Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với văn học cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.88 KB, 18 trang )

A/ Đặt vấn đề

I- Lý do chọn đề tài:

Muốn duy trì và phát triển sự sống, con ngời phải lao động,
trong quá trình lao động sản xuất con ngời nảy sinh nhu cầu
đoàn kết để tạo ra sức mạnh, nhu cầu đúc rút kinh nghiệm
để truyền cho thế hệ sau. Xuất phát từ đó văn học đà ra đời
và phát triển gắn liên với ự đi lên của cuọc sống xà hội con ngời,
vì thế văn học rất cần thiết đối với con ngời.
ở lứa tuổi Mầm non. Cái tuổi mà kiến thức của trẻ còn rất ít
oỉ, sơ đẳng, tuổi ít đợc trải nghiệm trong cuộc sống, vốn
kinh nghiệm sống của trẻ còn hạn chế, tuổi những rung cảm,
cảm xúc của trẻ trớc cái đại còn ít, còn phụ thuộc vào ngời lớn.
Nh vậy văn học lại càng cần thiết hơn với trẻ. Bởi văn học mở
rộng tầm nhận thức cho trẻ về cuộc sóng xa bằng những câu
chuyện cổ, về thế giới thiên nhiên cỏ cây hoa lá, những con vật
gần gũi quen thuộc về các hiện tợng tù nhiªn, vỊ cc sèng con
ngêi trong mèi quan hƯ xà hội, quan hệ giữa ngời với ngời, cách
sống, cách ứng xử. Qua các tác phẩm văn học giáo dục đạo đức
cho trẻ tình yên thiên nhiên, đất nớc tình yêu quê hơng, giáo
dục trẻ thói quen hành vi văn mình. Qua tác phẩm văn học còn
bồi dỡng cho trẻ năng khiếu thẩm mĩ và phát triển ngôn ngữ cho
1


trẻ bằng các hình tợng văn học đà đa cái đẹp đến với trẻ đợc
làm quen với ngôn ngữ nghệ thuật chính xác, gợi cảm và giúp trẻ
diễn đạt đợc mạch lạc, văn học đáp ứng đợc đời sống tinh thần,
nhu cầu hiểu biết về tự nhiên xà hội, về con ngời của trẻ.
Song trong thực tế ở các vùng nông thôn còn rất nhiều khó


khăn vì điều kiện trẻ ít đợc dành thời gian để nghe ngời lớn kẻ
chuyện hoặc có quan tâm nhng cha đầy đủ, cha đúng. Bởi
thế còn nhiều cháu cảm thụ tác phẩm văn học một cách hời hợt,
trẻ biết qua loa về cốt chuyện, về nhân vật, ít cháu kể lại đợc
chuyện hoặc kể cha hay, đọc thơ cha diễn cảm, nhiều trẻ ít
hứng thú tham gia đóng kịch thậm chí cho giao tiếp nói năng
cha rõ ràng, mạch lạc. Để thay đổi đợc điều đó, để thực sự trẻ
thích nghe chuyện, hiểu đợc chuyện và kể lại đợc chuyện ,đọc
diễn ảm thờ, thích tham gia đóng kịch, có khi trẻ sáng tác bài
thơ câu chuyện là cả một nghệ thuật của ngời giáo viên mầm
non, đòi hỏi ngời giáo viên phải tìm tòi sáng tạo và rèn luyện
bản thân để có những giờ làm quen với văn học cho trẻ 5 - 6
tuổi đạt hiệu quả, mà chỉ có ở trờng trẻ mới đợc làm quen một
cách đầy đủ nhất, chính vì lẽ đó tôi đà quan tâm trăn trở và
tìm tòi "Một số biện pháp nâng cao chất lợng làm quen với văn
học cho trẻ 5 - 6 tuổi" và tôi đà chọn đề tài này.
II- Thực trạng.

