Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Bài tiểu luận Xuất khẩu cơm dừa nạo sấy sang thị trường trung đông của công ty việt delta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ QUẢN TRỊ
KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài:

“Xuất khẩu mặt hàng cơm dừa nạo sấy sang
thị trƣờng Trung Đông của công ty TNHH
XNK Việt Delta”


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

MỤC LỤC
Trang
Chƣơng I: Thị trƣờng Dừa ở Việt Nam và trên thế giới............................................. 1
1.1.Giới thiệu sơ lƣợc về Dừa......................................................................................... 1
1.1.1.Một số đặc điểm của dừa ......................................................................................... 1
1.1.2.Thành phần và khối lượng của các bộ phận trên trái dừa........................................ 2
1.1.3.Mùa dừa ................................................................................................................... 4
1.2.Tình hình sản xuất Dừa trên thế giới...................................................................... 4
1.2.1.Tình hình sản xuất chung ........................................................................................ 4
1.2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng cơm dừa nạo sấy trên thế giới ................. 6
1.2.2.1. Các quốc gia sản xuất chính ................................................................................ 7
1.2.2.2. Các quốc gia tiêu thụ chính ................................................................................. 9
1.3.Tình hình sản xuất Dừa tại Việt Nam .................................................................... 10
1.3.1. Tình hình sản xuất chung ...................................................................................... 10


1.3.2. Dừa ở Bến Tre ....................................................................................................... 11
1.3.3. So sánh lợi thế cạnh tranh về dừa của Việt Nam so với các quốc gia khác .......... 17
1.4.Mặt hàng cơm dừa nạo sấy ........................................................................................ 20
1.4.1. Giới thiệu sơ lược sản phẩm .................................................................................. 20
1.4.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử ................................................................... 20
1.4.3. Quy trình chế biến cơm dừa nạo sấy ..................................................................... 23
1.4.4. Tình hình xuất khẩu mặt hàng cơm dừa nạo sấy của Việt Nam sang các nước Trung
Đơng ................................................................................................................................ 24

Nhóm: The Will

Trang i


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Chƣơng II: Khái quát chung về Công ty TNHH XNK Việt Delta ............................ 29
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ............................................................. 29
2.1.1.Giới thiệu sơ lược về công ty ................................................................................. 29
2.1.2.Q trình hình thành và phát triển cơng ty ............................................................. 31
2.2.Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của công ty ...................................................... 32
2.3.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty ..................................................... 33
2.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ............................................................................................ 33
2.3.2. Chức năng và quyền hạn của các phòng ban ......................................................... 33
2.3.3. Cơ cấu quản trị nhận sự ......................................................................................... 35
2.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty ....................................................... 37
2.4.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty qua các năm 2009 – 2012 ...................... 37
2.4.2. Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu................................................................................ 41
2.4.3. Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu ............................................................................... 43
2.4.4. Kết quả hoạt động của công ty trong những năm gần đây .................................... 45

2.4.4.1. Phân tích nguồn vốn ........................................................................................... 46
2.4.4.2. Phân tích doanh thu ............................................................................................ 47
2.4.4.3. Phân tích chi phí ................................................................................................. 47
2.4.4.4. Phân tích lợi nhuận ............................................................................................. 47
2.4.4.5. Các khoản trích phúc lợi xã hội, thưởng và hoa hồng ........................................ 48
2.4.4.6. Phân tích các chỉ số tài chính ............................................................................. 49
2.5.Phƣơng hƣớng phát triển của cơng ty đến năm 2020 .......................................... 49

Nhóm: The Will

Trang ii


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Chƣơng III:Thực trạng xuất khẩu mặt hàng cơm dừa nạo sấy của công ty TNHH
XNK Việt Delta và đặc điểm thị trƣờng Trung Đông ................................................ 51
3.1.Thị trƣờng Trung Đông .......................................................................................... 51
3.1.1.Giới thiệu chung.................................................................................................... 51
3.1.2.Tình hình kinh tế các nƣớc Trung Đơng ............................................................ 52
3.1.2.1. GDP bình quân đầu người của các nước Trung Đông ....................................... 52
3.1.2.2.Giá dầu thế giới ................................................................................................... 54
3.1.2.3. Dự báo tình hình kinh tế Trung Đơng trong năm 2013 và những năm tới......... 56
3.1.2.4. Đặc điểm chính trị, văn hóa xã hội Trung Đơng ................................................ 57
3.1.2.5. Tác động của tình hình chính trị tới trao đổi thương mại với Việt Nam ............ 59
3.1.3.Quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Động ........................................ 59
3.1.3.1. Tình hình thương mại của Việt Nam vào các thị trường chính ở Trung Đơng .. 59
3.1.3.2. Một số hoạt động hợp tác kinh doanh của Việt Nam với Trung Đơng .............. 63
3.1.3.3. Tình hình xuất khẩu các mặt hàng vào Trung Đông .......................................... 64
3.1.3.4. Tình hình xuất khẩu cơm dừa nạo sấy vào Trung Đông .................................... 67

