Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

skkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.09 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>TRANG</b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>


I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI ……… 1


II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ………..……….……….…………. 1


III. PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU ……….….….……….. 1


IV. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………..1


<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ………..1


II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ……….2


III. CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……….3


IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ……… 6


V. NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG, TỒN TẠI ………. 6


<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>
I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ……… 6


II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .………...…. 7


III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI ………7



IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ……… 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ TÀI: </b>



<b>"MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>



<b>CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO MÔI TRƯỜNG CHỮ"</b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<b>I . Bối cảnh của đề tài </b>


- Qua nhiều năm dạy lớp lá, qua sự khảo sát tôi thấy khả năng phát triển ngôn ngữ
chưa đồng đều hết tất cả các trẻ trong lớp, cịn một vài trẻ nói ngọng, nói lắp, nói chưa trịn
câu, chưa có biết diễn tả một số hoạt động qua 2-3 hành động


- Trong tình hình thực tế đó để phát triển cho trẻ đầy đủ về cả 5 mặt theo hướng đổi
mới của ngành giáo dục mần non như về lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ
và tình cảm kĩ năng xã hội. Tôi nhận thấy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một lĩnh
vực rất quan trọng và rất cần thiết để giúp trẻ có thể nói năng mạch lạc, nghe, đọc, và phát
âm rõ ràng, chính xác ….


<b>II. Lý do chọn đề tài .</b>


- Vì tơi nhận thấy được tầm quan trọng trong việc giúp trẻ có được một ngơn ngữ
nói mạch lạc thì cũng cần phải đưa ngôn ngữ của trẻ thông qua hoạt động tạo môi trường
chữ xung quanh cho trẻ tiếp thu được dễ dàng và khắc sâu hơn, đồng thời cũng giúp cho
trẻ có một số kỹ năng học đọc, học viết, biết cách lật từng trang sách như thế sẽ giúp trẻ
phát triển đầy đủ và đáp ứng được 120 chỉ số theo bộ chuẩn của trẻ 5 tuổi. Vì vật tơi chọn
đề tài “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi trường


chữ “ để nghiên cứu


<b>III. Phạm vi nghiên cứu.</b>


- Do khả năng có hạn nên tơi chỉ có thể thực hiện đề tài: Một số biện pháp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi trường chữ trong phạm vi trên lớp học
của mình.


<b>IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.</b>


- Trong kết quả nghiên cứu này tôi thấy có được điểm mới là trẻ được có ngơn ngữ
nói mạch lạc và mạnh dạn hơn trong giáo tiếp và sử dụng được các câu từ có chủ vị.


<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>I/ Cơ sở lý luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phú quanh trẻ sẽ góp phần tích cực và có hiệu quả cao trong việc phát triển ngôn ngữ cho
trẻ 5 tuổi.


<b>II/ Thực trạng của vần đề :</b>


- Để tạo được môi trường chữ trong lớp học mần non hiện nay cần có sự sáng tạo của
giáo viên, sự năng động của trẻ và sự phối hợp của phụ huynh .


* Về phía giáo viên:


- Khi thực hiện chương trình đổi mới đồng thời đánh giá trẻ theo bộ chuẩn trên 120
chỉ số cho trẻ 5 tuổi thì giáo viên thường quan tâm chú ý đến việc làm đồ dùng đồ chơi để
phục vụ trong hoạt động chung và hoạt động góc mà chưa chú ý đến việc tạo môi trường
chữ xung quanh trẻ.



- Giáo viên chưa chú ý đến việc dạy theo khả năng của từng trẻ mà còn dạy bám sát
theo kế hoạch đã đề ra.


- Ở trên tường, tên của các góc chơi chủ yếu là để trang trí lớp học, sử dụng tên các
góc chưa hóm hĩnh, nhí nhảnh để tạo cho trẻ hứng thú và cảm thấy gần gũi.


- Ngồi ra có những mẫu chữ giáo viên cịn dùng từ đầu năm đến cuối năm khơng
thay đổi như thế trẻ không hứng thú, không thấy được điều gì mới do đó khơng kích thích
được sự khám phá tị mị của trẻ.


- Đơi khi cịn có những mẫu chữ chỉ có người lớn mới sử dụng mà đưa vào cho trẻ
nhưng khơng có hình ảnh minh họa dẫn đến trẻ sẽ khơng hiểu và khơng có tác dụng gì đối
với trẻ.


