Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 thpt phân loại và giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần sóng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251 KB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN


Tên sáng kiến:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN
“SÓNG ÂM”.

Tác giả sáng kiến: Đỗ Thanh Hải
Mã sáng kiến : 31.54.02
Mơn: Vật lý
Trường: Trường THPT Bình Xun

Vĩnh Phúc tháng 12/2019
1


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Trong những năm học gần đây, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc đã áp dụng
hình thức thi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá định kỳ chất lượng học
tập bộ mơn Vật lí lớp 12 ở các trường THPT trong Tỉnh. Bộ Giáo dục và Đào tạo
cũng đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong
kỳ thi trung học phổ thơng quốc gia đối với mơn Vật lí cho học sinh lớp 12. Với
hình thức thi trắc nghiệm khách quan thì nội dung kiến thức kiểm tra tương đối
rộng,và mang áp dụng thực tiễn cao do vậy đòi hỏi học sinh phải học kỹ, nắm
vững toàn bộ kiến thức của từng chương, từng phần trong chương trình Vật lý.
Để đạt được kết quả tốt trong việc kiểm tra đánh giá định kỳ chất lượng học tập,
thi THPT quốc gia, thì học sinh khơng những phải nắm vững kiến thức, mà cịn


phải có phương pháp phản ứng nhanh nhạy, xử lý tốt đối với các dạng bài tập của
từng chương, từng phần.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lí ở trường THPT Bình Xun, để giúp
học sinh hệ thống kiến thức và giải nhanh các dạng bài tập của phần sóng âm, một
nội dung nhỏ thuộc chương 2 của sách giáo khoa cơ bản Vật lý 12, góp phần nâng
cao hiệu quả dạy và học bộ mơn Vật lí của Nhà trường, tơi lựa chọn đề tài: “MỘT
SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT PHÂN LOẠI
VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÂM” làm nội
dung Sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này.
2. Tên sáng kiến:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT PHÂN
LOẠI VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÂM.
3. Tác giả sáng kiến
2


- Họ và tên: Đỗ Thanh Hải
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: THPT Bình Xuyên
- Số điện thoại:.0986 060 885 Email :
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
- Họ và tên: Đỗ Thanh Hải
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: THPT Bình Xuyên
- Số điện thoại:0986 060 885 Email:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Môn: Vật lý lớp 12
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 10/2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Về nội dung của sáng kiến:
PHẦN I
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. SÓNG ÂM
1. Định nghĩa
+ Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
+ Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.
2. Phân loại
Âm nghe được (gây ra cảm giác âm cho tai con người) là sóng cơ có tần số trong
khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz; f < 16 Hz là sóng hạ âm; f > 20.000 Hz là sóng
siêu âm.
3. Các đặc trưng vật lý của âm
+ Âm có đầy đủ các đặc trưng của một sóng cơ học.
+ Vận tốc truyền âm : phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của mơi
trường: vrắn > vlỏng > vkhí.
Chú ý : Khi sóng âm truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì vận tốc
và bước sóng thay đổi; nhưng tần số và chu kì sóng khơng đổi.
+ Cường độ âm: Là năng lượng truyền qua một đơn vị diện tích đặt vng góc
với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian.
I=

W
P
=
St
S
3


Với : W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn
S (m2) là diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S =
4πR2)
+ Ngưỡng nghe : là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người cịn có thể nghe rõ.

Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số âm. Âm có tần số từ 1.000 Hz – 5.000 Hz,
ngưỡng nghe khoảng 10-2 W/m 2 .
+ Ngưỡng đau : là cường độ âm cực đại mà tai người cịn có thể nghe được nhưng
có cảm giác đau nhức. Đối với mọi tần số âm ngưỡng đau ứng với cường độ âm
10 W/m 2 .

+ Miền nghe được : là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.
Chú ý : Nếu năng lượng được bảo toàn :
2

W = I1S1 = I 2S2 ⇒

+ Mức cường độ âm:
Với I0 = 10−12

W
m2

I1 S2 4πr22  r2 
=
=
= ÷
I 2 S1 4πr12  r1 

L(B) = lg

I
I0

Hoặc


L(dB) = 10.lg

I
I0

ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn. (Cường độ âm chuẩn thay

đổi theo tần số).
Chú ý : Từ công thức : L = 10.lg

L
I
⇒ I = I 0 .1010
I0



ΔL = L 2 − L1 = 10.lg

I2
I1

+ Đồ thị dao động của âm: Một nhạc cụ khi phát ra âm có tần số f (gọi là âm cơ
bản hay là họa âm thứ nhất) thì đồng thời nó cũng phát ra các họa âm có tần số 2f,
3f, 4f, ... (gọi là các họa âm thứ hai, thứ ba, thứ tư, ...). Biên độ của các họa âm
cũng khác nhau. Tổng hợp đồ thị các dao động của tất cả các họa âm của một nhạc
âm ta có được đồ thị dao động của nhạc âm đó. Đồ thị khơng còn là đường sin điều
hòa mà là một đường phước tạp và có chu kì.
4. Các đặc trưng sinh lí của âm

