Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

TÓM tắt lý THUYẾT hóa 12 TYHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.38 KB, 49 trang )

MỤC LỤC
1. ESTE
2. LIPIT
3. CACBOHIDRAT
4. AMIN
5. AMINOAXIT
6. PROTEIN
7. POLIME
8. NHẬN BIẾT HỮU CƠ
9. MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU CƠ
10.ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ
11.KIM LOẠI KIỀM
12.KIM LOẠI KIỀM THỔ
13.NHÔM VÀ HỢP CHẤT
14.SẮT VÀ HỢP CHẤT
15.CROM VÀ HỢP CHẤT
16.KIM LOẠI KHÁC
17.NHẬN BIẾT VÔ CƠ
18.MỘT SỐ KẾT TỦA
19.CHẤT LƯỠNG TÍNH
20.
HIỆN TƯỢNG + NGUYÊN TỬ KHỐI

Trang 1

Hóa học 12


Chủ đề 1:

ESTE


1. Khái niệm:
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’
thì được este.
2. Cơng thức:
CT este no, đơn chức: CnH2nO2 ( n≥2) hay CnH2n+1COOCmH2m+1 (n≥0, m≥ 1)
Este đơn chức : RCOOR’ ( R’ ≠ H, R có thể là H) hay R’OOCR; R’OCOR
3. Đồng phân:
Este no, đơn chức: 2n-2 ( n<5)
*C2H4O2 có 2 đồng phân đơn chức (1 este, 1 axit), 1 đp tạp chức
*C3H6O2 có 3 đồng phân đơn chức (2 este, 1 axit), 2 đp tạp chức
*C4H8O2 có 6 đồng phân đơn chức (4 este, 2 axit), 5 đp tạp chức
* Đồng phân thơm của este C8H8O2:
HCOOCH2C6H5 HCOOC6H4CH3 ( 3 vị trí o,p,m)
CH3COOC6H5
C6H5COOCH3
4. Danh pháp:
Tên este = Tên R’ (yl)
+
Tên gốc axit RCOO + at
R’
Tên
RCOO
Tên
CH3metyl
HCOO
Fomat
C2H5Etyl
CH3COO
Axetat
CH3CH2CH2Propyl

C2H5COO
propionat
CH3CH(CH3)isopropyl
CH2 = CHCOO
Acrylat
CH2 = CHVinyl
CH2=C(CH3)COO- metacrylat
C6H5phenyl
C6H5COOBenzoat
C6H5CH2Benzyl
VD: CH3COOC6H5 tên là phenyl axetat.
5. Tính chất vật lý:
- to sơi: + este < ancol < axit ( cùng C )
+ M càng lớn → t0 càng lớn.
- Một số mùi : mùi chuối chín ( isoamyl axetat), mùi dứa (etyl butirat), mùi
hoa hồng (geranyl axetat), mùi hoa nhài ( benzyl axetat)……

Trang 2

Hóa học 12


6. Tính chất hóa học:
a/ Thủy phân mơi trường axit → axit + ancol ( andehit, xeton…)
𝐻 + ,𝑡 0

RCOOR’+ H2O ↔ RCOOH + R’OH
Đặc điểm: thuận nghịch, H2SO4 đặc xúc tác.
𝐻 + ,𝑡 0


VD: CH3COOC2H5 + H2O ↔
CH3COOH + C2H5OH
b/ Thủy phân mơi trường kiềm (xà phịng hóa)
- Este no, đơn chức → muối + ancol
R-COO-R’ + NaOH → RCOONa + R’-OH
VD:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
- Este của ancol không no RCOOCH=CH-R’ khi thuỷ phân → anđehit
R-COO-CH=CH-R’ + NaOH → R-COONa + R-CH2-CHO
VD:
CH3COOCH=CH2 + NaOH →CH3COONa + CH3CHO
- Este của phenol khi thủy phân tạo 2 muối: nNaOH = 2neste
R-COO-C6H5 + 2NaOH → R-COONa + C6H5-ONa + H2O
Số chức Este =

nNaOH
nEste

VD: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
c/ Cháy:
Este no đơn chức: 𝑛𝐶𝑂2 = 𝑛𝐻2 𝑂
CnH2nO2 +

3n − 2
2

𝑡0

O2 → nCO2 + n H2O


d/ Phản ứng ở gốc hidrocacbon:
- Este có gốc fomat ( HCOO- ) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc,
mất màu Br2.
- Este chứa liên kết C=C : mất màu Br2, trùng hợp.
7. Điều chế: phản ứng este hóa từ ancol và axit tương ứng
𝐻 + ,𝑡 0

VD: CH3COOH + CH3OH ↔

Trang 3

CH3COOCH3 + H2O

Hóa học 12


DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1/ Công thức % khối lượng:

%C=

12𝑛𝑥100

2𝑛 𝑥100

14𝑛+32

𝑑𝐴⁄ =
𝐵


32𝑥100

%H = 14𝑛+32
𝑀𝐴

MA = 𝑑𝐴⁄ 𝑥 𝑀𝐵



𝑀𝐵

%O = 14𝑛+32

𝐵

2/ Phản ứng cháy:
CnH2nO2 +
14n+32

3n − 2
O2
2
3n − 2
2

→ nCO2 + n H2O

𝑛𝑂2

m(g)


n

n

nCO2

nH 2 O

n

Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong:
nCO2 = nCaCO3 (nước vôi dư)
nCO2 = nkt(1) + 2nkt(2).
mbình tăng = mH2O + mCO2
mdd tăng = mH2O + mCO2 - mCaCO3 (↓)
mdd giảm = mCaCO3 (↓) - ( mH2O + mCO2 )
3/ Xà phịng hóa:
R-COO-R’ + NaOH → RCOONa + R’-OH
𝑅+44+𝑅′

