Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

DE CUONG GDCD 8HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG GDCD 8-HKI-2012 Câu 1/ Lẽ phải là gì? Biểu hiện của Lẽ phải? - Lẽ phải: là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải: là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. không chấp nhận và không làm những việc sai trái. Biểu hiện - Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình đang sống, học tập, làm việc. - Không nói sai sự thật; không vi phạm đạo đức và pháp luật. - Biết đồng tình ủng hộ quan điểm, ý kiến, việc làm đúng. - Có thái độ phê phán phản đối với ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái… Câu 2/ Biểu hiện và ý nghĩa của Tôn trong người khác Biểu hiện - Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, lịch sự với người khác. - Biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của người khác. - Không xâm phạm vào tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác. - Tôn trọng những sở thích, thói quen, bản sắc riêng của người khác… - Biết coi trọng cuộc sống của mình và của người khác thể hiện sự tôn trọng người khác là biết bảo vệ MT Ý nghĩa : Người biết tôn trọng người khác sẽ được người khác tôn trọng lại. - Mọi người tôn trọng lẫn nhau sẽ góp phần làm cho quan hệ xã hội trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp. Câu 4/ Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau gữa pháp luật và kỉ luật. Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?  Giống nhau: Đều là những qui định có tính bắt buộc, yêu cầu mọi người phỉa tuân theo nhằm đem lại lợi ích chung cho tập thể  Khác nhau: Pháp luật do nhà nước ban hành, còn kỉ luật là qui định của một công đồng  Mối quan hệ: Có mối quan hệ với nhau. Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của Nhà nước, không được trái với pháp luật Câu 5/HS cần làm gì để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật? HS cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. VD: thực hiện ATGT, phòng chống TNXH, thực hiện việc BVMT, không trộm cắp, đánh nhau, đi học đúng giờ, thực hiện nội quy do nhà trường quy định.. Câu 6/Thế nào là tình bạn? Ý nghĩa? khi thấy bạn mình: + Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật + Không che dấu khuyết điểm cho em - Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, hoặc có chung xu hướng hành động, có cùng lí tưởng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ý nghĩa - Giúp con người thấy ấm áp, tự tin, yêu con người và cuộc sống hơn. - Biết tự hoàn thiện bản thân để sống tốt hơn, xứng đáng với bạn bè hơn. Câu 7/ Tình huống Người Pháp có câu ngạn ngữ: “ Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ kết luận anh là người như thế nào”. Em hiểu câu ngạn ngữ đó như thế nào? Câu 8/ Ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm tốt. - Tìm ra hướng đi phù hợp trong việc xây dựng và phát triển đất nước. - Giữ gìn bản sắc dân tộc, đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước. Câu 9/Chúng ta sẽ làm gì để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? - Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống, nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. - Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất nước và truyền thống đạo đức của dân tộc VN… Câu 10/Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cậng đồng dân cư. Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? - Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng, dân cư: là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như: giữ gìn TTAN; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các TNXH. trách nhiệm của HS - Thực hiện tốt và vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện. - Tích cực tham gia những hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường. Câu 11/Tự lập là gì? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính tự lập? Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình,tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình; không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác *Rèn luyện -Tự học tập, làm việc hết khả năng của bản thân, chỉ thực sự nhờ vào người khác khi thấy thật sự cần thiết khi công việc đó là quá sức với bản thân, không dựa dẫm ỷ lại, nhờ vả người khác, cố gắng vươn lên trong học tập, có lòng tự trọng… Câu 12/Tình huống Các bạn trong lớp rủ Lan đi học nhóm. Lan từ chối không tham gia vì bạn cho rằng học nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẩm vào người khác do đó không rèn được tính tự lập của mỗi người. Em có đồng ý với quan điểm của Lan không? Tại sao? Câu 13/Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo? - Tự giác học bài, làm bài; đổi mới phương pháp học tập. - Luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tập, những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau. - Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau - Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân… Câu 14/Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. Tự giác là điều kiện để con người sáng tạo trong học tập, lao động. Tự giác sẽ giúp ta vui vẻ, nhiệt tình, tự tin, say mê,…để sáng tạo trong học tập, lao động - Óc sáng tạo tạo ra những niềm vui, niềm đam mê thúc đẩy con người tự giác hăng say lao động, học tập. Sự sáng tạo con người phát hiện, khám phá ra nhiều cách thức giải quyết công việc, cách thức để vượt qua khó khăn, thử thách trong lao động, học tập Câu 15/Tình huống Có ý kiến cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý quan điểm đó không? Tạo sao? Hãy liên hệ tự giác sáng tạo trong học tập Em không đồng ý với ý kiến cho rằng sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có: vì tính sáng tạo có thể rèn luyện được thể hiện như sau - Chịu khó suy nghĩ, tìm cách cải tiến trong học tập và lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận - Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm , cẩu thả, ngại khó, sống buông thả lười suy nghĩ, uể oải trong học tập lao động Câu 16/Bản thân em phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ trong gia đình như thế nào? - Biết kính trọng, lễ phép,quan tâm, hiếu thảo với ông bà,cha mẹ - Yêu thương , hòa thuận, nhường nhịn anh chị em - Tham gia công việc gia đình phù hợp khả năng;… Câu 17/Tình huống Vợ chồng ông A rất giàu có. Ông có một người cha già đã ngoài 90 tuổi đau yếu thường xuyên. Ông đã đưa cha vào bệnh viện và thuê một người đến chăm sóc cụ. Toàn bộ tiền thuốc thang, viện phí, sinh hoạt phí của ông cụ, ông A đều lo đủ. Việc chăm sóc người cha già thì được ông A khoán thẳng cho người giúp việc. Mặc dù bệnh viện ở gần nhà nhưng do bận việc nên mỗi tháng ông A chỉ vào viện một lần để thăm cha. Ông A rất tự hào vì mình đã thực hiện đúng bổn phận của một người con đối với cha. Theo em , ông A đã thực hiện đúng bổn phận của một người con hay chưa? Tại sao? Câu 12/ Tình huống Sơn sinh ra trong gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng và thỏa mãn mọi đua đòi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi bị nghiện ma túy… Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao? * Hs tự giải quyết tình huống.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2012-2013 MÔN GDCD 8 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ I MA TRẬN Tên chủ đề. Nhận biết. 1. Lẽ phải. Biết được lẽ phải là gì và biểu hiện của lẽ phải Số câu 1 Số điểm 2đ. Số câu 1 2đ=20%. Nêu được tự lập là gì và trách nhiệm của học sinh Số câu 1 Số điểm 3. Số câu 1 3đ=30%. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2. Tự lập. Số câu Số điểm Tỉ lệ 3. Lao động tự giác và sáng tạo. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao. Hiểu được mối quan hệ của tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động Số câu 1 Số điểm 3. Số câu Số điểm Tỉ lệ 4. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu. Thông hiểu. Số câu 2. Số câu 2. Cộng. Số câu 1 3đ=30% Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực Số câu 1 Số điểm 2 Số câu 1. Số câu 1 2đ=20% Số câu 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tổng số Số điểm 5 Số điểm 3 Số điểm Số điểm 50% 30% 2 điểm10 Tỉ lệ 20% 100% ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2012-2013 MÔN GDCD 8 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ I Câu 1/ Lẽ phải là gì? Biểu hiện của Lẽ phải? 2đ Câu 2/Tự lập là gì? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính tự lập? 3đ Câu 3/Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động? 3đ Câu 4/Tình huống/ 2đ Vợ chồng ông A rất giàu có. Ông có một người cha già đã ngoài 90 tuổi đau yếu thường xuyên. Ông đã đưa cha vào bệnh viện và thuê một người đến chăm sóc cụ. Toàn bộ tiền thuốc thang, viện phí, sinh hoạt phí của ông cụ, ông A đều lo đủ. Việc chăm sóc người cha già thì được ông A khoán thẳng cho người giúp việc. Mặc dù bệnh viện ở gần nhà nhưng do bận việc nên mỗi tháng ông A chỉ vào viện một lần để thăm cha. Ông A rất tự hào vì mình đã thực hiện đúng bổn phận của một người con đối với cha. Theo em , ông A đã thực hiện đúng bổn phận của một người con hay chưa? Tại sao? Câu Đáp án Điểm 1 - Lẽ phải: là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với 0.5 đạo lí và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải: là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ 0.5 những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. không chấp nhận và không làm những việc sai trái. Biểu hiện - Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình đang sống, 0.25 học tập, làm việc. - Không nói sai sự thật; không vi phạm đạo đức và pháp luật. 0.25 - Biết đồng tình ủng hộ quan điểm, ý kiến, việc làm đúng. 0.25 - Có thái độ phê phán phản đối với ý kiến, quan điểm, việc 0.25 làm sai trái… 2. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình,tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình; không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác *Rèn luyện -Tự học tập, làm việc hết khả năng của bản thân, chỉ thực sự nhờ vào người khác khi thấy thật sự cần thiết khi công việc đó là quá sức với bản thân, không dựa dẫm ỷ lại, nhờ vả người khác, cố gắng vươn lên trong học tập, có lòng tự. 1.0. 1.0 1.0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trọng… 3. -. Tự giác là điều kiện để con người sáng tạo trong học tập, lao động. Tự giác sẽ giúp ta vui vẻ, nhiệt tình, tự tin, say mê,…để sáng tạo trong học tập, lao động Óc sáng tạo tạo ra những niềm vui, niềm đam mê thúc đẩy con người tự giác hăng say lao động, học tập. Sự sáng tạo con người phát hiện, khám phá ra nhiều cách thức giải quyết công việc, cách thức để vượt qua khó khăn, thử thách trong lao động, học tập. 1.0. Theo em ông A chưa thực hiện đúng bổn phận của một người con. Bởi vì, cái mà người cha cần lúc này không phải chỉ tiền bạc để chữa bệnh tật mà quan trọng hơn là tình cảm, sự chăm sóc và thường xuyên gần gũi của người con để cảm thấy được an ủi, động viên lúc tuổi già sức yếu. 0.5 0.5 1.0. -. 4. 1.0 1.0. ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2012-2013 MÔN GDCD 8 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ II MA TRẬN Tên chủ đề. Nhận biết. 1. Tôn Nêu được trọng người biểu hiện của khác tôn trọng người khác Số câu Số câu 2/3 Số điểm Số điểm 2đ Tỉ lệ 2. Xây Biết thể hiện dựng nếp trách nhiệm sống văn của bản thân hóa ở cộng trong việc đồng dân xây dựng cư nếp sống ở cộng đồng dân cư. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao. Cộng. Hiểu ý nghĩa của tôn trọng người khác Số câu 1/3 Số điểm 1đ Hiểu được thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Số câu 1 3đ=30%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ 3. Lao động tự giác và sáng tạo Số câu Số điểm Tỉ lệ 4. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. Số câu 1/3 Số điểm 1. Số câu 2/3 Số điểm 2. Số câu 1 3đ=30%. Nêu được biểu hiện của lao đông tự giác và sáng tạo Số câu 1 Số điểm 2đ. Số câu 2/3+1/3+1 Số điểm 5 50%. Số câu 1 2đ=20%. Số câu 1/3+2/3 Số điểm 3 30%. Đánh giá được cách ứng xử trong tình huống cho phù hợp với chuẩn mực Số câu 1 Số điểm 2 Số câu 1 Số điểm 2 20%. Số câu 1 2đ=20% Số câu 4 Số điểm10 100%. ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2012-2013 MÔN GDCD 8 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ II Câu 1/ Biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng người khác.? 3đ Câu 2 /Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? 3đ Câu 3/Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo? 2đ Câu 4 /Tình huống / 2đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các bạn trong lớp rủ Lan đi học nhóm. Lan từ chối không tham gia vì bạn cho rằng học nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác do đó không rèn được tính tự lập của mỗi người. Em có đồng ý với quan điểm của Lan không? Tại sao? Câu 1. 2. 3. 4. Đáp án Biểu hiện - Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, lịch sự với người khác. - Biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của người khác. - Không xâm phạm vào tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác. - Tôn trọng những sở thích, thói quen, bản sắc riêng của người khác… - Biết coi trọng cuộc sống của mình và của người khác thể hiện sự tôn trọng người khác là biết bảo vệ môi trường Ý nghĩa : Người biết tôn trọng người khác sẽ được người khác tôn trọng lại. - Mọi người tôn trọng lẫn nhau sẽ góp phần làm cho quan hệ xã hội trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp. - Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng, dân cư là + Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như: giữ gìn TTAN + Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng + Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các TNXH Trách nhiệm của HS - Thực hiện tốt và vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện. - Tích cực tham gia những hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường. Điểm 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5. - Tự giác học bài, làm bài; đổi mới phương pháp học tập. - Luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tập, những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau. - Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau - Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân…. 0.5 0.5. Em không đồng ý quan điểm của Lan. Bởi vì học nhóm là hình thức học tập mà bạn bè có thể chia. 0.5 0.5. 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sẽ, giúp đỡ và hỗ trợ nhau trong quá trình học tập, qua đó giúp bổ sung kiến thức lẫn nhau. Chỉ có chép bài của nhau trong học nhóm mới dẫn đến sự ỷ lại, dựa dẫm. Hơn nữa, học nhóm còn có thể giúp chúng ta đạt được những kết quả tốt mà nếu chỉ học một mình chưa chắc đã có được. 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×