Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số TRÒ CHƠI tạo HỨNG THÚ học tập môn TOÁN CHO học SINH lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 28 trang )

Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ XUYÊN
MÃ SKKN
......................................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ TRÒ CHƠI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN TỐN
CHO HỌC SINH LỚP 1

Mơn : Tốn

0 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

Năm học: 2018-2019
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
LỜI NĨI ĐẦU
2
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
3
I. Lí do chọn đề tài:...............................................................................
3
II. Mục đích nghiên cứu đề tài...............................................................
3
- III. Đối tượng nghiên cứu....................................................................... 3


- IV. Nhiệm vụ của đề tài..........................................................................
3
4
- V. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 4
5
- VI. Thời gian nghiên cứu........................................................................ 5
6
6
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận....................................................................................... 7
II. Cơ sở thực tiễn.................................................................................. 7
7
9
1. Về học sinh
.....................................................................................................
2. Đồ dùng dạy học
9
.....................................................................................................
14
3. Về giáo viên
16
.....................................................................................................
17
III.Giải quyết vấn đề
20
1. Các trò chơi được tổ chức trong giờ học Tốn....................................
a.Yếu tố hình học: Nhận diện hình tam giác, hình vng, hình
21
trịn. Phát triển tư duy hình học từ các khối hình đã học.........................
b.Số:

Cấu
tạo
số,
thứ
tự
số
22
.........................................................................................................
c.
Phép
tính
.........................................................................................................
d..Giải
Tốn

lời
văn
.........................................................................................................
Giáo
án
thử
nghiệm:
.........................................................................................................
2. Tổ chức trò chơi trong tiết hoạt động tập thể với chủ đề :
«Hội vui học tập »..........................................................................
1 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1


3. Kết quả đối chiếu ở từng nội dung thực hiện khảo sát học
sinh trong các năm học...........................................................................
4. Kết quả
C. KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm và giải pháp...................................................
II. Kết luận:........................................................................................
III.. Khuyến nghị, đề xuất..................................................................
Tài liệu tham khảo

23
25
25
26
26
27

LỜI NÓI ĐẦU
Lớp Một là lớp học đầu tiên của bậc học Tiểu học, lúc này trẻ mới thực sự
được học, được làm quen với tri thức khoa học của nhân loại. Mọi tri thức khoa
học đều bỡ ngỡ và mới mẻ. Bước đầu học sinh lớp Một học chữ để biết đọc, biết
viết và từ đó các em mới có thể tự tìm hiểu về u cầu của tri thức khoa học ở
các môn học thông qua học môn Tiếng Việt. Song song với các môn học trong
nhà trường thì mơn Tốn cũng có vị trí đặc biệt quan trọng. Học Tốn học sinh
sẽ có cơ sở tiếp thu và diễn đạt tốt các môn học khác. Nắm vững kiến thức Toán
và luyện tập thành thạo các thao tác kỹ năng tính tốn các em sẽ áp dụng vào
thao tác tính tốn trong cuộc sống hằng ngày.
Cũng như các mơn học khác, muốn học tốt mơn Tốn trước hết mỗi học sinh
cần phải có lịng say mê, yêu thích và hứng thú học tập. Để tạo cho học sinh lớp
Một có lịng say mê, u thích và hứng thú học tập thì người giáo viên cần phải
chú ý đến đặc điểm sinh lý lứa tuổi. Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học nhất là học

sinh lớp Một các em hiếu động và nhạy cảm. Các em thiên về tư duy cụ thể, độ
tập trung không lâu, mau chán, yêu thích cái mới và đặc biệt là chưa quen với
việc học. Trước tình hình ấy, chúng ta nên tổ chức trị chơi Tốn học nhằm giúp
học sinh hứng thú với những bài tập vui và nhẹ nhàng trong giờ học Toán. Theo
yêu cầu kiến thức kỹ năng sử dụng Toán ở Tiểu học để học sinh tự học hoặc
tham gia vào các trò chơi cùng bạn theo tinh thần “Học mà vui, vui mà học”
một cách hứng thú và bổ ích. Bởi vậy trị chơi học tập là một phương tiện có ý
nghĩa trong việc góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Toán ở Tiểu
học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh.

2 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
- Để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học
tập đáp ứng được mục tiêu của giáo dục hiện nay thì việc đổi mới phương pháp
dạy học đã và đang được quan tâm hàng đầu. Đổi mới phương pháp dạy học
chính là thay đổi:
Cách dạy - Cách học. Với phương pháp dạy học: “Lấy học sinh làm trung
tâm” thì trong giờ dạy giáo viên thiết kế một chuỗi hoạt động, học sinh tích cực
tham gia giải quyết các tình huống bằng mối quan hệ giữa thầy và trị qua hình
thức dạy học.
- Chủ động, sáng tạo là những thuộc tính tâm lý rất quý báu để học sinh
học tập tốt mơn Tốn cũng như học các mơn học khác. Nhưng để tạo cho học
sinh lớp Một thuộc tính tâm lý này thì quả thật rất khó khăn bởi ở lứa tuổi
này các em có tính hiếu động, ít chịu ngồi yên. Mặt khác, việc tổ chức các
chuỗi hoạt động trong dạy học có vấn đề để học sinh giải quyết vấn đề thì

chưa có nhiều động lực tạo được sự hứng thú khích lệ học sinh và cách học,
cách tiếp thu kiến thức đó cịn có phần mang tính thụ động nặng nề chưa
nhẹ nhàng- tự nhiên- hiệu quả. Để chất lượng dạy học được nâng cao giáo
viên cần tạo cho học sinh những hứng thú khích lệ trong học tập bằng các hoạt
động của trò chơi theo tinh thần “Học mà vui, vui mà học”. Việc tổ chức trò
chơi học tập ở một số môn học đối với học sinh lớp Một là một trong những yêu
cầu cần thiết nhằm khắc sâu kiến thức cho các em, góp phần nâng cao chất
lượng dạy học. Trò chơi học tập trong giờ học Toán cũng giúp cho các em được
tham gia một cách hào hứng để tiếp nhận và củng cố kiến thức của bài học một
cách nhẹ nhàng khơng gị bó và tự nhiên ở yêu cầu của luật chơi. Xuất phát từ
những lý do đã nêu trên, cùng với việc thực hiện giảng dạy chương trình lớp
3 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