3.1.3.5. Một số cơ hội và thách thức khi kinh doanh tại thị trường Trung Đơng ............ 69
3.1.4.Tìm hiểu về văn hóa kinh doanh ở Trung Đơng ................................................ 72
3.2. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng cơm dừa nạo sấy của công ty TNHH XNK
Delta Việt ........................................................................................................................ 78
3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu cơm dừa nạo sấy năm 2009 – 2012 .................................... 78
3.2.2. Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường .......................................................................... 79
3.2.3. Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng ........................................................................... 83
3.2.4. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại mặt hàng cơm dừa nạo sấy của công
ty ...................................................................................................................................... 84
3.3. Các chiến lược marketing ......................................................................................... 85
Nhóm: The Will

Trang iii


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

3.3.1.Phân tích đối thủ cạnh tranh ................................................................................... 85
3.3.2. Phân tích Swot ....................................................................................................... 89
3.3.3.Các yếu tố Marketing Mix ...................................................................................... 91
3.2.6. Nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu cơm dừa nạo sấy sang thị trường Trung
Đông của công ty ............................................................................................................. 95
Chƣơng IV: Quy trình xuất khẩu và Báo cáo tài chính lô hàng cơm dừa nạo sấy
xuất đi Jordan ................................................................................................................ 99
4.1. Quy trình xuất khẩu lơ hàng cơm dừa nạo sấy.................................................... 99
4.1.1.Sơ đồ quy trình xuất khẩu ................................................................................... 99
4.1.2.Tổ chức thực hiện quy trình xuất khẩu ............................................................. 100
4.1.2.1. Chuẩn bị nguồn hàng ......................................................................................... 100
4.1.2.2.Kiểm tra nguồn hàng .......................................................................................... 101
4.1.2.3. Thuê phương tiện vận tải ................................................................................... 101

4.1.2.4. Đóng hàng.......................................................................................................... 101
4.1.2.5. Kiểm dịch thực vật ............................................................................................ 102
4.1.2.6. Làm thủ tục hải quan ......................................................................................... 102
4.1.2.7. Xin giấy chứng nhận xuất xứ ............................................................................ 106
4.1.2.8. Hoàn thành bộ chứng từ thanh toán................................................................... 106
4.1.2.9.Nhận thanh toán .................................................................................................. 107
4.2. Báo cáo tài chính lơ hàng cơm dừa nạo sấy xuất đi Jordan .............................. 108
Chƣơng V: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng cơm dừa nạo
sấy sang thị trƣờng Trung Đông ................................................................................. 110
5.1. Đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế .................................................................................... 110
5.2.Tạo sự tin tưởng với bạn hàng Trung Đông ............................................................. 113
5.3. Quan tâm đến nét văn hóa của người Trung Đơng.................................................. 114
Nhóm: The Will

Trang iv


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

5.4. Nâng cao trình độ nhân viên .................................................................................... 114
5.5. Xúc tiến thương mại ................................................................................................ 114
5.6. Phát triển thị trường ................................................................................................. 115
5.7. Đề phòng một số rủi ro ............................................................................................ 116
5.8. Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu .............................................................. 117

Nhóm: The Will

Trang v



Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

CHƢƠNG I: THỊ TRƢỜNG DỪA Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về dừa
Cây dừa cho trái ăn được, thuộc loại cây cơng nghiệp lâu năm. Có thể nói hình ảnh
cây dừa gắn bó với người dân Việt Nam từ rất lâu đời. Nó có giá trị kinh tế cao vì hầu
như mọi bộ phận trên cây dừa đều có thể làm gì đó. Nó cịn mang giá trị văn hóa, tâm
linh sâu sắc.
Diện tích trồng dừa lớn thứ tư trong cả nước, sau cao su, cà phê và điều. Dừa có
truyền thống lâu đời phục vụ cho cuộc sống hằng ngày, cây dừa không được đầu tư trồng
theo đồn điền, trang trại mà phần lớn được trồng quanh nhà, trong vườn nhà.
Cha ơng ta có thể trồng dừa để lấy bóng mát, để lấy tàu dừa lợp mái, thưng nhà,
lấy nước dừa giải khát và dùng làm gáo dừa múc nước. Ngày nay, dừa đã trở thành một
cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao hơn hẳn với hàng trăm sản phẩm được làm ra từ
trái dừa, thân dừa, lá dừa,..
1.1.1. Một số đặc điểm của dừa
-

Dừa là một loại cây lâu năm có độ tuổi từ 40 đến 60 năm, cây có thể phát triển từ

hạt giống của nó.
-

Có gần 4.000 lồi trong số 200 chi dừa phân bố trên thế giới.

-

Các giống dừa được chia thành 2 loại chính: "dừa cao" và "dừa lùn".

-


Dừa có thể thích nghi với nhiều loại đất, và có thể phát triển được trên đất có cung

cấp đầy đủ nước và độ pH giữa 5,0 và 8,0, nhiệt độ 70o - 80oF và độ ẩm cao.
-

Thời gian từ lúc trồng và thu hoạch dừa thay đổi từ 3 đến 5 năm.

