Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.04 KB, 37 trang )

PHẦN I
ĐẶT vÊn ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Kể chuyện được coi là một bộ mơn nghệ thuật có từ xa xưa. Nhiều thế hệ đã
tiếp nhận được trong tuổi thơ ấu của mình những ấn tượng khơng bao giờ phai
nhạt về những câu chuyện dân gian qua giọng kể của mẹ, của bà hoặc những
người thân khác trong gia đình. Phân mơn kể chuyện ở Tiểu học đem đến cho
các em niềm vui, sự thích thú, thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Những
câu chuyện đó khơi gợi ở các em lòng yêu cái đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống
của con người. Nâng cao tâm hồn trong sáng, hướng các em tới những mơ ước
cao xa cùng với sự phát triển hài hoà, toàn diện của bản thân. Những ánh mắt
vui tươi, những tiếng cười sảng khối, khơng khí nhộn nhịp, thư giãn trong giờ
kể chuyện tạo ra sự gần gũi, cảm thông, lòng tin cậy giữa thầy cô và các em.
Đặc biệt với những em còn rụt rè, nhút nhát do bản thân hoặc do hồn cảnh
sớng. Khi học tiết kể chuyện, các em sẽ có cơ hội gần gũi, hồ đờng với các bạn,
các em được sống cùng những nhân vật trong truyện giúp các em tự tin, mạnh
dạn hơn. Đối với học sinh tiểu học, kể chuyện là môn học rất hấp dẫn và thường
được các em học sinh chờ đón và tiếp thu bằng một tâm trạng hào hứng, vui
thích. Nhưng qua thực tế giảng dạy hiện nay, phân môn kể chuyện dường như bị
xem như là môn học phụ, vị trí của phân môn này vẫn chưa được coi trọng đúng
mức, một số giáo viên vẫn chưa dành cho môn học này sự đầu tư xứng đáng.
Tiết học kể chuyện diễn ra rất tẻ nhạt, buồn chán và đơn điệu. Giáo viên giảng
dạy rất sơ sài và còn dạy theo hứng thú riêng của mình. Vì vậy tiết kể chuyện
chưa lơi ćn học sinh, chưa tạo được hứng thú, lòng say mê học đối với phân
môn này. Các em chưa được bộc lộ hết khả năng kể chuyện cũng như tính sáng
tạo của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của phân mơn kể chuyện và
những yêu cầu dạy học phân môn này, giáo viên phải thấy được: Cần phải dạy
kể chuyện như thế nào để hấp dẫn, thu hút các em?”. Để thực hiện được điều
này đòi hỏi ở người giáo viên phải có sự đầu tư bài dạy, lòng say mê nghề
nghiệp, yêu trẻ, hiểu và nắm bắt được tâm lý trẻ em, phải biết được chúng cần
gì và ḿn gì ? Chính vì lẽ đó, bằng tình thương và trách nhiệm với học sinh,


nhiều năm qua tôi đã quyết tâm tìm tòi, học hỏi với mong ḿn được góp thêm
một vài giải pháp cụ thể để giúp học sinh lớp 2 kể chuyện tớt. Đó chính là lý do
tơi chọn đề tài: “Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 biết kể chuyện sáng
tạo” rất mong được chia sẻ cùng với các bạn đờng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu :
1/33


- Nâng cao hiệu quả dạy học kể chuyện lớp 2, góp phần đổi mới phương
pháp dạy học phân mơn kể chuyện ở Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động và sáng tạo của học sinh.
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em nhận thấy tầm quan trọng
của phân môn kể chuyện từ đó giáo dục động cơ học tập cho các em.
- Hình thành kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.
- Hình thành kĩ năng kể chuyện cho các em, giúp các em diễn đạt tư tưởng
tình cảm một cách rõ ràng, chính xác. Đó cũng là cơ sở để các em học tốt các
môn học khác và bồi dưỡng những tình cảm đạo đức tớt đẹp.
3. Đối tượng nghiên cứu :
a - Phạm vi nghiên cứu : Những biện pháp giúp học sinh lớp hai biết kể
chuyện sáng tạo thông qua kể chuyện theo tranh minh họa các em biết kể lại nội
dung cớt truyện bằng lời của mình kết hợp điệu bộ và giúp học sinh biết nhập
vai các nhân vật trong từng câu chuyện kể.
b - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giúp học sinh lớp hai biết kể
chuyện sáng tạo.
4. Thành phần tham gia nghiên cứu :
- Tác giả
- Học sinh lớp 2C
5 . Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
- Nghiên cứu tài liệu dạy học

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
- Dạy thực nghiệm
- Kiểm tra đánh giá trước và sau khi thực
nghiệm
6. Kế hoạch thực hiện:
* Thời gian nghiên cứu: Qua nhiều năm giảng dạy và cụ thể là từ năm
học: 2013 - 2014 và 2014 – 2015.
* Kế hoạch nghiên cứu:
- Th¸ng 9, tháng 10 : Khảo sát điều tra nắm được thực trạng,
tìm hiểu ngun nhân.
- Th¸ng 11: X©y dùng cơ sở lí luận của đề tài .
- Từ th¸ng 12 đến tháng 3 : Thực hiện các giải pháp.
- Th¸ng 4: Kiểm tra, tổng kết - Viết đề tài .
- Tháng 5: Hoµn thiƯn, nép đề tài.
PHẦN II
2/33


NHỮNG BIỆN ph¸p THỰC HIỆN
Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Vị trí của phân mơn kể chuyện trong trường Tiểu học :
Ở chương trình Tiểu học cùng với các phân môn như Tập đọc, Tập làm
văn phân môn kể chuyện có mới quan hệ gắn bó, quan hệ chặt chẽ với nhau. Nó
có sự gắn bó khơng chỉ ở sự phân bố giờ học mà còn ở nội dung dạy, thể hiện rõ
quan điểm tích hợp, tạo ra một phong cách mới trong dạy học phân môn kể
chuyện. Việc lấy văn bản ở bài Tập đọc làm ngữ liệu cho giờ kể chuyện, giúp
giáo viên tiết kiệm được khá nhiều thời gian, giúp học sinh tìm hiểu truyện; ghi
nhớ cớt truyện. Do đó, chương trình đã dành được nhiều thời gian cho việc rèn
kỹ năng nói cho học sinh.
Phân mơn kể chuyện ở Tiểu học có một vị trí quan trọng. Nó góp phần

bời dưỡng tâm hờn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học, phát
triển tư duy và ngơn ngữ cho học sinh. Ngồi ra nó còn nhằm nâng cao năng lực
trí tuệ, đờng thời rèn luyện cho các em khả năng diễn đạt bằng ngơn ngữ. Chính
vì vậy tiết kể chuyện đòi hỏi giáo viên vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy
cho học sinh tập nói - tập kể chuyện và phát triển ngôn ngữ, bước đầu tập dùng
ngôn ngữ của bản thân để diễn tả (tập kể chuyện). Qua mỗi tiết kể chuyện, học
sinh được tiếp xúc với một văn bản truyện kể khá lý thú, cảm nhận được nội
dung và thu hoạch được những bài học bổ ích... nhưng điều quan trọng hơn là
các em học được cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt một ý, liên kết các ý
trong một đoạn, một bài. Đây chính là yêu cầu rèn kỹ năng nói cho học sinh. Kể
chuyện sáng tạo là hình thức kể chuyện học sinh phải nắm vững cớt truyện, sau
đó kể lại câu chuyện đó bằng lời văn của mình với giọng kể một cách tự nhiên,
điệu bộ thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên sớng động hơn có sức thuyết
phục người nghe. Biết dựa vào câu chuyện trong chừng mực vừa phải một số
câu chữ của bản thân, làm cho câu chuyện thêm cụ thể. Có nhiều hình thức kể
chuyện: kể chuyện bằng lời kể của mình, kể chuyện theo tranh, kể chuyện nhập
vai…
2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học:
Tâm lý trẻ em đặc biệt là trẻ em ở lứa tuổi từ 1 đến 12 tuổi rất thích nghe
kể chuyện. Chúng thường được nghe ông bà, cha mẹ, thầy cơ kể những câu
chuyện cổ tích có các nhân vật thật gần gũi với lứa tuổi của chúng. §Õn løa
ti hc sinh tiểu học cũng vậy: Nhu cầu vui chơi giải trí vẫn
cao hơn nhu cầu học tập; nhu cõu ham thích nghe - viết vẫn
cao hơn nhu cầu đọc - viÕt. So với lớp 1 việc học kể chuyện, học sinh
chỉ học kể từng đoạn của câu chuyện đơn giản. Nhưng lên lớp 2 kể chuyện được
3/33


