Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Ke hoach bo mon Dia 6 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.52 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PhÇn a: KÕ ho¹ch chung I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1/. Thuận lợi: - Nhà trường rất quan tâm đến công tác giảng dạy của giáo viên, chỉ đạo sâu sát, bám nắm chắc tình hình học sinh. - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy tốt, hệ thống bản đồ, học cụ phục vụ giảng dạy môn địa lý phong phu. - Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa, sách bài tập. - Thiết bị và công cụ phục vụ cho giảng dạy bộ môn tương đối đồng bộ, đảm bào số lượng, chất lượng. - Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH, các đoàn thể trong nhà trường, được sự tận tình cộng tác của đội ngũ giáo viên trong trường, sự quan tâm giúp đỡ của phụ huynh học sinh. 2/. Khó khăn: - Nhiều học sinh chưa thực sự cố gắng trong học tập, chưa quen phương pháp giảng dạy mới ở trường THCS. - Cách học, cách tư duy của HS chưa theo kịp với phương pháp học tập mới theo hường tích cực. - Còn một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, còn mải làm kinh tế, chưa sâu sát tình hình học tập của con em mình. - Đa số là con em nông dân chưa có nhiều thời gian và các điều kiện vật chất khác để phục vụ cho học tập. - Tác động tiêu cực của XH đã xâm nhập một số em làm ảnh hưởng không tốt đến học tập rèn luyện tu dưỡng. - Một số lược đồ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung một số bài học còn thiếu. 3/. Kết quả khaûo saùt đầu năm: - 6B năm học 2012-2013 với 27 học sinh . Bản thân tôi được phân công dạy từ tuần 3, kết quả chất lượng khảo sát đầu năm như sau: 5-10 0-2 2,5-4,5 5-6,5 7-8,5 9-10 Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6B 27 21 77,8 1 3,7 5 18,5 7 25,9 14 51,9 0 0 Khối 86 62 72,1 3 3,5 21 14,4 27 31,4 28 32,6 7 8,1 II. KẾ HOẠCH THEO MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu cần đạt: 1.1/ Kiến thức : - Có những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về môi trường sống của con người ( các thành phần của môi trường và tác động qua lại giữa chúng); về hoạt động của con người ( quần cư, các hoạt động sản xuất chính của con người trên Trái Đất). - Biết được một số đặc điểm của tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của con người ở những khu vực khác nhau trên Trái Đất; qua đó thấy được sự đa dạng của tự nhiên, mối tương tác giữa các thành phần của môi trường tự nhiên, giữa môi trường với con người, thấy được sự cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi trường bền vững. - Hiểu biết tương đối vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế xã hội và những vấn đề về môi trường ở địa phương, đất nước. 1.2/ Kĩ năng: - Sử dụng tương đối thành thạo các kĩ năng địa lí ( trước hết là kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội; kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ và lập sơ đồ đơn giản) để tìm hiểu địa lí địa phương và tự bổ sung kiến thức địa lí cho mình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sử dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lí thường xảy ra trong môi trường HS đang sống và vận dụng một số kiến thức, kỹ năng địa lí vào cuộc sống sản xuất ở địa phương. - Hình thành và rèn luyện khả năng thu thập, xử lý, tổng hợp và trình bày lại thông tin địa lí. 1.3/ Thái độ: - Có tình yêu thiên hiên con người trong lao động; tình cảm đó được thể hiện qua việc tôn trọng tự nhiên và các thành quả kinh tế, văn hóa của Việt Nam, của các nước trên thế giới. - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các hiện tượng, sự vật địa lí. - Tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng; có tinh thần tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. 2/ Các biện pháp dạy học: Qua phân loại đầu năm bằng khảo sát chất lượng cần duy trì 3 chiều Nhà trường-gia đình-xã hội: Trong đó gia đình là tế bào, xã hội là nền tảng cho việc rèn luyện đạo đức lòng say mê học tập, nhà trường là khâu trung tâm then chốt quyết định chất lượng giáo dục trang bị kiến thức. - Tăng cường công tác thi đua: Cá nhân với cá nhân, tổ với tổ, lớp với lớp. - Bản thân GV tự rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, tự nâng cao nghiệp vụ. Luôn hoàn thiện mình theo hướng vì học sinh, vì mục tiêu đào tạo. Kết hợp với GV khác trong khối lớp đặc biệt là GV chủ nhiệm để theo dõi chặt chẽ các HS có tinh thần thái độ học tập không tốt để uốn nắn kịp thời. - Tìm tòi, phát hiện điển hình ở mỗi lớp để nêu gương để khuyến khích tinh thần thái độ học tập. - Tạo điều kiện thăm hỏi gia đình của học sinh đặc biệt là đối với các em có hoàn cảnh khó khăn. 3. Chỉ tiêu năm học 2012-2013: Chất lượng đại trà: 76%; Phụ đạo học sinh yếu kém chuyển loại: 2 hs; Làm đồ dùng: 1. III. KẾ HOẠCH THEO BÀI Tuaàn. KẾ HOẠCH CỤ THỂ Tieát Teân baøi. Muïc ñích yeâu caàu. Chuẩn bị. Kết quả. Rút KN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> daïy. 01. 