Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an hinh tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.94 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Phúc Thắng GV: Nông Văn Khoa. Giáo án Hình học 9 Năm học 2012-2013. Ngày soạn:14/10/2012 Ngày dạy: 17/10/2012 TIẾT 16: KIỂM TRA CHƯƠNG I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 9 I. MỤC TIÊU – Đánh giá quá trình hoạt động học của học sinh; – Rèn luyện kĩ năng độc lập giải bài tập cho học sinh; – Lấy cơ sở đánh giá kết quả phấn đấu của từng cá nhân học sinh. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, pôtô đề bài. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Bài kiểm tra Cấp độ Nhận biết. Tên chủ đề. Cấp độ thấp TNKQ. 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. Thông hiểu. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. Biết được mối quan hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 0,5 Hiểu ĐN tỉ số lượng giác, so sánh được hai TSLG đơn giản. Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác vuông. Tính toán các yếu tố còn thiếu trong tam giác vuông. 2. 1. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc, giải tam giác vuông.. 2. 2. 1 Nhận biết mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 1 Hiểu mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1. 2.Tỷ số lượng giác của góc nhọn. 1 Hiểu mối liên hệ giữa các TSLG. 2 0,5. 2 4. 6 2. 20%. 4 25%. 1 0,5 1 Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính góc khi biết một TSLG của nó 1 1 Giải được tam giác vuông và một số đại lượng liên quan, có sử dụng các kiến thức trước đó. 1 1 0,5 1 5 4 45%. Cộng. Cấp độ cao TNKQ. TL. 5 3. 5 3. 5 4 15 10điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Phúc Thắng GV: Nông Văn Khoa. Giáo án Hình học 9 Năm học 2012-2013. PHÒNG GD & ĐT SƠN ĐỘNG TRƯỜNG THCS PHÚC THẮNG. KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề). Họ và Tên : …………………...……….. Lớp :………………………..……… Điểm:. Nhận xét của giáo viên:. I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó hệ thức nào đúng: A. AH 2 = BH.CH B. AH 2 = BH.BC C. AH 2 = CH.BC D. AH 2 = BH 2 + AB 2 4. Câu 2: Trên hình 1, x bằng: A. x = 1 C. x = 3. x. B. x = 2 D. x = 4. 8. (Hình 1) 9. Câu 3: Trên hình 2, kết quả nào sau đây là đúng. x A. x = 9,6 và y = 5,4 B. x = 1,2 và y = 13,8 (Hình 2) C. x = 10 và y = 5 D. x = 5,4 và y = 9,6. y 15. Câu 4: Trong hình 3, ta có: sin  = ? 4 A. 3. 3 B. 5. 3 C. 4. 4 D. 5.  8 1 60. (Hình 3) Câu 5: Trong hình 4, ta có: x = ? A. 24. B. 12 3. C. 6 3. D. 6. A. 24. B. 12 3. x. y. Câu 6: Cũng ở hình 4, ta có: y = ? C. 6 3. D. 6. 60o. (Hình 4) o. 12. o. Câu 7: Giá trị của biểu thức: sin 36 – cos 54 bằng: A. 0 B. 1 C. 2sin 36o D. 2cos 54o Câu 8: Cho biết Sin  = 0,1745 vậy số đo của góc  làm tròn tới phút là: A. 9015’ B. 12022’ C. 1003’ D. 1204’ II/ TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 6 cm, HC = 8 cm. a) Tính độ dài HB, BC, AB, AC b) Kẻ HD  AC (D  AC) . Tính độ dài HD và diện tích tam giác AHD. o  Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10 cm, ACB 40 a) Tính độ dài BC? b) Kẻ tia phân giác BD của góc ABC (D  AC). Tính AD? (Kết quả về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Phúc Thắng GV: Nông Văn Khoa. Giáo án Hình học 9 Năm học 2012-2013. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM : KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 9 I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời A B D B A B. 7 A. 8 C. II/ TỰ LUẬN ( 6 điểm ): Bài. Nội dung Hình vẽ đúng. Điểm 0,5. A D. 1. a/ AD định lí 2: AH2 = BH.HC  BH . B. C. H. AH 2 62  4,5cm HC 8. 0,5 0,5 0,25 0,25. Tính BC = BH + HC = 12,5 cm Tính AB = 7,5 cm Tính AC = 10 cm b/ AD định lí 3: AC. HD = AH. HC  HD . 0,25 0,25. AH.HC 6.8  4,8cm AC 10. Tính AD = 3,6 cm 2 Tính SAHD 8,64 cm. 0,5 A. Hình vẽ: 0,5 điểm 2. AB BC a/ AB 10  BC   15,56 cm sin C sin 40o sin C . 10 cm 1 B. D. 40 o. C. 1,5. b/ BD là tia phân giác của góc ABC   ABC 90o  ACB   B1   25o 2 2 AD tan B1   AD AB.tan B1 10.tan 25O 4, 66 cm AB. 0,75 0,75.