đặt sau tiết tập đọc, học sinh dựa trên hình ảnh của tranh và trí nhớ của mình kết
hợp với lời kể của cô giáo để kể lại từng đoạn ca cõu chuyn v k ton b cõu

chuyn. Chơng trình dạy phân môn kể chuyện cũng dựa trên
mục tiêu của dạy Tiếng Việt. Phân môn kể chuyện có nhiệm
vụ hình thành và rèn cho học sinh những kỹ năng cơ bản: nghe
và nói. Học sinh đợc nghe trong hội thoại: Nghe kết hợp kể đợc
đoạn truyện, nói trong giao tiếp: Biết chào hỏi, cảm ơn ... Tất
cả những chuẩn mực của nhân cách con ngời về lòng trung
thực, lẽ phải... những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cái
đẹp của thiên nhiên con ngời Việt Nam ... đều đợc xây dựng
và lu truyền qua các câu chuyện dành cho lứa tuổi học sinh,
đặc biệt là lứa tuổi Tiểu học. Con đờng để học sinh tiếp
nhận tốt nhất và gần nhất là con đờng học tập. Bên cạnh mục
tiêu: rèn kỹ năng nghe và nói cho học sinh, phân môn kể
chuyện còn rèn cho các em tính mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, hoà
nhÃ, năng động trong giao tiếp. Hơn nữa các em đợc củng cố,
mở rộng, tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển t duy hình tợng và
t duy lôgic, bồi dỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi, kich thich hứng
thú đọc và kể chuyện con đem laị niềm vui tuổi thơ trong
hoạt động học tập.
Vỡ vy phõn mụn kể chuyện được dạy đúng với phương pháp bộ môn
sẽ góp phần đắc lực với việc rèn luyện các kĩ năng nghe nói của học sinh. Nhất
là khi hướng dẫn học sinh kể chuyện theo cách sáng tạo lại rất phù hợp với
phương pháp giáo dục hiện nay.
Chương II : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
Năm học 2013 – 2014 tôi được phân công dạy lớp 2B và năm học
2014 – 2015 tôi được phân công dạy lớp 2C. Căn cứ vào tình hình đó, tơi thấy
các lớp tơi chủ nhiệm có một sớ thuận lợi và khó khăn như sau:
1. Thuận li :
Các cấp lÃnh đạo, các tổ chức xà hội rất quan tâm đến
việc dạy và học của học sinh; ban giám hiệu, tổ chuyên môn
của trờng, của phòng giáo dục giúp đỡ thờng xuyên và kịp thời

trong vấn đề chuyên môn. Các đồng chí giáo viên trong khối 2
đợc dự giờ góp ý giờ dạy thờng xuyên, thao giảng thờng xuyên
và cùng các giáo viên khối khác tham gia cïng. Trong quá trình giảng
4/33


dạy, tôi luôn tự nghiên cứu các tài liệu, sách báo, học tập đồng nghiệp, vận dụng
phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Trường tôi là trường có cơ
sở vật chất tương đới đầy đủ. Các phòng học có đủ đèn, quạt ánh sáng cho học
sinh. Bàn ghế vừa tầm vóc học sinh. Đa sớ phụ huynh học sinh quan tâm nên
học sinh có đầy đủ sách vở dùng để học tập.
2. Khó khăn:
Trêng tơi lµ một trờng xa trung tâm của huyn, đa số học
sinh là con em nông dân lao động thuần tuý nên Ýt cã ®iỊu
kiƯn giao lu, tiÕp xóc víi cc sèng ồn ào tấp nập nơi thị thành
mà cuộc sống xung quanh các em chỉ là làng quê với ruộng
đồng và những con ngời lao động hiền lành cho nên tất cả
mọi điều kiện nh: nhận thức của phụ huynh và học sinh đều
hạn chế. Vì vậy nó có ảnh hởng không ít đến phong trào học
tập của học sinh. Do ®ã c¸c em rÊt nhót nh¸t, rơt rÌ khi giao lu,
tiếp xúc với mọi ngời không mạnh dạn, tự tin nh những học sinh
ở các vùng gần thị xÃ, thi trấn. Lớp t«i chủ nhiệm cã nhiều học
sinh nam, các em hiÕu đéng, một số học sinh chưa chăm học, học còn
yếu môn Tiếng việt nên tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học
tập. §å dïng để phục vụ dạy và học phân môn kể chuyện cha
đầy đủ. Vic chun bi bi ca hc sinh cha chu đáo, tình trạng học sinh
khơng nắm được u cầu, nội dung câu chuỵên cần kể còn hạn chế. Từ đó dẫn
đến học sinh chưa phân biệt được các mức độ: kể được bằng lời trong văn bản,
kể bằng lời của mình, kể bằng lời trong câu chuyện. Các em diễn đạt chưa lưu
loát, chưa biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung câu chuyện, chưa biết sử

dụng điệu bộ, cử chỉ hỗ trợ cho lời kể. Vì vậy chưa phát huy được khả năng nói
của học sinh trong giờ học kể chuỵên.
3. Quá trình nghiên cứu từ thực tế và khảo sát trong giờ học kể chuyện
lớp 2 :
3.1: Kết quả khảo sát thực tế của học sinh trước khi thực nghiệm:
+ Kết quả khảo sát chất lượng phân m«n kể chuyện của
học sinh lớp 2B năm học 2013 - 2014, trước khi thực hiện
đề tài như sau:

Sĩ Số

Học sinh kể tốt

Học sinh biết kể.

34 HS

6 em = 17,6%

14 em = 41,2%
5/33

Học sinh chưa biết
kể.
14 em = 41,2%


+ Kết quả khảo sát chất lượng phân m«n kể chuyện của học
sinh lớp 2C năm học 2014 - 2015, trước khi thực hiện đề tài
như sau:

Học sinh chưa biết
kể.
35 HS
12 em = 34,3 %
13 em = 37,2 %
10 em = 28,5 %
Qua khảo sát từ phía học sinh thông qua mơn kể chuyện tơi có những nhận xét
sau :
- Đa số các em đều rất nhát do ở lớp 1 các em chưa quen với cách học mới
nên các em còn rất bỡ ngỡ khi phải tham gia cho phần tự kể chuyện.
- Nhiều em chưa hiểu được kể chuyện là phải hiểu nội dung cốt truyện mà
đa số các em thuộc câu chuyện như một bài học thuộc lòng. Các em chưa nhập
vai vào câu chuyện, khi tham gia kể chuyện theo nhóm vẫn còn một sớ em
khơng kể mà chỉ một vài em trong nhóm kể lại bằng cách đọc lại nội dung tranh.
các em chưa nói lên được suy nghĩ của mình về câu chuyện đó. Chưa dùng lời
nói của mình để kể chuyện dù các em hiểu câu chuyện đó nhưng do bản tính
nhút nhát quá nên em chưa nói lên được suy nghĩ của mình.
- Khi tơi tiến hành cho các em lên kể chuyện hầu hết các em ít xung phong
mà giáo viên phải chỉ định. Khi kể các em chưa thể hiện được tâm trạng của
mình cho phù với nội dung cớt truyện. Các em chưa biết diễn tả, cũng như điệu
bộ, giọng kể để phù hợp của từng nhân vật trong câu chuyện.
- Việc phân nhóm đóng vai theo nhân vật trong câu chuyện được các em
thích nhất. Các em rất thích xem các bạn thể hiện lại nội dung câu chuyện bằng
cách đóng vai nhưng các em lại khơng dám lên đóng vai. Đới với những em
tham gia đóng vai thì các em chưa hồ mình vào nhân vật trong câu chuyện,
chưa thể hiện được từng lời nói cũng như điệu bộ của vai mà mình đảm trách.
3.2: KÕt qu¶ của thực trạng trong dạy học phõn mụn k
chuyn:
Trong quá trình giang dy ở trờng, tôi thờng xuyên dự giờ
thăm lớp. Do khuôn khổ của đề tài có hạn tôi không trình bày

đợc diễn biến các tiết học. Qua dự giê các đờng chí trong tổ, t«i
nhËn xÐt nh sau:
- Nhìn chung giáo viên đà thực hiện đầy đủ mục tiêu của
bài học, kết hợp vừa rèn kỹ năng vừa cung cấp kiến thức. Giờ dạy
thực hiện đầy đủ các bớc, xác định đầy đủ kiến thức trọng
S S

Hc sinh kể tốt

Học sinh biết kể.