2


1. Thuận lợi:
Trờng Mầm non Nga Thuỷ là một vùng đồng cói, đợc sự quan
tâm của Đảng uỷ, UBND xà Nga Thuỷ và cá Ban ngành, đoàn
thể, phụ huynh học sinh cùng với sự nỗ lực của Ban giám hiệu,
giáo viên trong nhà trờng trong nhiều năm qua trờng đều đạt trờng tiên tiến cấp huyện.
2. Khó khăn:
Trờng đang còn đóng ở 3 khu lẻ, cơ sở vật chất trang thiết
bị phục vụ cho hoạt động văn học còn thiết, các bậc phụ huynh
ủng hộ nhng cha đồng đều. Để kết quả cao hơn nữa tôi vẫn

băn khoăn trăn trở làm thế nào để đáp ứng với nhiệm vụ năm
học mà nhà trờng đề ra. Làm thế nào để gây hứng thú cho trẻ
lớp 5 - 6 tuổi khi làm quen với văn học.
3. Kết quả của thực trạng:
Kết quả khảo sát Ban đầu môn làm quen với văn học.
Trẻ có kỹ năng kể lại chuyện
ND

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL
28

SL
6

%
21,5

SL
7

%
25


SL
7

%
25

SL
8

%
28,5

- Trong giờ học khi kể chuyện lần 1 trẻ còn chú ý lắng nghe,
đến kể chuyện làm 2 là trẻ không còn tập trung nữa, trẻ lại
3


thích nghe cô kể chuyện khác, chuyện mới mặc dù cha hiểu kỹ
hết nội dung câu chuyện, có khi còn cha nhớ chuyện mà cô giáo
đà kể. Lúc cô giáo kể chuyện có nhiều trẻ còn ngắp ngắn ngáp
dài ngồi ngả ngồi nghiêng.
- Khi đàm thoại với trẻ về các nhân vật tính cách của các
nhân vật và nội dung câu chuyện thì trẻ lúng túng không trả
lời đợc còn cháu trả lời cha đủ câu đủ ý thầy cô giáo hỏi, nhiều
cháu ngại trả lời và dần dần trẻ không thích cô giáo kể chuyện
nữa vì trẻ sợ bị cô giáo hỏi không trả lời đợc.
- Đồ dùng phục vụ cho môn văn học chỉ có một cuốn tranh
chuyện và 1 cuốn tranh minh hoạ thơ xem đi xem lại trẻ rất
nhàm chán, các giờ khác trẻ cũng không tập trung chỉ trồng mau

ra chơi để đợc chơi đấm đá rồi tự xng "Ta là siêu nhân trắng
đây", rồi các nhân vật trong phim dành cho ngời lớn, trong các
chơng trình ti vi trẻ rất thích bình luận và kể lại phim vanh
vách, điều này rất ảnh hởng đến sự phát triển nhân cách của
trẻ.
Tâm hôn của trẻ khô khan, trẻ chỉ thích chơi các trò chơi
nghịch ngợm, các trò chơi điện tử, thích hát những bài hát
xuyên tạc, nói những lời có ý nghĩa trái ngời với các loài thoại của
các nhân vật trong chuyện, trẻ thiếu đi lòng nhân ái bao dung,
khi bạn ngà đau thì trẻ lại cời không giúp bạn đứng dậy, có bà cụ
4


chống gậy đi qua trẻ chạy theo diễu cợt làm các động tác theo
bà cụ rồi cời. Trẻ ít có sự cảm thông chia sẻ với bạn bè, với cô giáo
trẻ thờ ơ trớc cái đẹp, ít chú ý đến sự thay đổi của các hiện tợng sự vật xung quan mình.
- Trớc thực trạng đó tôi đà tiến hành sử dụng những biện
pháp nh sau:
1- Rèn luyện thói quen nỊ nÕp häc tËp cho trỴ.
2- Mét sè thđ tht cho trẻ làm quen với văn học.
3- Làm đồ dùng dạy học.
4- Công tác phối kết hợp với gia đình.

B- Giải quyết vấn đề.
Một số biện pháp - nâng cao chất lợng làm quen với
văn học cho trẻ.