+ Độ cao : gắn liền với tần số. Âm có f càng lớn thì càng cao, f càng nhỏ thì càng
trầm. Khơng phụ thuộc vào năng lượng âm.
+ Độ to : gắn liền với mức cường độ âm. Phụ thuộc vào tần số âm.
 Hai âm có cùng tần số, nhưng có mức cường độ âm khác nhau thì độ to sẽ
khác nhau.
4


 Hai âm có cùng mức cường độ âm, nhưng có tần số khác nhau thì độ to
cũng khác nhau.
+ Âm sắc : gắn liền với đồ thị dao động của âm.

Âm sắc là tính chất của âm giúp ta phân biệt các âm phát ra bởi các
nguồn khác nhau (cả khi chúng có hoặc khơng cùng độ cao, độ to).

Âm sắc là một đặc trưng sinh lí liên quan mật thiết tới đồ thị dao động
âm và phụ thuộc vào tần số âm và biên độ âm.
5. Nhạc âm và tạp âm
+ Nhạc âm: là những âm có tần số xác định
+ Tạp âm : là những âm có tần số không xác định và đồ thị dao động là những
đường cong phức tạp.
6. Họa âm
+ Một âm khi phát ra được tổng hợp từ một âm cơ bản và các âm khác gọi là họa
âm
+ Âm cơ bản có tần số f 1 cịn các họa âm có tần số bằng bội số tương ứng với âm
cơ bản.
+ Họa âm bậc hai có tần số f2 = 2f1
+ Họa âm bậc ba có tần số f3 = 3f1…
+ Họa âm bậc n có tần số fn = n.f1
+> Các họa âm lập thành một cấp số cộng với cơng sai d = f1

7. Tần số của sóng âm
* Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định ⇒ hai đầu là nút sóng).
f =k

v
( k ∈ N*)
2l

Ứng với k = 1 ⇒ âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 =

v
2l

k = 2, 3, 4 … có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1) …
* Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở ⇒ một đầu là nút
sóng, một đầu là bụng sóng).
f = (2k + 1)

v
( k ∈ N)
4l

Ứng với k = 0 ⇒ âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 =

v
4l
5


k = 1, 2, 3 … có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1), bậc 5 (tần số 5f1) …

* Trường hợp sóng dừng trong ống (cộng hưởng âm):

Một đầu bịt kín

¼ bước sóng

Hai đầu bịt kín

Hai đầu hở
→ ½ bước
sóng

1 bước sóng

II. ÂM NHẠC
1. Nốt nhạc:
Trong âm nhạc có 7 nốt cơ bản : Đồ



Mi Fa

Sol

La Si ứng với 7 tần

số
2. Quãng: là khoảng cách giữa 2 nốt liên tiếp (ví dụ đơ –rê)
* 8 nốt nhạc : Đồ(thấp)




Mi Fa

Sol

La Si đô(cao): lập thành 1

quãng tám
*. Mỗi quãng tám được chia thành 7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2
quãng nửa
mi-fa
hay si-đô)
theo
do cung(
fa
sol sơ đồ:
la

mi
1cun
g

1cun 1/2cu 1cu
g
ng
ng

1cu
ng


si

do

1cun 1/2cun
g
g

3. Cung và nửa cung (nc).
* Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa
cung (nc).
* Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc.
Các công thức:
a. Hai nốt nhạc cách nhau 1 nửa cung (ví dụ : mi-fa hay si-đơ) thì hai âm tương
ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là
f cao 12
= 2
f thấp

(ví dụ

f (do 1 ) 12
= 2
f (si1 )

12

2


).
6


b. Hai nốt nhạc cách nhau n nửa cung thì hai âm tương ứng với hai nốt nhạc này
f

12 n
cao
có tỉ số tần số là : f = 2
thaá
p

c.Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách nhau một quãng tám là 2 (ví dụ
Số

0

f (do 2 )
=2)
f (do1 )

1nc 2nc 3nc 4nc 5nc 6nc 7nc 8nc 9nc 10nc 11nc 12nc

nữa
cung
Nốt

Đo1


Re1

Mi1 Fa1

Sol1

La1

Si1

Đo2

f11

f12

trong
một
quãng
tám
tần

f0

f1

f2

f3


f4

f5

f6

f7

f8

f9

f10

số

PHẦN II
PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁCH GIẢI NHANH
A. CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1. ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG. SỰ TRUYỀN ÂM TRONG CÁC
MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420 Hz. Một người có
thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người
này nghe được do dụng cụ này phát ra là:
A. 17850 Hz

