Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de cuong CN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 8 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 Bài 2: HÌNH CHIẾU I/ Khái niệm : -. Hình chiếu là hình ảnh của một vật nào đó nhận được trên mặt phẳng.. II/ Các phép chiếu : -. Phép chiếu xuyên tâm Phép chiếu song song Phép chiếu vuông góc. III/ Các hình chiếu vuông góc : -. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. VI/ Vị trí các hình chiếu : -. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I/ Khối đa diện : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. II/ Hình hộp chữ nhật : -. Khái niệm : Hình hộp chữ nhật được bao quanh bởi sáu hình chữ nhật Hình chiếu :. Hình. Hình chiếu. Hình dạng. 1 2 3. Đứng Bằng Cạnh. Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật. Kích thước Chiều dài , chiều cao Chiều dài , chiều rộng. Chiều cao, chiều rộng.. II/ Hình lăng trụ đều : -. Khái niệm : Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau Hình chiếu :. Hình. Hình chiếu. Hình dạng. Kích thước. 1 2 3. Đứng Bằng Cạnh. Chữ nhật Tam giác Chữ nhật. Chiều dài, cạnh đáy, chiều cao. Chiều dài, cạnh đáy, chiều cao đáy. Chiều cao, chiều đáy.. IV/ Hình chóp đều : -. Khái niệm : Hình chóp đều được bao bỏi mặt đáy là một hình đa giác đều và mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. Hình chiếu :. Hình. Hình chiếu. Hình dạng. Kích thước. 1 2 3. Đứng Bằng Cạnh. Tam giác Hình vuông Tam giác. Chiều dài, cạnh đáy, chiều cao hình chóp. Chiều dài, cạnh đáy. Chiều cao, hình chóp, chiều dài, cạnh đáy.. BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I/ Thế nào là mối ghép động : Mối ghép động là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau. II/ Các loại khớp động : 1) Khớp tịnh tiến : * Cấu tạo : - Mối ghép phít tông và xilanh có mặt tiết xúc là mặt trụ tròn với ống tròn - Mối ghép sống trượt- ránh trượt có mặt tiếp súc là do mặt sống trượt và ránh trượt tạo thành * Đặc điểm : - Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau - Khi làm việc các chi tiết trượt trên nhau sinh ma sát lớn, làm mòn chi tiết => Cần làm giảm bằng cách dùng vật liệu chống mài mòn và bề mặt được làm nhẵn bóng và bôi trơn dầu mỡ. * Ứng dụng : Xe máy, cửa kéo, cửa sổ lùa,… 2) Khớp quay: * Cấu tạo : - Gồm ổ trục, trục và bạc lót * Đặc điểm : - Có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn - Người ta thường thay thế bạc lót bằng vòng bi để giảm ma sát * Ứng dụng : Bản lề cửa, trục xe đạp, xe máy, quạt điện,…. BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I/ Tại sao cần truyền chuyển động : - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu - Các bộ phận máy thường có tốc độ quay không giống nhau. II/ Bộ truyền chuyển động : 1) Truyền động ma sát – truyền động đai : * Cấu tạo : Gồm bánh dẫn, dây đai và bánh bị dẫn * Nguyên lý làm việc : - Khi bánh dẫn quay với tốc độ n1 thì bánh bị dẫn quay với tốc độ n2 - Tỉ số truyền: i=. n2 n1. =. D1 D2. Trong đó: n1 : Số vòng quay của bánh dẫn D1 : Đường kính bánh dẫn * Ứng dụng :. n2 : Số vòng quay của bánh bị dẫn D2 : Đường kính bánh bị dẫn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ô tô, máy kéo, máy xới, máy cày, máy khoan 2) Truyền động ăn khớp: * Cấu tạo : Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn, đĩa và líp * Nguyên lý làm việc : - Khi bánh dẫn quay với tốc độ n1 thì bánh bị dẫn quay với tốc độ n2 - Tỉ số truyền: i=. n2 n1. =. Z1 Z2. Trong đó: n1 : Số vòng quay của bánh dẫn n2 : Số vòng quay của bánh bị dẫn z1 : Số răng của đĩa z2 : Số răng của líp * Ứng dụng : Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển, đồng hồ, hộp số xe máy,.... BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN I/ Vì sao xảy ra tai nạn điện : 1) Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: - Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở vỏ. - Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ - Sữa chữa điện không cắt nguồn điện 2) Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3) Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dơi xuống đất.. II/ Một số biện pháp an toàn điện : 1)Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện. - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện - Thực hiện tốt nối đất đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 2) Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện. - Phải : cắt nguồn điện, cúp cầu dao, phích cắm cầu chì, aptomat - Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện như găng tay cao su, giày cao su, kìm, tua vít có tay cầm cách điện.. ---------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×