Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp xây dựng cơ sở vật chất trong trường mầm non huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.54 KB, 21 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước, tại Đại hội VIII của Đảng
đã khẳng định “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Có thể
nói, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển và bền vững, đây là nhân tố
quyết định sự phát triển của đất nước.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
nó chiếm một vị trí rất quan trong q trình đào tạo nhân cách con người mới xã
hội chủ nghiã, làm nền móng cho sự phát triển sau này của trẻ. Đối với giáo dục
mầm non ngoài yếu tố con người giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp trồng
người thì vấn đề xây dựng cơ sở vật chất cũng là một nhân tố khơng thể thiếu
được trong q trình tổ chức giáo dục. Cơ sở vật chất là một hệ thống các
phương tiện, trường lớp, thiết bị chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ, là khơng
khí mơi trường, là cảnh quan sư phạm .… phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo
dục. Cơ sở vật chất là những điều kiện vật chất cần thiết giúp trẻ nắm vững kiến
thức, đảm bảo tốt phương châm giáo dục và đào tạo; cơ sở vật chất là điều kiện
quan trọng để tạo nên dáng vóc của nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường nói riêng và sự nghiệp
giáo dục và đào tạo nói chung.
Mục tiêu của ngành học mầm non là nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ dưới 6 tuổi, tạo cơ sở để trẻ phát triển toàn diện về Đức- Trí- Thể- Mỹ,
hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người chuẩn bị cho trẻ em
vào học lớp 1.
Trẻ ở tuổi mầm non là tuổi đang làm quen tìm hiểu với mơi trường xung
quanh, đến trường là đến với tất cả cái mới lạ mà ở đó thoả mãn được những nhu
cầu khát khao học hỏi, khát khao tìm kiếm. Trẻ ở tuổi mầm non cịn nhỏ, nếu trẻ
được chăm sóc giáo dục ở một điều kiện CSVC đầy đủ, được tiếp xúc với những
đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh, máy móc sử dụng có hiệu quả thì sẽ giúp trẻ phát
triển một cách tồn diện.


Cơ sở vật chất trường học nó chứa đựng những phương pháp dạy học, cơ
sở vật chất góp phần vào mục tiêu đào tạo con người toàn diện, phù hợp với mục
đích nhiệm vụ và phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Vì vậy, tơi đã
lựa chọn “Một số biện pháp xây dựng cơ sở vật chất trong trường mầm non
huyện Tam Dương” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường ngày
càng phát triển, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của xã hội.
1


2. Tên sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp xây dựng cơ sở vật chất trong trường mầm non - huyện
Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Thị Luyến
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Tam Dương - huyện Tam
Dương – tỉnh Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0975.545.902
- Gmail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Luyến
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Công tác xây dựng cơ sở vật chất ở trường mầm non Tam Dương và
trường mầm non Hợp Hòa - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu
Tháng 2/2018- 2/2019.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1 Nội dung của sáng kiến
7.1.1. Cơ sở lý luận khoa học liên quan đến chất lượng cơ sở vật chất
trong trường mầm non
Giáo dục đào tạo là nhiệm vụ của toàn Đảng tồn dân. Đất nước ta đang ở
thời kỳ cơng nghiệp hoá hiện đại hoá. Ngành giáo dục ngày càng được đổi mới

và đang được Nhà nước, nhân dân hết sức quan tâm. Nghị quyết trung ương II
của Đảng đã khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu, trong đó có giáo dục
mầm non”
Với những quan điểm, đường lối của Đảng về mục tiêu giáo dục mầm non
Nghị quyết 55 /QĐ ngày 3/2 /1999 của Bộ Giáo Dục đã chỉ rõ “ Hình thành ở trẻ
những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam”:
Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hồ cân đối. Giàu lịng thương,
biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ người gần gũi (Bố, mẹ, ông bà, cô
giáo...)Thật thà lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên; biết u thích cái đẹp, biết giữ gìn
cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh. Trẻ thơng minh ham hiểu
biết, thích khám phá tìm tịi, có một số kỹ năng sơ đẳng, quan sát so sánh, phân
tích tổng hợp cần thiết để bước vào trường phổ thơng.
Trước tình hình đổi mới với những mục tiêu đặt ra và những yêu cầu đòi
hỏi cấp bách của xã hội, vị trí trường mầm non ngày càng được coi trọng, địi
hỏi giáo dục mầm non phải có cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại, đầy đủ, hệ
2


thống trường lớp khang trang, sạch đẹp nhằm đạt được những mục tiêu giáo dục
mầm non đề ra và phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện nay.
Có thể nói cơ sở vật chất là một vấn đề hết sức quan trọng của tồn bộ sự
nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, bởi nó cũng là một
vấn đề quyết định mọi hoạt động của nhà trường. Cơ sở vật chất khơng đảm bảo
thì mọi hoạt động của nhà trường sẽ không tốt. Từ những chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục về việc xây dựng CSVC
trường học, đặc biệt là xây dựng trường chuẩn Quốc gia. Nhận thức được điều
đó trường mầm non Tam Dương đã phấn đấu xây dựng đạt trường chuẩn Quốc
gia mức độ, giai đoạn 2006-2010 và vẫn tiếp tục duy trì trường chuẩn Quốc gia
mức độ 1 và phấn đấu xây dựng xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2.
7.2. Thực trạng chất lượng cơ sở vật chất ở trường mầm non Tam