B. 18000 Hz

C. 17000 Hz


D. 17640 Hz
7


Hướng dẫn:
Ta có: fn = n.fcb = 420n (n ∈ N).
Mà fn ≤ 18000 ⇒ 420n ≤ 18000 ⇒ n ≤ 42 ⇒ fmax = 420.42 = 17640 Hz.
Chọn D
Câu 2: Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56
Hz, họa âm thứ ba và họa âm thứ năm có tần số bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn
Hai họa âm liên tiếp hơn kém nhau 56 Hz nên ta có:

Từ đó ta có tần số của họa âm thứ ba và thứ năm là:
Câu 3 (ĐH 2014): Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng
đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ
miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hịn đá đập vào đáy giếng. Giả
sử tốc độ truyền âm trong khơng khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s 2. Độ sâu ước
lượng của giếng là
A. 39 m.

B. 43 m.

C. 41 m.

D. 45 m.

Hướng dẫn:
Sau 3s sau khi thả, người đó nghe thấy tiếng của hòn đá đập vào thành giếng,
thời gian 3s đó chính là: thời gian hịn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng cộng

với thời gian tiếng động của hòn đá truyền từ đáy giếng lên tới miệng giếng, vào
tai ta khiến tai ta nghe được.
Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng (đây là chuyển động rơi tự do
của hòn đá): t1 =

2h
.
g

8


Thời gian tiếng động của hòn đá truyền từ đáy giếng lên tới miệng giếng (Đây là
quá trình chuyển động thẳng đều của âm thanh với tốc độ truyền âm v = 330m/s):
t2 =

h
.
v

Từ đó ta có: t = t1 + t 2 =

2h h
+ = 3 ⇒ h = 41m.
g v

Chọn A
Câu 4: Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đơ có tần số 130,5
Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng bao
nhiêu?

A. 522 Hz. B. 491,5 Hz.

C. 261 Hz. D. 195,25 Hz.

Hướng dẫn giải:
λ
v
v
v

l = ( 2n + 1) 4 = ( 2n + 1) 4f ⇒ f = ( 2n + 1) 4l ⇒ f1min = 4l
Ta có: 
l = k l = k v ⇒ f = k v ⇒ f2min = v

2
2 fl
2
2l
⇒ f2min = 2f1 min = 261 Hz.

Chọn B
DẠNG 2. CƯỜNG ĐỘ ÂM. MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM
Câu 1: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có cơng suất 1W. giả
sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn
lần lượt là 1,0m và 2,5m :
A. I1 ≈ 0,07958W/m2 ; I2 ≈ 0,01273W/m2
B. I1 ≈ 0,07958W/m2 ; I2 ≈ 0,1273W/m2
C. I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,01273W/m2
D. I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,1273W/m2
Hướng dẫn:

1

Ta có: I1 = 4.π .12 = 0,079577 W/m2 ; I2

=

1
4.π .2.52

= 0,01273W/m2.
9


Chọn A
Câu 2: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5W/m2. Biết
cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 60dB.

B. 80dB.

C. 70dB.

D. 50dB.

Hướng dẫn:
I
I0

Ta có: L(dB) = 10log = 10log


10−5
= 70dB.
10−2

Chọn C
Câu 3 (Cà Mau – 2016): Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem
là nguồn điểm) phát âm đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi. Chọn
hệ trục tọa độ vng góc xOy song song với mặt đất, hai điểm P và Q lần lượt nằm
trên Ox và Oy. Từ vị trí P, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm M bắt đầu
chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi hướng đến Q, sau khoảng thời gian t 1
thì M đo được mức cường độ âm lớn nhất; sau đó, M chuyển sang chuyển động
thẳng đều và sau khoảng thời gian t2 = 0,125t1 thì đến Q. So với mức cường độ âm
tại P, mức cường độ âm tại Q
A. lớn hơn một lượng là 6dB.

B. nhỏ hơn một lượng là 6dB.

C. lớn hơn một lượng là 4dB.

D. nhỏ hơn một lượng là 4dB.

Hướng dẫn:
Ta có:OM = d =
v = at1

Q
M

MQ = at = .
OM = QM.MP ⇒ OM =


O

P

x

Suy ra:
0,25+ 1
10 = = 0,25+ 1 = 4 ⇒ L - L = 6 dB.
16

Chọn A

10


Câu 4: Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới
một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu
được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao:
A. 316 m.