- Chữ cho trẻ làm quen ở môi trường lớp học chủ yếu là chữ viết thường cịn chữ in
hoa và in thường thì chỉ cho trẻ làm quen ở hoạt động có chủ đích, vì vậy chữ in hoa và in
thường trẻ ít khắc sâu.


* Về phía trẻ


- Đa số trẻ nhận biết được chữ in hoa và in thường còn nhiều hạn chế chỉ có một số
trẻ nổi trội thì nhận biết được chữ in hoa, in thường và viết thường.


- Trẻ cịn thụ động khi tham gia các hoạt động, cơ là người truyền thụ kiến thức còn
trẻ chỉ là người nghe. Đa số trẻ chưa nhận biết được thứ tự của các chữ cái có trong từ.
Mối liên hệ giữa từ và lời nói thì trẻ chưa hiểu được.


* Về phía phụ huynh.



- Đa số các phụ huynh chưa phối hợp tốt với giáo viên để dạy trẻ theo một phương
pháp nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Từ những thực trạng này, tơi suy nghĩ khơng biết mình sẽ làm gì để giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ đồng thời trang bị cho trẻ có những kiến thức cơ bản về chữ viết và tự tin
vào lớp 1 một cách tốt nhất và để giải quyết được vấn đề này thì đó là một điều thực sự
khó khăn nhưng tơi vẫn quyết tâm, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu và các chun đề của ngành
từ đó tơi đã rút ra được những biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề, vì vậy tơi đã đưa
ra biện pháp để giúp trẻ phát triển về ngơn ngữ tốt thì cần có mơi trường chữ xung quanh
trẻ qua việc ôn tập qua việc trẻ nhận biết từ và chữ cái.


<b>III/ Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề .</b>
<b>1/ Biện pháp 1: Tạo mơi trường chữ ngồi lớp học .</b>


- Gíao viên giúp cho trẻ thấy được khi đến trường ngoài hoạt động có chủ đích thì
cịn có các thời gian khác để trẻ hoạt động như hoạt động ngoài trời trẻ được quan sát góc
thiên nhiên, góc phụ huynh, bảng tuyên truyền. Đây là những nơi mà có thể cho trẻ ôn lại
những chữ cái đã học và từ rất tốt .


- Khu vực tạo mơi trường chữ ngồi lớp học cho trẻ không chỉ giúp trẻ ôn lại kiến
thức đã học và mà còn giúp phụ huynh hiểu biết về chữ mà con mình đang học. Để từ đó
phụ huynh phối hợp cùng cô về nhà dạy trẻ một cách chính xác, phụ huynh khơng cịn dạy
sai cho trẻ.


- Ví dụ:


+ Chữ n đọc là “ nờ ”, chữa m đọc là” mờ “nhưng phụ huynh thường dạy trẻ đọc chữ
n đọc là chữ anh nờ, còn chữ m lại đọc là chữ em mờ.


- Nếu dạy trẻ đọc như thế thì trẻ sẽ khơng biết phải đọc chữ này như thế nào là đúng


và tình trạng dạy sai thì rất khó sửa cho trẻ, hiểu rõ được điều đó ở góc phụ huynh tơi đã
tuển truyền cho phụ huynh biết được đặc điểm của 3 kiểu chữ in hoa, in thường, viết
thường, tôi không dùng các chữ đã được cách điệu .


- Ngoài ra hoạt động mọi lúc mọi nơi cô cho trẻ tự viết lại tên mình , địa chỉ nhà , số
điện thoại. Qua đó, trẻ biết được tên mình, tên bạn địa chỉ nhà của mình ở đâu và số điện
thoại . Để tạo được mơi trường ngơn ngữ nói phong phú, tơi sẽ xây dựng những nhóm bạn
nhỏ trong lớp trong đó có trẻ yếu, trẻ giỏi để các cháu cùng chơi, cùng nói chuyện với
nhau, vì trẻ thường hay bắt chước nên thấy bạn làm thì sẽ làm theo các bạn giỏi. Từ đó
ngơn ngữ nói mạch lạc sẽ phát triển nhanh ở trẻ .


- Như ở góc bé với thiên nhiên thì trên những cây xanh thì tơi cũng có dán tên cây để
trẻ có thể vừa phát triển được ngơn ngữ nói và khả năng nhận biết được chữ. Tơi còn tổ
chức các trò chơi dân gian để luyện phát âm cho trẻ như nu na nu nống , rồng rắn lên
mây ,… trong lúc đọc các từ thì trẻ đọc cho chính xác hơn.


