Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

cam nhan cua em sau khi hoc cac bai tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.48 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh</b>


<i>Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới</i>



<i>Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông</i>



Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó


là một làng q nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này,


tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở q mình, đó là nghề


ngư nghiệp.



<i>Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng</i>


<i>Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá</i>



Hai câu thơ tiếp theo như những dịng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về cơng việc


thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời


trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên,


trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả.



<i>Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã</i>


<i>Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang</i>



Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng,


phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm


gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.



<i>Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng</i>


<i>Rướn thân trắng bao la thâu góp gió</i>



Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh


với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế


Hanh. Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho



ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.



<i>Ngày hơm sau, ồn ào trên bến đỗ,</i>


<i>Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.</i>


<i>“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”</i>


<i>Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.</i>


<i>Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,</i>


<i>Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.</i>


<i>Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm, </i>


<i>Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.</i>



Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về


sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những


người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một


màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê


hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền


cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong


thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!



<i>Nay xa cách, lịng tơi ln tưởng nhớ:</i>


<i>Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,</i>


<i>Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,</i>


<i>Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!</i>



Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh


đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ


cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ơng cịn nhớ cả cái


mùi muối mặn của biển quê nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh - một tác giả


có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào. Ông được biết đến qua
những bài thơ về quê hương miền Nam u thương với tình cảm chân thành và vơ cùng sâu lắng. Ta có
thể bắt gặp trong thơ ơng hơi thở nồng nàn của những người con đất biển, hay một dịng sơng đầy nắng
trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm
sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh, bài
thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con
người lao động cần cù.


Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ phối hợp cả hai kiểu gieo vần liên tiếp và vần ôm đã phần nào thể
hiện được nhịp sống hối hả của một làng chài ven biển:


Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.


Quê hương trong tâm trí của những người con Việt Nam là mái đình, là giếng nước gốc đa, là canh rau
muống chấm cà dầm tương. Còn quê hương trong tâm tưởng của Tế Hanh là một làng chài nằm trên cù
lao giữa sơng và biển, một làng chài sóng nước bao vây. một khung cảnh làng quê như đang mở ra trước
mắt chúng ta vô cùng sinh động: “Trời trong - gió nhẹ - sớm mai hồng”, khơng gian như trải ra xa, bầu
trời như cao hơn và ánh sáng tràn ngập. Bầu trời trong trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng của buổi bình
minh đang đến là một báo hiệu cho ngày mới bắt đầu, một ngày mới với bao nhiêu hi vọng, một ngày
mới với tinh thần hăng hái, phấn chấn của biết bao nhiêu con người trên những chiếc thuyền ra khơi:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã


Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang


Nếu như ở trên là miêu tả vào cảnh vật thì ở đây là đặc tả vào bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt
dào sức sống. Con thuyền được so sánh như con tuấn mã làm cho câu thơ có cảm giác như mạnh mẽ
hơn, thể hiện niềm vui và phấn khởi của những người dân chài. Bên cạnh đó, những động từ “hăng”,


“phăng”, “vượt” diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vơ cùng dũng mãnh của con thuyền tốt lên một
sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết. Vượt lên sóng. Vượt lên gió. Con thuyền căng buồm ra khơi với tư thế
vô cùng hiên ngang và hùng tráng:


Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...


Từ hình ảnh của thiên nhiên, tác giả đã liên tưởng đến “hồn người”, phải là một tâm hồn nhạy cảm trước
cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xómTế Hanh mới có thể viết được như vậy.Cánh
buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc nay trở nên lớn lao và thiên nhiên.Cánh buồm trắng thâu gió
vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra rằng linh hồn
của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh trong thơ trên vừa thơ mộng vừa hồnh tráng, nó
vừa vẽ nên chính xác hình thể vừa gợi được linh hồn của sự vật. Ta có thể nhận ra rằng phép so sánh ở
đây không làm cho việc miêu tả cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao. Đó
chính là sự tinh tế của nhà thơ. Cũng có thể hiểu thêm qua câu thơ này là bao nhiêu trìu mến thiêng
liêng, bao nhiêu hy vọng mưu sinh của người dân chài đã được gửi gắm vào cánh buồm đầy gió. Dấu
chấm lửng ở cuối đoạn thơ tạo cho ta ấn tượng của một không gian mở ra đến vô cùng, vơ tận, giữa
sóng nước mênh mơng, hình ảnh con người trên chiếc tàu nhỏ bé không nhû nhoi đơn độc mà ngược lại
thể hiện sự chủ động, làm chủ thiên nhiên của chính mình.