B. 500 m.

C. 1000 m.

D. 700 m.

Hướng dẫn:



Ta có: L 2 − L 1 = 10 lg


I2
I 
I
− log 1 ÷= 10lg 2 ( dB)
I0
I0 
I1
2

I
I
1  h1 
L 2 − L 1 = −20( dB) ⇒ lg 2 = −2 ⇒ 2 =
= ÷
I1
I 1 100  h2 



h1 1
=
⇒ h2 = 10h1 = 1000( m)
h2 10

Chọn C
Câu 5 (THPT Chuyên ĐH Vinh – 2016): Trong một môi trường đẳng hướng và

khơng hấp thụ âm có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C, một nguồn điểm
phát âm công suất P đặt tại điểm O, di chuyển một máy thu âm từ A đến C thì thấy
rằng: mức độ âm tại B lớn nhất và bằng LB = 46,02 dB còn mức cường độ âm tại A
và C là bằng nhau và bằng L A = LC = 40dB. Bỏ qua nguồn âm tại O, đặt tại A một
nguồn điểm phát âm công suất P’, để mức độ cường âm tại B vẫn khơng đổi thì :
A. P’ =

P
3

B. P’ = 3P

C. P’ =

P
5

D. P’ = 5P.

Hướng dẫn:
Theo bài ta có hình vẽ.
P

4
(1)
 I A = 4π.OA 2 = I0 .10

Ta có:  I = P = I .104,062 (2)
B
0

4π.OB2

⇒ OA = 2.OB

 AB = OA 2 − OB2 = 3.OB
Khi nguồn đặt tại A thì I'B =

A

B

C

O

(3)
P'
= I 0.104,062 (4)
4π.AB2
11


Từ (2), (3) và (4) suy ra: P’ = 3P.
Chọn B
Câu 6: Một phịng hát karaoke có diện tích 20 m2, cao 4 m (với điều kiện hai lần
chiều rộng BC và chiều dài AB chênh nhau không quá 2 m để phòng cân đối) với
dàn âm gồm 4 loa như nhau có cơng suất lớn, hai cái đặt ở góc A, B của phịng, hai
cái treo trên góc trần A’, B’. Đồng thời cịn có một màn hình lớn full HD được gắn
trên tường ABB’A’ để người hái ngồi tại trung điểm M của CD có được cảm giác
sống động nhất. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng

hướng và tường hấp thụ âm tốt. Hỏi có thể thiết kế phịng để người hát chịu được
loa có cơng suất lớn nhất là bao nhiêu?
A. 842 W.

B. 535 W.

C. 723 W.

D. 796 W.

Hướng dẫn:
Gọi x là chiều rộng BC, y là chiều dài AB thì xy = 20m2 và y − 2x ≤ 2m
Gọi cơng suất nguồn là P, ngưỡng đau mà người có thể chịu được là 130 dB nên

(

)

I max = 10 W/m2 .

Cường độ âm đến tai người mà người còn chịu được :
2P
2P
+
2
4πAM
4πA 'M 2
2πI max
⇒P=
1

1
+
2
y
y2
x2 +
x2 + 16 +
4
4
I max =



C


D

M
D

C

B’
A’
B
A

y 
2


2
Để Pmax thì  x + ÷ . Từ biểu
4  max


y − 2x ≤ 2 ⇔ x −

Khi đó :

Pmax =

thức:


y
y2
y2 
≤ 1⇔ x2 + ≤ 1+ xy = 21⇒  x2 + ÷ = 21
2
4
4  max


2π.10
≈ 842( W )
1
1
+
21 21+ 16


Chọn A
12


Câu 7 (Chuyên Nguyễn Huệ lần 1 – 2018): Trong mơi trường đẳng hướng,
khơng hấp thụ âm, có một nguồn âm điểm có cơng suất phát âm khơng đổi. Tại
điểm M có mức cường độ âm 60dB. Dịch chuyển nguồn âm một đoạn a theo
hướng ra xa nguồn điểm M thì mức cường

P

độ âm tại M lúc này là 40dB. Để mức cường
độ âm tại M là 20dB thì phải dịch chuyển
nguồn âm theo hướng ra xa điểm M so với

O

M

vị trí ban đầu một đoạn:
A. 90a.

B. 11a.

C. 9a.

H

N


D. 99a.

Hướng dẫn:
Khi mức cường độ âm tại M là 20dB ta có:

2

R + a)
(
a

'
⇒R =
 ⇒ L M − L M = 2 = log
2
R
9

L'M = 4 = log
2
4π ( R + a ) 

L M = 6 = log

P
4πR 2
P

(1)


Khi mức cường độ âm tại M là 20dB ta có:

2

R + x)
(
x

''
⇒R=
 ⇒ L M − LM = 4 = log
(2)
2
R
99

L''M = 2 = log
2
4π ( R + x ) 
L M = 6 = log

P
4πR 2
P

Từ (1) và (2), suy ra: x = 11a.
Chọn B
Câu 8 (QG – 2016): Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một mơi trường truyền
âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là

tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có cơng suất khơng đổi, phát âm đẳng
hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm
tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
A. 43,6 dB