<b>2/ Biện pháp 2:Tạo mơi trường chữ trong lớp học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đi đến là đặt tên cho các góc khi bắt đầu một chủ đề mới. Với các tên ngộ nghĩnh ngây
thơ, gần gũi với trẻ thì cần phải có hình ảnh minh họa ở các góc, sẽ thu hút được sự chú ý
của trẻ vì vậy mục đích ơn luyện chữ đã học, cung cấp vốn từ sẽ đạt hiệu quả cao.


Ví dụ: chủ đề gia đình. Tơi và trẻ cùng trị chuyện về chủ đề gia đình, sau đó cơ
hướng trẻ vào một câu chuyện. Tại cửa hàng ăn uống của bạn búp bê có rất nhiều món ăn
ngon và rất hợp với khẩu vị của các gia đình như canh chua, cá kho, thịt kho, món xào…
và bạn búp bê rất muốn các bạn đặt tên cho bạn búp bê, nào chúng mình cùng nhau suy
nghĩ đặt ra một cái tên thật hay nhé. Trẻ suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình, quán ăn gia
đình , quán ăn búp bê, với nhiều cái tên ngộ nghĩnh và trò chuyện cùng cơ, chính trong lúc
đàm thoại trẻ tư duy nhớ lại xem mình có được đi ăn uống ở qn ăn lần nào chưa và đã
nghe tên này lần nào chưa như thế trẻ đã lĩnh hội được vốn từ mới. Với các góc chơi khác


cũng vậy cũng cho trẻ tự đặt tên các góc chơi. Từ hình thức cơ và trẻ cùng trị chuyện đặt
tên đã kích thích cho trẻ ghi nhớ lâu hơn và trẻ hiểu thêm được các từ mà mình mới đặt
tên.


- Trang trí ở các góc thì tơi lựa chọn cỡ chữ phù hợp với các góc, độ cao thì vừa tầm
với trẻ dễ nhìn thấy, đặt biệt kiểu chữ phải chuẩn, đa số tôi sử dụng chữ in thường, màu
sắc đẹp phù hợp với các góc và có hình ảnh minh họa, các mẫu chữ rời với mẫu chữ khác
nhau như chữ in thường, viết thường in hoa thì tơi để ở góc để trẻ có thể tự mình ghép tên
của các góc giống tên góc của cơ, sau đó tơi hỏi trẻ chữ cái đầu tiên là chữ gì? chữ cái
trong từ chữ cái nào đã học rồi? làm như vậy trẻ sẽ nhớ rất lâu và được học một lần nữa
được luyện phát âm, đặc biệt trẻ sẽ cóa thao tác ghép chữ nhiều lần thành quen và đã tự
ghép không cần mẫu của cơ.


- Ngồi ra tơi cịn trang trí các con chữ ở trên khơng để cho trẻ có thể nhìn và tự ơn
luyện được chữ cái đã học.


- Đặc điểm tâm lý của trẻ là “ dễ nhớ mau quên”. Vì vậy, các kiến thức mới cung
cấp cho trẻ, nếu không thường xuyên ôn luyện trẻ sẽ nhanh chóng qn ngay khi lĩnh hội
kiến thức khác.


- Vì vậy tơi đã dùng các biện pháp sau cho trẻ có thể nhớ được chữ lâu hơn thì tơi đã
cho trẻ có thể tự mình ghép tên các mẫu chữ giống của cô như thế trẻ ghi nhớ và thuộc các
ký hiệu các chữ cái và sắp xếp thành từ có thể trẻ tự đọc được. Việc ghép tên các đồ vật đồ
chơi trong lớp không những tác động lên giác quan của trẻ để nhớ các chữ các từ lâu và
chính xác mà cịn giúp cho hoạt động có chủ đích phát triển ngơn ngữ làm quen với chữ
viết được ôn luyện củng cố một cách thoải mái nhẹ nhàng.


<i>Ví dụ: Trong chủ đề gia đình: cơ dạy trẻ làm quen chữ: a, ă ,â. Khi tổ chức hoạt động</i>
có chủ đích, tơi cho trẻ ơn bằng cách là chuẩn bị các đồ vật có gắn từ tương ứng như: tủ
lanh, khăn mặt, ấm pha trà…Tơi u cầu trẻ tìm chữ vừa học (a, ă,â) trong các từ gắn với


đồ vật ở xung quanh lớp. Và như vậy trẻ hoạt động rất tích cực, vận động thoải mái và tập
chung chú ý cao độ để trẻ tìm thấy chữ đã học. Ra ngồi cuộc sống gặp những hình ảnh,
các từ, các chữ… trên đường trẻ sẽ tự tin hơn, mở rộng hiểu biết hơn về từ, chữ Tiếng Việt
cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trẻ có thể đọc được nhiều từ trong sách báo và thực tế. Và tơi thấy rằng đó thực sự là môi
trường cho trẻ thực sự phong phú và có hiệu quả.