1

𝑅+67

𝑅′+17

𝑚𝑒𝑠𝑡𝑒

𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻


𝑚𝑚𝑢ố𝑖

𝑚𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙

Chú ý : Nếu KOH : R + 83
Nếu bazo dư : mrắn khan = mbazo dư + mmuối
Nếu este dư thì mrắn = mmuối
H ( 1) , CH3 - ( 15), C2H5- (29), C2H3- (27), C3H7- ( 43) ,
CH3COONa = 82, C2H5OH =46...
4/ Hiệu suất este hóa: (H%)
𝒕𝒉𝒖ậ𝒏 𝒏𝒈𝒉ị𝒄𝒉

RCOOH + R’OH ↔
Chất cần tính :

trước pứ x

RCOOR’ + H2O

100

Sau pứ x

𝐻

𝐻
100

NÂNG CAO

- Este của ancol không no RCOOC(CH3)=R’ khi thuỷ phân → xeton
t
→ R-COO-Na + CH3 –CO – CH3 (axeton)
R-COO - C(CH3) = CH2 + NaOH ⎯⎯
0

- Este tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol đa chức:
(RCOO)nR’ + n NaOH → nRCOONa + R’(OH)n
- Este tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đơn chức:
Trang 4

Hóa học 12


R(COOR’)m + mNaOH → R(COONa)m + mR’OH
- Nếu có 2 hợp chất tác dụng NaOH (KOH)
nancol < nbazo  1 axit, 1 este
nancol = nbazo  2 este
nancol > nbazo  1 ancol, 1 este
- Công thức chung este: CnH2n+2-2k-2xO2x (k≥0, x≥1)
- Este tạo bởi ancol no đơn chức, axit không no chứa 1 liên kết đôi đơn
chức:
CnH2n-1COOCmH2m+1 (n≥2, m≥ 1)
- Este không no chứa 1 C=C ( số pi =2)
CnH2n-2O2 +
Số pi -1 =

𝒏𝑪𝑶𝟐 −𝒏𝑯𝟐 𝑶
𝒏𝒆𝒔𝒕𝒆


3𝑛−3
2

O2 → nCO2 + (n-1) H2O

 do 2 pi nên : neste = 𝑛𝐶𝑂2 − 𝑛𝐻2 𝑂

LIPIT
1. Khái niệm :
Lipit bao gồm chủ yếu là chất béo, sáp, steroid, photpholipit, …
Chất béo là trieste của glyxerol và axit béo (triglixerit hay triaxyl glixerol)
Axit béo là những axit đơn chức có mạch dài khơng phân nhánh
Axit no: (rắn)
C17H35COOH : axit stearic → (C17H35COO)3C3H5 tristearin. (M=890)
C15H31COOH :axit pamitic → (C15H31COO)3C3H5 tripamitin (M=806)
Axit không no( lỏng):
C17H33COOH : axit oleic
→ (C17H33COO)3C3H5 triolein (M=884)
C17H31COOH : axit linoleic
CT chất béo : R1COO
R2COO
C3H5
R3COO
* Tính số loại trieste tối đa:
glixerol và 2 axit béo → 6 trieste
glixerol và 3 axit béo → 18 trieste
2. Tính chất vật lí:
- Ở điều kiện thường:
+ Chứa chủ yếu gốc hidrocacbon no là chất béo rắn, gốc hidrocacbon
không no là chất béo lỏng.

- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
3. Tính chất hóa học:
Trang 5

Hóa học 12


- Thủy phân trong môi trường axit: → axit béo + glyxerol
H
( R COO)3C3H5 +3H2O ⎯⎯→
3 R COOH + C3H5(OH)3
- Thủy phân trong mơi trường kiềm (xà phịng hóa) → muối axit béo +
glyxerol.
̅ COO)3C3H5 + 3 NaOH → 3𝑹
̅ COONa +C3H5(OH)3
(𝑹
VD:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
- H2, xúc tác Ni : chất béo lỏng thành rắn
Ni ,t
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 ⎯⎯→
(C17H35COO)3C3H5
Triolein (lỏng)
Tristearin (rắn)
+

- Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện
tượng ôi thiu mỡ. Nguyên nhân chủ yếu là sự oxi hóa liên kết đơi bởi oxi
khơng khí thành andehyt.
DẠNG CƠ BẢN:

1/ % khối lượng:

%O =

6𝑥16𝑥100
3(𝑅+44)+41

→R

R
211
237
Tên gốc
Pami
Ole
2/ Xà phịng hóa:
Ta có PTTQ:
( chất béo)
(Xà phịng)
̅ COO)3C3H5 + 3 NaOH → 3𝑹
̅ COONa
(𝑹
̅ +𝟒𝟒)𝒙𝟑+𝟒𝟏
(𝑹
𝒎𝒄𝒉ấ𝒕 𝒃é𝒐

=

𝟑
𝒏𝑵𝒂𝑶𝑯


=

239
Stear

( glixerol)
+C3H5(OH)3

𝟑(𝑹+𝟔𝟕)
𝒎𝒎𝒖ố𝒊 𝒙𝒑

Áp dụng ĐLBT KL:
mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => m của chất cần tìm
nNaOH = 3 nancol = 3nchất béo.
3/ Dựa vào số liên kết π:
Số π = 3π COO + số π C=C
Chất béo chứa gốc chưa no có thể phản ứng với H2/Ni, mất màu Brom.
𝒏𝑯𝟐𝒑𝒖 + 𝒏𝑩𝒓𝟐 = 𝒔ố 𝝅𝑪=𝑪
VD: 1 mol triolein chứa 3 π C=C → pư với 3 mol Br2 hoặc 3 mol H2

Trang 6

Hóa học 12


Chủ đề 2:

CACBOHIDRAT
Cacbohiđrat: là những hợp chất hữu cơ tạp chức (có nhiều nhóm –OH

(ancol) và nhóm cacbonyl) và thường có cơng thức chung là Cn(H2O)m.
Phân làm 3 loại:
Monosacarit
Đisaccarit
Polisaccarit
Là cacbonhidrat đơn
thủy phân sinh ra 2
thủy phân sinh ra nhiều
giản nhất, khơng thể
phân tử mono
phân tử mono
thủy phân
glucozơ, fructozơ có
saccarozơ, mantozơ có tinh bột, xenlulozơ có
cùng CTPT C6H12O6
cùng CTPT C12H22O11 cùng CTPT (C6H10O5)n,
là đồng phân
là đồng phân
không phải đồng phân.
1. Cấu tạo:
- Glucozo :
+ tồn tại dạng vòng α và β
+ Mạch hở: CH2OH-[CHOH]4- CHO chứa 5 nhóm OH, 1 nhóm CHO
(andehyt)
- Fructozơ chứa 5 nhóm OH, 1 nhóm C=O (xeton)
- Saccarozơ cấu tạo từ 1 gốc  -glucozơ và 1 gốc  -fructozơ bằng liên
kết  -1,4-glicozit, khơng có nhóm chức CH=O.
- Tinh bột gồm nhiều mắt xích  -glucozơ.
Thành phần tinh bột:
+ amilozơ : mạch không phân nhánh các gốc  - glucozơ liên kết với

nhau qua liên kết  -1,4-glicozit
+ amilopectin : mạch phân nhánh (  -1,4-glicozit và  -1,6-glicozit )
- Xenlulozo M xen > Mtinh bột. Gồm các mắc xích  - glucozơ liên kết với
nhau qua liên kết  - 1,4-glicozit mạch không phân nhánh.
+ Chứa 3 nhóm OH tự do: [C6H7O2(OH)3]n

Trang 7

Hóa học 12


2. Tính chất vật lí:
- Glucozơ là chất rắn, khơng màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt, có
nhiều trong quả nho, 0,1% trong máu người, có trong hầu hết các bộ phận
của cây, nhất là quả chín.
- Fructozo là chất kết tinh, khơng màu, có vị ngọt hơn đường mía, trong
mật ong có 40%.
- Saccarozo là chất rắn khơng màu, khơng mùi, có vị ngọt. Có trong cây
mía, cây thốt nốt, củ cải đường.
- Tinh bột chất bột vô định hình, khơng tan trong nước lạnh, bị “ trương
phồng trong nước nóng”, có nhiều trong: gạo, ngơ, khoai, sắn …
- Xenlulozo là chất rắn, có dạng sợi, màu trắng, không mùi, không tan
trong nước nhưng tan trong nước svayde [Cu(NH3)4](OH)2. Có nhiều trong
bơng, đay, gai, tre, nứa…
Độ ngọt : fructozo > saccarozo > glucozo.
3. Ứng dụng:
Glucozo
saccarozo
tinh bột
xenlulozo

-chất dinh
-thực phẩm.
-dinh dưỡng - kéo sợi dệt vải.
dưỡng, - làm
-bánh kẹo, đồ
cho con
- xây dựng, đồ gỗ.
thuốc tăng lực
hộp.
người và
-sản xuất giấy.
- tráng gương
- dược phẩm.
động vật.
-sx tơ visco, tơ
- sản xuất ancol. -sản xuất
axetat, thuốc súng
glucozo.
khơng khói.
4. Tính chất hóa học:
a/ Glucozo:
- Tính chất ancol đa chức:
+ Cu(OH)2, t0 thường → dung dịch màu xanh lam ( C/M nhiều nhóm OH
liền kề)
+ Glucozo tạo este có 5 gốc axit. (C/M có 5 nhóm OH)
- Tính chất của andehit:
+ tính oxi hóa: tác dụng H2 → sorbitol
𝑡,𝑁𝑖

C6H12O6 + H2 → C6H14O6

180
182
+ tính khử (chứng minh có nhóm CHO): Tráng gương (AgNO3/NH3), làm
mất màu dung dịch brom.

Trang 8

Hóa học 12


- Lên men rượu:
𝐿𝑀𝑅

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
- Không bị thủy phân.
b/ Các cacbohidrat khác
Fructozo
Saccarozo
Tinh bột
Xenlulozo
Cu(OH)2, to xanh lam
xanh lam
thường
AgNO3/NH3
↓ Ag
dd Brom
H2/Ni
Sorbitol
Thủy phân
α- glucozo + α- glucozo

β- glucozo
(H2O/H+, to)
β-fructozo
(CH3CO)2O



Tơ axetat
HNO3/H2SO4



Xenlulotrinitrat
- Chú ý:
+ Trong mt bazo: fructozo chuyển thành glucozo
+ Hồ tinh bột + dd I2 ⎯
⎯→ hợp chất màu xanh (dấu hiệu nhận biết hồ tinh
bột)
+ Xenlulozơ tác dụng (CH3CO)2O tạo ra tơ axetat:
[C6H7O2(OH)3]n + 2n (CH3CO)2O ⎯
⎯→ [C6H7O2(OCOCH3)2OH]n + 2nH2O
Xenlulozơ điaxetat
[C6H7O2(OH)3]n + 3n (CH3CO)2O ⎯
⎯→ [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nH2O
Xenlulozơ triaxetat
DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1/ Tráng gương:
C6H12O6 → 2Ag
180
2x108