B. 38,8 dB

C. 35,8 dB

D. 41,1 dB

Hướng dẫn:
Ta có:
13


2

 ON 
L M − L N = log 
÷ = 1( B )
 OM 
2

 ON 
⇒
÷ = 10 ⇒ ON = OM. 10
 OM 

MN = ON − OM = OM

PH = MN

OH =

3
= OM
2

(

(

)

10 − 1 ;

)

3
2

10 − 1

(

OM + ON OM 1 + 10
=
2
2


(1+

OP 2 = OH 2 + PH 2 = OM 2

)
10

)

2

(

)

10 − 1

2

4

2

(

 OP 
L M − L P = log 
÷ = log 11 − 10
 OM 


(

+3

(

= OM 2 11 − 10

)

)

)

⇒ L P = L M − log 11 − 10 = 4,1058 ( B ) ≈ 41,1dB.

Chọn D
Câu 9 (Chuyên KHTN Hà Nội lần 1 – 2016): Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm
giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng và có cơng suất khơng đổi. Điểm A cách O
một khoảng d (m) có mức cường độ âm là LA = 40 dB. Trên tia vng góc với OA
tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 (m). Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA =
4,5 m và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để mức cường độ âm tại M là 50dB thì cần
phải đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa
A. 15

B. 35

C. 25

D. 33


Hướng dẫn:
Ta có:

6

·
tan BOA
=


d

4,5
·
 tan MOA
=

d


6 4,5

1,5
·
tan MOB
= d d =
6.4,5
27
1+

d+
d
d

B
M



AM − GM

1,5
6 3

=

1
4 3

O

A

14


Mặc khác

·
( MOB

)

max

⇔ d = 3 3m ⇒ OA 2 = 27.

Ta áp dụng hệ thức:

10 L.r 2 : P

(10L, r2 tỉ lệ thuận với công suất truyền âm đặt tại

nguồn, nếu cơng suất truyền âm khơng đổi, ta có
Khi đó:

L
2

10 A .OA : 2P
 LM
,
2

10 .OM : nP

10 L.r 2 = const.

n là số nguồn âm lúc sau đặt tại O, Lập tỉ lệ, ta tính được n

= 35 nguồn âm. Như vậy phải đặt tại O thêm 33 nguồn âm nữa.

Chọn D
Câu 9 (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3 – 2016): Nguồn âm tại điểm O phát âm đẳng
hướng với công suất không đổi, bỏ qua sự hấp thụ năng lượng âm của môi trường.
Trên cùng một đường thẳng qua O có 3 điểm A, B, c cùng nằm về một phía O và
theo thứ tự khoảng cách tới nguồn O tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức
cường độ âm tại A là L0 (dB), mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm
tại C là 3L0 (dB). Biết 3OA = 2OB. Tỉ số
A. 6,0

B. 3,5

OC
OA

C. 4,5

gần giá trị nào nhất sau đây?
2,0

Hướng dẫn:
Ta có:

OB
OB

L A − L B = 20 log OA ⇔ L0 = 20 log OA

L − L = 20 log OC ⇔ 3L = 20 log OC
C
0

 B
OB
OB

OC
OB = 3 ⇔

OB
log
OA
log

OC
3
OA
OC
2
=3⇒
= 5, 0625.
3
OA
log
2

log

Chọn A
DẠNG 3. ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG ÂM
Câu 1 (Quốc gia – 2017): Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức
cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào

sau đây?
15


A. 0,3la.

B. 0,35a.

C. 0,37a.

D. 0,33a.

Hướng dẫn:
I

I

Áp dụng công thức L = lg I ⇒ I = 10L ⇒ I0 = I.10
0
0
-L

Theo đồ thị ta thấy khi I = a thì L = 0,5 (B)
⇒ I0 =

a
= 0.31a.
10

Chọn A

DẠNG 4: ỨNG DỤNG DAO ĐỘNG ÂM TRONG ÂM NHẠC
Câu 1: Âm giai (gam) dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, rê, mi, fa, sol, la, si) lặp
lại thành nhiều quãng tám phân biệt bằng các chỉ số do1, do2... Tỉ số tần số của hai
nốt cùng tên cách nhau một quãng tám là 2 . Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong
một quãng tám được tính bằng cung và nửa cung. Mỗi quãng tám được chia thành
7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ:
do


1cung

mi

fa

sol

1cung 1/2cu 1cu
ng
ng

la
1cu
ng

si

do

1cun 1/2cun

g
g

Biết rằng âm la3 có tần số 440Hz, tần số của âm do1 là
A. 40 Hz.