Cả đoạn thơ là khung cảnh quê hương và dân chài bơi thuyền ra đánh cá, thể hiện được một nhịp sống
hối hả của những con người năng động, là sự phấn khởi, là niềm hi vọng, lạc quan trong ánh mắt từng
ngư dân mong đợi một ngày mai làm việc với bao kết quả tốt đẹp:


Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.


Những tính từ “ồn ào”, “tấp nập” tốt lên khơng khí đơng vui, hối hả đầy sơi động của cánh buồm đón


ghe cá trở về. Người đọc như thực sự được sống trong khơng khí ấy, được nghe lời cảm tạ chân thành đất
trời đã sóng yên, biển lặng để người dân chài trở về an toàn và cá đầy ghe, được nhìn thấy “những con
cá tươi ngon thân bạc trắng”. Tế Hanh không miêu tả công việc đánh bắt cá như thế nào nhưng ta có thể
tưởng tượng được đó là những giờ phút lao động không mệt mỏi để đạt được thành quả như mong đợi.
Sau chuyến ra khơi là hình ảnh con thuyền và con người trở về trong ngơi nghỉ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.


Có thể nói rằng đây chính là những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ. Với lối tả thực, hình ảnh
“làn da ngắm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm
nhận rất lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” - Thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm
hơi thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu thơ là gợi cả linh hồn và
tầm vóc của con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả về con thuyền nằm im trên bến đỗ cũng là một sáng
tạo nghệ thuật độc đáo. Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà cịn thấy cả sự mệt mỏi
của nó. Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền như đang lắng nghe chất
muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó khơng cịn là
một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân. Không phải người con làng chài thì
khơng thể viết hay như thế, tinh như thế, và cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy khi tâm hồn Tế
Hanh hoà vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe. Ở đó là âm thanh của gió rít nhẹ trong ngày mới, là
tiếng sóng vỗ triều lên, là tiếng ồn ào của chợ cá và là những âm thanh lắng đọng trong từng thớ gỗ con
thuyền. Có lẽ, chất mặn mịi kia cũng đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà thơ để trở
thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Nét tinh tế, tài hoa của Tế Hanh là ông “nghe thấy cả
những điều khơng hình sắc, khơng âm thanh như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”... Thơ Tế
Hanh là thế giới thật gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm
trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến...”


Nói lên tiếng nói từ tận đáy lịng mình là lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm của một người con xa quê hướng về
quê hương, về đất nước :



Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vơi
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn q


Nếu khơng có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh
vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trị. từ đó
ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, q hương ln hiện hình trong
từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vơ cùng giản
dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước
xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất.
Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế
Hanh bình dị như con người ơng, bình dị như những người dân q ơng, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó
tốt lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của
người dân.


Bài thơ đem lại ấn tượng khó phai về một làng chài cách biển nửa ngày sơng, lung linh sóng nước , óng ả
nắng vàng. Dịng sơng, hồn biển ấy đã là nguồn cảm hứng theo mãi Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến
những ngày tập kết trên đất Bắc. Vẫn cịn đó tấm lịng u q hương sâu sắc, nồng ấm của một người
con xa quê:


Tôi dang tay ơm nước vào lịng
Sơng mở nước ơm tơi vào dạ
Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả
Kẻ sớm hôm chài lưới ven sơng
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngồi đồng
Tơi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng lịng tơi như mưa nguồn gió biển
Vẫn trở về lưu luyến bến sơng



(Nhớ con sơng q hương – 1956)


Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại khơng có những tư tưởng
chán đời, thốt li với thực tại, chìm đắm trong cái tơi riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy. Thơ Tế Hanh là
hồn thi sĩ đã hoà quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh
hồn làng”.“Quê hương” - hai tiếng thân thương, quê hương - niềm tin và nỗi nhơ,ù trong tâm tưởng
người con đấùt Quảng Ngãi thân yêu - Tế Hanh - đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài
thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu
sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”.


Nguồn: [Only registered and activated users can see links]
<b>ngobin3</b>


08-04-2012, 15:34
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới


Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá


Hai câu thơ tiếp theo như những dịng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về cơng việc thường nhật xảy ra
ở ngơi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực
rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển
cả.


Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang


Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và


sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh
của con thuyền.


Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió


Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn
làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử dụng một lần nữa,
động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh
buồm vi vu trong gió biển.


Ngày hơm sau, ồn ào trên bến đỗ,
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.


Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày
chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về
những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt.
Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm
nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối
thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!


Nay xa cách, lịng tơi ln tưởng nhớ:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,


Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!


Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương
yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con
thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ơng cịn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà.


Kết lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh
tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống
của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cịn cho thấy tình cảm quê hương trong
sáng, tha thiết của nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông



Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng q miền biển của mình. Nó là một


làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn


giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở q mình, đó là nghề ngư nghiệp.



Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng


Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá



Hai câu thơ tiếp theo như những dịng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về cơng việc thường nhật


xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình


minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm,


tiến ra biển cả.



Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã


Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang



Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng,


vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự



dũng mãnh của con thuyền.



Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng


Rướn thân trắng bao la thâu góp gió



Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với


“mảnh hồn làng”, thể hiện tình u q hương ln tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử


dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh,


đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.



Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ,


Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.


“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”


Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.


Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,


Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.


Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,


Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.



Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những


ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã


mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương


riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới


có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy.


Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!


Nay xa cách, lịng tơi ln tưởng nhớ:



Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,


Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,


Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!




Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê


hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng,


nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ơng còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê


nhà.



Kết lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức


tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy


sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cịn cho thấy tình cảm q


hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, mất năm 1909, lúc cịn nhỏ tên Thắng, q ở thơn Vị Hạ, làng Và,
xã Yên Đổ, nay thuộc Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam, thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi,
sau đi thi đỗ đầu cả ba kì thi: Hương, Hội, Đình, do đó có tên là Tam Ngun n Đổ. Ông làm
quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp xâm chiếm xong Bắc bộ, ông cáo quan về
quê ở ẩn.


Bài thơ này là bài thơ thành công, tiêu biểu nhất của ông, và cũng là bài thơ nổi bật, đại điện cho
thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung.


Bài thơ này ơng viết là một kỉ niệm của ông ở tuổi mà xưa nay hiếm. Nó bày bày tỏ về cảm xúc của
ơng và một người bạn quen nhau chốn quan trường, nay gặp lại nơi thơn q thanh bình – nơi chơn
rau cắt rốn của ông. Từng câu từ trong bài mượt mà mà thanh cao, tình cảm thắm thiết, gắn bó,
mặn mà, đầy chất nhân văn. Nó thể hiện một con người chất phác, sống bằng tình cảm nơi ơng.
Câu thơ mở đầu như một tiếng reo vui, nó là khởi nguồn cho tất cả tình huống, cảm xúc trong bài.
Gặp lai một người bạn cũ thật khôn xiết biết bao, đặc biệt là khi lại gặp nhau nơi chân q. Tình
nghĩa đó thật q báu. Tuy sau bao vinh hoa chốn kinh thành nhưng vẫn nhớ về nhau, vẫn tìm
thăm trị chuyện. Tuy mặn mà những tình cảm nồng hậu nhưng trong bài vẫn có những tình tiết
vui vẻ. Hơm nay bác tới chơi nhà thật quý và hơn nữa là sau bao năm xa cách, nhưng ngặt nỗi
hồn cảnh điều kiện và đó là một tình huống khó xử đối với tác giả: trẻ thì đi vắng, chợ thị xa, ao


sâu khó chài cá ... một loạt tình huống được liệt kê. Thật trớ trêu và cũng đầy hài hước. Lời thơ tự
nhiên, vui vẻ, trong sáng tạo nên thanh điệu hoạt bát, toát lên được sự hiếu khách của chủ nhà
trước một vị khách quý. Tuy tất cả đều thiếu vắng, ngay đến cả cái tối thiểu để tiếp khách như
miếng trầu cũng khơng có thì câu cuối cùng lại là sự bất ngờ, đầy lý thú và cũng chất chứa những
cảm xúc dạt dào, khó tả. Tình bạn ấy vượt lên trên cả nhưng lễ nghi tầm thường. Ba từ: “ta với ta”
là tâm điểm, trọng tâm của bài. Âm điệu bỗng dưng thay đổi, thân mật, ngọt ngào. Nó khơng giống
với ba từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Trong bài Qua đèo
ngang thì 3 từ đó là nỗi trống vắng, hiu quạnh nơi đất khách, quê người, còn ba từ này trong bài
bạn đến chơi nhà là nồng thắm tình cảm bạn bè chân thành, thanh tao, trong sáng. Nói cho cùng
thì nhà thơ đã rất khéo léo lột tả sự nhiệt tình, nóng hổi, mến khác trước hồn cảnh bất ngờ, thiếu
thốn, nghèo khổ của tác giả. Và đằng sau nhưng câu từ dân dã kia là hai tình cảm chân chất, nhỏ
nhẹ mà hóm hỉnh đang hướng về nhau. Tình cảm chính là điều mà tác giả mong đợi, khao khát
nhất, và chỉ mình nó cũng là đủ để sưởi ấm một buổi trị chuyện, gặp mặt.


