Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

giao an my thuat 7 chuan nhat nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:19/08/2012 Tiết1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết 1 số kiến thức về xã hội thời Trần; về các công trình mĩ thuật thời Trần (tổng quát về kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ gốm). - HS có nhạn thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Các bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Trần. SGK- SGV. Lược sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học. - Minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc thời Trần. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: A.Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài củ C. Giảng bài mới Thời gian Hoạt động 1 (6’). Hoạt động của GV HDHS tìm hiểu khái quát về bối cảnh thời Trần: - GV gợi ý: Đầu TK XIII, lịch sử đất nước có những thay đổi ntn? - Chính quyền thời Trần ra sao? - KL của GV: Chiến thắng lịch sử chống quân xâm lược Mông Nguyên đã góp phần phát triển nền mĩ thuật, tăng cường tính tự chủ, tự cường. HDHS tìm hiểu về Mĩ thuật thời Trần: - GV đặt vấn đề: Mĩ thuật đề cập đến các lĩnh vực nào? - Kiến trúc có mấy loại hình? ( KT cung đình- KT phật giáo). Minh họa. Tranh Lịch sử. Hoạt động của HS - Đọc đoạn văn giới thiệu về bối cảnh XH thời Trần. - Nêu được sự thay đổi quyền lãnh đạo đất nước, hoạt động của nhà Trần và chiến công vang dội nhất. - Hs nêu được ý nghĩa của chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên. - HS nêu được các lĩnh vực: Kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ gốm. * Kiến trúc: 2 loại hình - Kiến trúc cung đình: Tu bổ kinh thành Thăng Long, xây dựng cung điện Thiên Trường, xây các khu lăng mộ Trần Thủ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV yêu cầu h/s bám sát vào các ví dụ cụ thể SGK. Hoạt - GV liên kết 2 phần Kiến động trúc Điêu khắc và trang trí 2 (25’) qua việc gợi ý h/s tự n/x về vấn đề: Các công trình kiến trúc đẹp có cần đến các hình thức trang trí không? - GV yêu cầu nêu được các tác phẩm điêu khắc và trang trí thời Trần. - Nêu vấn đề: Để phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày, cha ông ta đã có sản phẩm truyền thống nào? ( Đồ gốm) - Nhận xét của em về đặc điểm các tác phẩm của sản phẩm?. - HS nêu được các lĩnh vực: Kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ Kiến trúc gốm. các khu lăng mộ. * Kiến trúc: 2 loại hình - Kiến trúc cung đình: Tu bổ kinh Tranh minh họa thành Thăng Long, xây dựng cung điện Thiên Trường, xây các khu lăng hình mộ Trần Thủ Độ, tượng An Sinh … rồng, đồ - Kiến trúc Phật giáo: gốm thời Xây dựng chùa, tháp nổi tiếng như Trần chùa trên núi Yên Tử (QN), chùa Bối Khê (Hà Tây), tháp Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), … * Điêu khắc và trang trí: Luôn gắn liền với các công trình kiến trúc. - Tượng Phật, quan hầu, tượng các con thú, … - Chạm khắc để trang trí, tôn thêm vẻ đẹp của kiến trúc. Nhiều bức là tác phẩm hoàn chỉnh. - HS đọc bài. - Nêu được đặc biệt của 2 loại hình KT và có ví dụ cụ thể. - Đánh giá của h/s về mối liên hệ giữa kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc - trang trí. - HS đọc đoạn văn. Nêu sản phẩm cụ thể. - HS nêu đặc điểm rồng thời Trần. - HS đọc phần 3 (Tr 81) - Nêu đặc điểm gốm + … gốm thô, dày, nặng. + Men hoa nâu, lam + Trang trí hoa sen, cúc, cách điệu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3 (6’). Hoạt động 4 (6’). Các nhóm đưa ra kết luận về đặc điểm mĩ thuật thời Trần: - GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của gốm, rồng, các tác phẩm điêu khắc.. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV yêu cầu: + Tóm tắt vài nét về kiến trúc thời Trần. + Nêu đặc điểm trang trí thời Trần. + Cho HS khác nhận xét phần trả lời - Nhận xét của GV. Các nhóm đưa ra được 3 kết luận: - Vẻ đẹp khoẻ khoắn. - Dung dị, chất phác. - Hiện thực. Tính kế thừa và phát huy.. - HS tóm tắt nội dung đã học. - Hs nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn. - Nêu trọng tâm theo đánh giá của mình.. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Học thuộc bài. Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần. Sưu tầm.. Ngày soạn: 30/09/2012 TIẾT 6. VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí hơn hình ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trưng. - HS thể hiện được cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí, màu sắc hài hoà, có cảm xúc và vẻ đẹp riêng. - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: Tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam: Tre (Trần Đình Thọ), Phố cổ Hà Nội ( Bùi Xuân Phái) … - Tranh phong cảnh của Lêvitan, … - HS chuẩn bị các tranh phong cảnh sưu tầm được ở lịch, sách, báo… 2. Phương pháp: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, thực hành. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài vẽ họa tiết. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hoạt động của học sinh. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: Học sinh tiếp tục nhận xét về màu sắc Hoạt Tranh - GV đặt vấn đề: của bài vẽ. phong động cảnh 1 (8’) - Nêu cảm nhận của em về màu sắc. - Cảm nhận màu thiên nhiên - Biết cách sắp xếp bố cục. - Biết dùng màu đậm nhạt để làm rỏ chính phụ của bài vẽ.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Cho h/s xem minh hoạ động - GV nhấn mạnh: 2 (5’) + Chọn cảnh quan trang, bước đầu. + Hoàn chỉnh mầu: quyết định chất lượng.. - HS nêu tóm tắt các bước vẽ: + Chọn nội dung thể hiện. Vẽ + Vẽ phác mảng. bảng + Vẽ phác hình. + Sửa chi tiết và vẽ mầu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - GV hướng dẫn phác mảng, hình trước động khi vẽ màu. 3 (25’) - Thực hiện bước phác hình. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của động học sinh: 4 (4’) - GV yêu cầu học sinh: + Tóm tắt cách vẽ. - Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Nhận xét của Giáo viên.. - HS làm bài thực hành trên giấy A4: tiếp tục hoàn thiện một bức tranh phong cảnh theo ý thích.. Bài vẽ - HS tóm tắt cách vẽ đã học. của học - HS chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp sinh lí, cần sủa, khắc phục. - Hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. Bài vẽ hoàn chỉnh mầu. * Dặn dò- bài tập về nhà: - Hoàn thành màu sắc: Chú ý màu tổng thể, độ đậm nhạt của màu. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh minh họa các kiểu lọ hoa khác nhau. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 lọ hoa (Không cần có hoa tươi). Ngày soạn : 09/09/2012 TIẾT 4 BÀI 4. VẼ TRANG TRÍ.. TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu sâu hơn kiến thức về hoạ tiết trang trí ( đã học ở lớp 6) - HS biét cách tạo dáng ( cho đơn giản - cách điệu) hoạ tiết..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS tạo ra được 1 số hoạ tiết từ hình ảnh trong tự nhiên. - Qua bài, HS càng có ý thức hơn trong việc giữ gìn và tạo ra ve đẹp cho các sản phẩm. II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng: - Đồ dùng trong bộ ĐDDH lớp 7. Minh hoạ các hoạ tiét hoa, lá, chim, thú. - HS sưu tầm các hoạ tiết trang trí ở sách, báo, các đồ vật. - Đồ vật có trang trí. 2) Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài vẽ theo mẫu ở nhà. Nhận xét chung của học sinh và GV trong 1 số trường hợp. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt nhận xét: động - GV giới thiệu 1 số bài trang trí 1 (8’) - GV gợi ý h/s phân tích; + Hoạ tiết là hình vẽ gì? + Được sắp xếp theo những cách nào? - KL của Gv: Đơn giản và cách điệu. - GV hướng dẫn trên bảng bước đơn giản - cách điệu 1 lá.. Minh họa. Hoạt động của học sinh. - Quan sát các họa tiét ở tranh minh hoạ. Một số họa tiết - Nêu được đặc điểm các k/n " hoạ tiết" và trang trí " các cách sắp xếp trang trí" dân tộc - KL":phong phú, đa dạng. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt động - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu Vẽ bảng 2 (5’) tương tự như các bài học lớp 6. - Giáo viên nhấn mạnh 1 số điểm. + Dáng của hoạ tiét. + đường nét thay đổi. - Giáo viên giới thiệu với Học sinh minh hoạ từ 1 lá, hoa thành tạo nhiều hoạ tiết khác nhau.. - HS đọc nội dung SGK - Quan sát minh hoạ, nêu được các bước cơ bản: + quan sát hoa lá,… tự nhiên. + Vẽ phác dáng + đơn giản, cách điệu + Vẽ chi tiết + Vẽ mầu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác động khung hình đúng tỉ lệ, vẽ 4 hoạ tiết 3 (25’) khác nhau. - Thực hiện bước phác hình. - Quan sát, chú ý h/s vẽ hoạ tiết, lưu ý không phải chép các hoa, lá thực. Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của Bài vẽ của học động học sinh: sinh 4 (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Tóm tắt cách vẽ. - Chọn 3 bài, cho học sinh về: Bài vẽ . Bố cục – hình dáng hoàn . Đường nét. chỉnh + Cho học sinh khác nhận xét mầu phần trả lời. - Nhận xét của giáo viên.. - HS làm bài thực hành trên giấy A4. - Chú ý: 4 hoạ tiết khác nhau.. - HS tóm tắt cách vẽ đã học. - Nhận xét: Hình dáng, mầu sắc, bố cục. - HS chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, cần sủa, khắc phục.. * Dặn dò – Bài tập về nhà: - Vẽ các hoạ tiết hoàn chỉnh ( chú ý 4 họa tiết phải khác nhau) - Về nhà đọc và tìm hiểu nội dung đề tài và cách vẽ bài mới. Sưu tầm tranh phong cảnh ở báo, lịch - Chuẩn bị đủ bảng và giấy vẽ. Ngày soạn: 16/09/2012 TIẾT 5. VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiết 1) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí hơn hình ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trưng. - HS thể hiện được cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí, màu sắc hài hoà, có cảm xúc và vẻ đẹp riêng. - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: 3. Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam: Tre (Trần Đình Thọ), Phố cổ Hà Nội ( Bùi Xuân Phái) … - Tranh phong cảnh của Lêvitan, … - HS chuẩn bị các tranh phong cảnh sưu tầm được ở lịch, sách, báo… 4. Phương pháp: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, thực hành. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài vẽ họa tiết. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hoạt động của học sinh. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: HS trả lời được nội dung: Vẽ cảnh núi, Hoạt Tranh - GV đặt vấn đề: Tranh phong cảnh là sông, những con đường, cây, hình ảnh phong con người, con vật… động tranh vẽ về nội dung nào? 1 (8’) - ai vẽ tranh phong cảnh? Em cho ví dụ? cảnh - Các bạn h/s, các họa sĩ trong và - Tranh vẽ bằng chất liệu nào? ngoài nước ( Lê vi tan, Van gốc, Trần - Nêu cảm nhận của em về màu sắc. Đình Thọ,…) - Trả lời của các h/s. N/X của h/s khác. - HS nêu cách vẽ qua các minh họa. - HS đọc bài. - HS quan sát minh hoạ sánh.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Cho h/s xem minh hoạ động - GV nhấn mạnh: 2 (5’) + Chọn cảnh quan trang, bước đầu. + Hoàn chỉnh mầu: quyết định chất lượng.. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - GV hướng dẫn phác mảng, hình trước động khi vẽ màu. 3 (25’) - Thực hiện bước phác hình. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ.. - HS nêu tóm tắt các bước vẽ: + Chọn nội dung thể hiện. Vẽ + Vẽ phác mảng. bảng + Vẽ phác hình. + Sửa chi tiết và vẽ mầu.. - HS làm bài thực hành trên giấy A4: Vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt Đánh giá kết quả học tập của động học sinh: 4 (4’) - GV yêu cầu học sinh: + Tóm tắt cách vẽ. - Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Nhận xét của Giáo viên.. Bài vẽ - HS tóm tắt cách vẽ đã học. của học - HS chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp sinh lí, cần sủa, khắc phục. - Hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. Bài vẽ hoàn chỉnh mầu. * Dặn dò- bài tập về nhà: - Hoàn thành màu sắc: Chú ý màu tổng thể, độ đậm nhạt của màu. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh minh họaốphng cảnh - Xem trước nội dung bài mới.. Ngày soạn :02/10/2011 Tiết 7: VẼ TRANG TRÍ. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích. -Rèn luyện thói quen quan sát, n/x vẻ đẹp của thế giới xung quanh. Giúp h/s biết chọn lọc những nét tiêu biểu để sáng tạo nen sự vật mang tính sáng tạo. - HS hiểu sâu và nhận thức đúng hơn về vai trò của mĩ thuật trong đời sống II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Minh họa một số kiểu dáng lọ hoa . - Lọ hoa các kiểu khác nhau, trang trí khác nhau. - Bài sưu tầm của h/s, bài vẽ của h/s cũ. Học sinh chuẩn bị đủ giấy, màu, bút chì, … 2. Phuơng pháp: Trực quan, gợi mở, phát vấn, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài vẽ phong cảnh. Trả bài vẽ họa tiết trang trí..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt xét: động - GV giới thiệu các minh họa lọ hoa. 1 (10’) Nhấn mạnh ở đây là thể hiện loại trang trí ứng dụng. - Gợi ý để h/s nhận thấy vẻ đẹp của vật bao gồm nhiều yếu tố ( kiểu dựng, cách trang trí).Nêu n/x về lọ hoa dó: +Hình dáng như thế nào? + Họa tiết là hình vẽ gì? Trang trí vào những phần nào? + Màu sắc lọ hoa được vẽ ntn? - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các phần theo hướng dẫn của GV. - Nêu nhận xét về chất liệu của mẫu. Yêu cầu học sinh tả được bề mặt mẫu.. Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và Hoạt trang trí: động - Gợi ý cho h/s định ra các kiểu dáng 2 (25’) lọ hoa: cao, thấp, kiểu tượng hình khác nhau ( có thể là hình tượng các em vật, các loại cây…). Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác. Thực động hiện bước phác hình. 3 (5’) - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn chọn dáng phù hợp, bố cục vừa phải, không chép nguyên mẫu. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ.. Minh họa. Học sinh tự đặt mẫu Lọ hoa Một số lọ hoa dáng khác nhau. Vẽ bảng. Hoạt động của học sinh. - HS đặt mẫu. - Đọc bài - Quan sát các minh họa - Nêu được: + Dáng + họa Tiết: Hoa, lá, hoa văn… + Màu sắc : Hài hòa có nóng, lạnh… - Học sinh nhận xét về đặc điểm chất liệu. - HS quan sát minh hoạ sánh.. - HS nắm được cách tạo dáng và trang trí. Xác định được 2 phần việc rõ ràng:Tạo dáng-Trang trí: - HS nêu cách trang trí theo ý thích của mình. Học sinh khác nhận xét.. - HS làm bài thực hành trên giấy A4. - Tạo dáng và trang trí 1 lọ hoa theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học sinh: động - Chọn 3 bài, cho học sinh về: Bài vẽ . Bố cục. của học 4 (4’) . Nét vẽ. sinh + Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - GV đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phương pháp.. -- Nhận xét của h/s về hình dáng và cách trang trí: có phù hợp hay không? - ý kiến của h/s khác( về việc nên sữa, điều chỉnh ntn sẽ hợp lí hơn) - HS chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, cần sủa, khắc phục.. * Dặn dò - BTVN: - Về nhà: + Vẽ mầu, trang trí hoàn chỉnh lọ hoa. + Vẽ trang trí 1 lọ hoa khác có kiểu dáng phước tạp hơn. - Mỗi tổ chuẩn bị cho giờ sau: 2 quả (cam , lê) và 1 lọ hoa ( không cần hoa tươi) Ngày soạn: 02/09/2012 Tiết 3 Bài 3. VẼ THEO MẪU. CÁI CỐC VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh cách bày mẫu và cách vẽ lọ hoa - quả. - Học sinh nắm được đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tương đối giống mẫu, hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ. - Qua bài học sinh nắm được vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu sắc. II / CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh họa các bước vẽ. - Bài vẽ của h/s. 2. Phương pháp: Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Trả bài vẽ phong cảnh. Thu bài vẽ trang trí lọ hoa. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hoạt động của học sinh. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt Học xét: động - GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có sinh tự - Bày mẫu. đặt mẫu 1 (6’) bố cục phù hợp. - Hướng dẫn học sinh quan sát tập Cái cốc - Quan sát đặc điểm mẫu. trung vào 1 mẫu. và quả - Em hãy nêu đặc điểm của mẫu? - Nhận xét: - So sánh tỉ lệ giữa các mẫu và các phần của mẫu. + Em so sánh chiều cao, ngang của + Đặc điểm mẫu toàn bộ mẫu? + Thân, miệng, đáy lọ có đặc điểm + So sánh tỉ lệ các phần ( chiều ntn? ngang, cao, so sánh 2 vật) + Tỉ lệ phần lọ và hoa.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt động - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu 2 (4’) tương tự như các bài học lớp 6, chỉ khác ở tên đồ vật cụ thể. - Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích thước phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ phần nào trước?. - Quan sát minh họa 4 bước - Học sinh nêu được tóm tắt các Vẽ bảng bước vẽ: 1. Vẽ khung hình 2. Vẽ phác hình 3. Vẽ chi tiết 4. Vẽ đậm nhạt (hoặc màu).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung động hình đúng tỉ lệ. 3 (25’) - Thực hiện bước phác hình. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của động học sinh: 4 (4’) - GV yêu cầu học sinh: nhận xét về các nội dung đã học ở phần đầu. - Chọn 3 bài, cho học sinh về: . Bố cục. . Tỉ lệ 2 vật. - Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Nhận xét của Giáo viên: Chỉ ra những điểm đúng, những điểm cần khắc phục.. - HS chia nhóm làm bài thực hành Vẽ lọ hoa và quả trên giấy A4. (Thực hành: Vẽ hình cốc và quả).. Bài vẽ - Nhận xét về đặc điểm, tỉ lệ. của học - Nhận xét chung về toàn bộ bố cục sinh bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa hợp lí) Bài vẽ - Chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, hoàn cần sủa, khắc phục. chỉnh - Nhận xét, đánh giá tổng quát đậm nhạt phần bạn trả lời của bạn.. * Dặn dò – Bài tập về nhà: - Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của màu ở các vật. - Xem trước bài mới.. Ngày soạn:04/10/2010 Tiết 7: VẼ THEO MẪU. LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách thể hiện bố cục và màu sắc của tĩnh vật - HS vẽ được lọ hoa và quả có bố cục hợp lí, màu sắc đẹp, có thể hiện được cảm thụ riêng. - Nhận ra được vẻ đẹp sâu sắc của tĩnh vật thông qua sự sáng tạo về mầu sắc. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Tĩnh vật lọ hoa - quả..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tranh minh họa 1 số tĩnh vật. - Tranh minh họa các bước vẽ màu. - Tranh sưu tầm của h/s. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc, câu hỏi nêu vấn đề. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: * Trả bài vẽ phong cảnh. HĐ Thời gian Hoạt động 1 (10’). Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - Giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật mầu. - Gợi ý h/s cảm nhận: + Mảng màu đậm nhạt phong phú. + Mảng màu lớn nhỏ. + Mảng màu chi tiết. + Đặc điểm vật.. Minh họa. Học sinh tự đặt mẫu Cái cốc và quả. Hoạt động của học sinh - Bày mẫu. - Quan sát đặc điểm mẫu. - Quan sát, n/x theo gợi ý của giáo viên - Nhận biết được: + Màu chủ đạo + Độ đậm nhạt của màu. + ảnh hưởng qua lại của màu sắc.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Quan sát minh họa các bước vẽ mầu Hoạt - Học sinh nêu và nắm được tóm tắt động - Giáo viên gợi ý từ phần cách vẽ đậm Vẽ bảng các bước vẽ: + Vẽ các mảng màu lớn 2 (4’) nhạt: - Yêu cầu ghi lại bước vẽ + Vẽ chi tiết ( chú ý màu đậm, nhạt) - Giáo viên phân tích 1 ví dụ về ảnh hưởng qua lại của màu sắc trong không gian. Hoạt động 3 (25’). Hướng dẫn học sinh thực hành: - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác hình đúng tỉ lệ. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Nhìn mầu tổng thể, có đậm, có nhạt.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh:. - Làm bài thực hành Vẽ lọ hoa và quả trên giấy A4. (Thực hành: Vẽ màu lọ hoa và quả.) - Quan sát các bài vẽ tĩnh vật. - Thực hiện theo đúng các bước.. - Nhận xét về đặc điểm, tỉ lệ. Bài vẽ - Nhận xét chung về toàn bộ bố cục.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4 (5’) - Chọn 3 bài, cho học sinh về: của học bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa . Bố cục. sinh hợp lí) . Màu sắc: - Nhận xét về: - Gợi ý h/s n/x theo các nội dung đã + Đặc điểm vật Bài vẽ + Màu sắc học. - Cho học sinh khác nhận xét phần trả hoàn - Học sinh đánh gía, xếp loại. chỉnh lời. mầu - - Kết luận, đánh giá của giáo viên, chỉ ra những điểm đúng, những điểm cần khắc phục.. * Dặn dò – BTVN: - Vẽ 1 tranh tĩnh vật khác ở nhà. - Đọc nội dung bài 8, tìm hiểu về "các công trình mĩ thuật thời Trần". Trả lời câu hỏi SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh minh họa về các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, trang trí..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> .Ngày soạn: 26/08/2012 Tiết 2 Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226 - 1400) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và đồ gốm thời Trần. - HS cảm nhận được vẻ đẹp, sự khéo léo tài tình của các nghệ nhân xưa. - Giáo dục học sinh ý thức giữu gìn, trân trọng các di sản văn hóa, di tích lịch sử của dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Minh họa SGK: Tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tượng hổ đá, … - Minh họa các họa tiết trang trí, tác phẩm điêu khắc. 2. Phương pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Trả bài vẽ theo mẫu. HĐ Thời gian. Hoạt động của GV. Minh họa. Hoạt động của HS. HDHS tìm hiểu đặc điểm kiến trúc - Đọc đoạn văn giới thiệu về kiến trúc Hoạt thời Trần: thời Trần. động Chùa - Nêu được các nội dung cơ bản về Tháp Vĩnh Bình Sơn: 1 (10’) - Em hãy nêu đặc điểm kiến trúc Khánh, + Nằm ở giữa sâu chùa Vĩnh Khánh thời Trần (đã học ở tiết 1). - GV dẫn h/s đi đến công trình kiến ( 1. Về Tháp Bình Sơn) tháp trúc Tháp Bình Sơn để h/s thấy rõ Bình + Đất nung cao 11 tầng ( 15 m). hơn đặc điểm chung. Sơn, + Mặt bằng vuông, thu nhỏ dần. - GV đặt câu hỏi, các nhóm tìm mặt cắt + Các mặt trang trí hoa văn tinh xảo, hiểu, chuẩn bị câu trả lời: phong phú. trang + Vị trí Tháp? trí tháp. * Khu lăng mộ An Sinh: + Đặc điểm Tháp? Lăng - Xây cách xa nhau. Đều hướng về khu - Kết luận của giáo viên : An + Về cấu trúc đặc biệt của Tháp đền An Sinh. Bình Sơn. Sinh + Về chi tiết trang trí tầng 1 ( Cửa chạm Rồng, hoa văn…) và trang trí các mặt bằng gạch ốp vuông có hoa văn) - Khu lăng mộ An sinh được xây dựng như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HDHS tìm hiểu về nghệ thuật điêu Hoạt khắc – Trang trí thời Trần: động 2 (30’) - GV liên kết 2 phần Kiến trúc <-> Điêu khắc và trang trí qua việc gợi ý: Các công trình kiến trúc đẹp cần đến các hình thức trang trí. - Em hãy miêu tả tượng hổ đá ở lăng Trần Thủ Độ? - Vẻ đẹp của bức tượng còn toát lên từ phong cách sáng tác, đó là phong cách nào? - Nhận xét khác của em về đặc điểm các tác phẩm của sản phẩm? - Nghệ thuật chạm khắc gỗ chùa thời Lạc có đặc điểm gì độc đáo. - Giáo viên gợi ý để học sinh nắm được nội dung bức phù điêu" cảnh dâng hoa tấu nhạc". Hoạt động 3 (5’). Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Nhìn vào đặc điểm của kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, em hãy: + Tóm tắt vài nét về kiến trúc thời Trần. + Nêu đặc điểm điêu khắc-trang trí thời Trần. - Nhận xét của giáo viên. * Tượng hổ đá ( lăng Trần Thủ Độ) - HS quan sát, nắm được các đặc điểm: Tượng + Kích thước thực. hổ đá, + Đường nét, hình khối đơn giản, dứt chùa khoát, mạnh mẽ. Thái + Thế cảnh giác cao độ. + Phong cách thái sư Trần Thủ Độ. Lạc * Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc: Đường nét đơn giản đẹp nhịp điệu hài hòa. - tóm tắt nội dung đã học. - Trả lời. N/x bạn trả lời và bổ xung những điểm còn thiếu.. - Học sinh đưa ra được kết luận: - Vẻ đẹp khoẻ khoắn. - Dung dị, chất phác. - Hiện thực. Tính kế thừa và phát huy. - Tóm tắt nội dung đã học.. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Học thuộc bài. Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần. Sưu tầm tranh ảnh minh họa kiến trúc, điêu khắc. - Về nhà xem nội dung phần I, II bài 9. Mỗi bạn chuẩn bị 1 đồ vật hình chữ nhật có trang trí đẹp để làm mẫu học trong tiết học tuần sau.. Ngày soạn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 9. KIỂM TRA 1 TIẾT VẼ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT I/ ĐỀ BÀI: Vẽ trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật (Kích thước tùy chọn cho hợp khổ giấy). II/ ĐÁP ÁN: 1. Nội dung: Họa tiết trang trí phù hợp, làm rõ chủ đề (chủ đề do hs tự chọn). Họa tiết có sáng tạo, không chép nguyên mẫu đã có trong các loại sách. ( 2,5 điểm) 2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng chính, mảng phụ. ( 2,5 điểm) 3. Hình vẽ: Có chính, có phụ. Đường nét gọn gàng, đều, cân đối. ( 2,5 điểm) 4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý. Vẽ đầy đủ màu vào các mảng hình, họa tiết. Hoàn thành màu sắc của bài vẽ. ( 2,5 điểm). * Dặn dò (1’): - Về nhà - Xem nội dung bài 10. - Em vẽ phác 1 só hình ảnh về cuộc sống quanh em ra giấy A4.( ở nhà; ở nhà bạn; ngoài phố; nơi bố mẹ, anh chị em làm việc…) - Chuẩn bị đủ đồ dùng để thực hành. chuẩn bị đủ màu ( có màu nước hoặc màu bột càng tốt).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 6/11/2011 Tiết 12. VẼ TRANH ĐỀ TÀI. CUỘC SỐNG QUANH EM ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu đề tài " Cuộc sống quanh em" bao trùm phạm vi rất rộng: Từ gia đình,,nhà trường đến xã hội với rất nhiều hoạt động, sinh hoạt diễn ra hàng ngày và gồm có cả phong cảnh thiên nhiên quanh em. - HS biết chọn nội dung thể hiện phù hợp với ý thích của mình, nắm chắc hơn kiến thức vẽ tranh. Bài vẽ phản ánh sinh động cuộc sống quanh em - màu sắc hìa hòa. Hình, mảng đẹp. - Giáo dục các em ý thức làm đẹp cho cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng; - Tranh trong bộ đồ dùng dạy học. - Tranh thể hiện các hoạt động lao động sản xuất, học tập, vui chơi, cảnh đẹp thiên nhiên… 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việc… III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Trả bài kiểm tra. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Kiểm tra bài vẽ về nhà của HS Hoạt - Chọn những bài tiêu biểu cho động HS tự nhận xét đánh giá. 1 (9’) - Yêu Cầu HS tiếp tục hoàn thiện bài vẽ. - Kl của GV: Rất phong phú từ. Minh họa. Hoạt động của học sinh - Để bài lên bàn. Tranh hoạt động, sinh hoạt tại gia đình, - Nêu và chọn được nội dung thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trong gia đình đến nhà trường và ngoài xã hội với nhiều cách thể hiện hình tượng khác nhau. - Nêu cảm nhận của em về màu sắc của tác phẩm này?. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ động tranh đề tài đã học. 2 (5’). đề tài của mình. ở trường, ngoài xã hội. - HS nêu tóm tắt các bước vẽ: Vẽ bảng minh họa b1, b2. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Lưu ý phác mảng, hình các bước động đầu trước khi vẽ màu. 3 (25’) - Chú ý vào bố cục bài vẽ. Vẽ theo các mảng hình. Sắp xếp cảnh, người có trước có sau hợp lí. Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ như vẽ nhà, sân gạch, tường, … Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: 4 (5’) - GV yêu cầu học sinh:Tóm tắt cách vẽ tranh đề tài. - Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Nhận xét của Giáo viên: chú ý vào các yếu tố đẹp của bài, động viên, chỉ ra điểm cần khắc phục.. - HS làm bài thực hành trên giấy A4: Vẽ một bức tranh đẹp về Cuộc sống quanh em. - Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác được các mảng màu lớn.. Bài vẽ của học sinh Bài vẽ hoàn chỉnh mầu. - Tóm tắt cách vẽ đã học. - Chỉ ra được 1 số hình ảnh chưa hợp lí, cần sửa. - Nêu nhận xét nội dung và bố cục của các bài khác nhau. - Thử đánh giá xếp loại bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Dặn dò - BTVN: - Về nhà hoàn thành mầu. Vẽ 1 tranh khác để diễn tả được vẻđẹp của cuộc sống ( khác tranh đã thể hiện ở trên lớp). - Xem nội dung bài sau. Chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Trả lời câu hỏi SGK. Ngày soạn: 20/02/2012 Tiết 25+26 KIỂM TRA 1 TIẾT. LỌ HOA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh ôn lại kiến thức cách vẽ hình, nội dung cần nắm được khi quan sát vật mẫu như tỉ lệ, ánh sáng hình dáng… của vật mẫu. - Học sinh biết tự bày mẫu, dựng hình dáng đúng tỉ lệ, vẽ được các mảng đậm nhạt chính. - Giáo dục h/s ý thức họ tập, chú ý quan sát, nắm bắt đặc điểm của sự vật. Từ đó thấy được vẻ đẹp của sự vật do thiên nhiên và con người đã tạo ra. II/ CHUẨN BỊ; 1. Đồ dùng: - 2 bộ mẫu ( gồm 1 lọ + 2 quả/ 1 bộ) - Tranh trình bày các bố cục đẹp. - Tranh vẽ lọ hoa và quả có đậm nhạt hoàn chỉnh của GV và h/s. 2. Phương pháp : Trực quan, giảng giải, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt nhận xét: động - Yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có 1 (10’) bố cục phù hợp. Gợi ý cho h/s tự trình bày mẫu theo bố cục đẹp đã làm. - GV điều chỉnh ( nếu cần) để bố cục hợp lí. - Em hãy nêu đặc điểm của mẫu? - So sánh tỉ lệ giữa các mẫu và các phần của mẫu. - Nhấn mạnh: Tỉ lệ các bộ phận. Đặc điểm chất liệu. - GV cho h/s xem bài vẽ hoàn chỉnh, đẹp.. Minh họa Học sinh tự đặt mẫu Lọ hoa và quả. Hoạt động của học sinh - Bày mẫu. - HS khác có thể điều chỉnh mẫu cho hợp lí. - Quan sát đặc điểm mẫu. - N/x về các nội dung: +Tỉ lệ khung hình chung. + Dáng lọ, quả. + Tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu. + Hướng ánh sáng mạnh. + Vị trí các mảng đậm nhạt của vật….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt động - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu 2 (5’) tương tự như các bài học lớp 6, bài học tiết 7 tuần 7. - Yêu cầu: HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích thước phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ phần nào trước? - Nhấn mạnh: Lưu ý bố cục hợp lí, đúng tỉ lệ. Trong quá trình vẽ phải so sánh thường xuyên giữa mẫu và bài vẽ. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Yêu cầu: Thực hiện bước phác động hình. Học sinh vẽ phác khung hình 3 (70’) đúng tỉ lệ. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Chú ý phần vẽ phác của học sinh : Nhẹ, dứt khoát.. Hoạt - Thu bài của HS động 4 (4’). * Dặn dò - BTVN:. - Quan sát minh họa 4 bước Vẽ - Nêu cách vẽ bài vẽ theo mẫu ( đã học bảng tiết 7) - Nêu được tóm tắt các bước vẽ: 1- Vẽ khung hình 2Vẽ phác hình 3Vẽ chi tiết 4Vẽ đậm nhạt (hoặc màu). - HS làm bài thực hành Vẽ lọ hoa và quả trên giấy A4. (Thực hành: Vẽ hình lọ hoa và quả.) - Lưu ý chỉ sử dụng bút chì đen. - Vẽ màu.. Bài vẽ - Nộp bài. của học sinh Bài vẽ hoàn chỉnh bố cục.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Xem trước nội dung bài mới.. Ngày soạn:16/10/2011 TIẾT 12. kiểm tra 1 tiết Đề bài: VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ mầu) Đáp án: 1. Sắp xếp hình ảnh trong tranh phù hợp với nội dung đề tài. (2,5đ) 2. Thể hiện được bố cục hợp lý, có mảng chính, mảnh phụ. (2,5đ) 3. Màu sắc tự chọn, thể hiện được nhóm chính, nhóm phụ bức tranh. (2,5đ) 4. Có sự sáng tạo trong cách vẽ tranh về: hình ảnh, màu sắc, bố cục. (2,5đ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> .ngày soạn : 27/11/2011 Tiết 15. VẼ TRANG TRÍ. CHỮ TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được kiến thức về các kiểu chữ trang trí ngoài kiểu chữ in hoa, nét thanh nét đậm, chữ in hoa nét đề đã học. - Học sinh biết cách tạo chữ và trang trí kiểu chữ đó phù hợp tuỳ theo các hình thức thể hiện khác nhau. - Bài vẽ có sự sáng tạo kiểu chữ, trình bày bố cục hợp lí, màu sắc rõ ràng. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Một số tờ báo, bìa sách, truyện, các ấn phẩm văn hoá. - Tranh cổ động. - Bài vẽ của học sinh 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Trả bài vẽ theo mẫu bằng màu. Thời gian. Hoạt động của giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát -. Minh họa. Hoạt động của học sinh - Quan sát sách, bìa truyện, tranh cổ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động 1 (9’). nhận xét: - Cho h/s xem bìa sách truyện, đầu báo… - Gợi ý h/s trả lời các câu hỏi: + Có bao nhiêu kiểu chữ ở bìa báo này? + Nét chữ khác nhau như thế nào? + Minh họa sử dụng thêm là hình vẽ gì? Có phù hợp nội dung không? + Mầu sắc của chữ được vẽ ntn? - Kết luận: Kiểu dáng đa dạng, phong phú. Trình bày rõ ràng, dễ nhìn, thuận mắt.. Hướng dẫn học sinh cách tạo chữ Hoạt trang trí: động - Cho h/s xem từ " Bóng đá" qua 2 (5’) minh hoạ. - Yêu cầu h/s thử thay đổi nét chữ, thêm hình tượng vào chữ hoặc đặt gần chữ. - Yêu cầu tóm tắt cách vẽ chữ trang trí qua minh họa.. Trang trí hộp bánh, kẹo các loại. - Nhận ra các đặc điểm: + Kiểu phong phú + Dùng hình tượng phù hợp nội dung. + Màu sắc:rõ ràng, hài hòa với nền và các hình ảnh phụ.. - Nêu các bước vẽ chữ trang trí: + Chọn kiểu chữ Vẽ + Vẽ phác bố cục phần chữ, phần hình. bảng + Vẽ phác chữ, hình. + Sửa chi tiết + Vẽ mầu. - Nêu hình ảnh trang trí theo ý thích của mình.. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Quan sát h/s làm bài động - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn 3 (25’) chọn kiểu dáng phù hợp, không chép nguyên mẫu. - Lưu ý: Tập vẽ chữ ngắn, đơn giản trước. - Lấy ví dụ: Đầu sách, báo: " Thể thao"; " Văn hoá"; " Toán học", " Vui học tập", " thiên nhiên"…. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh:. động.. - HS làm bài thực hành trên giấy A4. - Quan sát. - Vẽ nháp. - Trình bày cách vẽ. - Vẽ chữ trang trí nội dung tự chọn. - Trình bày: A4.. Bài vẽ. -- Nhận xét của h/s về: + Bố cục..