B. 65 Hz.

C. 80 Hz.

D. 95 Hz.

Hướng dẫn:
la

12 33
3
Áp dung: La3 ⇒ do1 có 33 nửa cung (đếm) : do = 2 ⇒ do1 = 65 Hz.
1

Chọn B
Câu 2: Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính
bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành12 nc. Hai nốt nhạc
cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần
số thỏa mãn fc12 = 2ft12. Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam
16


(âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi,
Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2nc, 4nc, 5nc, 7nc, 9nc, 11nc, 12nc. Trong gam

này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là
A. 330 Hz.

B. 415 Hz.

C.392 Hz.

D. 494 Hz.

Hướng dẫn:
Khoảng cách giữa nốt sol1 và nốt la1 là 2nc (xem bảng) nên ta có:
fSol 12 n
= 2 (với n = 2).
f La

Suy ra fSol = 12 4f La = 12 4.440 ≈ 392Hz .
Chọn C
Câu 3: Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính
bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc
cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số
thỏa mãn f c12 = 2f t12 . Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm
giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa,
Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam
này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là
A. 330 Hz

B. 392 Hz

C. 494 Hz


D. 415 Hz

Hướng dẫn:
Cách giải 1: Gọi f0 là nốt đồ (Đo1) ứng với tần số thấp, f12 là nốt đô (Đo2) ứng với
tần số cao hơn trong một quãng tám.
Theo bài ta có: f c = 2f t ⇔ f12 = 2f 0 .
Sơ đồ chia nữa cung trong một quãng tám của âm nhạc:
Số
nữa

0

1 2n 3n 4n 5n 6n 7n 8n 9n 10

11

12

n c

nc

nc

Si1

Đo

cung
c

Nốt Đo
R

c

c

c

M Fa

c

c
So

c

c
L

nc

17


trong

1


e1

i1

1

f4

f5

l1

a1

2

một
quãn
g
tám
tần

f0

f f2

f3

f6


f7

f8

f9

f10

f11

f12

số
1
1
Vì f c = 2f t ⇔ f12 = 2f 0 suy ra hai tần số liên tiếp sẽ có tỉ số bằng 212 = 1,059 .
f

9
= 415, 49Hz .
Theo bài ra nốt La có tần số f9 = 440 Hz. Nên tần số f8 = 1,059

f

8
; 392Hz .
Vậy tần số của nốt Sol là f 7 = 1,059

Chọn C
Cách giải 2: Trong âm nhạc, ta biết cao độ tăng dần : Đồ Rê Mi Fa Sol La Si Đô.

Gọi tần số ứng với nốt Sol là f7 và ứng với nốt La là f9. Hai nốt này cách nhau 2nc.
Theo bài ra, hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với
hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn f c12 = 2f t12 , tức là thỏa mãn f c = 12 2f t .
Sử dụng công thức này, ta được f9 = 12 2f8 = ( 12 2 ) f 7 .
2

Từ đó suy ra

f7 =

440

( )
12

2

2

= 392Hz

.

Chọn C
Câu 4: Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dai 0,24 m và
0,2 m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n
và (n +1) sẽ phát ra khi không bấm trên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm

A. 0,42 m.


B. 0,28 m.

C. 1,2 m.

D. 0,36 m.

Hướng dẫn:

18


Tần số âm cơ bản khi chiều dài dây đàn l1 = 0,24m, l2 = 0,2m và l = l0 lần lượt là:
f1 =

v
v
v
, f1' =
, f1'' =
.
2l1
2l2
2l0
v

v

v

Theo bài ra: f1 = nf1'' và f1' = ( n + 1) f1'' hay f1' − ff1 = 1'' ⇔ 2l − 2l = 2l

2
1
0
⇒ l0 =

l1l2
0,24.0,2
=
= 1,2m.
l1 − l2 0,24 − 0,2

Chọn C
Câu 5: Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định
âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ
định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung
theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi
lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung(tính từ lỗ
định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là

8
15
và . Giữa chiều dài L,
9
16

từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f i (i = 1 → 6) của âm phát ra từ lỗ đó tuần v theo
v

công thức L = 2f (v là tốc độ truyền âm trong khơng khí bằng 340m/s). Một ống
i

sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392Hz

B. 494 Hz

C. 751,8Hz

D. 257,5Hz

Hướng dẫn:

Gọi khoảng cách các lỗ: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 đến lỗ thổi lần lượt là L 0, L1, L2, L3, L4,
L5, L6.

19


Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài
đến lỗ thổi tương ứng là

8
15
và . Suy ra ta có:
9
16
4

L5 L5 L 4 L3 L 2 L1 8 8 15 8 8  8  15
= . . . . = . . . . = ÷ . .
L 0 L 4 L3 L 2 L1 L 0 9 9 16 9 9  9  16

4

L
f
L
v
 9  16
Vì: L = ⇒ 5 = 0 ⇔ f 5 = f 0 . 0 = 440.  ÷ . ≈ 751,8 Hz
2f i
L0 f 5
L5
 8  15

Chọn C

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trắc nghiệm
Câu 1: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua
một đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi là
A.cường độ âm. B.độ to của âm.