<b>3. Biện pháp 3: Thu hút trẻ tham gia tạo môi trường chữ trong góc tạo hình, góc</b>
<b>sách, nhằm phát huy tích tích cực hoạt động của trẻ:</b>


- Để phát huy tính tích cực của trẻ trong góc chơi, đặc biệt là góc sách. Đây là nơi trẻ
được tiếp xúc nhiều với chữ cái, và rèn luyện kỹ năng tiền biết đọc, biết viết của trẻ như:
cách lật giở sách, cách đưa mắt từ trái sang phải khi đọc, hoặc các từ mới như: tên truyện,
tên các trang bìa, tên các album tự tạo… với các mẫu chữ khác nhau.


<i>Ví dụ: Cơ tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động với truyện thơ tranh chữ to có sẵn, tự</i>
tạo... trẻ được xem tranh, tập kể chuyện, tập "đọc" chữ to trong truyện... và như vậy một
lần nữa trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngơn ngữ, trẻ như được hồ nhập với thế giới của
người lớn. Khi trẻ tiếp xúc với các loại sách, báo, tạp chí... có nhiều kiểu chữ khác nhau ở
bất kỳ nơi nào trẻ cũng rất tự tin và có thể tự mình khám phá nội dung.


- Để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình tơi cho trẻ làm tranh:
<i>Ví dụ: Cho trẻ sưu tầm các chữ có trong báo, lịch cũ,… trẻ cắt, tô màu và cùng ghép</i>
chữ với cô để tạo thành các mẫu chữ, các tiêu đề xung quanh lớp mỗi khi thay đổi chủ đề.
Với chủ đề “nghề nghiệp ”, cô yêu cầu trẻ ghép chữ mà trẻ sưu tầm được và xếp từng chữ
từ trái qua phải: chữ n rồi đến chữ g rồi đến chữ h… Trong suốt q trình hoạt động tích
cực như vậy, bản thân trẻ lại một lần nữa khắc sâu chữ cái và từ.


- Trẻ được tham gia hoạt động tích cực như vậy, trẻ rất hứng thú và biết giữ gìn


những sản phẩm mình làm ra. Đặc biệt các chữ, các từ mà trẻ tự tay sưu tầm được, thực tế
cho thấy trẻ nhớ chữ , nhớ từ rất lâu.


<b>4.Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc làm quen công nghệ</b>
<b>thông tin:</b>


- Để đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ, đồng thời thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của
nhà trường giao. Đó là việc ứng dụng công nghệ thông tin, giáo án điện tử vào giảng dạy.


- Tôi tổ chức cho trẻ được ôn luyện chữ bằng cách tìm tranh chứa chữ cái cơ vừa dạy,
tự in và gạch chân chữ vừa tìm được và tơi cịn cho trẻ ơn chữ đã học thơng qua trị chơi.
Tơi thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh phù hợp với các chủ đề, các chữ minh hoạ cho các
hình ảnh, yêu cầu khi chơi trẻ phải tìm đúng chữ với hình ảnh.


Ví dụ : Hình ảnh con trâu (trong chủ đề con vật bé yêu thích), trẻ phải quan sát và ghi
nhớ hình ảnh con trâu , từ " con trâu " có 7 chữ cái bắt đầu là chữ <i>c, sau đó là o,…trẻ tập</i>
phát âm chữ cái đó, từ đó, trẻ càng chơi nhiều lần càng nhớ lâu chữ đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cô , trẻ quan sát phát âm chữ, "đọc" các từ dưới tranh, và trẻ được ôn luyện, phát triển
ngôn ngữ rất nhẹ nhàng thơng qua trị chơi này.


<b>IV . Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm .</b>


- Qua quá trình áp dụng các biện pháp trên vào thực tế giảng dạy, đến nay lớp tôi đã
đạt được hiệu quả như sau:


- Có 80% trẻ đã đạt được các kết quả khá tốt , trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ
cái , trẻ nhận biết được các kiểu chữ in hoa , in thường , viết thường


- Bản thân đã tự học tập nâng cao trình độ tin học, đã chủ động thiết kế tạo các nguồn


dữ liệu ôn luyện củng cố, phát triển ngôn ngữ phù hợp các chủ đề cho trẻ, đã chủ động biết
cách tổ chức hướng dẫn theo hướng đổi mới. Môi trường chữ trong lớp và khu vực trẻ
thường xuyên tiếp xúc được tạo ra phong phú, các kiểu chữ phù hợp với qui định của nội
dung giáo dục trẻ là quen chữ viết.


