Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Giao an dai so 9ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 9 Tiết 1. Năm học 2012-2013 Căn bậc hai. NS: 20/8/2012 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm . 2. Kỹ năng : Tính được căn bậc hai của một số, biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học B. Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV. C-Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10 phút) - Giải phương trình : a) x2 = 16; b) x2 = 0 c) x2 = -9. Hoạt động của học sinh HS. Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ? ? Căn bậc hai của một số không âm a là gì? ? Số dương a có mấy căn bậc hai ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? BT : Tìm các căn bậc hai của các số sau: 9 ;. 4 9. ;. 0,25 ; 2. 2 GV : giới thiệu 3 là Căn BHSH của 9; 3 là Căn BHSH. 4 ... 9 Vậy căn bậc hai số họccủa số a không âm là số nào Hoạt động2: 1) Căn bậc hai số học ( 13 phút) - GV đưa ra định nghĩa về căn bậc hai số học như sgk - GV lấy ví dụ minh hoạ của. ? Nếu x là Căn bậc hai số học của số a không âm thì x phải thoã mãn điều kiện gì? - GV treo bảng phụ ghi 2(sgk) sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của các số trên . - GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài + Nhóm 1 : 2(a) + Nhóm 2 : 2(b) + Nhóm 3 : 2(c) + Nhóm 4: 2(d) Các nhóm nhận xét chéo kết quả , sau đó giáo viên chữa bài . - GV - Phép toán tìm căn bậc hai của số không âm gọi là phép khai phương . -  Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có thể xác định được căn bậc hai của nó bằng cách nào . - GV yêu cầu HS áp dụng thực hiện 3(sgk) Trường THCS Ngô Gia Tự. a) x2 = 16  x = 4 hoặc x = - 4 b) x2 = 0  x = 0 c) x2 = -9 không tồn tại x HS : Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán khai căn bậc hai HS : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a HS :Số dương a có hai căn bậc hai :. a là căn bậc hai dương và - a là căn bậc hai âm của a HS : Số 0 có một căn bậc hai 0 = 0 HS : a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 4 2 2 vµ b) Căn bậc hai của là 9 3 3 c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 d) Căn bậc hai của 2 là √ 2 vµ - √ 2 HS phát biểu 1) Căn bậc hai số học Định nghĩa ( SGK ) HS đọc định nghĩa * Ví dụ 1 - Căn bậc hai số học của 16 là √ 16 (= 4) - Căn bậc hai số học của 5 là √ 5 *Chú ý : x≥0 x = √a ⇔ 2 x =a 2(sgk) a) √ 49=7 vì 7 ≥ 0 và 72 = 49 b) √ 64=8 vì 8 ≥ 0 và 82 = 64 c) √ 81=9 vì 9 ≥ 0 và 92 = 81 d) √ 1, 21=1,1 vì 1,1≥ 0 và 1,12 = 1,21 HS : lấy số đối của căn bậc hai số học. {. 3 ( sgk) Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. - Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu .  Căn bậc hai số học của 64 là .... suy ra căn bậc hai của 64 là .....  Tương tự em hãy làm các phần tiếp theo . GV :So sánh các căn bậc hai số học như thế nào ta cùng tìm hiểu phần 2 Hoạt động 3: 2) So sánh các căn bậc hai số học (15 phút). 64 và 81. - GV : So sánh 64 và 81 ,  Em có thể phát biểu nhận xét với 2 số a và b không âm ta có điều gì? - GV : Giới thiệu định lý - GV giới thiệu VD 2 và giải mẫu ví dụ cho HS nắm được cách làm . ? Hãy áp dụng cách giải của ví dụ trên thực hiện ?4 (sgk) . - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau đó cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . - Mỗi nhóm cử một em đại diện lên bảng làm bài vào bảng phụ . - GV đưa tiếp ví dụ 3 hướng dẫn và làm mẫu cho HS bài toán tìm x . ? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 ( sgk) -GV cho HS thảo luận đưa ra kết quảvà cách giải . - Gọi 2 HS lên bảng làm bàiSau đó GV chữa bài Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (7 phút) Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học Làm bài tập 1 SGK Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học. 3 , 3 và. 5 +1. a) Có √ 64=8 . Do đó 64 có căn bậc hai là 8 và - 8 b) √ 81=9 Do đó 81 có căn bậc hai là 9 và - 9 c) √ 1, 21=1,1 Do đó 1,21 có căn bậc hai là 1,1 và - 1,1 2) So sánh các căn bậc hai số học HS : 64 <81 ; 64 < 81 HS : phát biểu * Định lý : ( sgk) a , b ≥ 0 ⇔ √ a< √b HS phát biểu định lý Ví dụ 2 : So sánh a) 1 và √ 2 Vì 1 < 2 nên √ 1< √ 2 Vậy 1 < b) 2 và √ 5 Vì 4 < 5 nên √ 4< √ 5 . Vậy 2 < ? 4 ( sgk ) - bảng phụ. √2 √5. Ví dụ 3 : ( sgk) ?5 ( sgk) a) Vì 1 = √ 1 nên √ x>1 có nghĩa là √ x> √ 1 . Vì x 0 nªn √ x> √1 ⇔ x >1 Vậy x > 1 b) Có 3 = √ 9 nên √ x<3 có nghĩa là √ x< √ 9 > Vì x 0 nªn √ x <√ 9 ⇔ x <9 . Vậy x < 9 2 HS lên bảng mỗi HS làm 4 số Hai HS lên bảng. BT : So sánh : 2 và GV Gợi ý cách làm Dặn dò : học thuộc định nghĩa, dịnh lý BTVN : số 1,2,3,4 Xem trước bài 2. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 9 Tiết 2:. Năm học 2012-2013 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức. √ A 2=| A|. Ns: 20/8/2012 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của √ A . Biết cách chứng minh định lý √ a2=|a| 2. Kỹ năng: Thực hiện tìm điều kiện xác định của √ A khi A không phức tạp ( bậc nhất , phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất , bậc hai dạng a2+ m hay - ( a2 + m ) khi m dương và biết vận dụng hằng đẳng thức √ A 2=| A| để rút gọn biểu thức . B. Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Phát biểu định nghĩa và định lý về căn bậc hai số học .. -Học sinh phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học theo SGK. - Giải bài tập 2 ( c) , BT 4 ( a,b). -Học sinh giải bài tập 2c,4a,b. Hoạt động 2: (15 phút) - GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS thực hiện ?1 (sgk) - ? Theo định lý Pitago ta có AB được tính như thế nào . - GV giới thiệu về căn thức bậc hai . ? Hãy nêu khái niệm tổng quát về căn thức bậc hai . ? Căn thức bậc hai xác định khi nào . - GV lấy ví dụ minh hoạ và hướng dẫn HS cách tìm điều kiện để một căn thức được xác định . ? Tìm điều kiện để 3x 0 . HS đứng tại chỗ trả lời . - - Vậy căn thức bậc hai trên xác định khi nào ? - Áp dụng tương tự ví dụ trên hãy thực hiện ?2 (sgk) - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó chữa bài và nhấn mạnh cách tìm điều kiện xác định của một căn thức . Hoạt động3: (15 phút) - GV treo bảng phụ ghi ?3 (sgk) sau đó yêu cầu HS thực hiện vào phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn . - GV chia lớp theo nhóm sau đó cho các nhóm thảo luận làm ?3 . - Thu phiếu học tập , nhận xét kết quả từng nhóm , sau đó gọi 1 em đại diện lên bảng điền kết quả vào bảng phụ . - Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về kết quả của phép khai phương √ a2 . ? Hãy phát biểu thành định lý .. 1) Căn thức bậc hai ?1(sgk) Theo Pitago trong tam giác vuông ABC có : AC2 = AB2 + BC2  AB = √ AC2 −BC 2  AB = √ 25− x 2. - GV gợi ý HS chứng minh định lý trên . ? Hãy xét 2 trường hợp a  0 và a < 0 sau đó tính bình phương của |a| và nhận xét . Trường THCS Ngô Gia Tự. Hoạt động của học sinh. * Tổng quát ( sgk) A là một biểu thức  √ A là căn thức bậc hai của A . √ A xác định khi A lấy giá trị không âm Ví dụ 1 : (sgk) √ 3 x là căn thức bậc hai của 3x  xác định khi 3x  0  x 0 . ?2(sgk) Để √ 5− 2 x xác định  ta phái có : 5 5- 2x 0  2x  5  x   x  2,5 2 Vậy với x 2,5 thì biểu thức trên được xác định . 2) Hằng đẳng thức √ A 2=| A| ?3(sgk) - bảng phụ a -2 -1 0 1 2 3 a2 4 1 0 1 4 9 2 1 0 1 2 3 √a 2. * Định lý : (sgk) - Với mọi số a , √ a2=|a| * Chứng minh ( sgk). Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. ? vậy |a| có phải là căn bậc hai số học của a2 không . - GV ra ví dụ áp đụng định lý , hướng dẫn HS làm bài . - Áp đụng định lý trên hãy thực hiện ví dụ 2 và ví dụ 3 . - HS thảo luận làm bài , sau đó Gv chữa bài và làm mẫu lại . - Tương tự ví dụ 2 hãy làm ví dụ 3 : chú ý các giá trị tuyệt đối . - Hãy phát biểu tổng quát định lý trên với A là một biểu thức .. * Ví dụ 2 (sgk) a) √ 122=|12|=12 −7 ¿2 ¿ b) ¿ √¿ * Ví dụ 3 (sgk) √ 2− 1¿2 ¿ a) (vì √ 2> 1 ) ¿ √¿ 2 2− √ 5¿ ¿ - GV ra tiếp ví dụ 4 hướng dẫn HS làm bài rút gọn . b) (vì √ 5 >2) ¿ ? Hãy áp dụng định lý trên tính căn bậc hai của biểu √¿ thức trên . *Chú ý (sgk) ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối rồi suy ra kết quả A 2= A nếu A 0 √ của bài toán trên . √ A 2=− A nếu A < 0 *Ví dụ 4 ( sgk) x − 2¿ 2 ¿ a) ( vì x 2) ¿ √¿ b) √ a6=|a3|=−a 3 ( vì a < 0 ) Hoạt động4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà (5 phút) - GV ra bài tập 6 ( a ; c) ; Bài tập 7 ( b ; c ) Bài tập 8 (d) . Gọi HS lên bảng làm - BT6 (a) : a > 0 ; (c) : a  4 - BT 7 (b) : = 0,3 ;(c): = -1, BT 8 (d) : = 3(2 - a) - Học thuộc định lý , khái niệm , công thức .- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa .. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Đại số 9 Tiết 3:. Năm học 2012-2013 Luyện tập. Ns: 22/8/2012 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại các khái niệm đã học qua các bài tập . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số , một biểu thức , áp dụng hằng đẳng thức √ A 2=|A| để rút gọn một số biểu thức đơn giản . - Biết áp dụng phép khai phương để giải bài toán tìm x , tính toán . 3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia luyện tập B. Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: (10 phút). Hoạt động của học sinh Học sinh Giải bài tập 8 ( a ; b ).. - Giải bài tập 8 ( a ; b ). Học sinh Giải bài tập 9 ( d) - Giải bài tập 9 ( d) Hoạt động 2: (30 phút) - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . ? Để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào ? GV gợi ý : Biến đổi VP  VT . Có : 4 - 2 √ 3=3 −2 √ 3+ 1 = ? - Tương tự em hãy biến đổi chứng minh (b) ? Ta biến đổi như thế nào ? Gợi ý : dùng kết quả phần (a ). - GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó cho nhận xét và chữa lại . Nhấn mạnh lại cách chứng minh đẳng thức .. Luyện tập Bài tập 10 (sgk-11) a) Ta có : √3 −1 ¿2=VT VP = 4 − 2 √3=3+2 √ 3+ 1=¿ Vậy đẳng thức đã được CM . b) VT = √ 4 − 2 √ 3 − √ 3 √ 3− 1¿ 2 ¿ = ¿ √¿ = √ 3− 1− √ 3=−1 = VP Vậy VT = VP ( Đcpcm). - GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài tập 11 ( sgk ) gọi HS đọc đầu bài sau đó nêu cách làm . ? Hãy khai phương các căn bậc hai trên sau đó tính kết quả . - GV cho HS làm sau đó gọi lên bảng chữa bài . GV nhận xét sửa lại cho HS .. Giải bài tập 11 ( sgk -11) a) √ 16. √ 25+ √ 196 : √ 49 = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 36 : √ 2. 32 . 18 − √ 169 = 36 : √18 . 18 −13 = 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11 c) √ √ 81=√ 9=3 - GV gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . bài tập 12 ( sgk - 11) ? Để một căn thức có nghĩa ta cần phải có điều kiện gì . a) Để căn thức √ 2 x +7 có nghĩa ta phải có : 7 ? Hãy áp dụng ví dụ đã học tìm điều kiện có 2x + 7  0  2x  - 7  x  nghĩa của các căn thức trên . 2 - GV cho HS làm tại chỗ sau đó gọi từng em lên b) Để căn thức √ −3 x+ 4 có nghĩa . Ta phái có : bảng làm bài . Hướng dẫn cả lớp lại cách làm . 4 3x + 4  0  3x  4  x  Gợi ý : Tìm điều kiện để biểu thức trong căn 3 không âm 4 - GV tổ chức chữa phần (a) và (b) còn lại cho HS Vậy với x  3 thì căn thức trên có nghĩa . về nhà làm tiếp . - GV ra bài tập HS suy nghĩ làm bài . bài tập 13 ( sgk - 11 ) Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. ? Muốn rút gọn biểu thức trên trước hết ta phải a) Ta có : 2 √ a2 −5 a với a < 0 làm gì . = 2|a|−5 a = - 2a - 5a = - 7a ( vì a < 0 nên | a| = Gợi ý : Khai phương các căn bậc hai . Chú ý bỏ a) dấu trị tuyệt đối . c) Ta có : √ 9 a4 +3 a2 = |3a2| + 3a2 - GV gọi HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn . = 3a2 + 3a2 = 6a2 ( vì 3a2  0 với mọi a ) Các HS khác nêu nhận xét . Hoạt động3: Củng cố kiến thức -Hướng dẫn về nhà: (5 phút) ?- Nêu cách giải bài tập 14 ( sgk ) ( áp dụng hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 ) ?- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . *Hướng dẫn về nhà - Giải tiếp các phần bài tập còn lại ( BT 11( d) , 12 ( c , d ) , 13 (b,d) 14 ( sgk - 11 ) . Giải như các phần đã chữa . - Giải thích bài 16 ( chú ý biến đổi khai phương có dấu giá trị tuyệt đối ). Tiết 4 Trường THCS Ngô Gia Tự. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013 Ns: 27/8/2012. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được quy tắc khai phương một tích ,quy tắc nhân các căn bậc hai 1. Kỹ năng :Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai : khai phương một tích , nhân các căn bậc hai. Biết vận dụng quy tắc để rút gọn các biểu thức phức tạp 3. Thái độ : Tích cực tham gia hoạt động học B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (10 phút) -Học sinh 1 Với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa a)  5a b) 3a  7 -Học sinh 2 Tính : a). (0, 4) 2 . c). (2 . -Học sinh tìm điều kiện để căn thức có nghĩa a) a0 b) a  -7/3 -Học sinh tính và tìm ra kết quả a) =? b) =? c) =?. 3) 2 . 2 b) ( 1,5) . Hoạt động 2: (12 phút) 1)Định lí ?1: học sinh tính 16.25 ? ? 16. 25 ? ? Nhận xét hai kết quả *Đọc định lí theo SGK Với a,b 0 ta có a.b ? a . b *Nêu cách chứng minh - Với nhiều số không âm thì quy tắc trên còn đúng hay không ? Hoạt động 3: (13 phút) -Nêu quy tắc khai phương một tích ? VD1 a) ) 49.1, 44.25 ? ? ? b) 810.40 ? 81.4.100 ? ? ? ?2 Tính : a) 0,16.0,64.225 ? ? ? b) 250.360 ? 25.10.36.10 ? ? b)Quy tắc nhân các căn bậc hai Trường THCS Ngô Gia Tự. Hoạt động của học sinh. 1)Định lí ?1: Ta có 16.25  400 20 16. 25 4.5 20 Vậy 16.25  16. 25 *Định lí: (SGK/12) Với a,b 0 ta có a.b  a . b Chứng minh Vì a,b 0 nên a , b xác định và không âm ( a . b )2 ( a )2 .( b )2 a.b ( a.b )2 Nên  a.b  a . b **Chú ý Định lí trên có thể mở rộng với tích của nhiều số không âm 2) áp dụng: a)quy tắc khai phương của một tích (SGK/13) VD1:Tính a) 49.1, 44.25  49. 1, 44. 25 7.1, 2.5 42 b) 810.40  81.4.100  81. 4. 100 9.2.10 180 ?2 Tính : a) 0,16.0, 64.225  0,16. 0, 64. 225 0, 4.0,8.15 4,8 b) 250.360  25.10.36.10  25. 36. 100 5.6.10 300 Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Đại số 9 VD2: tính a) 5. 20 ? ? b) 1,3. 52. 10 ? 13.13.4 ? ? ?3:Tính a) 3. 75 ? ? b) 20. 72. 4,9 ? ? -Với A,B là các biểu thức không âm thì quy tắc trên còn đúng hay không ? ?4:Rút gọn biểu thức 3 a) 3a . 12a ? ? 2 b) 2a.32ab ? ? ?. Năm học 2012-2013 b)Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK/13) VD2: tính a) 5. 20  5.20  100 10 2 b) 1,3. 52. 10  13.13.4  13 . 4 13.2 26 ?3:Tính a) 3. 75  3.75  225 15 b) 20. 72. 4,9  20.72.4,9  2.2.36.49 2.6.7 84 *Chú ý : Với A,B là hai biểu thức không âm ta cũng có A.B  A. B. ( A ) 2  A2  A VD3: <SGK> ?4:Rút gọn biểu thức 3 3 4 2 a) 3a . 12a  3a .12a  36.a 6a. 2 2 2 2 b) 2a.32ab  64a b  (8ab ) 8ab Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (10 phút). ?- Nêu quy tắc khai phương một tích ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai -Làm bài tập 17 /14 tại lớp -Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập 18,19...21/15 *Hướng dẫn bài 18 : Vận dụng quy tắc nhân căn thức để tính a) 7. 63  7.63  7.7.9  49.9 7.3 21 b) 2,5. 30. 48  25.3.3.16  25.9.16 5.3.4 60. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Đại số 9 Tiết 5. Năm học 2012-2013. Luyện tập. Ns: 27/8/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững thêm về quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai. 2. Kỹ năng: Thực hiện đựơc các phép tính về căn bậc hai : Khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai. Vận dụng tốt công thức √ ab= √ a . √ b thành thạo theo hai chiều. 3 .Thái độ : Tích cực tham gia hoạt động học B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động1:-Kiểm tra bài cũ: (10 phút) -Học sinh 1 ?- Nêu quy tắc khai phương một tích. áp dụng BT17b,c Học sinh2 ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai áp dụngBT18a,b tính 2,5. 30. 48  7. 63 . Hoạt động của học sinh. -Học sinh phát biểu quy tắc theo SGK. Học sinh tính a) 7. 63  7.63  7.7.9  49.9 7.3 21 b) 2,5. 30. 48  25.3.3.16  25.9.16 5.3.4 60. Hoạt động 2: (30 phút) Bài 22 ?-Nêu cách biến đổi thành tích các biểu thức 132  122 ?...  KQ a) ? ? 17 2  82 ?..  KQ b) ? ? 117 2  1082 ?..  KQ c) ? ? Bài 24 a) ?-Nêu cách giải bài toán 4(1  6 x  9 x 2 ) 2 =? đưa ra khỏi dấu căn KQ=? -Thay số vào =>KQ=? b) ?-Nêu cách giải bài toán -?Nêu cách đưa ra khỏi dấu căn ?-Tại sao phải lấy dấu trị tuyệt đối Thay số vào =>KQ=? Bài 25 Trường THCS Ngô Gia Tự. Luyện tập Bài 22:Biến đổi các biểu thức thành tích và tính 132  122  (13  12)(13  12) a)  25. 1 5.1 5 17 2  82  (17  8)(17  8) b) 25. 9 5.3 15 117 2  1082  (117 108)(117  108) c) 225. 9 15.3 45 Bài 24 Rút gọn và tìm giá trị 2 2 a) 4(1  6 x  9 x ) tại x=  2. Ta có. 4(1  6 x  9 x 2 ) 2 2.  