6/33


tâm để truyền đạt cho học sinh, phát huy đợc tính tích cực
của học sinh. Về phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học đÃ
có hiệu quả, học sinh nắm kiến thức ca bi hc. Song bên cạnh
còn bộc lộ hạn chế là giỏo viờn phụ thuộc nhiều vào hớng dẫn
thiếu sáng tạo, linh động.
- Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học
còn đơn điệu, nghèo nàn. Sở dĩ có tình trạng trên là do bản
thân mỗi đồng chí giáo viên cha thấy hết ý nghĩa tác dụng ca
phõn mụn k chuyn.
Từ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy việc nghiờn cu,
tỡm toi một vài biện pháp giúp học sinh lớp hai kể chuyn sỏng to góp phần
đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học phõn
môn k chuyn nói chung và mụn Ting Vit nói riêng là rất cần
thiết.
Chng III : CC giải pháp
A. pHN TCH CC GII PHP:

Qua nghiên cứu đề tài và khảo sát từ học sinh tôi đã nghiên cứu và vận
dụng một số giải pháp giúp các em tham gia học tập tốt hơn trong tiết kể chuyện
bằng phương pháp mới. Sau đây là một vài biện pháp mà tôi đã nghiên cứu và
áp dụng vào giảng dạy:
1. Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý :
Trước hết tôi xin đề cập đến việc làm thế nào để dạy kể chuyện cho học
sinh đạt hiệu quả? Như chúng ta vẫn biết : Trẻ em vốn thích nghe kể chuyện và
tự kể chuyện. Chính vì thế để thu hút sự chú ý và tiếp thu một tiết kể chuyện thật
thoải mái và đúng với yêu cầu đặt ra cho tiết kể chuyện thì tơi áp dụng phương
pháp giảng dạy bằng cách bố trí chỗ ngồi không giống như các tiết học khác. Tôi
cho các em ngồi thành nửa hình vòng tròn ngời học trong tư thế thoải mái. Để có
sự gần gũi tình cảm trong khơng gian mới. Cùng nhau giao lưu học hỏi lẫn nhau,
cùng chia sẻ những vui buồn, lo lắng cho số phận các nhân vật qua từng diễn
biến của câu chuyện hoặc bố trí các em ngời quay mặt với nhau, ngời theo hình
chữ U…
Nên sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh sao cho các đối tượng học sinh xen kẽ
nhau: Học sinh khá - giỏi với học sinh trung bình - yếu. Học sinh nam với học
sinh nữ. Học sinh mạnh dạn tự tin với học sinh nhút nhát, tự ti. Học sinh có khả
năng diễn đạt tớt, năng khiếu kể chuyện hay với học sinh có khả năng diễn đạt
yếu, khơng có khả năng kể chuyện.
7/33


Phải thay đổi cách chia nhóm một cách linh hoạt để HS
thoải mái, vui vẻ, có tinh thần thi đua trong học tập, phát huy
khả năng của mình và giúp ®ì nhau trong häc tËp.
VÝ dơ:
+ Chia nhãm ngÉu nhiªn: Tạo cảm hứng học tập vui vẻ, hoà
đồng với mọi ngời, HS có thể thay GV bảo ban, giúp đỡ bạn,
giúp đỡ những em yếu hơn vơn lên và cố gắng hơn.

+ Chia nhóm theo trình độ : Kích thích tính thi đua,
hăng hái học tập vợt lên chính mình của mỗi HS.
+ Chia nhóm theo giới tính: HS mạnh dạn hơn, thể hiện
giọng nhân vật tốt hơn, tập nhập vai tự nhiên hơn.
+ Chia nhóm theo nguyện vọng: (HS tự chọn bạn cùng
nhóm mình):
Tạo điều kiện để HS hiểu bạn mình hơn, HS phát triển t duy
hơn: có thể chọn những bạn phù hợp với vai trò nhập vai theo nội
dung câu chuyện. HS biết sắp xếp và giao việc cho nhau,
quyết đoán hơn trong mọi tình huống nhng lại tôn trọng bạn
mình hơn.
Sau ủaõy laứ moõ hỡnh: BO TRÍ LỚP HỌC
NGỒI QUANH BÀN HỌC

NGỒI HÌNH CHỮ U

8/33


BẢNG LỚP

BẢNG LỚP

THEO VÒNG TRÒN

9/33


2. S chun b ca giao viờn :
Để tiết dạy phong phú và đạt đợc kết quả tốt thì việc

đầu tiên phải làm tốt là bc chuẩn bị. Chuẩn bị cả nội dung
và hình thức phục vụ tiết dạy. Việc chuẩn bị tốt sẽ làm cho
giáo viên và học sinh chủ động hơn, mạnh dạn hơn, sắp xếp
các hoạt động một cách hợp lý có khoa học.
Phai nm c tõm lý đặc điểm từng học sinh để biết được tính tình, đặc
điểm lứa tuổi học sinh tiểu học. Nắm chắc nội dung yêu cầu của bài và nội dung
cốt truyện. Phải có tranh minh hoạ được phóng to có nhiều màu sắc thu hút được
học sinh. Giáo viên phải cảm nhận thật sâu sắc về từng câu chuyện của bài.
Nghiên cứu thật kĩ câu chuyện, nhất là những câu chuyện có tình tiết phức tạp
trước khi lên lớp.
Su tÇm mét số t liệu xung quanh nội dung câu chuyện
để mở rộng, liên hệ, dẫn dắt học sinh .
Vớ d : Giới thiệu đền Hùng ở Phú Thọ thờ các Vua Hùng để
dạy bài Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
Vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao... nh Tấc
đất, tc vàng hay Muốn no thì phải chăm làm hoặc Ai ơi
chớ bỏ ruộng hoang bao nhiêu tc đất tc vàng bấy nhiêu... để
dạy bài Kho báu.
Liờn h n bài hát Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí
Minh...để dạy bài Chiếc rễ đa trßn”...
Tơn trọng ý kiến của học sinh, nhẹ nhàng tế nhị không nên phê phán
khi học sinh kể sai nên khuyến khích, động viên các em kể dù chưa hay.
Hãy giúp học sinh biết : QUAN SÁT TRANH, CẢM NGHĨ VỀ NHÂN
VẬT TRONG TRANH – THỨ TỰ CÁC TRANH – NHÂN VẬT CHÍNH
PHỤ – HOẠT ĐƠNG CỦA NHÂN VẬT – CẢNH VẬT XUNG QUANH
(MÀU SẮC ĐƯỜNG NÉT)
10/33


Giúp học sinh phải xác định được đoạn – nội dung chính của đoạn – ý

trong từng đoạn đó.
Lứa tuổi này các em rất nhát nếu giáo viên có thái độ không tế nhị sẽ dẫn
đến học sinh sẽ không dám kể và như thế tạo cho các em cảm giác sợ hãi khi
tham gia kể chuyện.
Khi bắt đầu vào tiết học để tạo không khí cho các em, tôi thử cho một em
lên kể lại câu chuyện vui nào đó mà em biết hoặc cho cả lớp chơi trò chơi .Và
kết quả quá bất ngờ là được các em hưởng ứng rất tích cực và nhiệt tình tham
gia. Các em có những tràng cười thoải mái trước khi bước đầu vào nội dung
chính của bài. Ngoài ra các em còn tự sưu tầm truyện vui để được kể trước lớp,
các em rất thích thú khi được đứng trước lớp kể cho các bạn nghe. Đôi lúc
những câu chuyện thật bình thường mà chúng xem trên ti -vi hoặc xem được ở
đâu đó. Bước đầu tơi hình thành ở học sinh tính mạnh dạn và biết dùng lời nói
của mình kể lại những chuyện mà chúng biết, thời gian dành cho phần mở đầu
ấy chiếm khoảng từ 2 đến 3 phút nhưng đã tạo không khí lớp học sôi nổi hẳn
lên.
Kết quả thu thập mà tôi thu thập được về hứng thú học tập của các em là
35/35 em thích lên kể chuyện vui trước khi bắt đầu học.
3. Giúp học sinh quan sát tranh - kể chuyện theo nhóm.
Tranh minh hoạ cho câu chuyện được xem là trọng tâm của hoạt động kể
theo tranh. Ở học kì I, một sớ câu chuyện có tranh vẽ minh hoạ nhằm gợi ý cho
các em dễ nhớ cốt truyện và một số truyện có dàn ý cho sẵn. Để hình thành ở
học sinh kỹ năng quan sát và biết kể bằng ngôn ngữ của mình và yêu cầu cần đạt
khi hướng dẫn học sinh kể chuyện sáng tạo. Để vào bài một tiết kể chuyện bao
giờ tôi cũng nhắc thật kỹ mục đích – yêu cầu của bài cho học sinh nắm r trước
khi vào nội dung chính của bài sau đó vài em nhắc lại. Nhằm tạo cho các em
nhớ lại nội dung câu chuyện và để nắm được nội dung câu chuyện thì việc
nghiên cứu hình ảnh minh họa cũng không kém phần quan trọng, trước khi kể
tôi yêu cầu các em phải quan sát thật kĩ nội dung của từng tranh vẽ và nhớ lại
nội bài tập đọc đã học. Không yêu cầu các em phải nhớ thật chi tiết câu chuyện,
chỉ cần nhớ cốt truyện là đủ. Một sớ học sinh yếu thì tơi cho các em đọc thầm lại

bài tập đọc vài lần để các em nhớ lại cớt truyện. Sau đó cho các em nêu tóm tắt
lại nội dung từng bức tranh. Mỗi tranh là một nội dung của câu chuyện. Kĩ năng
cần đạt ở giai đoạn này là học sinh biết sắp xếp nội dung tranh vẽ phù hợp với
nội dung câu chuyện và quan trọng là nhớ lại câu chuyện để có thể diễn đạt lại
bằng ngơn ngữ của mình.
11/33