Dương và trường mầm non Hợp Hòa - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc
7.2.1. Đặc điểm tình hình về trường mầm non Tam Dương và trường
mầm non Hợp Hòa
Trường mầm non Tam Dương được thành lập từ tháng 4 năm 2004 với
tổng diện tích 2246,4m2, ngày đầu mới thành lập trường có 4 nhóm lớp với 112
học sinh với tổng số 9 CBGV, cơ sở vật chất của trường còn nhiều thiếu thốn,
trình độ CBGV khơng đồng đều, một số giáo viên chưa qua lớp đào tạo. Tuổi
đời, tuổi nghề cịn non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc
giáo dục trẻ.
Năm học 2018- 2019 trường có 10 phòng học với 282 trẻ. 100% trẻ đều
ăn bán trú và học 2 buổi/ngày.
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường: gồm 20 người
Trong đó: Cán bộ quản lý 3 người, giáo viên 15 người, nhân viên 2 người.
Trình độ đào tạo 100% đạt chuẩn và trên chuẩn: Trên chuẩn có 18/20 đạt
90%, trình độ đạt chuẩn 2/20 đạt 10%.
Trường mầm non Hợp Hòa được thành lập từ năm 2010 với tổng diện tích
5721m2 có 16 phịng học với tổng số học sinh là 485 học sinh, 100% trẻ ăn bán
trú tại trường.
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường: gồm 31 người
Trong đó: Cán bộ quản lý 3 người, giáo viên giảng dạy 22 người, nhân
viên cấp dưỡng 4 người, nhân viên 2 người.
Trình độ đào tạo 100% đạt chuẩn và trên chuẩn: Trên chuẩn có 29/31 đạt
93,5%, trình độ đạt chuẩn 2/31 đạt 6,5%.
Chất lượng giáo dục của hai nhà trường được duy trì ổn định và phát triển.
3


a) Thuận lợi
- Trường mầm non Tam Dương và trường mầm non Hợp Hòa được sự
quan tâm của Huyện ủy, UBND huyện Tam Dương đầu tư xây dựng trường lớp

kiên cố hố.
- Được chỉ đạo sát sao của phịng giáo dục và đào tạo về nghiệp vụ
chuyên môn cũng như đầu tư cho trường một số đồ dùng, trang thiết bị phục vụ
cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Được sự ủng hộ của các ngành đoàn thể, Hội phụ huynh học sinh đồng
tình ủng hộ nhà trường mua sắm một số trang thiết bị cần thiết.
- Giáo viên nhiệt tình đồn kết giúp đỡ nhau hồn thành tốt nhiệm vụ
được phụ huynh tin tưởng.
b) Khó khăn
Thực tế cơ sở vật chất trường MN Tam Dương chúng tôi tuy được đầu tư
xây dựng, xong diện tích đất cịn trật trội, lớp học đã được xây từ năm 2003 nên
đã xuống cấp trầm trọng, lớp học và các phòng chức năng còn thiếu, Các trang
thiết bị dạy học chưa đầy đủ theo thơng tư 02/2010/BGD&ĐT.
- Phịng học cịn học tạm phòng y tế và phòng hiệu trưởng.
- Các phòng chức năng chung với lớp học và nhà bếp.
- Đồ dùng đồ chơi cịn thiếu, cơ giáo thường xun tự làm để bổ sung.
- Một số trang thiết bị phục vụ bán trú chưa đầy đủ.
Trường mầm non Hợp Hòa còn thiếu một số phòng học, hiện tại đang học
nhờ các phịng chức năng, đồ chơi theo thơng tư cịn thiếu và đồ dùng trang thiết
bị còn thiếu, đã xuống cấp.
Trước tình hình khó khăn về cơ sở vật chất của hai nhà trường và xác định
việc xây dựng CSVC nhà trường là một vấn đề cần thiết, là người cán bộ quản
lý, tôi đã lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp xây dựng cơ sở vật chất trường
mầm non huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục của nhà trường, góp phần thực hiện tốt yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay.
7.2.2. Thực trạng chất lượng cơ sở vật chất ở trường mầm non Tam
Dương và trường mầm non Hợp Hòa - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc
Để giúp đề tài có kết luận khách quan tơi đã tiến hành khảo sát cơ sở vật
chất của trường mầm non Tam Dương và trường mầm non Hợp Hòa để phục vụ

cho đề tài nghiên cứu như sau:
* Biểu 1: Khảo sát về phòng học và phòng chức năng
Trường mầm non Tam Dương
4


TT

Số phòng

Kiên
cố

Học nhờ,
tạm

Phòng chức
năng

Phòng
vệ sinh

Kho

1

10

6


4

1

3

1

Phòng chức
năng

Phòng
vệ sinh

Kho

1

13

13

TT
1

Trường mầm non Hợp Hịa
Kiên
Học nhờ,
Số phịng
cố

tạm
16

13

3

Nhìn vào biểu 1 tơi thấy trường mầm non Tam Dương về phịng học, nhà
trường chỉ có 6 phịng học trong đó thực hiện 10 nhóm, lớp. Trường còn thiếu 4
phòng học, nhà trường phải chuyển phòng làm việc của hiệu trưởng xuống kho
của bếp, ngăn phòng chia ăn lại thành phòng y tế để, ghép chung phòng GDAN
vào 1 nhóm lớp, một lớp học nhà kho để đảm bảo cho trẻ được đến trường và
được học tập theo đúng chương trình độ tuổi.
Trường mầm non Hợp Hịa về phịng học, nhà trường có13 phịng học
trong đó thực hiện 16 nhóm, lớp. Trường cịn thiếu 3 phịng học và đang học nhờ
văn phòng và phòng ngủ để đảm bảo cho trẻ được đến trường và được học tập
theo đúng chương trình độ tuổi.
* Biểu 2: Khảo sát bàn ghế học sinh, giáo viên
Trường mầm non Tam Dương
TS ghế
học sinh

Đúng quy
cách ( bộ)

TS bàn
ghế
GV( bộ)