Một, tơi đã chọn đề tài:
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Qua đề tài này, tôi muốn tạo cho học sinh lớp Một có lịng say mê, u thích
và hứng thú học tập mơn Tốn. Từ đó giúp tơi nâng cao chất lượng dạy học
nhằm khắc sâu kiến thức và tạo được tinh thần chủ động sáng tạo trong học Toán
của học sinh ở các mạch kiến thức.
III. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 1D
IV. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu, điều tra tập hợp những ưu điểm, thiếu sót của học sinh trong khi
học Toán để nâng cao chất lượng dạy học nhằm khắc sâu kiến thức và tạo được tinh
thần chủ động sáng tạo trong học Toán của học sinh ở các mạch kiến thức.
V. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm khoa học.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
VI. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015

4 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Học Tốn học sinh sẽ có cơ sở tiếp thu và diễn đạt tốt các môn học khác. Nắm
vững kiến thức Toán và luyện tập thành thạo các thao tác kỹ năng tính tốn các
em sẽ áp dụng vào thao tác tính tốn trong cuộc sống hằng ngày.
Cũng như các mơn học khác, muốn học tốt mơn Tốn trước hết mỗi học sinh
cần phải say mê và hứng thú vào việc học, hơn nữa để học tốt mơn Tốn giáo
viên cần tạo ra cho học sinh lòng say mê vào học tập, làm nền tảng ban đầu cho
trẻ. Với lứa tuổi của học sinh lớp Một thì để tiếp thu kiến thức khoa học như
mơn Tốn thì quả thực là một vấn đề khó khăn với các em bởi khả năng tập
trung chú ý chưa cao, tư duy chưa phát triển (tư duy của các em thiên về cụ thể).
Ngồi ra các em ưa thích hoạt động, hiếu động, nhạy cảm không chịu ngồi yên
nên chất lượng dạy học không cao nếu chỉ đơn thuần tổ chức dạy học theo
phương pháp nêu vấn đề. Kiến thức Toán học là những con số, phép tính khơ
khan dễ dẫn đến một giờ học nhàm chán với các em. Trong khi đó trị chơi lại có
những bản chất và vai trị sau:
*Bản chất của trò chơi:
- Trò chơi là một hiện tượng mang tính xã hội. Trong lịch sử mỗi dân tộc đều
có một kho tàng trị chơi đó là các trị chơi dân gian. Nó được tích lũy và truyền

từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó, trẻ em một mặt là được giải trí, mặt
khác lại được hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và hoàn thiện những khả
năng của mình, làm quen với những phương thức hoạt động của lồi người. Mỗi
xã hội đều có ảnh hưởng đến nội dung trò chơi của trẻ em bằng con đường tự
phát hay tự giác. Hơn thế nữa trò chơi còn được sử dụng như một phương tiện
truyền đạt kinh nghiệm xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bản chất xã hội
của trò chơi cũng được biểu hiện bởi những điều kiện mà xã hội tạo ra cho trẻ
5 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

em chơi.
* Vai trị của trị chơi:
- Trị chơi ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của q trình tâm
lý ở trẻ.
-Trị chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hồn thiện các q trình
tri giác, chú ý, ghi nhớ, tư duy, sáng tạo.
- Quá trình vui chơi ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của học sinh
Tiểu học.
- Trò chơi tác động đến sự phát triển trí tưởng tượng của trẻ.
- Trị chơi có vai trị trong việc hình thành phẩm chất ý chí cho trẻ.
- Trị chơi là phương tiện phát triển tồn diện nhân cách của trẻ.
- Trước tình hình ấy, chúng ta cần tổ chức trị chơi Tốn nhằm cung cấp trò
chơi, những bài tập vui và nhẹ nhàng trong giờ học Toán. Theo yêu cầu kiến
thức kỹ năng sử dụng Toán ở Tiểu học để học sinh tự học hoặc tham gia vào các
trò chơi cùng bạn theo tinh thần “Học mà vui, vui mà học” một cách hứng thú
và bổ ích. Bởi vậy trị chơi học tập là một phương tiện có ý nghĩa trong việc góp
phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học nhằm phát huy
tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh.

Để giải quyết vấn đề này thì việc tổ chức trị chơi học Tốn phải ở tất cả các
mạch kiến thức:
- Số: Cấu tạo số, thứ tự số…
- Yếu tố hình học: Nhận diện hình tam giác, hình vng, hình trịn. Phát
triển tư duy hình học từ các khối hình đã học.
- Vận dụng các phép tính cộng, trừ
- Giải Tốn có lời văn.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Về học sinh
- Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh lớp Một thiên về cụ thể và bước
đầu làm quen với các hoạt động học tập nên gặp rất nhiều khó khăn. Học sinh
hạn chế về mọi mặt khi vốn từ của các em cịn ít và chưa say mê, hào hứng trong
việc học tập Toán cũng như các môn học khác. Một nét nổi bật hiện nay là nói
chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực. Nhiều khi
học sinh gặp phải những yêu cầu bài tập nhưng các em không hiểu và khơng biết
phân tích u cầu đó để thực hiện yêu cầu hoặc thực hiện yêu cầu đó một cách
mơ hồ và gị bó, thụ động. Qua khảo sát về dạy học Toán ở lớp Một của các năm
học khác nhau cho thấy những ưu điểm và hạn chế sau:
a. Ưu điểm
6 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