02. 03. 01. BAØI MỞ ĐẦU. 02. VÒ TRÍ , HÌNH DAÏNG VAØ KÍCH THƯỚC CUÛA TRAÙI ĐẤT. 03. BẢN ĐỒ, CAÙCH VEÕ BẢN ĐỒ (Không dạy). 04. 04. 05. 05. 06. 06. TÆ LEÄ BAÛN ĐỒ. PHÖÔNG HƯỚNG TREÂN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VAØ TOẠ ĐỘ ÑÒA LÍ KÍ HIEÄU. 1. Kiến thức: Giúp hs bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập môn Địa lý. 2. Kỹ năng Bước đầu rèn kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. 3. Thái độ: Tạo cho các em hứng thú học tập môn địa lý. 1. Kiến thức: Giúp hs bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập môn Địa lý. 2. Kyõ naêng Bước đầu rèn kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. 3. Thái độ: Tạo cho các em hứng thú học tập môn địa lý. 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cÇn: Trình bày đợc khái niệm bản đồ(BĐ) và một vài đặc điểm của bản đồ đợc vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. BiÕt mét sè c«ng viÖc ph¶i lµm nh: - Thu thập thông tin về một số đối tợng địa lý - Biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng giấy. - Thu nhá kho¶ng c¸ch - Dùng kí hiệu để thể hiện các đối tợng 2. Kyõ naêng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ địa lí. 3. Thái độ: Nhận thức đợc vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cÇn: - Hiểu đợc bản đồ là gì, tỷ lệ bản đồ là gì? - Nắm đợc ý nghĩa của hai loại : + Sè tû lÖ + Thíc tû lÖ 2. KÜ n¨ng: BiÕt tÝnh c¸c kho¶ng c¸ch thùc tÕ dùa vµo sè tû lÖ vµ thíc tû lÖ. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn trọng khi tính tỷ lệ bản đồ. 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cÇn: - HS biết và nhớ các quy định về phơng hớng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm . 2. KÜ n¨ng: Biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu. 3. Thái độ: Nhận thức đợc vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý. 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cÇn:. GV. HS. tranh aûnh, quaû ñòa caàu, bản đồ.. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. - Quaû ñòa caàu - Tranh veõ veà Trái Đất và caùc haønh tinh.. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. - Quả địa cầu. - Mét sè b¶n đồ tỷ lệ nhá( thÕ giíi, ch©u lôc, b¸n cÇu). SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. - Mét sè b¶n đồ tỷ lệ khác nhau: ( thÕ giíi, ch©u lôc, b¸n cÇu...) - H×nh 8 (SGK) phãng to. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. - Quả địa cầu. - Bản đồ châu á, bản đồ §«ng Nam ¸…. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. - Mét sè b¶n. SGK, SGV §Þa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 07. 08. 09. 10. 11. 07. 08. 09. BẢN ĐỒ CAÙCH BIEÅU HIEÄN ÑÒA HÌNH TREÂN BAÛN ĐỒ. - Hiểu đợc kí hiệu bản đồ là gì. - Biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ . 2. KÜ n¨ng: Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đờng đồng mức) 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn trọng khi đọc bản đồ.. TH:TẬP SỬ. - HS biết cách sử dụng la bàn tìm phơng hớng của các đối tợng đợc trên bản đồ . - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỷ lệ khi đa lên lợc đồ. - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy - Nghiêm túc, cẩn trọng khi vẽ sơ đồ lớp học.. DUÏNG ÑÒA BAØN VAØ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP. (Không dạy) KIEÅM TRA 1 TIEÁT SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRUÏC CUÛA TRAÙI ĐẤT VAØ CAÙC HEÄ QUAÛ. 10. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI. 11. HIEÄN TƯỢNG NGAØY ÑEÂM DAØI NGAÉN KHAÙC NHAU. - §¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp cña häc sinh. - Ph©n lo¹i häc tËp 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cÇn: + Biết đợc sự vận động tự quay quanh trục tởng tợng của trái đất. Hớng chuyển động của nó là từ Tây sang Đông.Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là 24h( một ngày đêm) + Trình bày đợc một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục hiện t ợng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi. 2. KÜ n¨ng: Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tợng trái đất tự quay quanh trục và hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau.. 