Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an Dia ly 9 bai 27 den 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:15 Tiết:29. Ngày soạn: 04/12/2012 Ngày dạy: /12/2012. Bài 26: THỰC HAØNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VAØ DUYÊN HAÛI NAM TRUNG BOÄ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển. 2. Kĩ năng: Hoàn thiện phương pháp đọc BĐ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ. 3. Thái độ: Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lí II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên, kinh tế Việt Nam. H 24.3 và 25.1, bảng 27.1 SGK 2. Học sinh: sgk và các tài liệu tham khảo khác III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Khởi động: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: Hoạt động 1: Đọc bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ: * Bước 1: Xác định các tiềm năng biển của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ: - Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam hãy: ? Kể tên và xác định các cảng biển của 2 vùn? ? Kể tên và xác định các bãi cá, bãi tôm của 2 vùng? ? Kể tên và xác định các cơ sở sản xuất muối? ? Kể tên và xác định các bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng? * Bước 2: Đánh giá tiềm năng biển của 2 vùng: ? Nhận xét về tiềm năng phát triển kinh tế biển ở hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ? - HS trả lời, bổ sung. - GV chuẩn xác & mở rộng: KT cảng, đánh bắt hải sản, SX muối, an ninh quốc phòng, du lịch -> để giáo dục HS cần bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản, phong cảnh đẹp của đất nước . . . Hoạt động 2: So sánh sự phát triển ngành thuỷ sản của 2 vùng: * Bước 1: - Dựa vào bảng 27.1 SGK hãy thảo luận theo nhóm trong 5 phút trả lời các câu hỏi sau: ? Tính tỉ trọng sản lượng thuỷ sản của Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ so với toàn vùng duyên hải Miền Trung? ? So sánh sản lượng nuôi trồng và khai thác của hai vùng Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ? ? So sánh về tỉ trọng sản lượng thuỷ sản của 2 vùng? ? Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng về thuỷ sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng? * Bước 2: Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Bước 3: GV chuẩn xác và giáo dục HS khai thác nguồn thủy sản phải có kế hoạch và bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nguồn tài nguyên biển. 2. BÀI TẬP 2: - Bắc Trung Bộ nuôi trồng thuỷ sản nhiều hơn duyên hải Nam Trung Bộ là vì : + Có diện tích mặt nước rộng lớn. + Kinh nghiệm nuôi trồng của người dân - Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác thuỷ sản nhiều hơn Bắc Trung Bộ vì : + Có hai ngư trường trọng điểm ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ và hai quần đảo Trường sa & Hoàng Sa. +Người dân có kinh nghiệm đánh bắt xa bờ nhiều ngày. 4. Đánh giá: ? Xác định các bãi tắm đẹp, cảng biển lớn, bãi cá, tôm của vùng Bắc Trung Bộ. ? Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng về thuỷ sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng? 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà ôn lại kiến thức về 2 vùng Bắc Trung Bộ & Duyên hải Nam Trung Bộ - Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về Tây Nguyên: Vị trí, địa hình, khí hậu, dân cư, xã hội của Tây Nguyên. IV. PHỤ LỤC: Vùng Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ DH Miền Trung Sản lượng Nuôi trồng. 58,4%. 41,6%. 100%. Khai thác. 23,8%. 76,2%. 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần:15 Tiết:30. Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: /12/2012. Baøi 28: VUØNG TAÂY NGUYEÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển KT– XH - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT– XH của vùng. - Trình bày được đặc điểm dân cư và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển KT– XH của vùng . 2. Kĩ năng: - Xác định vị trí địa lí, giới hạn của vùng. - Phân tích lược đồ và bảng số liệu để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên 3. Thái độ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bản sắc văn hoá, bảo vệ rừng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh về các dân tộc Tây Nguyên. - Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên . H28.1, 28.2, bảng 28.1, 28.2 2. Học sinh: sgk và các tài liệu tham khảo khác III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Khởi động: Tây Nguyên có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, đồng thời có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển kinh tế. Các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống đoàn kết, có bản sắc văn hóa vừa đa dạng vừa có nhiều nét đặc thù. Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN * Bước 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn: LÃNH THỔ: - Là vùng duy nhất không giáp biển. - Quan sát lược đồ các vùng kinh tế của Việt Nam hãy: - Bao gồm: Lâm Đồng, Đăk Lăk, Kon ? Xác định vị trí của vùng Tây Nguyên trên bản đồ? ? Xác định giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên trên bản Tum, Gia Lai, Đăk Nông - Tiếp giáp: đồ của vùng? + Phía Bắc và phía Đông tiếp giáp: ? Tây Nguyên tiếp giáp với những quốc gia và vùng kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ. nào? Xác định trên bản đồ? - HS xác định, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ. + Phía tây nam giáp: Đông Nam Bộ. + Phía tây: Cam Pu Chia, Lào. ? Vị trí và giới hạn của vùng Tây Nguyên có gì đặc biệt? - Ý nghĩa: * Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa của vị trí: + Gần vùng ĐNB có kinh tế phát ? Nêu ý nghĩa của vị trí vùng Tây Nguyên đối với sự phát triển và là thị trường tiêu thụ sản triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng? phẩm. - HS trả lời, bổ sung, GV chuẩn xác. + Có mối liê kết với DHNTB. + Mở rộng quan hệ với Lào, campuchia và bảo vệ an ninh quốc phòng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ nguyên thiên nhiên :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bước 1: Tìm hiểu địa hình: ? Quan sát lược đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên hãy cho biết: ? Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng Tây Nguyên? ? Kể tên và xác định trên lược đồ các cao nguyên của vùng? ? Dựa vào màu sắc thể hiện độ cao địa hình em có nhận xét gì về độ cao của các cao nguyên? ? Tỉnh Lâm Đồng thuộc những cao nguyên nào? * Bước 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, sông ngòi: - Dựa vào thông tin SGK và kiến thức thực tế hãy cho biết: ? Khí hậu vùng Tây Nguyên có đặc điểm gì? ? Kể tên và xác định trên lược đồ các con sông lớn của vùng? ? Các con sông của vùng bắt nguồn từ đâu và đổ nước ra khu vực nào? ? Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến sông ngòi của vùng? ? Vì sao Tây nguyên lại là vùng có tiềm năng thuỷ điện đứng thứ 2 sau vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? ? Kể tên và xác định các nhà máy thuỷ điện của vùng? ? Địa phương em có dòng sông nào chảy qua? - GV xác định sông K’rông nô trên bản đồ. * Bước 3:Tìm hiểu nguồn tài nguyên của vùng: - Quan sát lược đồ H28.1, đọc thông tin SGK hãy thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Tây Nguyên có những loại tài nguyên nào? ? Phân bố của các loại tài nguyên? ? Vai trò của các loại tài nguyên? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhnậ xét, bổ sung. - GV chuẩn xác. ? Lâm Đồng có những loại tài nguyên nào? * Bước 4:Tìm hiểu các khó khăn của vùng: ? Việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên gặp những khó khăn gì? ? Theo em thì Tây Nguyên cần có những hướng khắc phục nào? ? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển rừng ở Tây Nguyên? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét và giáo dục HS làm tốt công tác tuyên truyền bảo vệ rừng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư, xã hội: * Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư: - Dựa vào thông tin SGK hãy cho biết: ? Dân cư Tây Nguyên có những đặc điểm nào nổi bật? ? Kể tên các dân tộc thiểu số có số lượng đông đúc ở Tây Nguyên? ? Địa phương em có những dân tộc nàosinh sống? - GV chuẩn xác và giới thiệu qua tranh ảnh về một số dân. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: 1. Đặc điểm tự nhiên: - Địa hình chủ yếu là cao nguyên xếp tầng với các độ cao khác nhau ( Kon Tum, Plâycu, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh, Mơ Nông) + Sông ngòi: S.Ba, Thu Bồn, S.Đồng Nai, La Ngà, Xê -Xan, X-rê – pôk… chảy về các lãnh thổ lân cận (vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia.). 2. Tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi phát triển nền kinh tế đa ngành: + Diện tích đất đỏ ba dan rộng lớn + Khí hậu: Nhiệt đới cận xích đạo + Sinh vật: Rừng tự nhiên còn gần 3 triệu ha. + Trữ năng thủy điện khá lớn + Trữ lượng bô xít lớn. - Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI - Số dân : 4,4 triệu người( 2002) - Sự phân bố dân cư không đồng đều + Tập trung đông đúc ở các các đô thị, ven các trục đường giao thông, các nông trường, lâm trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tộc Tây Nguyên. + Thưa vắng các vùng sâu, xa, rừng, ? Giải thích vì sao sự phân bố dân cư ở Tây Nguyên lại GT khó khăn. không đồng đều? - Địa bàn cư trú của dân tộc ít người: * Bước 2: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của dân Ê đê, Ba na, K/ ho, Châu mạ, Grai, cư, xã hội Tây Nguyên: Chin . . . Căn cứ vào bảng 28.2 và thông tin SGK hãy cho biết: ? Đặc điểm dân cư - xã hội ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế- xã hội? * Thuận lợi: nền văn hóa giàu bản ? Vì sao Tây Nguyên là vùng giàu tiềm năng song lại là sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch vùng vùng khó khăn của đất nước? * Khó khăn: Thiếu lao động, trình độ ? Địa phương em đã được đổi thay như thế nào trong công lao động chưa cao cuộc đổi mới? ? Theo em muốn phát triển được kinh tế, xã hội thì Tây Nguyên cần phải làm gì? - HS trả lời, bổ sung, GV chuẩn xác. 4. Đánh giá: ? Trong xây dựng kinh tế xã hội , Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? ? Nêu đặc điểm dân cư Tây Nguyên? 5. Hoạt động nối tiếp: - Hướng dẫn HS làm bài tập số 3 SGK. - HS học bài cũ. - Chuẩn bị: + Kinh tế của vùng Tây Nguyên phát triển như thế nào? + Sưu tầm về một số tranh ảnh các điểm du lịch nổi tiếng của Tây Nguyên. IV. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần:16 Tiết:31. Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày dạy: /12/2012. Baøi 28: VUØNG TAÂY NGUYEÂN (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành kinh tế chủ yếu của vùng - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm . 2. Kĩ năng: - Xác định các trung tâm kinh tế, sự phân bố các loại cây công nghiệp - Phân tích bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, bảng số liệu kinh tế. 3. Thái độ: Khai thác kết hợp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ rừng II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Hình 29.1, 29.2, 29.3, 29.4, bảng 29.1, 29.2 - Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên. 2. Học sinh: sgk và các tài liệu tham khảo khác III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: ? Trong xây dựng kinh tế xã hội, Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? ? Nêu đặc điểm dân cư Tây Nguyên? 3. Bài mới: Khởi động: Nhờ công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CNH. NN, LN chuyển hướng theo hướng SX hàng hóa. Tỉ trọng CN và DV tăng dần. Một số thành phố bắt đầu phát huy vai trò là trung tâm phát triển của vùng.. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế: * Bước 1: Tìm hiểu ngành nông nghiệp: - Quan sát Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên hãy cho biết: ? Ngành nông nghiệp của Tây Nguyên có những sản phẩm nào? - Dựa vào bảng 29.1 và thông tin SGK hãy: ? Nhận xét về tình hình phát triển ngành trồng cây công nghiệp của vùng? ? Kể tên và xác định vùng phân bố các loại cây công nghiệp chính của vùng? ? Cây trồng nào chiếm diện tích và sản lượng nhiều nhất? ? Vì sao Tây nguyên trở thành vùng chuyên canhcây công nghiệp lớn của cả nước? - Dựa vào H19.1 hãy: ? Nhận xét về tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây ? Nguyên so với cả nước ? ? Việc mở rộng diện tích trồng cà phê sẽ có ảnh hưởng lớn tới tài nguyên gì? - GV: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng. ? Ngoài trồng cây công nghiệp dài ngày ra vùng Tây Nguyên còn chú trọng trồng những loại cây nào nữa? ? Kể tên các sản phẩm của ngành chăn nuôi:. Nội dung IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 1. Nông nghiệp: - Trồng trọt: + Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn. + Diện tích, sản lượng và giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh. + Các sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu : cà phê ( Kon Tum, Plây cu, Đắc Lắc), cao su ( Kon Tum) chè (Lâm Đồng) + Các loài hoa ( Đà Lạt) - Ngành lâm nghiệp: Đang có bước chuyển hướng quan trọng, độ che phủ rừng nâng cao. - Chăn nuôi: Gia súc lớn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS trả lời, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức. * Bước 2: Tìm hiểu tốc độ phát triển ngành nông nghiệp: - Dựa vào bảng 29.1 SGK tr108 em hãy: ? Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp từ năm 19952002 ? ? Nhận xét về tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên? ? Tại sao xản xuất nông nghiệp ở hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng có giá trị cao nhất trong vùng? * Bước 3: Tìm hiểu ngành công nghiệp: - Dựa vào bảng 29.2 SGK hãy : ? Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (lấy năm 1995=100%) ? ? Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên? ? Giải thích vì sao nghành công nghiệp chế biến nông lâm sản ở Tây Nguyên lại phát triển nhanh? ? Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên? + GV giới thiệu về thủy điện Y-a-li ( H29.3) .Giáo dục HS bảo vệ các dòng sông, sử dụng tiết kiệm điện vì lợi ích quốc gia. * Bước 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ: ? Hoạt động ngoại thương của vùng phát triển như thế nào? ? Kể tên các sản phẩm xuất khẩu của vùng? ? Tại sao nói Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch? ? Kể một vài họat động du lịch ở Lâm Đồng mà em biết? ? Vì sao người ta thường nói thành phố Đà lạt là thành phố ngàn hoa? -> Giáo dục HS bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của Địa phương mình. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các trung tâm kinh tế: - Dựa vào Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên + H29.2 hãy: ? Xác định vị trí các thành phố Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt? ? Nêu chức năng của từng trung tâm? - HS trả lời, GV chuẩn xác và giới thiệu thêm về trung tâm Đà Lạt.. được đẩy mạnh.. 2. Công nghiệp: - Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng đang chuyển biến tích cực. - Các ngành: + Công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển nhanh (Plâycu, Buôn Ma Thuật, Đà Lạt). + Ngành thuỷ điện có khả năng phát triển (Yali, Xê Xan, Đrây Hinh… ) 3. Dịch vụ: - Có bước tiến đáng kể nhờ đẩy mạnh xuất khẩu nông, lâm sản và du lịch. + Xuất khẩu: Nông sản lớn thứ hai cả nước. + Du lịch: Sinh thái- nhân văn V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Các thành phố: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. 4. Đánh giá: Câu 1: Tây nguyên có những thuận lơi và khó khăn gì trong phát triển xản xuất nông lâm nghiệp? Câu 2: Việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên có tầm quan trọng đặc biệt như thế nào? Câu 3: Giải thích vì sao cây cà phê lại được trồng nhiều ở vùng đất Tây Nguyên ? 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - On lại bài 23,24, 28,29 - Tìm hiểu: Cách viết một bài báo cáo bài 30 IV. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×