Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an GDCD 7 Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.08 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22 / 9 / 2008 Ngày dạy: 24 / 9 / 2008 Tuần 5 - Tiết 5 BÀI 5 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( 2 tiết) A. Mục tiêu yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người và ý nghĩa của việc đó. - Rèn cho học sinh quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người. - Giúp học sinh rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương con người, sống có tình người. Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ trong gia đình đến những người xung quanh. B. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài, Bài tập tình huống - Trò: Sách, vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài ở nhà. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: KT sĩ số: 7 A: 7B: 2. KiÓm tra bµi cò: - Thế nào là đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu bài Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: Thương người như thể thương thân ..VD:...thể hiện lòng yêu thương con người. Đó cũng là chủ đề của tiết học hôm nay. *Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bác Hồ đến thăm người nghèo. I. Truyện đọc: - GV cho HS đọc truyện đọc SGK. - HS đọc diễn cảm. ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời + Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào gian nào. tối 30 tết năm Nhâm Dần ( 1962 ) ? Hoàn cảnh gia đình chị như thế nào? ? Em hãy tìm những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm, yêu thương của Bác đối với gia đình chị Chín?. + Hoàn cảnh gia đình chị Chín: Chồng chị mất, chị có 3 con nhỏ, Con lớn vừa đi học vừa trông em, bán rau, bán lạc rang. + Bác Hồ đã âu yếm đến bên các cháu, xoa đầu, trao quà Tết, Bác hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Thái độ của chị đối với Bác Hồ như thế nào? ? Ngồi trên xe về Phủ Chủ tịch, thái độ của Bác Hồ như thế nào? Em thử đoán Bác Hồ đang nghĩ gì?. + Chị Chín xúc động rơm rớm nước mắt. + Bác đăm chiêu suy nghĩ: Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và lo cho mọi người.. ? Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện những đức tính gì? + Bác đã thể hiện đức tính: Lòng yêu ( Mặc dù bận rất nhiều công việc, nhưng thương mọi người. Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân Tình cảm yêu thương con người vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta học tập, và noi theo. * Hoạt động 3: Liên hệ thức tế *)Liªn hÖ thùc tÕ: ? T×m nh÷ng mÈu truyÖn cña b¶n th©n hoặc của những ngời xung quanh đã thể hiÖn lßng yªu th¬ng con ngêi.. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS rút ra khái niÖm. ?Qua những phần đã tìm hiểu, em hiểu hiÓu thÕ nµo lµ yªu th¬ng con ngêi? Hoạt động nhóm: Nhãm 1. Yªu th¬ng con ngêi lµ nh thÕ nµo? Nhãm 2: ThÓ hiÖn cña lßng yªu th¬ng con ngêi? Nhãm 3: V× sao ph¶i yªu th¬ng con ngêi? GV yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm lªn tr×nh bµy. C¸c nhãm tr×nh bµy.. GV bổ sung: Những kẻ độc ác đi ngợc lại lòng ngời sẽ bị ngời đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc, và chịu dày vò cña l¬ng t©m.. -. V©ng lêi bè mÑ. Ch¨m sãc bè mÑ khi èm ®au. Đa, đón em đi học. Giúp đỡ bạn nghèo Giúp đỡ gia đình bị lũ lụt. Gióp b¹n tËt nguyÒn.. II. Bµi häc. 1.Lßng yªu th¬ng con ngêi: - Là quan tâm giúp đỡ ngời khác - Là những điều tốt đẹp - Gióp ngêi kh¸c khi hä gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n. 2. BiÓu hiÖn cña lßng yªu th¬ng con ngêi: - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm. 3. ý nghÜa phÈm chÊt cña yªu th¬ng con ngêi: - Là phẩm chất đạo đức của yêu thơng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> con ngêi - Là truyền thống đạo đức của dân tộc ta. - Ngời có lòng yêu thơng con ngời đợc mäi ngêi quý träng vµ cã cuéc sèng thanh th¶n, h¹nh phóc. *Ghi nhí: SGK ?Ph©n biÖt lßng yªu th¬ng vµ lßng th¬ng h¹i. ? Tr¸i víi yªu th¬ng con ngêi lµ g×?. +) Lßng yªu th¬ng kh¸c víi lßng th¬ng h¹i. - XuÊt ph¸t tõ tÊm - §éng c¬ vô lîi lßng ch©n thµnh c¸ nh©n v« t trong s¸ng. - N©ng