Bộ giáo dục và đào tạo
kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003
ĐáP áN THANG ĐIểM
đề THI CHíNH THứC
Môn thi: Hóa học Khối A
NộI DUNG ĐIểM
Câu 1
1. (0,5 điểm)
KMnO
4
tác dụng với HCl đặc:
2 KMnO
4
+ 16 HCl = 2 KCl + 2 MnCl
2
+ 5 Cl
2
} + 8 H
2
O
Khí màu vàng lục là Cl
2
, dẫn vào dung dịch KOH
- ở nhiệt độ thờng : Cl
2
+ 2 KOH = KCl + KClO + H
2
O
- Khi đã đun tới 100
o
C: 3 Cl
2
+ 6 KOH = 5 KCl + KClO
3
+ 3 H
2
O
2. (0,5 điểm)
Phản ứng: 2SO
2
+ O
2
' 2SO
3
(1) là phản ứng toả nhiệt và giảm số phân tử khí.
Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Giải thích: Với phản ứng tỏa nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng chuyển
dịch về phía tạo thành những chất đầu. Vậy khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản
ứng (1) chuyển dịch về phía tạo thành những chất cuối (chiều thuận).
Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất.
Giải thích: Với phản ứng có sự thay đổi về số phân tử khí, khi tăng áp suất cân
bằng phản ứng chuyển dịch về phía giảm số phân tử khí (chiều thuận).
Cân bằng của phản ứng (1) không bị chuyển dịch khi thêm chất xúc tác.
Giải thích: Do chất xúc tác ảnh hởng nh nhau đến tốc độ của phản ứng thuận
và của phản ứng nghịch.
3. (0,5 điểm)
Công thức của criolit: 3NaF.AlF
3
hay Na
3
AlF
6
.
Trong quá trình sản xuất nhôm bằng phơng pháp điện phân Al
2
O
3
nóng chảy,
ngời ta hòa tan Al
2
O
3
trong criolit nóng chảy nhằm:
- Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
, tiết kiệm năng lợng.
- Tạo đợc chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3
nóng chảy.
- Ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí (do chất lỏng
trên có tỉ khối nhỏ hơn Al, nổi lên trên và ngăn cản sự oxi hóa Al).
Câu 2:
1. (0,5 điểm)
Các phơng trình phản ứng theo dãy biến hóa:
1. 2 Al + 6 HCl = 2 AlCl
3
+ 3 H
2
}
(M) (B)
2. 2 Al + 2 NaOH + 2 H
2
O = 2 NaAlO
2
+ 3H
2
}
(M) (Z) (C)
3. AlCl
3
+ 3 NH
3
+ 3 H
2
O = Al(OH)
3
~ + 3 NH
4
Cl
(B) (X) (Z) (D)
4. NaAlO
2
+ CO
2
+ 2 H
2
O = Al(OH)
3
~ + NaHCO
3
(C) (Y) (Z) (D)
5. 2 Al(OH)
3
= Al
2
O
3
+ 3 H
2
O
(D) (E)
6. 2 Al
2
O
3
4 Al + 3 O
2
}
(E) (M)
1,5 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,5 điểm
0,25
0,25
t
o
đpnc
1
NộI DUNG ĐIểM
2. (1 điểm)
a) Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có thể xảy ra hoặc không xảy
ra. Phản ứng xảy ra đợc theo chiều tạo thành chất oxi hóa yếu hơn và chất khử
yếu hơn.
Thí dụ : Cho chất khử Zn vào dung dịch chứa chất oxi hóa Cu
2+
xảy ra phản ứng:
Cu
2+
+ Zn = Zn
2+
+ Cu
Chất oxi hoá Chất khử Chất oxi hóa Chất khử
mạnh mạnh yếu yếu
Ngợc lại, khi cho chất khử Cu vào dung dịch chứa chất oxi hóa Zn
2+
thì không
xảy ra phản ứng.
b) + Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, những kim loại có phản ứng với dung dịch muối
sắt (III) là Al , Fe, Ni .
Al + Fe
3+
= Fe + Al
3+
(1)
Fe + 2 Fe
3+
= 3 Fe
2+
(2)
Ni + 2 Fe
3+
= 2 Fe
2+
+ Ni
2+
(3)
+ Trong số các kim loại trên chỉ có Al đẩy đợc Fe ra khỏi muối sắt (III) theo
phản ứng (1).