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4 (5’) - Thu bài vẽ bố cục của h/s. Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét, tìm ra những điểm có sự sáng tạo về: Bố cục, đường nét chữ trong trang trí. - Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. (Gợi ý: kiểu chữ, hình trang trí phù hợp hay không?) - Đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phương pháp.. của học + Kiểu chữ, họa tiết, hình ảnh trang trí. sinh + Màu sắc (nếu có) - Đánh giá, kết quả các bài nêu thêm ý kiến của mình để chữ đẹp hơn. - Thử xếp loại bài vẽ.. * Dặn dò- BTVN: - Về nhà vẽ màu hoàn chỉnh bài ở lớp. Vẽ trang trí 1 đầu báo, sách khác hoặc vẽ nhãn hiệu cho 1 sản phẩm hàng hoá. - Xem nội dung bài mới. Ngày soạn: 29/01/2012 Tiết 22. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh được tìm hiểu thêm về lịch sử dân tộc giai đoạn cuối thế kỉ XIX - 1954, nắm được những nét chính về xã hội Việt Nam giai đoạn này. - Học sinh hiểu về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ đặc biệt là các họa sĩ đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đó là những đóng góp, sáng tạo vô giá vào kho tàng lịch sử văn hóa dân tộc. - Qua bài, học sinh nắm được tinh thần sáng tác, đề tài được phản ánh qua các tác phẩm. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Các tác phẩm hội họa của họa sĩ Việt Nam sáng tác giai đoạn từ thế kỉ XIX - 1954. - Bảng liệt kê tên tác giả và các tác phẩm tiêu biểu. - Một số tác phẩm điêu khắc minh họa bằng phim trong. - Bài sưu tầm của học sinh viết, vẽ về giai đoạn này. 1. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Thu bài chữ trang trí. Thời gian. Hoạt động của GV. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối Hoạt cảnh lịch sử: động. Minh họa. Hoạt động của HS - Đọc bài. - Nêu bối cảnh lịch sử - xã hội. - Nắm được nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1 (6’) - Gợi ý cho h/s điểm lại các sự kiện Hình nổi bật. ảnh - Nhấn mạnh vấn đề: lịch sử + 2 tầng áp bức + Chính sách của Pháp. + Tinh thần dân tộc. + Sự ra đời của Đảng cộng sản + Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - Kết luận: Giai đoạn khó khăn, gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc.. + Nhân dân chịu 2 tầng áp bức. + ĐCSVN ra đời 1930 lãnh đạo thành công cách mạng tháng 8 - 1945. + Tinh thần hăng hái kháng chiến của dân tộc. + Chiến thắng Điện Biên Phủ.. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hoạt những thành tựu của Mĩ thuật Việt động Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX – 2 (25’) 1945: - Gợi ý: Dựa vào lịch sử - xã hội, thành tựu chia làm 3 giai đoạn: + Cuối TK XIX - 1930. + 1930 - 1945 + 1945 - 1954. - Cho học sinh làm việc nhóm, trả lời 2 câu hỏi: 1. Em hãy nêu vài nét về lịch sử Việt Nam giai đoạn này? 2. Em hãy kể tên các tác phẩm nổi tiếng giai đoạn cách mạng tháng 8? - Nhấn mạnh vai trò của các họa sĩ: Nguyễn Văn Tỵ, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tự Nghiêm, Nguyễn Sáng, Trần Văn Cẩn, … - Lưu ý đặc điểm hội họa: + Chưa có gì đáng kể ngoài tác phẩm của cụ Tú Mền – Bức Bình Văn. + Có trường cao đẳng mĩ thuật, họa sĩ được đào tạo cơ bản. - Nhận xét của em về đặc điểm các tác phẩm?. - Các nhóm làm việc: tìm nét chính các giai đoạn.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học sinh: động. - Nắm được đặc điểm 3 giai đoạn: Các tranh đề tài thiếu nữ, tranh cổ động kháng chiến, lao động sản xuất, sinh hoạt …. * Cuối thế kỉ XIX đến 1930: + Hội họa chưa có gì đáng kể. + 1925, thành lập trường CĐ mĩ thuật đông Dương * 1930 – 1945: + Tác phẩm về đề tài thiếu nữ + Họa sĩ được đào tạo cơ bản. * 1945 – 1954: + Vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến. + 10/ 1945. Mở lại trường CĐ mĩ thuật Đông Dương + Triển lãm mĩ thuật toàn quốc. + 12/1946, các họa sĩ lại lên đường, theo chân đoàn quân Nam tiến. - Kể tên tác giả, tác phẩm. Nắm được các chất liệu hội họa: bột màu, đá … - Nêu đánh giá chung về những thành tựu mà các họa sĩ đã đem lại cho nền mĩ thuật Việt Nam. - Đọc bài.. - Nêu tóm tắt bối cảnh lịch sử. - Nêu được 3 giai đoạn phát triển của mĩ thuật Việt Nam:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3 (6’). - Em hãy nêu vài nét về lịch sử, bối cảnh XH VN giai đoạn cuối TK XIX - 1954? - Trải qua 3 giai đoạn, mĩ thuật đã đạt được những thành tựu ntn? - Kết luận.. + Cuối TK XIX - 1930. + 1930 – 1945 + 1945 - 1954 Lấy ví dụ chứng minh.. * Dặn dò – BTVN: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nền mĩ thuật cách mạng VN giai đoạn đầu: Cuối TK XIX - 1954. - Học bài, nắm vững tác giả, tác phẩm và nội dung phản ánh trong tác phẩm. - Tìm hiểu nội dung bài 15, sưu tầm lịch treo tường..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: 04/11/2011 TIẾT 16 +17 : THI HỌC KÌ I. Đề bài: Vẽ 1 bức tranh đề tài tự do.. Đáp án: 1. 2. 3. 4.. Chọn được nội dung phù hợp. (2,5đ) bố cục hợp lý.(2,5đ) bài vẽ có màu sắc hài hòa, có đậm nhạt .(2,5đ) bài vẽ có nội dung sáng tạo, phong cách riêng.(2,5đ).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> .ngày soạn: 12/12/2010 TIẾT 17. VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách trang trí bìa lịch treo tường - Các em trang trí được bài lịch treo tường theo ý thích để sử dụng vào dịp tết. - Qua bài, h/s hiểu biết hơn về trang trí ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Bìa lịch treo tường - 1 số ảnh, tranh có thể dùng cho trang trí bìa lịch - Bài vẽ, trang trí bìa lịch của h/s. - Hình minh họa 1 số bố cục bìa lịch. 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, trực quan, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Trả bài chữ trang trí. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt nhận xét: động - Giới thiệu: Treo lịch là 1 nếp sống Bài trang 1 (9’) văn hóa, 1 nhu cầu của mỗi người trí lịch dân VN. Ngoài mục đích để biết thời gian, bìa lịch còn dùng để các loại trang trí căn phòng. Lịch được trang trí đẹp, chủ đề tài đa dạng, phong phú: khuôn khổ cũng rất nhiều loại khác nhau. Đặt biệt, bìa lịch có thể làm từ các nguyên liệu có sẵn: Bìa cứng, tấm gỗ, tre, lứa ghép lại… - Cho h/s xem 1 số mẫu bìa lịch. - Gợi ý h/s tìm hiểu qua các câu hỏi: + Hình dáng chung của bìa lịch?. Hoạt động của học sinh - Quan sát minh hoạ. - Trả lời câu hỏi Nắm được đặc điểm bìa lịch: + Hình dáng bìa lịch + Trang trí: tranh, ảnh, chữ. + Màu sắc. - Học sinh nắm được nội dung bài học hôm nay thuộc thể loại: Trang trí ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Chủ đề của lịch ? + Các dòng chữ trình bày nội dung gì? + Cách sắp xếp, vị trí sắp xếp các tranh, ảnh, chữ ? + Màu sắc của bìa lịch? Hướng dẫn học sinh cách trang trí: Hoạt động - Gợi ý : nêu cách vẽ trang trí và áp 2 (5’) dụng nó trong việc vẽ bìa lịch. - Kết luận tóm tắt 4 bước.. - Nêu cáchvẽ trang trí. - Ghi lại nội dung cần nhớ: Vẽ + B1: Chọn chủ đề, khuôn khổ. bảng + B2: Vẽ phác mảng + B3: Vẽ hình. + B4: Vẽ màu.. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Quan sát h/s làm bài động - Chú ý h/s vẽ đúng cách. 3 (25’) - Xác định chủ đề và khuôn khổ lịch phù hợp. - Nhắc h/s không sao chép minh hoạ đã có. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: Bài vẽ 4 (5’) - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét của học về: Bố cục. Đường nét. Họa tiết. sinh - Giáo viên cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. (Gợi ý: hình dáng và cách trang trí có phù hợp hay không?) - Kết luận, đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phương pháp.. - Vẽ 1 bìa lịch có khuôn khổ, chủ đề tự chọn. - Bài vẽ thể hiện trên giấy A4.. -- Nhận xét của h/s về: + Bố cục. + Họa tiết, hình ảnh trang trí. + Màu sắc (nếu có) - ý kiến của h/s khác( về việc nên sửa, điều chỉnh như thế nào sẽ hợp lí hơn) - Đánh giá, xếp loại bài vẽ.. * Dặn dò - BTVN: - Vẽ màu hoàn chỉnh trang trí bìa lịch. - Ôn tập: + Các bài thường thức mĩ thuật từ đầu năm học. + Các cách vẽ: Tranh đề tài, trang trí, vẽ theo mẫu. Chuẩn bị tốt cho bài thi. - Xem nội dung bài 18 tìm hiểu về kí hoạ và tập kí hoạ ở nhà. Chương trình HK II Ngày soạn: 08/01/2012 Tiết 20. VẼ THEO MẪU. KÍ HỌA.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS tìm hiểu thế nào là kí hoạ ( khái niệm), nắm được đặc điểm củ kí hoạ và biết cách kí hoạ. - HS kí hoạ được 1 số đồ vật, vật dụng quen thuộc ở lớp, nhà và ở ngoài thiên nhiên. - Qua bài, h/s ý thức hơn trong việc tìm hiểu thế giới xung quanh, thấy được vẻ đẹp tự nhiên của sự vật, thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Các kí hoạ trong quá trình học tập, công tác. - hình minh hoạ các kí hoạ. - Mỗi h/s có chuẩn bị 1 đồ dùng hoặc cành cây, lá cây nhỏ và bài kí hoạ sưu tầm. - Đồ dùng học tập( chì tẩy) 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Trả bài vẽ bìa lịch. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt nhận xét: tìm hiểu khái niệm, đặc động điểm kí hoạ. 1 (10’) - Cho quan sát kí hoạ trong SGK. - Cho h/s xem 1 số kí hoạ khác. - Vẽ kí hoạ minh hoạ bảng. Nêu vấn đề để h/s trả lời. + Hình thức vừa vẽ có nhanh không? + Hình vẽ có đặc điểm ntn? - Gợi ý cho h.s nêu nội dung em quan sát được - Phân tích mầu sắc - độ đậm nhạt của mầu dẫn đến hình mảng ở kí họa. Chỉ vào các mảng ở mẫu. - Kết luận : Khái niệm kí hoạ, hình thức kí hoạ ( nhanh và kí hoạ sâu). Hướng dẫn học sinh cách kí hoạ: Hoạt - Vẽ phác các kí hoạ cho h/s xem động thông qua các minh hoạ SGK, 2 (5’) hướng dẫn ở tranh mẫu. - Yêu cầu h/s nêu cách vẽ theo. Minh họa. Hoạt động của học sinh. - Bày mẫu. - Điều chỉnh mẫu hợp lí. Học - Quan sát đặc điểm mẫu. sinh tự - Quan sát minh hoạ SGK và minh hoạ đặt trên bảng. mẫu - Nêu nội dung các kí hoạ. - Nắm được kiến thức: + Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh. Ghi lại nét chính, dáng cơ bản và cảm xúc. + 2 hình thức kí hoạ: Kí họa nhanh, kí họa sâu (thâm diễn) + Chất liệu: Chì, màu, bút sáp…. Vẽ bảng. - Quan sát minh hoạ bảng. - Ghi nhớ cách vẽ: + B1: Chọn dáng đẹp, tiêu biểu. So sánh tỉ lệ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> mẫu. Căn cứ vào đó, gợi ý để h/s nêu các bước vẽ. - Nhấn mạnh: Lưu ý bố cục hợp lí, đúng tỉ lệ. Đậm nhạt phong phú. Trong quá trình vẽ phải so sánh thường xuyên giữa mẫu và bài vẽ.. + B2: Vẽ bao quát, nét chính. + B3: Vẽ chi tiết. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Cho h/s chia làm các nhóm, góp động chung vật mang theo. 3 (25’) - Theo dõi h/s làm, gợi ý cho h/s chọn hướng quan sát để có hình đẹp. - Chú ý phần vẽ phác: nét vẽ dứt khoát, mạnh dạn vẽ mảng lớn.