- Học sinh ham, thích với kiến thức của Toán học.
- Học sinh thực hiện được nội dung yêu cầu của bài tập ở các mạch kiến thức.
- Học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức Tốn học vào các mơn học và
trong cuộc sống hàng ngày.
- Được sự đồng tình, phối hợp chặt chẽ của phụ huynh học sinh, tạo điều kiện
mua sắm dụng cụ học tập đầy đủ và quan tâm đến việc học tập của học sinh.

b. Nhược điểm
- Học sinh gặp khó khăn trong việc chủ động nắm kiến thức mới.
- Một số học sinh không nắm được yêu cầu và thực hiện yêu cầu của bài tập.
- Vẫn còn có học sinh khơng u thích và sợ học Tốn. Việc tiếp thu kiến thức
của học sinh không đồng đều.
- Khả năng kiên trì của học sinh lớp Một chưa cao.
- Việc quan tâm giúp đỡ của các bậc phụ huynh đối với một số học sinh còn
hạn chế.
2. Đồ dùng dạy học
- Tư duy của học sinh lớp Một thiên về tư duy cụ thể để học sinh nắm được
kiến thức của bài học một cách chủ động, tích cực thì ngồi bộ đồ dùng thực
hành Tốn cịn có các tranh, ảnh, mơ hình, vật thật và các đồ dùng để thực hiện
các trò chơi như phiếu bài tập, bảng kẻ, bảng phụ, thẻ chữ...Tuy nhiên những đồ
dùng vẫn còn chưa đáp ứng đủ yêu cầu.
3. Giáo viên
- Vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp Một rất hạn chế nên khi
dạy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn. Giáo viên lớp Một cần phải linh hoạt phối
hợp nhiều phương pháp tạo ra các tình huống để nêu vấn đề và các hình thức tổ
chức trị chơi hợp lí với nội dung của bài học. Tuy nhiên giáo viên lớp Một cịn
có nhiều lúng túng trong vận dụng các phương pháp, các hình thức tổ chức trị
chơi nên chưa khuyến khích, động viên một cách hợp lí các nhóm cũng như các
đối tượng học sinh trong q trình học.
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Thơng qua trị chơi học tập để giúp học sinh củng cố và nắm được kiến thức
bài học một cách nhẹ nhàng không gị bó, thụ động. Nhờ các quy định, luật của
trị chơi giúp học sinh phát huy được trí lực, tính thật thà, tự đánh giá chính xác
kết quả học tập của mình và của bạn và tính trung thực của từng cá nhân. Khi
tham gia trò chơi đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng hết khả năng của mình, tập
trung chú ý cao độ cùng với trí thơng minh và sáng tạo thì mới mang lại kết quả
cao. Đặc biệt trị chơi cịn giúp cho học sinh có tinh thần khích lệ, động viên từ

những qui định và luật lệ nhất định để học sinh cố gắng, thi đua giữa các đội
7 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

cùng chơi, giữa các bạn trong tổ, trong lớp. Khơng những thế mà cịn phát huy
được tính tự giác rất cao của học sinh trong học tập mơn Tốn cũng như trong
các mơn học khác. Để đạt được mục tiêu của giờ học về kiến thức cơ bản cũng
như về kỹ năng thực hành thì khi tổ chức trò chơi học tập trong giờ học nhất
thiết phải đảm bảo về nội dung của bài học, phải là một thành phần cấu tạo nên
tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức cơ bản hoặc rèn luyện kỹ
năng cơ bản của tiết học. Vậy nội dung của trò chơi phải là một phần nội dung
của bài học. Chính từ những lí do trên nên khi tổ chức và xây dựng trò chơi cho
học sinh giáo viên phải phân biệt rõ khái niệm của vui chơi và trò chơi:
*Khái niệm vui chơi
- Vui chơi là khái niệm dùng hàng ngày có lẽ ai cũng hiểu khái niệm này và
từ trẻ nhỏ đến người già ai cũng có lúc vui chơi. Hoạt động chơi đã góp phần
làm sinh động thêm trong cuộc sống của con người. Tuy khơng có một định
nghĩa hồn thiện nhưng chúng ta có thể thừa nhận rằng: Vui chơi là một hoạt
động nhằm thỏa mãn sở thích, hứng thú và nhu cầu phát triển thể chất, trí tuệ, ý
thức, tình cảm cá nhân. Vui chơi là một hoạt động giải trí, giao lưu xã hội, đặc
biệt là để phát triển cộng đồng, trách nhiệm chung, tình u thương đồng loại,
qua đó có thể rèn luyện các kĩ năng giao tiếp và hoạt động, phát triển tình cảm,
niềm tin đạo đức, xúc cảm thẩm mỹ của cá nhân.
* Khái niệm trò chơi
- Nếu vui chơi là một thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện của
mọi người tạo ra sự sảng khối, thư giãn về thần kinh, tâm lý thì trị chơi là sự
vui chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều người, có quy định, luật lệ mà người
tự nguyện tham gia phải tuân thủ theo. Trò chơi là một hoạt động rất quen thuộc,

gần gũi với mọi người. Thơng qua trị chơi, trẻ có thể học hỏi vơ vàn tri thức, vơ
vàn kĩ năng mà chính chúng ta không thể đo, đếm được. Vui chơi vốn là một bản
năng và đối với trẻ vui chơi còn tạo ra cơ hội nhiều nhất để các em rèn luyện các
kĩ năng và tích lũy tri thức đời sống.
- Về đặc điểm của trò chơi: Vui chơi cần cho mọi người ở mọi lứa tuổi, đối
với trẻ em thì vui chơi đã tạo nên cuộc sống sinh động của chúng. Trị chơi và
tuổi thơ chính là hai người bạn thân thiết khơng tách rời nhau hay nói cách khác
trị chơi đúng là cuộc sống của trẻ. Trong khi chơi các em có dịp thể hiện cảm
xúc của mình đó cũng chính là cơ hội để trẻ rèn luyện trí tuệ, làm nảy sinh nhiều
sáng kiến tạo tiền đề cho những hoạt động sáng tạo sau này. Trong khi chơi trẻ
thả sức mà mơ ước, tưởng tượng, đồng thời những phẩm chất ý chí của trẻ như
lịng dũng cảm, tính kiên trì...cũng được hình thành trong trị chơi. Vậy trị chơi
phải có những đặc điểm sau:
8 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

