năng sống tốt? Sau một thời gian học hỏi, tìm hướng đi tơi
đã đưa ra một số biện pháp sau:

7.1. Biện pháp 1* Biện pháp 1: Tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm:
Việc xây dựng môi trường giáo dục tốt được ví như “người giáo
viên thứ 2’’ góp phần kích động sự tị mị, thích khám phá của trẻ. Một mơi
trường đẹp có nhiều đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu phong phú luôn thu hút,
hấp dẫn trẻ muốn được tìm tịi, khám phá, lơi cuốn trẻ tích cực hứng thú tham
gia hoạt động một cách tự nguyện và tự giác. Mà đặc điểm nhận thức của trẻ
mầm non ln u thích cái đẹp, trí tưởng tượng của trẻ vô cùng phong phú do
vậy môi trường học tập xung quanh trẻ là một yếu tố cực kỳ quan trọng kích
thích đứa trẻ tư duy và sáng tạo. Bên cạnh đó giáo viên cần tạo cho trẻ tâm lý
thoải mái, được yêu thương để trẻ yên tâm xem lớp học như ngơi nhà thân u
của mình và trong ngơi nhà đó trẻ được tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo, thể
hiện hiểu biết về tốn học theo ý mình. Vì vậy nên khuyến khích cho trẻ sưu tầm
đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ đề, chủ điểm.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo môi trường thân thiện cho trẻ
làm quen với biểu tượng tốn, ngay từ đầu năm học tơi đã rất chú trọng tới việc
xây dựng góc tốn cho trẻ đẹp và khoa học, phù hợp với diện tích của lớp để tạo
cơ hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm. Vì vậy góc học tốn của lớp tơi được trang
trí đẹp mắt, phong phú về nội dung như: đếm số lượng, thêm bớt, tách – gộp các
nhóm đối tượng thành 2 nhóm theo yêu cầu, sắp xếp theo quy tắc, trang trí chữ
số. Sắp xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, tận dụng được các nguyên
phế liệu sẵn có như các hột hạt (hạt na, hạt gấc…), nhặt các loại sỏi trắng rửa
sạch, phơi khô, bôi nhiều màu sắc để cho trẻ chơi đếm, xếp các chữ số, các loại
hình học hay sắp xếp theo quy tắc. Đồng thời góc tốn cịn phải được bố trí theo
từng nội dung khác nhau theo từng yêu cầu khác nhau như: làm sách số lượng,
5


trang trí chữ số, đếm, thêm bớt, tách-gộp các nhóm đối tượng theo yêu cầu. Ví
dụ: Khi trẻ làm sách số lượng, trẻ học đến số 6 thì trẻ sẽ cắt, vẽ 6 bông hoa, 6 cái

lọ…vào trang sách và gắn thẻ số 6 tương ứng, đến hết chủ đề này, lại sang chủ
đề khác ở bài khác trẻ lại sưu tập tiếp dần dần trẻ có bộ sưu tập về mơn tốn rất
phong phú, đa dạng về thể loại và hình thức

Ảnh minh họa “ Bộ sách sưu tập số lượng ”

Ảnh minh họa: Góc cho trẻ hoạt động làm quen với toán
6


Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho mơn Tốn cần được sắp xếp khoa học, để
trẻ dễ lấy và dễ cất. Các hộp đựng tôi đều ghi rõ tên đồ dùng và dán kí hiệu để
trẻ dễ tìm thấy.
VD: Hộp đựng hoa, táo, phương tiện giao thông…tôi ghi rõ tên và gắn hình ảnh
hoa (hoa, quả táo, các PTGT có trong hộp đó )
Thẻ đựng chữ số tơi ghi ở ngồi các số từ 1-10.
Ngồi ra tơi cịn sưu tầm các loại hạt sẵn có ở địa phương như hạt gấc, hạt
na, viên sỏi trắng, vỏ ngao….. đem ngâm, rửa sạch và phơi khô để trẻ sử dụng
đếm, thêm bớt và chia nhóm trong giờ hoạt động góc ở góc học tập.
VD: Trẻ dùng hạt gấc xếp số trong giờ hoạt động góc ở góc học tập

Ảnh “ Trẻ xếp chữ số trong giờ hoạt động góc ở góc học tập”
Tôi luôn chú ý tận dụng các mảng tường xung quanh lớp để trang trí nổi
bật chủ đề mà trẻ đang khám phá.
VD: Ở chủ đề bản thân tôi cắt các hình trịn, vng, chữ nhât để trẻ chơi ở góc
học tập ghép thành hình bạn trai, bạn gái....
Khi quan sát trẻ chơi ở các góc tơi ln ln các đặt câu hỏi gợi mở để
kích thích tư duy của trẻ, phát triển ở trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
VD: Con xếp được cây thơng từ những hình gì?
Có 5 bơng hoa, muốn có 7 bơng hoa thì làm cách nào?

