Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.07 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012. Toán:. Luyện tập. I Muïc tieâu: Bieát : - Chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bái 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3.* Baøi 4 daønh cho HS khaù gioûi. II. Chuaån bò: -GV:Phaán maøu, baûng phuï. -HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (2-3p) Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho - HS nêu quy tắc. số thập phân. Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : - 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con. 1,5 =...? Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới :(32-34p) - HS lắng nghe. a/Giới thiệu bài: b/Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con. Học sinh làm và trình bày cách làm. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Học sinh làm bài và trính bày cách làm. - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm. x  1,8 = 72 - Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng x = 72 : 1,8 làm. x = 40 - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì? Học sinh làm và trình bày cách làm. + Bài toán hỏi gì? 1 em l àm bảng phụ. - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vào vở. Bài giải - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Số lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) *Baøi 4 : SGK trang 72 Đáp số : 7 lít - Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khaù gioûi - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK phải làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 đến khi nào ? - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần ở phần thập phân thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 - HS đặt tính và thực hiện phép tính - Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của : 3,7 là bao nhiêu ? thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. sau. - Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài - Giáo viên nhận xét tiết học. sau.. Tập đọc:. Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Muïc tieâu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ). - Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Đồ dùng: -GV Tranh SGK-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. -HS:SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1- Kiểm tra bài cũ : (2-3p) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2- Dạy bài mới : (33-34p) Hoạt động 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau : + Toàn bài đọc với giọng kể chuyện. + Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Câu hỏi tìm hiểu bài :. Hoạt động của học sinh - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét.. - Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. - HS lắng nghe.. HS đọc bài theo 4 đoạn :. 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vòng). - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu.. - Làm việc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? + Bài văn cho em biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. Hoạt động3:Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngôi nhà đang xây. Chính tả (Nghe – vieát):. + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. + Cô viết chữ “Bác Hồ”. Hoï mong muoán cho con em của dân tộc mình được học hành, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. + Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. + Người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. - 2 HS nhắc lại nội dung chính - Lắng nghe. 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm.. Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I Muïc tieâu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày dúng hình đoạn văn xuôi. - Làm được BT (2) b, hoặc BT (3) b. - Tự giác viết bài,viết ngồi đúng tư thế. II. Chuaån bò: - Bảng nhóm. - Bảng phụ viết BT 2b. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước. - HS lên sửa BT 2a. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em - HS lắng nghe. sẽ nghe viết một doạn trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr. b/ Hướng dẫn học sinh nghe viết. - GV đọc đoạn văn cần viết trong bài : Buôn - HS lắng nghe. Chư Lênh đón cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài : buôn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ xuống... - Gv đọc chính tả cho học sinh viết. - Gv đọc lại một lần học sinh tự soát lỗi- Hs tự dò và soát lỗi. - Học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của học sinh . c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2b:: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt. Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi - Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ? 3. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b - Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây “. Đạo đức:. - HS đọc thầm. - HS tìm và viết từ khó. - HS viết chính tả. - HS rà soát lỗi.. - HS đọc yêu cầu của BT2 - 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã. - Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống.. Tôn trọng phụ nữ( tieát 2). I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuoäc soáng haèng ngaøy. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. II. Đồdùng: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Luyện tập thực hành. Hoạt động 1: Xử lí tình huống *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp - Gv cho học sinh hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa . - Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đó. - Đại diện nhóm trình bày,cách giải quyết các tình huống.. Hoạt động của học sinh - 1-2 HS thực hiện yêu cầu. Bài 3: Tình huống 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, không nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con trai. Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều có quyền bình đẳng như nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv hỏi : Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. - Gv cho học sinh làm theo nhóm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Gv kết luận : Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà. Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. HS cuûng coá baøi hoïc. *KNS: kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. - Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì của em về người phụ nữ Việt Nam? - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày một câu chuyện hoặc bài hat , bài thơ...ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại những hành vi tôn trọng phụ nữ. - Giáo viên nhận xét tiết học.. Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy. + Cách giải quyết của các nhóm đã thể hiện được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Bài 4 - Mỗi nhóm 4 học sinh . Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b. Bài 2 là câu a và b. - Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. - HS lắng nghe.. - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày. - Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : Hợp tác với những người xung quanh.. Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012. Toán:. Luyeän taäp chung. I. Muïc tieâu: Bieát: Thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân.Vận dụng để tìm x. Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. Bài tập cần làm: bài 1(a,b,c), bài 2(cột 1), bài và bài 4(a,c). Bài 3* dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân - HS nêu quy tắc và làm bài tập. cho số thập phân. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/Luyện tập: - HS lắng nghe. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài 1: HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài theo cặp. Đưa các phân số thập phân về số thập phân rồi tính. - Gọi học sinh trình bày cách làm và kết quả. 400 + 50 + 0,07 = 450,07 - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 100 + 7 + 0,08 = 107,08 Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài 2: HS đọc yêu cầu + Bài toán yêu cầu gì ? Viết hỗn số thành số thập phân rồi so sánh số thập - Cho học sinh làm bài vào vở. phân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .. 3 3 4 4, 6 4  4,35 5 mà 4,6 > 4,35 vậy 5 1 1 14 14 14,09 < 10 ( vì 10 = 14,1) *Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài toán như - HS đọc thầm đề bài toán + Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở thế nào ? phần thập phân của thương. - GV yêu cầu HS làm bài. + Xác định số dư của phép chia - GV chữa bài và cho điểm HS. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa Bài 4: HS đọc yêu cầu biết. + Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. nào? a/ 0,8 x = 1,2 10 b/ 25 : x = 16:10 - Học sinh dựa vào cách làm trên để làm bài. 0,8 x = 12 25 : x = 1,6 - Học sinh làm bài vào vở. x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 - Gv chấm một số em. x = 15 x = 15,625 - Gv chữa bài và Gv nhận xét, chốt lại ý đúng . 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập . - Học sinh về nhà làm vở bài tập toán. - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán. - Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý tới - Hs chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung. cách dóng dấu phẩy và tìm giá trị của số dư. - Giáo viên nhận xét tiết học.. Luyện từ và câu:. MRVT: Haïnh phuùc. I.Muïc tieâu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ((BT2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia ñình haïnh phuùc . - Bỏ BT 4. - HS chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình II. Đồ dùng: - Bài tập 1, viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra : - Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Trong 3 ý đã cho em hãy chọn một ý thích hợp nhất đúng với nghĩa của từ hạnh phúc. - Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - HS nhắc lại Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.. Hoạt động của học sinh - HS đọc đoạn văn của mình.. - HS lắng nghe. Bài 1: học sinh đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. Sửa bài –Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b). - Cả lớp đọc lại 1 lần. Bài 2: học sinh đọc yêu cầu của bài . Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm baøn. - Học sinh dùng từ điển làm bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đại diện từng nhóm trình bày. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. - Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ : sung sướng, may mắn... - Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực... Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Bài 3: học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh làm bài theo cặp. Phúc ấm : là phúc đức tổ tiên để lại. - Gọi học sinh lần lượt trình bày. Phúc hậu: có lòng thương người hay làm điều tốt - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . cho người khác. Lưu ý học sinh tìm từ ngữ có tiếng phúc chỉ Phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào. điều tốt lành, may mắn. Phúc hậu trái nghĩa với độc ác. Gv có thể cho học sinh tìm từ trái nghĩa với từ Phúc hậu đồng nghĩa với từ nhân hậu. đã tìm hoặc đặt câu để học sinh hiểu nghĩa của Đặt câu: Bà Năm trông rất phúc hậu. từ. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh trao đổi theo nhóm và tranh luận trước lớp. Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng của mình Tất cả các yếu tố như giàu có, hoà thuận đều có thể tuỳ theo hoàn cảnh của học sinh . đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi Gv tôn trọng ý kiến học sinh song hướng cả lớp người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu đi đến kết luận: tố hoà thuận thì gia đình không có hạnh phúc. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc một số từ thuộc chủ đề hạnh phúc. - Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.. Chiều. Toán:. Ôn luyện. I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm thế nào? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5 c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4 Bài tập 2: Tính bằng 2 cách: a)2,448 : ( 0,6 x 1,7) b)1,989 : 0,65 : 0,75 Bài tập 3: Tìm x: a) X x 1,4 = 4,2 b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5 Bài tập 4: (HSKG) Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. 4 hstb lên bảng làm, lớp làm vào vở Hsk nhắc lại các cách làm 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Hs nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết Câu a 1hstb lên làm Câu b1hsk lên làm Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của khu đất đó? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Tiếng Việt :. Chiều dài mảnh đất đó là: 161,5 : 9,5 = 17 (m) Chu vi của khu đất đólà: (17 + 9,5) x 2 = 53 (m) Đáp số: 53 m.. Ôn luyện.. I.Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc. - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - HS làm bài tập. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập 1: Tìm từ : Lời giải: a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc? mắn, vui sướng… b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc? b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, c) Đặt câu với từ hạnh phúc. cực khổ, … Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc. dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất Lời giải: Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh để tạo một gia đình hạnh phúc. phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận. a) Giàu có. b) Con cái học giỏi. c) Mọi người sống hoà thuận. d) Bố mẹ có chức vụ cao. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói Bài 3: - HS viết bài. HS trình bày trước lớp. về chủ đề hạnh phúc. Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc Hs viết bài, đọc bài, nhận xét, bổ sung ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình như : quét nhà, rửa ấm chén,…Những hôm ông bà mỏi là bị bài sau. hai chị em thường xoa bóp chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình. HĐNGLL:. TRÒ CHƠI DÂN GIAN Đánh dồi Mục đích: Nhằm rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn, khả năng tính toán - Học sinh yêu thích trò chơi Chuẩn bị; Sỏi Cách tiến hành: Gv hướng dẫn hs cách chơi, luật chơi Cho hs chơi theo nhóm 2 hoặc nhóm4 (10 phút) sau đó thi đua giữa các nhóm, chọn nhóm vô địch thi với lớp bạn. Gv theo dõi, hướng dẫn những nhóm còn lúng túng Tổng kết:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thu dọn dụng cụ chơi Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân, thu dọn sỏi. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.. Toán:. Luyeän taäp chung. Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012.. I Muïc tieâu: - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: bài 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3. Bài 4* dành cho HS khá, giỏi. II. Đồ dùng: Phaán maøu, baûng phuï. bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra : Gọi 1 học sinh nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân. Thực hành tính : 234,5 + 67,8 = ... Gọi 1 học sinh nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân và thực hiện tính : 4,56  3,06 = ... Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Để thực hành vận dụng các quy tắc thực hiện các phép tính đối với số thập phân, hôm nay chúng ta học bài :Luyện tập chung. b/ Luyện tập : Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Gọi 4 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Gọi học sinh nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. Cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh lên bảng làm. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài toán hỏi gì ? Bài toán yêu cầu tính gì ? Cho học sinh tự tóm tắt bài và giải bài vào vở. Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 4: HSKG. - Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số hạng , thừa soá chöa bieát - GV cho HS làm bài rồi chữa bài 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập. Dặn học sinh về nhà làm bài tập toán. Giáo viên nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - HS nêu quy tắc. - HS tính bảng con. - HS nêu và thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét -. HS lắng nghe.. Bài 1: Gọi 4 học sinh lên bảng làm. Bài 2: Thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước sau đó thực hiện phép chia đến phép trừ. ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 Bài 3: Tóm tắt : 1 lít dầu chạy trong :0,5 giờ 120 lít dầu : ... giờ? Bài giải Có 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ) Đáp số : 240 giờ -. Học sinh đọc đề. Hoïc sinh laøm baøi Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Keå chuyeän: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. I. Muïc tieâu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. II. Đồ dùng: - HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài. - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài: Đất nước ta có biết bao người - HS lắng nghe. đang gặp hoàn cảnh khó khăn cần sự giúp đỡ của mọi người.Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những người có công giúp nhiều người thoát khỏi cảnh nghèo đói và lạc hậu mà các em được biết biết qua những câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc. 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện a/ Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của đề bài - GV ghi đề bài lên bảng. Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc - Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài. được đọc về những người đã góp phần chống lại - GV gạch chân những từ ngữ chú ý, giúp học sinh đói nghèo và lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. xác định đúng yêu cầu của đề bài, tránh kể chuyện - Hs đọc lại đề. lạc đề. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sgk. - Học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa . * Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khi về - Hs lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn. thăm bà con nông dân… Ví dụ : tôi sẽ kể câu chuyện “Người cha của hơn - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà. 8000 đứa trẻ” Đó là chuyện nói về một vị linh mục - Gọi học sinh lần lượt nêu tên câu chuyện mình kể giàu lòng nhân ái đã nuôi hơn 8000 đứa trẻ mồ côi và nói rõ đó là chuyện nói về ai ? Họ đã làm gì để và trẻ nghèo... chống đói nghèo và lạc hậu... b/ Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu - Gv cho học sinh kể chuỵên theo cặp và trao đổi chuyện của mình và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể. - Gọi học sinh thi kể chuyện. - Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay và nêu ý - GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá bài kể nghĩa đúng. chuyện. Ví dụ : Bạn thích nhất hành động nào trong câu - Sau mỗi lần học sinh kể, GV cho học sinh trong chuyện lớp trả lời câu hỏi mà do bạn vừa kể nêu. Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong 3/Củng cố dặn dò: câu chuyện tôi vừa kể? - Gv hệ thống lại nội dung chính của tiết học. - Gọi học sinh nhắc lại những câu chuyện đã kể - Hs nhắc lại những câu chuyện đã kể. trong tiết học và nêu những câu chuyện đó nói về - Hs về kể chuyện cho người thân nghe. ai. - Học sinh luôn có ý thức thể hiện lòng nhân ái biết - Giáo học sinh có lòng nhân ái biết giúp đỡ mọi giúp đỡ mọi người. người. - Kể chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia - Giáo viên nhận xét tiết học. đình. - Dặn chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tập đọc:. Veà ngoâi nhaø ñang xaây. I. Muïc tieâu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3 trong SGK). - Tự hào, yêu quý ngôi nhà mình II. Đồ dùng: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và trả lời - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và lần lượt trả câu hỏi về nội dung bài Buôn Chư Lênh đón cô lời các câu hỏi. giáo. - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. 