-

Dừa có thể thu hoạch liên tục cho đến khi cây già và chết

-

Dừa được sử dụng làm thực phẩm hoặc các sản phẩm từ dừa như cùi dừa, dầu, và

nước.
-

Dừa được cho là rất tốt cho sức khỏe và chứa nhiều loại vitamin như: A,B1,B2, C..

Nhóm: The Will

Trang 1


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

1.1.2. Thành phần và khối lƣợng các bộ phận trên trái Dừa


Bảng 1: Thành phần và khối lƣợng các bộ phận trên trái dừa nặng 1,2kg
Bộ phận
Vỏ
Gáo
Nước dừa
Cơm dừa
- Dầu dừa
- Bã dừa
- Âm

Trong lƣợng (kg)
0.4
0.18
0.26
0.36
0.12
0.06
0.18

Khối lƣợng (%)
33
12
25
30

Bảng 2: Thành phần hóa học của nƣớc dừa
Thành phần
Chất khơ
Đường tổng số
Tro

K
Na
Ca
Mg
Fe
Cu
P
S
Protein
Dầu béo
Tỉ trọng
Nhóm: The Will

Khối lƣợng
4.71
2.08
0.02
3.12
1.5
2.9
3.0
0.01
0.04
3.7
3.4
0.55
0.74
1.02
Trang 2



Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Về mặt khoa học, thành phần và khối lượng các bộ phận của trái dừa khô bao gồm
vỏ dừa chiếm 33%; gáo dừa chiếm 12%; nước dừa chiếm 25% và cơm dừa chiếm khoảng
30% khối lượng trái. Ước tính từ 1.000 trái dừa khơ có trọng lượng trung bình 1kg/trái,
có thể thu được 330 kg vỏ dừa; 120 kg gáo dừa; 300 kg cơm dừa và 250 kg nước dừa.
Số liệu khảo sát từ các cơ sở sơ chế cho thấy từ 1.000 trái dừa sơ chế thu hồi trung
bình 378 kg cơm dừa trắng; 50 kg vỏ lụa cơm dừa; 270 lít nước dừa (9 thùng x 30
lít/thùng); 1.000 vỏ dừa và 1.000 gáo dừa.
Hệ số chế biến dừa trái khơ (tính cho 1.000 trái)
Sản phẩm

Cơm dừa
trắng

Khối lƣợng
(từ 1.000
trái ngun,
dừa xơ)

3/8 kg

Khối lƣợng
Giá bán
(từ 1.000
2011
trái lột vỏ,
loại
1kg/trái)

Sản phẩm chính

Giá bán
thời điểm
2009 - 2011

Nơi tiêu thụ

433-458 kg

17 -18 triệu
đồng/tấn

Doanh
nghiệp chế
biến cơm
dừa nạo sấy

60-90 ngàn
đồng/thùng
(30 lít)

Cơ sở thạch
dừa

1,8 - 2,0
triệu
đồng/tấn
100-110
ngàn

đồng/tấn
5,5 – 6 ngàn
đồng/kg

Cơ sở tha
thiêu kết

21-22 triệu
đồng/tấn

Sản phẩm phụ
Nước dừa

270 lít (9
thùng)

325 lít (10,8
thùng)

Gáo dừa

1.000 gáo

25 kg

Vỏ dừa

1.000 vỏ

30 kg


Vỏ lụa

50 kg

50 kg

Nhóm: The Will

180-250
ngàn
đồng/thùng
(30 lít)
2,7 triệu
đồng/tấn
30.000
đồng/1.200
trái
7.000
đồng/kg

Cơ sở xơ
dừa
Cơ sở ép dầu
dừa

Trang 3


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế


1.1.3. Mùa dừa
Mùa thu hoạch dừa tươi ở Bến Tre

Việc mua dừa diễn ra quanh năm, nhưng mua nhiều nhất từ tháng 7 đến tháng 12,
chiếm 65% lượng dừa mua cả năm. Có sự khác biệt về thời gian dừa treo của dừa trái
tươi và dừa trái khô. Dừa trái tươi thường treo (ít trái) từ tháng 1 đến tháng 6, trong khi
đó thời gian dừa treo của dừa trái khơ từ tháng 4 đến tháng 9.
1.2. Tình hình sản xuất dừa trên thế giới
1.2.1. Tình hình sản xuất chung
Trên thế giới có hơn 11 triệu ha, được trồng ở 93 quốc gia. Trong đó: có 90% diện
tích dừa được trồng ở Châu Á - Thái Bình Dương. Khoảng 61% nằm ở Đơng Nam
(trong đó: Indonesia, Philippines, Ấn độ chiếm

tổng diện tích dừa thế giới). Gần 20% ở

Nam Á, phần cịn lại ở Châu Đại Dương, Châu Mỹ La tinh và Caribbean.
Các vùng trồng dừa trên thế giới và 10 quốc gia sản xuất dừa nhiều nhất thế giới
năm 2011

Nhóm: The Will

Trang 4


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

10 quốc gia sản xuất dừa nhiều nhất thế giới xếp theo thứ tự

 Về sản lƣợng:

-

Nam

chiếm 19,7% diện tích và 20% sản lượng.