Nói chung bài thơ này được tạo nên trên một hình ảnh khơng có gì về vật chất, tất nhiên khơng
phải là thiếu thốn mà là chưa đủ độ, để rồi đúc kết một câu rằng:”Bác đến chơi đây, ta với ta” thật
đậm đà, sâu sắc. Bài thơ này khơng chỉ là một lời bày tỏ chân tình của tác giả mà còn là một triết
lý, một bài học, một định hướng về sự chuẩn mực rằng: tình bạn cao hơn mọi của cải, vật chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên như 1 người bạn để thi nhân có thể chia sẻ
tâm sự của mình hoặc cũng có bài thơ viết lên chỉ để ca ngợi thiên nhiên. Thơ Lí Bạch cũng nhắc
đến thiên nhiên, đặc biệt là trăng, trăng tràn ngập trong thơ Lí Bạch. Có những bài, trăng như
người bạn cung vui chơi với Lí Bạch cịn có những bài ánh trăngnhư là cái cớ để ơng bày tỏ tâm sự,
nỗi lịng của mình và bài thơ Tĩnh dạ tứ là 1 bài như thế.


điều đó được thể hiện ngay ở nhan đề bài thơ. Bài thơ có tựa đề là Tĩnh dạ tứ tức là những suy nghĩ
trong 1 đêm rất đẹp, trên trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, một thứ ánh sang lung linh huyền ảo
vag chính trong khung cảnh thiên nhiên ấy trong lịng Lí Bạch bỗng trào dâng lên nỗi nhó q
hương. Tồn bộ bài thơ là cảm xúc chân thành thiêt tha của tác giả. Ở hai câu thơ đầu:



Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phư sương


Đọc hai câu thơ này, cảm giac đầu tiên đến với ta đó là sự yên tĩnh, vắng lặng vag thời gian luc này
như đã khuya lắm rồi, tất cả như đang chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ có ánh trăng âm thầm thực hiện
nhiệm vụ của mình. Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi. Ánh trăng bàng bạc ấy khiến ông
ngỡnhư là sương đang la đà trên mặt đất. Hình ảnh ấy gợi cho người đọc 1 cảm giác cô đơn và
trống vắng. Phải chăng trong lòng thi nhân đang chất chứa 1 nỗi niềm tâm sự, bởi vậy nên ánh
trăng đẹp như vậy mà ông cứ ngỡ như mặt đất phủ sương. Đồng thời với sự “nhầm lẫn” ấy ta còn
thấy tâm trạng ngỡ ngàng, bất ngờ của thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên. Câu thơ thứ ba:


Ngẩng đầu nhìn trăng sáng


Câu thơ này vẫn nói đến trăng, nói đến thiên nhiên nhưng từ “ngẩng” dường như ko gợi cho ta cảm
giác nhẹ nhàng thanh thản của người ngắm trăng mà đó là cái nhìn chất chứa tâm sự. Trong 3 câu
thơ đầu, ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên nhiên, đến trăng. Khung cảnh thiên nhiên ấy dẫu
buồn nhưng vẫn gợi cho ta cảm giác đẹp, 1 vẻ đẹp huyền ảo, lung linh.


Nếu như ở 3 câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều đó khiến cho ko ít người ngỡ rằng bài
thơ chủ yếu nói về trăng nhưng đến câu thơ cuối tất cả bộc lộ ra rất rõ:


Cúi đầu nhớ cố hương


Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”. Cái tình trong bài
thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình. Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự
bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi
múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế
nhưng dù cho năm tháng trơi qua thì tình cảm của ơng đối với q hương vẫn sâu đậm và tha
thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn
cũ. Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ q, nhớ về nơi ơng sinh


ra, ở đó có những người thân của ơng, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những
năm tháng thăng trầm cua 1 đời người.


Như vậy, có thể thấy tồn bộ bài thơ cảnh và tình ln song hành và gắn bó với nhau. Đối với Lí
Bach thiên nhien ln là người bạn đồng hành vừa có thể cùng ơng vui chơi nhưng cũng có khi lai
là nơi để ơng trút nỗi tâm sự của mình. Tâm hồn ông luôn tha thiết với thiên nhiên và chính tấm
lịng ấy đã gợi cho LÍ Bạch những cái nhing khá độc đáo về thiên nhiên, tứ thiên nhiên nhà thơ lại
nhớ về quê hương thân yêu.