Phả

n gỗ

Đồ chơi
ngoài
trời

TT

Khối, lớp

TS bàn
học sinh

1

2 tuổi

15

23

15

0

29

2

3 tuổi


33

73

33

2

35

3

4 tuổi

44

84

44

1

55

4

5 tuổi

40


80

40

1

62

132

260

132

4

181

9
Đồ chơi
ngồi
trời

Cộng

Trường mầm non Hợp Hịa
TS ghế
học sinh


Đúng quy
cách ( bộ)

TS bàn
ghế
GV( bộ)

Phả
n gỗ

TT

Khối, lớp

TS bàn
học sinh

1

2 tuổi

17

33

17

1

40


2

3 tuổi

40

78

40

2

32

3

4 tuổi

60

110

60

2

39
5



4

5 tuổi
Cộng

67

134

67

3

46

184

355

184

8

157

12

Nhìn vào biểu 2 cho thấy: Nhà trường được sự quan tâm của Sở giáo dục
và Phòng giáo dục Tam Dương, đã đầu tư các trang thiết bị văn phòng và thiết bị

phục vụ cho hoạt động dạy và học của cán bộ giáo viên nhà trường.
* Biểu 3: Khảo sát Đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02/2010/BGD&ĐT
Trường mầm non Tam Dương
TT

Bộ đồ chơi theo TT02

Khối, lớp

1
2
3
4

Số loại
90
92
97
86

2 tuổi
3 tuổi
4 tuổi
5 tuổi

Số lượng
778
1170
1210
707


Sách thư
viện

646

Trường mầm non Hợp Hòa
TT

Bộ đồ chơi theo TT02

Khối, lớp

1
2
3
4

Số loại
90
92
97
92

2 tuổi
3 tuổi
4 tuổi
5 tuổi

Số lượng

754
1998
2142
2122

Sách thư
viện

465

Nhìn vào biểu 3 cho thấy: Nhà trường được sự quan tâm của Sở giáo dục
và Phòng giáo dục Tam Dương, sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh đã
đồng tình ủng hộ việc mua sắm đồ dùng học tập, đồ dùng phục vụ bán trú, đồ
dùng cá nhân cho trẻ.
* Biểu 4: Khảo sát đồ dùng phục vụ bán trú, vệ sinh
Trường mầm non Tam Dương
Đồ dùng bán trú
Số loại

Số
lượng

69

1020

Đồ dùng vệ sinh
Số
Số loại
lượng

8

42

Trường mầm non Hợp Hòa
Đồ dùng bán trú
Số loại

Số
lượng

Đồ dùng vệ sinh
Số
Số loại
lượng
6


61

1310

7

112

Nhìn vào biểu 4 cho thấy: Nhà trường được sự quan tâm của Sở giáo dục
và Phòng giáo dục Tam Dương, sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh đã
đồng tình ủng hộ việc mua sắm đồ dùng học tập, đồ dùng phục vụ bán trú, đồ
dùng cá nhân cho trẻ.

* Biểu 5: Thiết bị văn phòng, thiết bị phục vụ dạy và học
Trường mầm non Tam Dương
TT

Tên thiết bị

Số
lượng

Chất lượng
sử dụng tốt

Chất lượng
sử dụng kém

3

2

1

1 bộ

1bộ

1

Máy tính

2


Bộ tăng âm, loa đài, đầu đĩa, míc

3

Máy chiếu

1

0

4

Bảng thơng minh

1

1

5

Đàn

5

2

6

Bàn ghế họp


1

7

Hệ thống bảng biểu văn phòng

8

2

6

8

Hệ thống bảng biểu tuyên truyền

4

2

2

9

Sách nghiệp vụ

57

57


10

Tủ giá

42

38

4

12

Bảng quay

4

2

2

1

3
1

Trường mầm non Hợp Hòa
TT

Tên thiết bị


1

Máy tính

2

Bộ tăng âm, loa đài, đầu đĩa, míc

3

Số Chất lượng sử
lượng
dụng tốt
11

11

5 bộ

5bộ

Máy chiếu

3

3

4


Bảng thông minh

1

1

5

Đàn

10

10

6

Bàn ghế họp

1

1

Chất lượng
sử dụng kém

0

0

7



7

Hệ thống bảng biểu văn phòng

4

4

0

8

Hệ thống bảng biểu tuyên truyền

8

8

0

9

Sách nghiệp vụ

52

52


10

Tủ giá

62

62

0

12

Bảng quay

15

14

1

Nhìn vào biểu 5 cho thấy: Hai nhà trường được sự quan tâm của Phòng
giáo dục Tam Dương, đã đầu tư các trang thiết bị văn phòng và thiết bị phục vụ
cho hoạt động dạy và học của cán bộ giáo viên nhà trường.
Từ những thực trạng về cơ sở vật trường mầm non Tam Dương và trường
mầm non Hợp hịa chúng tơi gặp rất nhiều khó khăn, diện tích đất của nhà
trường cịn thiếu theo quy định, các phòng học và phòng chức năng còn thiếu, cơ
sở vật chất xuống cấp (lớp học và nhà bếp), hệ thống nhà vệ sinh cịn trật trơi,
kho chứa đồ bán trú chưa có, hệ thống bể chứa nước chưa thuận tiện, một số
trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học cịn thiếu…dẫn đến ảnh hưởng
khơng nhỏ tới chất lượng CSGD trẻ.