4  (1  3 x) 2   4.. 2 2.  (1  3x) . 2(1  3 x) 2 2(1  3 x) 2 2(1  3 2) 2 Thay số ta có  9a 2 (b 2  4b  4)  9 a 2 (b  2) 2 b). 3 a b  2 Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. ?Nêu cách tìm x trong bài a) 16 x 8  16 x ?  x ? b) 4 x  5  4 x ?  x ? c) 9( x  1) 21  x  1 ?. Thay số ta có 3 a b  2 3.2( 3  2) 6( 3  2) Bài 25: Tìm x biết.  x  1 ?  x ? d) ?-Nêu cách làm của bài ?-Tại sao phải lấy dấu trị tuyệt đối =>có mấy giá trị củax BT 26: a) So sánh :. 25  9 và. 25  9. c)  x  1 49  x 50 4(1  x ) 2  6 0  2 (1  x ) 2 6 . b)C/m : Với a>0 ;b>0. a b <. 64  x 4 16 a) 5 4 x  5  4 x 5  x  4 b) 9( x  1) 21  3 x  1 21  x  1 7 16 x 8  16 x 64  x . (1  x) 2 3  1  x 3 . 1  x 3 1  x  3. x  2 d) x 4 Vậy phương trình có hai nghiệm là x=-2 và x=4. a b. GV : Nêu cách làm. a) Tính rồi so sánh b) So sánh bình phương 2 vế Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút) ?- Nêu quy tắc khai phương một tích ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai *Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 26,27/16 *Hướng dẫn bài 27 a)Ta đưa hai số cần so sánh vào trong căn 4  16......2 3  4  3  12 Vậy 4 > 2 3. Trường THCS Ngô Gia Tự. b) Tương tự câu a. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Tiết 6. Ns: 3/09/2012 A-Mục tiêu : 1 kiến thức : Học sinh nắm được quy tắc khai phương một thương ,quy tắc chia hai căn thức bậc hai 2. Kỹ năng : Thực hiện được các phép tính về khai phương một thương , chia các căn thức bậc hai.vận 3. Thái độ : học tập nghiêm túc, chú ý xây dựng bài B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8 ph) Học sinh 1 ?- Nêu quy tắc khai phương một tích Tìm x biết 25x = 10 Học sinh 2 ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai Tính nhanh 12  3 = Hoạt động2: (7 phút) 1)Định lí: GVChia học sinh thành2dãy tính: 16 Học sinh tính 25 =?. √ 16 =? √ 25. Học sinh Nhận xét kết quả với hai cách tính Học sinh từ ví dụ =>định lí a √a Với a,b? ? b √b Hoạt động3: (10 phút) a √a Với a,b? ? b √b Học sinh thực hiện VD a)Học sinh nêu cách tìm 25 =?=? thực hiện phép tính nào trước 121 b)Nêu cách làm của bài ?2 a)Học sinh nhận xét cách làm của bài =>KQ=? b)=>KQ=?. √ √ √. Trường THCS Ngô Gia Tự. Hoạt động của học sinh. -Học sinh phát biểu quy tắc theo SGK tìm x theo đề bài x=? Học sinh phát biểu quy tắc nhân hai căn thức 2 12  3 = 12.3  (2.3) =2.3=6. 1)Định lí: 16 25 Và. ?1: Tính và so sánh. 16 25. 2. ta có. 4  4 16    5 25 =  5  16 42 4   25 52 5 Vậy. 16 16 25 = 25 a a  b b. *Định lí: Với a  0 b > 0 ta có *Chứng minh <SGK/16> 2) áp dụng a)quy tắc khai phương một thương <SGK/17> Ví dụ : tính 25 25 5   121 11 a) 121. 9 25 9 25 3 5 9 :  :  :  16 36 4 6 10 b) 19 36 ?2:Tính. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Hoạt động 4: (12 phút) Học sinh nêu quy tắc theo SGK a b =? VD2: a)Thực hiện phép tính nào trước ? 80/5=? =>KQ=? Học sinh thực hiện câu b ?3 a)Nhận xét các căn ở tử và mẫu lấy căn có nguyên không ? Vậy ta thực hiện phép tính nào trước ? =>KQ=? VD3 a)Học sinh nêu cách làm =>KQ=? b)Học sinh thực hiện ?4: Rút gọn a)Học sinh thực hiện rút gọn biến đổibiểu thức =?. 225 225 15   256 16 256 a) 196 196 14 7 0, 0196     10000 10000 100 50 b) b)quy tắc chia hai căn bậc hai <SGK/17> VD2: 80 80   16 4 5 a) 5. b)Học sinh biến đổi và rút gọn =>KQ=?. b) SGK/18 ?4: Rút gọn. b)<SGK/17> ?3: Tính 999 999   9 3 111 111 a) *Chú ý :<SGK/17> VD3: Rút gọn các biểu thức sau 4a 2 4a 2 4. a 2 2 a    25 5 25 25 a). 2. a 2 .  b2  a .b 2 2a 2b 4 a 2b 4    50 25 5 25 a) 2ab 2 2ab 2 ab 2 a . b2 b a     162 81 9 81 b) 162 Hoạt động 5 : Củng cố kiến thức Hướng dẫn về nhà: (8 phút) ?- Phát biểu quy tắc khai phương một thương Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai bài 28 -Vận dụng quy tắc khai phương một thương để giải 8,1 81 81 9 289 289 17      1, 6 16 4 16 225 15 225 a) b) Bài 29-Vận dụng quy tắc chia hai căn bậc hai để giải 2 2 1 1 1     18 9 3 18 9 a). 65 3 5 d) 2 .3. . 65 25.35   22 2 3 5 3 5 2 .3 2 .3. *Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 28,29. . . . . 31. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Đại số 9. Tiết 7. Năm học 2012-2013. Luyện tập Ns: 03/9/2012. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững thêm quy tắc khai phương một thương ,quy tắc chia hai căn thức bậc hai 2. Kỹ năng : Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về các biểu thức có chứa căn thức bậc hai 3.Thái độ : Tích cực tham gia hoạt động học B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 ph) -Học sinh 1 ?- Phát biểu quy tắc khai phương một thương 289  tính 225 -Học sinh 2 ?-Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai 2  18 tính Hoạt động 2: (30 phút) Bài 32:Tính ?Nêu cách tính nhanh nhất a) 9 4 25 49 1 1 .5 .0, 01 ? . . ? 16 9 16 9 100 5 7 1 ? . . ? 4 3 10 Học sinh tính =>KQ 1, 44.1, 21  1, 44.0, 4 ? ?  144 81 144 81 .  . ..? 100 100 100 100 12 9 . ? 10 10 Học sinh tính và =>KQ c) Vận dụng hằng đẳng thức nào ? 1652  1242 ? ?  289. 4 17.2 ? 164 Bài 33: ?-Nêu yêu cầu bài toán ,cách giải a). 2 x  50 0  x ?  x ?. Hoạt động của học sinh -Học sinh phát biểu quy tắc theo SGK Vận dụng và tính 289 289 17   225 225 15 -Học sinh phát biểu quy tắc theo SGK Vận dụng và tính 2 2 1 1 1     18 9 18 9 3 Luyện tập Bài 32:Tính a) 9 4 25 49 1 1 .5 .0, 01  . . 16 9 16 9 100. 25 49 1 25 49 1 . .  . . 16 9 100 16 9 100 5 7 1 7  . .  4 3 10 24 . 1652  1242 (165  124)(165  124)  164 164 c). . 289.41  289. 4 17.2 34 164. Bài 33:Giải phương trình a) 50 50 2 x  50 0  x   x 2 2.  x  25  x 5 b). b)?-Nêu cách biến đổi Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Đại số 9 3 x  3  12  27  . Năm học 2012-2013 3 x ?. 3x  3  12  27  3x 2 3  3 3  3. 3 x 4 3  x ?  x ?. Bài 34 ?-Nêu yêu cầu bài toán ,cách giải a) ?-Tại sao phải lấy dấu-a khi bỏ trị tuyệt đối b) 27(a  3) 2 9 9 ?  ? .? ? 48 16 16 Bài 36.  3x 4 3  x . 4 3  x 4 3. Bài34: Rút gọn biểu thức. a). ?-Nêu cách giải bài toán. ab 2. 3 3 3 ab 2 ab 2 ab a .b 2 a 2 b4. ab 2. 3  3  ab 2. 2 4. 27( a  3) 2 27  48 48  b). Vì a<0.  a  3. 2. . 9 3(a  3) (a  3)  4 16. 9 a 3 16 Vì a>3. HS thảo luận, đại diện trả lời a)Đúng vì0,01 >0 và 0,012=0,0001 b)Sai vì biểu thức trong căn –0,25 <0 c)Đúng vì 39<49 => 39  49 Hay 39 < 7. Hoạt động3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (5 phút) ?- Phát biểu quy tắc khai phương ?-Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai  x  3 9 2  x  3 9  x  3 9    x  3  9  x 12  * Hướng dẫn bài 35 tìm x biết  x  6 * Học thuộc lí thuyết theo SGK làm bài tập 35,37/20 SGK BT số40,41,42,44 SBT Xem trước bài5, Tiết sau đưa quyển bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Đại số 9. Tiết 8. Năm học 2012-2013. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Ns: 10/9/2012. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn . 2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức 3. Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài . B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7 ph) Học sinh 1 -Nêu quy tắc khai phương một tích , một thương . Học sinh Nêu quy tắc khai phương một tích , một thương . Học sinh 2: Rút gọn biểu thức : Học sinh rút gọn 2 2 2 Ta có : √ a b= √ a . √ b=|a|. √b=a . √ b vì a 0; b 0 a b với a 0; b 0 . Hoạt động 2: (15 phút) 1)Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1 ( sgk ) đã làm ở bài cũ. GV giới thiệu Phép biến đổi √ a2 b=a √b gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn . ?-Khi nào thì ta đưa được thừa số ra ngoài dấu căn Ví dụ 1 ( sgk ) a). 32.2 ?. b). 20 ? 4.5 ? 2 2.5 ?. - GV giới thiệu khái niệm căn thức đồng dạng . ?2 ( sgk ) Rút gọn biểu thức . 2 2 a> 2  8  50 ? 2  2 .2  5 .2 ? 2  2 2  5 2 ?(1  2  5) 2 ?. b> 4 √ 3+ √27 − √ 45+ √ 5 ? 4 √3 − √32 .3 − √ 3 2 . 5+ √ 5 ? 4 3  3 3  3 5  5 ?. Trường THCS Ngô Gia Tự. 1)Đưa thừa số ra ngoài dấu căn KL : Phép biến đổi √ a2 b=a √ b gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn . HS : khi thừa số dưới dấu căn có dạng bình phương của 1số ( số chính phương) * Ví dụ 1 ( sgk ) a) √ 32 . 2=3 √ 2 b) √ 20=√ 4 .5=√ 22 . 5=2 √ 5 * Ví dụ 2 ( sgk ) Rút gọn biểu thức . 3 √ 5+ √20+ √ 5 Giải : Ta có : 3 √ 5+ √20+ √ 5=3 √ 5+ √ 22 .5+ √5 = 3 √ 5+ 2 √ 5+ √ 5=(3+2+1) √ 5=6 √5 ?2( sgk ) Rút gọn biểu thức . a) √ 2+ √ 8+ √50=√ 2+ √ 22 . 2+ √5 2 . 2 = √ 2+ 2 √ 2+5 √ 2=(1+2+5) √ 2=8 √ 2 b) 4 √ 3+ √27 − √ 45+ √ 5 = 4 √3 − √32 .3 − √3 2 . 5+ √ 5 = 4 √3+3 √ 3 −3 √ 5+ √ 5=7 √ 3 −2 √5  TQ ( sgk ) Với A , B mà B  0 ta có *Ví dụ 3 ( sgk ). A 2 .B = A . B. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Với A , B mà B  0 ta có Ví dụ 3 ( sgk ). A2 .B ?. ? 3 ( sgk ). a) 0). a). 28a 4b2 ?; (2a 2b)2 .7 ?; 2a 2b . 7 ?. b). 72a 2 .b 4 ?; (6ab 2 ) 2 .2 ?; 6ab 2 . 2 ?. Hoạt động 3: (15 phút) 2) : Đưa thừa số vào trong dấu căn ?-Thừa số đưa vào trong căn phải dương hay âm ?-cách đưa vào +Với A  0 và B  0 ta có A B ? +Với A < 0 và B  0 ta có A B ? Ví dụ 4 ( sgk ) 2 a) 3 7 ? 3 .7 ? 9.7 ?. b)  2 3 ?. ? 3 ( sgk ). 22.3 ?. 2 2 2 4 c) 5a 2a ? (5a ) .2a ? 25a .2a ? 2. d)  3a 2ab ? ? 4 ( sgk ). 2 2. (3a ) .2ab ?. 2 a) 3 5 ? 3 .5 ? 2 b) 1, 2 5 ? (1, 2) .5 ? 1, 44.5 ?. Ví dụ 5 ( sgk ). 28a 4b2  (2a 2b) 2 .7  2a 2b . 7 2a 2b. 7 b). 2. 4. 2 2. (vì b . 2. 2. 72a .b  (6ab ) .2  6ab . 2  6ab . 2 (Vì a<0). 2) : Đưa thừa số vào trong dấu căn  Nhận xét ( sgk ) 2 + Với A  0 và B  0 ta có A B = A B 2 + Với A < 0 và B  0 ta có A B = - A B *Ví dụ 4 ( sgk ) a) 3 √ 7=√ 32 .7=√ 9 .7=√ 63 b) −2 √ 3=− √22 .3=− √ 12 5 a 2 ¿2 .2 a ¿ c) ¿. 5 a2 √ 2 a=√ ¿ 2 2 3 a ¿ . 2 ab ¿ d) ¿ −3 a 2 √ 2 ab=− √ ¿. =? 4 ( sgk ) a) 3 √ 5=√ 32 . 5= √ 45 1,2 ¿2 .5 ¿ b) ¿ 1,2 √5=√ ¿ ab 4 ¿ 2 . a ¿ c) ¿. √ 18 a5 b. ab 4 √ a=√ ¿ 2ab 2 ¿ 2 . 5 a ¿ d) = − √ 20 a3 b 4 ¿ −2 ab2 √5 a=− √¿ *Ví dụ 5 ( sgk ) So sánh 3 √ 7 và √ 28. Hoạt động 4 : Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (8 phút) 4. Nêu công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn . áp dụng đối với các biểu thức . 5. Giải bài tập 43 ( b , d ) ( gọi 1 HS làm bài các HS khác nhận xét ) - Giải bài tập 45 a Đưa về so sánh 3 3 và 2 3 ; 45c Đưa các thừa số 1/3;1/5 vào dấu căn đưa về 17 so sánh 3 và 6 ( gọi 2 HS làm bài , cả lớp theo dõi nhận xét ) - Học lí thuyết theo SGK, làm bài tập trong SGK. Giải bài tập 43 ( a , c , e ) ; BT 44 ; BT 46 ( sgk – 27 ) - áp dụng 2 phép biến đổi vừa học để làm bài .. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Đại số 9. Trường THCS Ngô Gia Tự. Năm học 2012-2013. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Đại số 9 Tiết 9. Năm học 2012-2013. Luyện tập Ngày 10/9/2012. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Các công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn . 2. Kỹ năng: Vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn để giải một số bài tập biến đổi , so sánh , rút gọn . 3. Thái độ : Tích cực tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1Kiểm tra 15 phút. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 2: (27 phút) bài tập 45 ( sgk – 27 ) GV ra bài tập 45 gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm bài . - Để so sánh các số trên ta áp dụng cách biến đổi nào , hãy áp dụng cách biến đổi đó để làm bài ? - Nêu công thức của các phép biến đổi đã học ?. Luyện tập bài tập 45 ( sgk – 27 ) a) So sánh 3 √ 3 vµ √ 12 . Ta có : 3 √ 3=√ 32 . 3=√ 9. 3=√27 Mà √ 27> √ 12⇒3 √3> √ 12 b) So sánh 7 và 3 √ 5 Ta có : 3 √ 5=√ 32 . 5= √ 9. 5= √ 45 Lại có : 7 = √ 49> √ 45 ⇒ 7 >3 √5 1 1 √ 51 vµ √ 150 c) So sánh : 3 5 GV treo bảng phụ ghi các công thức 1 1 17 đã học để HS theo dõi và áp dụng . Ta có : √ 51= .51= 3 9 3 - GV gọi HS lên bảng làm bài . 1 1 18 Gợi ý : Lại có : 150= .150=√ 6= √ Hãy đưa thừa số vào trong dấu 5 25 3 căn sau đó so sánh các số trong dấu 18 17 1 1 Vì > ⇒ √ 51< √ 150 căn . 3 3 3 5 Bài tập 46 ( sgk – 27 ) Giải bài tập 46 ( sgk – 27 ) ? Cho biết các căn thức nào là các căn a) 2 √ 3 x − 4 √3 x +27 −3 √ 3 x thức đồng dạng . Cách rút gọn các căn = (2 −4 −3) √3 x+ 27=− 5 √3 x +27 thức đồng dạng . b) 3 √ 2 x − 5 √ 8 x +7 √ 18 x +28 - GV yêu cầu HS nêu cách làm sau đó = 3 √ 2 x − 5 √ 4 . 2 x +7 √ 9 .2 x+ 28 cho HS làm bài . Gọi 1 HS lên bảng = 3 √ 2 x − 5. 2 √ 2 x +7 .3 √ 2 x+28 trình bày lời giải . = (3 −10+21) √3 x+ 28=13 √ 3 x+28 Gợi ý : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và cộng , trừ các căn thức đồng dạng . Giải bài tập 247 ( sgk – 27 ) x+ y ¿ bài tập 47 ( sgk – 27 ) ¿ - Gợi ý : ¿2 + Phần (a) : Đưa ra ngoài dấu căn 3¿ a) ( x + y ) và phân tích x2 – y2 thành ¿ nhân tử sau đó rút gọn . 2 √¿ + Phần ( b): Phân tích thành bình x2 − y2 phương sau đó đưa ra ngoài dấu căn và 2 x+ y ¿ rút gọn ¿ ( Chú ý khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối) ¿2 3¿ Ta có : ¿ 2 √¿ x2 − y2. √. √ √. Trường THCS Ngô Gia Tự. √. √. √. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. (x + y) √ 3 2 2√3 = . ( x+ y)(x − y ) √2 √ 2(x − y ) 2 b) √5 a2 (1− 4 a+4 a2) víi a > 0,5 2 a −1 2 2 2 5 a2 (1− 4 a+4 a2)= 5 . [ a(1 −2 a) ] Ta có : √ 2 a −1 2 a −1 2 2 . a(2 a −1). √ 5 |a(1− 2a)|. √ 5= 2a − 1 = 2 a −1 ¿ 2 a. √ 5 Hoạt động 3: củng cố, hướng dẫn về nhà (3 phút) Nắm vững công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn BTVN :58,59,61,63,65 SBT Xem trước bài 7 KIỂM TRA 15’ I-Đề bài Câu 1 hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau để được một đẳng thức đúng a a) √ a2=. .. . .. . b) c) √ a .b=. .. . .. .. .. . .. =.. .. . .. . b Câu2 √ 2− √ 3 ¿ 2 √ 7− √ 8 ¿2 ¿ ¿ Tính a ) b) c) √ 252 − 242=¿ d) √ 50 √2=¿ ¿ ¿ √¿ √¿ Câu3 So sánh 3 √ 3 và √ 20 Câu 4Rút gọn √ 3 x −3 √ 12 x +4 √27 x (với x ≥ 0) =. √. √. KIỂM TRA 15’ ( ĐỀ 1) I-Đề bài Câu 1 Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau để được một đẳng thức đúng √a a) √ a4 =.. . .. .. b) c) √ x √ y=. .. .. . .. .. . .. √b √ 2− √ 3 ¿ 2 ¿ Câu2 Tính a ) √ 50 √ 2=¿ b) c) √ 252 − 242=¿ ¿ √¿ Câu3So sánh 3. √ 3 và √ 20. Câu 4Rút gọn. √ 3 x −3 √ 12 x +4 √ 27 x. (với x ≥ 0). KIỂM TRA 15’( ĐỀ 2) I-Đề bài Câu 1 Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau để được một đẳng thức đúng a a) √ a2=. .. . .. . b) c) √ a .b=. .. . .. .. .. . .. =.. .. . .. . b √ 7− √ 8 ¿2 999 √ ( 4  5) 2 ¿ Câu2 Tính a ) = b) c) ¿ √ 111 √¿ Câu3So sánh 2 √ 5 và √ 20 Câu 4Rút gọn √ 2 x −3 √ 8 x + 4 √ 32 x (với x≥0). √. KIỂM TRA 15’( ĐỀ 3) I-Đề bài Câu 1 Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau để được một đẳng thức đúng m a) √ a6=. . .. .. . (a≥0) b) (m≥0;n≥0) c) √ a . √b=.. . .. .. . .. .. . =. .. .. . .. n. √. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Câu2 Tính a ). √ 72 √2 =. Câu3So sánh 3. √ 5 và √ 46. Trường THCS Ngô Gia Tự. b). 2x  3 2− √ 3¿ 2 x  2x  3  1  ¿ 2 = √ 2 √ 18=¿ c) d) ¿ √¿ Câu 4Rút gọn √ 2 x − √ 98 x+ √ 72 x (với x ≥0). Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Đại số 9 Tiết 10. Năm học 2012-2013. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai NS: 17/09/2012. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu cơ sở hình thành công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. 2. Kỹ năng : Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu trong trường hợp đơn giản. Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoật động học B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:(10ph) Học sinh 1-Nêu công thức đưa thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn . HS 2: Giải bài tập 46(b) – sgk – 27 . Hoạt động 2: (13 phút) - Khử mẫu của biểu thức lấy căn là ta phải làm gì ? biến đổi như thế nào ? - Hãy nêu các cách biến đổi ? - Gợi ý : đưa mẫu về dạng bình phương bằng cách nhân . Sau đó đưa ra ngoài dấu căn ( Khai phương một thương ) - Qua ví dụ hãy phát biểu thành tổng quát . - GV gọi HS phát biểu sau đó chốt lại công thức . A ? B Hãy áp dụng công thức tổng quát và ví dụ 1 để thực hiện ? 1 . a)=? b)=? c)=?. Hoạt động của học sinh Học sinh Nêu công thức đưa thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn . Học sinh Giải bài tập 46(b) – sgk – 27 .. 1)Khử mẫu của biểu thức lấy căn  Ví dụ 1 ( sgk ) 2 2. 3 2. 3 √ 6 = = = a) 3 3. 3 3 32 5a 5 a .7 b 35 ab √ 35 ab = = = b) 2 7b 7 b .7 b 7b 49 b ( vì a , b > 0 )  Tổng quát ( sgk ) A √ AB ( với A, B  0 và B  0 ) = B |B| ? 1 ( sgk – 28) 4 4.5 20 2 √5 = = 2= a) 5 5 .5 5 5 3 3 3. 5 15 15 = = 2 = 4 =√ b) 125 25 .5 25 5 . 5 .5 5 3 3 .2 a 6 a √6 a √6a = = = = c) ( vì a > 0 Hoạt động 3 : (17 phút) 3 3 2 |2 a| 2 a 2 a 2a . 2 a 4 a - GV giới thiệu về trục căn thức ở mẫu sau đó nên |a| = a ) lấy ví dụ minh hoạ . 