C.mức cường độ âm. D.năng lượng âm.

Câu 2(CĐ-2008): Đơn vị đo cường độ âm là:
A.Oát trên mét (W/m).
B.Ben (B).
C.Niutơn trên mét vuông (N/m2 ).

D.Oát trên mét vuông (W/m2 ).


Câu 3: Một cái loa có cơng suất 1 W khi mở hết cơng suất, lấy π = 3,14. Cường độ
âm tại điểm cách nó 400 cm có giá trị là
A.5.10–5 W/m2.

B.5 W/m2.

C.5.10–4 W/m2. D.5 mW/m2.

Câu 4: Một cái loa có cơng suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Biết
cường độ âm chuẩn I0 = 1 pW/m2.Cường độ âm tại điểm cách nó 400 cm có giá trị

A.97 dB.

B.86,9 dB.

C.77 dB.

D.97 B.
20


Câu 5(ĐH-2005): Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N đoạn 1 m, có mức cường
độ âm là LA = 90 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 1 pW/m2. Cường độ của âm đó
tại A là:
A.IA = 0,1 nW/m2. B.IA = 0,1 mW/m2. C.IA = 1 mW/m2. D.IA = 0,1 GW/m2.
Câu 6: Một nguồn âm có kích thước nhỏ, phát ra sóng âm là sóng cầu. Bỏ qua sự
hấp thụ âm của môi trường. Cường độ âm chuẩn I 0 = 1 pW/m2. Tại điểm trên mặt
cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 1 m , có mức cường độ âm là 105 dB. Cơng
suất của nguồn âm là:
A.1,3720 W.


B.0,1256 W..

C.0,4326 W.

D.0,3974 W.

Câu 7: Mức cường độ âm tại vị trí cách loa 1 m là 50 dB. Một người xuất phát từ
loa, đi ra xa nó thì thấy: khi cách loa 100 m thì khơng cịn nghe được âm do loa đó
phát ra nữa. Lấy cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2, coi sóng âm do loa đó phát
ra là sóng cầu. Mức cường độ âm nhỏ nhất mà người này không nghe được là
A.25 dB

B.60 dB

C.10 dB

D.100 dB

Câu 8: Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, ba điểm S, A,
B nằm trên một phương truyền sóng (A, B cùng phía so với S, AB = 61,2 m).
Điểm M cách S đoạn 50m có cường độ âm 10 -5 W/m2. Biết tốc độ truyền âm trong
khơng khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. Lấy π = 3,14. Năng lượng
của sóng âm trong khơng gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S đi qua A và B là:
A.0,04618 J.

B.0,0612 J.

C.0,05652 J.


D.0,036 J.

Câu 9 (ĐH-2011): Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất không đổi trong
một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách
nguồn âm lần lượt là r 1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B.
Tỉ số
A.4.

bằng
B.

C.

D.2.

21


Câu 10: Một điểm M cách nguồn âm một khoảng d có cường độ âm là I, cho
nguồn âm dịch chuyển xa điểm M một đoạn 50 m thì cường độ âm giảm đi 9 lần.
Khoảng cách d ban đầu là:
A.20m.

B.25m.

C.30m.

D.40m.

Câu 11: Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, ba điểm S, A,

B nằm trên một phương truyền sóng (A, B cùng phía so với S, AB = 100 m). Điểm
M là trung điểm của AB cách S 100 m có mức cường độ âm là 50 dB. Biết tốc độ
truyền âm trong khơng khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. Cường độ
âm chuẩn lấy bằng 10-12 W/m2, lấy π = 3,14. Năng lượng của sóng âm trong khơng
gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S đi qua A và B là:
A.3,3 mJ.

B.5,5 mJ.

C.3,7 mJ.

D.9 mJ.

Câu 12: Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A,
B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng
cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A
là 60 dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng:
A.48 dB

B.15 dB

C.20 dB

D.160 dB

Câu 13: Một máy bay bay ở độ cao 100 m gây ra ở mặt đất phía dưới tiếng ồn có
mức cường độ âm 130 dB. Giả thiết máy bay là nguồn điểm, môi trường không
hấp thụ âm. Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống mức chịu đựng được là 100 dB thì
máy bay phải bay ở độ cao
A.4312 m.


B.1300 m.

C.3162 m.

D.316 m.

Câu 14 (CĐ-2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm
tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
A.giảm đi 10 B B.tăng thêm 10 B C.tăng thêm 10 dB. D.giảm đi 10 dB.
Câu 15: Xét điểm M ở trong mơi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức
cường độ âm tại M là L (B). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức
cường độ âm tại điểm đó bằng
A.L + 20 (dB).

B.10.L + 20 (dB).