7


Con đã tách 8 mũ bảo hiểm thành 2 phần theo cách nào kể cô nghe ?...

8


Như vậy: Xây dựng môi trường thân thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham
gia hoạt động làm quen với biểu tượng tốn học là một biện pháp khơng thể
thiếu trong giáo dục Mầm non. Biện pháp này giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui
chơi “Học bằng chơi, chơi mà học”, qua đó lĩnh hội kiến thức một cách thoải
mái và hiệu quả, theo hướng tích cực.

7.2. Biện pháp 2: Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen
với tốn theo hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm.

9


Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục theo các chủ đề đồng thời tổ chức
các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp lồng ghép sẽ giúp cho quá trình
lĩnh hội kiến thức của trẻ dễ dàng hơn, nhanh và sâu sắc hơn. Chính vì vậy tơi
ln chú trọng đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với
toán. Kết hợp với sử dụng giáo án điện tử, cách vào bài hay để gây hấp dẫn cho
trẻ, thu hút chú ý của trẻ bằng hệ thống câu hỏi mở, lựa chọn các trò chơi mới
để tổ chức hoạt động ơn luyện củng cố kích thích tư duy sáng tạo theo nguyên
tắc động và tĩnh, giúp trẻ vừa học vừa chơi đạt hiệu quả cao.
VD 1: Dạy trẻ tách-gộp nhóm có số lượng trong phạm vi 7 thành hai nhóm.
P1: Gây hứng thú:

Để gây hứng thú cho trẻ tôi cho cả lớp hát bài : “ Cháu u cơ chú cơng nhân”.
Sau đó cho trẻ đi thăm nơi làm việc của cô chú công nhân.
P2: Nội dung bài học:
+ HĐ 1: Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 7
- Các con nhìn xem cơ có gì trên màn hình ?
- Chúng mình cùng đếm nào .
- Cơ bật màn hình cho trẻ đếm số máy, số chu công nhân, số sản phẩm và đồ
chơi sau đó chọn chữ số tương ứng với số lượng .
- Các con học rất giỏi các cô chú công nhân thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi.
Cô mời các con đi nhận rổ đồ chơi của mình (cơ mở nhạc trẻ đi lấy rổ)
+ HĐ 2: Rèn kỹ năng gộp
- Cho trẻ xếp tất cả những hình vng màu đỏ ở hàng trên theo hướng từ trái
sang phải, xếp cách đều nhau nhé
- Xếp tất cá những hình vng màu xanh xuống hàng dưới, cách đều nhau, theo
hướng từ trái qua phải.
- Cho trẻ đếm số hình vng màu đỏ và hình vng màu xanh và gắn thẻ số
tương ứng.
- Cho trẻ gộp tất cả các hình vng thành một nhóm và đếm.
+ Cơ hỏi trẻ: 6 hình vng màu đỏ gộp với 1 hình vng màu xanh được mấy
hình vng? Cho trẻ đếm và gắn thẻ số tương ứng.

Cơ khái qt: 6 hình vng gộp với 1 hình vng được 7 hình vng đấy
các con ạ. Như vậy 6 thêm 1 bằng 7 và ngược lại 1 thêm 6 bằng 7.
- Trong rổ các con cịn rất nhiều hình tam giác nữa các con xếp hình tam giác
màu vàng ở hàng trên và nhớ xếp cách đều nhau nhé.
- Tam giác đỏ xếp ở hàng dưới. Cho trẻ đếm từng nhóm gắn thẻ số tương ứng.
- Cho gộp tam giác màu vàng và màu đỏ thành một nhóm và đếm
- 5 tam giác gộp với 2 tam giác được mấy tam giác? Cô khái quát: 5 thêm 2
bằng 7 và 2 thêm 5 bằng 7.
- Trong rổ cịn có gì nữa ( Hình trịn)

- Xếp hình trịn màu xanh ở hàng trên và hình trịn màu đỏ ở hàng dưới đếm và
gắn thẻ số tương ứng.
- Cho trẻ gộp hình trịn xan, đỏ thành một
10 hàng và đếm gắn thẻ số tương ứng.
Thêm 1
b
-> Cô khái
a quát: 3 gộp 4 được
Bớt 27 và 4 gộp 3 được 7.
cThêm 2