-

ASEAN chiếm 60,8% diện tích nhưng chiếm 66% sản lượng. Trong đó: Indonesia,

Philippines và Ấn độ chiếm 75% diện tích và 76,8% sản lượng dừa thế giới.
 Về giống: Các quốc gia Philippines, Indonesia, Ấn độ đều nghiên cứu các giống
dừa lai, và song song đó nghiên cứu các giống dừa địa phương có năng suất cao (khu sản
xuất giống SriLanka)
 Về canh tác: chủ yếu là trồng chuyên, dạng trang trại, trồng tập trung theo hướng
công nghiệp. Đa số trồng thưa, trên đất phẳng khơng lên liếp.

Nhóm: The Will

Trang 5


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

 Về công nghệ chế biến: Các quốc gia Philippines, Indonesia, Ấn độ có Viện
nghiên cứu (CRI) hoặc Vụ quản l ngành dừa (Philippines) từ những năm 1990.
 Về sản phẩm uất khẩu: Nghiên cứu nhiều sản phẩm mới trong đó Philiipines,
Indonesia có sản phẩm thế mạnh là dầu dừa xuất khẩu và cơm dừa nạo sấy. Ấn Độ, thế
mạnh là xơ dừa, trong khi Sri Lanka xuất khẩu rất nhiều sản phẩm trong đó thế mạnh là
xơ dừa (91,5 ngàn tấn so với 80,9 ngàn tấn của Ấn độ), copra, sữa dừa, than thiêu kết va

than hoạt tính.
 Chính sách và định hƣớng phát triển dừa của các nƣớc
-

Philippines, Indonesia, Ấn độ đều có chính sách trợ giá dừa cho nơng dân.

-

Sri Lanka có chính sách ổn định diện tích trồng dừa khoảng 400.000 ha.

-

Thái Lan định hướng ổn định diện tích khoảng 300.000 ha, trong đó cân đối t

lệ giữa giống dừa cơng nghiệp và dừa uống nước.
-

Có các hiệp hội tham gia vào việc ổn định, phân bổ sản lượng xuất khẩu và thống

nhất giá cả giữa các doanh nghiệp.
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng cơm dừa nạo sấy trên thế giới
Các quốc gia có thế mạnh trong xuất khẩu cơm dừa nạo sấy là Philipines,
Indonesia và Sri LanKa. Thị trường chính là các quốc gia Trung Đông dùng chế biến
thức ăn và các quốc gia Châu Âu dùng chế biến bánh kẹo. 80% sản lượng cơm dừa nạo
sấy của thế giới được dùng trong cơng nghiệp chế biến bánh kẹo. Vì vậy nhu cầu về cơm
dừa nạo sấy của thế giới phụ thuộc vào nhu cầu sản xuất bánh kẹo và các tiêu chuẩn vệ
sinh an tồn thực phẩm.

Nhóm: The Will


Trang 6


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

1.2.2.1. Các quốc gia sản xuất chính
 Indonesia:
Indonesia là một quốc gia có diện tích canh tác dừa lớn nhất thế giới và lớn nhất
khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Diện tích dừa lên đến 3,799 triệu ha. Chiếm 12,25%
diện tích đất canh tác nơng nghiệp. Sản lượng trái hàng năm khoảng 16,235 t trái, tương
đương 3,247 triệu tấn cơm dừa.
Sản phẩm dừa của Indonesia được tiêu thụ trong nước nhiều là do quốc gia này
chủ yếu theo đạo Hồi và đông dân.
So với các quốc gia xuất khẩu sản phẩm dừa khác, Indonesia đứng thứ nhì về dầu
dừa (sau Philippines), thứ hai về dừa trái (sau Việt Nam), thứ ba về cơm dừa nạo sấy (sau
Philippines và Sri Lanka), thứ năm về chỉ xơ dừa và thứ năm về cơm dừa (FAO, 2008).
 Philippines
Ngành dừa Philippines thống trị thị trường xuất khẩu sản phẩm dừa thế giới, và
xếp thứ hai thế giới về diện tích và sản lượng.
Các sản phẩm dừa của Philippines xuất khẩu chiếm đến 59% tổng số xuất khẩu
dừa thế giới.
Sản phẩm dừa xuất khẩu của Philippines rất đa dạng, thể hiện năng lực chế biến
mạnh và tính chất quan trọng của ngành dừa Philippines đối với thị trường sản phẩm dừa
thế giới.
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dựa trên dầu dừa và khô dầu dừa, là những sản phẩm
có trị thấp. Thị trường dầu dừa chủ yếu của Philippines là Hoa Kỳ để tinh lọc lại làm
nguyên liệu cho các sản phẩm chăm sóc cá nhân; và thị trường châu Âu để làm thực
phẩm.
Nhóm sản phẩm quan trọng thứ hai là cơm dừa nạo sấy và các sản phẩm có giá trị
cao liên quan như bột sữa dừa, sữa dừa và dầu dừa nguyên chất, dựa trên nền tảng công

nghệ sản xuất cơm dừa nạo sấy. Sản lượng cơm dừa nạo sấy xuất khẩu của Philippines
cũng chiếm vị trí số một thế giới.
Nhóm: The Will