- Trị chơi mang tính tự do sáng tạo.
- Tích cực hoạt động, độc lập.
- Trò chơi là hoạt động tràn đầy cảm xúc.
- Khi chuẩn bị trò chơi học tập để học sinh chơi giáo viên cần phải:
- Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt để phù hợp với trình độ, kiến thức và kĩ
năng của học sinh tránh quá sức với các em (HS chơi quá sức sẽ biến thành cuộc
chơi). Từ mục đích, u cầu cịn giúp cho giáo viên xây dựng được hình thức và
cách thức tổ chức trị chơi. VD chơi ở trong giờ học Tốn thì sử dụng vào lúc
kiểm tra đầu giờ để xem học sinh có nắm vững kiến thức hay khơng, có thể sử
dụng trị chơi để hình thành bài học, có thể sử dụng để củng cố bài học. Còn tổ
chức trong giờ hoạt động tập thể với chủ đề: “Hội vui học tập” thì thường là để
củng cố lại bài học.

- Trị chơi đưa ra phải đảm bảo thu hút 100% học sinh.
- Xác định luật chơi phải rõ ràng để đánh giá công bằng khách quan với học
sinh tham gia chơi.
- Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung bài học.VD như trò chơi với đồ vật
hay trò chơi vận động và trí tuệ, trị chơi theo chủ đề…
- Tiến hành:
- Giáo viên: nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi (khi giới thiệu trò chơi phải
ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu).
- Chuẩn bị đồ dùng thực hiện trò chơi như phiếu bài tập, bảng kẻ, bảng phụ,
thẻ chữ...
- Đánh giá đúng thực chất kết quả sau mỗi lần chơi, giáo viên nên có những
nhận xét kịp thời đầy đủ, cụ thể về ưu khuyết điểm của các nhóm hay cá nhân
tham gia trò chơi.
- Đối với học sinh: tham gia trò chơi một cách chủ động, sẵn sàng tư thế tuân
theo luật chơi, chú ý nghe và làm theo hướng dẫn.
Từ thực trạng trên, bản thân tôi tự lồng ghép các trị chơi trong giờ học Tốn
và trong giờ hoạt động tập thể với chủ đề : “Hội vui học tập”.
1. Các trò chơi được tổ chức trong giờ học Tốn
a. Yếu tố hình học: Nhận diện hình tam giác, hình vng, hình trịn. Phát
triển tư duy hình học từ các khối hình
đã học.
* Trị chơi thi tìm nhanh các hình cùng loại
Đây là loại trị chơi với đồ vật (mơ hình) được tổ chức trong tiết 5 luyện tập
sau khi học sinh học bài hình vng, hình trịn, hình tam giác và học sinh chơi
vào cuối tiết học để củng cố kiến thức.
9 /27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1


- Mục tiêu: Củng cố về khả năng nhận dạng hình, về biểu tượng hình vng,
hình trịn, hình tam giác.
- Chuẩn bị đồ dùng: 6 hình tam giác các màu và các hình tam giác này to nhỏ,
hình dạng khác nhau. 8 hình vng các màu, 10 hình trịn, 6 hình khác (hình chữ
nhật, hình tứ giác).
- Các hình được xếp vào hai bên bảng như ở dưới.
- Cách chơi: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 3 bạn lên chơi. Các bạn còn
lại cổ vũ và giám sát. Khi giáo viên ra lệnh “bắt đầu” thì bạn đầu tiên của mỗi
nhóm lên nhặt lấy các hình có cùng hình dạng đính riêng ra một góc bảng. Sau
khi bạn thứ nhất nhặt xong về chỗ thì bạn thứ hai mới được lên.
- Đội nào tìm đúng và xong trước thì thắng cuộc và được khen.

*Trị chơi tơ hình đúng, màu đẹp
- Đây chính là một hình thức hóa bài tập số 1 của tiết luyện tập (tiết 5)
- Mục tiêu: Củng cố về khả năng nhận dạng hình tam giác, hình vng, hình
trịn. Rèn luyện sự khéo tay, óc thẩm mĩ.
- Chuẩn bị: Các hình vẽ như trong bài tập 1 lên hai tờ giấy khổ to.
- Cách chơi: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 3 bạn đại diện lên chơi. GV
phát cho mỗi đội 3 cái bút màu (xanh, đỏ, vàng). Yêu cầu học sinh quan sát kĩ
các hình vẽ. Khi giáo viên hơ: “tơ màu xanh vào hình vng, tơ màu đỏ vào hình
tam giác, tơ màu vàng vào hình trịn”.Trong thời gian 3’ đội nào tơ đúng, đẹp
như khơng bị nhầm màu, khơng bị nhịe màu ra ngồi, khơng màu nọ chồng lên
màu kia do bị tơ nhầm thì đội đó thắng cuộc. GV và học sinh trong lớp cử ra hai
bạn học sinh làm trọng tài.
10/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

* Trị chơi xếp hình theo mẫu

- Trị chơi này là một hình thức hóa bài tập trong SGK
Mục tiêu: Củng cố về nhận dạng hình tam giác, hình vng, hình trịn. Rèn
khả năng quan sát, quy luật của dãy hình.
- Chuẩn bị: Mỗi học sinh lẫy sẵn các hình tam giác, hình vng, hình trịn
(trong bộ đồ dùng học Tốn 1).
GV chuẩn bị sẵn dãy hình như trong SGK có thể đính sẵn hoặc vẽ trên bảng
phụ.
- Cách chơi: Cả lớp cùng chơi.
- GV đưa ra hình mẫu cho cả lớp quan sát trong một thời gian ngắn (đếm từ 1
đến 10), sau đó cất đi.
- GV ra hiệu lệnh, học sinh dùng các hình đã chuẩn bị sẵn của mình để xếp
thành dãy hình theo đúng mẫu của GV đưa ra. Trong khoảng thời gian định
trước, những học sinh nào xếp đúng, đẹp sẽ được thưởng.