5



1. RÌn lun thãi quen nỊ nÕp häc tËp cho trẻ.
- Tôi chia lớp làm 3 tổ (Hoa Hồng, Hoa Cúc, Hoa Sen), mỗi tổ
có 1 bạn làm tổ trởng để quản các bạn trong tổ, vào buổi sáng
điểm danh sách lớp, tổ trởng sẽ lên báo cáo những bạn vắng của
tổ mình, kết thúc giừo học các bạn tổ trởng giúp cô giáo thu
sách vở, đồ dùng học tập. Giờ ra chơi các bạn tổ trởng hớng dẫn
các bạn chơi và quản lý các bạn trong tổ của mình.
- Trong các tổ bằng sự động viên khéo léo, sắp xếp các
cháu bạo dạn ngồi với cháu cha bạo dạn, những cháu học yếu với
những cháu học khá để học tËp lÉu nhau.
- Trong líp t«i chó ý rÌn lƠ giáo cho trẻ các t thế ngồi học, tác
phong khi trả lời khi hỏi, chú ý rèn cho trẻ biết tha, gửi lễ phép.
- Vào mỗi sáng thứ 2 đầu tuần cô giáo giúp lớp trởng nhắc
loại tiêu chuẩn bé ngoan, để trong tuần các tổ thi đua với nhau,
cuối tuần tổ nào đợc nhiều phiếu bé ngoan nhất đợc các thởng
1 lá cờ đỏ, cuối tuần nêu gơng các cá nhân xuất sắc để các
bạn khác và các tổ khác noi theo.
Qua nhiều lần nh vậy, phát huy vai trò của ngời lớp trởng, tổ
trởng. Cô giáo đỡ vật vả đi nhiều lần, giờ học, giờ chơi trẻ rất
nề nếp. Biện pháp nêu gơng và thởng cá nhân, cho tËp thĨ ®Ĩ

6


khơi dậy sự thi đua giữa các trẻ và các tỉ lµ rÊt tèt, nh vËy líp
häc cã nỊ nÕp học tập tốt.
2. Một số thủ thuật cho trẻ làm quen với văn học.
a) Rèn luyện phơng pháp đọc kể diễn cảm cho giáo
viên.
- Trong văn học giọng đọc, lời kể của cô là phơng tiện quan

trọng nhất không thể thiếu đợc khi cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học. Song trong thực tế phần lớn giáo viên rất thờng
hay chủ quan tởng mình đà thuộc chuyện rồi thế nào cũng kể
hay nên có nhiều tiết học kh lên lớp cô giáo kể chuyện rời rạc,
buồn trẻ không hứng thú nghe.
Để rèn luyện đọc, kể diễn cảm trớc tiên cô giáo phải thuộc
chuyện, phân biệt rõ tính cách nhân vật đó là thiện hay ác, là
phi nghĩa hay chính nghĩa để thể hiện giọng cho phù hợp,
phần nào là lời dẫn chuyện, thì kể, lời dẫn chuyển phải rõ
ràng, chậm rÃi du dơng để cho trẻ tởng tợng cảnh vật, về không
gian về thời gian và địa điểm, phải lu ý nhấn mạnh một chút
để trẻ nhớ giữa lời kể kết hợp với ảnh mắt cử chỉ, điệu bộ sao
cho phù hợp và thuần thục sau đó phải luyện tập 2 đến 3 lần trớc khi kể cho trẻ nghe.
Giáo viên phải thực hiện nghiêm túc việc luyện tập này thì
phơngpháp đọc kể diễn cảm mới đạt đợc kết qu¶ cao.
7