cao gi¸ trÞ - H¹ thÊp gi¸ trÞ con ngêi. con ngêi. +) Tr¸i víi yªu th¬ng con ngêi: - C¨m ghÐt, c¨m thï g¹t bá. - Con ngêi sèng víi nhau m©u thuÉn, lu«n hËn thï.. Cho HS làm bài tập trắc nghiệm ( bảng phụ) HS giải thích câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy gia gương Người trong một nước thì thương nhau cùng. Hoạt động nối tiếp: +)Dặn dò: - Về nhà làm những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. - Chuân bị bài tập, tiết sau học tiếp.. Ngày soạn: 22 / 9 / 2008 Ngày dạy: 24 / 9 / 2008 Tuần 5 - Tiết 5 BÀI 5 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( Tiếp theo) A. Mục tiêu yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người và ý nghĩa của việc đó. - Rèn cho học sinh quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án những hành vi độc ác đối với con người..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giúp học sinh rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương con người, sống có tình người. Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ trong gia đình đến những người xung quanh. B. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài, Bài tập tình huống, b¶ng phô, tranh ¶nh. - Trò: Sách, vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài ở nhà. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: KT sĩ số: 7 A: 7B: 2. KiÓm tra bµi cò: - ThÕ nµo lµ lßng yªu th¬ng con ngêi? Nªu nh÷ng viÖc lµm cña em thÓ hiÖn lßng yªu th¬ng con ngêi? 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã tìm hiểu thế nào là yêu thương con người......Tóm tắt sơ lược nội dung tiết 1 - chuyển tiết 2.. Nội dung cần đạt I. Truyện đọc: II. Bài học: 1. Lòng yêu thương con người 2. BiÓu hiÖn cña lßng yªu th¬ng con ngêi: 3. ý nghÜa phÈm chÊt cña yªu th¬ng con ngêi: III. Bài tập: 1. Sắm vai bài tập tình huống:. Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò chơi sắm vai: *) Hoạt động nhóm: Nhóm 1: - Mẹ Hải ốm, Hải tận tình chăm sóc mẹ, nấu cháo cho mẹ ăn, các bạn lớp Hải đến thăm Nhóm 2: - Bé Thuý ở nhà một mình bị ngã, Lan ở gần nhà chạy sang, dỗ bé, băng bó vết thương và mời thầy thuốc đến khám cho Thuý. Nhóm 3: - Trung hỏi vay tiền Hồng để đi chơi điện tử, Hồng không cho vay và khuyên Trung không nên chơi điện tử. + Các nhóm thảo luËn thùc hiÖn bµi tËp, 2. Bµi tËp: SGK ( 16 ) nhãm lÇn lît nhËn xÐt, GV nhËn xÐt cho - NhËn xÐt hµnh vi cña nh÷ng nh©n vËt ®iÓm. nªu trong t×nh huèng. Cho häc sinh nªu yªu cÇu BT a) Tình huống đúng: 1, 2; 4; T×nh huèng sai: 3 GV nhËn xÐt ph©n tÝch.. *)Cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm: Trong nh÷ng c©u tôc ng÷ sau ®©y, c©u nµo. - T×m nh÷ng c©u tôc ng÷, ca dao nãi vÒ lßng yªu th¬ng con ngêi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nãi vÒ lßng yªu th¬ng con ngêi? a. Th¬ng ngêi nh thÓ th¬ng th©n. b. Lá lành đùm lá rách c. Mét sù nhÞn, chÝn sù lµnh d. Chia ngät, sÎ bïi. e. Lêi chµo cao h¬n m©m cç HS Khoanh tròn vào đáp án đúng GV nhận xét hướng dẫn giải thích câu trả lời đúng.. - Bµi tËp tr¾c nghiÖm: §¸p ¸n: a; b ; d. Đọc cho HS nghe tư liệu tham khảo SGV Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò: + Về nhà làm bài tập ( SGK 17) - Chuẩn bị bài sau: Đọc trước truyện SGK ( 17, 18). Ngày soạn: 14 /10 / 2008 Ngày dạy: 16 / 10 / 2008 Tuần 8 - Tiết 7 BÀI 6 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A. Mục tiêu yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo và ý nghĩa của việc đó. - Nêu được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo. - Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo. 2. Về kĩ năng: - Rèn cho học sinh biết thể hiện tôn sư trọng đạo bằng những viẹc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hàng ngày. 3. Về thái độ: . - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài, Bài tập tình huống - Trò: Sách, vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài ở nhà. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: KT sĩ số: 2. KiÓm tra bµi cò: - Thế nào là đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật? 