Có thể nói, những bài thơ của Lý Bạch đều thể hiện 1 tình yêu quê hương, đất nước câhn thành,
thiết tha. Trong đó bài thơ Tĩnh dạ tứ có thể được coi là 1 bài thơ viết về tình yêi quê hương hay
nhất, bởi tác giả rất tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu hiện nỗi nhớ quê cua mình. Bài thơ
rất ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ quê là tâm trạng chung của tất cả những người
phải sống xa quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

một cách ngẫu nhiên.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ


Khi đi trẻ, lúc về già


Giọng q khơng đổi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ khơng chào


Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)



Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình
cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là
người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu
quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri
Chương ko chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác
giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với q hương của thi nhân như sợi
dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn
năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.


Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đờiHạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ,
sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể.
Lúc từ quan về q làm đạo sĩ ơng cịn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An
chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí
mn đời:


“Hồ tử tất như khau
Quyện điểu quy cựu lâm”
(Cáo chết tất quay đầu về núi gị
Chim mỏi tất bay về rừng cũ)
(Khuất Ngun)


Đó là dù đi những đâu ko j vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1
đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng,
cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rung, cho vẻ ngồi đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa
thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều ko thay đổi ấy là :giịng q”(hương âm vơ cải). Thi nhân trở về vẫn
vẹn nguyên con nngười của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.


Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc
tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ
ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phat từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc


chẳngcịn ai, nếu có cịn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui
vẻ cười noi và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, khơng phải vẻ ngồi của tác giả làm các em không nhận ra
mà làviệc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. 1 vị khách ngay chính tại q hương mình,
sinh ra và lớn lên ở quê hương mà ko được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài,
cười ra nươc mắt.


Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dado, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự
đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả,
chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách.


BÁNH TRÔI NƯỚC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lịng son”.


Bài thơ “Bánh trơi nước” là bài thơ đa nghĩa.


Tác giả tả thực cái bánh trôi nước, làm bằng bột nếp, nhân bằng đường phen (lòng son), dạng
bánh “tròn”, sắc bánh “trắng”, được luộc trong nồi nước sơi “bảy nổi ba chìm”. Nữ sĩ viết về một
món ăn dân tộc, với tất cả lịng u mến tự hào bản sắc nền văn hóa Việt Nam. Bài thơ giàu tính
nhân dân.


Bài thơ cịn mang hàm nghĩa độc đáo.


Câu 1 có 2 tiểu đối: “Thân em vừa trắng” // “lại vừa tròn”, gợi tả chất bánh ngon lành, tinh khiết,
chiếc bánh xin xắn, dân đã bình dị đáng yêu, hàm ẩn sự duyên dáng, trinh trắng, vẻ đẹp xinh xắn
của người thiếu nữ Việt Nam. Hai tiếng “Thân em” khơng chỉ nhân hố chiếc bánh trơi nước, thể
hiẹn một cách nói đậm đà màu sắc dân gian (“thân em” như hạt mưa sa…, thân em như tấm lụa
đào…) mà còn ngợi ca đức tính khiêm nhường, kín đáo duyên dáng của người con gái làng quê.
Hai câu 2, 3, ngôn ngữ tương phản: “rắn” với “nát”, nghĩa đen là bánh ngon hay bánh khơng ngon;


nghĩa bóng là hạnh phúc hay bất hạnh, đều tuỳ thuộc vào “tay kẻ nặn”, vào người cha, người
chồng… vào lễ giáo phong kiến, vào số phận. Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình
nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.


Hai câu 3, 4 cấu trúc: “mặc dù… mà … vân …” nhằm khẳng định một tâm thế.
“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,


Mà em vẫn giữ tấm lòng son”


“vẫn giữ” biểu thị một thái độ kiên trinh, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắt
son thuỷ chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện
niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách Xuân Hương. Bài thơ nói về bánh trơi nước, một món ăn
dân tộc bằng một thứ ngơn ngữ bình dị, dân gian. Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt đã được Việt hóa
hoàn toàn. Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bản sắc Xuân Hương. Bài thơ biểu lộ niềm cảm thông và tự
hào đối với số phận, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, nó có giá trị nhân bản
đặc sắc.


</div>

<!--links-->

×