b) Dạy trẻ kể chuyện và đóng kịch.
* Dạy trẻ kể lại chuyện trong chơng trình cải cách ở tiết 1, 2
cô cho trẻ làm quen qua lời kể, qua lời kể kết hợp với tranh với sa
bàn. Đến tiết 3 cô kể kết hợp với sa bàn.
Khi dạy trẻ kể chuyện cô kể đến lời thoại thì cô cho trẻ kể,
cứ nh vậy 2 đến 3 lần sau đó lại đổi, cô gợi ý hớng dẫn học trẻ
kể, bạn lớp trởng lại kể lời thoại (lúc này cô nên cho cả lớp cùng kể
để trẻ khỏi xấu hổ) cô tập dần khi nào trẻ tự nhiên hơn, bạo dạn
hơn mới cho từng cá nhân trẻ kể.
Khi đà thuộc chuyện phân cho trẻ mỗi tổ kể 1 đoạn, sau
đó cô cho 3 cá nhân xuất sắc nhất lên kể 3 đoạn khác nhau rồi
đến 3 cháu còn nhút nhát nhất lên kể từng đoạn, cố sự gợi ý của

cô giáo. Cuối cùng cho 1 đến 2 trẻ xuất sắc nhất lên kể trọn vẹn
câu chuyện.
Ngoài giờ học phải tạo cơ hội cho trẻ nói chuyện, chú ý lắng
nghe trẻ kể chuyện nói chuyện một cách say sa để khuyến
khích động viên trẻ, tạo môi trờng kể chuyện cho trẻ . Cô gợi ý
về vấn đề gì đó, hỏi trẻ để trẻ trả lời, tổ chức thi kể chuyện
trong lớp. Việc dạy trẻ kể chuyện là một quá trình lâu dài đòi
hỏi giáo viên phải kiên trì chịu khó hớng dẫn trẻ, phải khéo léo
động viên khuyến khích trẻ, khen trẻ và có thể thởng cho cháu
nào xuất sắc, tập mọi lúc mọi nơi cho những trẻ còn yếu, để
8


giúp trẻ bạô dạn tự tin và đạt hiệu quả cao giữa các trẻ đồng
đều hơn.
* Đóng kịch:
Trong chơng trình lớp mẫu giáo lớn có tác phẩm văn học chỉ
đọc, kể cho trẻ nghe, có tác phẩm yêu cầu trẻ học thuộc kể lại
chuyện, đọc thuộc thơ có tác phẩm lại yêu cầu trẻ đóng kịch.
Để trẻ đóng kịch đợc trớc hết cô phải biên soạn kịch bản sao cho
ngắn gọn và dễ hiểu, phân vai các nhân vật trong chuyện sau
lời dẫn chuyện lời thoại của nhân vật.
Sau đó cô đàm thoại với trẻ về từng nhân vật, cho trẻ đọc
thuộc các lời thoại của nhân vật, với việc dạy đóng kịch này cô
không nên cho cả lớp học kịch bản mà cô nên chọn một số trẻ tơng ứng với số nhân vật trong kịch bản rồi cho số trẻ đó học
kịch bản mọi lúc mọi nơi thông qua việc cô trò chuyện với trẻ, cô
dạy trẻ, sau đó cô tập cho trẻ khi đà thuộc và diễn thành thao cô
phải chuẩn bị chu đáo phông màu, sân khấu, trang phục cho
trẻ và cho các cháu diễn cho cả lớp xem sau 2 - 3 lần cô mời các
bạn khác lên đóng kịch cùng với một bạn đà diễn thành thạo, rồi

đến một bạn diễn thành thạo của vai khác lên thay và diễn cùng
với một bạn mới diễn.
Với việc tập cho trẻ đóng kịch cô phải nắm bắt đợc cháu nà
có năng khiếu bạo dạn tự tin để bồi dỡng, cháu nào cha bạo dạn
9