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Phúc Thắng GV: Nông Văn Khoa. Giáo án Hình học 9 Năm học 2012-2013. Ngày soạn:14/10/2012 Ngày dạy: 17/10/2012. Chương II: ĐƯỜNG TRÒN TIẾT 17: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: – Nắm được Định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng. – Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. – Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn, nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm đường tròn. GV: Đường tròn là hình như thế nào? GV: Đường tròn được kí hiệu bởi các yếu tố nào? GV: Hãy so sánh độ dài OM và bán kính R khi M nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn? GV:Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm 0 bán kính R. GV: yêu cầu HS phát biểu định nghĩa đường tròn. GV: Đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R):. Nội dung 1. Nhắc lại về đườngtròn Kí hiệu: (O; R) *Vị trí tương đối của một điểm với một đường tròn a. Điểm M nằm bên ngoài đường tròn  OM > R b. Điểm M nằm trên đường tròn  OM = R c. Điểm M nằm bên trong đường tròn  OM < R. GV: Hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn tâm O trong từng trường hợp. GV: cho HS làm ?1 SGK GV: Để so sánh OKH và OHK ta dựa vào điều gì để so sánh? GV: Đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? (Tâm và bán kính, một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó) . . ?1 Hướng dẫn. R.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Phúc Thắng Giáo án Hình học 9 GV: Nông Văn Khoa Năm học 2012-2013 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. Điểm H nằm bên ngoài GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. đường tròn (O)  OH > R Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định đường Điểm K nằm bên trong tròn. đường tròn (O)  OK < R  OH > OK GV: Cho HS làm ?2 SGK GV: Như vậy, biết 1 hoặc 2 điểm của đường OKH có OH > OK   tròn ta đều chưa xác định được duy nhất 1  OKH > OHK ( theo đ/lí về góc và cạnh đối đường tròn. diện trong tam giác) GV: cho HS làm ?3 SGK 2. Các cách xác định đường tròn GV: Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao ?2 Hướng dẫn GV: Vậy qua bao nhiêu điểm xác định a. hình vẽ A 1 đường tròn? b. Có vô số GV: Xác định tâm của đường tròn ta làm như O đường tròn đi qua thế nào? B GV: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được A và B. Tâm của các đường tròn mấy đường tròn? đó nằm trên GV: Qua 3 điểm thẳng hàng có xác định được đường trung trực của AB, vì có OA = OB ?3 Hướng dẫn đường tròn không? Tâm đường tròn là giao GV: Cho HS nêu chú ý. GV: Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp , tam Điểm của hai đường trung trực hai đoạn thẳng bất kì. giác nội tiếp.. Hoạt động 3: Tìm hiểu tâm đối xứng của đường tròn GV: Cho HS làm ?4 SGK GV: Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không? GV: Để chứng minh điểm A cũng thuộc đường tròn thì ta phải chứng minh điều gì? GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh. GV: Nêu kết luận SGK Hoạt động 4: Trục đối xứng của hình tròn GV: Yêu cầu HS vẽ một đường thẳng qua tâm miếng bìa hình tròn, gấp miếng bìa theo đường thẳn vừa gấp và nêu nhận xét GV: Cho HS làm ?5 GV: Đưa hình vẽ lên bảng. GV: Hình tròn là hình có trục đối xứng phải không? Hìønh tròn có bao nhiêu trục đối xứng? Những đường thẳng có tính chất gì thì nó trở thành trục đối xưng của hình tròn? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.. Nhận xét: (SGK) ØChú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng. * đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác A ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC. O ABC: Gọi là tam B C giác nội tiếp đường tròn (O). 3. Tâm đối xứng của đường tròn ?4 Hướng dẫn Ta có: OA = OA’ B mà OA = R nên OA’ = R O  A’  (O). A. Đường tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó 4. Trục đối xứng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Phúc Thắng Giáo án Hình học 9 GV: Nông Văn Khoa Năm học 2012-2013 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. ?5 Hướng dẫn GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho Có C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là học sinh. trung trực của CC’, có O  AB  OC’ = OC = R  C’  (O; R). Kết luận: (SGK). 