Trang 7


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Philippines cấm xuất khẩu dừa trái nguyên liệu. Cơm dừa cũng không được xuất
khẩu dưới dạng nguyên liệu thô mà được dùng cho chế biến dầu dừa, cơm dừa nạo sấy và
các sản phẩm khác.
Triển vọng là ngành dừa của Philippines có quy mơ ngành rất lớn so với nhiều
quốc gia khác, có hệ thống doanh nghiệp chế biến dầu dừa và cơm dừa nạo sấy quy mơ
lớn. Philippines có lịch sư lâu năm phát triển ngành dừa và quy mô tương đối lớn. Khả
năng chiếm lĩnh thị trường tốt, có thị trường tiêu thụ tại châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
 Ấn Độ
Ấn Độ có diện tích dừa lớn thứ ba trên thế giới với con số khoảng 1,903 triệu ha
trồng dừa cho năng suất khoảng 14,744 t trái/năm (2011). Mặc dù có diện tích dừa ít
hơn chỉ bằng 50,1% so với Indonesia và 56,3% so với Philippines nhưng sản lượng dừa
trái lại bằng 90% so với Indonesia và cao hơn Philipines 17,3%.
T lệ sử dụng dừa nội địa của Ấn Độ cao vì quốc gia này có đặc trưng là nước
đơng dân thứ hai trên thế giới, có tập quán sử dụng dừa và các sản phẩm từ dừa cho chế
biến thức phẩm hàng ngày. Nên Ấn Độ tiêu thụ dừa nhiều hơn số lượng sản xuất ra. Các
sản phẩm thực phẩm như dầu dừa, cơm dừa, khô dầu dừa, cơm dừa nạo sấy dành cho
xuất khẩu cũng ít.
Ấn Độ có thế mạnh về các sản phẩm chế biến từ xơ dừa.
Nhận xét: Ngành dừa Ấn Độ có quy mô sản xuất lớn, năng suất cao nhưng lại chủ
yếu phục vụ thị trường trong nước .
 Sri Lanka

Ngành dừa của Sri Lanka phát triển lâu đời. Có diện tích khoảng 395 ngàn ha dừa
khá ổn định cho tới nay. Năng suất dừa của Sri Lanka khá tương đương như Ấn Độ. Sản
lượng dừa trái của Sri Lanka khá ổn định. Năm 2011 đạt 2,909 triệu trái/năm, quy đổi
khoảng 556 ngàn tấn cơm dừa.
Tương tụ Ân Độ, Sri Lanka tiêu thụ phần lớn dừa sản xuất được, chiếm khoảng
83,8% tổng sản lượng. Sri Lanka xuất khẩu chủ yếu là trái dừa và khá ổn định trong 10
năm trở lại đây. Nhưng khối lượng cơ dừa nạo sấy xuất khẩu lại khá biến động giữa các
Nhóm: The Will

Trang 8


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

năm, dao động trên dưới 40 ngàn tấn/năm. Xuất khẩu các sản phẩm dừa đóng góp khoảng
3,2 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước này.
Tháng 8/2012, Sri Lanka xuất khẩu cơm dừa nạo sấy sang 36 nước; trong đó có 07
nước nhập khẩu nhiều nhất khoảng 100 tấn, đạt 64,9% trong tổng lượng xuất khẩu nước
này. Iran là thị trường nhập khẩu hàng đầu với 361 tấn (đạt 14,7% thị phần); theo sau là
Pakistan 257 tấn (10,4%); U.A.E./Dubai 255 tấn (10,4%); Mỹ 241 tấn (9,8%); Jordan 207
tấn (8,4%); Ảrập Saudi 154 tấn (6,3%); Tây Ban Nha 123 tấn (5%); và 29 nước khác đạt
35,1%, doa động từ 01 - 95 tấn
 Thái Lan
Thái Lan đứng thứ 6 trên thế giới về diện tích dừa. Ở khu vực châu Á-Thái Bình
Dương thì Thái Lan đứng thứ năm về diện tích dừa, 247 ngàn ha. Sản lượng hàng năm
1,186 t trái, năng suất trung bình 4.800 trái/ha/năm, cao hơn Indonesia và Philipines,
thấp hơn nhiều so với Ấn Độ và Sri Lanka.
Thái Lan tiêu thụ phần lớn sản lượng dừa sản xuất ra cho thị trường trong nước
chiếm tới 75%. Các sản phẩm chế biến từ dừa của Thái Lan khá đa dạng. Tuy vậy, thái
Lan xuất khẩu không nhiều các sản phẩm từ dừa.