thì cô phải quan tâm khích lệ để trẻ tham gia diễn tốt hơn ,
để trẻ phát triển đồng đều.
c, Hoạt động trớc khi cho trẻ làm quen với văn học:
Bằng các biện pháp cô cùng trẻ đàm thoại về các con vật, đồ
vật, hoa quả là hình tợng của nhân vật trong chuyện hoặc cho
trẻ xé dán, cắt dán, ghép hình, tô màu hoặc chơi với các đồ
vạt trớc khi cho trẻ làm quen với tác phẩm có nhân vật đó.
Ví dụ: Với đề tài chuyện kể " Quả bầu tiên " sẽ kể vào sáng
mai thì chiều nay cô cho trẻ đàm thoại về tên gọi , hình dán,
màu sắc, ích lợi, cách sinh trởng của cây bầu. Cô đặt ra câu
hỏi rồi gợi ý để trẻ trả lời, để nhiều trẻ đợc tham gia trả lời sau
đó co khái quát lại ý kiến của trẻ, bổ sung thêm vào ý kiến của
trẻ.
Để kích thích tính tò mò, sự tập trung trí tởng tợng của trẻ
cô nói" Quả bầu này rất yêu quý và sẽ thởng cho những ai chăm
chỉ, siêng năng, biết yêu thơng giúp đỡ moi ngời và con vật
đấy, Quả bầu lai rất ghét và trừng phạt ngời nào mà lời biếng lại
tham lam độc ác nữa đấy". Quả bầu làm sao lại làm đợc nh thế
nhỉ? Kỳ lạ thật, các cháu về suy nghĩ xem hay hỏi ông bà, bố
mẹ xem có đúng không nhÐ.

10



Sau đó cô giáo cùng trẻ trồng hạt bầu xem có ra hoa kết quả
không, có thởng cho cô cháu mình không. Sáng hôm sau cô hỏi
ý kiến suy nghĩ của trẻ rồi dẫn dắt trẻ luôn vào câu chuyện.
Cứ nh vậy tuỳ thuộc vào từng tác phẩm vào nội dung yêu
cầu để giáo viên lựa chọn các phơngpháp, biện pháp, trò chơi
phù hợp giúp trẻ chú ý tập trung t tởng về một vấn đề, kích
thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ vào nội dung tác phẩm
để trẻ hứng thú nghe chuyện.
d. Tổ chức trò chơi sau khi cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học:
Sau mỗi một tác phẩm cho trẻ làm quen tôi lựa chọn co trẻ
một trò chơi phù hợp giúp trẻ ôn lại, nhớ lại nhân vật chính của
câu chuyện.
Ví dụ nh câu chuyện " Chàng Rùa"
* Kết thức tiết học tôi cho trẻ chơi trò chơi " Chàng Rùa "
Chuẩn bị : mũ con rùa cho trẻ có thể học thuộc câu thơ
" Rì rà rì rà
Đội nhà đi chơi
Đến khi tối trời
úp nhà đi ngủ"

11


Luật chơi: Cả lớp cùng chơi trẻ đội mũ và đứng dậy. Khi cô
nói " Rùa ở dới nớc" trẻ nói " Rùa bơi, rùa bơi " đồng thời hai cánh
tay đa lên đa xuống, tay trái nâng lên thì tay phải hạ xuống.
Khi cô giáo nói" Rùa lên bờ " trẻ đọc thơ " Rì ra . đi ngủ ".
Kết hợp tay đa ra phía trớc khi kết thúc câu thơ trẻ ngồi xuống

gục dầu xuống ôm gối. Cô giáo " con gì đấy" trẻ trả lời " con
rùa" 2 tay vung lên và đứng dậy. Trò chơi tiếp tục 2 đến 3 lần
rồi cho trẻ ra ngoài chơi tự do.
Qua nhiều lần chơi trò chơi trẻ rất thích và nhớ đợc nội
dung câu chuyện, kết thúc giờ học sôi nổi, vui vẻ, thoải mái,
giúp trẻ hứng thú học môn làm quen với văn học.
3. Làm đồ dùng dạy học:
a, Tranh chuyện vẽ theo không gian 3 chiều:
Mục đích: gây hứng thú học cho trẻ tránh nhàm chán khi
trẻ đà xem nhiều tranh chuyện khác.
Chuẩn bị: Bìa cứng, keo, màu nớc, ghim dập
Cách làm: Bìa cứng rộng 80 x 45, gấp đôi chiều 80 giống
nh gấp quyển vở, vẽ tô màu cảnh lên toàn bộ mặt trang 2 và
trang 3, trang 4 và trang 5. Còn các nhân vật vẽ tô màu, cắt rời
rồi lấy ghim dập lên cảnh, trẻ nhìn ở 3 góc đều thấy hình
nhân vật, khi sử dụng trẻ rất thích và hứng thú học.
b, Sa bµn kĨ chun:
12


