Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

VAN 8 TIET 24 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25 /9/12 Ngày giảng: 8a: / /12 Ngữ văn - bài 6 Tiết 23 TRỢ TỪ,THÁN TỪ. I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ, các loại thán từ . - Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể . * Trọng tâm kiến thức kĩ năng. 1. Kiến thức: - Khái niệm từ từ, thỏn từ . - Đặc điểm và cách sử dụng từ từ, thán từ . 2. Kĩ năng: - Dùng trợ từ, thán từ phự hợp trong nói và viết . II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Ra quyết định: 2. Giao tiếp: III. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: soạn bài IV.Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, dàm thoại, phân tích, bình giảng. - Kĩ thuật dạy học V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 8a: 2.Kiểm tra: (3’) ? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy ví dụ mỗi loại từ riêng 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1: Khởi động. 1’ Trong quá trình giao tiếp, đôi khi ngoài nội dung thông báo khách quan, chúng ta còn muốn thể hiện thái độ, tình cảm của mình và việc sử dụng phù hợp các trợ từ, thán từ sẽ giúp ta đạt đc hiệu quả giao tiếp mà mình mong muốn. 20’ I. Trợ từ. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức nới Mục tiêu: Hs nêu khái niệm và đặc điểm , cách sử dụng trợ từ. Hs nêu được khái niệm , đặc điểm, cách sử dụng thán từ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hs đọc ví dụ sgk. H: Nghĩa của các câu trên có gì khác nhau?. ? Vì sao có sự khác nhau đó? H: Vì ở câu 2, 3 có thêm từ “những”, “có”.. 1.Bài tập: Nghĩa của các câu trên có gì khác nhau? * Phân tích ngữ liệu. - Câu 1: nói lên một sự việc khách quan. - Câu 2: ngoài sự việc khách quan còn có ý nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là nhiều. - Câu 3: Ngoài sự việc khách quan còn có ý nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít. * Nhận xét. ? Các từ “những”, “có” trong câu 2 và 3 đi kèm từ nào? Biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc? H: Đi kèm với số từ “hai”. + những: biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá việc hai bát là nhiều. + có: thái độ nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát là ít. ? Các từ “có”, “những” trong các câu trên là trợ từ, em hiểu trợ từ là gì? H: Là những từ chuyên đi kèm một só từ ngữ khác để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc. HS đọc ghi nhớ, GV chốt. ? Đặt câu có trợ từ và gạch chân dưới trợ từ đó? - Chính tôi cũng không hiểu cô ấy. - Ngay tôi cũng không hiểu nổi mình. ? Xét các vd sau, xem vd nào có trợ từ, vd nào không có trợ từ? a. Tôi có năm con gà. b. Nó uống có hai viên thuốc. a. Những bông hoa ấy rất đẹp. b. Nó có những hai bông hoa rất đẹp. ? “Có” là trợ từ đúng không? H: Không, “có” là động từ. ? Từ “những” ở câu nào là trợ từ? H: Câu 2, câu 1 “những” là lượng từ. Lưu ý: phân biệt hiện tượng đồng âm khác loại.. * Đi kèm từ ngữ khác. * Nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc. trợ từ.. 2. Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hs đọc vd sgk. ? Các từ “này, vâng, ạ” trong những đoạn trích trên biểu thị điều gì?. II- Thán từ. 1. Bài tập: Các từ “này, vâng, ạ” trong những đoạn trích trên biểu thị điều gì? * Phân tíc ngữ liệu. ? Nhận xét về cách dùng từ “này, vâng, ạ” bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng: - Này , vâng: gọi đáp. HS thảo luận bàn 3 phút. - A: bộc lộ cảm xúc tức a. Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. giận. b. Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập. c. Các từ ấy không thể làm thành một bộ phận của câu. d. Các từ ấycó thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu. HS báo cáo. GV kết luận. Đáp án đúng: a. d. GV: Các từ: này, vâng, a là thán từ. Em hiểu thán từ là gì? H: Là những từ bộc lộ cảm xúc hoặc để gọi đáp. Thán từ có khả năng một mình toạ thành câu, cũng có lúc làm thành phần biệt lập của câu. * Nhận xét. Hs đọc ghi nhớ 2 GV chốt. ? Đặt câu có thán từ? 2.Ghi nhớ . - A! Mẹ đã về rồi. - Này, mai đi học gọi tớ nhé! Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. 15’ II- Luyện tập. Mục tiêu: Hs nhận biết , xác định trợ từ, thán từ. Xác định thán từ gọ đáp và thán từ biểu thị cảm xúc. Phân biệt trợ từ và các từ đồng âm, giải thích nghĩa của trợ từ , thán từ. Hs đọc bài 1, nêu yêu cầu. 1.Bài tập1 . Hs làm bài, 2 em lên bảng giải. - Các từ in đậm là trợ từ: câu Hs và gv nhận xét, bổ sung. a,c,g,i. - Các từ ở các câu còn lại không phải trợ từ. ? Giải thích nghĩ của các trợ từ, thán từ sau? 2. Bài tập 2 Hs làm bài, nhận xét. - lấy: làm cho gọi là đủ. Gv hướng dẫn, bổ sung. - nguyên: toàn vẹn, không sai, không khác. - cả: gồm hết, tóm hết. - cứ: liền, luôn không thôi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Chỉ ra thán từ trong các câu sau? Hs nhận xét, gv sửa chữa. ? Các thán từ in đậm dưới đây bộc lộ cảm xúc gì?. 3 .Bài tập 3 . a : này, và. b : ấy. c : vâng. d : chao ôi. e : hỡi ơi. 4. Bài tập 4 . - ha ha: tiếng reo mừng. - ái ái: tiếng kêu đau. - than ôi: tiếng kêu tỏ ý thương tiếc.. 4.Củng cố: (3’) ? Trợ từ, thán từ là gì? Khi sử dụng thán từ, trợ từ cần lưu ý điều gì? 5. Hướng dẫn hs học bài và chuẩn bị bài mới . (2’) - Học ghi nhớ, làm bài tập 5,6 và các bài tập sbt. -Soạn: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, trả lời các câu hỏi sgk..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×