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: 4 (4’) - Chọn 3 bài của h/s làm minh họa. - Nhấn mạnh yếu tố chính là đường nét và mảng hình. - Kết luận: Về ưu điểm của bài vẽ. Chỉ ra những điểm cần khắc phục. - Cho điểm bài vẽ.. - Vẽ bài theo các nhóm: lọ hoa, cành hoa, lá, cặp sách, cảnh vật, … - Mỗi h/s vẽ 4 - 5 hình. - Làm bài thực hành trên giấy A4.. Bài vẽ của học sinh, hoàn chỉnh bố cục. - Nhận xét chung về toàn bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa hợp lí) - Chỉ ra được những đường nét, hình mảng đẹp hoặc chưa hợp lí, cần sửa, khắc phục.. * Dặn dò - BTVN: - Vẽ kí họa các đồ vật trong gia đình em và dáng người trong gia đình, các con vật em quen biết. - Sưu tầm kí hoạ( ở sách báo…) dán vào tờ giấy (A4). - Chuẩn bị bảng vẽ và 1 số tờ giấy vẽ để thực hiện kí hoạ ngoài trời. Ngày soạn: 15/01/2012 TIẾT 21. VẼ THEO MẪU. KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS biết cách quan sát mọi vậ xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp của chúng qua hình thể và msù sắc. - HS kí hoạ được 1 số cây, dáng người, con vật..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Qua bài, các em có ý thức hơn trong việc tìm hiểu về thiên nhiên và giữ gìn, yêu mến thiên nhiên hơn. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng dạy học; - Các kí hoạ về người, cảnh, con vật. - Bài sưu tầm của h/s. Bảng vẽ. 2. Phưong pháp: Trực quan, giảng giải, luyện tập, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt nhận xét: động 1 (10’) - yêu cầu h/s chuẩn bị đồ dùng, nhắc lại nội dung sẽ sẽ kí hoạ và cách kí hoạ đã học. - Đưa học sinh vẽ ngoài sân trường. Tập trung h/s ở nhà trường đang xây phía hàng cây. - Giới thiệu 1 số bài kí hoạ đẹp trước khi h/s vẽ. Hướng dẫn học sinh cách kí hoạ: Hoạt động - Chú ý tập trung các nhóm 2 (5’) - Gợi ý các đối tượng vẽ ( bồn hoa, hàng cây, nhóm công nhân xây dựng) - Nhấn mạnh vẻ đẹp ở các dáng động tĩnh. - Động viên h/s tập trung vẽ, có thể xem bài của bạn để tham khảo, không đi lại tự do.Lưu ý bố cục hợp lí, đúng tỉ lệ. Đậm nhạt phong phú. so sánh thường xuyên giữa mẫu và bài vẽ. Hướng dẫn học sinh thực hành: Hoạt động - Cho h/s chia làm các nhóm, góp 3 (25’) chung vật mang theo. - Theo dõi h/s làm, gợi ý cho h/s. Minh họa. Hoạt động của học sinh. - Chuẩn bị đủ bút, giấy, bảng. - Trả lời cách kí họa. Học - Quan sát thiên nhiên sinh tự - Nêu nội dung các kí hoạ: Kí hoạ là hình đặt thức vẽ nhanh. Ghi lại nét chính, dáng cơ mẫu bản và cảm xúc.. - Quan sát minh hoạ bảng. Vẽ - Ghi nhớ cách vẽ: bảng + B1: Chọn dáng đẹp, tiêu biểu. So sánh tỉ lệ. + B2: Vẽ bao quát, nét chính. + B3: Vẽ chi tiết. - Vẽ bài theo các nhóm: lọ hoa, cành hoa, lá, cặp sách, cảnh vật, … - Mỗi h/s vẽ 4 - 5 hình. - Làm bài thực hành trên giấy A4..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> chọn hướng quan sát để có hình đẹp. - Chú ý phần vẽ phác: nét vẽ dứt khoát, mạnh dạn vẽ mảng lớn. Dáng động, tĩnh.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: 4 (4’) - Chọn 3 bài của h/s làm minh họa. - Nhấn mạnh yếu tố chính là đường nét và mảng hình. - Kết luận: Về ưu điểm của bài vẽ. Chỉ ra những điểm cần khắc phục. - Cho điểm bài.. Bài vẽ của học sinh, hoàn chỉnh bố cục. - Nhận xét chung về toàn bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa hợp lí) - Nêu ý kiến của mình đánh giá bài đẹp, bài chưa đẹp. Chỉ ra được những đường nét, hình mảng đẹp hoặc chưa hợp lí, cần sửa, khắc phục.. * Dặn dò - BTVN: - Vẽ kí họa cảnh gia đình em, khu phố em ở. - Sưu tầm kí họa. Dán lên giấy A4. Sưu tầm các hình ảnh về việc bảo vệ môi trường trên báo, tạp chí, … - Chuẩn bị đủ màu, giấy vẽ cho bài học sau. ngày soạn: 16/01/2011 TIẾT 21: VẼ TRANH. ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được kiến thức về việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Biết cách thể hiện bằng hình tượng hoạt động liên quan đến môi trường. - Bài vẽ thể hiện được việc làm, thái độ của em đối với việc bảo vệ môi trường. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Tranh về môi trường của họa sĩ, h/s lớp trước..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Tranh minh họa các bước vẽ đề tài. - Tranh sưu tầm của h/s. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, phát vấn, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học tìm và chọn nội Hoạt dung đề tài: động - Cho học sinh xem các tranh về 1 (9’) môi trường. - Nêu 1 số vấn đề về môi trường. - Đặt vấn đề để h/s tìm hiểu tranh: + Nội dung tranh là gì? + Bố cục tranh như thế nào? + Hình ảnh chính, phụ? + Màu sắc chủ đạo của tranh? - Chỉ vào từng tranh để h/s trả lời. - Kết luận: Nội dung thể hiện phong phú, nhiều hình thức. Hình tượng + màu sắc đặc trưng tạo không khí của môi trường xanh - sạch - đẹp.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ động tranh đề tài đã học. 2 (5’) -- Nhấn mạnh: Chú ý tạo bố cục trước khi vẽ màu,hình tượng đẹp, có chọn lọc, sắp xếp. Hoàn chỉnh mầu sắc: quyết định chất lượng đẹp hay không. - Cho h/s xem minh hoạ các bước.. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Lưu ý phác mảng, hình các bước động. Minh họa. Hoạt động của học sinh. - Xem tranh - Phát biểu cảm nhận của mình về: + Nội dung Tranh + Bố cục hoạt + Hình tượng động, + Màu sắc - Nêu nhận xét chung về tranh đề tài sinh hoạt tại môi trường. - Học sinh khác n/x, bổ xung ý kiến của gia đình, ở các bạn đã trả lời. - Nêu và chọn được nội dung thể hiện trường, đề tài của mình. ngoài xã hội. Vẽ bảng minh họa b1, b2. - HS nêu tóm tắt các bước vẽ: + Chọn nội dung thể hiện đề tài. + Bố cục: Vẽ phác mảng + Vẽ phác hình. + Sửa chi tiết và vẽ mầu.. - Vẽ 1 tranh về môi trường ( A4). - Làm bài chú ý việc phác bố cục và vẽ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3 (25’) đầu trước khi vẽ màu. - quan sát, giúp làm bài theo các bước. - Chú ý vào bố cục bài vẽ. Vẽ theo các mảng hình. Sắp xếp cảnh, người có trước có sau hợp lí. Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ như vẽ nhà, sân gạch, tường, … Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: 4 (5’) - GV yêu cầu học sinh: Tóm tắt cách vẽ tranh đề tài. - Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Nhận xét của Giáo viên: chú ý vào các yếu tố đẹp của bài, động viên, chỉ ra điểm cần khắc phục.. hình. bước đầu. - Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác được các mảng màu lớn.. Bài vẽ của học sinh Bài vẽ hoàn chỉnh mầu. - Tóm tắt cách vẽ đã học. - Chỉ ra được 1 số hình ảnh chưa hợp lí, cần sửa. - Nêu nhận xét nội dung và bố cục của các bài khác nhau. - Đánh giá xếp loại bài.. * Dặn dò - BTVN: - Về nhà: Hoàn thành màu sắc cho bức tranh. - Tìm hiểu nội dung bài 21. Sưu tầm tranh minh họa về tác giả, tác phẩm của nền mĩ thuật Việt Nam. ......... Sn: 29/01/2012 Tiết 23. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ CUỐI TK XIX- ĐẾN NĂM 1954. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được nội dung tác phẩm tiêu biểu, tên các tác giả nổi tiếng của nền Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX - 1954. - Học sinh được cảm thụ vẻ đẹp của các tác phẩm tiêu biểu. Qua đó học sinh biết cách nhìn nhận, đánh giá 1 tác phẩm. - Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu nét đẹp trong các tác phẩm. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Tranh minh họa các tác phẩm: Em Thúy; Tát nước đồng chiêm; Du kích tập bắn; Bữa cơm mùa thắng lợi; Chơi ô ăn quan … - Tranh minh họa về các tác giả : Trần Văn Cẩn, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân ….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Tranh sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, phát vấn, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của GV. Minh họa. Hoạt động của HS. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về họa - Đọc bài. Hoạt sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984): - Quan sát minh họa. động - Giới thiệu cho h/s các nội dung cần - Nêu và ghi nhớ các nội dung: 1 (8’) ghi nhớ về các họa sĩ. Tác - Yêu cầu h/s đọc bài. phẩm: 1. Nguyễn Phan Chánh (1892-1984): - Đưa ra lần lượt các vấn đề, yêu cầu Chơi + Quê quán: Trung Tiết- Thạch Hà - Hà h/s trả lời, n/x câu trả lời. Tĩnh. ô ăn + Quê quán? + Đánh giá từ tác phẩm: Kĩ thuật dựng quan … hình Châu Âu. Bố cục, hòa sắc, bút pháp + Quan điểm sáng tác ntn? + Tên 1 số tác phẩm? truyền thống Phương Đông. Chuyên vẽ - Cho khác nhận xét, bổ xung. tranh lụa, tình cảm chân thật, giản dị, giàu nhân ái. - HDHS tìm hiểu, những nét chính ở + Tác phẩm: Chơi ô ăn quan; Rửa rau cầu 1 tác giả. Sau đó HDHS hoạt động ao, lên đồng; Em cho chim ăn, … theo nhóm, trả lời câu hỏi. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các - Đọc bài. Hoạt họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ - Hoạt động theo nhóm. Ghi kết luận động Cung, Diệp Minh Châu: chung, thống nhất của nhóm vào vở ghi ở lớp. 2 (30’) - Câu hỏi cho h/s hoạt động nhóm: - Đại diện nhóm trả lời, và nhận xét phần Em hãy trình bày những hiểu biết trả lời của các nhóm khác. Nêu ý kiến. Các của em về quê quán, quan điểm sáng - Nêu và nắm được nội dung: tác và kể tên 1 số tác phẩm của các tranh đề tài thiếu 2. Tô Ngọc Vân (1906 - 1954): tác giả: nữ, - Quê làng Xuân Cầu- Nghĩa Trụ- Văn + Tô Ngọc Vân + Nguyễn đỗ Cung tranh cổ Giang - Hưng Yên. + Diệp Minh Châu. động - Trước CMT8 -1945 ông chuyên vẽ tranh kháng các thiếu nữ thị thành. chiến, - Giai đoạn CMT8 và trong kháng chiến, - Yêu cầu trình bày được như đã ống vẽ về vệ quốc quân, các cụ già, thôn lao hướng dẫn ở tác giả Nguyễn Phan nữ … động Chánh. - Tác phẩm " Nghỉ chân bên đồi" sản - Quan sát, chú ý các nhóm làm việc. xuất, 3. Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977) Phần thống nhất chung ghi vào vở sinh - Quê Xuân Tảo - Từ Liêm - Hà Nội. viết trên lớp. - Nhắc nhở h/s tập trung vào câu trả hoạt … - Tốt nghiệp CĐ MT Đông Dương 1934..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ho¹t động 3 (6’). lời, không nói chuỵên, làm các việc riêng khác. - Giúp đỡ các nhóm, gợi ý câu trả lời. Ví dụ: Tô Ngọc Vân - Sáng tác có khác biệt lớn giữa các giai đoạn trước, trong, và sau CMT8- 1945. - Hướng dẫn các nhóm trả lời các nét chính mà em ghi nhận được ở các họa sĩ. - Nhấn mạnh vai trò của các họa sĩ: Nguyễn Văn Tỵ, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Trần Văn Cẩn, … đối với kháng chiến và đối với nền Mĩ thuật Việt Nam.. - Đào tạo họa sĩ trẻ khu vực Trung Trung Bộ. - Hòa bình: làm viện trưởng đầu tiên của Viện nghiên cứu mĩ thuật. - Tác phẩm: Du kích tập bắn, khai hội, làm kíp lựu đạn.. - Em h·y tãm t¾t tiÓu sö 1 sè häa sÜ tiªu biÓu cña MÜ thuËt ViÖt Nam giai đoạn từ cuối TK XIX- đến năm 1954 ? - KÓ tªn 1 sè t¸c phÈm ? - KÕt luËn.. - Tr¶ lêi c©u hái.. 4. Diệp Minh Châu: Họa sĩ nhà điêu khắc (1919 -2002). - Sinh ra tại Nhơn Thạch, Bến Tre. - Tốt nghiệp năm 1945. - Vẽ nhiều về Bác Hồ - Tác phẩm: Bác Hồ với thiếu niên 3 miền Bắc-Trung – Nam; Tượng: Võ Thị Sáu, Hương Sen, … - Nêu đánh giá chung về những thành tựu mà các họa sĩ đã đem lại cho nền mĩ thuËt ViÖt Nam. - Gäi häc sinh kÕt luËn néi dung bµi häc.. * DÆn dß - BTVN: - Học thuộc bài. Nắm đợc tiểu sử tác giả, tên tác phẩm giai đoạn cuối thế kỉ XIX - 1954.. Ns: 13/02/2012 Tiết 24. VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách trang trí 1 cái đĩa tròn có họa tiết phù hợp. - Rèn luyện kĩ năng trang trí ứng dụng. - Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Tranh minh họa các loại đĩa tròn. - Đĩa sứ có trang trí. - Đĩa của h/s đem để quan sát nhóm 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động 1 (9’). Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận - Quan sát các loại đĩa được giới thiệu. xét: - Trả lời câu hỏi Bài - Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu qua - Nêu nhận xét về đặc điểm đĩa. trang việc cho h/s xem 1 chiếc đĩa dược trang + Dáng tròn trí đĩa + Trang trí hoa, lá, chim, thú, … trí. các + Sắp xếp: Nhắc lại. Xen kẽ. Đối xứng. - Hướng dẫn học sinh xem minh họa 1 số loại đĩa khác. loại Cân đối ( Hình mảng không đều). - Cho các nhóm tập trung đĩa mà các + Màu sắc: Phong phú. thành viên đem đi. - Đặt câu hỏi nêu từng vấn đề để h/s - Học sinh hiểu được nội dung bài học n/x về đặc điểm đĩa: thuộc thể loại: Trang trí ứng dụng. + Họa tiết hình vẽ gì? Xắp xếp như thế nào? + Màu sắc có đặc điểm gì? - Nhấn mạnh ở bố cục, họa tiết và màu sắc phong phú.. Hướng dẫn học sinh cách trang trí: Hoạt - Gợi ý:Theo em trang trí đĩa tròn sẽ động tương tự cách trang trí hình cơ bản nào 2 (5’) đã học? - Yêu cầu : nêu cách vẽ trang trí hình tròn. - Tóm tắt 4 bước. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Quan sát h/s làm bài. động - Chú ý h/s vẽ đúng phương pháp. 3 (25’) - Xác định chủ đề, lựa chọn họa tiết cho phù hợp. - Nhắc h/s không sao chép minh hoạ đã có.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học sinh: động - Chọn 3 bài, trình bày bảng. Cho học. - Nhận ra cách trang trí tương tự trang trí hình tròn. - Nêu cách vẽ trang trí. Vẽ - Nội dung cần nhớ: bảng + B1: Chọn nội dung thể hiện. + B2: Vẽ phác mảng + B3: Vẽ họa tiết. + B4: Vẽ màu.. - Trang trí đĩa tròn đường kính 16 cm - Bài vẽ thể hiện trên giấy A4.. -- Nhận xét về: + Bố cục. Bài vẽ + Họa tiết, hình ảnh trang trí..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4 (5’) sinh nhận xét về: Bố cục. Họa tiết. - Gợi ý cho h/s nêu n/x về các nội dung. + Bố cục các họa tiết + Việc sử dụng họa tiết có phù hợp không? Kết luận, đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phương pháp. -. của học + Màu sắc (nếu có) sinh - ý kiến khác ( về việc nên sửa, điều chỉnh như thế nào sẽ hợp lí hơn?) - Đánh giá, xếp loại bài vẽ.. * Dặn dò - BTVN: - Vẽ màu trang trí hoàn chỉnh chiếc đĩa. - Xem nội dung bài 23 tìm hiểu về đặc điểm cái tích, cái bát và tập vẽ dáng 2 vật này ở nhà.. .ngày soạn:13/11/2011 TIẾT 13. VẼ THEO MẪU VẼ CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Tiết1 - Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách bố cục bài vẽ theo mẫu hợp lí, đẹp..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Bài vẽ thể hiện được đúng đặc điểm cái tích và cái bát. đúng tỉ lệ các phần. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích vật. - Qua bài, h/s có ý thức hơn trong việc tìm hiểu thế giới xung quanh. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Chuẩn bị của giáo viên: Các nhóm có 1 bộ mẫu gồm 2 vật. Minh họa các bước vẽ theo mẫu. - Chuẩn bị của học sinh: bút chì, giấy vẽ, tẩy... 2. Phương pháp: Trực quan, gợi mở, phát vấn, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt nhận xét: động - Yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có 1 (9’) bố cục phù hợp. Gợi ý cho h/s tự trình bày mẫu theo bố cục đẹp đã làm. Sắp xếp ổn định vị trí các nhóm. Điều chỉnh nếu cần. - Đặt vấn đề để h/s nêu các nội dung cần quan sát. - Em hãy nêu đặc điểm của mẫu? - So sánh tỉ lệ giữa các mẫu và các phần của mẫu. - Vậy khung hình chung là hình gì? Tỉ lệ các chiều của khung hình? - Kết luận: Nắm đặc điểm tỉ lệ để vẽ hình chính xác. ánh sáng và vị trí các mảng đậm nhạt của vật sẽ tiếp tục tìm hiểu ở tiết sau.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt động - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu 2 (5’) tương tự như các bài học lớp 6, bài học tiết 7 tuần 7. - Yêu cầu: HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích. Hoạt động của học sinh. Minh họa Học sinh tự đặt mẫu Cái tích và cái bát. - Bày mẫu. - Học sinh khác có thể điều chỉnh mẫu cho hợp lí. - Quan sát đặc điểm mẫu. - N/x về các nội dung (đặc điểm mẫu): +Tỉ lệ khung hình chung. + Hình dáng tích, bát? + Tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu.. - Quan sát minh họa 4 bước Vẽ - Nêu cách vẽ bài vẽ theo mẫu ( đã học bảng tiết 7) - Nêu được tóm tắt các bước vẽ: 1 - Vẽ khung hình 2 - Vẽ phác hình 3 - Chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> thước phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ phần nào trước? - Nhấn mạnh: Lưu ý bố cục hợp lí, đúng tỉ lệ. Trong quá trình vẽ phải so sánh thường xuyên giữa mẫu và bài vẽ.. 4 - Vẽ đậm nhạt (hoặc vẽ màu). Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung động hình đúng tỉ lệ ( khung hình chung, 3 (25’) khung hình riêng) không sử dụng thước kẻ. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Chú ý phần vẽ phác của học sinh : Nhẹ, dứt khoát.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: 4 (5’) - GV yêu cầu học sinh: nhận xét về các nội dung đã học ở phần đầu. - Chọn 3 bài, cho học sinh về: + Bố cục. + Tỉ lệ các phần của 2 vật. - Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Kết luận: Bố cục. Đặc điểm vật mẫu. Tỉ lệ 2 vật và các phần. - Làm bài thực hành Vẽ cái tích và cái bát trên giấy A4. - Lưu ý chỉ sử dụng bút chì đen.. Bài vẽ của học sinh Bài vẽ hoàn chỉnh bố cục. - Nhận xét về đặc điểm, tỉ lệ. - Nhận xét chung về toàn bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa hợp lí) - Chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, cần sủa, khắc phục. - Nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn.. * Dặn dò - BTVN: - Chuẩn bị đủ đồ dùng, bài vẽ hình hoàn chỉnh để vẽ đậm nhạt giờ sau. Ngày soạn:20/11/2011 TIẾT 14. VẼ THEO MẪU. VẼ CÁI TÍCH VÀ CÁI BÁT ( Tiết 2: Vẽ đậm nhạt ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt tả được chất liệu của vật ( thô - nhẵn bóng). - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình mảng, vẽ nét tạo đậm nhạt. Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về cách vẽ đâmh nhạt. - Học sinh có ý thức hơn trong việc tìm hiểu vẻ đẹp của sự vật thông qua hình khối, đường nét. Và tính tích cực trong quan sát..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Cái tích và cái bát. - Minh họa cách vẽ - Bài vẽ đậm nhạt GV và h/s sưu tầm. 2. Phương pháp: Trực quan, gợi mở, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hoạt động của học sinh. Hướng dẫn học sinh quan sát - Bày mẫu vị trí như đã vẽ ở tiết 23, kèm Hoạt Học nhận xét: theo bài vẽ. sinh tự - Quan sát đặc điểm đậm nhạt ở mẫu. động - Yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho có đặt - Quan sát, chú ý câu hỏi nêu vấn đề. 1 (9’) bố cục phù hợp. Gợi ý cho h/s tự mẫu - Có ý kiến, n/x, đánh giá đúng về vật trình bày mẫu theo bố cục đẹp đã làm. Sắp xếp ổn định vị trí các Cái tích mẫu nhóm. Điều chỉnh mẫu nếu cần. và cái + Phân biệt được hướng ánh sáng mạnh - Đặt vấn đề để h/s nêu các nội bát yếu. dung cần quan sát. + Nhận ra 3 độ đậm nhạt chính. + Hướng ánh sáng mạnh yếu ntn? + Tả được chất liệu và ảnh hưởng của nó + Các độ đậm nhạt em nhìn thấy. ở bề mặt. + Vật làm bằng chất liệu gì? + Chất liệu khác nhau tạo ra bề mặt vật mẫu ntn? Có ảnh hưởng như thế nào đến cách gạch nét.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Trước khi vẽ đậm nhạt, cho h/s n/x động qua về bố cục 3 bài tìm ra hình vẽ 2 (5’) đẹp, hợp lí. - Gợi ý: cách vẽ đậm nhạt theo mẫu tương tự như các bài đã học. Yêu cầu h/s nêu cách vẽ đậm nhạt. - Nhấn mạnh 3 vấn đề: + Hướng nét gạch theo cấu trúc của vật, tạo khối. + Độ đậm nhạt: đủ, đúng + Nét gạch: Tự nhiên. - Quan sát giáo viên vẽ minh họa bảng. - Nêu được tóm tắt các bước vẽ qua Vẽ tham khảo minh họa: bảng + Xác định vị trí mảng. + Vẽ phác mảng đậm nhạt lớn. + Vẽ mảng chi tiết. (Trong quá trình vẽ phải so sánh thường xuyên giữa mẫu và bài vẽ).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung động hình đúng tỉ lệ ( khung hình chung, 3 (25’) khung hình riêng) không sử dụng thước kẻ. - Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Chú ý phần vẽ phác của học sinh : Nhẹ, dứt khoát. - Quan sát, giúp đỡ h/s tự tin, tự nhiên khi vẽ các mảng.. - Làm bài thực hành Vẽ đậm nhạt cái tích và cái bát trên giấy A4. - Lưu ý chỉ sử dụng bút chì đen. - Tham khảo bài vẽ đẹp - Chú ý quan sát nhiều, vẽ ít mà đủ, nét vẽ tự nhiên.. - Quan sát bài vẽ của bạn. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học Bài vẽ - Nêu ý kiến n/x, đánh giá bài: Nhận xét của học chung về toàn bộ bài vẽ. động sinh: sinh 4 (5’) - GV yêu cầu học sinh: nhận xét về các nội dung đã học ở phần đầu. hoàn - Chọn 3 bài, cho nhận xét về: chỉnh + Bố cục. bố cục + Tỉ lệ các phần của 2 vật. - Kết luận: Bố cục. Đặc điểm vật mẫu. Tỉ lệ 2 vật và các phần * Dặn dò - BTVN: - Về nhà tìm chọn 2 vật khác, tự bày mẫu và vẽ mẫu đó. - Xem nội dung bài 25. Sưu tầm tranh minh họa các trò chơi có in ở sách báo… lấy tài liệu cho việc học đề tài bài 25 - Vẽ tranh: Đề tài Trò chơi dân gian. - Chú ý chuẩn tốt bảng vẽ, giấy, bút, mầu.. Ngày soạn: 06/03/2011 Tiết 26. KIỂM TRA 1 TIẾT. ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I/ ĐỀ BÀI: Vẽ 1 tranh về Trò chơi dân gian ( A4). II/ ĐÁP ÁN: 1. Nội dung: Thể hiện được 1 hoặc 1 số trò chơi thường có trong các lễ hội. Qua bài thấy được hiểu biết của các em về các trò chơi dân gian, truyền thống của dân tộc. Biết cách thể hiện hình tương các trò chơi dân gian phù hợp, làm rõ chủ đề. Có sáng tạo, không chép nguyên mẫu tranh đã có trong các loại sách. ( 2,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng chính, mảng phụ. ( 2,5 điểm) 3. Hình vẽ: Có hình ảnh chính là trò chơi dân gian, có hình ảnh phụ tô điểm, làm minh họa tốt cho hình ảnh chính. Đường nét gọn gàng, sắp xếp cân đối, thuận mắt, dễ nhìn. ( 2,5 điểm) 4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý. Vẽ đầy đủ màu vào các mảng, hình. Hoàn thành màu sắc của bài vẽ. ( 2,5 điểm). * Dặn dò: - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 26: Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thời kì Phục hưng..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn: 04/03/2012 Tiết 27. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hiểu biết hơn về nền mĩ thuật thế giới, nắm bắt được 3 giai đoạn phát triển của Mĩ thuật Phục hưng và các đặc điểm của Mĩ thuật Phục Hưng. - Học sinh biết cách đánh giá, phân tích tác phẩm, tập đánh giá, được nêu ý kiến trình bày hiểu biết của mình. - Học sinh rút ra đặc điểm cơ bản của Mĩ thuật Phục hưng ở Ý. - Qua bài học, học sinh có kiến thức phong phú hơn về Mĩ thuật, có ý thức, tình cảm sâu sắc hơn trong việc tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Tranh minh họa theo kinh thánh, tôn giáo (thần đạo). - Minh họa tượng đá cẩm thạch. - Bài sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, luyện tập, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của GV. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các Hoạt giai đoạn phát triển của Mĩ thuật động Phục hưng: 1 (6’) - Nêu ngay vấn đề cho học sinh trả lời: Phục hưng là gì ? ( gợi ý: Nghĩa đen của từ ) - Khái niệm: Là khôi phục, làm. MH. Hoạt động của HS - Đọc bài. - Nắm bắt khái quát Mĩ thuật Phục hưng thông qua “khái niệm” Phục hưng.. Hình ảnh lịch - Xem minh họa. sử - Nêu được ý kiến về các loại hình nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> hưng thịnh nền văn minh nhân loại.. - Trả lời câu hỏi, nêu được ý kiến n/x bổ xung hoàn thiện các nội dung 3 giai đoạn.. - Thời kì phục hưng, các loại hình nghệ thuật như kiến trúc, điêu khắc hội họa phát triển mạnh mẽ, là di sản văn hóa nhân loại.. + Giai đoạn đầu (TK XIV): Tìm đường cho xu thế hiện thực mới, (Xuy ma buy) và người sáng tác Giôt - tô - học trò của Xuy ma buy . Bích họa sự tích kinh thánh.. - Câu hỏi: Mĩ thuật phục hưng phát + Giai đoạn tiền Phục hưng (TK thứ triển qua mấy giai đoạn? đặt câu XV): hỏi để h/s trả lời, tìm hiểu 3 giai Hình thành trung tâm Pholorăngxơ. Đào Tranh tạo danh họa Maiaxciô., Battexelli… đoạn. về Đức Chủ đề trong kinh thánh, các nhân vật tôn + Giai đoạn đầu, hoạt động Mĩ thuật diễn ra ntn? Ai là người khởi mẹ, tác giáo, thần thoại tạo nên khung cảnh hiện phẩm thực và con người thời kì này. xướng xu hướng mới? “Mùa + Giai đoạn 2 hình thành trung tâm văn hóa nào? xuân”, + Giai đoạn Phục Hưng cực thịnh + Hoạt động chủ yếu của giai “Madon (XVI): Nghệ thuật phát triển đến đỉnh cao đoạn này là gì? Đặc điểm sáng tác na” về sự cân bằng, trong sáng, mẫu mực, hài giai đoạn này? hòa. RoMa hội tụ các thiên tài: , tượng + Giai đoạn Phục hưng cực Lêonađơvanxi, Mikenlanggiơ, Râphen, … thịnh có đặc điểm gì? Goóc giôn - Ti xiêng… - Nêu vấn đề để giáo viên kết hợp cùng - Em hãy kể tên những tài năng học sinh kể 1 vài nét về lịch sử thành của thế giới và các tác phẩm, công Thành Rôma mà điển hình là các câu trình nổi tiếng của họ? chuyện mang tính thần thoại về các nhân vật lịch sử anh hùng. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc Hoạt điểm chung: động - Yêu cầu các nhóm nêu đặc điểm 2 (25’) chung rút ra từ 3 giai đoạn. - Kết luận nhấn mạnh ảnh hưởng của Mĩ thuật Phục Hưng đến sự phát triển sau này.. - Nắm được đặc điểm 3 giai đoạn: + Chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh, thần thoại. Phản ánh cuộc sống và con người hiện thực. + Hình ảnh con người có tỉ lệ, cân đối, mẫu mực, nội tâm sâu sắc. + Xu hướng hiện thực.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học sinh: động - Cho các nhóm n/x đánh giá phần 3 (6’) trả lời của các nhóm khác. - Trải qua 3 giai đoạn, mĩ thuật đã đạt được những thành tựu như thế nào?. - Nêu bối cảnh lịch sử. - Nêu tóm tắt được 3 giai đoạn phát triển của mĩ thuật ý. Lấy ví dụ chứng minh..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Kết luận. * Dặn dò – BTVN: - Học thuộc bài. Chú ý 3 giai đoạn phát triển và đặc điểm Mĩ thuật Phục hưng. - Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp cảnh đẹp đất nước (trên lịch treo tường, tạp chí, …). Chuẩn bị đủ ĐDHT . Ngày soạn: 20/03/2011 TIẾT 28 VẼ TRANH ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh có thêm hiểu biết về mảng đề tài phong cảnh, về vẻ đẹp, sự hấp dẫn của phong cảnh đối với mọi họa sĩ. - Học sinh biết thêm về các danh lam thắng cảnh của đất nước, tìm hiểu vẻ đẹp của quê hương. - Học sinh biết cách vẽ có chọn lọc cảh đẹp đất nước. - Bài vẽ thể hiện được vẻ đẹp của phong cảnh, nêu được đặc điểm riêng hấp dẫn của 1 số địa danh tiêu biểu. Phong cảnh có màu sắc hà hòa, hấp dẫn. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Tranh phong cảnh của các họa sĩ: Levitan, Van gốc, Bùi Xuân Phái… - Tranh sưu tầm của học sinh. - Cách vẽ tranh đề tài. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thự hành luyện tập, câu hỏi gợi mở… III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hướng dẫn học tìm và chọn nội Hoạt dung đề tài: động - Giới thiệu 1 số ảnh phong cảnh 1 (9’) đất nước. - Nêu câu hỏi: Em hãy kể nội dung các ảnh này? - Giới thiệu hình thức thể hiện khác: tranh vẽ.Tranh phong cảnh nhiều khi thể hiện cảm xúc sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn. Lấy VD: Mùa thu lá vàng - Lêvitan. - Gợi ý để h/s nêu ý kiến về bố cục, màu sắc, hình ảnh chính phụ trong tranh: + Nội dung tranh là gì?. Minh họa. Tranh , ảnh phong cảnh Quê hương Đất nước.. Hoạt động của học sinh - Xem tranh. + Nắm được nội dung nhiều loại phong cảnh khác nhau. + Kể được nội dung các tranh, ảnh phong cảnh di tích lịch sử, danh thắng cảnh, phong cảnh đặc trưng các mùa. - Đọc phần I. - Phát biểu cảm nhận của mình về tác phẩm: + Nội dung + Bố cục + Hình tượng + Màu sắc - Nhận ra hình ảnh chính (cảnh vật thiên nhiên); người, con vật điểm xuyết sinh động. Màu sắc mạnh, có lúc hài hòa, êm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Bố cục tranh như thế nào? + Hình ảnh chính, phụ? + Màu sắc chủ đạo của tranh? - Kết luận: Nội dung thể hiện phong phú. Hình tượng + màu sắc tạo không gian đẹp cho tác phẩm.. dịu.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ tranh động đề tài đã học. Vẽ bảng 2 (5’) -- Nhấn mạnh: Chú ý tạo bố cục trước khi vẽ màu, hình tượng đẹp, có minh chọn lọc, sắp xếp. Hoàn chỉnh mầu họa b1, sắc. b2 - Cho h/s xem minh hoạ các bước.. - Nêu tóm tắt các bước vẽ: + Chọn nội dung thể hiện đề tài. + Bố cục: Vẽ phác mảng hình. + Vẽ phác hình. + Sửa chi tiết và vẽ mầu.. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Lưu ý phác mảng, hình các bước động đầu trước khi vẽ màu. 3 (25’) - Chú ý quan sát h/s bố cục bài vẽ, làm bài đúng phương pháp. - Nhắc h/s tập trung chọn và vẽ 1 trò chơi chính, các trò chơi phụ vẽ ở các mảng phụ.. - Thực hành: Vẽ bức tranh đề tài" Cảnh đẹp đất nước" ( A4). - Làm bài chú ý việc phác bố cục và vẽ hình. bước đầu. - Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác được các mảng màu lớn.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: 4 (5’) - Yêu cầu học sinh: Tóm tắt cách vẽ tranh đề tài. - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét - Nhận xét chú ý vào các yếu tố đẹp của bài, động viên, chỉ ra điểm cần khắc phục. * Dặn dò - BTVN:. Bài vẽ của học sinh Bài vẽ hoàn chỉnh mầu. - Tóm tắt cách vẽ đã học. - Chỉ ra được 1 số hình ảnh chưa hợp lí, cần sửa. - Nêu nhận xét nội dung bố cục, đường nét của các bài khác nhau. - Đánh giá xếp loại bài..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Tìm, chọn màu tô hoàn chỉnh tranh. - Sưu tầm có biểu tượng, biểu trưng, các kiểu chữ đẹp có thể dùng cho trang trí. - Xem nội dung bài 28, tìm hiểu cách trang trí đầu báo tường. Ngày soạn: 27/03/2011 Tiết 29. VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách trang trí 1 đầu báo có nội dung, chủ đề nhất định. - Học sinh rèn luyện kĩ năng sắp xếp hình, mảng, kĩ năng kẻ, vẽ chữ trang trí và phối hợp màu sắc trang trí phù hợp. - Học sinh có thể trang trí được 1 đầu báo cho lớp mình. Bài vẽ có nội dung, hình tượng phù hợp, rõ chủ đề, màu sức hợp lí. - Qua bài, các em càng yêu thích thể loại trang trí, nhất là trang trid ứng dụng. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Đầu báo minh họa chủ đề 22/ 12, 20/ 11, 26/ 3… - Bài vẽ sưu tầm của h/s. - Minh họa cách vẽ đầu báo. 2. Phương pháp: Trực quan, minh họa, giảng giải, gợi mở, thực hành, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt xét: động - Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu Bài trang 1 (9’) qua việc cho h/s xem 1 số đầu báo. trí đầu - Nêu vấn đề: + Em hãy cho biết đầu báo gồm có báo những phần nào? các thể + Bạn khác nêu đặc điểm của từng loại phần. - Cho nhận xét từng phần (phần nào vừa nêu) - Nêu nhận xét của em về màu sắc? - KL: Lưu ý: Mọi hình ảnh, chữ đều có định hướng làm rõ chủ đề.. Hoạt động của học sinh - Quan sát đầu báo - Nêu được đặc điểm của đầu báo: + Tên báo: to, rõ. + Hình tượng trang trí: Phù hợp. + Tên đơn vị + Nội dung khác - rõ, hài hòa, hợp lí, dễ nhìn. - Học sinh hiểu được nội dung bài học thuộc thể loại: Trang trí ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hướng dẫn học sinh cách trang trí: Hoạt - Gợi ý: Trong các bài vẽ trang trí, động thường em thực hiện bước nào trước 2 (5’) để ổn định bố cục bài? - Nêu cách em vẽ đầu báo đề tài tự chọn? - KL: Kế quả cuối cùng là bài vẽ rõ ràng, rõ chủ đề, màu sắc hài hòa, dễ nhìn.. - Quan sát thao tác hướng dẫn của GV. - Tự chọn 1 chủ đề. Nêu dự định của mình trong việc chọn lựa hình ảnh. Vẽ - HS khác n/x, đánh giá cách vẽ bạn vừa bảng trình bày.. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Nhắc h/s: Xác định chủ đề, lựa động chọn họa tiết, hình tượng phù hợp. 3 (25’) Vẽ theo phương pháp. - Quan sát h/s làm bài. - Nhắc h/s không sao chép minh hoạ đã có.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: Bài vẽ của học 4 (5’) - Chọn 3 bài. Cho nhận xét về: Bố cục. Hình tượng. Họa tiết. sinh - Gợi ý: Việc sử dụng họa tiết có phù hợp không? - Kết luận, đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phương pháp. - Động viên h/s hoàn thành tốt phần màu sắc cho đầu báo hấp dẫn.. - Vẽ 1 đầu báo chủ đề tự chọn. Khổ 10 cm x 35cm. - Bài vẽ thể hiện trên giấy A4.. - Quan sát bài vẽ của các bạn. - Nêu ý kiến n/x, đánh giá về: + Bố cục. + Họa tiết, hình ảnh trang trí. + Màu sắc (nếu có) - ý kiến khác ( về việc nên sửa, điều chỉnh như thế nào sẽ hợp lí hơn?) - Đánh giá, xếp loại bài vẽ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> *Dặn dò - BTVN: - Về nhà: Chọn màu và vẽ màu đầy đủ vào đầu báo. - Xem nội dung bài 29. Sưu tầm tranh, ảnh minh họa nội dung em vừa tìm hiểu (Về Vấn đề An toàn giao thông). - Chú ý chuẩn bị đủ đồ dùng học tập trong tiết học sau.. Ngày soạn:03/04/2011 TIẾT 30. VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách vẽ tranh về an toàn giao thông thông qua việc tìm hiểu nội dung thể hiện đề tài, ôn lại kiến thức về cách vẽ tranh đề tài. - Học sinh hiểu biết hơn về vấn đề an toàn giao thong, mắm được ý nghĩa quan trọng của an toàn giao thông trong cuộc sống. - qua bài, các em vừa thể hiện được bức tranh đẹp về an toàn giao thông, vừa có ý thức tìm hểu và chấp hành tốth hơn các quy định về an toàn giao thông. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Tranh về an toàn giao thông. - Bảng biển báo hiệu giao thông. - 1 số tài liệu về giao thông của h/s sưu tầm 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, luyện tập, thực hành, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời Hoạt động của Minh Hoạt động của giáo viên gian họa học sinh Hướng dẫn học tìm và chọn nội Hoạt dung đề tài: động - Cho h/s xem tranh gây cảm hứng 1 (9’) và đi vào đề tài: Tranh mang tính chất giáo dục. - Đặt 1 số câu hỏi: + An toàn giao thông là gì? ( Pháp lệnh nhà nước -> Kỉ cương,đảm bảo bình yên cuộc sống) + Đề tài ATGT là phản ánh hoạt động nào? + Em biết những quy định nào về luật giao thông? - Nhấn mạnh: Khi thể hiện cần chú ý quy định về Luật An toàn giao. Tranh , ảnh về an toàn giao thông hoặc VCD về vấn đề giao thông giao thông. - Xem tranh - Trả lời câu hỏi - Nêu được hoạt động: của người, phương tiện tham gia giao thông đường sắt, đường bộ, đường sông… - Kể 1 số quy định về luật giao thông, 1 số nội dung biển báo….