Để kiểm tra trí nhớ học sinh, sau khi học sinh quan sát tôi liền cho đặt câu
hỏi : “Bức tranh vẽ cảnh gì ? ”. Sau khi học sinh nắm đựơc nội dung tranh thì
tơi tiến hành cho các em kể. Yêu cầu của tôi đặt ra cho các em là phải nắm nội
dung câu chuyện và kể lại bằng giọng kể và lời nói của mình. Mặc dù các em kể
y như trong bài tập đọc là không sai nhưng tôi luôn khuyến khích các em kể
bằng suy nghĩ, cảm nhận của mình về câu chuyện đó. Điều quan trọng ở hoạt
động này là tôi hướng cho các em được nói lên nội dung câu chuyện thơng qua
từng đoạn tranh chứ không phải là đọc lại nội dung cớt truyện. Vì vậy chính giáo
viên là người hướng dẫn các em làm được việc đó. Ở các em chưa biết tự ý thức
được điều này, ḿn hình thành được kĩ năng đó tơi đã áp dụng biện pháp các
em nhìn tranh quan sát và hướng cho từng nhóm làm việc, nêu rõ yêu cầu của
bài là em phải biết dùng lời của mình diễn đạt nội dung tranh vẽ, các em có thể
tham khảo thêm ở bài tập nhưng tơi có một nhận xét chung là hầu hết các em
đều đã nắm rõ. Vì thơng qua nội dung bài tập đọc đã được học 2 tiết thì việc
nắm cớt truyện các em rất hiểu.
* Ví dụ: Truyện “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” (lớp 2 - tập 1)
- Lời kể theo tranh 1 có sáng tạo: Ngày xưa có một cậu bé làm gì cũng
chóng chán. Cứ cầm đến quyển sách đọc được vài ba dòng là cậu đã ngáp ngắn
ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết. Lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót
được mấy chữ đầu, rời viết nguệch ngoạc cho xong chuyện.
- Kể theo tranh 2:
Ví dụ : Hơm nay bà mài. Ngày mai bà lại mài. Mỗi ngày thỏi sắt nhỏ lại một

ít. Chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái kim...
Để dạy được hình thức bài tập này đạt hiệu quả cao thì giáo viên khơng
nên trao đổi tất cả các tranh cùng một lúc. Kể đoạn nào giáo viên treo tranh đoạn
đó để thu hút sự tập trung của các em. Nếu nhìn tranh kể lại tồn bộ câu chuyện
thì mới treo tất cả tranh cùng một lúc.(Phần củng cố)
Hơn nữa, giáo viên nên cho học sinh quan sát dưới lớp trước, sau đó gọi
các em lên bảng kể và khuyến khích các em khi kể không cần nhìn chăm chú
vào tranh mà chỉ dùng tranh như một phương tiện làm cho lời kể hay hơn, hấp
dẫn hơn. Nghĩa là học sinh quay xuống lớp kể chỗ nào cần đến tranh thì các em
mới chỉ vào tranh.
Tuy nhiên trong thời gian đầu tơi cũng gặp một sớ khó khăn như cha mẹ
các em sợ con em mình khơng kể được nên cho học thuộc toàn bài tập đọc,
nhưng qua một thời gian thì tình trạng đó khơng còn nữa, các em khơng còn
thụơc truyện một cách máy móc như trước nữa. Bước đầu như thế là rất đáng
khích lệ đới với chúng tơi trong q trình nghiên cứu đề tài này.
12/33


Ví dụ : Trong tiết kể chuyện bài : “CHIẾC BÚT MỰC”
Tơi cho từng nhóm quan sát từng nội dung tranh vẽ là gì ? Trong nhóm
suy nghĩ khoảng thời gian là 2 -3 phút. Sau đó từng nhóm lên nói nội dung của
từng tranh vẽ. Qua quan sát và nhớ lại thì đã phần nào hình thành cho các em tự
nói lên nội dung bức tranh bằng ngơn ngữ của mình.
Câu trả lời của các em sau khi đã thảo luận xong như sau :
 Tranh 1 : Có rất nhiều tình h́ng mà các em đặt ra – có em trả lời
là “Trong lớp 1C giờ tập viết. Hôm ấy cô giáo cho bạn Lan lên bảng lấy mực về
để viết” nhưng có em lại trả lời – “Hôm ấy cô giáo cho bạn Lan viết bút mực vì
cơ gọi bạn lên lấy bình mực”, có em lại nói theo cách khác : “Cơ giáo cho bạn
học sinh bình mực để viết vì bạn ấy khơng có bình mực” nhưng cũng có em lại
nói y như trong bài tập đọc. Nhìn chung tất cả các em đều nói đúng nội dung của

tranh 1 nhưng có em trả lời riêng độc lập không theo nội dung của bài học và tôi
luôn khuyến khích rằng em đã trả lời đúng rồi nhưng trả lời theo nội dung bài đã
học. Và khơng nên nói lại y như lời trong bài tập đọc mà phải nói lại bằng lời
của mình như thế mới gọi là kể chuyện chứ. Để học sinh có thể kể lưu lốt thì
tơi tập trung cho các em kể theo nhóm và mỗi học sinh trong nhóm đều được kể,
các em sẽ kể từng đoạn trong câu chuyện, mỗi em kể một đoạn, như vậy hình
thành cho học sinh tập kể rời nói lại nội dung câu chuyện một cách lưu loát. Như
thế khi kể trước lớp các em sẽ mạnh dạn hơn và tiến hành kể chuyện kết hợp
điệu bộ sẽ dễ dàng hơn.
 Tranh 2 : Bạn học sinh khóc và cơ giáo lại hỏi vì sao em khóc.
 Tranh 3 : Bạn ngời cùng bàn cho bạn ấy mược bút khi bạn ấy không
mang bút theo.
 Tranh 4 : Bạn đó q tớt nên cơ giáo cho bạn viết bút mực luôn và
cô khen rồi cho bạn đó mượn bút.
Những câu trả lời của học sinh trong từng nội dung bức tranh tôi đều tôn
trọng và để cho các em nói, hầu hết mỗi em đều có cách diễn đạt riêng của mình
nhưng tất cả đều có những từ ngữ rất thực tế của các em dù cốt truyện là giống
nhau. Tôi luôn khuyến khích các em diễn đạt theo suy nghĩ của mình khơng nên
rập khuôn của bài tập đọc.
Khi dạy bài “CON CHÓ CỦA NHÀ HÀNG XÓM”, tranh minh họa có tất
cả là 5 tranh. Trước khi từng nhóm thảo luận thì tơi dùng một số câu hỏi lại nội
dung tranh bức tranh nói gì giúp các em nhớ lại diễn biến câu chuyện một cách
cụ thể hơn sau đó từng nhóm sẽ tự kể lại trong nhóm. Để đạt những yêu cầu tôi
đặt ra cho các em là phải kể lại từng đoạn truyện bằng một giọng kể thật tự
13/33


nhiên, dùng lời nói và nội dung cớt truyện để kể. Các nhóm thi nhau kể mỗi em
trong nhóm đều tự kể lại và tất cả các em trong nhóm lần lượt kể, bạn nào chưa
kể được, các bạn trong nhóm giúp bạn mình kể. Cớ gắng diễn đạt đoạn truyện