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, trò Nội dung *Hoạt động 1: Giới thiệu bài Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: Thương người như thể thương thân ..VD:...thể hiện lòng yêu thương con người. Đó cũng là chủ đề của tiết học hôm nay. *Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc Bác Hồ đến thăm người nghèo. I. Truyện đọc: - GV cho HS đọc truyện đọc SGK. - HS đọc diễn cảm. ? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời + Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào gian nào. tối 30 tết năm Nhâm Dần ( 1962 ) ? Hoàn cảnh gia đình chị như thế nào? ? Em hãy tìm những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm, yêu thương của Bác đối với gia đình chị Chín?. + Hoàn cảnh gia đình chị Chín: Chồng chị mất, chị có 3 con nhỏ, Con lớn vừa đi học vừa trông em, bán rau, bán lạc rang. + Bác Hồ đã âu yếm đến bên các cháu, xoa đầu, trao quà Tết, Bác hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị.. ? Thái độ của chị đối với Bác Hồ như thế nào? ? Ngồi trên xe về Phủ Chủ tịch, thái độ của Bác Hồ như thế nào? Em thử đoán Bác Hồ đang nghĩ gì?. + Chị Chín xúc động rơm rớm nước mắt. + Bác đăm chiêu suy nghĩ: Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và lo cho mọi người.. ? Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện những đức tính gì? + Bác đã thể hiện đức tính: Lòng yêu ( Mặc dù bận rất nhiều công việc, nhưng thương mọi người. Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân Tình cảm yêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thương con người vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta học tập, và noi theo. * Hoạt động 3: Liên hệ thức tế ? T×m nh÷ng mÈu truyÖn cña b¶n th©n hoặc của những ngời xung quanh đã thể hiÖn lßng yªu th¬ng con ngêi.. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS rút ra khái niÖm. ?Qua những phần đã tìm hiểu, em hiểu hiÓu thÕ nµo lµ yªu th¬ng con ngêi? Hoạt động nhóm: Nhãm 1. Yªu th¬ng con ngêi lµ nh thÕ nµo? Nhãm 2: ThÓ hiÖn cña lßng yªu th¬ng con ngêi? Nhãm 3: V× sao ph¶i yªu th¬ng con ngêi? GV yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm lªn tr×nh bµy. C¸c nhãm tr×nh bµy.. GV bổ sung: Những kẻ độc ác đi ngợc lại lòng ngời sẽ bị ngời đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc, và chịu dày vò cña l¬ng t©m.. *)Liªn hÖ thùc tÕ:. -. V©ng lêi bè mÑ. Ch¨m sãc bè mÑ khi èm ®au. Đa, đón em đi học. Giúp đỡ bạn nghèo Giúp đỡ gia đình bị lũ lụt. Gióp b¹n tËt nguyÒn.. II. Bµi häc. 1.Lßng yªu th¬ng con ngêi: - Là quan tâm giúp đỡ ngời khác - Là những điều tốt đẹp - Gióp ngêi kh¸c khi hä gÆp khã kh¨n, ho¹n n¹n. 2. BiÓu hiÖn cña lßng yªu th¬ng con ngêi: - Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm. 3. ý nghÜa phÈm chÊt cña yªu th¬ng con ngêi: - Là phẩm chất đạo đức của yêu thơng con ngêi - Là truyền thống đạo đức của dân tộc ta. - Ngời có lòng yêu thơng con ngời đợc mäi ngêi quý träng vµ cã cuéc sèng thanh th¶n, h¹nh phóc. *Ghi nhí: SGK ?Ph©n biÖt lßng yªu th¬ng vµ lßng th¬ng h¹i. +) Lßng yªu th¬ng kh¸c víi lßng th¬ng h¹i. - XuÊt ph¸t tõ tÊm - §éng c¬ vô lîi lßng ch©n thµnh c¸ nh©n v« t trong s¸ng. - N©ng cao gi¸ trÞ - H¹ thÊp gi¸ trÞ con ngêi. con ngêi. +) Tr¸i víi yªu th¬ng con ngêi:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Tr¸i víi yªu th¬ng con ngêi lµ g×?. Cho HS làm bài tập trắc nghiệm ( bảng phụ) Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai. ( HĐ nhóm cho HS tự đặt tình huống) - Yêu cầu HS làm BT SGK (19). - C¨m ghÐt, c¨m thï g¹t bá. - Con ngêi sèng víi nhau m©u thuÉn, lu«n hËn thï. III. Bài tập a)Hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo là: 1;3 - Hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo là: 2 ; 4 * Yêu cầu HS giải thích vì sao. Tục ngữ: - Không thầy đố mày làm nên Ca dao: Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.. ? Tìm một số câu ca dao tục ngữ thể hiện tôn sư trọng đạo HS giải thích câu ca dao: Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Hoạt động nối tiếp: +)Dặn dò: - Về nhà làm những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. - Làm bài tập, chuẩn bị bài sau.. KẾ HOẠCH BÀI 7 1. Về nội dung: - GV khi giảng phân biệt hai nội dung của khái niệm : đoàn kết và tương