Man, glu, fru → 2Ag
𝑡ℎủ𝑦 𝑝ℎâ𝑛

Sac →

sản phẩm → 4Ag

2/ Thủy phân:
𝐻 + ,𝑡 0

- Từ sacarozo: C12H22O11 + H2O →

C6H12O11 + C6H12O6
𝐻 + ,𝑡 0

- Từ tinh bột, xenlulozo: (C6H10O5)n + nH2O →
Trang 9

nC6H12O6
Hóa học 12


3/ Glucozo lên men rượu
Tb, xen
glu
ancoletylic
(C6H10O5)n → C6H12O6 → 2C2H5OH
162
180
2x46

mdd giảm = m(↓) – mCO2
nCO2 = nkết tủa 1 + 2x nkết tủa 2
𝑚

𝑑=

Độ rượu =

𝑉

kết tủa
𝐶𝑎(𝑂𝐻)2

+ 2CO2 →
2CaCO3
2x44
2x100

𝑉𝐶2𝐻5𝑂𝐻
𝑉𝑑𝑑𝑟𝑢𝑜𝑢

𝑥100

Chú ý hiệu suất nhiều giai đoạn thì nhân nhiều lần
CM =

𝑛

𝑉(𝑙)


=

10.độ 𝑟ượ𝑢 .𝐷
𝑀

4/ Xenlulozo + axit nitric → xenlulozo trinitrat
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 ⎯
⎯→ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
162
3x63
297
CM =

10𝐶% .𝐷
𝑀

5/ Đốt cháy cacbohidrat:
CnH2mOm + nO2 → nCO2 + mH2O
Ta có : nO2 = nCO2
Chú ý: nếu đốt cháy glu và fru thì nO2 = nCO2 = nH2O
............................................................................................................

Trang 10

Hóa học 12


Chủ đề 3

AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN

I. AMIN
1. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc
hiđrocacbon ta thu được amin, tương ứng ta được amin bậc 1, 2, 3.
2. Phân loại:
- Theo gốc hiđrocacbon:
+ Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,…,
+ Amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,…
- Theo bậc của amin: R – NH2 (amin bậc 1)
R-NH-R’ (amin bậc 2)
(R)3N (amin bậc 3)
VD: CH3-NH2
metyl amin
CH3 – NH – CH3 dimetyl amin
CH3-N-CH3
trimetyl amin
CH3
3. Công thức:
CT tổng quát amin:
CnH2n+2-2k+tNt
CT amin no, đơn chức:

CnH2n+3N (n≥1)

CT amin no, đơn chức, bậc 1:
CnH2n+1NH2 (n>1)
Amin đơn chức:
CxHyN
hay RN
Amin đơn chức bậc 1:
RNH2

n-1
4. Đồng phân: 2 (n<5)
Bậc 1 + bậc 2 + bậc 3
C2H7N 1
+1
=2
C3H9N 2
+1
+1
=4
C4H11N 4
+3
+1
=8
C7H9N có 5 đồng phân chứa vịng (4 đp thơm)
CH3

CH2 NH2

NH CH3

H2N

( 3 vị trí o ,p ,m)
5.Danh pháp:
a/ Tên gốc chức = Tên các gốc hiđrocacbon + amin
VD :
C2H5NH2 etyl amin
C6H5NH2 phenyl amin (anilin)


Trang 11

Hóa học 12


b/ Tên thay thế :
- Bậc 1: tên ankan mạch chính +vị trí nhóm + amin
- Bậc 2: N- tên nhánh+ tên ankan mạch chính +vị trí nhóm + amin
- Bậc 3: N,N- tên nhánh+ tên ankan mạch chính +vị trí nhóm + amin
6. Tính chất vật lí:
- C1 → C3 là chất khí, khơng màu, độc, có mùi khai
- Anilin là chất lỏng khơng màu (để trong khơng khí chuyển sang màu đen,
không tan trong nước.
- Amin rất độc (nicotin có trong thuốc lá)
7. Tính chất hóa học:
a/ Tính bazo (do cặp e chưa liên kết trên N)
- các amin khi tan trong nước phân li ion OH- → Làm quỳ hóa xanh,
phenolphtalein (PP) hóa hồng.
- Anilin và các amin thơm do ảnh hưởng vịng nên khơng làm đổi màu
quỳ và PP.
- So sánh tính bazo
(C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2<(CH3)2NH< NaOH
amin thơm
ankyl amin
- Tác dụng axit:
CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
93
129,5
→Tái tạo anilin: C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl

b/ Thế nhân thơm: ảnh hưởng NH2 lên vòng
Phản ứng nhận biết anilin
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2Br3 (↓trắng) + 3HBr ( giống phenol)
93
3x160
330
2,4,6 –tribrom anilin
c/ Phản ứng cháy:
8/ Ứng dụng:
Anilin là nguyên liệu cho công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược
phẩm.
9/ Điều chế:
C6H6 (benzen) → (nitrobenzen) C6H5NO2 → C6H5NH2
78
93

DẠNG TOÁN CƠ BẢN
Trang 12

Hóa học 12


1/Cháy :
- Amin no đơn chức:
CnH2n+3N +

6n + 3
O2
4
6n + 3

4

14n+17
𝑚𝑎𝑚𝑖𝑛

→ nCO2 +

2n + 3
H2O
2

n

𝑛𝑂2

𝑛𝐶𝑂2

Số mol amin = 2 ( nH2O –n CO2)

1
N2
2
2n + 3
2

+

𝑛𝐻2𝑂

3


- Amin đơn chức:
CxHyN +

y

 x +  O2
4


→ xCO2 +

y
2

H2O +

1
2

Bt O: 2nO2pu = ( 2𝑛𝐶𝑂2 − 𝑛𝐻2 𝑂 ) → nN2 kk = 4 x nO2pu
nN2co san = nN2 kk + nN2 tạo thành
- Amin thơm:
CnH2n-5N + 6n − 5 O2 → nCO2 + 2n − 5 H2O +
4