bằng lời của mình và đó là u cầu tơi đặt ra cho các em khi hướng dẫn. Nhưng
cốt truyện không được thay đổi. Và tôi nhận thấy các em tiến bộ rõ rệt.
Kết quả là sau khi tôi yêu cầu học sinh kể lại thì các em kể về nội dung
từng đoạn truyện như sau:
Tranh 1 : Một cô bé rất thích chơi với chĩ con, nh khơng có chó nên cơ bé
rất thích chơi với Cún con của bc hàng xóm. Hàng ngày cơ và chú chó nhỏ chạy
nhạy vui đùa với nhau rất thích thú.
Tranh 2 : Cơ bé đã bị ng và con chó đã đi gọi chú kia đến giúp cô bé.
Tranh 3 : Bạn gái bị thương ở chân, có nhiều bạn b đến thăm bạn ấy.
Tranh 4 : Chú chó cũng đến thăm bạn ấy. Hai bạn vui chơi với nhau.
Tranh 5 : Bạn gái hết bị đau ở chân và bạn đó cùng chú chó lại tiếp tục
chơi với nhau, bác sĩ và mẹ bạn ấy rất vui mừng vì bạn ấy khỏi là nhờ Cún con.
Để tiện việc nghiên cứu bài tôi thử áp dụng cho các em quan sát theo
từng nhóm nhỏ nhằm giúp các yếu kém rụt rè cùng tham gia và kết quả các em
cùng bạn trong nhóm bàn tán rất nhiều về nội dung trong tranh khi tôi cho các
em kể lại nội dung từng đoạn của câu chuyện theo nội dung tranh vẽ thì học
sinh đều kể lại một các rất tự nhiên thoải mái và điều làm tôi vui mừng là những
em rụt rè nhút nhát lúc đầu chưa dám đại diện nhóm lên kể nhưng rời sau đó các
em đã tự tin đứng trước lớp kể lại nội dung của làm việc của nhóm. Riêng đối
với một số em còn yếu lúc đầu chưa nhớ nội dung câu chuyện nhưng qua việc
cùng các bạn thảo luận thì học sinh có nhiều tiến bộ, lúc đầu các em còn xem
sách nhưng qua vài tuần thì các em đã khơng phải xem nữa vì q trình thảo
luận học sinh nghe các bạn trong nhóm do đó phần nào nhớ được.
Khi tôi dạy tiết kể chuyện bài Mẩu giấy vụn – một em học sinh đã lên kể
lại nội dung chuyện theo tranh 1 trong bài như sau:
Cơ giáo đang giảng bài cho chúng em thì có một tờ giấy của bạn ngồi đầu
bàn quăng ra cửa lớp, cơ giáo rất b̀n nhìn tờ giấy nhưng cơ vẫn cười và chỉ tờ
giấy đang bay ở cửa lớp. Các bạn ở dưới cũng nhìn theo tờ giấy và suy nghĩ xem
tờ giấy đó là của ai mà lại dám vất giấy trong lớp như vậy …
Dù không đúng như nội dung câu chuyện nhưng rõ ràng qua quan sát

tranh các em nhận thấy như thế thì chúng ta không thể cho các em là sai được.
Tư duy của các em nhìn sự việc là như thế.
Vì vậy phải xác định rõ khi cho học sinh quan sát tranh và kể lại nội dung
câu chuyện thì bước đầu giúp các em biết quan sát và kể lại theo ý riêng của
14/33


mình, và giáo viên phải biết cách hướng cho các em kể lại nội dung tranh theo
câu chuyện đã học mà lúc đầu giáo viên đã nêu ở mục đích yêu cầu.
Khi tôi thử cho các em lên kể lại câu chuyện có nhìn tranh thì hầu hết các
em chưa thể hiện được nét mặt cũng như cử chỉ điệu bộ về nội dung câu chuyện,
các em còn rất e ngại không dám thể hiện, hầu hết các em kể lại như thuộc lòng
khơng có cảm xúc theo nội dung. Để giải quyết vấn đề này tôi thử nghiệm bằng
cách bước đầu các em chưa quen nên cứ để các em kể và sau đó tơi hướng dẫn
cho các em thấy nếu cơ kể câu chuyện đó bằng một giọng kể rất bình thường
bằng một giọng nói cứng ngắc thì các em có thấy thích thú khơng? Và tất cả các
em đều có nhận xét là khơng hay và nghe không thích. Lúc bấy giờ tôi hướng
dẫn các em kể câu chuyện thật tự nhiên và để thu hút được người nghe thì các
em cần có giọng kể phù hợp với diễn biến nội dung cốt truyện và thể hiện cả nét
mặt vui buồn giận dữ của từng nhân vật trong câu chuyện. Khi hướng dẫn việc
này các em tiếp thu rất nhanh vì các em đã được học cách đọc diễn cảm thông
qua bài tập đọc.
Đối với những nhân vật khó thì tơi trực tiếp làm mẫu cho các em xem. Vì
vậy u cầu đới với giáo viên khi dạy kể chuyện thì việc đầu tiên tơi cần rèn
luyện đó là nghệ thuật kể chuyện và cách diễn đạt câu chuyện vì có nắm thật kĩ
như thế giáo viên mới có thể truyền đạt tớt cho học sinh hiểu và thực hiện, giáo
viên là người dẫn dắt cho các em nhập tâm vào câu chuyện là chính. Điều cần
đạt ở đây là các em phải biết kể lại câu chuyện bằng giọng kể của mình và biết
thể hiện nội dung câu chuyện bằng hành động và điệu bộ, giọng kể phù hợp. Và
đó cũng là bước đầu hình thành ở học sinh kể chuyện theo phương pháp sáng

tạo.
Kết quả tôi thu nhận được ở học sinh là trong thời gian đầu các em chưa
biết thể hiện điệu bộ nét mặt cử chỉ theo nội dung câu chuyện nhưng chỉ qua một
tuần là các em biết cách kể chuyện bằng lời nói của mình và thể hiện hành động
điệu bộ khi kể. Điều đáng ngạc nhiên là hầu hết các em rất thích kể câu chuyện
theo cách nói và cách hiểu của mình và rất thích kể kết hợp điệu bộ. Vì thế, khi
tơi gọi học sinh lên kể thì các em giơ tay rất nhiều. Các em còn lại nhìn bạn kể
với ánh mắt thích thú. Tuy nhiên đới với những em còn q yếu thì đơi lúc còn
lúng túng nhưng tôi cũng nhẹ nhàng gợi ý cho các em bằng một số câu hỏi nhỏ.
Cũng trong thời gian này tôi rất quan tâm đến việc các em biết lắng nghe
bạn kể và bổ sung những lời kể thiếu hoặc chưa phù hợp. Nhằm tạo cho học sinh
bước đầu biết đánh giá và nhận xét bạn mình và tập cho học sinh có thói quen
biết khen bạn và học hỏi những cái hay của bạn phát hiện những cái chưa được
để bổ xung và nhất là hình thành cho các em biết kể tiếp theo lời kể của bạn.
15/33


Hầu hết khi các bạn trong lớp kể xong một đoạn hay tồn câu chuyện, các
em khác đều có ý kiến; khi thì khen bạn kể hay nhưng có lúc các em lại nói bạn
kể chưa đúng chỗ này chỗ khác, thời gian đầu các em còn rụt rè lắm chưa dám
phát biểu nhưng qua vài tiết thử nghiệm với sự khuyến khích của tôi nên các em
mạnh dạn hẳn lên. Đôi lúc những lời nhận xét của các em chưa chính xác nhưng
tất cả các ý kiến tôi đều ghi nhận và phân tích cho các em thấy ra được như thế
nào là đúng và như thế nào là chưa đúng. Đối với việc kể tiếp đoạn, tôi cho từng
nhóm kể nới tiếp và sau đó cử đại diện mỗi nhóm một em kể tiếp nhau như thế
tạo cho các em có tính đồn kết và nhất là phải biết lắng nghe thì mới có thể làm
tớt được. Động viên những em làm tốt, khuyến khích các em làm chưa tốt được
tôi thường xuyên áp dụng trong tất cả các tiết kể chuyện.
Tôi luôn áp dụng phương pháp trên trong tất cả các bài kể chuyện ngoài ra
còn vận dụng phương pháp thảo luận để các em cùng nhau tham gia tìm cách kể