trợ - Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức chung lòng thành một khối để tiến hành một việc nào đó. - Tương trợ là sự giúp đỡ ( sức lực, tiền của) ; tương trợ còn có thể gọi là trợ, hỗ trợ. - Đoàn kết tương trợ cùng với cùng với yêu thương mọi người là những phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc. Nhờ có đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau mà dân tộc ta từ ngàn xưa đến ngày nay đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược. - Giúp học sinh biết trái với đoàn kết là chia rẽ, trái với tương trợ là ích kỷ. 2. Về phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV khai thác nội dung truyện. - Hướng dẫn học sinh tự nói về những hiểu biết của mình trong lịch sử để chứng minh dân tộc Việt Nam nhờ có đoàn kết tương trợ, tương thân tương ái đã chiến thắng nhiều kẻ thù sâm lược nước ta. - Tìm một số truyện minh hoạ. 3. Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh, truyện về đoàn kết tương trợ. Ngày soạn: 21 - 10 - 2008 Ngày giảng: 23 - 10 - 2008 TUẦN 9 - TIẾT 8. Bài 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ A. MỤC TIÊU YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu: + Thế nào là đoàn kết tương trợ? + Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ của người với người với nhau trong cuộc sống. 2. Thái độ: + Rèn HS thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng. 3. Kỹ năng: + Giúp HS biết tự đánh giá về mình về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Bài tập tình huống, chuyện kể có nội dung đoàn kết tương trợ. - Tục ngữ, ca dao dnh ngôn nói về đoàn kết, tương trợ. - Tranh minh hoạ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B : 2.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Thế nào là "Tôn sư trọng đạo" cho VD. Em hãy tìm những câu ca dao tục ngữ nói về biết ơn và "Tôn sư trọng đạo". 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc truyện theo cách phân vai - 1 HS đọc lời dẫn I. Truyện đọc: - 1 HS đọc lời thoại của lớp trưởng 7 A ? Khi lao động san sân bóng, lớp 7 A đã gặp phải khó khăn gì? - Lớp 7 A chưa hoàn thành công việc. - Khu đất khó, lớp nhiều nữ ? Lớp 7 B đã làm gì? - Các bạn lớp 7 B đã sang làm giúp các ? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể bạn lớp 7 A. hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp. - Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọn mình ăn mía, ăn cam rồi cùng làm...! - Cùng nhau vui vẻ đoàn kết, cảm ơn bạn đã giúp đỡ mình. ? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7 B? GV nhận xét bổ sung, rút ra bài học. Cho HS liên hệ những câu chuyện trong lịch sử, trong cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết, tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công. + HS trao đổi thảo luận nhóm 2. ( Đoàn kết, tương trợ chống hạn hán, lũ lụt, chống giặc ngoại xâm. Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.) GV nhận xét, bổ sung .. - Tinh thần đoàn kết tương trợ.. II. Nội dung bài học:. ? Qua nội dung đã tìm hiểu ở phần truyện 1. Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm đọc em hiểu đoàn kết tương trợ là gì? chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn. 2. Ý nghĩa: ?Đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế - Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập hợp tác nào? với những người xung quanhvà được mọi Phát phiếu học tập yêu cầu HS ghi ý kién người sẽ yêu quý giúp đỡ ta. theo nhóm 4. - Tạo nên sức mạnh vợưt qua khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đoàn kết, tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta.. Yêu cầu HS trả lời, cả lớp trả lời và bỗ sung ý kiến. - Kết luận nội dung và rút ra bài học. - Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần. Chia lớp thành 2 nhóm giải thích câu tục ngữ: - Ngựa có bầy, chim có bạn. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời Cả lớp trả lời và bổ sung ý kiến GV kết lại nội dung và rút ra bài học thực tiễn cho toàn bài. III. Bài tập: Hoạt động nhóm. Mỗi nhóm làm 1 bài tập Nhóm 1: BT a) - Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp Trung việc gì? Nhóm 2: BT b) - Tuấn và Hưng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi Toán còn Hưng học kém. Mỗi khi có BTVN, Tuấn làm hộ Hưng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao? Nhóm 3: BT c) - Trong giờ kiểm tra Toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn trên? Các nhóm thảo luận, làm bài Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV nhận xét, kết luận. *) GV treo bảng phụ Những câu tục ngữ sau câu nào nói về đoàn kết tương trợ? 1.Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm 2. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 3. Chung lưng đấu cật 4.Đồng cam cộng khổ. 5. Cây ngay không sợ chết đứng. 6. Lời chào cao hơn mâm cỗ. 7. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.. a. Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn.. b. Em không tán đồng việc làm của Tuấn vì như vậy là không giúp đỡ bạn mà là làm hại bạn. c. Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được. Giờ kiểm tra phải tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> D. Hoạt động nối tiếp: - Kể cho HS nghe chuyện bó đũa - Tổ chức trò chơi tiếp sức. - VN làm bài tập d, chuẩn bị bài sau.. KẾ HOẠCH BÀI 8 1. Về nội dung: - GV khi giảng dạy phẩm chất khoan dung cần lưu ý như sau: Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau; là sự chấp nhận người khác ( cá tính sở thích, thói quen, mọi sự khác biệt đa dạng...) ngay cả khi họ có lỗi lầm; là thái độ công bằng và vô tư đối với người khác, chống lại mọi định kiến hẹp hòi gây chia rẽ giữa mọi người. Người có lòng khoan dung không đối sử nghiệt ngã, gay gắt và thô bạo mà luôn chân thành, cởi mở, thân ái với mọi người. 2. Về phương pháp: - GV khai thác nội dung truyện. - GV cần khai thác những kinh nghiệm đánh giá và kinh nghiệm ứng xử của HS về lòng khoan dung cho các em kể lại những quan sát và trải nghiệm của bản thân, dùng những bài tập trắc nghiệm, lựa chọn đúng sai, tổ chức trò chơi.... - Tìm một số truyện minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh, câu chuyện, tình huống về việc làm thể hiện lòng khoan dung hoặc thiếu khoan dung. - Phiếu học tập.... Ngày soạn: 3 - 11 - 2008 Ngày giảng: 6 - 11 - 2008 TUẦN 11. TIẾT 10. Bài 8: KHOAN DUNG A. MỤC TIÊU YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu: + Giúp học sinh hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. 2. Thái độ: + Rèn HS biết quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến, hẹp hòi. 3. Kỹ năng: + Giúp HS biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người; sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Bài tập tình huống, chuyện kể có nội dung khoan dung. - Tục ngữ, ca dao danh ngôn nói về khoan dung. - Tranh minh hoạ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B : 2.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là "Đoàn kết tương trợ" cho VD..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc truyện theo cách phân vai - 1 HS đọc lời dẫn - 1 HS đọc lời thoại của Khôi - 1 HS đọc lời thoại của cô giáo Vân. GV hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời 1. Thái độ lúc đầucủa Khôi đối với cô giáo như thế nào? 2. Cô giáo Vân đã có thái độ thế nào trước thái độ của Khôi?. GV hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời Nhóm 1: Câu 1. Nhóm 2 Câu 2. Nhóm 3 Câu 3. 1.Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân? 2. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? 3. Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì? Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét kết luận. *) Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm thể hiện lòng khoan dung qua các tình huống ứng xử. GV nêu tìn huống cho các nhóm thảo luận. ? Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? ? Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện. Nội dung cần đạt '.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhiệm vụ trường, lớp? ? Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? Cho HS đọc bài học bài học SGK ( 25) Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học theo nội dung: + Đặc điểm của lòng khoan dung + Ý nghĩa của lòng khoan dung + Cách rèn luyện lòng khoan dung. Cho HS nêu ý kiến GV nhận xét, chốt lại.. HS làm việc cá nhân HS trình bày, đánh giá, nhận xét. GV nhận xét, cho điểm Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu sắm vai trong tình huống Cách ứng xưtrong quan hệ bạn bè thể hiện lòng khoan dung Các nhóm xây dựng kịch bản , phân vai diễn. Gọi các nhóm lần lượt lên trình bày. Đánh giá - cho điểm ? Tìm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về Khoan dung GV đọc cho HS nghe 1 số câu C. Hoạt dộng nối tiếp: - Cho HS giải quyết tình huống về lòng khoan dung. - Kết luận toàn bài - Về nhà làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Xây dựng gia đình văn hoá..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 28 / 10 / 2008 ( ra đề) Ngày kiểm tra: 30 / 10 /2008. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. Câu 1: ( 2 điểm) Em hiểu trung thực là như thế nào? Cho ví dụ? Câu 2: ( 2điểm) Tại sao phải có lòng tự trọng ? Tìm 3 biểu hịn của lòng tự trọng? Câu 3: ( 2 điểm) Phân biệt đạo đức và kỷ luật.. Câu 4: ( 2 điểm) Đánh dấu x vào. thể hiện truyền thống " Tôn sư trọng đạo". a. Lễ phép với thầy cô giáo b. Vào lớp muộn không xin phép c. Hỏi thăm thầy cô giáo khi ốm đau d. Không chú ý trong giờ học Câu 5: ( 2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Điền những từ còn thiếu để nêu rõ khái niệm và ý nghĩa về tinh thần đoàn kết tương trợ. - Đoàn kết, tương trợ là...................................có việc làm..................................khi gặp khó khăn. - Sống đoàn kết, tương trợ sẽ giúp ...............................................tạo nên .....................................................để............ ..................................được khó khăn.. ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM Câu 1: Mỗi ý trả lời đúng được 1 điểm - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Ví dụ: HS cho được 1 ví dụ đúng về trung thực ( VD: Trên đường đi học về Hoa nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền, Hoa đã mang đến uỷ ban xã nhờ các chú công an viên của xã, tìm trả cho người đánh rơi...) Câu 2: Mỗi ý trả lời đúng được 1 điểm - Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và hận được sự quý trọng của mọi người xung quanh. - Biểu hiện của lòng tự trọng : Nêu biểu hiện của lòng tự trọng như: cư xử đàng hoàng đúng mực; biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ. Câu 3: HS cần hiểu được thế nào là đạo đức và kỉ luật - Đạo đức: là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường xã hội, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Còn kỷ luật: Là những qui định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hôi ( nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan ...) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng hiệu quả trong công việc. Câu 4: Mỗi ý chọn đúng được 1 điểm Đánh dấu x vào ý a và c Câu 5: Mỗi ý đúng được 1 điểm - Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm chia sẻ có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. - Sống đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua được khó khăn.. KẾ HOẠCH BÀI 9 1. Về nội dung: a. HS cần hiểu và nắm chắc nội dung: - Xây dựng gia đình văn hoá là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Báo cáo chính trị tại Đại biểu Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII ( 1996) đã nêu: " Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. Phát huy trách nhiệm của gia đình trong việc lưu truyền những giá trị văn hoá dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác..." Ngày nay, cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá có 4 nội dung tiêu chuẩn sau: 1 - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. 2 - Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hoá lành mạnh. 3 - Đoàn kết xóm giềng. 