11/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

* Trị chơi xếp hình:
- Thời gian: 3 - 5 phút
- Mục đích: Học sinh biết dùng que tính để xếp hình đã học.
Nhận biết được số hình.
- Luật chơi: Xếp đúng hình đã qui định
- Hình thức tổ chức: Theo nhóm
- Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh chuẩn bị sẵn số que tính đã nêu để
xếp số hình theo u cầu.
Ví dụ: Dùng 7 que tính để xếp được 2 hình vng hay 7 que tính để xếp
được 3 hình tam giác (các que tính phải bằng nhau).


- Các nhóm chuẩn bị, khi nghe hơ “Bắt đầu” thì các nhóm thảo luận và xếp lên
bàn. Khi nghe hiệu lệnh dừng thì các nhóm dừng tay. Giáo viên cùng một vài
bạn đại diện nhận xét kết quả hoặc nhóm đó phải chỉ ra số hình đã xếp, nhóm
nào nhanh và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
* Trị chơi tạo hình
- Trị chơi này là một hình thức hóa bài tập trong SGK (Bài hình tam giác)
- Mục tiêu: Củng cố về nhận dạng hình tam giác, hình vng, hình trịn. Phát
huy, khích lệ học sinh về tính thẩm mĩ, óc tưởng tượng, sáng tạo.
- Chuẩn bị: Mỗi học sinh lẫy sẵn các hình tam giác, hình vng, hình trịn
(trong bộ đồ dùng học Toán 1).
- Cách chơi: Cả lớp cùng chơi.
- Học sinh chuẩn bị, khi nghe hơ “Bắt đầu” thì các em xếp lên bàn hoặc lên
bảng từ. Khi có hiệu lệnh dừng thì các em dừng tay. Học sinh trình bày bài của
mình về các nội dung như: xếp hình ảnh gì?, dùng những hình gì để xếp. Ví dụ
như: dùng các hình tam để xếp thuyền buồm, xếp hình ngơi nhà, hình cái chong
chóng…Giáo viên nhận xét tun dương học sinh có bài xếp hình ảnh phong
phú, sáng tạo.

12/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

13/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

b. Số: Cấu tạo số, thứ tự số…
- Căn cứ vào kiến thức, kĩ năng của Tốn 1, học sinh phải đạt được trình độ tối

thiểu như sau:
+ Học sinh đếm được từ 0 đến 100.
+ Học sinh đọc, viết các số từ 0 đến 100.
+ Nhận biết bước đầu về cấu tạo thập phân của số có hai chữ số.
+ Nhận biết về số lượng của một nhóm đối tượng
+ Biết so sánh về số lượng nhóm các đồ vật.
+ Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
* Trò chơi nhận biết số lượng nhanh
- Trò chơi này dùng để chơi trong các tiết học số từ 0 đến 10. Tổ chức cho học
sinh cả lớp chơi vào cuối tiết học để củng cố bài.
- Mục tiêu: Củng cố về nhận biết số lượng của các nhóm đồ vật. Rèn khả năng
quan sát, nhận biết nhanh về số lượng của các nhóm đồ vật.
- Chuẩn bị: GV chuẩn bị các nhóm đồ vật. Học sinh chuẩn bị các số trong bộ
đồ dùng.
- Cách tiến hành: Khi GV đưa ra đồ vật có số lượng là 1 hoặc số lượng nào đó
thì học sinh giơ số mà các em đã chuẩn bị sẵn tương ứng với số lượng đồ vật mà
GV đưa ra. Ai làm khơng đúng sẽ bị phạt hát một bài.
* Trị chơi xếp số theo thứ tự
- Trò chơi này là một hình thức hóa nội dung bài tập trong SGK với dạng bài
14/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

có nội dung xếp số theo thứ tự. Tổ chức trò chơi trong tiết học ở tất cả các nội
dung như thứ tự các số ở bài mới, ở bài tập, ở phần củng cố bài học.
- Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thứ tự các số.
Rèn tính nhanh nhẹn chính xác trong khi làm bài tập.
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các tấm bìa, mỗi tấm bìa có ghi sẵn số đã
học từ 1 đến 10.

- Luật chơi: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi em tham gia chơi một tấm bìa có ghi
sẵn số để các em chuẩn bị. Khi nghe giáo viên hô: 1, 2, 3 học sinh lập tức mỗi
em cầm tấm bìa có ghi sẵn số lên đứng vào vị trí của mình, khi nghe hơ dừng thì
các em khơng được thay đổi vị trí nữa.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét tuyên dương những em biết xếp đúng vị trí.
* Trị chơi xếp đúng thứ tự
- Trị chơi này là một hình thức hóa nội dung bài tập trong SGK với dạng bài
có nội dung xếp số theo thứ tự. Tổ chức trò chơi trong tiết học ở tất cả các nội
dung như thứ tự các số ở bài mới, ở bài tập, ở phần củng cố bài học.
- Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thứ tự các số.
Rèn tính nhanh nhẹn chính xác trong khi làm bài tập.
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các tấm bìa, mỗi tấm bìa có ghi sẵn số đã
học từ 1 đến 10.
- Luật chơi: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Cách tiến hành: Mỗi học sinh nhặt sẵn 5 tấm bìa có ghi các số theo u cầu
của trị chơi VD: 0, 8, 3, 6, 9. GV ra hiệu lệnh: “Hãy xếp các số đó theo thứ tự từ
bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé)”. Học sinh xếp lại các số theo hiệu lệnh của giáo
viên. Ai làm xong trước và đúng sẽ là người thắng cuộc.
* Trò chơi là số nào.
- Trị chơi này là hình thức hóa bài tập dạng viết số
- Mục tiêu: củng cố về cấu tạo thập phân của các số có hai chữ số. Củng cố về
so sánh, thứ tự các số trong phạm vi 100.
- Chuẩn bị: HS chuẩn bị bảng gài và các số từ 0 đến 9 trong bộ đồ dùng học
Tốn.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Cách tiến hành: GV nêu các số theo hiệu lệnh của giáo viên, chẳng hạn như :
+ Số bé nhất có hai chữ số thì học sinh phải gài vào bảng gài số 10.