C.10L (B).

D.100.L (B).
22


Câu 16: Một sóng âm có tần số f lan truyền trong khơng gian. Nếu năng lượng
sóng âm đó truyền qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm
trong một đơn vị thời gian tăng lên 10 lần thì
A.mức cường độ âm tăng thêm 10 dB.

B.tốc độ truyền âm tăng 10 lần.


C.độ to của âm không đổi.

D.cường độ âm không đổi.

Câu 17: Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất khơng đổi trong một môi
trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Tại điểm A, mức cường độ âm L A =
40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số thì mức
cường độ âm tại A:
A.67 dB.

B.46dB.

C.160dB.

D.52 dB.

Câu 18 (CĐ-2012): Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền
qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100
lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A.100L (dB).

B.L + 100 (dB).

C.20L (dB). D.L + 20 (dB).

Câu 19: Trong một buổi hoà nhạc được tổ chức ở nhà hát. Giả thiết, một người
ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn do một người đánh phát ra có
mức cường độ âm là 12,2 dB. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng
người đó cảm nhận âm có mức cường độ âm là 2,45 B. Coi công suất âm của dàn
nhạc tỉ lệ với số người trong dàn nhạc. Số người trong dàn nhạc đó là

A.18 người.

B.17 người.

C.8 người.

D.12 người.

Câu 20 (ĐH-2013): Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng,
không hấp thụ âm và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu
được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm
9m thì mức cường độ âm thu được là L - 20(dB). Khoảng cách d là:
A.1m

B.9m

C.8m

D.10m.

Câu 21 (ĐH-2009): Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại
điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn
cường độ âm tại M.
23


A.10000 lần

B.1000 lần


C.40 lần

D.2 lần

Câu 22: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm
lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn
gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B?
A.2,25 lần.

B.3600 lần.

C.1000 lần.

D.100000 lần

Câu 23:Cường độ âm tại điểm A cách một nguồn âm điểm một khoảng 1m bằng
10-6 W/m2. Cường độ âm chuẩn bằng 10 -12 W/m2. Cho rằng nguồn âm là nguồn
đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm
mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là
A.750m.

B.250m.

C.500m.

D.1000m.

Câu 24:Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong mơi
trường khơng có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm M mức cường độ âm là
50 dB. Tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và ở xa nguồn âm hơn so với M một

khoảng là 40 m có mức cường độ âm là 36,02 dB. Cho mức cường độ âm chuẩn là
10-12 W/m2. Công suất của nguồn âm là
A.2,513 mW.

B.0,2513 mW.

C.0,1256 mW. D.1,256 mW.

Câu 25: Một nguồn âm điểm O phát ra âm với công suất không đổi, xem rằng âm
phát ra đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Tại hai điểm M và N nằm
trên đường thẳng qua O và cùng phía so với O có mức cường độ âm lần lượt là 80
dB và 60 dB. Biết khoảng cách MO = 1 m. Khoảng cách MN là
A.10 m.

B.100 m.

C.9 m.

D.0,9 m.

Câu 26:Một dàn loa phát âm thanh đẳng hướng. Mức cường độ âm đo được tại
các điểm cách loa một khoảng a và 2a lần lượt là 50dB và L. Giá trị của L là
A.25,0 dB.

B.44,0 dB.

C.49,4 dB.

D.12,5 dB.


Câu 27:Một nguồn phát âm điểm N, phát sóng âm đều theo mọi phương. Hai điểm
A, B nằm trên cùng một đường thẳng qua nguồn, cùng một bên so với nguồn. Cho
biết AB = 3NA và mức cường độ âm tại A là 5,2 B, thì mức cường độ âm tại B là:
A.3 B

B.2 B

C.3,6 B

D.4 B
24


Câu 28 (ĐH-2010): Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất
phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi
trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức
cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A.26 dB.

B.17 dB.

C.34 dB.

D.40 dB.

Câu 29: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại
O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không
hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại trung điểm của AB là 55 dB.
Mức cường độ âm tại B là
A.57,1 dB.


B.57,5 dB.

C.46,8 dB.

D.51,8 dB.

Câu 30:Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong mơi trường đẳng hướng.
Có hai điểm A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm
tại A là 50 dB tại B là 30 dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung
điểm C của AB là
A.40 dB.

B.47 dB.

C.35 dB.

D.45 dB.

Đáp án:
01. A
11. C
21. A

02.
12.
D
22.
A


03. D
13. C
23. D

04. A
14. C
24. C

05. C
15. B
25. C

06. D
16. A
26. B

07. C
17. B
27. D

D

08. C
18. D
28. A

09. D
19. B
29. D


10.
20.
B
30.
A
C

PHẦN III: THỰC NGHIỆM
1. Thực trạng tình hình về vấn đề:
25


×