7.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Để giải quyết những khó khăn về cơ sở vật chất, bản thân tôi cùng với
Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch, tìm ra biện pháp thiết thực xây dựng CSVC
nhà trường trường nhằm nâng cao chất lượng mọi hoạt động của nhà trường,
tăng cường đầu tư đủ về về số lượng, nâng cao chất lượng đạt kết quả tốt
nhất. Cụ thể là:
7.3.1. Biện pháp thứ nhất: Phải tiến hành khảo sát thực trạng
CSVC
Nhà trường phải khảo sát một cách chi tiết cụ thể, phân tách từng loại để
nắm bắt được tình hình về số lượng, chất lượng để từ đó có kế hoạch xây dựng
đầu tư cho phù hợp và tham mưu có hiệu quả.
7.3.2. Biện pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm cơ sở vật
chất, trang thiết bị.
- Phải nhận thức được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch đầu tư cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Phải biến nhận thức thành hành động cụ thể trong xây dựng kế hoạch
phục vụ cho công tác quản lý trường mầm non.
- Trong kế hoạch phải tốt lên tồn bộ những điều vạch ra một cách có hệ
thống về những cơng việc dự định làm trong một thời gian nhất định với cách
thức, trình tự, thời hạn tiến hành.
8


- Xác định được vị trí của kế hoạch: trong chu trình quản lý, kế hoạch là
khâu đầu tiên của một chu trình. Mọi hoạt động quản lý đều được bắt đầu từ
khâu xây dựng kế hoạch. Kế hoach được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực hoạt động
của xã hội. Trong xây dựng kế hoạch được thể hiện như các bản dự toán, các
bản thiết kế...
- Nắm rõ tác dụng của việc xây dựng kế hoạch ví như một công cụ quản lý,
tạo điều kiện cho người quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động

của các cá nhân và tổ chức đoàn thể.
- Việc lập kế hoạch phải dựa trên các nguyên tác cơ bản:
+ Mục đích của kế hoạch phải được xác định rõ ràng. Nêu rõ những mục
đích hay nhiệm vụ cần giải quyết, mục tiêu hay kết quả mong muốn cần đạt
được, Các hoạt động, các công việc chi tiết cần thực hiện, các nguồn lực cần
thiết đã được bàn bạc thống nhất và dẫn tới lợi ích rõ ràng.
+ Lập kế hoạch phải dựa trên cơ sở khoa học, số liệu đáng tin cậy.
+ Kế hoạch đề ra phải đo đếm được khi triển khai thực hiện
+ Kế hoạch cần có tính khả thi. Có nghĩa là kế hoạch phải phù hợp với
tình hình thực tế, năng lực thực hiện và khả năng có thể có của nguồn lực
+ Kế hoạch cần phải linh hoạt tức là kế hoạch phải phù hợp với những
thay đổi thông thường trong môi trường.
+ Kế hoạch phải được cơng khai hố bằng cách cung cấp đầy đủ thơng tin
cho các cơ quan có liên quan, các cấp thực hiện về những công viêch cụ thể, tiến
độ nguồn lực, nhất là nguồn tài chính.
+ Kế hoạch phải được xây dựng theo 2 loại, loại trung hạn và ngắn hạn.
Kế hoạch trung hạn thường là về vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng, kế hoạch
ngắn hạn thường là kế hoạch thực hiện trong 1 năm.

Hình ảnh trang trí mơi trường

9


Hình ảnh trang bị đồ dùng bán trú
Do vậy, cứ vào đầu năm học tôi thường kiểm tra, khảo sát cơ sở vật chất,
trang thiết bị trường lớp xem còn ở mức độ nào, cần tu sửa như thế nào? đầu tư
ra sao? Tiếp đó là tơi xây dựng kế hoạch tu sửa, đầu tư và thông qua kế hoạch
trước Ban giám hiệu, tập thể cán bộ giáo viên cùng thảo luận, cuối cùng đi đến
thống nhất tu sửa dãy nhà lớp học, xây nhà kho để đồ, sân vườn và nhà bếp đã

xuống cấp và một số trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi. Nguồn kinh phí nhà trường
lấy từ nguồn học phí trích lại và xin cấp trên hỗ trợ với tổng kinh phí
468.950.000đ (ngân sách của nhà trường 115.000.000đ còn lại là của Phòng giáo
dục hỗ trợ) và vận động từ các bậc phụ huynh, các tổ chức xã hội khác. Cuối
học kỳ, cuối năm học phải có nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch, kết quả
ra sao và rút kinh nghiệm cho bản thân về việc thực hiện kế hoạch cho các
tháng, năm tiếp theo.
7.3.3. Biện pháp thứ ba: Làm tốt công tác tham m ưu v ề quy mô
phát triển trường, lớp.
Trong công tác tham mưu cần thường xuyên kiên trì, nhẫn nại. Bản thân
tôi thấy rằng trong công tác tham mưu nếu chỉ báo cáo qua một lần thì khó mà
đạt kết quả thành cơng. Đơi khi có những vấn đề khi tham mưu không thành
công hoặc chưa đạt kết quả như mong muốn, nhưng chúng ta không được
nản, mà cần tự kiểm tra, rà sốt lại kế hoạch, tìm ra nội dung chưa phù hợp,
chưa có tính thuyết phục cao để bổ xung vào kế hoạch và tiếp tục tham mưu
với các cấp có thẩm quyền.
Bản thân đã tích cực tham mưu với UBND huyện và Phòng giáo d ục
tu sữa chữa cơ sở vật chất trường lớp học cho nhà trường v ới nhiều hình
thức: Tham mưu trực tiếp, tham mưu gián tiếp, đề nghị bằng văn bản cụ
thể, tranh thủ trong các buổi họp có ý kiến kiến nghị với các ban ngành
đoàn thể về việc mở rộng diện tích đất và xây mới trường học theo d ự án
đầu tư của tỉnh. Quy hoạch trường sang địa điểm mới với diện tích
20058m2, đã quyết định phê duyệt xây trường trong đầu năm 2019. Đ ể
giải quyết những khó khăn trước mắt, nhà trường tham mưu với Phòng
10


giáo dục đề nghị tu sửa chữa lại toàn bộ lớp học, nhà bếp, sân ch ơi và
khuân viên trong trường để thực hiện cơng tác chăm sóc giáo d ục tr ẻ và
hiện tại đã được phê duyệt.