+ Số gồm 4 chục và 5 đơn vị thì học sinh gài là số 45…
15/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

- Mỗi hiệu lệnh của giáo viên yêu cầu thì học sinh gài và giơ lên. Bạn nào làm
sai sẽ bị phạt theo các hình thức như: nhảy lò cò, đứng lên, ngồi xuống tại chỗ
ba lần.
c. Phép tính
- Căn cứ vào kiến thức, kĩ năng của Tốn 1, học sinh phải đạt được trình độ tối
thiểu như sau:
+ Học sinh biết sử dụng các thao tác minh họa, giải thích ý nghĩa của phép
cộng « thêm, gộp... » và phép tính trừ.
+ Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 và cộng trừ nhẩm thành thạo
trong phạm vi 10.
+ Nhận biết mối quan hệ giữa phép tính cộng và trừ.
+ Học sinh tính được kết quả phép tính có từ hai phép tính trở lên.
+ Học sinh biết đặc điểm của phép tính cộng trừ một số với số 0.
+ Vận dụng bảng cộng, trừ để tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
+ Vận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện phép tính cộng, trừ (khơng nhớ)
trong phạm vi 100 tính nhẩm và đặt tính.
* Thi đọc thuộc các phép tính cộng, trừ đã học
- Mục tiêu: Học sinh thuộc các phép tính cộng, trừ đã học.
- Hình thức : Cá nhân
- Cách tiến hành : GV yêu cầu học sinh đọc các phép tính trong phạm vi đã
học. VD : Đọc các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6, sau đó gọi một vài em
đứng tại chỗ thi đọc xem ai là người thuộc. Bạn nào thuộc, lưu loát bạn đó là
người thắng cuộc. Cịn bạn nào chưa thuộc GV khuyến khích động viên con
thêm để con cố gắng.

* Trị chơi : Xì điện
- Mục tiêu : Rèn luyện học sinh kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi các số đến 10.
- Hình thức : Cá nhân.
- Cách tiến hành : GV là người châm ngịi, chẳng hạn « 3 cộng 2 bằng mấy ? »
hoặc mấy cộng 0 bằng 8... rồi chỉ một bạn đứng lên trả lời. Bạn này trả lời xong
thì tiếp tục nêu một phép tính và xì cho một bạn khác phải trả lời. Cứ tiếp tục
như vậy cho đến khi nào GV ra hiệu lệnh dừng lại. Bạn này bị chỉ định phải trả
lời thật nhanh. Bạn nào trả lời sai sẽ phải nhảy lò cò.
* Trò chơi : Thi nối nhanh, nối đúng
- Mục tiêu : Củng cố cho học sinh về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10,
rèn khả năng quan sát cho học sinh.
- Hình thức : Nhóm hoặc cá nhân. Đây là trị chơi nội dung hóa của các bài
tập có yêu cầu dạng :
16/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

+ Nối phép tính với số thích hợp. (Bài tập 3 trang 44)
VD :

1+ 2

1+1

2+1





+ Nối phép tính có kết quả bằng nhau.
- Chuẩn bị : Viết sẵn các phép tính lên bảng (nội dung các phép tính ở các đội
giống nhau) hoặc chuẩn bị ra bảng nhóm để học sinh thi theo nhóm ở dưới.
- Cách tiến hành : Nếu tổ chức cho học sinh chơi trong nhóm thì tùy thuộc vào
số lượng phép tính mà chọn số học sinh chơi cho phù hợp. Hai đội lên thi nối :
em đầu tiên lên nối xong về chỗ thì em thứ hai mới tiếp tục lên cứ như vậy cho
đến hết phép tính. Đội nào nối nhanh, đúng thì thắng cuộc.
* Trị chơi: “Làm tính tiếp sức”
- Thời gian: 5 phút
- Mục đích: Rèn tính nhanh nhẹn, tính tốn nhanh và chính xác.
- Hình thức tổ chức: theo nhóm
- Luật chơi: Điền đúng, nhanh số vào ô trống
- Cách tổ chức: Giáo viên chuẩn bị sẵn bài tập ở khổ giấy to hoặc bảng phụ. Mỗi
học sinh chỉ có quyền điền một số ứng với kết quả đúng vào ơ tiếp theo.
Ví dụ:
2

+5

-3

+4

-3

+5

- Giáo viên cùng các bạn dưới lớp nhận xét nhóm nào có kết quả đúng và về
đích trước là nhóm đó thắng.
d. Giải tốn có lời văn

- Căn cứ vào kiến thức, kĩ năng của Toán 1, học sinh phải đạt được trình độ tối
thiểu như sau:
+ Học sinh nắm được cấu tạo của bài tốn có lời văn.
+ Học sinh biết giải bài toán đơn về thêm, bớt (giải bằng một phép tính cộng
hoặc một phép tính trừ)
+ Học sinh trình bày bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
* Trị chơi nêu nhanh bài tốn dựa vào hình vẽ
- Đây chính là trị chơi hình thức hóa bài tập trong SGK.
- Mục tiêu : Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh về nêu bài toán và giải bài
tốn có lời văn.
- Hình thức tổ chức : Học sinh chơi theo nhóm (nhóm 2).
17/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