Mục đích: Gây sự hứng thú học cho trẻ, giúp trẻ nhớ chuyện
và hiểu nội dung câu chuyện.
Chuẩn bị: Bảng phọc, bìa cứng, giấy màu, keo , gỗ mềm
Cách làm:
+ Bảng phọc rộng 60 x 50 cm, xung quanh đóng khung.
+ Các nhân vật vẽ, tô màu cắt rời gắn que phía dới để di
chuyển và thay đổi nhân vật theo trình tự câu chuyện.
c, Sân khấu để kể chuyện bằng con rối để đóng
kịch:
Sân khấu để kể chuyện bằng con rối:

- Mục đích: Dùng cho loại đề tài văn học yêu cầu trẻ đóng
kịch, giúp trẻ dễ hiểu, dễ nhớ câu chuyện giúp trẻ thích đóng
kịch và dễ nhập vai.
- Chuẩn bị: Khung gỗ, vải, mùn ca, giấy màu, màu vẽ, keo,
kim chỉ, mẫu con rối.
- Cách làm: Khung gỗ cao 1,2m , rộng 1m chiều sâu 50 m
(chiều sâu sân khấu chỉ lát ván 25 cm ở phía trớc để trang trí
cảnh tuỳ theo nội dung câu chuyện)
- Con rối: Đầu con rối khâu bằng vải nhồi mùn ca, thêu mắt,
mũi, râu lấy lõi chỉ làm cổ, thân thỏ may 2 tay để thò ngón
cái và ngòn giữa, ngón trỏ thò vào cổ để điều khiển con rối,

13


phía dới là váy để trùm kín cánh tay. Con rèi cã thĨ lµm b»ng
thÐp n hinh con vËt nhåi bện rơm.
- Khi sử dụng cô ngồi lấp ở phía sau sân khấu thò hai tay ra
sân khấu biểu diễn rối cô vừa kể, vừa diễn rất hấp dẫn trẻ (trẻ
không thấy cô giáo chỉ thấy rối diễn kịch ) trẻ rất thích học.
4. Công tác phối kết hợp với gia đình :
việc cho trẻ làm quen vơi văn học sẽ có hiệu quả hơn nếu cô
giáo kết hợp với phụ huynh.
Qua các tiết học cô giáo phải biết đợc khả năng của trẻ để
trao đổ với phụ huynh cần bồi dỡng cho cháu để cháu phát huy
khả năng, cần tạo điều kiện, tạo cơ hội cho trẻ, luyện tập cho trẻ
để trẻ có thể theo kịp các bạn, các biện pháp trao đổi với phụ
huynh mà tôi đà áp dụng nh sau:
Thông qua các buổi họp phụ huynh, các giờ đón trẻ, trả trẻ
và đến gia đình trẻ, tôi trao đổi với phụ huynh về khả nằng

của cháu, nếu cháu nào có khả năng khiếu tôi trao đổi với phụ
huynh về nhà khuyến khích động viên trẻ kể chuyện đọc thơ,
đóng kịch.
Khi trả trẻ tôi thờng nói hôm nay cháu Quỳnh kể chuyện rất
giỏi đợc cô và các bạn khen đấy, tối nay về Quỳnh kể lại cho cả
nhà nghe nhé. Sáng mai khi đón trẻ cô hỏi trẻ hôm qua Quỳnh có
kể chuyện cho cả nhà nghe không? Cô hỏi mẹ có đúng không
14