2) Trục căn thức ở mẫu . - GV ra ví dụ sau đó làm mẫu từng bài . - Có thể nhân với số nào để làm mất căn ở mẫu  Ví dụ 2 ( sgk ) 5 5 . √3 5 3 5 3 . = = √ = √ a) 6 2 √ 3 2 √ 3 . √3 2 .3 Phải nhân ( √ 3+1¿ với biểu thức nào để có 2 √ 3 ¿ −1 hiệu hai bình phương . Nhân ( √ 5− √ 3) với ¿ biểu thức nào để có hiệu hai bình phương . b) 10 10( 3 − 1) 10 ( √ 3− 1) √ - Thế nào được gọi là biểu thức liên hợp . = = ¿ √ 3+1 ( √3+1)(√ 3 −1) 10(√ 3 −1) 10( √ 3 −1) = = =5 ( √ 3− 1) 3 −1 2 6 ( √5+ √ 3) 6 = c) - Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét √5 − √3 ( √5 − √3)(√ 5+ √ 3) tổng quát và công thức tổng quát . 6 ( √ 5+ √ 3) 6( √5+ √3) ¿ = =3( √ 5+ √ 3) 5 −3 2. √ √ √ √ √ √. √. √ √ √ √ √ √. √ √. Trường THCS Ngô Gia Tự. √. √. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Đại số 9 A ? B C  A B ? ? 2 ( sgk) GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) áp dụng tương tự như các ví dụ đã chữa . - Để trục căn thức ở phần (a) ta nhân mẫu số với bao nhiêu ? - Để trục căn thức ở phần (b,c) ta nhân với biểu thức gì của mẫu ? a)=? b)=? c)=?. Năm học 2012-2013 Tổng quát ( sgk ) A A √B = ( víi B > 0 ) √B B C ( √ A ∓ B) C = ( víi A ≥ 0 ) vµ A ≠ B2 ¿ 2 √ A ± B A-B C( √ A ∓ √ B) C = A−B √ A ± √B ( Với A , B  0 ) và A  B ) ? 2 ( sgk ) 5 5 . √2 5 2 5 2 = = √ = √ a) 3 √ 8 3 .2 . √ 2 . √ 2 3 .2 . 2 12 2 2. b 2 b = √ = √ ( vì b > 0 ) √b √ b . √ b b 5(5+ 2 √ 3) 5(5+2 √ 3) 5 = = b) 5 − 2 √ 3 (5 −2 √ 3)(5+2 √ 3) 25 − 4 . 3 5 (5+2 √3) 5(5+2 √ 3) ¿ = 25 −12 13 2 a(1+ √a) 2a ( vì a  0 và a  1 ) = 1 −a 1 − √a 4 ( √ 7 − √ 5) 4 = =2( √ 7 − √ 5) c) 7 −5 √7+ √5 6 a (2 √a+ √ b) 6a = 4a−b 2 √ a − √b . Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : ( 5 phút) -Nêu lại các phép , khử mẫu , trục căn thức ở mẫu , các công thức tổng quát -Áp dụng giải bài tập 48 ( ý 1 , 2 ) , Bài tập 49( ý 4 , 5 ) -Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập -Giải các bài tập trong sgk – 29 , 30 . - BT 48 , 49 (29) : Khử mẫu (phân tích ra thừa số nguyên tố sau đó nhân để có bình phương) -BT 50 , 51 , 52 ( 30) – Khử mẫu và trục căn thức ( chú ý biểu thức liên hợp ). Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Luyện tập. Tiết 11. NS: 17/09/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm vững các công thức khử mẫu của biểu thức , trục căn thức ở mẫu , các cách biến đổi để giải bài toán liên quan đến khử mẫu và trục căn thức . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức đơn giản . 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:(10 ph) Học sinh 1 -Nêu công thức phép biến đổi khử mẫu và trục căn thức ở mẫu . Học sinh 2 -Giải bài tập 50 ( ý 1,2,3 ) Hoạt động 2 (30 phút) Bài tập 50ý 4; 5 HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm bài . ? Để trục căn thức ở mẫu ta làm ntn? - ý 4: Nhân cả tử và mẫu với 2 - ý 5: Nhân cả tử và mẫu với b Bài tập 51: ? Để trục căn thức ở mẫu ta làm ntn? - ý 1: Nhân cả tử và mẫu với 3  1 - ý 2: Nhân cả tử và mẫu với. - ý 3: Nhân cả tử và mẫu với 2  3. Bài tập 52:. - ý 3: Nhân cả tử và mẫu với. Học sinh Nêu công thức phép biến đổi khử mẫu và trục căn thức ở mẫu . Học sinh Giải bài tập 50 ( ý 1,2,3 ) Luyện tập Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa y b y 2 2 2 5 2 , b y Hai HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm 3 3 1 = 2 3  1=. 3 1. - ý 2: Nhân cả tử và mẫu với 10 . Hoạt động của học sinh. 7. x y. 2 3 2 3 Ba HS lên bảng, HS dưới lớp cùng làm 3 10  7 = 1 x y =. Bài tập 53: Rút gọn các biểu thức sau: Giải bài tập 53 ( sgk – 30) ? Nêu cách làm 1 a2 b2 +1 a2 b2 +1 √ b) ab 1+ =ab =ab ý b: Qui đồng mẫu biểu thức trong dẫu căn rồi 2 2 2 2 |ab| a b ab đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2 2 = ± √ a b +1 Bài tập 54a: GV cho HS thảo luận nhóm đưa ra cách làm sau 2 2 đó cho các HS cùng làm . GV gợi ý cách làm bài . - Để rút gọn biểu thức trên có thể phân tích tử và 54a) 1  2 = mẫu thức thành nhân tử rồi rút gọn . Ba HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm HS 1 : làm câub, HS2 làm câu54a, HS 3 làm cách 2. √. Trường THCS Ngô Gia Tự. √. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. 2 2 2( 2  1) ? ? 1  2 1  2 a) =>KQ Cách 2: trục căn thức rồi rút gọn biểu thức trên nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu). ? Em hãy so sánh 2 cách làm của bài 54a GV : Để rút gọn biểu thức ta có thể phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử rồi rút gọn . Nếukhong phan tích được ta mới sử dụng pp trục căn thức ở mẫu b)Hãy nêu cách biến đổi biểu thức 15  5 5( 3  1) 5( 3  1) ? ? ? 1 3 1 3  ( 3  1). của câu 54a Giải bài tập 54 ( sgk – 30 ) 2+ √ 2 √ 2( √ 2+1) √2(1+ √2) = = =√ 2 a) C1 : 1+ √ 2 1+ √ 2 1+ √ 2 2+ √ 2 (2+ √ 2)(1− √ 2) 2− 2 √2+ √ 2− 2 = = C2 : 1− 2 1+ √ 2 (1+ √ 2)(1− √ 2) − 2 ¿ √ = √2 −1 ( C1 nhanh và gọn hơn ). b). √15 − √5 = √5 (√ 3− 1) = √ 5(√ 3 −1) =− √ 5 1 − √3 1 −√3 −( √3 −1) a− √ a √ a( √ a −1) = =− √ a 1− √ a −( √ a − 1) a √ a− a √ b+a √ b − b √ a a √ a− b √ a ¿ = a−b √a (a −b) ¿ = √a a−b. a− b. Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (5 phút) Nêu lại các cách biển đổi đơn giản căn thức bậc hai đã học . - Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập còn lại - Giải bài tập 56 ( sgk – 30 ) : Gợi ý : Đưa thừc số vào trong dấu căn sau đó so sánh rồi sắp xếp . - Đọc trước bài học tiếp theo , nắm nội dung bài . D. Rút kinh nghiệm:. Tiết12 Trường THCS Ngô Gia Tự. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. NS: 24/09/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Các phép biến đổi căn thức bậc hai 2. kỹ năng: Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai . - Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan . 3. Thái độ : Chú ý ,tích cực,hợp tác xây dựng bài B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV - Tổ chức các hoạt động học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ¿ Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) A √A Hs1 Điền vào chỗ ...để hoàn thành các công thức a A2=| A|.; b ¿ √ AB= √ A √ B (A ≥0 , B ≥0)¿ c ¿ = .( A ≥ B √B sau:( Chú ý đk) a) A √ AB = .( AB≥ 0 ; B≠ 0) A A 2 2 B | B | √ A =. .b ¿ √ AB=. . c ¿ B =. d ¿ √ A B=. e ¿ B =¿ 2 2 ( 5+ √ 5 ) + ( 5− √ 5 ) 25+10 √ 5+5+ 25− 10 √ 5+ 5 = ( 5+ √ 5 ) ( 5 − √ 5 ) 25− 5 Hs2:Rút gọn biểu thức: 60 5+ √ 5 5− √ 5 =3 + 20 5 − √5 5− √ 5 Ví dụ 1 ( sgk ) Rút gọn : a 4 Hoạt đông2: (10 phút) 5 √ a+6 −a + √ 5 víi a > 0 4 a - Để rút gọn được biểu thức trên ta phải làm các phép biến đổi nào ? hãy nêu các bước biến đổi đó Giải : a 4 ? Ta có : 5 √ a+6 −a +√ 5 - Gợi ý + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn , sau đó 4 a trục căn thức ở mẫu . √a − a 4 a + √5=5 √ a+3 √ a −2 √ a+ √ 5 = 5 √ a+6 2 a 4 2 a 5 √ a+6 −a + √ 5 =? 4 a = 6 √ a+ √ 5 + Xem các căn thức nào đồng dạng  ước lược ? 1 ( sgk ) – 31 Rút gọn : để rút gọn . 3 √5 a − √20 a+4 √ 45 a+ √ a víi a ≥ 0 (1) Giải : a 4a Ta có : (1) = 3 √ 5 a − √ 4 . 5 a+4 √ 9. 5 a+ √ a 5 a 6  a 2  5 ? ¿ 3 √5 a − 2 √ 5 a+12 √ 5 a+ √ a 2 a ¿13 √ 5 a+ √ a=(13 √ 5+1)√ a ?1 Ví dụ 2 ( sgk ) Chứng minh đẳng thức : Gợi ý : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng . (1+ √ 2+ √ 3)(1+ √ 2 − √ 3)=2 √2 Giải : 3 √ 5 a − √ 4 . 5 a+4 √ 9. 5 a+ √ a =? Hoạt động3: ( 10 phút) Ví dụ 2 VT =[ ( 1+ √ 2 )+ √ 3 ] . [ ( 1+ √ 2 ) − √ 3 ] - Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ? ở bài √ 3¿ 2=1+2 √2+2 −3=2 √2=VP này ta biến đổi vế nào ? Ta có : ¿ - Gợi ý : Biến đổi VT thành VP bằng cách nhân 1+ √ 2¿ 2 −¿ phá ngoặc ( áp dụng quy tắc nhân căn bậc hai và VT =¿ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức ) . Vậy VT = VP ( đcpcm) ? 2 ( sgk ) – 31 Chứng minh đẳng thức : √ a − √ b ¿2 Víi a > 0 ; b > 0 a √ a+b √ b − √ ab=¿ a+ √ b √ ?2 Giải : - Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ? ở bài này ta biến đổi vế nào ?. √. √. √ √. √ √. √ √. Trường THCS Ngô Gia Tự. √. √ √. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. - Gợi ý : Biến đổi VT thành VP bằng cách nhân √ a3 + √b 3 − √ b VT = Ta có : phá ngoặc ( áp dụng quy tắc nhân căn bậc hai và √ a+ √ b 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức ) . ( √ a+ √ b)(a − √ ab+ b) VT = − √ ab a3 + √b 3 √ √ a+ √ b VT = − √ b =?=?VP √ a+ √b VT a  ab  b  ab a  2 ab  b ( a  b ) 2 VP VT = VP ( Đcpcm). √ a+1 ¿2. ¿ 2 Hoạt động 4: (10 phút) Ví dụ 3: √ a −1 ¿ −(¿ (√ a+1)(√ a −1)¿) - Để rút gọn biểu thức trên ta thực hiện thứ tự các VD3: a)Ta có ¿ ¿ phép tính như thế nào ? a −1 2 - Hãy thực hiện phép tính trong từng ngoặc sau P= .¿ 2√a đó mới thực hiện phép nhân . - Để thực hiện được phép tính trong ngoặc ta phải a −1 ¿2 ¿ làm gì ? ( quy đồng mẫu số ) . a −2 √ a+1 −a − 2 √ a −1 - Hãy thực hiện phép biến đổi như trên để rút gọn ¿4 a. biểu thức trên . a− 1 ¿ a −1 ¿2 ¿ ?3 ¿ - Gợi ý : xem tử và mẫu có thể rút gọn được ¿ không ? Hãy phân tích tử thức thành nhân tử rồi P=¿ rút gọn . 1− a P= víi a > 0 vµ a ≠ 1 Vậy - Còn cách làm nào khác nữa không ? Hãy dùng √a cách trục căn thức rồi rút gọn . b) Do a > 0 và a  1 nên P < 0 khi và chỉ khi : 1 – a < 0  a > 1 . Vậy với a > 1 thì P < 0 ? 3 ( sgk ) x 2  3 ( x  3)( x  3) :  x  3 x 3 a) Ta có x  3. ( ). 1 − a √ a (1− √ a)(1+ √ a+a) = =1+ √ a+ a 1 − √a 1− √ a Hoạt động 5: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : ( 5 phút) - Áp dụng các ví dụ và các ? ( sgk ) trên làm bài tập 58 ( sgk ) phần a , c . GV gọi 2 HS lên bảng làm bài . - Giải bài tập trong sgk ( 32 , 33 ) BT 58 ( b , d ) – Tương tự phần ( a , c ) khử mẫu , đưa thừa số ra ngoài dấu căn . BT 59 ( sgk ) – Tương tự như bài 58 . BT 64:T]ng tự ?2 . tiết sau luyện tập Ta có :. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Luyện tập. Tiết 13. NS: 24/09/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố và nắm chắc lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai 2. Kỹ năng : áp dụng linh hoạt vào bài toán rút gọn biểu thức, và chứng minh đẳngthức 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác xây dựng bài, cẩn thận trong biến đổi biểu thức. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (10 ph) Rút gọn biểu thức; a) √ 20− √ 45+3 √ 18+ √ 72 b) 0,1 √200+ 2 √ 0 , 08+0,4 √ 50 Hoạt động2: (30 phút) bài tập58 -62 Để rút gọn biếu thức trên ta dùng các phép biến đổi nào ? - Gợi ý : Khử mẫu , đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn . 1 √ 33 +5 1 1 =? √ 48 −2 √75 − 2 3 √11 1 33 4 =? ¿ . √ 16 .3 − 2. √ 25. 5 − +5 2 11 3. √ √ √. Hoạt động của học sinh a) 2 √ 5 −3 √ 5+9 √ 2+6 √ 2=15 √ 2− √ 5 b) 22 . 2 0,1 √102 . 2+ 2 +0,4 √52 .2=√ 2+ 0,4 √ 2+ 2 √2=3,4 √ 2 2 10 Luyện tập: Rút gọn các biểu thức Giải bài tập 58( sgk – 32 ) 1 1  20  5 5 2 a) 5 1  5  .2 5  5 3 5 5 2 1 √ 33 + 5 1 1 b) √ 48 −2 √75 − 2 3 √ 11 1 √ 33 + 5 1 1 Ta có √ 48 −2 √75 − 2 3 √11 1 33 4 ¿ . √ 16 .3 − 2. √ 25. 5 − +5 2 11 3 1 3 ¿ . 4 . √3 −2 .5 . √ 3− √ 3+5 .2 . √ 2 3 10 10 ¿ 2 √3 −10 √ 3 − √ 3+ √ 3=(2− 10 −1+ ) √ 3 3 3 17 ¿ − √3 3 c) ( √ 28− 2 √3+ √ 7) . √7+ √ 84 ¿(2 √ 7 −2 √3+ √ 7) . √7+ √ 4 . 21=(3 √ 7 −2 √ 3). √ 7 +2 √ 21 ¿ 3 .7 − 2. √3 . 7+2 √ 21=21 −2 √ 21+2 √ 21=21 HS nêu cách làm, đại diện lên bảng. √. √. √. √ √. Bài tập 59:. 3 2 a) 5 a  4b 25a  5a 16ab  2 9a =. Bài tập 60: Cho biểu thức : B = 16 x 16  9 x  9  4 x  4  x 1 a) Rút gọn biểu thức B b) Tìm x sao cho B có giá trị là 16 GV gợi ý : Đặt nhân tử chung của biểu thức dưới dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn Trường THCS Ngô Gia Tự. 5 a  4b.5a 5a  5a.4b a  2.3 a = a câu b tương tự. B = 16 x  16 . 9 x  9  4 x  4  x 1. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013 B=. 16( x  1). -. 9( x  1)  4( x  1)  x  1. =. B = 4 x 1  3 x 1  2 x 1  x 1 B = (4 -3 +2 +1) x  1 = 4 x  1 ĐK : x -1. bài tập 64 ( sgk – 33 ) - Bài toán yêu cầu gì ? - Để chứng minh đẳng thức ta có cách làm như thế nào ? ở đây ta biến đổi vế nào ? - Gợi ý : Biến đổi vế trái  vế phải rồi kết luận . 1− a √ a=13 − √a 3=(. . .− .. .)( .. .+ .. .+.. . .) sau đó rút gọn tử , mẫu .. B =16  4 x  1 =16  x  1 =4  x+1 = 16  x = 15 (TMĐK) Giải bài tập 64 ( sgk – 33 ) 2 (1 − √ a)(1+ √ a+ a) 1− √ a +√ a a) Ta có : VT = 1− a 1 −√a 2 2 (1 − √ a) 2 1− √ a ( ) ( ) ¿ 1+ √ a+a+ √ a = 1+ √ a . 2 1− a [ ( 1+ √ a ) ( 1− √ a ) ]. (. (. )(. ). ). 2. [ ( 1+ √ a ) ( 1+ √ a ) ] =1 ¿ 2 [ ( 1+ √ a )( 1− √ a ) ]. = VP .. Vậy VT = VP ( Đcpcm ) Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (5 phút) Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong bài toán rút gọn . Học thuộc lí thuyết theo SGK,làm bài tập còn lại. Tiết14 Trường THCS Ngô Gia Tự. Căn bậc ba Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. NS: 1/10/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu được căn bậc ba qua một vài ví dụ đơn giản Biết được một số tính chất của căn bậc ba 2. Kiến thức : Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn thành lập phương của một số khác. 3. Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ: (8ph) Học sinh 1 -Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a . không âm a . Với mỗi số a  0 có mấy căn bậc hai . -Với mỗi số a  0 có mấy căn bậc hai . Học sinh 2: Học sinh giải bài tập Viết định lí so sánh các căn bậc hai số học, Với hai số a, b không âm ta có: định lý về liên hệ giữa phép nhân, phép a.b  a . b a <b  a  b , chia và phép khai phương a a  b Hoạt động 2: (13 phút) b ( b khác 0) 1)Khái niệm căn bậc ba - Bài toán cho gì yêu cầu tìm gì ? 1)Khái niệm căn bậc ba - Hãy nêu công thức tính thể tích hình lập Bài toán ( sgk ) phương ? Giải : - Nếu gọi cạnh của hình lập phương là x Gọi cạnh của hình lập phương là x ( dm) thì ta có công thức nào ? Theo bài ra ta có : - Hãy giải phương trình trên để tìm x ? x3 = 64  x = 4 vì 43 = 64 . - KH căn bậc ba , chỉ số , phép khai căn Vậy độ dài của cạnh hình lập phương là 4(dm) bậc ba là gì ?  Định nghĩa ( sgk ) - GV đưa ra chú ý sau đó chốt lại cách tìm Ví dụ 1 : căn bậc ba . 2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8 - Áp dụng định nghiã hãy thực hiện ?1 ( - 5) là căn bậc ba của - 125 vì (-5)3 = - 125 ( sgk) KL : Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Gợi ý : Hãy viết số trong dấu căn thành luỹ Căn bậc ba của a  KH : 3 a số 3 gọi là chỉ số của căn . √ thừa 3 của một số rồi khai căn bậc ba . Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ?1 a) =? ba . b) =? 3 3 3 3 Chú ý ( sgk ) √ a ¿ = √a =a c)=? ¿ d)=? ?1 ( sgk ) Nêu nhận xét trong SGK 3 −4¿ 2) Hoạt động 3 : (12 phút) ¿ a) √3 27= √3 33 =3 b) - Hãy nêu lại các tính chất của căn bậc ¿ hai . Từ đó suy ra tính chất của căn bậc 3 tương tự như vậy . - Dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh , biến đổi các biểu thức chứa căn bậc ba như thế nào ? - GV ra ví dụ HD học sinh áp dụng các tính chất vào bài tập . - Áp dụng khai phương một tích và viết dưới dạng luỹ thừa 3 để tính . Gợi ý C1 : Khai phương từng căn sau đó chia 2 Trường THCS Ngô Gia Tự. 3. √ −64=√3 ¿. c). √3 0=0. d). Nhận xét ( Sgk ) 2) Tính chất a) a< b ⇔ √3 a< √3 b b) √3 ab= √3 a . √3 b. 3 1 3 1 1 = = 125 5 5. √ √( ) 3. 3. a √a = c) Với b  0 ta có : b √3 b Ví dụ 2 ( sgk ) So sánh 2 vµ √3 7. √ 3. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. kết quả . C2 : áp dụng quy tắc khai phương một thương Hoạt động 4: Củng cố ( 10 phút) Nêu định nghĩa căn bậc ba của một số , kí hiệu căn bậc ba , các khai phương căn bậc ba . Nêu các tính chất biến đổi căn bậc ba , áp dụng tính căn bậc ba của một số và biến đổi biểu thức như thế nào ? áp dụng làm bài tập 67 - áp dụng các ví dụ bài tập trên em hãy tính các căn bậc ba trên . - Hãy viết các số trong dấu căn dưới dạng luỹ thừa 3 rồi khai căn .. Ta có 2=√3 8 mµ 8 > 7 nªn √3 8> √3 7 VËy 2 > √3 7 Ví dụ 3 (sgk ) Rút gọn √3 8 a3 −5 a Ta có : √3 8 a3 −5 a=√3 8. √3 a3 −5 a = 2a - 5a = - 3a . ? 2 ( sgk ) Tính √3 1728: √3 64 3 12¿ ¿ C1 : Ta có : ¿. Hãy cho biết 53 = ? từ đó suy ra cách viết để so sánh. Bài tập 67 ( sgk - 36 ) 3 −9 ¿ ¿ b) ¿. 3. 3. √ 1728: √64=√3 ¿ 3 3 √3 1728 = 3 1728 = 3 27=3 C2:Ta có: √ 1728: √ 64= 3 √ 64 √64. √. 3. √ −729= √3 ¿ 3. 0,4 ¿ ¿ c) ¿ 3 √ 0 , 064= √3 ¿ 3 −0,6 ¿ ¿ d) ¿ 3 √ −0 , 216= √3 ¿ 3 − 0,2¿ ¿ e) ¿ 3 √ −0 , 008= √3 ¿ Bài tập 69( sgk -36 ) a) So sánh 5 và √3 123 Ta có : 5 = √3 125 mµ 125 > 123 → Vậy 5 > √3 123. √3 125> √3 123. -Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - (SGK - 36 - a) *Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và các tính chất áp dụng vào bài tập . - Đọc kỹ bài đọc thêm và áp dụng vào bảng số và máy tính , - Giải các bài tập trong sgk các phần còn lại .. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Đại số 9. Ngày Tiết15. Năm học 2012-2013. Ôn tập chương I NS: 1/10/2012. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Qua tiết ôn tập củng cố và khắc sâu lại kiến thức cho học sinh về định nghĩa căn bậc hai , khai phương căn bậc hai , hằng đẳng thức . điều kiện để một căn thức có nghĩa . Ôn tập lại các quy tắc khai phương một tích , một thương , các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai . 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về biến đổi, rút gọn căn thức bậc hai . 3. Thái độ : Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học B-Chuẩn bị - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV. C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút) Học sinh 1 x = a  {x2=a -Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số với a 0 x 0 a không âm Căn bậc hai của số a không âm có mấy giá trị? 2 1) A ..... a2  a – Học sinh 2: Chứng minh 2) AB = ...... Với ............... Em đã vận dụng kiến thức nào để chứng minh A hằng đẳng thức trên ( Đ/n căn bậc hai số học) - Học sinh 3: Điền vào chỗ ... 3) B =.......... Em hãy cho biết mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn bậc hai Biểu thức A phải thõa mãn điều kiện gì để A xác định GV: hệ thống lại Hoạt động 2: (27 phút) 1. Dạng bài tính giá trị, rút gọn biểu thức số - Để tính giá trị của các biểu thức trên ta biến đổi như thế nào ? - áp dụng quy tắc khai phương một tích để tính giá trị của biểu thức trên . - Gợi ý : đổi hỗn số ra phân số rồi áp dụng quy tắc khai phương một tích để làm . - áp dụng quy tắc khai phương một thương để tính , phân tích tử và mẫu thành thừa số nguyên tố . - GV ra tiếp bài tập 71 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ làm bài . - GV cho HS làm ít phút sau đó nêu cách làm và lên bảng trình bày lời giải . - Gv gợi ý HD làm bài : Trường THCS Ngô Gia Tự. 2 4) A B = ......... 5)A B =..........(với A 0; B 0 ). 6) A B = .........(với A <0 ; B 0) A ....... B 7) (với AB 0 và B 0 ) HS nhận xét bài làm của bạn Luyện tập Bài tập 70 ( sgk - 40 ) 1 14 34 49 64 196 b) 3 .2 .2 = . . 16 25 81 16 25 81 49 64 196 7 8 14 196 ¿ . . = . . = 16 25 81 4 5 9 45 √ 640 . √34 ,3 = √ 640 .34 ,3 = 64 .343 c) 567 √ 567 √ 567. √. √. √ √ √ 6. 3. 6. 3. √. 2 .7 2 2 8 = 4= 2= 4 3 .7 3 3 9 Bài tập 71 ( sgk - 40 ) ¿. √ √. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Đại số 9 + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn , khử mẫu , trục căn thức , ước lược căn thức đồng dạng , nhân chia các căn thức nhờ quy tắc nhân và chia các căn thức bậc hai + Áp dụng hằng đẳng thức √ A 2=|A| để khai phương . - GV cho HS làm phần ( c) sau đó gọi HS lên bảng làm bài , các học sinh khác nhận xét . GV chữa và chốt lại cách làm . Dạng2: phân tích đa thức thành nhân tử Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Để phân tích đa thức trên thành nhân tử ta dùng phương pháp nào ? Hãy áp dụng phương pháp đó để làm bài tập trên . Gợi ý : a) Nhóm ( xy+ y √ x ) vµ ( √ x+1 ) c) √ a2 − b2 =√( a+b ) ( a − b ) GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải .. Năm học 2012-2013 a) ( √ 8 −3 . √ 2+ √ 10 ) √ 2− √5 ¿ ( 2 √ 2 −3 √ 2+ √ 10 ) √ 2 − √ 5 ¿ ( − √ 2+ √ 10 ) √2 − √ 5=−2+ √ 20 − √ 5 ¿ −2+2 √5 − √ 5=−2+ √5=√ 5 − 2 b) 0,2. ( 10)2 .3  2 ( 3 . 5)2. 3  5 2 3  2 5  2 3 2 5 = 0,2.10 3 + 2 = 1 1 3 4 1 c) . − . √ 2+ . √ 200 : 2 2 2 5 8 1 2 3 4 1 ¿ . √ − . √ 2+ .10 √2 : 2 2 2 5 8 1 3 1 27 1 ¿ . √ 2− √2+8 √ 2 : = √2 : 4 2 8 4 8 27 ¿ √ 2. 8=54 √ 2 4 Bài tập 72 ( sgk - 40 ) a) xy − y √ x + √ x − 1 x xy − y √ ¿ ¿ ¿¿ ¿ y √ x ( √ x +1 ) + ( √ x +1 ) ¿ ( √ x+1 ) ( y √ x +1 ) c) √ a+b+ √ a2 − b2 ¿ √ a+b+ √ ( a+b ) ( a −b ) ¿ √ a+b ( 1+ √ a − b ) Bài tập 74: Tìm x biết. ( √. ). ( (. ). ). Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : . (3 phút) Phát biểu quy tắc khai hương một tích , khai phương một thương - Gợi ý bài tập 73 ( sgk - 40 ): đưa về bình phương rồi dùng hằng đẳng thức khai phương . - Dùng cách biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương sau đó đưa ra ngoài dấu căn xét trị tuyệt đối rồi rút gọn . *Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các khái niệm và định nghĩa , tính chất . - Nắm chắc các công thức biến dổi đã học . Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải tiếp các bài tập phần còn lại .BT 70 ( a , d ) BT 71 ( b , d ) ; BT 72 ( b , d ) 75,76,77 soạn 2 câu hỏi ôn tập 4và 5.. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Đại số 9. Tiết 16. Năm học 2012-2013. Ôn tập chương I ( tiếp ) NS: 08/10/2012. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh những kiến thức về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn rhức bậc hai . 2. Kỹ năng: áp dụng và vận dụng các công thức và phép biến đổi đã học vào giải các bài tập tìm x, chứng minh đẳng thức, bài tập tổng hợp.Rèn kỹ năng biến đổi và rút gọn biểu thức . 3. Thái độ : B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1 -Viết công thức trục căn thức ở mẫu và Học sinh Viết công thức trục căn thức ở mẫu và giải bài tập 71 ( b) . giải bài tập 71 ( b) . Học sinh Giải bài tập 73 (d) - SGK Học sinh 2 -Giải bài tập 73 (d) - SGK II-Bài mới: Dạng 3 : Tĩm x Nêu cách làm từng bài 2 Câu a sử dụng hằng đẳng thức A  A để khai phương vế trái Câu b - Nhận xét biểu thức trong dấu căn từ đó đưa ra ngoài dấu căn , giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ? - Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ? - Xét hai trường hợp theo định nghĩa giá trị tuyệt đối sau đó giải theo các trường hợp đó .. - Nêu cách giải phần (b) để tìm x ? Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế , cộng các căn thức đồng dạng , quy đồng biến đổi về dạng đơn giản rồi bình phương 2 vế của phương trình . =>x=? Trường THCS Ngô Gia Tự. II-Bài mới: Giải bài tập 74 ( SGK - 40 ) a) √ ( 2 x −1 )2=3 (1) Ta có : (1)  |2 x −1|=3 (2) ,Có 1 2 x − 1 NÕu x ≥ 2 |2 x −1|= 1 −( 2x-1) nÕu x < 2 1  Với x  ta có : (2)  2x - 1 = 3  2x = 4 2  x = 2 (tm) 1  Với x< ta có : (2)  - ( 2x - 1) = 3  -2x + 1 = 3 2  -2x = 2  x = -1 ( tm) Vậy có 2 giá trị của x cần tìm là : x = 2 hoặc x = -1 5 1 (3) ĐK : x  0 √ 15 x − √ 15 x −2= √ 15 x b) 3 3 ⇔ 5 √ 15x −3 √ 15 x −6=√ 15 x ⇔ √ 15x=6 (4) : Bình phương 2 vế của (4) ta được : 36 12 → x= (4)  15x = 36  x = ( tm) 15 5 Vậy (3) có giá trị của x cần tìm là : x = 2,5. {. Bài tập 75 ( SGK - 40 ) Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Đại số 9 Dạng 4: Chứng minh đẳng thức Bài tập 75 ( SGK - 40 ) - Chứng minh đẳng thức ta thường biến đổi như thế nào ? - Hãy biến đổi VT  VP để CM . - GV cho HS biến đổi sau đó HD và chữa bài . - Gợi ý : Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử , sau đó rút gọn , quy đồng mẫu số , thực hiện các phép tính của phân thức đại số . - GV gọi HS lên bảng chữa bài .. Dạng 5: Bài tập tổng hợp Giải bài tập 76 ( SGK – 40) - Trong bài tập trên để rút gọn ta biến đổi từ đâu trước biến đổi như thế nào ? - Thực hiện trong ngoặc trước , biến đổi , quy đồng , như phân thức sau đó thực hiện các phép tính cộng trừ , nhân chia các phân thức . - Để tính giá trị của Q ta làm thế nào ? thay vào đâu ? - HS thay a = 3b vào (*) rồi tính giá trị của Q .. Năm học 2012-2013 1 . ( 2√√38 −−√26 − √216 ) 3 √6 √ 6 ( √ 2− 1 ) − 6 √ 6 . √ 6 = √6 −2 6 . √6 =− 3 √ 6 . √ 6 =− 3 ¿ ( 2 (√ 2− 1) 3 ) 6 ( 2 √ ) 6 2 6 2. a) Ta có : VT =. Vậy VT = VP = -1,5 ( Đcpcm) a b+ b √ a 1 √ ab ( √ a+√ b ) : 1 c) Ta có : VT = √ : = √ab √a −√b √ab √ a − √b ¿ ( √ a+ √ b ) . ( √ a − √ b ) =a −b=VP Vậy VT = VP ( Đcpcm) d) Ta có : √ a ( √ a+1 ) 1 − √ a ( √ a −1 ) =( 1+ a ) ( 1− a )=1 − a VT = 1+ √ √ √ a+1 √ a −1 Vậy VT = VP ( Đcpcm ). (. )(. ). Giải bài tập 76 ( SGK – 40) a ) Rút gọn : a a b − 1+ 2 2 : Ta có : Q = 2 2 √a − b √ a − b a− √ a2 −b2. (. ¿ ¿. ). a a+ √ a2 −b 2 a − √ a2 −b 2 − . b √a 2 − b2 √a 2 − b2. (. a. √a 2 − b. ). 2. − 2. 2. a −( √a − b 2. 2. 2 2. ). =. a 2. 2. − 2. 2. a − a +b 2. 2. 2. b √a − b √a − b b √a − b a b a −b a −b ¿ 2 2 − 2 2= =√ (∗) √a − b √ a −b √ ( a+b )( a− b ) √ a+ b b) Khi a = 3b thay vào (*) ta có : √ a −b = 3 b −b = 2b = 1 = √ 2 Q= √a+ b 3 b+ b 4 b 2 2 √2 Vậy khi a = 3b giá trị của Q là : 2. √. √ √. III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : - Nêu cách chứng minh đẳng thức , cách biến đổi . -Nêu các bước tiến hành rút gọn biểu thức chứa căn thức *Hướng dẫn về nhà - Xem lại , học thuộc các công thức biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai . - Giải lại các bài tập đã chữa , ôn tập kỹ các kiến thức trong chương I . - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra chương I .. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Tiết 17. KIỂM TRA CHƯƠNG I. NS: 08/10/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I . Nhận biết và thông hiểu định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm,tính chất , các phép khai phương một tích , một thương... 2. Kỹ năng: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai vào giải bài toán rút gọn và tìm x . 3. Thái độ : Rèn tính tự giác, trung thực, nghiêm túc , tính kỷ luật , tư duy độc lập trong làm bài kiểm tra . B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài kiểm tra. I. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Chủ đề 1 Khái niệm căn bậc hai. - Xác định điều kiện có nghĩa của căn bậc hai.. - Vận dụng hằng đẳng thức. - Vận dụng tính chất căn bậc hai để tìm x. A2 = A. để rút gọn biểu thức 1 0,5 5% - Trục căn thức ở mẫu. Số câu 2 Số điểm 1 Tỉ lệ % 10% Chủ đề 2: - Nhân, chia căn Các phép tính và thức bậc hai. các phép biến đổi Khai phương một đơn giản về căn tích, một thương bậc hai Số câu 2 1 1 Số điểm 1 1 0,5 Tỉ lệ % 10% 10% 5% Chủ đề 3. - Tính giá trị Căn bậc ba biểu thức có căn bậc ba Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ % 10% Tổng số câu 4 3 Tổng số điểm 3 2 Tỉ lệ % 30% 20%. 2 - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Rút gọn biểu thức 1 2 20%. 2 20% - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai . Tính giá trị biểu thức 1 1 10%. 3 5 50%. 3 3,5 35%. 6 5,5 55%. 1 1 10% 10 10 100%. II. ĐỀ BÀI: Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Câu1: Căn bậc hai số học của 81 là: A. 9 B. -9 C. 9 Câu 2:Khai phương tích 12.30.40 được kết quả đúng là: A. 120 B. 12 C. 1200 Câu 3:c) Nếu = 2 thì x bằng: A. 4 B. 2 C. Câu 4: Biểu thức xác định với các giá trị: A. x  -7 B. x  7 C. x  7 Câu 5: Biểu rhức. ( 3  2) 2. 2 2 5. . 5. D. 240 D. -2 D. x  -7. có giá trị là:. A. 2  3 B. 3  2 Câu 6: Giá trị của biểu thức ( - ). bằng: A. 3 B. 15 Phần tự luận: Câu 1: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức:. 5. D. 92. C. 1 C.. D. -1 D. 5. 250. a) b) Câu 2:(3 điểm) Xét biểu thức: P = : với x > 0, x ≠1 a) Rút gọn các biểu thức sau P. b) Tìm x để P > 0 Câu 3: (1 điểm) Chứng minh rằng với a  0, b  0 thì:  *************************HẾT************************ III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0.5đ. Sai 0đ Câu 1 2 Đáp án A A. II. Tự luận: Bài. 4 A Nội dung. a. 5. 2 2 5. . = 5 +10= 5+10-5 = 10. 1 b. 2. 3 A. a. b) = = -1 -1= -2 P= : = : =. =. Trường THCS Ngô Gia Tự. 5. 5 A. 6 A Điểm. 250. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 1.0. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. 0,5 0,5. b. Để P > 0  >0 vì x  0, x ≠1 nên > 0 . Do đó P > 0 khi x-1 > 0  x >1 Vậy x>1 thì P< 0. 0,5 0,5. Bài 3. Với a  0, b  0 Ta phải C/m :   a+b  2  (-)  0 luôn đúng với a  0, b  0 Vậy . 0,5 0,5. ………………………………….o0o……………………………………. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. CHÖÔNG II: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT. TUẦN 10: TiÕt 18:. §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ. Ns:15/10/2012 I.Môc tiªu: -Các khái niệm về ''hàm số'';''biến số'';hàm số có thể đợc cho bằng bảng,bằng công thức - Khi y là hàm số của x,thì có thể viết y = f(x); y = g(x)....Giá trị của hàm số y = f(x) tại x 0, x1 đợc kí hiệu lµ f(xo)(fx1)...... - Bớc đầu nắm đợc các khái niệm hàm số đồng diễn trên R,nghịch biến trên R - Sau khi «n tËp, yªu cÇu HS biÕt c¸ch tÝnh vµ tÝnh thµnh th¹o c¸c gi¸ trÞ cña hµm sè khi cho biÕn sè; biÕt biểu diễn các cặp số(x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thàng thạo đồ thị hàm số y = ax. - Cẩn thËn khi tÝnh to¸n, nghiªm tóc x©y dung bµi II. ChuÈn bÞ: GV: - B¶ng phô. - Vẽ trớc bảng ví dụ 1a,1b ên giấy trong vẽ trớc bảng ?3 và bảng đáp số của ?3 lên giấy trong để phục vụ việc ôn tập khái niệm hàm số và dạy khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến HS: - Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7 Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx220 để tính nhanh giá trị của hàm số. III.TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chơng II(3 ph) - GV: Ở lớp 7 đã làm que khái niệm hàm số, một số ví dụ về hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax. Chương trình ở lớp 9 này ngoài việc ôn tập các kiến thức nêu trên ta còn bổ sung khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đường thẳng song song. Xét hàm số y = ax+ b ( a 0). Nhaêc laïi vaø boå sung haøm soá Hoạt động 2: Khái niệm hàm số -GV? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?. -GV? Hàm số có thể cho bởi những cách nào? -GV: yêu cầu nghiên cứu ví dụ 1a,b (Sgk) -GV? y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em haõy giaûi thích vì sao y laø haøm soá cuûa x? -GV? Haõy giaûi thích vì sao y =2x laø moät haøm soá? -GV? Nếu hàm số cho bởi công thức y= f(x) ta hieåu theá naøo? -GV? Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?1) cho haøm soá 1 y = f(x) = x + 5. Tính f(0) ; f(1) ; f(a)? 2 -GV?Theá naøo goïi laø haøm haèng? Cho ví duï? -GV? Công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì?. Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số -GV: Yêu cầu học sinh làm (?2) kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy trên bảng phụ có lưới ô vuông. -GV: Goïi hai hoïc sinh leân baûng giaûi, moãi em laøm moät caâu a, b Trường THCS Ngô Gia Tự. Hoạt động của HS -HS: Lắng nghe giáo viên giưới thiệu, đặt vấn đề chương 2 và vào bài học mới.. -HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị x ta luôn xác định được một giá trị y tương ứng. Ta nói y là hàm số cuûa x. -HS: Hàm số có thể cho bởi công thức hoặc baèng baûng bieán thieân. -HS: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng y. -HS: Laøm (? 1) coù keát quaû: f(0) = 5 ; f(1) =5,5 ; 1 f(a) = a+5 2 -HS: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không thay đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng. -HS: Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi y =2 -HS: Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ 1 1 ở bảng phụ cho các điểm A ( ; 6) ; B( ; 3 2. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Đại số 9 -GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp giải (?2) vào vở hoïc. Năm học 2012-2013 2 ) ; F( 4; 3 HS: Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x. 1 )2. 4) ; C(1;2) ; D(2 ; 1); E (3; 4. 2. O. -5. -GV? Coù nhaän xeùt gì veà caùc caëp soá cuûa (?2) laø cuûa hàm số nào trong các ví dụ trên? Đồ thị hàm số đó laø gì? -GV? Đồ thị hàm số y = 2x là gì?. 1. 5. -2. -4. -HS Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ gọi là đồ thò haøm soá y = f(x). -HS Đồ thị hàm số y =2x là đường thẳng qua gốc toạ độ. Hoạt động 4: Hàm số đồng biến, nghịch bieán. -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?3) Yêu cầu học sinh cả lớp tính và 1 học sinh leân -HS: Ñieàn vaøo baûng (Sgk- trang 43) Ñieàn vaøo baûng bieán thieân: x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 y =-2x +1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -GV? Biểu thức 2x +1 xác định với những giá trị -HS: Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x R naøo cuûa x? -GV?Coù nhaän xeùt gì khi x taêng daàn caùc giaù trò -HS: Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng tương ứng của y = 2x + 1 thế nào? cuûa y = 2x + 1 cuõng taêng. -GV! Hàm số y =2x+1 đồng biến trên tập R. -GV? Coù nhaän xeùt gì veà haøm soá y= - 2x + 1 -HS: Biểu thuức – 2x + 1 xác định với mọi x R khi x tăng thì giá trị tương ứng của y = -2x +1 giaûm daàn -GV: Chốt lại bởi tổng quát (Sgk) – HS: Ghi nhớ tổng quát (Sgk) Hoạt động5: Cuûng cố (2 ph) -GV: Yêu cầu cần nắm vững khái niệm hàm số, hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến. -HS: ta coù: x1 < x2 ⇒ 2x1 < 2x2 ⇒ f(x1) - Hướng dẫn giải bài 3 (Sgk): <f(x2) Caùch 1: Laäp baûng nhö (?3) Caùch 2: Xeùt y = f(x) = 2x laáy x1,x2 R ; sao cho x1 Từ x1 < x2 ⇒ f(x1) <f(x2) hàm số f(x) đồng < x2 ⇒ f(x1) = 2x1; f(x2) = 2x2 ta coù ñieàu gì? Töông bieán treân R. tự với y = f(x) = - 2x . Hướng dẫn về nhà(1ph) BTVN: 2; 3; 4 trang 45 (SGK) Chuẩn bị bài tập để tiết sau Luyện tập.. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Hàm số bậc nhất. Tiết 19. Ngày soạn: 15/10/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , trong đó hệ số a luôn khác 0 . + Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R . + Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 , nghịch biến trên R khi a < 0 . 2. kỹ năng: nhận biết được hàm số bậc nhất, chỉ ra được tính đồng biến của hàm bậc nhất y =ax + b dựa vào hệ số a. 3.Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài B-Chuẩn bị: GV : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ ghi ? 1 ( sgk ) . HS : Học thuộc các khái niệm về hàm số , tính chất đồng biến nghịch biến của hàm số . Biết cách chứng minh tính đồng biến nghịch biến của hàm số C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) Học sinh 1 - Cho hàm số y = 3x + 1 và y = -3x + 1 tính f ( 0) , f (1) , f (2) , f(3) rồi nhận xét tính đồng biến , nghịch biến của 2 hàm số trên . Hoạt động 2: ( 15 phút) 1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - GV treo bảng phụ sau đó gọi Hs điền vào chỗ (...) cho đúng yêu cầu của bài ? - Gợi ý : Vận tốc của xe ô tô là bao nhiêu km/h từ đó suy ra 1 giờ xe đi được ? - Sau t giờ xe đi được bao nhiêu km ? - Vậy sau t giờ xe cách trung tâm Hà Nội bao xa ? - áp dụng bằng số ta có gì ? Hãy điền giá trị tương ứng của s khi t lấy giá trị là 1 giờ , 2 giờ , 3 giờ , ... - Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ? - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng nào? cho ví dụ Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ?: chỉ rõ a .b y1 = 3 x  5 ; y 2 = (a - 2 ) x-10 2  x  1 y3 = 3 ; y4 = 1- x. . . Trường THCS Ngô Gia Tự. 1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất  Bài toán ( sgk ) ? 1 ( sgk ) - Sau 1 giờ ô tô đi được là 50 km . - Sau t giờ ô tô đi được : 50.t (km) . - Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là : s = 50t + 8 ( km ) HN. Bến xe. Huế. ?2 ( sgk ) - Với t = 1 giờ ta có : s = 50.1 + 8 = 58(km) . - Với t = 2 giờ ta có: s = 50.2 + 8 = 108 ( km) . - Với t = 3 giờ ta có : s = 50.3 + 8 = 158 ( km ) . ...Vậy với mỗi giá trị của t ta luôn tìm được 1 giá trị tương ứng của s  s là hàm số của t .  Định nghĩa ( sgk ) - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : y = ax + b ( a  0 ). . 3 2 y5 = -8x ; y6= x+4 3 2 8 x 6 y7= Hoạt động 3: (20phút) - Hàm số được xác định khi nào ? - Hàm số y = ax + b ( a  0 ) đồng biến ,. . Hoạt động của học sinh. 2 Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax + b Tập xác định : mọi x thuộc R Đồng biến khi a > 0. Nghịch biến khi a < 0 Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. nghịch biến khi nào ? GV: Giới thiệu tính chất. Ví dụ ( sgk ) Xét hàm số : y = -3x + 1 + TXĐ : Mọi x thuộc R a = -3 <0 nên hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R. Trong các hàm số đã lấy ở trên hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao? y1 = 3 x  5 y 2 = (a - 2 )x -10 2  x  1 y3 = 3 ; y4 = 1- x. . . 3 2 y5 = -8x ; y6= x+4 3 2 8 x 6 y7= - GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 ( sgk ). . đồng biến y1, y3, nghịch biến y4, y5,y6 Không phải là hàm bậc nhất y7 Chưa xác định y2. ?4 * Ví dụ : a) Hàm số đồng biến : y = 5x - 2 ( a = 5 > 0 ) b) Hàm số nghịch biến : y = -2x +3 ( a = -2 < 0). . Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (5 phút) - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng nào ? TXĐ của hàm số ? - Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ? *Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa , tính chất . Nắm chắc tính đồng biến , nghịch biến của hàm số - Nắm chắc cách chứng minh hàm số đồng biến , nghịch biến . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải các bài tập trong sgk - 48 .. Tiết 20. Luyện tập. NS: 22/10/2012 A-Mục tiêu : Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . 2. Kỹ năng: Nhận biết được hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến, nghịch biến dựa vào hệ số a. Tìm điều kiền của tham số để 1 hàm số là hàm bậc nhất, hàm đồng biến, nghịch biến . Biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Cách xác định hệ số a của hàm số bậc nhất khi biết đồ thị đi qua 1 điểm . 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác xây dựng bài B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10ph) Học sinh 1Hàm số bậc nhất có dạng nào ? đồng biến, nghịch biến khi nào ? Học sinh 2 Giải bài tập 9 Hoạt động2: (32 phút) - Hãy dùng giấy kẻ ô vuông biểu diễn các điểm trên trên mặt phẳng toạ độ Oxy . - GV cho HS làm vào giấy kẻ ô vuông sau đó treo bảng phụ kẻ ô vuông và biểu diễn các điểm để Hs đối chiếu kết quả . - Gọi HS lên làm bài .. Hoạt động của học sinh. Luyện tập Giải bài tập 10 ( sgk – 48) Một HS lên bảng C 3. 1. B -3 A. -1 H. D E 3. 1 -1. F. G -3. y=. - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách giải bài toán . - Để xác định hệ số a ta làm thế nào ? Bài cho x = 1 thì y = 2,5 để làm gì ? - Gợi ý thay x = 1 và y = 2,5 vào công thức của hàm số để tìm a . Giải bài tập 13 ( sgk - 48) - Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào ? - Để các hàm số trên là hàm số bậc nhất thì ta phải có điều kiện gì ? - Gợi ý : Viết dưới dạng y = ax + b sau đó tìm điều kiện để a  0 . - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét, sửa chữa và chốt cách làm . Trường THCS Ngô Gia Tự.   20  x    30  x   .2 y =-4x +100 Giải bài tập 11 ( sgk - 48). Giải bài tập 12 ( sgk – 48 Theo bài ra ta có : Với x = 1 thì y = 2,5 thay vào công thức của hàm số : y = ax + 3 ta có : 2,5 = a.1 + 3  a = 2,5 - 3  a = - 0,5 Vậy a = - 0,5 Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Giải bài tập 13 ( sgk - 48) y  5  m  x  1 a) Để hàm số trên là hàm số bậc nhất ta phải có : 5  m có nghĩa và khác 0 . Từ đó suy ra 5 - m >0 m<5 Vậy với m < 5 thì hàm số trên là hàm số bậc nhất -?Hãy tìm hệ số a=? m 1 y x  3,5 ?-Hệ số a dương hay âm m 1 b) => Hàm đồng biến hay nghịch biến? Để hàm số trên là hàm số bậc nhất ta phải có : Thay x = 1  5 thay vào công thức của m  1 hàm số ta có : m  1 có nghĩa và khác 0 . Từ đó suy ra ta có : .y=? m + 1  0 và m -1  0 Hay m  - 1 và m  1 Ghép mỗi ô ở cột bên trái với mỗi ô ở Vậy với m  1 và m  -1 thì hàm số trên là hàm số bậc nhất . Giải bài tập 14 ( sgk – 48) cột bên phải để có kết quả đúng y  1 5 x  1 A . mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có Cho hàm số : tung độ bằng 0 a ) Hàm số trên là hàm số nghịch biến trên R vì hệ số B . mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có a 1  5  0 ( vì 1 < 5 ) hoành độ bằng 0. . C.Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau D.Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau. . b) Khi x = 1  5 thay vào công thức của hàm số ta có y  1 5 1 5  1. . . . y 1  5  1  5. 1 .đều thuộc trục tung Oy có phương trình là y = 0 Hoạt động 3: Củng cố kiến thứcHướng dẫn về nhà : ( 3 phút) *Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm , tính chất . Xem lại các bài tập đã chữa , giải lại dể nhớ cách làm . Giải bài tập 14 ( c) ( Thay giá trị của y vào công thức để tìm x ) Xem lại đồ thị của hàm số là gì? cách vẽ đồ thị của hàm sốy =a x (a  0). 2 đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ I hoặc III có phương trình là y = x 3 đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ II hoặc IV có phương trình là y = -x 4.đều thuộc trục hoành Ox có phương trình là x= 0 ( A-4) (B-1) (C-2) (D-3). -. Trường THCS Ngô Gia Tự. Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào ? các hệ số thoả mãn điều kiện gì ? Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ?. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án Đại số 9 Tiết 21. Năm học 2012-2013. Đồ thị của hàm số bậc nhất NS: 25/10/2012. A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a  0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đường y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng : Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. 3. Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:(8ph) - Nêu khái niệm hàm số bậc nhất . Tính giá trị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 tại x = -3 , - 2 , -1 , 0 , 1 , 2 , 3 ... và nhận xét về giá trị tương ứng của chúng . - Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến nghịch biến khi nào ?. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 2: (14 phút) 1 : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) - Nhận xét về tung độ tương ứng của các điểm A, B , C với A’ , B’ , C’ . - Có nhận xét gì về AB với A’B’ và BC với B’C’ . Từ đó suy ra điều gì ? - GV cho HS biểu diễn các điểm trên trên mặt phẳng toạ độ sau đó nhận xét theo gợi ý . - Hãy thực hiện ? 2 ( sgk ) sau đó nhận xét . - GV treo bảng phụ cho HS làm vào vở sau đó điền kết quả tính được vào bảng phụ . - Có nhận xét gì về tung độ tương ứng của hai hàm số trên . - Đồ thị hàm số y = 2x là đường gì ? đi qua các điểm nào ? - Từ đó suy ra đồ thị hàm số y = 2x + 3 như thế nào ? - HS nêu nhận xét tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax + b và nêu chú ý cách gọi khác cho HS. Trường THCS Ngô Gia Tự. 1 : Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a  0 ) ? 1 ( sgk ) A( 1 ; 2) ; B ( 2 ; 4) , C( 3 ; 6) A’( 1 ; 5) , B’( 2 ; 7) C’( 3 ; 9)  Nhận xét : - Tung độ của mỗi điểm A’ ; B’ ; C’ đều lớn hơn tung độ tương ứng của mỗi điểm A ; B ; C là 3 đơn vị . - Ta có : AB // A’B’ BC // B’C’ . Suy ra : Nếu 3 điểm A , B , C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’ , B’ , C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d) . ?2 ( sgk ) Nhận xét : Tung độ tương ứng của y = 2x + 3 luôn lớn hơn tung độ tương ứng của y = 2x là 3 đơn vị . Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua O( 0; 0) và A ( 1 ; 2)  Đồ thị hàm số y = 2x + 3là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 . ( hình vẽ - sgk ) Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013.  Tổng quát : ( sgk ) Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b khi a , b  - Chú ý ( sgk ) . 0 ta cần xác định những gì ? 2 : Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a  0 ) * Khi b = 0 thì y = ax . Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi Hoạt động 3: (18 phút) qua gốc toạ độ O( 0 ; 0) và điểm A ( 1 ; a ) . - Trong thực hành để nhanh và chính  Khi b  0 , a  0 ta có y = ax + b . xác ta nên chọn hai điểm Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng đi qua hai điểm nào ? A( xA ; yA ) và B ( xB ; yB ) . - Nêu cách xác định điểm thuộc trục Cách vẽ : tung và trục hoành . + Bước 1 : Xác định giao điểm với trục tung . Cho x = 0  y = b ta được điểm P ( 0 ; b ) thuộc trục tung Oy b b x   a , ta được điểm . Cho y = 0  Q ( a ; 0) thuộc trục hoành Ox . + Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P , Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b . ? 3 ( sgk ) - Hãy áp dụng cách vẽ tổng quát trên thực hiện ? 3 ( sgk ) . Vẽ đồ thi hàm số a) y = 2x - 3 b) y = -2x + 3 Vẽ đồ thị hàm số y = x+ 1 và y = -x +3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ Nêu cách vẽ Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (5 phút) - Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b có dạng là đường gì ? - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b trong hai trường hợp . - Nêu cách xác định điểm thuộc trục tung và điểm thuộc trục hoành . *Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc dạng đồ thị của hàm số y = ax + b và cách vẽ đồ thị hàm số đó . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Bài tập 16,17,18 trang 51,52 sgk. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án Đại số 9 Tiết 22. Năm học 2012-2013 Luyện tập. NS: 27/10/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau , tính độ dài đoạn thẳng trên mặt phẳng toạ độ . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số và xác định toạ độ. Xác định công thức của hàm số bậc nhất ( tìm a , b ) với điều kiện bài cho . 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (10 ph) 1.Đồ thị y = ax + b có dạng nào , cách vẽ đồ thị đó ( với a , b  0 ) 2Giải bài tập 16 a sgk - 51. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 2:: (30 phút) bài tập 17 + Đồ thị hàm số y = x+1 làđường gì , đi qua những điểm đặc biệt nào ? + Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường gì ? đi qua những điểm đặc biệt nào ? - Hãy xác định các điểm P , Q và vẽ đồ thị y = x + 1 . Điểm P’ ,Q’ và vẽ đồ thị y = -x + 3 . - Điểm C nằm trên những đường nào ? vậy hoành độ điểm C là nghiệm phương trình nào ? từ đó ta tìm được gì ? - Hãy dựa theo hình vẽ tính AB AC , BC theo Pitago từ đó tính chu vi và diện tích  ABC .. Luyện tập Giải bài tập 17 ( sgk - 51 ) y a) + Vẽ y = x +1 : Đồ thị là đường thẳng đi qua P(0 ; 1) và Q ( -1 ; 0 ) . 3 P' ( P thuộc Oy , Q thuộc Ox ) C + Vẽ y = - x + 3 1 P Đồ thị là đường thẳng A=Q B = Q' O đi qua P’ (0 ; 3) và Q’ (3 ; 0) . -1 3 x H ( P’ thuộc Oy , Q’ thuộc Ox ) b) Điểm C thuộc đồ thị y= x + 1 và y = -x + 3  hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình : x + 1 = - x + 3  2x = 2  x = 1 Thay x = 1 vào y = x + 1  y = 2 . vậy toạ độ điểm C là : C( 1 ; 2 ) . Toạ độ điểm A , B là : A = Q  A ( -1 ; 0) B = Q’  B ( 3 ; 0) c) Theo hình vẽ ta có : AB = AH + HB = 1 + 3 = 4 HC 2  HA2  22  22  8 2 2 .Tương tự BC = 2 2 Vậy chu vi tam giác ABC là : 4 + 2 2  2 2 4  4 2 1 1  .AB.CH = .4.2 4(cm2 ) 2 S  ABC = 2 Giải bài tập 18 ( sgk - 51 ) a) Vì với x = 4 hàm số y = 3x + b có giá trị là 11 . Nên thay x = 4 ; y = 11 vào công thức của hàm số ta có : 11= 3.4 + b  b = -1 . Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 1 .+Vẽ y = 3x - 1 : Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và 1 ;0) Q thuộc trục tung và trục hoành : P (0 ; -1) ; Q ( 3 b) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A ( -1 ; 3 )  Toạ AC =. bài tập 18 - Để tìm b trong công thức của hàm số ta làm thế nào ? bài toán đã cho yếu tố nào ? - Gợi ý : Thay x = 4 , y = 11 vào công thức trên để tìm b . - Tương tự như phần (a) GV cho HS làm phần (b) bằng cách thay x =-1 và y = 3 vào công thức của hàm số . - Đồ thị các hàm sốtrênlàđường Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án Đại số 9 thẳng đi qua những điểm đặc biệt nào ? Hãy xác định các điểm thuộc trục tung và trục hoành rồi vẽ đồ thị của hàm số . +) y = 3x - 1 : P( 0 ; -1 ) và Q( 1/3 ; 0) . +) y = 2x + 5 : P’( 0; 5) và Q’ ( -5/2; 0) Học sinh vẽ. Năm học 2012-2013 độ điểm A phải thoả mãn CT của hàm số  Thay x= -1; y =3 vào công thức y = ax + 5 ta có : 3 = a.(-1) + 5  a = 2 Vậy hàm số đã cho là : y = 2x + 5 . +Vẽ y = 2x + 5 5  2 ;0) Đồ thị hàm số làđường y thẳng đi qua P’(0;5 ) và Q’( f(x) = 3×x-1 4. g (x) = 2×x+5 2. Hoạt động 3: Kiểm tra 10’ Vẽ đồ thị các hàm số y= 2x ; y= 2x-3 : 2 2 y  x.; y  x  3 3 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ Bốn đưòng thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ) Tứ giác OABC là hình gì? tính chu vi tứ giác đó. O. x. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : ( 5 phút) - GV treo bảng phụ vẽ hình 8 ( sgk - 52 ) cho HS thảo luận đưa ra phương án vẽ đồ thị trên . - GV gọi HS dựa vào hình vẽ nêu các bướccvẽ đồ thị hàm số trên . GV phân tích nêu lại cách vẽ . - Tương tự ta có cách vẽ đồ thị hàm số y  5 x  5 như thế nào ? HS nêu cách vẽ GV gợi ý cho về nhà . *Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . - Nắm chắc cách xác định các hệ số a , b của hàm số bậc nhất . - Xem lại các bài tập đã chữa , giải các bài tập những phần còn lại : BT 19 ; BT 16 ( sgk - 51 , 52 ). Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Tiết 23. NS: 27/10/2012 A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a  0) và y = a’x + b’ (a’  0) cắt nhau song song với nhau , trùng nhau . 2. Kỹ năng : Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax + b ( a  0) và y = a’x + b’ (a’  0). HS biết vận dụng lý thuyết vài việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau trùng nhau . 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (10 ph) 1.Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng mặt phẳng Oxy 2. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = x -1trên cùng mặt phẳng Oxy . y = 2x + 3. y 3. Hoạt động củahọc sinh - Vẽ y = 2x + 3 : + Điểm cắt trục tung : P ( 0 ; 3) 3  ;0 + Điểm cắt trục hoành : Q ( 2 ) - Vẽ y = 2x – 2 : + Điểm cắt trục tung : P( 0 ; -2 ) + Điểm cắt trục hoành : Q ( 1; 0 ). y = 2x - 2. 