Song song với việc xây dựng, nhà trường tiếp tục tham m ưu v ới PGD
đầu tư kinh phí, kết hợp nguồn kinh phí thu trang bị ban đ ầu của h ọc sinh
để bổ sung, đầu tư, mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi theo thông t ư
02 .
7.3.4. Biện pháp thứ tư: Làm tốt công tác tuyên truyền
Cơ sở vật chất là một vấn đề hết sức quan trọng của tồn bộ sự nghiệp
giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, nó là một vấn đề quyết định
mọi hoạt động của nhà trường, quyết định đến sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi
trẻ trong trường mầm non, nâng cao chất lượng tay nghề của đội ngũ cán bộ. Cơ
sở vật chất đảm bảo thì mọi hoạt động của nhà trường sẽ tốt và đáp ứng được
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Từ những chủ trương đường lối chính sách
của Đảng, Nhà nước và ngành GD về việc xây dựng CSVC trường học, nhất là
xây dựng trường chuẩn Quốc gia. Phụ huynh được tuyên truyền đã hiểu rõ tầm
quan trọng, và sự cần thiết không thể thiếu được những trang thiết bị phục vụ trẻ
hàng ngày.
Do vậy, tôi xác định công tác tuyên truyền là một việc khơng thể thiếu, nó
cần xun suốt cả một năm học, thậm trí cả một q trình, một giai đoạn, và
trong suốt quá trình trường mầm non phát triển và trưởng thành.
Nội dung tuyên truyền cần đúng, trúng với định hướng, chủ trương đường
lối của Đảng, của chính quyền địa phương các ngành đồn thể trong xã hội và
đặc biệt là phải phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thể của địa phương mình.
Làm tốt cơng tác tuyên truyền sẽ huy động được mọi nguồn lực và toàn
dân tham gia vào việc ủng hộ xây dựng cơ sở vật chất, cùng phối hợp chăm sóc
giáo dục các cháu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói riêng,
sự nghiệp giáo dục mầm non nói chung.
7.3.5. Biện pháp thứ năm: Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục
Xã hội hoá giáo dục là quá trình tăng cường tính xã hội của giáo dục và
duy trì sự cân bằng của mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội.
- Giáo dục hố xã hội chính là xây dựng phong trào học tập trong toàn xã
hội làm cho nền giáo dục của chúng ta trở thành một nền giáo dục dành cho mọi

người, tạo cơ hội để mọi người đều có điều kiện học tập thường xuyên, học tập
suốt đời, tạo ra một xã hội học tập.
- Cộng đồng hố trách nhiệm là xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh,
vận động tồn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình
-nhà trường- xã hội; Tăng cường trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền
11


các cấp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội, của gia đình, của người
dân đối với sự nghiệp giáo dục.
- Đa phương hoá các nguồn lực: Tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà
nước và mở rộng các nguồn đầu tư khác. Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục.
- Thể chế hoá, cụ thể hoá các chủ trương của Đảng, Nhà nước về xã hội
hoá giáo dục và huy động cộng đồng.
- Muốn các hoạt động xã hội hoá giáo dục đạt kết quả cần phải kế hoạch
hoá. Việc lập kế hoạch cần phải có căn cứ khoa học, phù hợp với hồn cảnh,
điều kiện và tính đặc thù của địa phương
- Cán bộ quản lý giáo dục, lãnh đạo địa phương cần kịp thời cụ thể hoá
các chủ trương đường lối về xã hội hoá giáo dục của Đảng và Nhà nước, tạo
hành lang pháp lý cho việc triển khai cụ thể các nội dung của xã hội hoá giáo
dục ở các cơ sở giáo dục các nhà trường.
- Nhà trường phải ý thức được và có kế hoạch chủ động tiến hành
XHHGD phải coi mình là đầu mối của việc triển khai XHHGD tạo ra các nội
dung cho các hoạt động XHHGD diễn ra.

Hình ảnh họp phụ huynh học sinh tồn trường đầu năm
Để làm tốt công tác XHHGD, ngay từ đầu năm học tôi đã chú trọng đến
công tác xây dựng kế hoạch công tác tham mưu, công tác tuyên truyền, công tác
XHHGD phù hợp với đặc điểm của trường và thống nhất chủ trương trong chi

bộ, triển khai ra ban giám hiệu nhà trường, hội đồng sư phạm, tổ chức hội nghị
cha mẹ xin ý kiến. Làm tốt công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, các ban
ngành đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm các trang
12


thiết bị dạy và học cho cơ và trị, sau mỗi tháng có nhận xét đánh giá cơng tác
tham mưu, công tác tuyên truyền đạt hiệu quả như thế nào và có biện pháp khắc
phục cho những lần sau. bởi lẽ không tham mưu, không tuyên truyền, không làm
tốt công tác XHH thì sẽ khơng tranh thủ được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,
các ban ngành đoàn thể, các bậc phụ huynh vào cơng tác chăm sóc giáo dục.
7.3.6. Biện pháp thứ sáu: Nâng cao ý thức trách nhiệm, chất lượng
đội ngũ
Xây dựng đội ngũ GV có tinh thần trách nhiệm cao trong công vi ệc, th ực
hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động, phối h ợp v ới ph ụ huynh nhóm
lớp ủng hộ ngày cơng, giờ cơng, đóng góp mua sắm trang thi ết bị đồ dùng
đồ chơi, trang trí nhóm lớp.