câu chuyện. Việc này các em đã quen ở lớp 1 nên chúng tôi áp dụng vào môn kể
chuyện rất dễ dàng, hầu hết các em đều thảo luận rất nghiêm túc từng em có
những ý kiến đóng góp cho nhóm. Tơi thường cho đại diện nhóm lên trả lời. Khi
kể chuyện bằng cách sắm vai tơi cũng cho nhóm tự phân vai nhân vật và cả
nhóm cùng tham gia kể. Qua đó hình thành ở các em tinh thần tập thể biết cách
học theo nhóm.
Qua nghiên cứu giảng dạy và áp dụng phương pháp giảng dạy kể chuyện
theo phương pháp sáng tạo, bước đầu còn nhiều bỡ ngỡ. Học sinh chưa quen và
không mạnh dạn, nhất là các em rất hay ngại khi đứng trước đám đông và kể
chuyện rất nhỏ không dám kể bằng ngơn ngữ của mình mà chỉ đọc câu chuyện
trong sách giáo khoa. Nhưng thời gian sau khi áp dụng một sớ biện pháp kể
chuyện bằng hình thức sáng tạo. Các em có một bước chuyển biến khá rõ nét,
các em diễn khá thành công và nhất là các em biết kể lại nội dung câu chuyện
bằng lời của mình, ngồi ra các em còn biết lắng nghe lời của bạn, nhận xét khi
bạn mình kể.
4. Hình thành việc kể chuyện cá nhân:
Bằng giọng kể thật tự nhiên của mình bước đầu các em nắm được cách kể
chuyện bằng lời của mình thơng qua nội dung tranh vẽ và biết dùng lời của
mình để kể lại. Bước tiếp theo khơng thể thiếu ở mỗi tiết kể chuyện là khả năng
thể hiện nội dung tồn câu chuyện bằng lời nói kết hợp với hành động cử chỉ
điệu bộ của của mình. Ở bước đầu các em đã nắm được nội dung câu chuyện, thì
việc các em kể lại tồn câu chuyện sẽ khơng có nhiều khó khăn lắm. Để giúp các
em có khả năng tự tin đứng trước lớp kể chuyện, tôi đã thực hiện các bước sau :
16/33


 Dẫn dắt học sinh đến với nội dung câu chuyện một cách nhẹ nhàng
thoải mái.
 Đặt câu hỏi để gợi mở cho học sinh nhớ lại câu chuyện.
 Hướng dẫn học sinh nắm được tính cách, giọng nói điệu bộ của từng

nhân vật trong câu chuyện cần kể (đặt câu hỏi để học sinh trả lời, bổ xung góp
ý cho các em).
 Hướng dẫn để học sinh biết dùng lời nói của mình để kể và biết kết hợp
điệu bộ cử chỉ của nhân vật cho phù hợp với nội dung câu chuyện:
- Khi lên cao giọng hoặc hạ thấp giọng ở những lời kể khác nhau (câu
kể, câu hỏi, câu cảm, câu yêu cầu).
- Biết ngắt nghỉ trong lời kể (tạo sự chờ đợi, không khí yên tĩnh,…)
- Cường độ (to/ nhỏ) và tốc độ nhanh/ chậm) của lời kể.
- Sắc thái tình cảm của giọng kể (vui, buồn, hờn, giận, chanh chua, độc
ác, cay nghiệt, hiền từ, tôn kính, trang trọng, châm biếm, âu yếm, dịu dàng, mệt
mỏi, say sưa …)
Tùy theo đặc điểm nội dung nghệ thuật của truyện, tùy theo tình cảm,
tâm trạng, tính cách của nhân vật, người kể cần lựa chọn ngữ điệu kể phù hợp.
Nếu giọng kể đều đều từ đầu đến ći thì thật là b̀n chán.
 Khơng ngắt lời học sinh, phải tế nhị nhẹ nhàng, động viên khuyến khích
các em.
 Giáo viên phải đánh giá đúng mức về kể chuyện sáng tạo là hình thành
ở học sinh giọng kể tự nhiên + điệu bộ thích hợp + câu chữ của bản thân. Giáo
viên hãy giúp học sinh nắm được : NHÂN VẬT – TÌNH TIẾT CÂU
CHUYỆN – CỐT TRUYỆN.
 Tổ chức cho các em thi nhau kể và cho cả lớp nhận xét giọng kể của
bạn. Hình thức thi kể tôi thường áp dụng là cho các em kể theo tổ, nhóm.
Trong q trình các em kể tơi ln động viên, khen thưởng các em để các em
có đủ tự tin trong câu chuyện của mình.
Để đạt được những yêu cầu trên, tôi phải luôn cố gắng để các em phát huy
khả năng của mình. Thời gian đầu các em không biết kế hợp giọng kể cử chỉ
điệu bộ. Tôi nhẹ nhàng động viên các em. Hướng dẫn từng bước để các em khỏi
bỡ ngỡ khi phải một mình đứng trước lớp kể. Dù các em kể chưa hay nhưng
tuyệt đối tôi không bao giờ chê trách các em. Lời khen đúng lúc và thường là
động lực giúp các em có tinh thần hơn.

Với những em chưa kể được thì tơi dẫn dắt các em theo một hệ thớng câu
hỏi của câu chuyện. Điều quan trọng ở đây là ngoài giọng kể, các em phải biết
17/33


cách kể nhằm thu hút người nghe vào câu chuỵên của mình. Tuy nhiên ở lứa tuổi
này các em rất say mê môn kể chuyện nên khi đã quen và kể các em kể rất tốt,
diễn đạt nội dung câu chuyện rất có hờn vì lứa tuổi này các em rất mê truyện.
Ví dụ : Trong truyện kể “NGƯỜI THẦY CŨ”, để các em nắm được từng
nhân vật trong truyện, tôi đặt một số câu hỏi gợi ý sau :
* Câu chuyện này có mấy nhân vật ?
* Các em cần thể hiện như thế nào đối với nhân vật chú bộ đội? Lời nói của
chú bộ đội khi nói chuyện với thầy?
* Lời nói của thầy giáo như thế nào? và em phải thể hiện điệu bộ như thế
nào khi thầy ngạc nhiên gặp học trò cũ. Lời của thầy nói khi nhớ ra cậu học trò
ấy.
* Điệu bộ của Dũng sau đó ?
Tóm lại tất cả câu hỏi tôi đặt ra để các em nắm vững tính cách lời nói của
nhân vật. Có như thế khi diễn đạt lại thì các em mới có thể hiện tớt và lời kể
giọng nói phù hợp với nhân vật trong câu chuyện sẽ lôi cuốn được người nghe
vào câu chuyện của mình.
Cũng có những câu chuyện cần phải thể hiện nội tâm mà để thể hiện
được các em phải hồ mình với câu chuyện.
Ví dụ : Câu chuyện “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA”
Đoạn cậu bé nhớ mẹ đói rét khơng có gì ăn và cậu quay về khơng tìm thấy
mẹ nữa và cậu ồ khóc.
Để thể hiện đựơc những đoạn khó như vậy, tơi hướng các em hồ mình
vào nhân vật. Các em ví mình như thế thì có sợ khơng? Cảm giác của em lúc đó
ra sao? Như vậy bạn trong câu chuyện này cũng như thế và các em cứ tưởng
tượng mình như vậy thì sẽ thể hiện được nội dung câu chuyện.

Thành công trong tiết kể chuyện hay khơng là q trình hướng dẫn cho học
sinh trong giai đoạn này. Thời gian đầu thì các em còn bỡ ngỡ nhưng chỉ sau
một thời gian ngắn là các em làm rất tớt. Điều này tơi thực nghiệm trong q
trình nghiên cứu đề tài. Và kết quả là các em làm rất tớt. Vì bản thân các em rất
thích nghe và kể chuyện nên việc giáo dục kể chuyện cho các em cũng rất
nhanh. Qua đó bản tính nhút nhát ở một số em cũng không còn mà thay vào đó
là khả năng tự kể của các em rất cao. Các em rất thích khi được hồ mình vào
câu chuyện để có điều kiện kể cho các bạn cùng lớp cùng nhóm cùng tổ và cùng
bàn. Và điều quan trọng là mỗi em ít nhất được một lần kể dù kể theo hình thức
nào. Tổ chức thi kể theo nhóm là cách tốt nhất nhằm phát triển khả năng kể
chuyện cho học sinh. Điều đó sẽ giúp các em cớ gắng hơn nữa để nâng cao lời
kể của mình. Động viên khen thưởng các em để khích lệ tinh thần cho các em.
18/33


Và qua việc sử dụng biện pháp trên tôi thấy các em có sự thay đổi rất lớn.
Khơng còn rụt rè như trước nữa, giọng kể điệu bộ lời nói của các em ngày càng
chuyển biến tốt hơn.
5. Giúp học sinh đóng vai theo nợi dung câu chuyện:
Trong q trình giảng dạy một tiết kể chuyện, việc hướng dẫn các em
đóng vai cho câu chuyện thì đó là u cầu cao nhất trong giờ kể chuyện.
Mục đích của việc kể chuyện đóng vai là hình thành khả năng kể chuyện sáng
tạo cho mỗi học sinh. Rèn luyện kĩ năng đối thoại, biết hoạt động tập thể, phải
biết phối hợp nhịp nhàng với nhau để hoà nhập vào từng vai mà em phụ trách.
Khả năng diễn kịch của mỗi học sinh thơng qua việc kể chuyện đóng vai. Học
sinh biết dựng lại câu chuyện theo vai nhân vật, đóng vai nhân vật trong truyện.
Biết diễn lại một sớ tình tiết và tính cách nhân vật thơng qua vai diễn của mình.
Quan trọng là mỗi giáo viên phải tự nắm thật vững nội dung câu chuyện và có
nghệ thuật truyền đạt câu chuyện, nắm rõ thật kĩ từng nhân vật trong mỗi câu
chuyện.