2

N2


1
2

N2

2/ Tác dụng axit:
- Amin đơn chức:
RNH2 + HCl → RNH3Cl
𝑹+𝟏𝟔

𝟏

𝒎𝒂𝒎𝒊𝒏

Ta có: %Cl=

𝑹+𝟓𝟐,𝟓

𝒏𝑯𝑪𝒍
𝟑𝟓,𝟓𝒙𝟏𝟎𝟎

𝒎𝒎𝒖ố𝒊

𝑹+𝟓𝟐,𝟓

- Với amin A, bậc 1, có a nhóm chức: R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a
Số nhóm chức amin: a = nHCl
nA

Ln có:

mmuối = mamin + mHCl (ĐLBTKL)

3/ Phần trăm nito
%N =

14𝑥100
𝑅+16

 R thế vào RNH2

14𝑥100

Hay %N =14𝑛+17 → n thay vào CnH2n+3N

II. AMINO AXIT
1. Khái niệm:
Trang 13

Hóa học 12


Là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm
amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).
2. Cấu tạo phân tử:
- Công thức chung:
R(NH2)x(COOH)y (x,y≥1)
- Aa no, chứa 1nhóm NH2, 1 nhóm COOH:
CnH2n+1NO2 (n≥2) hay H2N-CnH2n-COOH (n≥1)
- Aa chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH:
H2NRCOOH

- Amino axit có nhiều ứng dụng là  -aminoaxit :
R- CH(NH2)- COOH
- Tồn tại dạng ion lưỡng cực :
⎯⎯
→ H3N+-R-COOH2N-R-COOH ⎯

3. Tính chất vật lý: là chất rắn, dạng tinh thể khơng màu, vị hơi ngọt, nhiệt
độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.
4. Đồng phân:
CTPT
Đồng phân
C2H5O2N
1 ( 1α )
C3H7O2N
2 (1α)
C4H9O2N
5 (2α)
5.Danh pháp
Công thức
Tên bán hệ thống
Tên thường
Tên thay thế
H2N-CH2-COOH C2H5NO2 =75
Axit aminoaxetic
Glixin
Axit aminoetanoic
(Gly)
CH3 – CH – COOH
Axit  Alanin
|

aminopropionic
(Ala)
NH2
C3H7NO2=89
Axit 2-aminopropanoic
HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH
|
C5H9NO4 =147
NH2
CH3 − CH − CH − COOH


CH3 NH 2

Axit  - aminoglutaric
Axit 2aminopentandioic
Axit α-aminoisovaleric
Axit 2-amino-3metylbutanoic

axit glutamic
(Glu)
Valin
(Val)

C5H11NO3 =117

Trang 14

Hóa học 12



H2 N −  CH 2 4 − CH − COOH
|
NH2

Axit α,ε Lysin
diaminocaproic
(Lys)
Axit2,6C6H14N2O2 =146
diaminohexanoic
6. Tính chất hóa học:
a/ Dung dịch của các aminoaxit làm quỳ tím đổi màu tuỳ theo số nhóm NH2
hoặc COOH.
+ Nếu x = y → khơng làm đổi màu quỳ tím. (gly, val, ala)
+ Nếu x < y → làm quỳ tím hố đỏ. (axit glutamic, muối clorua)
+ Nếu x > y → làm quỳ tím hố xanh. (lysin, muối natri )
b/ Lưỡng tính: Tác dụng với axit bazo
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
HOOCCH2NH2 + HCl → HOOCCH2NH3Cl
c/ Phản ứng của nhóm COOH: phản ứng este hoá:
⎯⎯⎯
→ H2N-CH2COOC2H5 + H2O
H2N-CH2COOH + C2H5OH ⎯⎯

d/ Phản ứng trùng ngưng:
t
n H2N-[CH2]5COOH ⎯⎯
→ -(- NH–[CH2]5-CO-)n- + n H2O
HCl


DẠNG TOÁN CƠ BẢN
1/ Phản ứng cháy:
Aminoaxit no đơn chức:

CnH2n+1NO2 +
%N =

14nx100
14n+47

6𝑛−3

2𝑛+1

4

2

O2 → nCO2 +

H2O + 1 N2
2

→ n thế vào CnH2nNO2

2/ Tính lưỡng tính:

- Amin no, chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH:
H2N– R – COOH+ NaOH → H2N– R – COONa+ H2O
R + 61

1
R+ 83
maa
nNaOH
mmuối
H2N– R – COOH + HCl → ClH3N– R – COOH
R + 61
1
R+ 97,5
maa
nHCl
mmuối

Trang 15

Hóa học 12


NÂNG CAO
- Công thức chung của amino axit: (H2N)x – R – (COOH)y
PTPU: (H2N)x – R – (COOH)y +yNaOH → (H2N)x – R – (COONa)y + yH2O
1mol aa thì sau phản ứng khối lượng tăng: 22y mol
nNaOH
na min

= y = số nhóm chức axit COOH

PTpu: (H2N)x – R – (COOH)y + xHCl → (ClH3N)x – R – (COOH)y
1 mol aa thì sau phản ứng khối lượng tăng: 36,5 mol.
nHCl

na min

= x = số nhóm chức bazo NH2

- Amino axit tác dụng với HCl → muối Clorua + NaOH → chất rắn: thì
xem như aa và HCl cùng tác dụng NaOH

Ta có : nOH- = nH+
n NaOHpu = nHCl + số nhóm COOH x naa
mchất rắn = maa + mHCl + mNaOH - mH2O ( nH2O = n NaOHpu )
- Amino axit tác dụng với NaOH → muối natri + HCl → chất rắn : thì
xem như aa và NaOH tác dụng HCl