2- Dạy bài mới : Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công HÑ1: Giới thiệu bài : - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và mô tả trình đang xây dựng. - HS lắng nghe. những gì vẽ trong tranh. HÑ2: - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ (2 lượt). - GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa. - Giải thích từ: trát vữa - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b/ Tìm hiểu bài - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em đọc thầm, trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi cuối bài. - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi. + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.. - HS đọc bài theo trình tự : - HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng - HS lắng nghe. - HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bạn luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu.. - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài.. + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về. + Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, những rãnh tường chưa trát. + Những hình ảnh : Giàn giáo tựa cái lồng ;Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. ... + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà + Những hình ảnh : Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ được miêu tả sống động, gần gũi. quên trên những bức tường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Ghi nội dung chính của bài lên bảng HÑ3:/ Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 - 2 + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học.. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay. + Theo dõi GV đọc mẫu. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm.. Chiều:. To¸n :. Ôn luyện. I. Môc tiªu: Gióp hs : - Cñng cè l¹i c¸ch thùc hiÖn c¸c phÕp tÝnh céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n - Vận dụng những tính chất của các phép tính để thực hiện tính nhanh, chính xác các bài tập liên quan. -Ph¸t triÓn t duy cho hs. II. §å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp. III. Hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra: KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña hs 2. D¹y häc bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập Hs tb,y làm vth và bt1 GV chép đề lên bảng, yêu cầu hs làm bài vào vở trong vßng 40 phót 1.( 2 ®iÓm) §Æt tÝnh råi tÝnh: 1. KÕt qu¶ lÇn lît lµ:108,485; 16,97; 11,68; 93,09 + 8,975+ 6,42 59,7 - 42,73 855,144; 11602,08 105,18 - 93,5 39,96 x 21,4 138,12 x 84 2.a, x= 54,32+ 12,5- 47,5 2, (2 ®iÓm)T×m x: x = 19,32 a, 47,5 + x -12,5 = 54,32 b, x = 20,4 x32,7 b, x : 32,7 = 15,82 +4,58 x = 667,08 3. Ta cã: A= a + 0,45 + 3,5 +0,b 3.( 2 ®iÓm) = a,b + 3,95 Cho A= a,45 + 3, b5 B= a,bc +5,7 -1,5- 0,0c B = a,bc + 5,7 - 1,5c = a,bc -0,0c + 5,7- 1,5 H·y so s¸nh hai biÓu thøc A vµ B = a,b + 4,2 V× a,b +3,95< a,b +4,2 nªn A<B 4( 3 ®iÓm). Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 42,37 m, nh vËy chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 5,47 4. ChiÒu réng lµ: 42,37 -5,47 = 36,9 (m) mét. Cấy lúa mỗi a thu đợc 0,65 tạ . Hỏi thửa Diện tích đó là: ruộng đó thu đợc bao nhiêu tấn thóc? 42,37 x 36,9 = 1563,453(m2) §æi : 1563,453 m2 = 15,63453 a 5.( 1 ®iÓm) TÝnh nhanh : Số thóc thu đợc là : 142,7 x 4 - 52,8 + 142,7 x6 - 47,2 0,65 x 15,63453= 10,1624445( t¹) - Thu bµi, chÊm, nhËn xÐt , ch÷a bµi §æi 10,1624445 t¹ = 1,01624445 tÊn Gv gọi hs lên chữa bài, nhận xét, ghi điểm 5. = 142,7 x( 4+6)- ( 52,8 + 47,2) = 142,7 x 10 100 3: Củng cố- dặn dò: = 1427 100 - Hướng dẫn về nhà = 1327 - Nhận xét giờ học. Taäp laøm vaên:(2t) I. Muïc tieâu:. Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết được một văn tả hoạt động của một người (BT2). II. Đồ dùng: - Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : - Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp của - HS đọc biên bản ở tiết trước. tổ,lớp, chi đội. 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b/Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.Cho học - HS đọc yêu cầu. sinh đọc toàn đoạn văn bài tập 1.Cho học sinh làm bài cá nhân.Gọi 1số học sinh phát biểu ý kiến. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp. - HS thảo luận nhóm cặp. - GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu - Từng nhóm trình bày. câầ HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng - Bài văn có 3 đoạn. + Bài văn có mấy đoạn? - Đoạn1:Từ đầu đến...chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi + Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? ở lưng bác là cứ loang ra mãi. - Đoạn2:Tiếp theo đến...khéo như vá áo ấy. - Đoạn 3 : Đoạn còn lại. + Đoạn 1 :Tả bác Tâm vá đường. + Nêu nội dung chính của từng đoạn. + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên + Nêu những chi tiết tả hoạt động của bài đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập búa đều đều làm. xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài Cha, mẹ, thầy giáo.. - GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em - HS đọc yêu cầu của bài.. định tả. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của - 1 HS viết vào baûng nhoùm, cả lớp viết vào vở. một người mà em đã ghi lại để viết - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi - Gọi viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS - Học sinh về nhà viết lai đoạn văn và chuẩn bị tiết - Gv nhận xét và khen đoạn văn viết hay. sau. 3. Củng cố dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung chính đã học. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé.. HĐNGLL:. Đọc sách. I.Mục tiêu:- Học sinh yêu thích đọc sách..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tìm hiểu những kiến thức về cuộc sống xung quanh. - GDHS qua câu chuyện được đọc. II. Chuẩn bị - Sách, báo III. Cách tiến hành: 1. Ổn định: chia lớp thành 6 nhóm. 2. Tiến hành: Nhóm trưởng nhận sách báo - Đọc trong nhóm do nhóm trưởng điều hành - Đổi chéo sách báo giữa các nhóm để đọc. Giáo viên quan sát, nêu thêm một số câu hỏi về nội dung, ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu chuyện HS vừa được đọc. 3. Tổng kết- Các nhóm nạp sách báo về lớp cho lớp trưởng. -Nhận xét, rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012.. Cô Vân dạy Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012.. Toán:. Giải toán về tỉ số phần trăm. I.Mục tiêu: - Bieát caùch tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a,b) và bài 3 . - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài . II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ngoài cách viết các tỉ số đã cho ra dạng tỉ số phần trăm đã biết ở tiết trước.Chúng ta còn có thể tìm tỉ số % của hai số cho trước hay không ? Tìm bằng cách nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về vấn đề đó. b. Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. a/Gọi học sinh nêu ví dụ 1 sách giáo khoa . - HS lắng nghe. - Gv ghi ví dụ lên bảng. Gv gọi học sinh tìm tỉ số học sinh nữ và số học sinh - Học sinh trình bày kết quả như sau: toàn trường. + Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh - Tính ra kết quả dạng số thập phân. toàn trường là:315 : 600 = 0,525 - Yêu cầu học sinh đổi tỉ số tìm được ra dạng tỉ số sau đó lấy 0,525 nhân 100 và chia 100 ta có : %. 0,525  100 : 100 = 52,5 % - Gv giới thiệu : Ta viết gọn phép tính như sau:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 315 : 600 = 0,525 = 52,5 % - Gv gọi học sinh nêu: Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường. + Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? c. Hình thành kĩ năng giải toán về tìm tỉ số phần trăm. b. Bài toán : Gọi hsinh đọc bài toán sách giáo khoa. - Gv hỏi : Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm như thé nào ? Học sinh tự làm và trình bày kết quả.. Tỷ số phần trăm nữ và học sinh toàn trường là : 52,5 % tìm thương của hai số. Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải. - 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm + Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.. 3. Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm bài và trình bày kết quả. 0,3 = 30 % 1,35 = 135 % 0,234 = 23,4 % Cách làm : nhân nhẩm số đó với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gv giới thiệu mẫu: Cho học sinh tính 19 : 30 Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: - Thực hiện tìm kết quả dừng lại 4 chữ số sau dấu 45 61 = 0,7377...= 73,77 % phẩy và viết : 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 % 19 : 30= 0,6333 = 63,33 % Cách làm : Tìm thương sau đó nhân nhẩm - Cho học sinh tự làm vào bảng con. thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải - Goị học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. tích vừa tìm được. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trình bày kết quả như - Học sinh tự làm bài toán theo mẫu. sau: - Gọi học sinh lên bảng làm. Bài giải - Cả lớp làm bài vào vở. Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là : - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 13 : 25 = 0,52 = 52 % 4. Củng cố dặn dò: Đáp số : 52 % Gọi học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số. của hai số. - Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: - Giáo viên nhận xét tiết học. Luyện tập. Taäp laøm vaên:. Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ). I.Muïc tieâu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). II. Đồ dùng: - Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước. - Nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm . B- Dạy bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1- Giới thiệu bài : - Tiết tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học và làm dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập đi tập nói,sau đó chúng ta chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé. - Gv ghi đề bài lên bảng. 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT - Yêu cầu HS tự lập dàn ý - GV nêu gợi ý + Yêu cầu HS viết vào baûng nhoùm dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh. - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa. - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý - Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. - GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.. Mỹ thuật:. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc - 1 HS làm vào bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn.. Vẽ tranh Tập vẽ tranh: Đề tài Quân đội. I. Mục tiêu - Hs tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài quân đội theo cảm nhận riêng. - Hs yêu quý và kính trọng các cô các chú bộ đội II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về quân đội - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức : 2, kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3, bài mới : Hoạt động của thầy Giới thiệu bài - Cho HS hát tập thể 1 bài có nội dung về đề tài Quân đội - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài. Hoạt động của trò Hs quan sát.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV : giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài quân đội Tranh vẽ về đề tài Quân đội có các cô các chú là hình ảnh chính + Trang phục( mũ, quần, áo) + Đề tài về Quân đội rất phong phú GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về hoạt độnh của chú bộ đội như: gặt lúa, chống bão lũ, đứng gác - Cho Hs quan sát xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắcvà không gian cụ thể. Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs : Sưu tầm bài vẽ có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ trên sách báo.. Chiều. Toán:. Hs quan sát. Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về các cô chú bộ đội. HS lắng nghe và thực hiện. Hs thực hiện HS vẽ bài. Hs lắng nghe. Ôn luyện. I.Mục tiêu. - Giúp HS sinh thành thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Giải được bài toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - HS làm bài tập. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS lần lượt lên chữa bài *Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b - Cho cả lớp thực hiện 1 bài vào nháp, 1 HS + 82,6 : 23,6 = 3,5 = 350% lên bảng làm: 82,6 và 23,6 Lời giải: Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của: a) 1,6 : 12,5 = 0,64 = 64 % a) 1,6 và 12,5; b) 1,28 : 6,4 = 0,2 = 20 % b)1,28 và 6,4 Lời giải: Bài tập 2: Một lớp có 20 học sinh, trong đó.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS khá - GV hướng dẫn HS tóm tắt : 40 HS: 100% HS giỏi: 20 % HS khá: ? em - Hướng dẫn HS làm 2 cách Bài tập 3: Tháng trước đội A trồng được 2800 cây tháng này vượt mức 12% so với tháng trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩnbị bài sau.. 40 . 100 Số HS giỏi của lớp là: 40 20 x 100 = (8 em) Số HS khá của lớp là: 40 - 8 = 32 (em) Đáp số: 24 em. 40% =. Lời giải: Số cây trồng vượt mức là: 2800 : 100 x 12 = 236 (cây) Tháng này đội A trồng được số cây là: 1400 + 236 = 1636 (cây) - HS lắng nghe và thực hiện.. Kó thuaät:. Lợi ích của việc nuôi gà. I. Muïc tieâu: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà. - Phiếu học tập. - Bảng nhóm (chia cho các nhóm để ghi kết quả thảo luận) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ: - HS tröng baøy saûn phaåm theâu Nhaän xeùt saûn phaåm cuûa Hoïc sinh. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 1: Giới thệu bài * GV nêu mục đích bài học, ghi đầu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. - Hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa, quan sát - HS quan sát các hình ảnh và đọc thông tin trong SGK. hình, liên hệ thực tế địa phương. - Thảo luận nhóm về việc nuôi gà(15’) - GV chia nhóm theo tổ, theo các yêu cầu sau: 1/ Các sản phẩm: Thịt, trứng, lông gà, phân gà. 1/ Các sản phẩm của việc nuôi gà? 2/ Lợi ích: gà lớn nhanh, có khả năng đẻ nhiều 2/ Lợi ích của việc nuôi gà? trứng trong năm. Nhóm truởng ĐK, thư ký nhóm ghi chép Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hằng - GV quan sát uốn nắn ngày. - Đại diện các nhóm báo cáo - Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng) cho công - Các nhóm nhận xét, bổ sung nghiệp chế biến thực phảm. - GV nhận xét, kết luận - Đem lại thu nhập cho người nuôi. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Cho HS làm bài tập vào vở bài tập, sau đó treo -Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. bảng phụ để HS kiểm tra kết quả của mình. - Cung cấp phân bón cho trồng trọt. - HS đọc lại * Đáp án: câu b và e không đúng 3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ - giáo dục HS qua bài học - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh học ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TiÕng ViÖt: Ôn luyện I. Môc tiêu: - Học sinh chọn lọc đợc những chi tiết, từ ngữ để tả lại hoạt động của một ngời và lập đợc dàn ý về tả hoạt động của ngời. - Dựa vào dàn ý đã lập, viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của ngời. - Có ý thức quan sát, chọn lọc và dùng từ đúng khi miêu tả. II. §å dïng d¹y häc: §Ò bµi III. Hoạt động dạy học: 1. Tæ chøc: 2. D¹y häc bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: - Híng dÉn hs luyÖn tËp: T×m, ghi l¹i vµ b¸o c¸o Đề 1: Tìm một đoạn văn tả hoạt động của một nhân vật trong các bài tập đọc là văn kể chuyện đã học. Ghi lại các hoạt động của nh©n vËt Êy. -Nhận xét, đánh giá Đề 2:: Em hay tả hoạt động của một người than trong gia đinh em. Đọc đề và tự làm bài. Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét trong 2 HS len bảng viết những hoạt động đó Vài em đọc bài viết. NhËn xÐt, ch÷a bµi 3. Cñng cè- dÆn dß: Nhận xét bài của bạn - NhËn xÐt giê - VÒ viÕt l¹i bµi v¨n chọn tả người..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×