1.2.2.2. Các quốc gia tiêu thụ chính
-

Thị trường tiêu thụ cơm dừa nạo sấy chủ yếu của Philipines: Thị trường Châu Âu

chiếm thị phần xuất khẩu cơm dừa nạo sấy lớn nhất của Philippines, 44%. Kế đó là thị
trường Bắc Mỹ chiếm 30,3% thị phần, với hai quốc gia tiêu thụ chủ yếu là Hoa Kz và
Canada. Các quốc gia ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương như Úc, Đài Loan,
Singapore và Hàn Quốc chia xẻ 20% thị phần nhập khẩu cơm dừa nạo sấy của
Philippines.
-

Thị trường tiêu thụ cơm dừa nạo sấy của Sri Lanka: hầu hết là các nước Trung

Đông, nhất là Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Ả Rập Xê-Út, Iran, Oman và
Jordan. Thị phần khu vực này chiếm 42,2% đối với cơm dừa nạo sấy Sri Lanka. Thị
trường Châu Âu là thị trường lớn thứ hai của Sri Lanka, với thị phần 26,7%. Các khách
hàng chính là Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Bồ Đào Nha, Anh Quốc, Ý, Ba Lan, Hy Lạp và
Nhóm: The Will

Trang 9


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Bỉ. Các thị trường đang tăng trưởng khác đối với sản phẩm cơm dừa nạo sấy Sri Lanka là
Hoa Kỳ, Brazil, Chi Lê, Mexico, Pakistan và Úc.
-

Indonesia chủ yếu xuất khẩu cơm dừa nạo sấy đến các nước Châu Âu, chiếm


42,8% lượng xuất khẩu. Thị trường lớn thứ hai là các nước Châu Á – Thái Bình Dương
bao gồm Úc và New Zealand. Khu vực này chiếm 30,8% thị phần, trong đó Trung Quốc,
Singapore và Úc là những thị trường dẫn đầu. Thị trường Châu Mỹ, nhất là Brazil, Chile
và Hoa Kz đang có nhu cầu gia tăng đối với cơm dừa nạo sấy của Indonesia.
-

Hoa Kỳ dẫn đầu trong 20 quốc gia nhập khẩu cơm dừa nạo sấy lớn nhất. Các quốc

gia còn lại chủ yếu là các quốc gia giàu có ở Châu Âu (Bỉ, Đức, Hà Lan, Anh, Pháp, Tây
Ban Nha, Ý), ở Trung Đông (Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Ả Rập Xê Út, Ai
Cập), ở Châu Á – Thái Bình Dương (Úc), và một số quốc gia khác như Nam Phi, Thổ
Nhĩ Kz, Liên bang Nga, v.v . Như vậy, ngoài việc sử dụng cơm dừa nạo sấy để tiêu thụ
trong nước của các quốc gia có truyền thống ẩm thực với dừa, sữa dừa, v.v, thì lượng
cơm dừa nạo sấy xuất khẩu đến hai nhóm quốc gia chính. Nhóm nước Hồi giáo, mà chủ
yếu là ở khu vực Trung Đông sử dụng cơm dừa nạo sấy chủ yếu cho nấu nướng trong gia
đình; trong khi đó, nhập khẩu của các quốc gia phương Tây chủ yếu cho cơng nghiệp
bánh kẹo.
1.3. Tình hình sản xuất dừa ở Việt Nam
1.3.1. Tình hình sản xuất chung
Diện tích dừa của Việt nam có khoảng 144.000 ha, phân bố chủ yếu ở Miền Trung
và ĐBSCL. Riêng ĐBSCL chiếm hơn 78% diện tích dừa cả nước, khoảng 110.000 ha.
Canh tác theo dạng nơng hộ nhỏ, phân tán, diện tích bình quân nhỏ hơn 0,5 ha. Trồng mật
độ dày trên 200 cây/ha.
Sản phẩm chủ yếu những năm trước 90 là dầu dừa, kẹo dừa, chỉ xơ dừa, than thiêu
kết. Công nghệ chế biến cịn lạc hậu, trình độ cơng nghệ thấp, sử dụng lao động thủ cơng
là chính. Từ sau 2001 đến nay, mặt hàng cơm dừa nạo sấy bắt đầu xuất hiện. Cơng nghệ
Nhóm: The Will

Trang 10



Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

nhập nội, có phần cải tiến một số cơng đoạn cơ khí hóa và tự động hóa cao hơn. Sản
phẩm đơn điệu chỉ khoảng 17-25 sản phẩm so với hàng trăm loại sản phẩm của thế giới.
Ở Việt Nam có Viện nghiên cứu cây có dầu, trong đó có nghiên cứu về dừa, kết
quả nghiên cứu từ trước năm 1990 mạch lạc, liên tục, chủ yếu nhờ dự án UNDP, sau này
kinh phí đầu tư hạn hẹp, việc nghiên cứu dừa bị gián đoạn.
Chính sách: khơng có chính sách đặc thù nào cho cây dừa.
1.3.2. Dừa ở Bến Tre
 Đặc điểm chung
Bến Tre có diện tích trồng dừa là 55,800 ha (năm 2011), chiếm 35% diện tích dừa
cả nước và chiếm 43,6% diện tích dừa ĐBSCL. Phân bố chủ yếu ở vùng nước lợ và một
số ít ở vùng nước ngọt.
Tồn tỉnh Bến Tre có khoảng 163.082 hộ trồng dừa, chiếm 40% dân số. Có 1.600
doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ dừa với hơn 17.000 lao động.
Diện tích và sản lượng dừa trong toàn tỉnh Bến Tre từ năm 1991 đến năm 2011,
diễn biến như sau:
SẢN LƢỢNG (nghìn tấn)