<span class='text_page_counter'>(54)</span> thông. Màu sắc của biển báo. - Gợi ý để h/s nêu ý kiến về bố cục, màu sắc, hình ảnh chính phụ trong tranh. Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Câu hỏi nêu vấn đề: động + Vẽ đường bộ, em định vẽ những Vẽ bảng 2 (5’) hình ảnh nào? + Về an toàn giao thông đường sắt, minh em vẽ những hình ảnh nào? họa b1, + Em định vẽ bắt đầu từ mảng hình b2, b3 nào trước? - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ tranh đề tài đã học. - KL: Phác mảng chính phụ -> Vẽ hình-> Chọn và vẽ màu. -- Nhấn mạnh: Chú ý bố cục trước khi vẽ, hình đẹp, có chọn lọc.. - Nêu những hình ảnh định trình bày phù hợp.. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Lưu ý phác mảng, hình các bước động đầu trước khi vẽ màu. 3 (25’) - Chú ý quan sát h/s bố cục bài vẽ, làm bài đúng phương pháp. - Nhắc h/s tập trung chọn và vẽ 1 trò chơi chính, các trò chơi phụ vẽ ở các mảng phụ.. - Thực hành: Vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông (vẽ màu hoặc cắt, xé dán giấy màu) - Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác được các mảng màu lớn.. Đánh giá kết quả học tập của học Hoạt sinh: động - Yêu cầu học sinh: Tóm tắt cách vẽ tranh đề tài. 4 (5’) - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét - Nhận xét chú ý vào các yếu tố đẹp của bài, động viên, chỉ ra điểm cần. Bài vẽ của học sinh Bài vẽ hoàn chỉnh mầu. - Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài: Nêu tóm tắt các bước vẽ: + Chọn nội dung thể hiện đề tài. + Bố cục: Vẽ phác mảng hình. + Vẽ phác hình. + Sửa chi tiết và vẽ mầu.. - Nêu ý kiến đánh giá về nội dung thể hiện, nhận xét về các mảng hình đã vẽ, nội dung bố cục, đường nét của các bài khác nhau. - Chỉ ra được 1 số hình ảnh chưa hợp lí, cần sửa. - Đánh giá xếp loại bài..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> khắc phục. * Dặn dò - BTVN: - Hoàn thành màu sắc để có 1 tranh đẹp về ATGT Ngày soạn: 11/03/2012 Tiết 28. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ở ITALIA THỜI KÌ PHỤC HƯNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm được những nét cơ bản về thân thế, sự nhiệp của 1 số hoạ sĩ nổi tiếng thế giới: Lêona đơ Vanh xi, Mikenlanggiơ, Raphaen. - HS được tìm hiểu, phân tích và cảm thụ vẻ đẹp của những tác phẩm tiêu biểu thời kì Phục hưng ở Italia. Nêu được nội dung tiêu biểu của tác phẩm. - Rèn luyện kĩ năng quan sát - Phân tích tác phẩm, khả năng tự học( nhóm) - Qua bài học sinh có ý thức tìm hiểu, khám phá những điều kì vĩ của nền mĩ thuật, định hướng ság tác cho h/s: Tính chân thực, khoa học và say mê sáng tác. II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Chân dung Lêonađơvãnhi, Mikenlanggiơ, Raphaen - Tranh minh hoạ: Tượng đa vít, tranh về đề tài kinh thánh. - Tranh sưu tầm của HS. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, nêu vấn đề, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời Minh Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian họa Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác - Đọc bài. Hoạt giả Lêonađơvanhvi, Mi ken lăng - Xem tranh, tranh chân dung. động giơ và Raphaen: - Trả lời câu hỏi, nêu được các nội dung Giới thiệu chân dung hoạ sĩ và 1 chính: 1 (15’) số tác phẩm + Lêôna đơ vanhxi là hoạ sĩ, nhà điêu - Đặt câu hỏi: khắc, kiến trúc sư. Tranh + Ông được biết đến với tư + Tác phẩm: Hình ảnh con người mẫu mực, chân dung sống động, gợi cảm. cách là người hiểu biết những lĩnh vực nào? VD: Nàng Monalida; Buổi họp mặt kín; + Hình ảnh con người trong tác Đức mẹ và chúa hài đồng; phẩm của Lêonađơvanhxi được - Nêu được 1 số nét cơ bản: miêu tả ntn? * Mi ken lang giơ + em hãy kể tên 1 số tác phẩm? (1475 - 1564) - Hướng dẫn h/s làm việc nhóm, - Nhà điêu khắc, kiến truc sư, nhà thơ. tự học, tìm hiểu về Mi ken lăng - T/P phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại. giơ và Raphaen qua câu hỏi: Nghiên cứu thành công tỉ lệ cơ thể người. Tiêu biểu Tượng Đavit, Môidơ….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> (?) Em hãy rình bày những hiểu biết của em về hoạ sĩ Mi ken lăng giơ và Raphaen? - Gợi ý các nhóm chú ý về quan niệm sáng tác và giá trị các tác phẩm ( như đã trình bày về Lêonađơvanhxi). Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Hoạt các tác phẩm: động - Giới thiệu chung về tác phẩm 2 (15’) tìm hiểu trong bài. - Giới thiệu 1 số truyền thuyết lịch sử liên quan đến việc sáng tác các tác phẩm: - Kết luận: Khen ngợi h/s đã nêu được nội dung tác phẩm. Nắm được kiến thức cơ bản.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học sinh: động - Nhận xét, đánh giá phần trả 3 (10’) lời tóm tắt của học sinh. - Kết luận: Chủ đề tôn giáo, các nhân vật trong kinh thánh, thần thoại. Phản ánh cuộc sống và con người hiện thực. Hình ảnh con người cân đối, mẫu mực, nội tâm sâu sắc.. * Raphaen (1483 - 1520) - 1509, được giáo hoàng giao cho trang trí nhà thờ Vatican. 24 tuổi ông vẽ tranh tường cỡ lớn Trường học ở Aten. - Nổi tiếng với các tranh tôn giáo, lịch sử. Các n/v phụ nữ tiêu biểu cho sự nền nếp, trong trẻo, đầy tính nhân bản. VD: Đức bà ở nhà thờ Xinhxtin; Đức mẹ…. Tranh về Đức mẹ, tác phẩm “Mùa xuân”, “Mô na li da” , tượng …. - Đọc bài, xem tranh. - Chia nhóm làm việc. Nhóm trình bày kết quả. * Monalida: Chân dung ngườ phụ nữ với nụ cười kín đáo, bí ẩn. Phía sau là cảnh thiên nhiên hùng vĩ, không gian mờ ảo, ẩn hiện trong mà sương tăng thêm sự huyền bí, sống động cho t/p. * Tượng Đavít: Chân dung chuẩn mực, tỉ lệ hài hoà, cân đối. * Trường học ở Aten: (1510 - 1512) - Miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, bác học cổ đại HiLạp. Nổi bật giữa đám đông là 2 nhà bác học Arittốt và Platông.. - Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm tiêu biểu. - 3 học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét, đánh giá phần trả lời của các bạn.. * Dặn dò - BTVN: - Học thuộc bài. - Xem nội dung bài 31. Tìm hiểu về Đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè. Phác thảo tranh về dự định của em trong những ngày nghỉ hè sắp tới..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Chuẩn bị đủ ĐDHT. Ngày soạn:17/04/2011 Tiết 32. VẼ TRANH ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách thể hiện các hoạt động bổ ích trong kì nghỉ hè: Học tập sinh hoạt ở các câu lạc bộ nhà thiếu nhi, du lịch, tham quan… - Học sinh thể hiện được những hình ảnh đẹp của những ngày hè với các hoạt động vui khoẻ, có ích. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ các hoạt động - Tranh sưu tầm của h/s. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời Hoạt động của Minh Hoạt động của giáo viên gian họa học sinh Hướng dẫn học tìm và chọn nội Hoạt dung đề tài: động - Giới thiệu h/s 1 số tranh hoạt 1 (9’) động hè. - Cho hs kể tên các hoạt động mà em đã tham gia hoặc thấy có ở các Nhà văn hóa thiếu nhi . - HDHS xem tranh minh hoạ. Nêu 1 số n/x chung về hình và màu sắc. +Hình ảnh chính: Con người + Hình ảnh phụ: Cảnh vật + Màu sắc: Rõ các mảng, rõ nét -> rõ hình. - Gợi ý để h/s nêu ý kiến về bố cục, màu sắc, hình ảnh chính phụ trong tranh.. Hướng dẫn học sinh cách vẽ:. Tranh , ảnh về các hoạt động của thiếu nhi ngày hè: Các CLB …. - Xem tranh - Nêu nội dung của tranh. - Kể tên các hoạt động học hè, đi bơi, câu cá, sinh hoạt câu lạc bộ, tham quan, … - Nêu được hình ảnh chính là ai, hình ảnh phụ là cảnh vật thiên nhiên.. - Nêu những hình ảnh định trình bày.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt - Câu hỏi nêu vấn đề: + Hè này em sẽ tham gia hoạt động động Vẽ nào, em định vẽ những hình ảnh nào bảng 2 (5’) cho phù hợp? + Em định vẽ bắt đầu từ mảng hình minh họa b1, nào trước? - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ tranh b2, b3 đề tài đã học. - KL: Phác mảng chính phụ -> Vẽ hình-> Chọn và vẽ màu. -- Nhấn mạnh: Chú ý bố cục trước khi vẽ, hình đẹp, có chọn lọc.. phù hợp.. Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Lưu ý phác mảng, hình các bước động đầu trước khi vẽ màu. 3 (25’) - Chú ý quan sát h/s bố cục bài vẽ, làm bài đúng phương pháp. - Nhắc h/s tập trung chọn và vẽ 1 hoạt động chính, các hoạt động khác vẽ ở các mảng phụ.. - Thực hành: - Vẽ 1 tranh về hoạt động những ngày nghỉ hè.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học động sinh: 4 (5’) - Yêu cầu học sinh: Tóm tắt cách vẽ tranh đề tài. - Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét - Nhận xét chú ý vào các yếu tố đẹp của bài, động viên, chỉ ra điểm cần khắc phục.. - Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài: Nêu tóm tắt các bước vẽ: + Chọn nội dung thể hiện đề tài. + Bố cục: Vẽ phác mảng hình. + Vẽ phác hình. + Sửa chi tiết và vẽ mầu.. - Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác được các mảng màu lớn.. Bài vẽ của học sinh Bài vẽ hoàn chỉnh mầu. - Nêu ý kiến đánh giá về nội dung thể hiện, nhận xét về các mảng hình đã vẽ, nội dung bố cục, đường nét của các bài khác nhau. - Chỉ ra được 1 số hình ảnh chưa hợp lí, cần sửa. - Đánh giá xếp loại bài.. * Dặn dò - BTVN: - Về nhà: Vẽ màu để có bức tranh đẹp về những ngày hè. - Ôn tập cách vẽ các thể loại: Vẽ trang trí; Vẽ tranh; Vẽ theo mẫu và các bài thường thức mĩ thuật (7 bài) để chuẩn bị thi tốt.. NS: 24/04/2011 Tiết 33. THI HỌC KÌ II Vẽ trang trí: Đề tài tự chọn.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Đáp án: 1: đúng nội dung đề tài đã chọn 2: Hình ảnh hợp lý, có sự sáng tạo, chọn lọc 1. Màu sắc hài hòa, có chính có phụ, có đậm nhạt 2. Bài vẽ có tính sáng tạo, không sao chép những bài trong SGK.. Ngày soạn:01/05/2011 Tiết 34. VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ TỰ DO I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - HS biết cách họn hình thức thể hiện phù hợp với khả năng của mình, biết cách trang trí 1 bài cơ bản hoặc trang trí ứng dụng. - Rèn luyện kĩ năng vẽ trang trí của h/s. - Bài vẽ thể hiện được sự sảng tạo, tự do trong cách lựa chọn hình ảnh, hoa văn trang trí. Màu sắc rõ ràng, hình đẹp. - Qua bài, h/s hiểu biết hơn về các thể loại trang trí và yêu thích, tích cực hơn trong việ vẽ ra cái đẹp. II/CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: -Bài vẽ trang trí các hình cơ bản, trang trí sản phẩm. - Bài vẽ của h/s. Minh hoạ các bước vẽ. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HĐ Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hoạt động của học sinh. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận - Quan sát minh hoạ. Hoạt xét: - Nêu được 2 thể loại trang động - Giới thiệu 1 số bài vẽ trang trí. Bài trí: 1 (9’) - Gợi ý để h/s nêu các chủ đề trang trí trang trí + ứng dụng các thể + Cơ bản đã học. - Gợi ý tìm hiểu qua về màu sắc, hình, loại - Nắm được yêu cầu của mảng: bài: Tự do chọn chủ đề, thể + Có các mảng chính hình dạng như loại. thế nào? - Nêu được các đặc điểm: + Hoạ tiết có phù hợp mảng không? + Mảng hình: Chúng được sắp xếp theo cách nào? + Hoạ tiết: Hợp mảng. + Màu: Nóng + lạnh. Hướng dẫn học sinh cách trang trí: - Quan sát thao tác hướng Hoạt - Đặt vấn đề: Trong các bài vẽ trang trí, dẫn của GV. động thường em thực hiện bước nào trước để Vẽ bảng - Tự chọn 1 chủ đề. Nêu dự định của mình trong việc 2 (5’) bố cục bài? - Nêu cách em vẽ tự chọn của em? chọn lựa hình ảnh. - KL: Kết quả cuối cùng là bài vẽ rõ - Phát biểu: cách vẽ. ràng, rõ chủ đề, màu sắc hài hòa, dễ - Nêu được yêu cầu về màu nhìn. Vận dụng cách vẽ em đã học sắc trang trí thưo hướng dẫn trong các bài vẽ trang trí. của GV, minh hoạ - HS đánh giá cách vẽ bạn vừa trình bày..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hướng dẫn học sinh thực hành. Hoạt - Quan sát h/s làm bài. động - Nhắc h/s: Xác định chủ đề, lựa chọn 3 (25’) họa tiết, hình tượng phù hợp. Vẽ theo phương pháp đã học. Chú ý thể hiện ý tưởng tự do, không soa chép máy móc các minh hoạ SGK.. - Thực hành tự chọn + Dạng vuông: Cạnh 16 cm. + Dạng tròn: đường kính 16 cm. + Hình chữ nhật: 12 x 18 - Bài vẽ thể hiện trên giấy A4.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học sinh: động - Chọn 3 bài. Cho nhận xét về: Bố cục. Bài vẽ của học 4 (5’) Hình tượng. Họa tiết. - Gợi ý: Việc sử dụng họa tiết có phù sinh hợp không? - Kết luận, đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phương pháp. - Động viên h/s hoàn thành phần màu sắc.. - Quan sát bài vẽ của các bạn. - Nêu ý kiến n/x, đánh giá về: + Bố cục. + Họa tiết, hình ảnh trang trí. + Màu sắc (nếu có) - ý kiến khác ( về việc nên sửa, điều chỉnh như thế nào sẽ hợp lí hơn?) - Xếp loại bài vẽ.. * Dặn dò - BTVN: - Về nhà vẽ hoàn chỉnh, màu sắc rõ ràng.. .......... Tiết 35. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm được toàn bộ hệ thống kiến thức về 4 phân môn mĩ thuật đã học trong chương trình. - Học sinh tìm hiểu vẻ đẹp tiêu biểu của các bài vẽ thuộc 3 phân môn. Giúp h/s cảm nhận đúng đắn về thể loại và định hướng sáng tác tác phẩm. - Giáo dục ý thức tìm hiểu, tham khảo tài liệu là những minh hoạ đẹp, chuẩn mực. II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng: Bài vẽ của h/s trong năm. 2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HĐ Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Minh họa. Hoạt động của học sinh. Hoạt Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. động - Giới thiệu các bài vẽ trong năm. Bài vẽ - Xem tranh minh hoạ 1 (10’) - Nêu hệ thống câu hỏi mang tính gợi ý của học sinh trong - Ghi chép các yêu cầu để để hướng dẫn h/s thường thức tác năm trả lời theo phiếu yêu cầu. phẩm. + Các bài vẽ nội dung là gì ? Chuẩn bị nêu nhận xét đánh giá, cảm nhận riêng + Bài vẽ thuộc thể loại nào? Đề tài hay về tác phẩm. chủ đề là gì? + Nhận xét của em về bố cục, hình mảng, màu sắc. Hoạt Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm: động 2 (30’) - Em hãy cho biết em thích nhất thể loại nào? Vì sao? - Gợi ý: Có thể do cách vẽ dễ hiểu, dễ làm. Hình thức đẹp, ứng dụng nhiều trong cuộc sống… hay các lí do khác.. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học sinh: động - Đánh giá chung về kết quả học của (Toàn bộ các tranh 3 (5’) năm học đối với từng lớp. ) - Kết luận chung về phần trả lời của các nhóm.. - Xem tranh. - Các nhóm làm việc. - Hoạt động nhóm nhỏ ( 4 h/s / nhóm) - Trao đổi, thảo luận, đi đến được kết luận. - Ghi phần trả lời chung lên Phiếu trả lời câu hỏi.. - Học sinh trả lời tóm tắt những nét chính. - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời của bạn. Bổ sung (nếu cần). * Dặn dò: - Tập ghi chép, vẽ kí hoạ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên xung quanh em. - Vẽ phác các tranh theo ý tưởng của mình. - Tham gia sinh hoạt ở Câu lạc bộ Mĩ thuật tại các Nhà thiếu nhi để có kì nghỉ hè vui – bổ ích..

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

×