- Biết tận dụng nguyên liệu phế thải để cho trẻ có cơ hội tham gia vào hoạt động tạo
mơi trường chữ xung quanh lớp học cùng với cô.


- Phụ huynh đã yên tâm tin tưởng gửi con em vào trường, đã hiểu biết về việc môi
trường chữ cho trẻ học chữ cái Tiếng Việt là rất tốt, có hiệu quả cao.


<b>V. Nguyên nhân , thành công , tồn tại:</b>


- Để đạt được thành công trong sáng kiến kinh nghiệm này áp dụng vào thực tế là
nhờ sự tìm tịi, sáng tạo của cơ giáo, ln thay đổi phương pháp trong giảng dạy và sự
tham gia học tập tích cực của học sinh và sự phối hợp của phụ huynh.


- Tồn tại: do ở vùng nơng thơn cịn một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc
học tập của trẻ và có một số trẻ cịn nói ngọng .


<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>
<b>I / Những bài học kinh nghiệm</b>


- Tạo mơi trường chữ viết trong và ngồi lớp một cách phong phú, với nhiều hình
thức hấp dẫn và được thay đổi thường xuyên theo chủ đề.


- Tạo tình cảm gần gũi giữa cơ và cháu, nắm bắt tâm lý, trình độ và cá tính của từng
trẻ, kiên nhẫn và nhẹ nhàng giúp trẻ theo phương pháp “Chơi mà học, học bằng chơi”.


- Cơ giáo khơng ngừng rèn luyện cho mình tác phong, học hỏi nơi đồng nghiệp



- Chọn các tiêu đề trong các góc cho phù hợp với chủ đề , mỗi mẫu chữ phải có hình
ảnh minh hoạ. Các mẫu chữ thường xuyên được thay đổi theo chủ đề , tạo sự mới mẻ và
thu hút sự chú ý của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhân.--Góc sách và góc tạo hình: giáo viên chủ động gọi ý trẻ tham gia tạo các loại sách
truyện chữ to theo các chủ đề chủ đề .


- Khơng ngừng tìm tịi ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy trị chơi trên máy
tính , nhằm ôn luyện củng cố chữ cho trẻ .


<b>II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm</b>


- Tôi viết đề tài Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động tạo mơi
trường chữ có ý nghĩa là giúp ngơn ngữ của trẻ phát triển , nói năng , mạch lạc và có thể
nói được đầy đủ các thành phần chủ vị, biết sử dụng câu từ khi nói và trẻ sẽ khắc sâu các
chữ cái thông qua các hoạt động.


<b>III . Khả năng ứng dụng , triển khai</b>


- Có thể triển khai ứng dụng rộng ở các lớp khác .
<b>IV . Những kiến nghị , đề xuất .</b>


<b>V. Kết luận :</b>


- Để trẻ mẫu giáo mạnh dạn hơn trong giao tiếp , có ngơn ngữ nói mạch lạc ở trẻ là
rất quan trọng và cần thiết vì đó là nền tảng để cho trẻ vào trường phổ thơng do đó giáo
viên đã chú trọng nhiều vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tạo môi
trường chữ nhằm giúp trẻ ghi nhớ và khắc sâu hơn .



- Trên đây là một vài biện pháp tơi đã vận dụng và có hiệu quả cho lớp Lá 2 của tôi.
Đây là một công việc tôi đã thực hiện và tơi vẫn cịn đang nghiên cứu, tiếp tục thực hiện
lâu dài để bổ sung cho những kinh nghiệm của tơi được hồn chỉnh hơn, mang lại kết quả
hữu hiệu cho trẻ hơn nữa trong môn học “phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động tạo môi
tường chữ ”. Rất mong được sự góp ý của Ban giám hiệu nhà trường, của các cấp quản lý
giáo dục và các bạn đồng nghiệp, để những kinh nghiệm của tơi ngày càng được hồn
thiện và mang lại kết quả cho các em nhiều hơn trong quá trình giảng dạy.


Phú Long, ngày 12 tháng 11 năm 2012
<b>Người viết</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×