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của bài; – Hãy nêu cáh vẽ đường tròn đi qua ba điểm khi ba điểm không thẳng hàng? 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 2; 3 ; 4 SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.. Ngày soạn:14/10/2012 Ngày dạy: 18/10/2012. TIẾT 18:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: – Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. – Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy viết hệ thức biểu diễn quan hệ giữa M và đường tròn (O)?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Phúc Thắng GV: Nông Văn Khoa 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Hoạt động 1: Nhứng minh  vuông GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình GV: Để chứng minh tam giác vuông cần chứng minh điều gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Qua kết quả bài này cần ghi nhớ nội dung định lí chính là nội dung của bài vừa chứng minh, vận dụng định lí này để chứng minh những vấn đề có liên quan. Hoạt động 2: Xác định hình có tâm đối xứng GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS quan sát hình vẽ SGK.. Giáo án Hình học 9 Năm học 2012-2013 Nội dung Dạng 1: Chứng minh tam giác vuông Bài 3b trang 100 SGK A Hướng dẫn C O D ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính B AB nên 1 Þ OA = BC 2 OA =OB =OC D ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC · Þ BAC = 900 Þ D ABC. vuông tại A. Dạng 2: Tìm tâm đối xứng của một hình. Bài 6 trang 100 SGK Hướng dẫn. H.58 H.59 GV: Biển nào có tâm đối xứng, biển nào có a. (H-58) có tâm đối xứng, có trục đối xứng. trục đối xứng? Xác định tâm đối xứng và trục b. (H-59) có trục đối xứng. đối xứng. GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời. Dạng 3: Kết nối các kiến thức. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Bài 7 trang 100 SGK GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày Hướng dẫn cho học sinh. Nối (1) với (4) Hoạt động 3: Nối các kiến thức để có kết luận Nối (2) với (6) đúng Nối (3) với (5) GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho HS đọc kĩ từng câu. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. Hoạt động 4: Dựng hình GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Bài 8 trang 100 SGK GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày Hướng dẫn cho học sinh. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dựng hình GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? Ta có OB = OC = R GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.  O thuộc trung trực của BC. GV: Đưa hình vẽ dựng tạm lên bảng phụ, yêu Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay cầu HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm và đường trung trực của BC. O..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Phúc Thắng GV: Nông Văn Khoa GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. Bài 9 trang 101 SGK GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Hướng dẫn GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày B A cho học sinh. Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Để vẽ hình trên ta cần xác định được D những yêùu tố nào? C GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.. Giáo án Hình học 9 Năm học 2012-2013. 4. Củng cố – Phát biểu định lí về sự xác định một đường tròn? Nêu tính chất đối xứng của đường tròn. – Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác được xác định như thế nào? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu? – Nếu một tam giác vuông có một cạnh là đường kính đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác gì? 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại; – Chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×