Ta có: nOH- = nH+
→ n HClpu = nNaOH+ số nhóm NH2 x naa
mchất rắn = maa + mHCl + mNaOH - mH2O ( nH2O = n NaOH pu )
Chú ý: trường hợp NaOH dư
3/ Este của aminoaxit tác dụng axit, bazo:
NH2RCOOR’ + NaOH → NH2RCOONa + R’OH
4/ Những dạng đặc biệt:
Chứa 1N: RCOONH3R, RCOONH4, RNH3NO3, RNH3HCO3,

Chứa 2 N: (RNH3)2CO3,
Trang 16

COONH3R1 R1COO
R
(NH3)2R
COONH3R2 R2COO
,


Hóa học 12


PEPTIT – PROTEIN
1/ Peptit: là hợp chất có từ 2 đến 50 gốc  -amino axit liên kết với nhau bởi
các liên kết peptit (–CO-NH–)
Đầu N

đầu C

lk peptit

NH2-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-….-NH-CH-COOH
R1
R2
R3
Rn
- Peptit chứa 2,3,4,.......10 gốc α-aminoaxit được gọi là đi-, tri-,
tetrapeptit...
- Peptit chứa nhiều gốc α-aminoaxit ( trên 10) được gọi là polipeptit.
- n peptit → n α-amino axit → (n-1) liên kết peptit
VD:
tripeptit : Gly-Gly-Ala chứa 2 lk peptit
2/ Danh pháp:
NH2-CH-CO-NH-CH(CH3)-COOH

H2N-CH(CH3)CO-NH-CH-COOH

Gly-Ala


Ala-Gly

3/ Protein: là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn
đến vài triệu. Thí dụ: lịng trắng trứng, máu, thịt…
+ Protein đơn giản gồm α-aminoaxit
+ Protein phức tạp gồm protien đơn giản và phần phi protein.
4/ Tính chất:
- Nhiều protein tan trong nước và bị đông tụ khi đun nóng hoặc gặp axit,
bazo.
- Trong mơi trường axit hoặc bazơ, peptit hoặc protein bị thủy phân thành
các α-aminoaxit.
- Cu(OH)2 → tím ( tripeptit trở lên)
- HNO3 đặc → vàng
DẠNG TỐN:
Đặt cơng thức tổng qt của peptit:

H [ NH − R − CO ] n OH

 M peptit = M a min oaxit .n − (n − 1).18

- Đối với aa chỉ có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH
Xn + (n-1) H2O → nX
Xn + nNaOH → n muối natri + H2O
Trang 17

Hóa học 12


Xn + nHCl + (n -1)H2O → n muối clorua

- Phản ứng cháy :
(CnxHx.(2n+1)-(x-1).2NxOx+1 + O2 → nxCO2 +
Hay Cn H2n+2-xNxOx+1 +

𝑥(2𝑛+1)−2(𝑥−1)
2

H2O + x/2 N2

6𝑛−3
4

O2 → nCO2 + (n+2-x/2)H2O + x/2 N2

𝑛
Với n là tổng số C, x là số peptit → số 𝐶̅ của aa =
𝑥

- Chú ý: có thể quy đổi hỗn hợp peptit thành: C2H3NO, CH2, H2O
- Cơng thức tính nhanh số mol của peptit ban đầu:

npeptit ban đầu = Tổng ( số lk peptit x npeptit sản phẩm ) : n
- Số mắt xích aminoaxit =

ma .a M P
.
M a .a m P

Chủ đề 4:


POLIME
1. Khái niệm:
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (
gọi là mắc xích) liên kết với nhau tạo nên.
𝑥𝑡,𝑡 𝑜 ,𝑝

VD: nCH2 = CH2 →
(-CH2-CH2-)n
Etilen
Polietylen
+ n : hệ số polime hóa hay độ polime hóa.
+ -CH2-CH2- : mắc xích.
+ CH2 = CH2 : monome.
- Tên polime = poli + tên monome.
2. Cấu tạo:
- Mạch khơng nhánh (PE, xenlulozơ, amilozơ…..).
- Mạch có nhánh (amilopectin..).
- Mạng khơng gian (cao su lưu hố, nhựa bakelit………..).

Trang 18

Hóa học 12


3. Điều chế:
- Phản ứng trùng hợp: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome)
giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
* Đặc điểm : mono chứa C =C ( đuôi en trừ benzen, toluen, vinyl,
acry) hoặc vòng kém bền.
VD: CH2=CH2 , CH2=CH–Cl…

- Phản ứng trùng ngưng: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ với nhau
thành phân tử lớn đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ như H2O.
* Đặc điểm monome là phải có từ 2 nhóm chức trở lên có khả năng
phản ứng. ( giống hoặc khác nhau) ( NH2 và COOH , OH và COOH)
VD : H2N – CH2 – COOH , H2N – [CH2]6 –NH2 ….
4. Phân loại:
Thiên nhiên
Hóa học
Nhân tạo hay bán
tổng hợp

Tổng hợp
-tinh bột (amilozo,
amilopectin), xenlulozo
(bông ,đai, gai…);
protein (protit, tơ tằm,
len); cao su thiên
nhiên (isopren)

Chất dẻo: PE, PVC,
PS, thủy tinh hữu cơ,
nhựa phenolfomandehit.

Tơ visco, tơ axetat,
xenlulozo trinitrat.

Tơ tổng hợp: nilon6(capron), nilon-7
(enang), nilon -6,6 ,
lapsan, nitron….
Cao su: buna, buna-S,

buna-N…

Polime trùng hợp
Tơ olon(nitron), PE, PVC, thủy tinh
hữu cơ, cao su, PS, PP. ( chứa liên
kết C=C)

Trang 19

Polime trùng ngưng.
Các loại poliamit : tơ nilon,
polieste: tơ lapsan.