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cÇn: + HS hiểu đợc cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, thời gian chuyển động và tính chất của các chuyển động + Nhí vÞ trÝ Xu©n ph©n, H¹ chÝ, Thu ph©n, §«ng chÝ. 2. KÜ n¨ng: Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tợng trái đất tự quay quanh trục và hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau. 3. Thái độ: Yªu thiªn nhiªn vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng c¸c mïa ë hai nöa b¸n cÇu 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cÇn: - Biết đợc hiện tợng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh MT - Các khái niệm về các đờng chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vßng cùc Nam. 2. KÜ n¨ng: Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tợng ngày đêm dài ngắn kh¸c nhau. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí.. đồ có các kí hiÖu phï hîp víi sù ph©n lo¹i cña SGK. lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. - §Þa bµn 4 chiÕc. - Thíc d©y 4 chiÕc.. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. Đề kiểm tra. SGK, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖm,. - Quả địa cầu. - C¸c h×nh vÏ trong SGK phãng to.. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. - Quả địa cầu, m« h×nh chuyển động của TráI đất quanh mÆt trêi. - C¸c h×nh vÏ trong SGK phãng to.. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. - M« h×nh sù chuyÓn động củ TráI đất quanh mặt trêi. - Quả địa cÇu. - C¸c h×nh vÏ trong SGK phãng to.. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 12. 13. 12. 13. 14. 14. 15. 15. CAÁU TAÏO BEÂN TRONG CUÛA TRAÙI ĐẤT. THỰC HAØNH SỰ PHÂN BOÁ CAÙC LUÏC ÑÒA VAØ ĐẠI DÖÔNG TREÂN TRÁI ĐẤT. 1. Kiến thức: - HS biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: vỏ, lớp trung gian và lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và về nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất đựơc cấu tạo bởi bảy địa mảng lớn và một số đại mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều đại hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa. 2. Kó naêng: Reøn kó naêng quan saùt vaø phaân tích aûnh. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí. 1. Kiến thức: - HS biết đựơc sự phân bố các lục đại và đại dương trên bề mặt Trái Đất ở hai baùn caàu. - Biết tên, xác định vị trí cảu 6 lục địa và 4 đại dương trên Quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát và xác định vị trí các lục địa và đại dương trên Quả địa cầu và bản đồ thế giới. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí.. TAÙC ĐỘNG CUÛA NOÄI LỰC VAØ NGOẠI LỰC TRONG VIEÄC HÌNH THAØNH ÑÒA HÌNH BEÀ MAËT TRÁI ĐẤT. 1. Kiến thức: - HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn có tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này có tác động đối nghịch nhau. - Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng khác nhau, động đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa. - Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích tranh ảnh hiện tượng địa lí cho HS. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí về động đất và núi lửa.. ÑÒA HÌNH BEÀ MAËT TRÁI ĐẤT. 1. Kiến thức: - HS cần phân biệt đựơc độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình. - Biết khaí niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già vaø nuùi treû.. - Tranh caáu taïo beân trong của Trái Đất, Quaû ñòa caàu.. - Bản đồ thế giới. - Quaû ñòa caàu.. - Bản đồ tự nhieân theá giới, tranh núi lửa.. - Bản đồ tự nhieân theá giới, Vieät Nam.. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. SGK, SGV §Þa lÝ 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa lÝ 6. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 16. 17. 16. 17. ÑÒ A HÌNH BEÀ MAËT TRÁI ĐẤT. ¤N THI HKI. - Hieåu theá naøo laø ñòa hình Caùc-xtô. - Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét và phân tích bản đồ, tranh ảnh hiện tượng địa lí cho HS. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học về địa hình bề mặt Trái Đất và các sự vật, hiện tượng địa lí. 1. Kiến thức: - HS cần phân biệt đựơc độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình. - Biết khaí niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già vaø nuùi treû. - Hieåu theá naøo laø ñòa hình Caùc-xtô. - Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục. - Biết được hang động ( loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. 