Hình ảnh họp phụ huynh của lớp 2 tuổi A
Giáo viên năng động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ dù g ặp
những khó khăn vất vả trong công việc. Cụ thể năm học 2017-2018 l ớp
5TC phải chuyển đến phòng ăn để học vì lớp thiếu, h ọc sinh l ại đơng nên
phải học vào phịng ăn, Với mơi trường vật chất khó khăn nh ư vậy,nh ờ s ự
nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ trong việc th ực hi ện nhi ệm
vụ mà mọi hoạt động của trường không bị gián đoạn, mọi phong trào do
ngành phát động tham gia nhiệt tình và đạt kết quả tốt.
8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có)
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
* Điều kiện về cơ sở vật chất: Để áp dụng được sáng kiến trước tiên cần
đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ như: diện

13


tích đất, các phịng chức năng, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học… đảm
bảo đầy đủ để công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ đạt hiệu quả nhất.
* Điều kiện về con người: Con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định
đến xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường. Vì vậy, để thực hiện được đề tài
một số biện pháp xây dựng cơ sở vật chất trường mầm non thì điều kiện về đội
ngũ con người là hết sức cần thiết.
* Điều kiện về thời gian và không gian
Không gian: Cơ sở vật chất trường mầm non Tam Dương - huyện Tam
Dương - tỉnh Vĩnh Phúc.
Ngay sau khi kết thúc năm học 2017- 2018, tôi đã khảo sát, đánh giá cơ sở vật
chất trong nhà trường, trên cơ sở đó lựa chọn và đăng ký xây dựng đề tài “Một số
biện pháp xây dựng cơ sở vật chất trường mầm non trong trường mầm non
huyện Tam Dương” để chất lượng cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng đầy đủ,
khang trang hơn.
Ngay từ đầu năm học, tôi đã đăng ký xây dựng đề tài này, tôi vừa đăng
ký vừa đưa vào áp dụng.
Thời gian từ tháng 2/2018 – tháng 2/2019 theo 3 giai đoạn sau:
* Giai đoạn 1: Từ tháng 2 đến tháng 9/2018:
Khảo sát tình hình cơ sở vật chất trường, lớp. Phân tách từng loại cơ sở vật
chất để nắm bắt cụ thể về số lượng, chất lượng để có kế hoạch đầu tư mua sắm.
* Giai đoạn 2: Từ tháng 10/2018 đến tháng 12/2018
- Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất.
- Đưa ra những giải pháp thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị
- Áp dụng các giải pháp vào quá trình thực hiện.
* Giai đoạn 3: Từ tháng 01 đến tháng 02/2019
- Đánh giá hiệu quả khi áp dụng đề tài, khảo sát kết quả xây dựng cơ sở
vật chất so sánh với kết quả đầu năm.

- Rút ra bài học kinh nghiệm và một số đề xuất, kiến nghị với cấp trên.
- Đưa ra kết luận của đề tài .
* Qua q trình áp dụng tơi thấy đa số các bậc phụ huynh đều thấy được
vai trị quan trọng của cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non. Đây là
vấn đề hết sức cần thiết cần phải được quan tâm. Đứa trẻ được gửi đến trường từ
sáng đến tối , mọi sinh hoạt của đứa trẻ đều phụ thuộc vào nhà trường. Có thể
nói nhà trường là cái nôi thứ hai mà đứa trẻ cảm thấy như là gia đình của trẻ.
Đây cũng là vấn đề mà nhà trường càng phải suy nghĩ và làm thế nào để
14


có ngơi trường khang trang sạch đẹp? làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ ở nhà trường.
- Xuất phát từ vấn đề trên, nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với các bậc
phụ huynh học sinh để thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn. Vận
động phụ huynh học sinh đóng góp tu sửa cơ sở vật chất, mua sắm các trang
thiết bị phục vụ bán trú, đồ dùng đồ chơi ả cơ và trị. Đồng thời mỗi lớp đã cử ra
đại diện phụ huynh học sinh của lớp và bầu ra Hội trưởng và Hội phó hội phụ
huynh kết hợp cùng nhà trường để mua sắm trang thiết bị cho các cháu.
- Tham mưu với UBND huyện, phòng giáo dục và đào tạo đầu tư xây
dựng trường sang địa điểm mới và sửa chũa các phòng học, cơ sở vật chất trong
thời gian chờ chuyển lên địa điểm mới, hỗ trợ kinh phí mua sắm một số trang
thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học như bàn ghế học sinh, giá để đồ dùng
đồ chơi, tủ để trang thiết bị, máy chiếu… tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường
vơi đi những khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, góp phần nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trong nhà trường.
- Ngồi ra, trường cịn trích tiền từ nguồn học phí mua sắm những trang
thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác giảng dạy và cơng tác chăm sóc, vận
động chị em tận dụng những nguyên liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng
đồ chơi cho các cháu.

- Các tài sản của nhà trường đều được ghi chép và theo dõi thường xuyên,
bảo quản tốt, mỗi lớp đều có một sổ theo dõi tài sản riêng để theo dõi tài sản của
lớp mình. Từ đó giúp nhà trường dễ dàng theo dõi được tài sản của nhà trường
và bảo CSVC được tốt hơn.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân
đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các
nội dung sau
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên ở trường mầm
non Tam Dương và mầm non Hợp Hòa đã thu được một số kết quả như sau:
Nhà trường được cấp trên quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và đầu
tư đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học.
100% cán bộ giáo viên mạnh dạn, có kiến thức để tuyên truyền vận động
đến các bậc phụ huynh.
Bên cạnh đó nhà trường đã được các cấp lãnh đạo, các ban ngành đoàn
thể quan tâm đầu tư xây mới về cơ sở vật chất, hỗ trợ kinh phí mua sắm một số
15


trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc ni
dưỡng trẻ.
100% các bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ về cơ sở vật chất phục
vụ cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
Năm 2018 các tập thể cá nhân đã ủng hộ nhà trường 04 điều hòa cho 4
lớp.
Về tiêu chẩn trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia có 5 tiêu chu ẩn.
Trong đó CSVC và trang thiết bị là một tiêu chuẩn để công nh ận tr ường
mầm non đạt chuẩn Quốc gia. Khơng có điều kiện CSVC, trang thi ết b ị thì

khơng thể nâng cao chất lượng CSGD trẻ. Xây dựng CSVC trường m ầm non
chính là tạo ra mơi trường sư phạm có đủ phịng học, phịng ch ức năng,
phòng làm việc, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, sân ch ơi… Đó chính là t ạo
ra mơi trường sư phạm có đủ diện tích cho trẻ hoạt động có cảnh quan
đẹp, hấp dẫn mang tính giáo dục cao, đáp ứng nhu c ầu đ ổi m ới c ủa giáo
dục hiện nay. Trong cấpmầm non 4 trường mầm non trong huyện được
công nhận lại trường chuẩn Quốc gia trong năm 2018. Bản thân tôi r ất băn
khoăn trăn trở vì 3 nhà trường đã đạt chuẩn Quốc gia cịn trường mầm non
Tam Dương chúng tơi cịn một tiêu chuẩn về CSVC mà ch ưa đạt. Vì v ậy tôi
cần phải làm tốt công tác tham mưu xây dựng CSVC nh ằm th ực hiện tốt
nghị quyết Đại hội Đảng bộ đã đề ra.
Khi áp dụng các giải pháp trên vào công tác xây dựng cơ sở vật chất của
trường mầm non Tam Dương đã thu được kết quả trong năm học 2018-2019 cụ
thể như sau:
Biều số 6 Điều tra về phòng học và phòng chức năng
Trường mầm non Tam Dương
TT

Số phòng

1

10

TT
1

Kiên
cố


Phòng chức
năng

vệ sinh

Kho
chứa đồ

6

4

1

8

6

Phòng chức
năng

Phòng
vệ sinh

Kho
chứa đồ

1

14


14

Trường mầm non Hợp Hòa
Kiên
Học nhờ,
Số phòng
cố
tạm
16

Phòng

Học nhờ,
tạm

14

2

Đối chiếu với biểu 1 khảo sát đầu năm ta thấy tỷ lệ phòng kho chứa đồ
của trường mầm non Tam Dương tăng 5 phòng, phòng vệ sinh tăng 5 phòng.
trường mầm non Hợp Hòa tăng 1 phòng phòng kho, phòng vệ sinh tăng 1 phòng.
Biểu số 7 Điều tra bàn ghế học sinh, giáo viên
16


Trường mầm non Tam Dương
TS bàn
Phản

ghế
gỗ
GV( bộ)

Đồ
chơi
ngoài
trời

TT

Khối, lớp

TS bàn
học sinh

TS ghế
học sinh

Đúng quy
cách ( bộ)

1

2 tuổi

22

44


22

1

29

2

3 tuổi

42

84

42

2

35

3

4 tuổi

45

90

45


1

65

4

5 tuổi

52

104

52

1

87

161

322

161

8

216

12


Phả
n gỗ

Đồ chơi
ngồi
trời

Cộng

12

Trường mầm non Hợp Hịa
TT

Khối, lớp

TS bàn
học sinh

1

2 tuổi

22

45

22

TS bàn

ghế
GV( bộ)
1

2

3 tuổi

60

120

60

3

62

3

4 tuổi

70

140

70

3


59

4

5 tuổi

67

134

67

3

46

219

439

219

10

217

Cộng

TS ghế
học sinh


Đúng quy
cách ( bộ)

50

16

Đối chiếu với biểu 2 khảo sát đầu năm trường mầm non Tam Dương ta
thấy tỷ lệ bàn ghế học sinh tăng 18 bộ, phản nằm tăng 35 chiếc đảm bảo tương
đối đầy đủ bàn ghế cho trẻ học, phản cho trẻ nằm. Trường mầm non Hợp Hòa
bàn ghế tăng 35 bộ, phản nằm tăng 60 chiếc.
Biểu số 8 Đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02/2010/BGD&ĐT
Trường mầm non Tam Dương
TT
1
2
3
4

Khối, lớp
2 tuổi
3 tuổi
4 tuổi
86

Bộ đồ chơi theo TT02
Số loại
90
92

97
86

Số lượng
790
1365
1365
707

Trường mầm non Hợp Hòa
TT
Khối, lớp
Bộ đồ chơi theo TT02

Sách thư
viện

671

Sách thư
viện
17


1
2
3
4

Số loại

90
92
97
92

2 tuổi
3 tuổi
4 tuổi
5 tuổi

Số lượng
801
2365
3542
2333

495

Đối chiếu với biểu 3 khảo sát đầu năm ta thấy tỷ lệ các trang thiết bị theo
thông tư 02 được tăng lên rõ rệt
Biểu số 9 Đồ dùng phục vụ bán trú, vệ sinh
Trường mầm non Tam Dương
Đồ dùng bán trú
Số loại
Số
lượng
69
1270

Đồ dùng vệ sinh

Số loại
Số
lượng
8
49

Trường mầm non Hợp Hòa
Đồ dùng bán trú
Số loại

Số
lượng

67

1360

Đồ dùng vệ sinh
Số
Số loại
lượng
7

126

Biểu số 10 Thiết bị văn phòng, thiết bị phục vụ dạy và học
Trường mầm non Tam Dương
TT
Tên thiết bị
Số