Đây là quá trình kể chuyện nâng cao, chính vì vậy để hướng dẫn các em
tôi đã vận dụng một sớ biện pháp hướng dẫn học sinh đóng vai như sau:
Bước đầu khi tham gia đóng vai thì các em gặp rất nhiều bỡ ngỡ. Vì thế,
để xố tan điều đó tơi sẽ hướng dẫn các em phân tích từng lời nói, điệu bộ của
từng nhân vật để giúp học sinh nắm và diễn sao cho phù hợp với câu chuyện.
Ví dụ: Khi phân vai dựng lại câu chuyện Quả tim khỉ (Lớp 2 - tập 2) gọi 3 em:
một em đóng vai người dẫn chuyện, một em đóng vai Khỉ, và một em đóng vai
Cá sấu. Giọng người dẫn chuyện chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng Khỉ ân cần lúc hỏi
han Cá Sấu và bình thản khi biết âm mưu của Cá Sấu; giọng Cá Sấu buồn một
cách giả dối, đặc biệt là con mắt của Cá Sấu thỉnh thoảng lại liếc sang Khỉ để dị
thi độ. Sau khi hướng dẫn xong, có thể giáo viên làm mẫu cho học sinh xem.
Để các em quen dần với cách kể chuyện mới này, tôi sẽ dẫn chuyện và
phân vai cho các em diễn, những lời đối thoại của nhân vật trong lúc này có em
chưa thuộc lời thì có thể cầm sách. Tuy thế nhưng các em vẫn còn nhiều lúng
túng khi tham gia đóng vai và giáo viên là người giúp đỡ các em..
Ví dụ : Câu chuyện “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA”
Trước khi cho các em tự phân vai tôi đặt một vài câu hỏi cho các em:
* Câu chuyện này có 2 nhân vật là cậu bé, mẹ cậu bé và người dẫn chuyện.
Trong câu chuyện hình ảnh của cậu bé lúc đầu như thế nào ?
* Học sinh sẽ trả lời : Rất ham chơi không vâng lời mẹ và đã bỏ nhà đi khi
mẹ la mắng.
19/33


* Tôi hỏi : Vậy em nào lên diễn lại hành động của cậu bé lúc đầu cho các
bạn xem nào?
* Học sinh xung phong lên rất nhiều, tôi gọi vài em lên diễn thì đa sớ các
em lúng túng chưa diễn đạt hết nội dung nhân vật cậu bé. Tuy nhiên đó chỉ là
mới bắt đầu. Sau đó tơi hướng dẫn các em: Cậu bé này là cậu bé rất hư nên em
phải diễn tả là cậu ta chạy nhảy đùa nghịch – vùng vằng khi bị mẹ mắng. Thái

độ rất hỗn với mẹ. Sau đó thì các em diễn có phần nhập vai hơn.
* Tơi lại đặt câu hỏi : Sau khi ra khỏi nh, cậu bé như thế nào ?
* Các em cần phải nhập vai tiếp tục về hình ảnh cậu bé đoạn sau như thế
nào? Lần này tơi tự cho các em nói và tự các em tìm ra lời giải đáp. Như vậy các
em dễ tiếp thu theo cách nói, cách nhận xét của các em.
* Sau đó tơi cho các em lên diễn lại nội dung đoạn đó.
* Đoạn tiếp theo của câu chuyện cậu bé đã tỏ ra như thế nào?
* Các em cần thể hiện như thế nào khi cậu bé tỏ ra ân hận và quay trở về
nhà.
* Khi hướng dẫn nhân vật cậu bé xong tôi hướng dẫn các em tìm hiểu về
tính cách của nhận vật người mẹ. Người mẹ là người luôn đau khổ khi đứa con
không nghe lời. Và để đóng vai người mẹ tớt các em cần phải mang một tâm
trạng buồn đau. Và nỗi đau đó dâng lên gấp bội khi cậu bé bỏ nhà ra đi.
* Khi các em đã nắm rõ chi tiết từng nhân vật tôi tiến hành cho các em đóng
vai theo từng nhóm. Tơi cũng ln nhắc các em lời kể của người dẫn chuyện
cũng phải nhịp nhàng với các bạn đóng vai.
* Sau đó các nhóm tập dựng lại câu chuyện như đóng kịch. Và các em diễn
lại trước lớp cho các bạn cùng xem rồi nhận xét, bổ sung, đóng góp ý kiến cho
các bạn.
* Động viên, khen thưởng, uốn nắn các em, giúp các em tốt hơn là điều
không thể thiếu trong giờ kể chuyện.
Yêu cầu đóng kịch theo vai trong câu chuyện là một hình thức rất mới
trong chương trình dạy kể chuyện lớp 2. Đây là một trong những yêu cầu khá
cao so với học sinh nhưng đó cũng là cách giúp các em thể hiện và phát triển
năng khiếu của mình thơng qua mơn kể chuyện. Vì thế tầm quan trọng của việc
giúp học sinh biết nhập vai vào nhân vật đòi hỏi ở người giáo viên phải thực sự
đầu tư cho môn học. Đó cũng là cách nhằm xóa bỏ cách dạy chay, dạy một cách
qua loa. Trong quá trình nghiên cứu đề tài và trực tiếp giảng dạy, tôi thấy các em
rất ham thích mơn kể chuyện nhất là phần đóng kịch. Nhìn ánh mắt đắm đ́i
của các em khi nhìn các bạn diễn và những nụ cười ngây thơ của các em giúp

cho tôi phải cố gắng hơn nữa. Để các em vào vai một cách dễ dàng tôi hướng
20/33


dẫn các em nắm được cách thể hiện nhân vật, đặc điểm tính cách của nhân vật
sau đó từ từ các em lên sắm vai. Với cách dạy kể chuyện sắm vai thì các em tỏ
ra rất thích thú các em được hồ mình vào nhân vật mình thích, lúc đầu các em
còn nhút nhát và không dám xung phong lên đóng vai. Nhưng qua nhiều lần và
quen dần nên các em rất thích, nhìn từng nụ cười ánh mắt của các em nhìn say
đắm vào các bạn đang diễn, những tràng vỗ tay tán thưởng của các em tôi rất vui
sướng khi đã thể hiện đựơc vai trò của mình. Từ đó tiết kể chuyện ln được các
em chờ đón trong niềm hân hoan háo hức.
Ngồi ra việc chuẩn bị dụng cụ hố trang góp phần quan trọng trong việc
gây hứng thú cho học sinh kể và gây sự chú ý theo dõi của người xem. Chỉ cần
thay đổi mội vài kiểu dáng nho nhỏ cũng đã tạo được niềm hứng khởi cho bạn
được đóng vai kể rất lớn.
Tùy từng bài, bài học nào phù hợp với phương pháp đóng vai thì tổ chức
cho học sinh sắm vai. Từ đó trở thành thói quen và các em sẽ quen dần cách
đóng vai. Tuy thời gian đầu sẽ khó khăn vì các em còn nhỏ, sau dần các em sẽ
quen và sẽ trở thành nhu cầu học tập. Giáo viên khơng cung cấp trước lời nói
của nhân vật để các em tự tìm lấy. Giáo viên khơng bày sẵn các tình h́ng mà
để các em dựa vào câu chuyện xử lý các tình h́ng đó.
6. Giúp học sinh quan sát – nhận xét
Trẻ em ngày nay được giáo dục theo phương pháp mới là phải biết lắng
nghe quan sát và biết nhận xét. Thông qua môn kể chuyện rèn luyện cho các em
khả năng ấy lại càng cao hơn.
Trong quá trình giảng dạy tiết kể chuyện tơi thường xun để các em tự
quan sát, nhận xét bổ sung. Tất cả ý kiến của các em tôi đều tôn trọng dù câu trả
lời đó có đúng hay sai. Sau đó tơi cùng cả lớp phân tích các ý kiến của các bạn
và vận dụng những ý kiến đóng góp đúng. Riêng những ý kiến chưa đúng tôi

vẫn tuyên dương các em : “Các em nói rất hay nhưng chưa phù hợp với nội
dung câu chuyện hôm nay”. Sau động viên, khuyến khích các em để lần khác có
lời góp ý phù hợp hơn.
Thời gian đầu các em chưa dám góp ý nhận xét mà hầu hết các em chỉ
lắng nghe là phần lớn, hoặc chỉ cười khi tôi hỏi ý kiến các em. Nhưng được tôi
động viên các em mạnh dạn và chuyển biến rất rõ. Các em mạnh dạn nêu lên ý
kiến của mình. Đơi lúc chỉ là những câu nói rất đơn giản nhưng phần nào đã nói
lên là các em có kĩ năng quan sát và biết cùng nhau đóng góp bổ sung để xây
dựng bài học đạt hiệu quả cao hơn.
21/33