- Cách thực hiện : GV đưa ra hình vẽ sau đó u cầu học sinh các nhóm thảo
luận rồi nêu bài tốn dựa vào hình vẽ. Cho học sinh thảo luận trong nhóm vịng
3’ nhóm nào nêu được nhiều bài tốn thích hợp với hình vẽ thì thắng cuộc. GV
và một số bạn làm giám khảo nhận xét bài tốn mà các nhóm đưa ra

Các bài toán học sinh đưa ra :

- Bài toán 1 : Trên cành cây có 8 con chim, 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành
cây còn lại bao nhiêu con chim ?
- Bài tốn 2 : Có 6 con chim đang đậu trên cành cây, 2 con chim đang bay.
Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
- Bài tốn 3 : Trên cành có 8 con chim, một số con chim bay đi còn lại 6 con
chim. Hỏi có mấy con chim bay đi ?
* Trị chơi nêu nhanh bài tốn và phép tính thích hợp

- Đây chính là trị chơi hình thức hóa bài tập trong SGK.
- Mục tiêu : Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh về nêu bài tốn và giải bài
tốn có lời văn.
- Hình thức tổ chức : Học sinh chơi theo nhóm (nhóm 5).
- Cách thực hiện : Gv đưa ra hình vẽ sau đó u cầu học sinh các nhóm thảo
luận rồi nêu bài tốn dựa vào hình vẽ. Cho học sinh thảo luận nhóm trong vịng
3’ đưa ra các bài tốn và phép tính thích hợp với bài tốn đưa ra. GV là người
chỉ định nhóm đầu tiên nêu bài tốn, nhóm được chỉ định nêu xong thì có quyền
chỉ định một nhóm khác nêu phép tính tương ứng nếu nêu đúng thì sẽ có quyền
18/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1

tiếp tục chỉ định nhóm khác nêu bài toán. GV và một số bạn làm giám khảo
giám sát các nhóm. Nếu nhóm nào được chỉ định mà khơng thực hiện được thì bị
thua cuộc.
Ví dụ :

Các bài tốn học sinh đưa ra :
- Nhóm 1: Bài tốn 1 Có 8 con vịt, 3 con ở trên bờ. Hỏi có bao nhiêu con vịt
ở dưới ao ?
- Nhóm 2: Phép tính thích hợp 8- 3 = 5
- Nhóm 3 : Bài tốn 2 Có 3 con vịt ở trên bờ, có 5 con ở dưới ao. Hỏi có tất
cả bao nhiêu con vịt ?
- Nhóm 4 : Phép tính thích hợp : 3+ 5= 8
- Nhóm 5 : Bài tốn 3 Có 8 con vịt, 5 con ở dưới ao. Hỏi trên bờ có mấy con
vịt ?
- Nhóm 6 : Phép tính thích hợp : 8- 5= 3


19/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM
Bài: Luyện tập (trang 10)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết được hình vng, hình trịn, hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài giảng điện tử, máy chiếu.
- Các hình vẽ như trong bài tập 1 lên hai tờ giấy khổ to.
- HS: Bộ đồ dùng Toán học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG ND dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
- Yêu cầu học sinh kể tên
một số vật có dạng hình - HS đọc và TLCH
1. KTBC
vng, hình trịn, hình tam
giác?
2’ 2. Bài mới
a. Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi - HS theo dõi và mở
bài
bảng: Luyện tập
SGK.
13’ b. Luyện tập - GV nêu yêu cầu của bài - Học sinh theo dõi
Bài tập 1

tập: Tơ màu vào các hình, để nắm được u
cùng hình dạng thì cùng cầu của bài.
màu.
- GV chuyển nội dung u
cầu của bài tập này thành
trị chơi:Trị chơi tơ hình
đúng, màu đẹp.
- Học sinh theo dõi
- Cách chơi: Chia lớp để biết cách chơi
thành hai đội, mỗi đội cử 3 Học sinh chơi
bạn đại diện lên chơi. GV
phát cho mỗi đội 3 cái bút
màu (xanh, đỏ, vàng). Yêu
cầu học sinh quan sát kĩ các
hình vẽ. Khi giáo viên hơ:
“tơ màu xanh vào hình
vng, tơ màu đỏ vào hình
tam giác, tơ màu vàng vào
hình trịn”.Trong thời gian
20/27

ĐD

Giấy
vẽ
chuẩn
bị sẵn.


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1


3’ đội nào tơ đúng, đẹp như
khơng bị nhầm màu, khơng
bị nhịe màu ra ngồi,
khơng màu nọ chồng lên
màu kia do bị tơ nhầm thì
đội đó thắng cuộc. GV và
học sinh trong lớp cử ra hai
bạn học sinh làm trọng tài.
5’ Nghỉ giữa giờ
10’ Bài tập 2
Mục tiêu: HS
có khả năng
quan sát và có
óc thẩm mĩ

5’

- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
yêu cầu của bài.
- Cho học sinh chuẩn bị sẵn
những hình tam giác, hình
vng, hình tam giác, hình
trịn trên mặt bàn.
- Học sinh quan sát mẫu sau
đó ghép thành những hình
như u cầu của SGK.
- Khuyến khích học sinh
ghép thêm những hình khác

từ những hình đã chuẩn bị.
Củng cố- Dặn Nhắc nhở học sinh về xem
dò.
lại bài

- Theo dõi.
Bộ
- Học sinh nêu lại ĐD
yêu cầu.
- Lấy hình trong bộ
đồ dung.

- Quan sát và ghép
hình.
- Học sinh tự ghép
những hình mà
mình hình dung
được.