Chất lượng Chất lượng
lượng sử dụng tốt sử dụng kém
1
Máy tính
3
2
1
2
Bộ tăng âm, loa đài, đầu đĩa, míc
1 bộ
01
3
Máy chiếu
1
0
1
4
Bảng thơng minh
1
1
5
Đàn
6
6
6
Bàn ghế họp
1
01
1
7

Hệ thống bảng biểu văn phòng
10
10
0
8
Hệ thống bảng biểu tuyên truyền
9
7
2
9
Sách nghiệp vụ
57
57
10
Tủ giá
42
58
48
12
Bảng quay
8
6
2
Trường mầm non Hợp Hịa
TT
1

Tên thiết bị
Máy tính


Số
lượng
13

Chất lượng
sử dụng tốt
11

Chất lượng
sử dụng kém
2
18


2
3
4
5
6
7
8
9
10
12

Bộ tăng âm, loa đài, đầu đĩa, míc 7 bộ
7bộ
Máy chiếu
3
3

0
Bảng thơng minh
1
1
Đàn
11
10
1
Bàn ghế họp
1
1
Hệ thống bảng biểu văn phịng
7
6
1
Hệ thống bảng biểu tuyên truyền
12
12
0
Sách nghiệp vụ
60
60
Tủ giá
70
70
0
Bảng quay
15
14
1

Nhìn vào kết quả 5 biểu đánh giá cơ sở vật chất cuối năm học ta thấy cơ
sở vật chất của trường mầm non Tam Dương và trường mầm non Hợp Hòa so
với khảo sát cơ sở vật chất đầu năm đã được nâng lên rõ rệt. về cơ sở hạ tầng đã
xây mới 5 nhà vệ sinh, 5 kho chứ đồ bán trú, Tỷ lệ các trang thiết bị đồ dùng đồ
đồ chơi theo thông tư 02, đồ dùng bán trú tương đối đầy đủ về cả số lượng và
chất lượng, số lượng các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học cũng
được đầu tư. Có thể nói đây là điều kiện cần thiết giúp nhà trường hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, tạo
niềm tin đối với phụ huynh yên tâm gửi con vào trường
* Bài học kinh nghiệm
Sau nhiều năm thực hiện công tác xây dựng cơ sở vật chất trường mầm
non và trường mầm non Hợp Hịa, bản thân tơi đã rút ra được một số kinh
nghiệm sau:
1. Phải làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng đến các ban ngành đoàn
thể, các bậc phụ huynh học sinh và cả cộng đồng về vai trò quan trọng của việc
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non để từ đó vận động
các lự lượng tham gia xây dựng cơ sở vật chất trường học.
2. Phải có kế hoạch cụ thể về xây dựng cơ sở vật chất nhà trường cho từng
năm, từng giai đoạn, thường xuyên đi sâu, đi sát cụ thể để theo dõi tình hình
CSVC- TTB của nhà trường có kế hoạch bổ sung kịp thời.
3. Phải kiên trì, chủ động, linh hoạt trong công tác tham mưu với các cấp
lãnh đạo, chính quyền và nhân dân để tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng xã
hội và phụ huynh.
4. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường- xã hội để chăm sóc giáo
dục trẻ, tạo lòng tin cho các bậc phụ huynh yên tâm gửi con đến trường.
5. Đồn kết nhất trí trong tập thể nhà trường là động lực để mọi người
cùng làm tốt công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, là sức mạnh tổng hợp
để thực hiện các hoạt động có hiệu quả, đồng thời xây dựng trường ngày một
19



khang trang sạch đẹp và đảm bảo duy trì trường chuẩn quốc gia mức độ I và tiếp
tục xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân
Ban giám hiệu nhà trường đã thành công trong công tác tuyên truyền, vận
động phụ huynh quan tâm ủng hộ nhà trường về cơ sở vật chất để nhà trường có
mơi trường xanh, sach, đẹp.
Đã được cấp trên quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất như: xây trường sang
địa điểm mới, tu sửa cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi.
Đội ngũ giáo viên đã có ý thức tốt trong việc phối hợp nhịp nhàng với phụ
huynh để tạo mọi điều kiện tốt nhất cho trẻ được phát triển tồn diện.
Phụ huynh rất hài lịng và tin tưởng nhà trường khi gửi con vào trường,
phụ huynh ủng hộ cao về vật chất lẫn tinh thần cho nhà trường.
Nhờ làm tốt công tác xây dựng cơ sở vật chất mà trường mầm non Tam
Dương và trường mầm non Hợp Hòa ngày càng có chất lượng cao. Các cháu
đến trường ngày càng tăng, quy mô trường lớp được mở rộng. Đội ngũ giáo viên
ngày càng lớn mạnh. Cơ sở vật chất nhà trường từng bước được nâng cấp và nhờ
đó nhà trường đã có những đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo
dục của huyện nhà.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc
áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có)
Số
TT

Tên tổ chức/cá
nhân

1


- Trường mầm
non Tam Dương.
- Trường mầm
non Hợp Hòa

Địa chỉ
Hợp Hòa – Tam
Dương- Vĩnh Phúc

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
- Cơ sở vật chất trong trường
mầm non Tam Dương và
trường mầm non Hợp Hòa

Tam Dương, ngày tháng năm 2019
P. HIỆU TRƯỞNG

Tam Dương, ngày tháng 02 năm 2019
Tác giả sáng kiến

Nguyễn Thị Kim Xuyến

Nguyễn Thị Luyến

20


Tam Dương, ngày …tháng ….năm 2018


P.Hiệu trưởng

Nguyễn Thị Kim Xuyến

Tam Dương, ngày …tháng … năm 2018

Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở

Tam Dương, ngày 22 tháng 2 năm 2018

Tác giả sáng kiến

Nguyễn Thị Luyến

21



×