8

10

Số 9

7


Một năm sau khi thực hiện các biện pháp trong đề tài này tôi nhận thấy
các giờ hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn khơng cịn là áp lực của
cô và trẻ nữa. Các hoạt động cho trẻ làm quen với tốn khơng cịn khơ khan và
gị bó, áp đặt cơng thức như trước đây nữa. Trẻ trong lớp học của tơi đã chủ
động, thích thú hoạt động một cách tích cực, trẻ có nhiều kĩ năng về đếm số
lượng, thêm bớt, tách-gộp các nhóm đối tượng thành 2 phần, sắp xếp theo quy
tắc, kỹ năng cầm thước kẻ vạch để đo độ dài, cách đong - đo dung tích các vật
thành thạo hơn rất nhiều. Tơi cũng nhận thấy trẻ lớp tôi nhanh nhẹn hơn và tiếp
thu bài cũng nhanh hơn đặc biệt trẻ nhớ lâu và hiểu sâu hơn các kỹ năng mình
đã làm.

Cơng tác xã hội hóa được phát huy tốt hơn nhảy lên một bước rõ rệt, phụ
huynh quan tâm đến việc học của trẻ, việc dạy học của giáo viên, sự đóng góp
và ủng hộ khơng nặng nề như trước.
10.1.1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chuyên đề
Nhà trường đã đầu tư đồ dùng phục vụ cho chuyên đề như: đồ dùng dạy học,
dụng cụ phục vụ việc học tập của trẻ, tranh ảnh, máy chiếu, cho cô và trẻ…
Một số tài liệu, học liệu phục vụ cho chuyên đề.
Bồi dưỡng các kỹ năng, kiến thức về toán để giáo viên dạy trẻ được tốt hơn
Đồ dùng phục vụ cho hoạt động làm quen với toán ở lớp tơi đầu năm cịn
thiếu nhiều vì vậy khơng đủ cho trẻ hoạt động dẫn đến chất lượng giờ hoạt động làm quen
với tốn của lớp tơi khơng được cao. Sau khi thực hiện các biện pháp: tôi đã mua bổ xung
đầy đủ đồ dùng cho trẻ học và cũng chịu khó tận dụng các nguyên phế liệu làm 1 số đồ
dùng tự tạo phục vụ cho công việc giảng dạy của tôi thuận tiện và đạt hiệu quả cao hơn.
- Cụ thể: + Mua được 5 bộ chữ số cho trẻ
+ Làm 1 bộ sách giúp trẻ học và củng cô các kỹ năng thực hành về số
lượng từ 1-10 có nội dung ở các chủ đề khác nhau.
+ Làm một số bộ đồ dùng toán để phục vụ trẻ chơi các trò chơi vận
động: Vòng ném chai…
+ Làm được 01 bảng kỹ năng học toán cho trẻ thực hành số đếm và kỹ
năng sắp xếp….
+ Sưu tầm được hộp vỏ ngao, hạt gấc, sỏi, nắp chai nhựa để trẻ xếp các
chữ số, các hình học…
10.1.2. Đối với giáo viên:
- Tích cực hơn trong việc học hỏi, tìm tịi nâng cao kiến thức, kỹ năng
giảng dạy, khơng cịn sợ bị dự giờ mơn tốn.
- Do đó mà các tiết dạy đều có sự phối hợp nhịp nhàng giữa 2 giáo viên,
công việc chuẩn bị đồ dùng học liệu cho các con, hai giáo viên cùng chuẩn bị,
11



giáo viên trong nhóm lớp cởi mở, thẳng thắn hơn trong việc góp ý-xây dựng bài
cho đồng nghiệp, tác động và sát sao vào việc học của trẻ để bài dạy của đồng
nghiệp và việc học tập của trẻ đạt hiệu quả cao nhất
- Việc vận dụng phương pháp giáo dục trẻ làm quen với toán linh hoạt
hơn, đặc biệt các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được ưu tiên và phát
huy toàn diện.
- Hệ thống kiến thức dự kiến để cung cấp cho trẻ đảm bảo đủ nội dung, có
phần linh hoạt, đổi mới, trọng tâm, mạnh dạn đưa những nội dung khó, mới mẻ
và lấy trẻ làm trung tâm.
- Số lượng các bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin trong tiết dạy
nhiều hơn, đạt hiệu quả cao hơn.
- Hình thức tổ chức các hoạt động trong tiết dạy được cân nhắc, trau chuốt
hợp lý và đầu tư kỹ lưỡng hơn.
- Kỹ năng sử dụng đồ dùng và ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo,
đạt hiệu quả cao hơn.
10.1. 3. Đối với trẻ