1,5. O. 1. x. -2. Học sinh Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = x -1trên cùng mặt phẳng Oxy . Hoạt động2: (10 phút) 1 : Đường thẳng song song 1 : Đường thẳng song song ? 1 ( sgk ) phần kiểm tra bài cũ em có nhận xét gì về hai hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 . với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x - Hai đường thẳng y = ax + b ( a  0 ) và y = a’x * Nhận xét ( sgk ) + b’ ( a’  0) song song với nhau khi nào vì *Kết luận ( sgk ) sao ? y = ax + b ( a  0) - Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b và y = và y = a’x + b’ a’x + b’ trùng nhau ? vì sao ? ( a’  0) - Vậy ta có kết luận gì ? + song song  a = a’ và b  b’ + Trung nhau :  a = a’ và b = b’ 2 : Đường thẳng cắt nhau Hoạt động 3: (10phút) ? 2 ( sgk ) - GV treo bảng phụ vẽ sẵn ba đồ thị hàm số trên - Hai đường thẳng y = 0,5 x + 2 và y = 0,5x – 1 song sau đó gọi HS nhận xét . Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. - Hai đường thẳng nào song song với nhau ? so sánh hệ số a và b của chúng . - Hai đường thẳng nào cắt nhau ? so sánh hệ số a của chúng . - Vậy em có thể rút ra nhận xét tổng quát như thế nào ?. song với nhau vì a = a’ và b  b’ . - Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 ( y = 0,5 x – 1) và y = 1,5 x + 2 cắt nhau . * Kết luận ( sgk ) y = ax + b ( a  0 ) và y = a’x + b’ ( a’  0 ) cắt nhau khi và chỉ khi a  a’ .  Chú ý : khi a  a’ và b = b’  hai đường thẳng cắt Hoạt động 4: ( 10 phút) nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b Tìm hế số a : b của hai đường thẳng 3 : Bài toán áp dụng - Hai đường thẳng cắt nhau khi nào ? Từ đó ta có Bài toán ( sgk ) điều gì ? Lập a  a’ sau đó giải pt tìm m . Giải : - Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ? a) Hàm số y = 2mx + 3 có hệ số a = 2m và b = 3 thoả mãn điều kiện gì ? từ đó lập pt tìm m . Hàm số y = ( m + 1 )x + 2 có a’ = m + 1 và b’ = 2 . - Gợi ý : Dựa vào công thức của hai hàm số trên Hàm số trên là hàm bậc nhất  a  0 và a’  0 . xác định a , a’ và b , b’ sau đó theo điều kiện của  2m  0 và m + 1  0  m  0 và m  - 1 . hàm số bậc nhất tìm m để a  0 và a’  0 . Từ đó Để hai đường thẳng trên cắt nhau  a  a’ . Tức là : kết hợp với điều kiện cắt nhau và song song của 2m  m + 1  m  1 . hai đường thẳng ta tìm m . Vậy với m  0 , m  - 1 và m  1 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau . b) Để hai đường trên cắt nhau  a = a’ và b  b’ . Theo bài ra ta có b = 3 và b’ = 2  b  b’ . Vậy hai đường trên song song khi và chỉ khi a = a’ . Tức là : 2m = m +1  m = 1 . Kết hợp với các điều kiện trên m = 1 là giá trị cần tìm . -. Hoạt động 5: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (5 phút) Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau . áp dụng điều kiện trên giải bài tập 20 ( sgk ) – GV treo bảng phụ – HS suy nghĩ và tìm cặp đường thẳng song song và cắt nhau : *Hướng dẫn về nhà Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải các bài tập trong sgk ( 54 , 55 ) . BT 21 ( sgk ) – viết điều kiện song song , cắt nhau . Từ đó suy ra giá trị cần tìm . BT 22 ( sgk ) viết a = a’  tìm a theo a’ . Thay x = 2 y = 7 vào công thức của hàm số. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án Đại số 9 Tiết 24. Năm học 2012-2013 Hệ số góc của đường thẳng y= ax+b(a 0). NS: 08/11/2012 A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox , khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox . 2. Kỹ năng : HS biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tan  . Trường hợp a < 0 có thể tính góc  một cách gián tiếp. 3. Thái độ: Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7ph) 1: Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ ( a và a’ khác 0 ) cắt nhau , song song với nhau, trùng nhau khi nào 2 :Vẽ đồ thị các hàm số : y = 0,5 x + 2 ; y = x + 2 ; y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng Ox Hoạt động 2: (18 phút) - Em hãy cho biết góc  tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nào ? tạo bởi các tia nào ? - HS chỉ ra mỗi trường hợp 1 góc  GV nhấn mạnh . - Em có thể rút ra nhận xét gì về góc tạo với trục Ox của các đường thẳng song song với nhau . - Các đường thẳng song song  có cùng đặc điểm gì ?  hệ số a bằng nhau ta có kết luận gì ? - GV treo bảng phụ vẽ hình 11 ( a , b ) sau đó nêu câu hỏi cho HS nhận xét . - Hãy trả lời câu hỏi trong sgk rồi rút ra nhận xét về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox và hệ số a. - Tại sao a lại được gọi là hệ số góc của đường thẳng. Học sinh nêu vị trí tương dối của hai đường thẳng và mối quan hệ của nó với hệ số a. Trường THCS Ngô Gia Tự. Học sinh Vẽ đồ thị các hàm số : y = 0,5 x + 2 ; y = x + 2 ; y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng Ox. 1Khái niệm hệ số góc của đường thẳngy=ax+b a) Góc tạo bởi đường thẳngy= ax + b và trục Ox Góc  tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc tạo bởi tia AT và Ax như hình vẽ T. y=ax +b .  O. x. O. x. y=ax+b. b) Hệ số góc :  Nhận xét : - Các đường thẳng song song với nhau sẽ tạo với trục Ox những góc bằng nhau . - Các đường thẳng có cùng hệ số góc a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau ? ( sgk ) a) Theo hình vẽ ( 11- a) ta có : 1 < 2 < 3 và a1 < a2 < a3 ( với a > 0 )  Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox càng lớn .. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. 2. 2. Hoạt động 3: (15 phút) - Nêu cách vẽ đồ thị y = ax + b rồi vẽ đồ thị hàm số trên . - GV yêu cầu HS tìm điểm P và Q sau đó vẽ . - HS lên bảng làm bài . - Để tình được góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox ta cần dựa vào tam giác vuông nào ? - Hãy nêu cách tính góc  trên . - Gợi ý : Dựa theo hệ thức lượng trong tam giác vuông . _ HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và chốt lại cách làm .. 1. y=0.5x+2. O -4. -2. -1. O. x. . 1 1. 2. x 4. 2. y=2x+2. b) Theo hình vẽ ( 11 - b) ta có : 1 < 2 < 3 và a1 < a2 < a3  Khi a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với Ox là góc tù ( 90 0<  <1800) và hệ số a càng lớn thì góc càng lớn . Vậy a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b . Chú ý:Khi b =0 avẫn là hệ số góc của đương thẳng y = ax 2 Ví dụ Ví dụ 1 ( sgk - 57 ) Vẽ đồ thị y = 3x + 2 Điểm cắt trục tung : P ( 0; 2).trục hoành:Q 2 ( ;0) 3 b) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y =3x + 2 và trục Ox là  0  Xét  PQO có POQ 90 Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có PO 2 2 : 3 3 tan  = OQ ( 3 là hệ số của x ). y P 2.    710 34’ .. 1 2 3 Q. O. 1. x. y = 3x + 2. Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà : (5 phút) - Hệ số góc của đường thẳng là gì ? Các đường thẳng có hệ số góc như thế nào thì song song , tạo với Ox góc lớn , nhỏ , nhọn , tù ? - Giải bài tập 27 ( sgk - 58 ) - 1 HS lên bảng làm bài .Học thuộc các khái niệm , nắm chắc tính chất của hệ số góc .Xem lại các ví dụ đã chữa . - BTVN số 28/a – 30 SGK. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Tiết 25. Luyện tập. NS: 15/11/2012 A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc  ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox ) . 2. Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a , hàm số y = ax + b , vẽ đồ thị hàm số y = ax + b , tính góc  , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ . 3. Thái độ : Tích cực , hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV. C-Tiến trình bài giảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (10 phút) 1-Hệ số góc của đường thẳng tạo với trục Ox là gì ? nêu các tính chất của hệ số góc . 2. Giải bài tập 28/a ( sgk ) Hoạt động 2:. (30 phút). - Để xác định được hệ số a và b ta cần biết những điều kiện nào ? - Với a = 2 hàm số có dạng nào ? từ đó theo điều kiện thứ 2 ta có thể thay x = ? ; y = ? vào công thức nào ? -HS thay vào công thức(1)để tìmb - Tương tự với phần (b) ta có a = ?  Hàm số có dạng nào ? Từ đó thay giá trị nào cuả x ;y vào công thức (2) để tìm b . - GV cho HS lên bảng làm bài . - Khi đồ thị của hàm số song song với một đường thẳng khác  ta xác định được gì ? - từ đó suy ra a = ? vậy hàm số có dạng nào ? Thay x ; y giá trị nào vào công thức (3) để tìm b ?. Hoạt động của học sinh Học sinh nêu các tính chất của hệ số góc. A 2. fx = -2x+3. Học sinh giải bài tập 28/a O B. Luyện tập Giải bài tập 29 ( sgk - 59) Với a = 2 thì đồ thị hàm số có dạng : y = 2x + b ( 1) Vì đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1,5  với x = 1,5 thì y = 0 Thay vào (1) ta có : 0 = 2 .1,5 + b  b = - 3 . Vậy hàm số đã cho là : y = 2x - 3 . b) Với a = 3 thì đồ thị hàm số có dạng : y = 3x + b (2) . Vì đồ thị của hàm số (2) đi qua điểm A ( 2 ; 2 )  với x = 2 ; y = 2 . Thay vào (2) ta có : 2 = 3.2 + b  b = 2 - 6  b = - 4 . Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 4 . c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x  ta có : a =. 3 . Vậy hàm số có dạng : y =. 3 x  b (3). y. - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số trên ? - Hãy xác định các điểm cắt trục tung , điểm cắt trục hoành ? - HS lên bảng vẽ đồ thị , các học sinh khác nhận xét . GV chữa lại và chốt cách vẽ . - Hãy xác định toạ độ các điểm A , B , C theo yêu cầu của đề bài ? - Theo đồ thị các hàm số đã vẽ ở phần (a) ta có toạ độ các điểm A , B , C như thế nào ? - Hãy áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính các góc A , B , C của tam giác ABC . - GV cho HS dùng tỉ số tang của góc A , B , Trường THCS Ngô Gia Tự. 2. -4. O. 2. x. Vì đồ thị hàm số (3) đi qua 3  5 )  với x = 1 ; y = 3  5 Thay vào (3). điểm B ( 1 ; ta có : 3  5  3.1  b  b = 5 .. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án Đại số 9 C để tính ? - Em có nhận xét gì về giá trị tg A ; tgB với hệ số góc của hai đường thẳng trên ? - Nêu cách tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ?. Năm học 2012-2013 Vậy hàm số đã cho là : y = 3 x  5 . Giải bài tập 30 ( sgk - 59) 1 x2 a) Vẽ y = 2 . + Điểm cắt trục tung : P ( 0 ; 2 ) + Điểm cắt trục hoành Q( - 4 ; 0) Vẽ y = - x + 2 . + Điểm cắt trục tung : P( 0 ; 2 ) Điểm cắt trục hoành : Q’ ( 2 ; 0) b) Theo đồ thị ở phần (a ) ta có : A( - 4 ; 0) ; B( 2 ; 0) và C( 0 ; 2 ) OB Ta có : tan A = OA = ( hệ số a) Tan A = 0,5  A  270 Tương tự ta có : OC 1  Tan B = OB  B = 450 0 0 0    C 180  (27  45 )  C 1080 a) Theo đồ thị đã vẽ ở phần ( a) ta có : AB = 6 ; OA = 4 ; OC = 2 ; OB = 2  Theo pitgo ta có : AC2 = OA2 + OC2 = 42 + 22  AC2 = 20  AC = 2 5 ( cm ) Tương tự ta có : BC2 = OC2 + OB2 = 22 + 22 = 8  BC = 2 2 ( cm ) Vậy PABC = AB + AC + BC = (6 + 2 5  2 2 )  PABC  13,3 (cm) 1 1 OC.AB= .2.6 6 2 Ta có : SABC = 2 ( cm2). Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5phút) Củng cố : - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . - Góc của đường thẳng tạo với trục Ox là gì ? Hệ số góc là gì ? Hướng dẫn : Học thuộc các khái niệm đã học . - Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách xác định hệ số góc cuả đường thẳng . - Chuẩn bị cho bài Ôn tập chương II. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án Đại số 9. Trường THCS Ngô Gia Tự. Năm học 2012-2013. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Ngày soạn 17/11/2012 Tiết 26 Ôn tập chương II A-Mục tiêu: 1. Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn , nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số , biến số , đồ thị của hàm số , khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . Mặt khác , giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau 2. Kỹ năng : Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị ; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox ; xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn một vài điều kiện nào đó ( thông qua việc xác định các hệ số a , b ) 3. Thái độ : Chú ý, tích cực, tự giác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: (10 phút) Neâu ñònh nghóa veà haøm soá? Hàm số thường được cho bởi những caùch naøo? Neâu ví duï cuï theå? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Theá naøo laø haøm soá baäc nhaát? Cho Ví duï? Hàm số bậc nhất y = ax+b có những tính chaát gì? TXĐ §ång biÕn, nghÞch biÕn khi nµo? Góc  hợp bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox được xác định như thế naøo? Khi nào 2 đường thẳng y = ax+b (d) a 0 vaø y = a’x+b’ (d’) ( a 0 ). Caét nhau. Song song với nhau. Truøng nhau. Vuông góc với nhau. Hoạt động2 : (33 phút) - Hàm số là hàm bậc nhất khi nào ? để hàm số y = ( m - 1)x + 3 đồng biến  cần điều kiện gì ? - Hàm số bậc nhất khi nào ? Đối với hàm số bài cho y = ( 5 - k)x + 1 nghịch biến  cần điều kiện gì ? - Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ? cần điều kiện gì ? - Hãy viết điều kiện song song của hai Trường THCS Ngô Gia Tự. Hoạt động của học sinh 1 : Ôn tập lý thuyết -Học sinh tra lời câu hỏi theo SGK. - GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức đã học sau đó cho HS ôn lại qua bảng phụ 2 : Bài tập luyện tập Bài tập 32 ( sgk - 61 ) a) Để hàm số bậc nhất y = ( m - 1)x + 3 đồng biến  ta phải có : m - 1 > 0  m>1. b) Để hàm số bậc nhất y = ( 5 - k)x + 1 nghịch biến  ta phải có : a < 0 hay theo bài ra ta có : 5 - k < 0  k > 5 . Bài tập 34 ( sgk - 61 ) Để đường thẳng y = ( a - 1)x + 2 ( a  1 ) và y = ( 3 a)x + 1 ( a  3 ) song song với nhau ta phải có : a = a’ và b  b’ Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. đường thẳng trên rồi giải tìm a ? Theo bài ra ta có : b = 2 và b’ = 1  b  b’ - GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày lời để a = a’  a - 1 = 3 - a giải .  2a = 4  a = 2 - GV ra tiếp bài tập 35 ( sgk ) gọi HS Vậya =2 thì hai đường thẳng trên song song với nhau đọc đề bài sau đó nêu cách làm ? Bài tập 36 ( sgk - 61 ) - GV gợi ý : Đồ thị hai hàm số trên a) Để đồ thị của hai hàm số y = ( k + 1)x + 3 và song song với nhau cần có điều kiện y = ( 3 - 2k )x + 1 là hai đường thẳng song song với gì ? viết điều kiện rồi từ đó tìm k ? nhau  ta phải có : a = a’ và b  b’ . Theo bài ra ta có b - GV cho HS lên bảng làm bài . = 3 và b’ = 1  b  b’ . Để a = a’  k + 1 = 3 - 2k 2 - Hai đường thẳng trên cắt nhau khi nào ? viết điều kiện để hai đường  3k = 2  k = 3 . thẳng trên cắt nhau sau đó giải tìm giá 2 trị của k ? Vậy với k = 3 thì hai đồ thị của hai hàm số trên là hai - HS trình bày lời giải bằng lời GV đường thẳng song song . chữa bài lên bảng . b) Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt - Nêu điều kiện để hai đường thẳng nhau thì ta phải có a  a’ . Theo bài ra ta có trùng nhau ? viết điều kiện trùng nhau 2 của hai đường thẳng trên từ đó rút ra ( k + 1)  3 - 2k  k  3 . kết luận ? 2 - Vì sao hai đường thẳng trên không thể trùng nhau . Vậy với k  3 thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song . c) Để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng trùng nhau  ta phải có a = a’ và b = b’ . a) Tọa độ điểm A Theo bài ra ta luôn có b = 3  b’ = 1 . Vậy hai đường B thẳng trên không thể trùng nhau được . C Bài 37 y=0,5x+2 y=5-2x b) Độ dài AB, AC, BC c) Tính góc tạo bởi y=0,5x+2 và Ox Tính góc tạo bởi y=5x-2x và O x. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: a) Củng cố : - Nêu điều kiện để hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến .và hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau? b) Hướng dẫn : Học thuộc các khái niệm , các tính chất của hàm số bậc nhất . - Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,cách xác định các hệ số a , b theo điều kiện bài cho - Ôn tập lại các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 61, 62 .. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Kiểm tra chương II. Tiết 27. NS: 17/11/2012 A- Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a  0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mp Oxy và hệ thức tương ứng. * Kỷ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bỡi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số là hàm bậc nhất có đồ thị song song, cắt nhau, trùng nhau. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra. B- Chuẩn bị: C- Tiến hành: I. Ma trận đề:. Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. TN TL KQ Nhận biết được các giá trị thuộc hàm số,t/c của hàm số 2 1 10% Nhận biết được vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. TN TL KQ Nhận biết được các giá trị thuộc hàm số 1 0,5 5% Hiểu được hai đt song song, hai đường thẳng cắt nhau. 1 2,5 25%. Nhận biết được đt y = ax và đt y = ax+b (a 0) 2 1,5 15% 3 2 2,5 3,0 25%. Tên Chủ đề Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0). 