+ Phản ứng giữa dung dịch AgNO
3
và dung dịch Fe(NO
3
)
2
có xảy ra:
AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
= Ag + Fe(NO
3
)
3
.
Ag
+
+ Fe
2+
= Ag + Fe
3+
Vì Ag
+
có tính oxi hóa mạnh hơn Fe
3+
và Fe
2+
có tính khử mạnh hơn Ag.
Câu 3
:
1. (0,75 điểm)
+ Từ xenlulozơ điều chế etylaxetat:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ n H
2
O n C
6
H
12
O
6
C
6
H
12
O
6
2 CO
2
+ 2 C
2
H
5
OH
C
2
H
5
OH + O
2
CH
3
COOH + H
2
O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
+ Từ xenlulozơ điều chế xenlulozơ trinitrat:
(C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3n HNO
3
[(C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3n H
2
O
2. (0,75 điểm)
Các phơng trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa:
CH
3
CH
3
CH
2
= CH C OH + Br
2
CH
2
CH C OH
CH
3
Br Br CH
3
0,25
0,25
0,25
0,25
1,5 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
men rợu
H
+
, t
o
men giấm
H
2
SO
4
đ, t
o
H
2
SO
4
đ, t
o
2
NộI DUNG ĐIểM
CH
3
CH
3
CH
2
CH C OH + HBr CH
2
CH C Br + H
2
O
Br Br CH
3
Br Br CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
CH C Br + 3 NaOH CH
2
CH C OH + 3 NaBr
Br Br CH
3
OH OH CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
CH C OH + 3 HCOOH CH
2
CH C CH
3
+ 3 H
2
O
OH OH CH
3
HCOO HCOO HCOO
Câu 4
:
1. (0,25 điểm)
Đặt công thức tổng quát của anđehit no mạch hở: C
x
H
2x+2-y
(CHO)
y
(x 0; y 1)
Ta có: C
x
H
2x+2-y
(CHO)
y
(C
2
H
3
O)
n
Suy ra: x + y = 2n n = 2
2x + 2 = 3n
x = 2
y = n y = 2
Vậy công thức của A là: C
2
H
4
(CHO)
2
A có mạch cacbon không phân nhánh nên có công thức cấu tạo nh sau:
H-C-CH
2
-CH
2
-C-H
OO
2. (1,25 điểm)
H-C-CH
2
-CH
2
-C-H
OO
+
O
2
HO-C-CH
2
-CH
2
-C-OH
OO
(A)
(B)
xt
(E)
HO-C-CH
2
-CH
2
-C-OH
OO
HO-C-CH
2
-CH
2
-C-OCH
3
OO
+
CH
3
OH
+
H
2
O
H
2
SO
4
đ, t
o
(F)
HO-C-CH
2
-CH
2
-C-OH
OO
+ 2
CH
3
OH
+ 2
H
2
O
H
2
SO
4
đ, t
o
CH
3
O-C-CH
2
-CH
2
-C-OCH
3
OO
Đặt số mol của E và F trong hỗn hợp là a, b ta có:
m
E
:
m
F
= 132a : 146 b = 1,81 a = 2b (1)
Số mol rợu đã phản ứng: a + 2b = 1 . 0,72 = 0.72 (2)
Từ (1) và (2) thu đợc: a = 0,36 ; b = 0,18
Suy ra:
m
E
= 0,36 . 132 = 47,52 gam
m
F
= 0,18 . 146 = 26,28 gam
0,25
0,25
1,5 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
H
2
SO
4
đ, t
o
t
o
t
o
t
o
3
NộI DUNG ĐIểM
Câu 5
1. (1,5 điểm)
Đặt công thức của oxit kim loại là A
x
O
y
, khối lợng mol của A là M.
Gọi a là số mol của A
x
O
y
ứng với 4,06 gam.