2.Tổ chức kết hợp các trị chơi trong tiết hoạt động tập thể với chủ đề :
«Hội vui học tập »
- Mục tiêu : Giúp cho học sinh hào hứng, hứng thú tham gia vào các hoạt động
học tập.
+ Học sinh tự mình suy nghĩ, củng cố kiểm tra được kiến thức mà mình đã
học.
+ HS phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo.
- Chuẩn bị : Bơng hoa câu hỏi (bảng nhóm, giấy viết...)
- Nội dung : giới thiệu nội dung của buổi sinh hoạt
- GV tổ chức cho học sinh chơi. Chia lớp ra làm 4 đội, mỗi tổ một đội.
- Hình thức 1 : GV nêu yêu cầu như hãy viết các phép tính cộng có kết quả

bằng 10
21/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

+ Học sinh trong từng đội viết ra trong bảng nhóm trong vịng 3’, đội nào viết
được nhiều phép tính thì đội đó thắng cuộc. Khi học sinh viết xong thì yêu cầu
học sinh đại diện của từng đội đọc lại từng phép tính. GV và học sinh trong đội
trọng tài đếm và phân biệt đội thắng, thua.
- Hình thức 2 : Chọn mỗi đội 5 em thi viết phép tính cộng có kết quả bằng 10
nối tiếp. Khi học sinh viết xong thì yêu cầu học sinh đại diện của từng đội đọc
lại từng phép tính. GV và học sinh trong đội trọng tài đếm và phân biệt đội
thắng, thua.
- Hình thức sử dụng bơng hoa câu hỏi (hình thức này giúp cho học sinh
thêm độc lập, tự tin bày tỏ ý kiến và củng cố, kiểm tra được kiến thức mà mình
đã học.
VD câu hỏi :
+ Để giải bài tốn có lời văn con làm theo những bước nào ?
+ Khi viết phép tính theo cột dọc con cần lưu ý gì ?
+ Thực hiện dãy tính gồm hai phép tính trở lên ta thực hiện như thế nào ?
+ Hãy đọc các phép tính cộng trong phạm vi 7 .
3. Kết quả đối chiếu ở từng nội dung thực hiện khảo sát học sinh trước
khi khơng tổ chức và có tổ chức trong năm học kết quả như sau :
a.Với phần nhận diện hình tam giác, hình vng, hình trịn.
Bài tập 1 bài Luyện tập trang 10
Tơ màu vào các hình : Cùng hình dạng thì cùng một màu
Tổng số 26 HS
Học sinh tơ đúng
Học sinh tơ chưa đúng

Khơng tổ chức trị chơi
18
8
Có tổ chức trị chơi
25
1
b.Với phần số, thứ tự của các số
- Những bài tập dạng viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé hay từ bé đến lớn thì
khi xếp các số học sinh hay có những lỗi sai như viết thiếu, thừa số theo yêu cầu
và xếp lộn xộn. Kết quả “Trò chơi xếp số theo thứ tự, trò chơi xếp đúng thứ
tự ” như sau :
Tổng số 26 HS
Học sinh làm đúng
Học sinh chưa làm đúng
Khơng tổ chức trị chơi
15
11
Có tổ chức trị chơi
24
2
c.Với phần phép tính cộng, trừ.
- Với dạng bài tập vận dụng các phép tính cộng, trừ đã học vào để điền số cịn
thiếu trong phép tính hoặc các phép tính cộng, trừ ngược thì khi làm học sinh
cũng rất dễ điền sai.
VD : Điền số ?

22/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1


3 = .....+ 2
4 = ...... - 3
4 = 1+.......
3 = 5 - ......
- Khi dạy ở dạng bài này không tổ chức và tổ chức « Trị chơi thi đọc
thuộc các phép tính, xì điện ” cho học sinh kết quả như sau :
Tổng số 26 HS
Học sinh làm đúng
Học sinh chưa làm đúng
Không tổ chức trị chơi
16
10
Có tổ chức trị chơi
23
3
d.Với phần giải tốn có lời văn
- Ở dạng bài tập viết phép tính thích hợp dựa vào tranh vẽ học sinh rất hay làm
sai phép tính trừ.
- Ví dụ như bài ở phần «Trị chơi nêu nhanh bài tốn và phép tính thích
hợp »
- Học sinh phần lớn viết được các phép tính cộng :
3+5=8
5+3=8
- Cịn với phép tính trừ thì rất nhiều học sinh viết như sau :
5–3=2

- Khi dạy ở dạng bài này tổ chức “Trò chơi nêu nhanh bài tốn và
phép tính thích hợp ” kết quả.
Tổng số 26 HS

Học sinh làm đúng
Học sinh chưa làm đúng
Không tổ chức trị chơi
19
7
Có tổ chức trị chơi
25
1
4. Kết quả
23/27


Một số trị chơi tạo hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp 1

- Trong năm học: 2014 - 2015 lớp tơi có 26 học sinh với kết quả đạt được ở
mơn Tốn trong các học kỳ như sau:
Xếp loại

9 - 10
Sĩ số Số
%
lượng

7-8

5-6

Số
lượng


%

Số
lượng

%

Dưới 5
Số
%
lượng

Cuối học kì I

26

10

38,5
%

8

30,7
%

7

27%


1

Cuối học kì II

26

16

61,5%

7

27%

3

11,5%

0

Tăng / giảm

3,8%

Tăng 6 Tăng Tăng 5 Tăng Giảm 4 Giảm Giảm 1 Giảm
23%
3,7%
15,5%
3,8%


- Sau khi sử dụng các hình thức tổ chức trị chơi trong giờ học Tốn tơi nhận
thấy học sinh đã có hứng thú học tập và u thích học mơn Tốn hơn. Thơng qua
trị chơi giúp HS nắm vững kiến thức đã học để tính tốn một cách chính xác,
nhanh nhẹn hoặc làm những bài tập một cách đạt hiệu quả hơn. Qua trò chơi HS
mới thể hiện được khả năng tư duy của mình, hứng thú trong khi chơi, thể hiện
được óc sáng tạo của mình, mạnh dạn trước tập thể từ đó các em mới có tinh thần
học tập tốt. Đa số HS đều tham gia vào trị chơi một cách tích cực, hòa cùng với
bạn bè trong lớp theo tinh thần “Học mà chơi, chơi mà học”.

24/27


×