30%. Vận dụng Cấp độ thấp TN TL KQ Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất. Cấp độ cao Cộng TN TL KQ Tính được độ dài các cạnh cùa tam giác 2 1 6 2 1 4,5 20% 10% 45% Hiểu được hai đt song song, hai đường thẳng cắt nhau. 1 2 0,75 3,25 7,5% 32,5% Hiểu được hệ số góc của đường thẳng 1 3 0,75 2,25 7,5% 22,5% 5 11 4,5 10 45% 100%. II. ĐỀ BÀI:. I/ Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Điểm thuộc đồ thị hàm số y =2x - 5là: A. (1; 3) B. (0;5) C. (0;-5) D. (1;0) Câu 2: Cho hai đường thẳng y=(m- 2)x -15 và y= 3x+5 chúng song song với nhau khi: A. m = 1 b. m = -1 C. m =-5 D. m = 5 Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? A. y= 0x +7 B. y = 2x +7 C. y = 2 x 2 +7 D. y = 2x - x 2 Câu 4: Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x+ 5 . Tìm giá trị m để hàm số đồng biến: A. m≥ 2 B. m> 5 C. m< -2 D. m> 2 Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = A. f(6)=8. 1 x+5 . Tính f(6) 2. B. f(6)=-8. C. f(6)=. 9 2. D. f(6)=9. Câu 6: Cho hàm số y= ax + 3. Biết rằng x = 1 thì y = 3,5.Tìm hệ số a? A. a=-0,5 B. a=-5,5 C. a=5,5. D. a=0,5. II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 1: Cho hai hàm số y= mx + 3 và y=(4 - 2m)x – 1. Tìm m để đồ thị hai hàm số cắt nhau. Câu 2: Cho hàm số y = kx + 4 (d) a. Tìm k biết đường thẳng d qua A(1;2) b. Vẽ (d) ứng với k tìm được ở câu a/ c. Tính góc tạo bởi đường thẳng d và trục Ox (làm tròn đến độ) Câu 3: Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số y= (m + 5)x + m +1 luôn đi qua. =================HẾT=============== III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm; sai 0 điểm Câu 1 2 Đáp án A A. 3 A. 4 A. 5 A. 6 A. II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 1: (2.5 đ) - Xác định a và a: a = m và a= 2-m (0,5đ) - Tìm đk để hs là hàm bậc nhất.(1.0đ) a ≠0 và a ≠ 0  m≠0 và m ≠ 2 - Tìm đk để hai đồ thị số cắt nhau:(0.5đ) a≠a m≠1 kết hợp đk (0,5đ): m ≠ 1; m≠0 và m ≠ 2 Câu 2: (3,5đ) a/ (1.0đ) Tìm a= -2 b/ (1,5đ). Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Vẽ đồ thị đúng , đẹp. 4. A. 2. O -10. -5. B 5. 10. -2. -4. c/ (1.0đ) Tính được góc. …………………………O0O……………………… Ghi chú: Các cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Ngày soạn 21/11/2012 Tiết 28 Phương trình bậc nhất hai ẩn số A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn . Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn . 2.Kỹ năng: Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn, biết được khi nào một cặp số(x 0; y0) là một nghiệm của phương trình ax + by =c 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C- Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu chương III (5 phút) GV :Giới thiệu bài toán mở đầu ở máy chiếu Hoạt động 2: (16 phút) GV : Giới thiệu Slai3 ở máy chiếu Thế nào là pt bậc nhất 2 ẩn - GV lấy ví dụ giới thiệu về phương trình bậc nhất hai ẩn . HS làm BTở máy chiếu ( Slai 4): Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất 2 ẩn xâc định hệ số a,b c. Hoạt động của học sinh. 1 : Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng : ax + by = c (1) . Trong đó a , b và c là các số đã biết . Ví dụ 1 : các phương trình 2x - y = 1 ; 3x + 4y = 0 ; 0x + 2y = 4 ; x + 0y = 5 là những phương trình bậc nhất hai ẩn .. GIới thiệu slai 5 - nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì ? có dạng nào ? - GV lấy ví dụ về nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn . Sau đó nêu chú ý. - Nếu với x = x0 và y = y0 mà VT = VP thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình . Ta viết : phương trình (1) có nghiệm là (x ; y) = ( x0; y0) Ví dụ ( Máy chiếu) ( 3 ; 5 ) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1 . Chú ý ( Máy chiếu Slai6) . ?1 ( Máy chiếu Slai 7 ) - GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 tương + Cặp số ( 1 ; 1 ) thay vào phương trình 2x - y = 1 ta có tự như ví dụ trên . VT = 2 . 1 - 1 = 2 - 1 = 1 = VP  ( 1 ; 1 ) là nghiệm của - Để xem các cặp số trên có là nghiệm phương trình . của phương trình hay không ta làm thế + Thay cặp số ( 0,5 ; 0 ) vào phương trình ta có : nào ? nêu cách kiểm tra ? VT = 2 . 0,5 - 0 = 1 - 0 = 1 = VP  cặp số ( 0,5 ; 0) là nghiệm của phương trình . - Tương tự hãy chỉ ra một cặp số khác + Cặp số ( 2 ; 3 ) cũng là nghiệm của phương trình . cũng là nghiệm của phương trình . ? 2 ( sgk ) : Phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm - GV nêu nhận xét . thoả mãn x  R và y = 2x - 1 . Nhận xét ( sgk ) Hoạt động 3: (19phút) - GV lấy tiếp ví dụ sau đ ó gợi ý HS 2 : Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn biến đổi tương đương để tìm nghiệm * Xét phương trình : 2x - y = 1 (2) của phương trình trên . Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án Đại số 9. - Hãy thực hiện ? 3 để tìm nghiệm của phương trình trên ?. Năm học 2012-2013. x y = 2x -1. -1 -3. 0 -1. 0,5 0. 1 1. 2 3. 2,5 4. - Một cách tổng quát ta có nghiệm của phương trình 2x - y = 1 là gì ?. Chuyển vế ta có : 2x - y = 1  y = 2x - 1 ? 3 ( máy chiếu Slai8). - Tập nghiệm của phương trình trên là gì ? cách viết như thế nào ? - GV hướng dẫn HS viết nghiệm tổng quát của phương trình theo 2 cách .. Tổng quát : với x  R thì cặp số ( x ; y ) trong đó y y= 2x - 1 là nghiệm của phương trình (2) . Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là : S =  x ; 2x - 1 x  R   phương trình (2) có nghiệm  x  R  tổng quát là ( x ; 2x - 1) với x  R hoặc :  y = 2x - 1. - GV chiếu Slai9 lên màn hình vẽ hình 1 biểu diễn tập nghiệm của pt (1) trên - Trong mặt phẳng toạ độ Oxy tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng Oxy . y = 2x - 1 ( hình vẽ 1) ( sgk ) .( đường thẳng d ) - GV ra tiếp ví dụ yêu cầu HS áp dụng ta viết : (d ) :y = 2x - 1  Xét phương trình : 0x + 2y = 4 ( 3) ví dụ 1 tìm nghiệm của phương trình . x - NGhiệm của phương trình là các cặp nghiệm tổng quát của (3) là các cặp số ( x ; 2 ) với x  R số nào ? công thức nghiệm tổng quát  là gì ?  R , hay  y 2 - TRên Oxy đường biểu diễn tập - Trên Oxy tập nghiệm của (3) được biểu diễn bởi nghiệm như thế nào ? đường thẳng đi qua A ( 0 ; 2 ) và // Ox . Đó là đường - Tương tự với phương trình 4x + 0y= 6 ta có nghiệm tổng quát như thế nào ? - Hãy viết nghiệm tổng quát sau đó biểu diễn nghiệm trên Oxy . - GV treo bảng phụ vẽ hình biểu diễn , HS đối chiếu và vẽ lại. thẳng y = 2 . (Máy chiếu Slai10, 11,12,13 )  Xét phương trình : 4x + 0y = 6 ( 4) Vì (5) nghiệm đúng với x = 1,5 và mọi y nên có nghiệm tổng quát là : ( 1,5 ; y ) với y  R , hay  x 1,5   yR. Trong mặt phẳng Oxy tập nghiệm của (4) được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua điểm B ( 1,5 ; 0) và // Oy . Đó là đường thẳng x = 1,5 . Tổng quát ( sgk- máy chiếu 18) Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút) a) Củng cố : - Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c trong các trường hợp . - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 ( sgk ) sau đó lên bảng làm bài . b) Hướng dẫn : Nắm chắc công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax + by = c . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , cách tìm nghiệm của phương trình . - Giải các bài tập trong sgk - 7 ( BT 2 ; BT 3 ) - như ví dụ đã chữa .. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án Đại số 9. Tuần 15 Tiết 29. Năm học 2012-2013. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số NS: 23/11/2012. A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, và nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Khái niệm hai hệ phương trình tương đương .2, Kỹ năng: Nhận biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Không cần vẽ hình biết được số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV. C -Tiến trình bài giảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (10 ph) 1. Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn số 2.Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Tìm nghiệm tổng quát của phương trình x+2y=4 3 Giải bài tập 3 ( sgk - 7) Hoạt động 2: (13 phút) - GV ra ví dụ sau đó yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk ) suy ra nghiệm của 2 phương trình . - Cặp số ( 2 ; -1 ) là nghiệm của phương trình nào ? - GV giới thiệu khái niệm . - Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là cặp số thoả mãn điều kiện gì ?. Hoạt động của học sinh. Giải bài tập 3 ( sgk - 7) 1 : Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Xét hai phương trình: 2x + y = 3 và x - 2y = 4 ? 1 ( sgk ) Cặp số(x;y) = (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình 2 x  y 3   x  2 y 4. Tổng quát ( sgk ) . Hệ hai phương trình bậc nhất hai  ax  by c (d )  (I) a ' x  b ' y c ' (d '). ẩn : - Nếu ( x0 ; y0) là nghiệm chung của hai phương trình  (x0 ; y0) là một nghiệm của hệ (I) . - Nếu hai phương trình không có nghiệm chung  hệ (I) vô nghiệm . Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó 2 : Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ? 2 ( sgk ) - Giải hệ phương trình là tìm gì ?  Nhận xét ( sgk ) Hoạt động 3: (12 phút) Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi GV ra ? 2 ( sgk ) sau đó gọi HS làm ? 2 tập hợp các điểm chung của (d) và (d’) . (d) là đường từ đó nêu nhận xét về tập nghiệm của hệ thẳng ax + by = c và (d’) là đường thẳng a’x + b’y = c’ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .  x  y 3  - Tập nghiệm của hệ phương trình (I)  x  2 y 0  Ví dụ 1 : ( sgk ) Xét hệ phương trình : được biểu diễn bởi tập hợp điểm chung Gọi (d1 )là đường thẳng x + y = 3 và (d2 ) là đường của những đường nào ? - GV lấy ví dụ sau đó hướng dẫn HS thẳng x - 2y = 0 . Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ toạ nhận xét về số nghiệm của hệ phương độ  ta thấy (d1) và (d2) trình dựa theo số giao điểm của hai cắt nhau tại điểm M ( 2 ; 1 ) .  Hệ phương trình đường thẳng (d1) và (d2) . Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án Đại số 9. - Hãy vẽ hai đường thẳng (d1) và (d2) ở ví dụ 1 trên cùng một hệ trục toạ độ sau đó tìm giao điểm của chúng . - Từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình là cặp số nào ? - GV cho HS làm sau đó tìm toạ độ giao điểm và nhận xét .. Năm học 2012-2013 y (d 1 ). 3 (d 2) M. 1 O. 2. 3. x. đã cho có nghiệm. duy nhất - GV ra tiếp ví dụ 2 sau đó yêu cầu HS (x ; y) = (2 ; 1) . làm tương tự như ví dụ 1 để nhận xét và tìm số nghiệm của hệ hai phương trình ở ví dụ 2 . - Vẽ (d1) và (d2) trên cùng (Oxy) sau đó y (d1 ) nhận xét về số giao điểm của chúng  số nghiệm của hệ ? 3 - GV gợi ý HS biến đổi phương trình về (d 2 ) dạng đường thẳng y = ax + b rồi vẽ đồ thị 1 -2 O - Hai đường thẳng trên có vị trí như thế x 3 nào ? vậy số giao điểm là bao nhiêu ?  2 hệ có bao nhiêu nghiệm . - GV ra ví dụ 3  HS biến đổi các phương trình về dạng y = ax + b sau đó nhận xét số giao điểm . - Hệ phương trình trên có bao nhiêu Ví dụ 2 ( sgk ) Xét hệ phương trình : 3 x - 2 y -6 nghiệm .  - Một cách tổng quát ta có điều gì về  3x  2 y 3 nghiệm của hệ phương trình . Ta có 3x - 2y = - 6 - GV nêu chú ý cho HS ghi nhớ .. 3 x 3  y = 1,5x+3 2 ( d1 ). 3x - 2y = 3  y = 1,5x -1,5 ( d2) ta có (d1) // (d2) 3 ( vì a = a’ = 2 và b  b’ )  (d1) và (d2) không có điểm. chung  Hệ đã cho vô nghiệm .. Hoạt động4:(5 phút) - GV gọi HS nêu định nghĩa hai phương trình tương đương từ đó suy ra định nghĩa hai hệ phương trình tương đương . - GV lấy ví dụ minh hoạ ..  2 x  y 3  Ví dụ 3 ( sgk ) Xét hệ phương trình :  2 x  y  3. Ta thấy (d1) : y = 2x - 3 và (d 2) : y = 2x - 3  ta có (d1)  (d2) ( vì a = a’ ; b = b’ )  hệ phương trình có vô số nghiệm vì (d1) và (d2) có vô số điểm chung .  Tổng quát với hệ PT (I) với a, b, c, a’, b’, c’≠ 0 ta có: - Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có nghiệm duy nhất a b     a' b'  a b c     - Nếu (d) // (d’) thì hệ (I) vô nghiệm  a ' b ' c ' . Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. - Nếu (d)  (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm a b c      a' b' c'. Chú ý ( sgk ) 3 : Hệ phương trình tương đương +Định nghĩa ( sgk )  2 x  y 1  2x - y =1    x  2 y  1  x  y 0 Ví dụ : . Hoạt động 5: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ; nghiệm và số nghiệm của hệ . - Để đoán nhận số nghiệm của hệ ta dựa vào điều gì ? áp dụng giải bài tập 4 ( sgk - 11 ) - Nắm chắc khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ; cách tìm số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . - Giải bài tập 5 , 6 ( sgk - 11 ) - Như BT 4 và 3 ví dụ đã chữa . Tiết 30: LUYỆN TẬP NS:30/11/2012 A. MỤC TIÊU:  Rèn luyện kĩ năng viết nghiệm phương trình tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình .  Rèn luyện kĩ năng tính đoán nhận (bằng phương pháp hình học)số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả.  Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B. CHUẨN BỊ: - G/V: Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để thuận tiện cho việc vẽ đường thẳng. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - H/S : Bảng phụ nhóm, bút dạ. Ôn tập cách vẽ đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. Thước kẻ, compa. C.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) ¿ Gọi hai HS đồng thời lên bảng 4 x − 9 y=3 HS1: Một hệ phương trình bậc nhất có thể −5 x − 3 y=1 có bao nhiêu nghiêm? Mỗi trường hợp ⇔ ứng với vị trí tương đối của hai đường 4 1 ¿ y= x − thẳng. 9 3 HS2: Chữa bài 9a,b (Tr 4,5 SBT) 5 1 y =− x − 3 3 ¿ a /❑{ ¿. Vì hệ số góc khác nhau. ( 49 ≠ − 53 )⇒. hai. đường thẳng cắt nhau. ⇒ hệ có 1 nghiệm duy nhất. d/ (tương tự) GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút) Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Bài 7 (Tr 12 SGK). Hai HS lên bảng. HS1: phương trình 2 x + y =4 nghiệm tổng quát:. ¿ x ∈R y=− 2 x +4 ¿{ ¿. HS2: phương trình 3 x+2 y=5 nghiệm. Cho HS vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của 2 phương trình trên cùng 1 hệ trục toạ độ rồi xác định nghiệm chung.. ¿ y∈ R 2 5 hoặc x=− y + 3 3 ¿{ ¿. Hai đường thẳng cắt nhau tại M (3 ; −2) Vậy (3 ; −2) là nghiệm chung của hai phương trình . a/ Hệ phương trình có 1 nghiệm chung duy nhất vì đường thẳng song song vớI trục tung còn đường thẳng 2 x − y =3 cắt trục tung tại điểm (0 ; −3) nên cắt đường thẳng x=2 Vẽ hình. Vậy nghiệm của phương trình là (2;1). Bài 8 (Tr 12 SGK). 12b tương tự. Bài 10a(Tr 12 SGK) ¿ 4 x −4 y=2 −2 x+ 2 y =−1 ¿ a/❑ { ¿. tổng quát:. ¿ x ∈R 3 5 y=− x+ 2 2 ¿{ ¿. (1) ⇔ 1 2 1 y=x − 2 ¿{ y=x −. (1). Hai đường thẳng trên có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc bằng nhau ⇒ Hai đường thẳng trung nhau ⇒ hệ có vô số nghiệm. ¿ x∈ R. Nghiệm tổng quát Ngoài công thức trên còn cách viết nào khác không?. a/ Hệ có nghiệm duy nhất khi:. 1 2. ¿{ ¿. HS nghe và ghi để sử dụng.. Bài 11(Tr 12 SGK) ¿ ax+ by=c a ' x +b ' y=c ' ¿ a /❑{ ¿. y=x −. a b ≠ a' b '. b/ Hệ phương trình vô nghiệm khi: a b c = ≠ a' b ' c '. c/ Hệ phương trình vô số nghiệm khi: Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án Đại số 9 a b c = = a' b ' c '. Áp dụng 9a SGK.. Năm học 2012-2013 ¿ 4  4 2 4 x −4 y=2    2 2 1 −2 x+ 2 y =−1 có  2 ¿{ ¿ a b c = = ⇒ hệ phương trình vô số hay a' b ' c '. nghiệm. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) Làm bài tập 10,12,13(Tr 5,6 SBT) Nắm vững kết luận về số nghiệm của hệ phương trình .. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án Đại số 9. Tuần 16 Tiết 31. Năm học 2012-2013. Luyện tập Ns: 30/11/2012. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tiếp tục củng cố về tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng củng cố về tập nghiệm của phương trình, minh hoạ hình học. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Ôn bài và làm bài III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Kiểm tra trong quá trình học tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Nêu yêu câu bài tập: Tìm tập nghiệm và minh hoạ hình học kết quả tìm được : 2 x  5y 2  a / 2  5 x  y 1. - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập + Nhoùm 1 laøm caâu a . + Nhoùm 2 laøm caâu b. + Nhoùm 3 laøm caâu c. Sau 6 phút GV gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình baøy . - Chöa giaûi coù nhaän xeùt gì veà nghieäm cuûa heä PT ở câu a ? - Chöa giaûi coù nhaän xeùt gì veà nghieäm cuûa heä PT ở câu b ?. - Chöa giaûi coù nhaän xeùt gì veà nghieäm cuûa heä PT ở câu b ?. 