DIỆN TÍCH (ha)
Năm

Diện tích

Chỉ số

Tổng số


Chỉ số
Tổng số

thu hoạch

phát triển*

phát triển*

Năm 2005

37.595

33.587

104,24

258,78

107,08

Năm 2006

41.692

34.104

110,90

271,52


104,92

Năm 2007

44.423

34.906

106,55

297,40

109,54

Nhóm: The Will

Trang 11


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Năm 2008

47.569

37.821

107,08


353,20

118,76

Năm 2009

49.920

39.118

104,94

391,90

110,96

Năm 2010

51.560

41.535

103,29

420,20

107,21

Năm 2011


55.870

44.098

108,36

427,90

101,83

Theo: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre
Sản lượng trên 430 triệu trái/năm. Năng suất: 7.700 trái/ha (tương đương Ấn Độ,
Sri Lanka).
Giống: 12,5% dừa uống nước, và 85% dừa chế biến cơng nghiệp, một số ít là giống lai.
Trồng xen là chủ yếu, dừa trẻ, trồng dày.
Công nghệ: tiên tiến nhất so với các tỉnh trồng dừa.
Thị trường: hẹp chủ yếu là Trung Quốc.
Sản phẩm: chủ yếu là cơm dừa nạo sấy, kẹo dừa, chỉ xơ dừa, than thiêu kết, thạch dừa
Giá trị xuất khẩu chiếm 20% sản xuất ngành nông nghiệp.
nghĩa kinh tế: Dừa cho thu hoạch hàng tháng, đầu tư thấp.
nghĩa xã hội: Tạo công ăn việc làm, sức khỏe, bình đẳng giới, an sinh xã hội.
nghĩa mơi trường: Chống biến đổi khí hậu, trồng xen nhiều loại cây, phổ thích ứng
rộng, giảm phát thải khí nhà kính.

Nhóm: The Will

Trang 12


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế


 Phân loại dừa chính ở Việt Nam
Bản đồ phân bố các loại dừa chính ở Việt Nam

Các loại dừa cao dùng cho sản xuất chế biến có: Dừa Ta, Dừa Dâu, Dừa Giây, Dừa Bung,
Dừa Sáp. Các loại dừa để uống có: Dừa Xiêm, Dừa Dứa, Dừa Tam Quan.

Nhóm: The Will

Trang 13


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

 Sơ đồ thể hiện chuỗi giá trị ngành dừa Việt Nam

Nguồn: Báo cáo phân tích chuỗi giá trị ngành dừa năm 2011
Các sản phẩm của dừa có thể được chia thành ba nhóm chính: dừa tươi, dừa qua
chế biến và các sản phẩm khác. Gần như tất cả các bộ phận của dừa và hạt đều có ích.
Như vậy dừa là loại cây có giá trị kinh tế cao.
 Thị trƣờng uất khẩu dừa và các sản phẩm từ dừa của Bến Tre:
Thị trường Châu Á giữ vị trí quan trọng vừa là thị trường trực tiếp vừa là thị
trường trung gian. Tập trung ở các nước khu vực Đông Bắc

như: Trung Quốc, Đài

Loan, Hông Kông, Hàn Quốc và một số nước khác như: Thái Lan, Srilanka, Malaysia,
Singapore.
Nhóm: The Will


Trang 14


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Các mặt hàng nhập khẩu của thị trường này như: dừa trái, kẹo dừa, cơm dừa nạo
sấy, thạch dừa, chỉ xơ dừa, bột sữa dừa, than gáo dừa, chỉ xơ dừa, mụn dừa và nhiều mặt
hàng khác, những mặt hàng này họ đang có nhu cầu nhập khẩu để phục vụ cho các nhà
máy chế biến cũng như tiêu dùng của nhân dân
Có thể tận dụng chính sách miễn giảm thuế xuất nhập khẩu theo lộ trình đã cam
kết của các nước trong khối ASEAN để tăng cường xuất khẩu các sản phẩm dừa sang các
nước như: Singapore, Philipines, Thái Lan để tái xuất khẩu sang các thị trường khác mà
doanh nghiệp Bến Tre chưa thâm nhập được để góp phần tiêu thụ sản phẩm dừa của Bến
Tre.
 Thị trƣờng Châu Á
Trong đó Trung Quốc là thị trường truyền thống có điều kiện tự nhiên thuận lợi, là
thị trường dễ tính khơng u cầu chất lượng hàng hóa cao, mẫu mã đẹp, giá cả dễ thỏa
thuận, chi phí vận chuyển thấp, có thể áp dụng phương thức mua bán linh hoạt.
Các sản phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc phần lớn các sản phẩm dừa, là thị
trường trung gian chuyên mua nguyên liệu dừa của Bến Tre để sản xuất ra các sản phẩm
tiêu dùng trong nước và tái xuất khẩu. Những năm gần đây tỉnh Bến Tre đã ban hành
chính sách khuyến khích sản xuất, các doanh nghiệp đã mạnh dạng đầu tư vào sản xuất,
tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao để xuất khẩu sang các thị trường khác, nên
hàng xuất khẩu của Bến Tre vào thị trường Trung Quốc có xu hướng giảm dần.
 Thị trƣờng Châu Âu
Tập trung vào thị trường chung EU bao gồm 27 nước thành viên, các nước nhập
khẩu sản phẩm dừa của Bến Tre là: Đức, Pháp, Nga, Hà Lan, Tây Ban Nha và một số
nước khác, thị trường nầy có sức mua lớn nhưng chiếm tỉ trọng ngày càng giảm do nhu
cầu thị trường EU đòi hỏi chất lượng hàng hóa cao, theo tiêu chuẩn quốc tế, bao bì mẫu
mã đẹp, nhất là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm rất nghiêm ngặt nên lượng hàng xuất