7. Phát động phong trào chúng em cùng nhau thi kể chuyện và tổ chức các
buổi sinh hoạt với chủ đề: “Rèn kĩ năng kể chuyện”
- Giáo viên nêu yêu cầu, hình thức, thể lệ và thời gian của đợt thi đua.
- Vận động học sinh đăng ký tham gia.
- Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả của phong trào.
 Thông qua đợt thi đua phân loại các thiếu sót thường gặp ở học sinh để
tìm ra biện pháp giúp đỡ hợp lý. Tuyên dương những học sinh rèn luyện đúng
cách và có tiến bộ rõ rệt, động viên các em cố gắng để đạt hiệu quả cao hơn
trong đợt sau.
 Tôi thử nghiệm biện pháp này từ đầu năm học vào các buổi sinh hoạt
ngoại khóa, hoạt động tâp thể trong các tiết học kể chuyện và hiệu quả đạt được
rất cao. Tất cả các em đều tự giác rèn luyện, đến giờ kể chuyện tất cả các em
hăng hái học tập và đa số các em đều có tiến bộ vượt bậc. Ngồi những câu
chuyện kể trong sách giáo khoa tôi còn khuyến khích các em tự sưu tầm và giới
thiệu với các bạn những câu chuyện hay có ý nghĩa giáo dục thiết thực với học
sinh giúp các em thỏa mãn niềm đam mê tự thể hiện mình trước các bạn và thầy
cơ. Qua đó nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện kĩ năng kể chuyện đồng thời
giáo dục đạo đức và kĩ năng sớng cho các em thơng qua nội dung câu chuyện.

Tóm lại : Luyện cho học sinh kể có sáng tạo - Đây quả là một u cầu
tương đới khó đới với học sinh lớp 2 nhưng làm được điều này thì câu chuyện kể
khơng những trở nên sinh động hơn mà còn làm giàu thêm vốn từ cho học sinh.
Đặc biệt đới với những câu chuyện kể có u cầu kể phân vai dựng lại câu
chuyện thì điều này lại là yếu tố hết sức quan trọng. Để luyện được cho học sinh
biết kể sáng tạo đòi hỏi giáo viên phải có hệ thớng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tỉ mỉ,
đờng thời trong q trình học sinh kể giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi bạn kể
phải tìm ra được những chi tiết nào sáng tạo trong lời kể, trong điệu bộ, trong cử
chỉ ... của bạn.

22/33


B. DẠY THỰC NGHIỆM
I. Mục đích của giờ dạy thực nghiệm
Bước đầu đánh giá được điểm mạnh và hạn chế của quy trình dạy kể
chuyện mà chương trình mới triển khai và cách tiến trình tơi đã nêu trên
Đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức và khả năng mức độ phù hợp của
nội dung và phương pháp dạy kể chuyện cho học sinh theo phương pháp kể
chuyện sáng tạo.
II. Thời gian và địa điểm thực nghiệm:
* Thời gian:
Ngày 18 tháng 11 năm 2014.
* Địa điểm :
Tụi tin hnh dy thực nghiệm tại lớp tôi phụ trách - lớp 2C
Thời gian dạy thực nghiệm vào ngày thứ 3 tuần 11 trong học kì I. Mơn dạy là kể
chuyện lớp 2.
III. Phơng pháp, hình thức tổ chức tiết thực nghiệm:
- Phng pháp dạy học nêu vấn đề
- Phương pháp quan sát

- Phương pháp đới thoại
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp kể chuyện
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp đánh giá, nhn xet.
* Các hình thức tổ chức : Thi cả lớp; thao lun nhúm, cá
nhân, tro chi .
IV - Bi dạy thực nghiệm:
TIẾT 11: KỂ CHUYỆN
Bà cháu
23/33


I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Rèn kỹ năng nói
− Dựa trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung
câu chuyện – kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
− Bước đầu biết đóng vai theo từng nhân vật trong câu chuyện. Biết thể
hiện điệu bộ lời nói của nhân vật.
2. Rèn kó năng nghe : Tập trung theo dõi bạn kể
chuyện; biết đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ : Cảm phục tình cảm bà cháu .
* Trọng tâm : Biết dựa vào tranh kể được nội dung câu chuyện bằng lời của
mình.
II.
ĐỜ DÙNG DẠY – HỌC
− Tranh phóng to của các tranh trong SGK, có tơ màu.

− Băng giấy đội trên đội đầu (hoặc biển treo trước ngực) ghi tên nhân vật
cô Tiên hai bạn nhỏ, bà, người dẫn chuyện.
− Trang phục phụ diễn như quần áo của bà, của cháu, của cô Tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC
• Sắp xếp học sinh ngời học theo hình chữ U
• Chơi trò chơi : Thằng Bờm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Kiểm tra bài cũ
− Giáo viên hỏi nội dung tiết kể
− Học sinh trả lời : Tiết kể
chuyện bài trước là gì ?
chuyện trước là câu chuyện: Sáng
kiến của bé Hà.
− Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng
− Học sinh lần lượt kể chuyện.
kể lại từng đoạn của câu chuyện và nhắc
học sinh thể hiện giọng kể của từng
nhân vật. Mỗi em kể 1 đoạn nối tiếp
nhau đến hết câu chuyện.
− Giáo viên tuyên dương khi các
− Học sinh lên kể.
em kể đạt, tớt có giọng kể hay.
− Giáo viên gọi 1 em khá lên kể lại
toàn bộ câu chuyện bằng một giọng kể
tự nhiên.
24/33


− Cho các em trong lớp nhận xét lời

kể của bạn. Giáo viên nhận xét chung
b) Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài: Hôm trước, các
em được học tiết tập đọc bài gì? Giáo
viên gọi học sinh trả lời.
− Giáo viên ghi đầu bài lên bảng –
kể câu chuyện: Bà cháu và cho học sinh
nhắc lại .

Giáo viên nêu mục đích yêu
cầu của câu chuyện kể hôm nay :
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
lại yêu cầu của 1 của bài.

HS trả lời: Bà cháu

Kể chuyện bài: Bà cháu

Học sinh trả lời - các bạn khác lắng
nghe và bổ xung:
1. Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn
của câu chuyện Bà cháu.

Giáo viên viết yêu cầu 1 lên Học sinh quan sát và trả lời: Có 3
bảng. Sau đó theo tranh (đã được phóng nhân vật. Đó là cơ tiên và 3 bà cháu.
to có màu sắc đẹp). Cho cả lớp quan sát Cô tiên đưa cho cậu bé quả đào
và nhận xét trong tranh có những nhân
vật nào ?

Giáo viên nói: Đây là nội Cả lớp theo dõi và ghi nhớ.

dung 4 bức tranh thể hiện được toàn bộ
nội dung câu chuyện bà cháu, các em có
thể dựa vào hình ảnh của 4 bức tranh,
dùng lời của mình kể lại từng đoạn của
câu chuyện. Mỗi bức tranh thể hiện một
đoạn của câu chuyện, cơ sẽ giao cho 4
nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm kể1
đoạn. Khi kể các em chú ý dùng lời kể
của mình để kể sao cho phù hợp với nội
dung của tranh, tránh dùng lời lẽ y
nguyên trong bài tập đọc. Và đặc biệt là
chú ý đến giọng kể điệu bộ cho phù hợp
Học sinh trả lời:
với nhân vật trong truyện.

Giáo viên đặt câu hỏi để
khắc sâu cách diễn đạt từng nhân vật
của câu chuyện:
25/33


×