2. Kó naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét và phân tích bản đồ, tranh ảnh hiện tượng địa lí cho HS. - Nhận biết địa hình Cacxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên trái Đất nói chung và ở Việt nam nói riêng. - Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc HS cÇn: Ôn tập lại nội dung kiến thức đã học trong học kì I Tổng hợp kiến thức địa lí tự nhiên 2. KÜ n¨ng: BiÕt tæng hîp c¸c thµnh phÇn kinh tÕ. BiÕt c¸ch liªn hÖ gi÷a kiÕn thøc víi thùc tiÔn Rèn kĩ năng bản đồ, sơ đồ, biểu đồ 3. Thái độ: Ngiªm tóc trong «n tËp, chó ý.. - Bản đồ tự nhieân Vieät Nam. - Moâ hình ñòa hình cao nguyeân vaø bình nguyeân.. - §Ò c¬ng «n thi. - Bản đồ thế giíi. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. -Đánh giá kết quả nhận thức và lĩnh hội kiến thức của HS một cách khách 18. 18. THI HKI. quan,chính xác. Đề thi. -Thông qua đó GV nắm đợc khả năng nhận thức của HS để từ đó có PP dạy học 19. 19. CAÙC MOÛ KHOÁNG. thÝch hîp h¬n. - Khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Phân biệt các loại khoáng sản theo công dụng.. 1 soá maãu khoáng sản.. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SAÛN.. 20. 20. THỰC HAØNH. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TÆ LỆ LỚN.. 21. 21. LỚP VỎ KHÍ. 21. 22. 23. 23. THỜI TIEÁT, KHÍ HAÄU VAØ NHIEÄT ĐỘ KHOÂNG KHÍ KHÍ AÙP VAØ GIOÙ TREÂN TRÁI ĐẤT. - Biết khoáng sản là tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia, được hình thành trong thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi. 2. Kyõ naêng: Nhận biết được một số loại khoáng sản qua mẫu vật, tranh ảnh hoặc trên thực địa. 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm. 1. Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm đường đồng mức. - Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 2. Kyõ naêng: Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn và nghiêm túc trong thảo luận. 1. Kiến thức: - Học sinh biết thành phần của lớp vỏ khí. Biết vị trí và đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. - Biết vai trò của lớp vỏ khí nĩi chung, của lớp Ơdôn nĩi riêng đối với cuộc sống của mọi sinh vật trên Trái Đất. - Giaûi thích nguyeân nhaân hình hình thaønh vaø tính chaát cuûa caùc khoái khí noùng, lạnh, lục địa và đại dương. - Biết nguyên nhân là ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp Ôdôn. 2. Kyõ naêng: Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế. 3. Thái độ: Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. 1. Kiến thức: - Phân biệt và trình bày hai khái niệm : thời tiết và khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này. 2. Kyõ naêng: - Biết đo. Tính nhiệt độ trung bình ngày thánh năm, - Tập làm quen với dự báo thời tiết ghi chép một số yếu tố thời tiết. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm hkí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nắm được hệ thống các loại gío thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió Tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển.. tù luËn §Þa Lý 6. Lược đồ H 44 phoùng to. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Tranh lớp vỏ khí. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Nhieät keá. Baûng phuï thoáng keâ veà thời tiết. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. H 50; H 51 phoùng to. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 24. 25. 26. 24. HƠI NƯỚC TRONG KHOÂNG KHÍ. MÖA.. 25. THỰC HAØNH. PHAÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIEÄT ĐỘ, LƯỢNG MÖA.. 26. CÁC ĐỚI KHÍ HAÄU TREÂN TRÁI ĐẤT. 27. 27. OÂN TAÄP. 28. 28. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. 2. Kyõ naêng: Sử dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên Trái Đất vá giải thích các hoàn lưu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững khái niệm: độ ẩm không khí, độ bão hòa hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước. - Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng năm, lượng mưa trung bình năm. 2. Kyõ naêng: - Đọc bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương thể hiện trên biểu đồ. 2. Kyõ naêng: - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của nửa cấu Bắc và nửa cầu Nam. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất. 2. Kyõ naêng: - Trình bày được các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí haäu treân BMTÑ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn 1. Kiến thức: Học sinh có kiến thức hệ thống mà mình đã lĩnh hội. 2. Kyõ naêng: Hệ thống kiến thức 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức khái quát và vững chắc về kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội. 2. Kyõ naêng:. Bản đồ phân bố lượng mưa W. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Biểu đồ H 55, 56, 57 pto. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Tranh các đới khí haäu treân TÑ. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Tranh aønh coù lieân quan, baûng phuï. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Đề Kiểm tra Phô tô. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 29. 30. 31. 29. SOÂNG VAØ HOÀ. 30. BIEÅN VAØ ĐẠI DÖÔNG. 31. THỰC HAØNH SỰ CHUYEÅN ĐỘNG CUÛA CAÙC DOØNG BIEÅN TRONG ĐẠI DÖÔNG. Vieát, caùch trình baøy baøi kieåm tra. 3. Thái độ: Giùao dục tính trung thực. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niêm phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng nước, chế độ nước. - Nắm được khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại hồ. - Biết được vai trò của sông, hồ đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất. - Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ nước sông, hồ. 2. Kyõ naêng: Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước sông, hồ qua tranh ảnh và thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ; phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ. 1. Kiến thức: - Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại döông coù muoái. - Biết hình thức vận động của nước biển và đại dương ( sóng, thủy triều dòng bieån) vaø nguyeân nhaân cuûa chuùng. - Biết vai trò của biển và đại dương đối với sự sống, sản xuất của con người trên Trái Đất và vì sao phải bảo vệ nươc biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm. - Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước biển, đại dương và các hậu quả. 2. Kyõ naêng: Nhận biêt hiện tượng ô nhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh và thực tế. 3. Thái độ: Có ý hức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước biển và đại dương; phản đối các hoạt động làm ô nhiễm nước biển và đại dương. 1. Kiến thức: - Xác định vị trí địa lí, hướng chảy của các dòng biển nóng lạnh trên bản đồ. - Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên đaị dương thế giới. 2. Kyõ naêng: Nêu mối quan hệ giữ dòng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua, kể tên những dòng biển chính. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.. Moâ hình heä thoáng soâng, bản đồ sông ngoøi Vieät Nam. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Bản đồ tự nhieân theá giới, tranh thuûy trieàu. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Bản đồ TN thế giới. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 32. 33. 34. 32. ĐẤT CÁC NHAÂN TOÁ HÌNH THAØNH ĐẤT. 33. LỚP VỎ SINH VAÄT. CAÙC NHAÂN TOÁ AÛNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHAÂN BOÁ THỰC, ĐỘNG VAÄT TREÂN TRAÙI ĐẤT.. 34. OÂN TAÄP.. 1. Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm về đất. - Biết các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất. - Biết được nguyên nhân làm giảm độ phì của đất và suy thoái đất. - Biết một số biện pháp làm tăng độ phì của đất và hạn chế sự ô nhiễm đất. 2. Kyõ naêng: Nhận biết đất tốt, đất xấu (thoái hóa) qua tranh ảnh và thực tế. 3. Thái độ: Ủng hộ các hàng động bảo vệ đất; phản đối các hành động tiêu cực làm ô nhiễm và suy thoái đất. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật. - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. - Biết các tác động tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất. - Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lí và bảo vệ rừng, bảo vệ những vùng sinh sống của động, thực vật trên Trái Đất. 2. Kyõ naêng: Xác lập được mối quan hệ về động vật và thực vật về nguồn thức ăn. 3. Thái độ: ủng hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động, thực vật (rừng) trên Trái Đất; phản đối các hành động tiêu cực làm suy thoái rừng và suy giảm động vật.. 1. Kiến thức: Học sinh có hệ thống kiến thức về phần địa lí đã học. 2. Kyõ naêng: Quan sát, Hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.. Mẫu đất. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Tranh aûnh veà rừng, động vaät vuøng nhiệt đới. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. Bản đồ lieân quan. SGK, SGV §Þa Lý 6, S¸ch bµi tËp tr¾c nghiÖp, tù luËn §Þa Lý 6. coù. -Đánh giá kết quả nhận thức và lĩnh hội kiến thức của HS một cách khách 35. 35. THI HKII. quan,chính xác. Giaùm saùt. Đề thi. -Thông qua đó GV nắm đợc khả năng nhận thức của HS để từ đó có PP dạy học thÝch hîp h¬n.. Lâm Thao, ngày 25 tháng 09 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT. Người lập kế hoạch. Nguyễn Phương Bắc BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×