Hóa học 12


Nhựa PPF (phenol-fomandehit)có 3
dạng: novolac; rezol; rezit.
Đặc biệt : tơ nilon-6 ( trùng hợp hoặc trùng ngưng)
5. Một số polime thường gặp:
a/ Chất dẻo:
- polietylen (PE) ( (M=28)
xt ,t , p
nCH2=CH2 ⎯⎯⎯
→ – (–CH2 – CH2–)–n–
- Polistiren: PS (M=104)
xt ,t , p
n CH=CH2 ⎯⎯⎯
→ ( - CH – CH2 -)n
|

|
C6H5
C6H5
- Poli(vinyl clorua) : PVC (M=62,5)
xt ,t , p
nCH2=CHCl ⎯⎯⎯
→ – (–CH2 – CHCl –)–n–
o

o

o

- Poli (metyl metacrylat) : thuỷ tinh hữu cơ. ( M=100)
COOCH3
COOCH3
|
|
xt ,t , p
n CH2=C
(- CH2 – C -)n
⎯⎯⎯→
|
|
CH3
CH3
b/ Tơ:
- Tơ nitron: (olon): may áo ấm ( M= 53) trùng hợp từ vinyl xianua (
acrilonitrin).
ROOR ,t

nCH2=CH ⎯⎯⎯

→ (-CH2-CH-)n
|
|
CN
CN
- Poliamit:
+ Tơ nilon- 6,6 :
t

nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH ⎯⎯
o

'

0

hexametilen điamin

axit ađipic

(-HN – [CH2]6 –NH-CO-[CH2]4- CO-)n+ n H2O
Nilon –6,6 (M=226)
+ Tơ capron (nilon-6)
(trùng hợp từ caprolactam và trùng ngưng từ - amino caproic )
t
→ [–NH(CH2)5 –CO–] n + nH2O
nNH2-[CH2]5-COOH ⎯⎯
M=311

M=113
+ Tơ nilon -7 (enang) : (M=127)
0

Trang 20

Hóa học 12


t
→ [–NH(CH2)6 –CO–] n + nH2O
NH2-[CH2]6-COOH ⎯⎯
- Polieste : tơ lapsan hay poli (etylen terephtalat)
t

HOOC-C6H4-COOH + HO-CH2-CH2-OH ⎯⎯
[–COC6H4 –CO –O –C2H4 O–] n + nH2O
M=192
c/Cao su tổng hợp:
- Cao su buna: (CH2-CH=CH-CH2-)n (M =54)
- Cao su thiên nhiên có cơng thức (C5H8)n
(M=68)
- Cao su buna – S: đồng trùng hợp (CH2-CH=CH-CH2-)n và stiren
- Cao su buna – N : đồng trùng hợp (CH2-CH=CH-CH2-)n và acrilonitrin.
- Benzen ( C6H6), Toluen (C6H5CH3)
0

0

NÂNG CAO

- Clo hóa PVC: % Cl =
- Cao su buna S + Br2 :

35,5(𝑘+1).100
62,5𝑘 +34,5
54𝑥+104𝑦

- Cao su buna N + Br2 :
- Lưu hóa : %S =

Trang 21

𝑚𝑐𝑎𝑜 𝑠𝑢
54𝑥+53𝑦
𝑚𝑐𝑎𝑜 𝑠𝑢

=
=

160𝑥
𝑚𝐵𝑟𝑜𝑚
160𝑥
𝑚𝐵𝑟𝑜𝑚

32.2.100
68𝑘 + 62

Hóa học 12



Chủ đề :
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ:
HCHC

Thuốc thử
Kim loại
Natri

Phenol

Dung dịch
Brom

Hiện
tượng
Sủi bọt
khí
Tạo kết
tủa
trắng

Phương trình phản ứng
t
→ 2C6H5ONa + H2
2C6H5OH + 2Na ⎯⎯
0

OH

OH


Br

Br

+ 3Br2

+ 3HBr
Br

t
Kết tủa RCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 ⎯⎯

AgNO3/NH3
trắng
RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
bạc
Anđehit
t
Cu(OH)2
Tạo kết CH3CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH ⎯⎯

đun nóng
tủa đỏ
CH3 COONa + Cu 2 O + 3H 2O
gạch
Quỳ tím
Hóa đỏ
CaCO3,
Sủi bọt 2CH3COOH+CaCO3 → (CH3COO)2Ca+H2O+CO2

Axit
Na2CO3
khí
cacboxylic
Kim loại Na, Sủi bọt 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2

khí
o
Cu(OH)2 t
Tạo dung dịch xanh lam
thường
Glucozơ
Cu(OH)2
Tạo kết tủa đỏ gạch
đun nóng
Cu(OH)2 to Tạo dung dịch xanh lam
Saccarozơ
thường
Tinh bột
Iot
Màu xanh tím
o
Cu(OH)2 t
Tạo dung dịch xanh lam
Fructozơ
thường
Cu(OH)2 to
Tạo
thường
dung

Glixerol
dịch
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O
xanh
lam
Peptit và
Cu(OH)2 to
Màu xanh tím
protein
thường
0

o

Trang 22

Hóa học 12


1. Một số phản ứng và hiện tượng:
- Quỳ tím :
+ quỳ chuyển đỏ ( môi trường axit, pH < 7): RCOOH; muối
RNH3Cl; axit glutamic.
+ quỳ chuyển xanh ( mt bazo pH >7): RNH2 (trừ C6H5NH2), muối
RCOONa, lysin.
- Các chất lưỡng tính: amino axit, este của aa( NH2RCOOR’), muối
amoni của axit cacboxylic ( RCOONH3R’), muối của aa (NH2RCOONH3R’)
- Tác dụng bazo (NaOH): axit (COOH), aminoaxit (COOH), muối
amoni clorua (NH3Cl), thủy phân môi trường kiềm (este (COO), chất béo (
tri…), tơ nilon, peptit (ala-gly…), protein) .