5 2. Hoạt động của trò. - HS hoạt động nhóm làm bài tập. + Nhoùm 1 laøm caâu a . + Nhoùm 2 laøm caâu b. + Nhoùm 3 laøm caâu c. Sau 6 phút đại diện 3 nhóm lên bảng trình baøy . 2 5 2   2 1 1  heä phöông trình voâ - coù 5. nghieäm .. 2 1  Nhaän xeùt : 3 1  heä phöông trình coù 1 nghieäm duy nhaát . 3 1  1 2  2 Nhaän xeùt : 3  2 1  heä phöông trình voâ soá nghieäm. - Cho HS nhaän xeùt. - HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng và sữa bài vào vở . - Tieáp thu. - GV nhaän xeùt baøi giaûi cuûa caùc nhoùm . Bài 2: (bài 10/SBT) Dựa vào đâu để làm được bài tập này?. Hs trả lời. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. a/ Hệ có nghiệm duy nhất khi:. a b ≠ a' b '. b/ Hệ phương trình vô nghiệm khi: a b c = ≠ a' b ' c '. - GV goïi 2 HS leân baûng giaûi Hs nhận xét Bài 3: (Bài 12 SBT) Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ: 2 x  3 y 7  a/  x  y 6. c/ Hệ phương trình vô số nghiệm khi: a b c = = a' b ' c '. HS lấy ví dụ. Hs trình bày cách làm Hs vẽ hình. Gv điều chỉnh Tương tự với các câu còn lại Hoạt động 3: Củng cố dặn dò về nhà: - Nắm cách kiểm tra nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn Hs nhắc lại - Nêu cách đoán nhận nghiệm, minh hoạ tập nghiệm của hệ. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án Đại số 9. Tiết 32. Năm học 2012-2013. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ NS: 06/12/2012. A-Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế, cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế . 2. Kỹ năng: Vận dụng giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ: (10phút) 1.Thế nào là giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? Một hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có thể có mấy nghiệm? 2 . Giải bài tập 5 ( sgk - 11 ) Hoạt động 2: (13 phút) - GV yêu cầu HS đọc quy tắc thế . - GV giới thiệu lại hai bước biến đổi tương đương hệ phương trình bằng quy tắc thế . - GV ra ví dụ 1 sau đó hướng dẫn và giải mẫu cho HS hệ phương trình bằng quy tắc thế . - Hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y ở phương trình (1) sau đó thế vào phương trình (2) . - Ở phương trình (2) ta thế ẩn x bằng gì ? Vậy ta có phương trình nào ? có mấy ẩn ? Vậy ta có thể giải hệ như thế nào ? - GV trình bày mẫu lại cách giải hệ bằng phương pháp thế . -Thế nào là giải hệ bằng phương phápthế?. Hoạt động 3: (17 phút) - GV ra ví dụ 2 gợi ý HS giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . - Hãy biểu diễn ẩn này theo ẩn kia rồi thế vào phương trình còn lại . Theo em nên biểu diễn ẩn nào theo ẩn nào ? từ phương trình nào ? - Từ (1) hãy tìm y theo x rồi thế vào phương trình (2) . - Vậy ta có hệ phương trình (II) tương đương với hệ phương trình nào ? Hãy giải hệ và tìm nghiệm . - GV yêu cầu HS áp dụng ví dụ 1 , 2 thực Trường THCS Ngô Gia Tự. Hoạt động của học sinh. Học sinh Giải bài tập 5 ( sgk - 11 ) 1 : Quy tắc thế  Quy tắc thế ( sgk )  Ví dụ 1 ( sgk )  x  3 y 2  Xét hệ phương trình :  2 x  5 y 1. (1) (2). (I). B1: Từ (1)  x = 2 + 3y ( 3) Thay (3) vào (2) ta có: (2)- 2( 3y + 2 )+ 5y = 1 (4) B2 : Kết hợp (3) và (4) ta có hệ : x 3 y  2     2(3 y  2)  5 y 1. Vậy ta có : (I) . (3) (4) x 3 y  2    2(3 y  2)  5 y 1. (3) (4).  x 3 y  2  x = -13    y=-5   y  5. Vậy hệ (I) có nghiệm là ( - 13 ; - 5) 2 : Áp dụng Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình :  2 x  y 3   x  2 y 4. (1) (II) (2)  y 2 x  3  y 2 x  3    5 x  6 4 Giải : (II)   x  2(2 x  3) 4  y 2 x  3  x 2     y 1   x 2. Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là ( 2 ; 1 ) ? 1 ( sgk ). Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. hiện ? 1 ( sgk ) . - Cho HS thực hiện theo nhóm sau đó gọi 1 HS đại diện trình bày lời giải các HS khác nhận xét lời giải của bạn . GV hướng dẫn và chốt lại cách giải . - GV nêu chú ý cho HS sau đó lấy ví dụ minh hoạ , làm mẫu hai bài tập hệ có vô số nghiệm và hệ vô nghiệm để HS nắm được cách giải và lí luận hệ trong trường hợp này . - GV lấy ví dụ HD HS giải hệ phương trình . - Theo em nên biểu diễn ẩn nào theo ẩn nào ? từ phương trình mấy ? vì sao ? - Thay vào phương trình còn lại ta được phương trình nào ? phương trình đó có bao nhiêu nghiệm ?. 4 x  5 y 3  Ta có : 3x  y 16  y 3x  16     11x  77. - Nghiệm của hệ được biểu diễn bởi công thức nào ? - Hãy biểu diễn nghiệm của hệ (III) trên mặt phẳng Oxy . - GV yêu cầu HS thực hiện ? 3 (SGK ) giải hệ phương trình . - Nêu cách biểu diễn ẩn này qua ẩn kia ? và cách thế ? - Sau khi thế ta được phương trình nào ? phương trình đó có dạng nào ? có nghiệm như thế nào ?.  xR  tính bởi công thức :  y 2 x  3.  y = 3x - 16   4 x  5(3 x  16) 3  y = 3.7 - 16 x = 7     x=7 y = 5.  Vậy hệ có nghiệm duy nhất là ( 7 ; 5 )  Chú ý ( sgk )  Ví dụ 3 ( sgk ) Giải hệ phương trình : 4 x  2 y  6    2 x  y 3. (1) (III) (2). + Biểu diễn y theo x từ phương trình (2) ta có : (2)  y = 2x + 3 (3) Thay y = 2x + 3 vào phương trình (1) ta có : (1)  4x - 2 ( 2x + 3 ) = - 6  4x - 4x - 6 = - 6  0x = 0 ( 4) Phương trình (4) nghiệm đúng với mọi x  R . Vậy hệ (III) có vô số nghiệm . Tập nghiệm của hệ (III). ? 2 ( sgk ) . Trên cùng một hệ trục toạ độ nghiệm của hệ (III) được biểu diễn là đường thẳng y = 2x + 3  Hệ (III) có vô số nghiệm . ?3( sgk ) + ) Giải hệ bằng phương pháp thế :  4 x  y 2  (IV)  8 x  2 y 1. (1) (2). (IV). Từ (1)  y = 2 - 4x (3) . Thay (3) vào (2) ta có : (2)  8x + 2 ( 2 - 4x) = 1  8x + 4 - 8x = 1  0x = - 3 ( vô lý ) ( 4) - Hệ phương trình (IV) có nghiệm không ? Vậy phương trình (4)vô nghiệm hệ (IV)vônghiệm vì sao ? trên Oxy nghiệm được biểu diễn +) Minh hoạ bằng hình học : ( HS làm ) như thếnào ? (d): y= - 4x + 2 và (d’): y = - 4x + 0,5 song song với nhau  không có điểm chung  hệ (IV) vô nghiệm Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Nêu quy tắc thế để biến đổi tương đương hệ phương trình . - Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . - áp dụng các ví dụ giải bài tập 12 ( a , b ) - sgk -15 (2 HS lên bảng làm . - Học quy tắc thế ( hai bước ) . Nắm chắc các bước và trình tự giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . Xem và làm lại các ví dụ và bài tậpđã chữa b Giải bài tập trong sgk - 15 : BT 12 ( c) ; BT 13 ; 14 . c. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Tuần 17 Tiết 33. ÔN TẬP HỌC KÌ I(T1) NS: 06/12/2012. A-Mục tiêu: -1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm . Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai , biến đổi căn bậc hai để làm bài toán rút gọn , thực hiện phép tính . Củng cố một số khái niệm về hàm số bậc nhất . 2. Kỹ năng: Giải một số bài tập về căn bậc hai , rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai . Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan đến hàm số bậc nhất . 3. Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học. B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C-Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: (10 phút) 1Viết công thức khai phương một tích , một thương  quy tắc nhân , chia các căn bậc hai . - Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . Hoạt động 2: (30 phút) - Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào ? - Hãy tìm cách biến đổi VT  VP và kết luận . - HD : phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử , rút gọn , quy đồng sau đó biến đổi biểu thức . - GV gọi HS chứng minh theo hướng dẫn .. Hoạt động của học sinh 1 : Ôn tập lý thuyết Học sinh - Viết công thức khai phương một tích , một thương  quy tắc nhân , chia các căn bậc hai . - Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . học sinh nêu lại các công thức đẫ học I./ Các công thức biến đổi căn thức . (sgk - 39 ) II./ Các kiến thức về hàm số bậc nhất Bài tập luyện tập Bài tập 75 ( sgk - 40 ) Chứng minh  14  7 15  5  1   2   : 1 2 1 3  7  5  b)  7( 2  1) 5( 3  1)     .  ( 2  1)  ( 3  1)  Ta có : VT = . . 7. 5. . 7. . 2. . 7. =. 5   ( 7)  ( 5)   (7  2)  2.  1    1  ( a  1)  VT . Trường THCS Ngô Gia Tự. . 2. - Nêu cách biến đổi phần (d) . Theo em Vậy VT = VP ( đcpcm) ta làm thế nào ? Tử và mẫu có thể rút  a a  a a  gọn được không ?  1   1  1  a a  1   a  1   - HS làm bài sau đó lên bảng trình d) với a  0 và bày .  a ( a  1)   a ( a  1) . - GV ra tiếp bài tập 35 ( SBT - 60 ) củng cố cho HS các kiến thức về hàm số bậc nhất . - Đồ thị hàm số bậc nhất đi qua 1 điểm  ta có toạ độ điểm đó thoả mãn điều kiện gì ? vậy để giải bài toán trên ta. 5. a1. . .   1  a 1  . a. . = 1 - a . Vậy VT = VP ( đcpcm)  Bài tập 35 ( SBT - 62 ) Cho đường thẳng y = ( m - 2)x + n ( m  2 ) (1) (d) a) Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A ( -1 ; 2 )  thay toạ độ của điểm A vào (1) ta có : (1)  2= (m - 2).(-1) + n  - m + n = 0  m = n ( 2) Vì đường thẳng (d) đi qua điểm B ( 3 ; - 4)  thay toạ độ điểm B vào (1) ta có : (1)  - 4 = ( m - 2) . 3 + n  3m + n = 2 (3) Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án Đại số 9. làm như thế nào ? - Tương tự đối với phần (b) ta có cách giải như thế nào ? Hãy trình bày lời giải của em ? - Đường thẳng cắt trục tung , trục hoành thì toạ độ các điểm như thế nào ? Hãy viết toạ độ các điểm đó rồi thay vào (1) để tìm m và n ? - HS làm bài GV chữa và chốt cách làm .. Năm học 2012-2013. Thay (2) vào (3) ta có : (3)  3m + m = 2  m = 0,5 Vậy với m=n= 0,5 thì (d) đi qua Avà B có toạ độ như trên b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1  2  với x = 0 ; y = 1  2 thay vào (1) ta có : (1) 1  2 (m  2).0  n  n 1  2 Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2  2  với x = 2  2 ; y = 0 thay vào (1) ta có : (1) 0 = ( m  2).(2  2)  n . - Khi nào hai đường thẳng cắt nhau , song son với nhau . Hãy viết các hệ thức liên hệ trong từng trường hợp . - Vận dụng các hệ thức đó vào giải bài toán trên .. - GV cho HS lên bảng làm bài . Các HS khác nhận xét và nêu lại cách làm bài .. - Khi nào hai đường thẳng trùng nhau . Viết điều kiện rồi áp dụng vào làm bài . - HS làm bài GV nhận xét ..  m  2  .(2 . 2)  1 . 2 0  (2  2) m 3  3 2. 3 3 ; n 1   m = 2 .Vậy với m = 2. 2. thoả mãn đề bài c) Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng - 2y + x- 3 = 0 1 3 1 5 x 2  ta phải có: ( m - 2 )  2  m  2 hay y = 2 5 ; m 2 Vậy với m  2 ; n  R thì (d) cắt đường thẳng. - 2y + x - 3 = 0 . d) Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng 3x + 2y = 1 hay song song với đường thẳng : 3 1 3 1 x  ;n  2 2 ta phải có : ( m - 2 ) = 2 2 1 1 ;n  2 2 thì (d) song song với 3x + 2y = 1 . y . m=. e) Để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 hay y = 2x - 3  ta phải có : ( m - 2) = 2 và n = - 3  m = 4 và n = - 3 . Vậy với m = 4 và n = - 3 thì (d) trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 .. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút) a) Củng cố : - Nêu lại các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai . Điều kiện tồn tại căn thức . - Hướng dẫn Giải bài tập 100 ( SBT - 19 ) (a ) ; (c) -. - Khi nào hai đường thẳng song song với nhau , cắt nhau . Viết các hệ thức liên hệ . b) Hướng dẫn : - Ôn tập kỹ lại các kiến thức đã học , nắm chắc các công thức biến đổi căn thức bậc hai . - Nắm chắc các khái niệm về hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , điều kiện hai đường thẳng song song , cắt nhau . Xem lại các bài đã chữa , giải các bài tập còn lại phần ôn tập chương I và II trong SGK , SBT . - HD Xem hướng dẫn giải trong SBT .. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Tiết 34:. ÔN TẬP HỌC KÌ I(T2). NS: 23/12/2012 A. Môc tiªu: - ¤n tËp cho HS c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¨n bËc hai. - Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức. B. ChuÈn bÞ cña gv vµ hs: GV: - B¶ng phô ghi c©u hái, bµi tËp; Thíc mµu, ª ke, phÊn mµu. HS: - ¤n tËp c©u hái vµ bµi tËp GV yªu cÇu; B¶ng phô, bót d¹. C. TiÕn tr×nh d¹y - häc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1: «n tËp lý thuyÕt c¨n bËc hai th«ng qua bµi tËp tr¾c nghiÖm GV đa đề bài : 2 2 4 Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải 1. Đúng vì ± = 5 25 thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.. ( ). 4 25. 1. C¨n bËc hai cña. lµ ±. √ a=x ⇔. 2 5. 2. Sai (®k: a  0) söa lµ:. 2. √ a=x ⇔ x 2=a (®k: a  0). 3.. 4.. 5.. 2− a a −2 2 a −2 ¿ ¿ ¿ ¿{ ¿ ¿ √¿ √ A . B= √ A . √ B. √. A √A = B √B. nÕu. 6.. √ 5+2 =9+4 √5 √5 −2. 7.. √. 8.. (1 −√ 3). 2. 3. x +1 x (2 − √ x). =. 3. §óng v× √ A 2=| A| 4. Sai, söa lµ √ A . B = √ A . √ B nÕu A  0 B0 V× A. B  0 cã thÓ x¶y ra A < 0; B < 0 khi đó √ A , √ B không có nghĩa nÕu A. B  0 ¿ A ≥0 B≥0 ¿{ ¿. √. A B. vµ. √ A kh«ng cã nghÜa √B. 6. §óng v× 5 2  5 2.  . 5 2. 5 2. . . 2. 5 2. . . 5  2 5.2  4 9  4 5 5 4. 7. §óng v×:. √3. xác định khi. ¿ A ≥0 B>0 . V× B = 0 th× ¿{ ¿. 5. Sai; söa lµ. ( √ 3− 1 ) ❑ 3. x≥0 2 x =a ¿{. ¿ x ≥0 x≠4 ¿{ ¿. yªu cÇn lÇn lît HS tr¶ lêi c©u hái, cã gi¶i thÝch, thông qua đó ôn lại các kiến thức về căn bậc hai. 1− √ 3 ¿ 2 ¿ ¿3 ¿ √3 − 1 ¿ ¿ ¿ √¿. 8. Sai v× víi x = 0 ph©n thøc mẫu = 0, không xác định. x +1 x (2 − √ x). cã. Hoạt động 2: LUyện tập căn thức D¹ng 1: Rót gän, tÝnh gÝa trÞ biÓu thøc HS lµm bµi tËp, sau Ýt phót gäi hai HS lªn tÝnh, Bai 1. TÝnh: a) √ 12, 1. 250 b) mçi em 2 c©u. KÕt qu¶: a) 55 b) 4,5 c) 45 d) √ 2,7 . √ 5 . √1,5 c). √ 1172 −1082. Trường THCS Ngô Gia Tự. d). √. 2.. 14 1 .3 25 16. 2. 4 5. HS lµm bµi tËp, 4 HS lªn b¶ng lµm Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án Đại số 9. D¹ng 2: Gi¶i ph¬ng tr×nh a) √ 16 x −16 − √9 x −9+ √ 4 x − 4+ √ x −1=8 a) 12− √ x − x=0 Nöa líp lµm c©u a. Nöa líp lµm c©u b GV yêu cầu HS tìm điều kiện của x để các biểu thøc cã nghÜa. D¹ng 3: Bµi tËp rót gän tæng hîp Bµi 4 (Bµi 106 tr20 SBT) Cho biÓu thøc:. √ a+√ b ¿2 − 4 √ ab. Năm học 2012-2013. HS hoạt động theo nhóm a) ®k: x  1. x = 5 (TM§K) NghiÖm cña PT (1) lµ x = 5 b) §k: x  0. √ 3=3 => x = 9 (TM§K) NghiÖm cña PT (2) lµ x = 9 A cã nghÜa khi a > 0; b > 0 vµ a b b) Mét HS lªn b¶ng rót gän A. a+2 √ ab +b − 4 √ ab √ ab( √ a+ √ b) − √a −√b √ab 2 √a −√b ¿ a) Tim điều kiện để A có nghĩa ¿ A= b) Khi A cã nghÜa, chøng tá gi¸ trÞ cña A kh«ng ¿ ¿ phô thuéc vµo a. A = √ a − √ b − √ a − √ b = −2 √ b GV: KÕt qu¶ rót gän kh«ng cßn a, vËy khi A cã. A=. ¿ ¿ ¿. A=. nghÜa, gi¸ trÞ cña A kh«ng phô thuéc a.. Hoạt động 3: ¤n tËp ch¬ng II: Hµm sè bËc nhÊt (25 phót) GV nªu c©u hái: HS tr¶ lêi miÖng - ThÕ nµo lµ hµm sè bËc nhÊt? - Hàm số bậc nhất là hàm số đợc cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trớc vµ a  0. Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch - Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị x  biÕn khi nµo? R, đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến khi a<0 Bµi 1. Cho hµm sè y = (m + 6) x – 7 a) y lµ hµm sè bËc nhÊt  m + 6  0 m  a) Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× y lµ hµm sè bËc 6 nhÊt? b) Hàm số y đồng biến nếu m + 6 > 0  m ) b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng 6 biÕn? nghÞch biÕn? Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0  m < Bài 3. Cho hai đờng thẳng 6 y = kx + (m – 2) (d1) LÇn lît 3 HS lªn b¶ng lµm y = (5 – k)x + (4 – m) (d2) a) k  0; k  5; k  2,5 Víi ®iÒu kiÖn nµo cña k vµ m th× (d1) vµ (d2) ¿ ¿ a) C¾t nhau b) Song song víi nhau c) Trïng k =2,5 k =2,5 nhau b) m≠ 3 c) m=3 ¿{ ¿. Bµi 4: a) Viết phơng trình đờng thẳng đi qua điểm A (1; 2) vµ ®iÓm B (3; 4) b) Vẽ đờng thẳng AB, xác định toạ độ giao điểm của đờng thẳng đó với hai trục toạ độ.. ¿{ ¿. Líp nhËn xÐt, söa ch÷a (GV cho ®iÓm) a) Phơng trình đờng thẳng có dạng y = ax + b => y = x + 1 PT đờng thẳng AB lµ y = x + 1 y HS tr¶ lêi råi vÏ vµo vë 4. GV nêu cách vẽ đờng thẳng AB GV gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ. B. 2. A. D -1. O1. 3. x. D. Híng dÉn vÒ nhµ - ¤n tËp ch¬ng II: Hµm sè bËc nhÊt - Tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tËp ch¬ng II. Lµm bµi 30 – 34 SBT - Häc thuéc “Tãm t¾t c¸c kiÕn thøc cÇn nhí” tr60 SGK. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án Đại số 9. Năm học 2012-2013. Tuần 19+20: Tiết 35, 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐÊ CHUNG CỦA PHÒNG GIÁO DỤC I. Mục tiêu : Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Rèn luyện kỹ năng độc lập, làm bài cho học sinh. thông qua đó phát hiện những thiếu sót của học sinh để kịp thời bổ cứu. II. Chuẩn bị : GV: Coi thi khảo sát chất lượng theo đề của phòng HS : Ôn tập các kiến thức đã học. Trường THCS Ngô Gia Tự. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án Đại số 9. Trường THCS Ngô Gia Tự. Năm học 2012-2013. Tổ Toán Tin.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×