4 - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. b. Giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của gia đình có mối quan hệ chặt chẽ. Nhưng không phải cứ đời sống vật chất cao thì đời sống tinh thần cũng cao. Thực tế cho thấy nhiều gia đình có điều kiện nhưng lại bất hạnh vì con cái hư hỏng, ngược lại có những gia đình không giàu, thậm chí còn khó khăn về kinh tế nhưng mọi người yêu thương nhau, thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mình. c. Xây dựng gia đình văn hoá phải thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Trong cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình mà mục tiêu chủ yếu là sinh ít con, xoá bỏ tư tưởng trọng nanm khinh nữ, coi trọng con trai hơn con gái là điều rất quan trọngvì chính tư tưởng đó là một chở lực lớn. Vì vậy phải hình thành ở HS cách nhìn đúng đắn đối với vấn đề này và có thể đóng góp trong việc vận động gia đình và những người xung quanh. 2. Về phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tổ chức cho HS trao đổi những quan sát và nhận xét của các em về gia đình; trình bày kết quả điều tra, tìm hiểu thực tế ; tổ chức cho HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá và bổn phận, trách nhiệm của các thành viên gia đình văn hoá và bổn phận, trách nhiệm của các thành viên gia đình; cho HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập, liên hệ, tự liên hệ rút ra bài học... 3. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh về gia đình - Phiếu học tập cá nhân, nhóm - Giấy tôki, bút dạ, bảng phụ.. Ngày soạn: 11 - 11 - 2008 Ngày giảng: 13 - 11 - 2008 TUẦN 12. TIẾT 11. Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ A. MỤC TIÊU YÊU CẦU: 1. Kiến thức: + Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa; hiểu mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng đời sống gia đình hiểu bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá. 2. Thái độ: + Hình thành ở HS biết tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình, mong muốn tham giãây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc. 3. Kỹ năng: + Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Tranh ảnh về gia đình - Phiếu học tập cá nhân, nhóm - Giấy tôki, bút dạ, bảng phụ. - Bài tập tình huống. - Tục ngữ, ca dao,danh ngôn nói về gia đình. - Tranh minh hoạ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A: 7B : 2.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là "Đoàn kết tương trợ" cho VD..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc truyện theo cách phân vai - 1 HS đọc lời dẫn - 1 HS đọc lời thoại của Khôi - 1 HS đọc lời thoại của cô giáo Vân. GV hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời 1. Thái độ lúc đầucủa Khôi đối với cô giáo như thế nào?. 2. Cô giáo Vân đã có thái độ thế nào trước thái độ của Khôi?. GV hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời Nhóm 1: Câu 1. Nhóm 2 Câu 2. Nhóm 3 Câu 3. 1.Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân? 2. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? 3. Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì? Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét kết luận. *) Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm thể hiện lòng khoan dung qua các tình huống ứng xử. GV nêu tìn huống cho các nhóm thảo luận. ? Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?. Nội dung cần đạt '.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ trường, lớp? ? Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? Cho HS đọc bài học bài học SGK ( 25) Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học theo nội dung: + Đặc điểm của lòng khoan dung + Ý nghĩa của lòng khoan dung + Cách rèn luyện lòng khoan dung. Cho HS nêu ý kiến GV nhận xét, chốt lại.. HS làm việc cá nhân HS trình bày, đánh giá, nhận xét. GV nhận xét, cho điểm Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu sắm vai trong tình huống Cách ứng xưtrong quan hệ bạn bè thể hiện lòng khoan dung Các nhóm xây dựng kịch bản , phân vai diễn. Gọi các nhóm lần lượt lên trình bày. Đánh giá - cho điểm ? Tìm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về Khoan dung GV đọc cho HS nghe 1 số câu C. Hoạt dộng nối tiếp: - Cho HS giải quyết tình huống về lòng khoan dung. - Kết luận toàn bài - Về nhà làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Xây dựng gia đình văn hoá..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×