khẩu vào thị trường nầy gặp khó khăn.
Nhóm: The Will

Trang 15


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Thị trường nầy khó thâm nhập, khơng những bởi sự cạnh tranh gay gắt với các đối
thủ canh tranh mà còn bởi thị hiếu tiêu dùng khắt khe, rào cản k thuật, kênh phân phối
phức tạp, qui định về hàng nhập khẩu rất nghiêm ngặt. Đòi hỏi sản phẩm chế biến sâu,
tinh chế theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
 Thị trƣờng Châu Mỹ
Tập trung vào các nước khu vực Bắc Mỹ như: Hoa Kỳ, Canada và một số nước
khác như: Argentina, Braxin, Mexico; là thị trường lớn có nhiều tiềm năng đang có xu
hướng tăng nhanh.Dân số đơng, nhu cầu lớn, khả năng thanh toán cao, cộng đồng người
Việt Nam sinh sống nhiều. Hệ thống pháp luật thương mại của Mỹ phức tạp
 Thị trƣờng Châu Phi
Tập trung ở khu vực Trung Đông như: Ai Cập, Algieria, Sudan và một số nhước
khác như: Angola, Tunisia, Morocco; là thị trường mới có nhiều triển vọng, tăng khá
nhanh nhưng do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính thế giới, khả năng thanh tốn các nước
khu vực nầy bị khó khăn, do biến đơng chính trị ở một số nước nên doanh nghiệp của
Bến Tre lo ngạy rủi ro, lượng hàng xuất khẩu vào khu vực nầy giảm. Các doanh nghiệp
khi xuất khẩu vào đây giá cả cịn thấp, khả năng thanh tốn chậm, khoảng cách về địa lý
lớn, thiếu thông tin về thị trường
 Thị trƣờng Châu Đại Dƣơng
Tập trung chủ yếu ở hai nước Australia và New Zealand, hàng xuất khẩu của Bến
Tre vào thị trường này còn rất hạn chế do sự cạnh tranh sản phẩm đồng dạng của Trung
Quốc và các nước lân cận trong khối ASEAN.


Nhóm: The Will

Trang 16


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

1.3.3. So sánh lợi thế cạnh tranh về dừa của Việt Nam so với các quốc gia khác
Giá cơm dừa nạo sấy của Việt Nam xuất khẩu thấp hơn so với các quốc gia khác
trên thế giới. Đây là một lợi thế lớn. Nhưng chúng ta hãy xem, tại thị trường Trung Quốc,
thị phần của Việt Nam còn khá nhỏ so với Philipins và Sri-lanka.
Giá xuất khẩu cơm dừa nạo sấy của Việt Nam và các quốc gia khác qua các năm

Nguồn: ACCP

Nhóm: The Will

Trang 17


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Dừa ở Việt Nam có tuổi đời nhỏ hơn các nước khác trên thế giới. 60% dừa ở Việt
Nam được trồng từ năm 1983. Trong khi dừa các nước là dừa già do truyền thống trồng
dừa lâu đời và đang đến hồi cho năng suất giảm. Như vậy trong tương lai dừa Việt Nam
có nhiều tiềm năng phát triển.
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ cây dừa có tuổi từ 60 năm trở lên ở các nƣớc.

Nguồn: Small-scale Review of Coconuts- Center for Agricultural Policy
Việt Nam có đa dạng các loại dừa với nhiều tiềm năng như dừa Ta, dừa dâu, dừa

Bung,

có nhiều đặc tính tốt hơn so với dừa của cá nước khác trong khu vực. Chất lượng

chung của dừa Việt Nam tốt hơn ở các nước khác. Cụ thể 1000 trái dừa ở Việt Nam cho
sản lượng cơm dừa, than hoạt tính,

Nhóm: The Will

nhiều hơn so với Philipine và Sri-lanka.

Trang 18


Ứng dụng Nghiệp vụ Quản trị kinh doanh quốc tế

Chất lƣợng dừa tính trên các sản phẩm tạo ra

Nguồn: Small-scale Review of Coconuts- Center for Agricultural Policy
Thuế: Thuế xuất khẩu của các sản phẩm dừa ở Việt Nam đều ở mức 0%. Đây là điều
kiện hơn hẳn các nước khác để có thể cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.
Thuế xuất khẩu các sản phẩm dừa ở Việt Nam so với Philipines

Nguồn: Small-scale Review of Coconuts- Center for Agricultural Policy

Nhóm: The Will

Trang 19



×