- Trẻ đến lớp chuyên rất chuyên cần, mạnh dạn tự tin, tích cực và hứng
thú với hoạt động “ Làm quen với tốn” và các hoạt động vui chơi có liên quan
đến toán.
- Kiến thức của trẻ khi nhận biết về hình dạng, khối, kích thước, kỹ năng
đo lường của trẻ cải thiện rõ rệt.
- Các kỹ đếm, thêm bớt, tách-gộp các nhóm đối tượng thành 2 phần, sắp
xếp theo quy tắc thành thạo hơn.
- Kỹ năng nhận biết các biểu tượng về không gian, thời gian trẻ xác định
rõ ràng, định hướng nhanh, liền mạch tự tin.
Tổng số 27/27 trẻ được khảo sát.
Số Nội
TT khảo sát
1

2

Khảo
dung năm

Nhận biết hình
dạng,
kích
thước
Kỹ năng đếm,
thêm bớt, tạo
nhóm, tách-gộp

sát

đầu

Đánh giá kết quả cuối năm

Đạt

Chưa
đạt

Đạt

Chưa
đạt

Tăng

Đạt

Giảm


13 =
48%

14 =
52%

27=
100%

0=
0%

14=
52%

13=
48%

14 =
52%

13=
48%

25=

92%

2=
7%

11=
40%

16=
60%

12


các nhóm đối
tượng thành 2
phần, sắp xếp
theo quy tắc.
3

4

Định
hướng
khơng
gian,
thời gian
Hứng thú của
trẻ
Nề nếp của trẻ


5
Xếp loại chung
6

10 =
37%

14 =
52%
15 =
56%
15=56
%

24=
89%

17 =
63%

3=
11%

26=
96%

13 =
48%
12 =

48%

1=
4%
1=
0%

26=
100
26=
96%

12 =
44%

1=
4%

14 =
52%

13=
48%

12=
44%

12=
44%


12=
48%

12=
40%

11=
40%

11=
40%

10.1.4. Đối với phụ huynh
Phụ huynh đã nhận thức đúng đắn về chuyên đề
Công tác phối kết hợp giữa giáo viên với giáo viên trong trường, lớp; giáo
viên với các bậc phụ huynh trong nhóm lớp ở thời điểm cuối năm học 20192020 được tăng lên rõ rệt.
Để làm tốt được điều đó khơng khơng kể tới sự phối hợp, ủng hộ nhiệt tình
nguyên vật liệu của các bậc phụ huynh để các cô giáo làm đồ dùng học tập cho
các con, đồng thời các bậc cha mẹ còn kết hợp rèn luyện, động viên trẻ học thêm
ở nhà nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy trẻ làm quen với toán được tốt nhất.
Bên cạnh việc muốn các con học tốt phải song hành với 1 thể lực khỏe mạnh
nhanh nhẹn, điều đó địi hỏi phải có sự phối hợp giữa giáo viên và nhà bếp trong
việc chăm sóc trẻ, cho trẻ ăn đúng thực đơn, đúng giờ khâu chế biến đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, động viên trẻ ăn hết xuất ăn của mình. Làm được điều
đó giúp các con có một sức khỏe tốt để tham gia vào quá trình học tập một cách
hiệu quả:
Đầu năm
Cuối năm
Công tác phối
STT

Tăng
Giảm
Đ

Đ

kết hợp
Đ

1

Giáo viên-giáo viên 40% 60% 100%
13

0

60%

60%


2

Giáo viên - nhà bếp 40% 60% 100%

3

Giáo viên - phụ huynh 30% 70%

90%


0

60%

60%

10%

50%

50%

4

Xếp loại chung
37% 63% 97%
3%
57%
57%
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của Hiệu trưởng trong trường mầm non Liên
Bảo năm học 2019-2020
Sáng kiến được đánh giá đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, tính hiệu
quả và tính ứng dụng thực tiễn.
Là giáo viên tâm huyết với nghề, ham học hỏi, mạnh dạn áp dụng kiến thức
mới lạ - khó vào thực tế việc tổ chức cho trẻ làm quen với các biển tượng tốn
và ln tích cực học hỏi đồng nghiệp. Tổ chức thực hành, kiến tập các chuyên
đề ở trường, phòng giáo dục và quan trọng là tích cực tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ
năng để tích lũy kinh nghiệm.

Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu:
Số
TT
1

Tên tổ chức

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

Khối mẫu giáo 5-6Liên Bảo – VĩnhLĩnh vực tổ chức cho trẻ làm quen
tuổi Trường mầmYên – Vĩnh Phúc với các biểu tượng sơ đẳng về toán
non Liên Bảo
học.
Liên Bảo, ngày ... tháng 6 năm 2020.
Người nộp đơn

Xác nhận của Lãnh đạo nhà trường
HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Nghị

Nguyễn Thị Hường

14




×