A
x
O
y
+ y CO = x A + y CO
2
(1)
a ya xa ya (mol)
CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
+ H
2
O (2)
3
CaCO
n
=
7 / 100 = 0,07 mol
Theo (1) và (2):
= n
2
CO
n
CO
=
0,07 mol
ya = 0,07 (*)
áp dụng định luật bảo toàn khối lợng cho phản ứng (1):
4,06 + 28 . 0,07 = m
A
+ 44 . 0,07
Suy ra m
A
= 2,94 gam hay M. xa = 2,94 (**)
Phản ứng của A với dung dịch HCl:
2 A + 2n HCl = 2 ACl
n
+ n H
2
(3)
xa
2
n
. xa
2
H
n
=
4,22
176,1
=
0,0525 =
2
n
. xa
hay xa =
n
105,0
(***)
Từ (**) và (***) ta có: M = 28n
Cho n = 1, 2, 3 rồi tính M, đợc nghiệm thích hợp là n = 2, M = 56 A là Fe
Thay n = 2 vào (***) đợc: xa = 0,0525 (****)
Từ (*) và (****) ta có:
ya
xa
=
0,07
0,0525
y
x
=
4
3
A
x
O
y
là Fe
3
O
4
2. (0,5 điểm)
2 Fe
3
O
4
+ 10 H
2
SO
4
(đ) = 3 Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 10 H
2
O
43
OFe
n
=
232
06,4
= 0,0175 mol
=
0,02625 mol
342
)(SOFe
n
Nồng độ mol/l của Fe
2
(SO
4
)
3
:
342
)(SOFe M,
C
=
0,5
0,02625
= 0,0525 M
2 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
t
o
4
NộI DUNG ĐIểM
Câu 6
1. (1,25 điểm)
A không tác dụng với Na, bị thủy phân trong dung dịch NaOH tạo ra một muối của -
aminoaxit chứa 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl và một rợu đơn chức, nên A có công
thức tổng quát là:
ROOC- C
x
H
y
-CH-COOR
NH
2
ROOC- C
x
H
y
-CH-COOR + 2 NaOH NaOOC- C
x
H
y
-CH-COONa + 2 ROH (1)
NH
2
NH
2
(B)
Đun rợu B với H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C thu đợc olefin suy ra rợu B phải là rợu no đơn chức
mạch hở có công thức tổng quát là: C
n
H
2n + 1
OH
C
n
H
2n + 1
OH C
n
H
2n
+ H
2
O (2)
n
olefin
= 0,672 : 22,4 = 0,03 mol
Vì hiệu suất tạo olefin ở (2) là 75% nên:
n
rợu B
=
0,03 . 100/ 75 = 0,04 mol.
M
B
= 1,84 : 0,04 = 46
14n + 18 = 46
n = 2
Vậy công thức của rợu B là: C
2
H
5
OH.
Theo (1):
n
NaOH (phản ứng)
=
n
rợu
= 0,04 mol <
n
NaOH (ban đầu)
= 0,1 mol
n
NaOH (d)
= 0,1 0,04 = 0,06 mol
Chất rắn C gồm muối NaOOC- C
x
H
y
-CH(NH
2
)-COONa (gọi là C) và NaOH d
m
NaOH d
= 40 x 0,06 = 2,4 gam
m
muối
C
= 6,22 - 2,4 = 3,82 gam
Theo (1):
n
muối
C
= 1/2
n
rợu
= 0,02 mol
(163 + 12x + y) 0,02 = 3,82
12x + y = 28
Phù hợp với : x = 2 và y = 4
Vậy công thức phân tử của A là : C
9
H
17
O
4
N
Công thức cấu tạo của A là: CH
3
-CH
2
-OOC-CH
2
-CH
2
-CH-COO-CH
2
-CH
3
NH
2
2. (0,75 điểm)
Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl:
NaOOC- CH
2
-CH
2
-CH-COONa
+ 3 HCl
HOOC- CH
2
-CH
2
-CH-COOH
+ 2 NaCl (3)
NH
2
NH
3
Cl
NaOH + HCl NaCl + H
2
O (4)
Chất rắn D gồm muối HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
3
Cl)-COOH (gọi là D) và NaCl
Theo (3):
n
muối
D
=
n
muối C
= 0,02 mol
m
muối
D
= 0,02 x 183,5 = 3,67 gam
Theo (3) và (4):
n
NaCl
= 0,04 + 0,06 = 0,1 mol
m
NaCl
= 0,1 . 58,5 = 5,85 gam
Khối lợng chất rắn D là:
m
D
= 3,67 + 5,85 = 9,52 gam.
(Ghi chú: Thí sinh có các cách làm khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm)
Điểm toàn bài
:
2 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
10 điểm
H
2
SO
4
đ, t
o
5