- Tác dụng với axit (HCl): amin (RNH2, R2NH, R3N), aminoaxit (NH2),
muối axit yếu (COONa), thủy phân mt axit ( chất béo, este, tơ nilon, peptit,
protein, sacarozo, tinh bột, man, xenlulozo).
chỉ bị thủy phân mt axit

- Glu + fru không thủy phân.
- Tác dụng AgNO3/NH3:
+ tráng gương → ↓ Ag: andehyt (CHO), format (HCOO), axit fomic
(HCOOH), glucozo, fructozo,mantozo.
+ C≡C đầu mạch→ kết tủa vàng nhạt: axetylen (C2H2), propin (C3H4),
ank-1-in
- Tác dụng Cu(OH)2:
+ t0 thường → dung dịch xanh lam: glu, fru, man, sac, glixerol, etylen
glycol, 1,2-diol.
+ tạo màu tím: tripeptit trở lên,tất cả protein, lịng trắng trứng.
- Mất màu brom: glucozo, mantozo, HCOO, HCOOH, CHO, vinyl, acryl
, en (C=C), in (C≡), triolein, trilinolein, ( anilin và phenol → ↓ trắng )
- I2 + tinh bột → xanh
- Tác dụng H2/Ni: glu, fru→ sorbitol; triolein → tristearin.
- HNO3 + lòng trắng trứng gà → vàng.
2. Sơ đồ tách một số chất :
𝑁𝑎𝑂𝐻

- Phenol →
Trang 23

𝐶𝑂2

C6H5ONa →


C6H5OH
Hóa học 12


𝐻𝐶𝑙

𝑁𝑎𝑂𝐻

- Anilin → C6H5NH3Cl →
Chủ đề 5.

C6H5NH

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN VÀ CẤU TẠO
CỦA KIM LOẠI
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH
- Chiếm khoảng 90 nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
+ IA (trừ hidro), IIA, IIIA (trừ Bo), một phần IVA, VA, VIA.
+ Các nhóm B.
+ Họ Lanta và Actini .
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở ngồi cùng (1,2,3
e)
VD:
Na : [Ne]3s1
Mg: [Ne]3s2
Al: [Ne]3s23p1

Trong chu kì, nguyên tử kim loại điện tích hạt nhân bé hơn, có bán kính lớn hơn
nguyên tử phi kim,.
2. Cấu tạo tinh thể:
- Ở nhiệt độ thường, trừ thủy ngân ở thể lỏng, các kim loại khác ở thể rắn và
có cấu tạo tinh thể:
+ Ion kim loại ở nút mạng
+ Electron chuyển động tự do trong mạng tinh thể
- Các kiểu mạng tinh thể phổ biến (3 kiểu)
3. Liên kết kim loại:
Là lực hút tĩnh điện giữa Ion kim loại và electron tự do.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I. Tính chất vật lý của kim loại:
1. Tính chất vật lý chung:
- Dẻo (Au, Ag, Al…)
- Dẫn điện (Ag, Cu, Au, Al, Fe…)
- Dẫn nhiệt (Ag, Cu, Al, Fe…)
- Ánh kim.

Những tính chất này của kim loại đều do các
electron tự do gây ra.

2. Tính chất vật lý khác:
_ Khối lượng riêng nhỏ nhất Li, lớn nhất Os.
_ Nhiệt độ nóng chảy: thấp nhất Hg (-39oC), cao nhất W (3410oC)
Trang 24

Hóa học 12


_ Tính cứng: mềm nhất là kim loại kiềm (K, Na, Cs), cứng nhất là Cr.

_ Kim loại thể rắn, trừ Hg thể lỏng.
II. Tính chất hố học của kim loại:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)
Ngun nhân: Ít e lớp ngồi cùng + Bán kính lớn → Lực liên kết hạt nhân yếu
→ dễ nhường e.
M ---> Mn+ + ne
1. Tác dụng với phi kim: (Cl2, S, O2…)
a/ Tác dụng halogen:
𝑡𝑜

𝑡𝑜

2Na + Cl2 → 2NaCl
b/ Tác dụng với oxi: trừ Au, Pt, Ag

Cu + Cl2 → CuCl2

Na + O2 → Na2O
c/ Tác dụng lưu huỳnh:

Mg + O2 → MgO

𝑡𝑜

𝑡𝑜

Fe + S → FeS
to thường: Hg + S → HgS
2. Tác dụng với axit:
a. Với HCl, H2SO4 l:

Kim loại + HCl, H2SO4(l) → Muối (Fe (II), Cr (II)) + giải phóng H2.
(Trừ Cu, Ag, Hg, Pt , Au)
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Cu + H2SO4 lỗng → khơng pu
b. Với H2SO4, HNO3 đặc: khơng giải phóng H2
+ H2SO4 đ → Muối sunfat (Fe3+, Cr3+) + SO2 (S, H2S) + H2O.
Kim loại + HNO3 đ → Muối nitrat (Fe3+, Cr3+) + NO2 + H2O.
(trừ Au, Pt) + HNO3 l → Muối nitrat (Fe3+, Cr3+) + NO (N2O, N2, NH4NO3) + H2O.

3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
𝑡𝑜

Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
𝑡𝑜

Al + 6H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Lưu ý: Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với nước: (Cs Li Ba K Ca Na Sr)
IA (Li, Na, K, Rb, Cs), IIA(Ca, Ba, Sr)
Phản ứng mạnh ở nhiệt độ thường → bazơ + H2
M + H2O → MOH + ½ H2
M + H2O → M(OH)2 + H2
4. Tác dụng với dung dịch muối:
a. Với kim loại mạnh (Li, Na, K, Ba, Ca)
▪ Phản ứng với H2O trước
Na + dd CuSO4:
Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑
Trang 25

Hóa học 12



×