nhé cứ nh vậy tôi đa chuyện cho phụ huynh để xem cháu kể
có đúng không, có hay không hoặc có ngày gia đình tổ chức
việc vui, tôi trao đổi với bố mẹ tạo cơ hội cho trẻ kể chuyện...
để cho trẻ đợc phát huy khả năng của mình ở mọi lúc mọi nơi,
không chỉ bó hẹp ở lớp học nh vậy trẻ càng thêm hứng thú học
tập đối với những cháu cón yếu tôi trao đổi với phụ huynh về
nhà nên hỏi trẻ nhiều hơn, những gì diễn ra ở lớp, mẹ thì kể lại
những công việc mình làm ở nhà để động viên trẻ trò chuyện
về lớp học, về bạn bè , về cô giáo, khi cho trẻ đi chơi, đi chợ, hỏi
trẻ kích thích cho trẻ nói chuyện rồi sau đó cô đa bài thơ câu
chuyện mà trẻ mới học ở lớp cho phụ huynh để về nhà phụ
huynh động viên khuyến khích trẻ tập kể chuyện bởi ở lớp rất
đông cháu, cô không thể quan tâm một cách kỹ càng nh với bố
mẹ ở nhà mà phụ huynh thì không biết đợc khả năng của con
mình so với ở lớp. So với lứa tuổi và phơng pháp dạy cho trẻ nên
giữa cô và phụ huynh cần kết hợp chặt chẽ để giúp trẻ học tốt
môn làm quen với văn học.

C - Kết luận:
15



1. Kết quả nghiên cứu :
Với các biện pháp tôi đà áp dụng đến gần cuối năm học tôi
tiến hành khảo sát kết quả thì thấy chất lợng của môn học này
tăng lên rõ rệt:
* Kết quả khảo sát nh sau:
ND
Tốt

SL
28
%

14
50

Trẻ có kĩ năng kể chuyện
Khá
TB
10
35,5

Yếu

4
14,2

0
0


- Số cháu cảm thụ đợc các tác phẩm đạt 75%
- Số cháu mô phỏng lại đợc tác phẩm văn học đạt 25%
Với sáng kiến kinh nghiệm này tôi đà nâng cao đợc kiến
thức, kỹ năng cho về bộ môn văn học cho bản thân, tăng cờng
thêm đồ dùng dạy học, trẻ hình thành nề nÕp thãi quen tËp
trung häc tËp, m¹nh d¹n tù tin thích đợc nghe kể chuyện thích
đợc thể hiện nhân vật trong chuyện. Từ đó trẻ thích đi học ,
đợc đến lớp.
Vì vậy, ngời giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ luôn có
những sáng kiến hay để đa kết quả học tập của các cháu đạt
kết quả cao. Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ đợc rút ra từ
việc gây hứng thú khi dạy trẻ làm quen vơi văn häc líp 5 - 6
ti.
2. Bµi häc kinh nghiƯm:
16


Tõ viƯc ¸p dơng mét sè biƯn ph¸p cã hiƯu quả và để thu đợc kết quả nh trên tôi nhận thấy:
Để dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen với văn học thì trớc hết giáo
viên phải là ngời chủ động sáng tạo, tìm tòi để có nhiều quyển
tranh chuyện tự vẽ đẹp, tranh chuyện của nhiều câu chuyện
cũng nh sa bàn phải luôn thay đổi, phông màn và con rối, trang
phục, đạo cụ, hoá trang nhân vật phong phú đa dạng phù hợp với
tác phẩm. Giáo viên phải tâm hut víi nghỊ, thêng xuyªn cã ý
thøc tÝch l kinh nghiệm và nâng cao trình độ chuyên môn,
luôn học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trớc và tìm
tòi nghiên cứu tài liệu, tập san, sách báo vận dụng đổi mới hình
thức giao dục đối với trẻ học chơng trình cải cách, tích hợp lồng
ghép đan xen các môn học, lấy trẻ làm chủ đạo khuyến khích

trẻ hoạt động tich cực để từ đó rút ra cho mình một số bài học
hay, góp phần vào việc giảng dạy bộ môn đạt kết quả tốt nhất.
Ngày 16 tháng 4
năm 2007
Ngời viÕt s¸ng
kiÕn

17


Lê Thị


18



×