Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Tap huan ve Bao ve moi truong trong TTHTCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.26 MB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP HUẤN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÙNG SUY NGẪM VÀ HÀNH ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - “Môi trường” bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. - “Phát triển bền vững” là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và BVMT”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Môi trường có vai trò như thế nào đối. với đời sống con người ? Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -. Môi trường có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống, sản xuất của con người và các loài sinh vật..  Là không gian sống của con người và các loài sinh vật.  Là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên rất cần thiết cho đời sống con người. (không khí, thức ăn, nước uống, gỗ, củi, dược liệu, dầu, khí đốt, khoáng sản, các loại nguyên liệu...).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Là nơi tiếp nhận và phân hủy các chất thải do con người tạo ra.  Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người (lịch sử, địa chất, tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện của loài người,...; lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn zen, ...). Là nơi giảm nhẹ thiên tai tới con người và sinh vật trên Trái đất (rừng cải thiện khí hậu, ngăn ngừa lũ lụt, xói mòn đất)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Môi trường cung cấp cho con người nơi ở, không khí để thở, thức ăn, nước uống để sống và tồn tại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> “Việt Nam như là một ốc đảo xanh hòa bình giữa một thế giới đang nóng bỏng với chiến tranh và khủng bố”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sinh vật biển Nha Trang. Ngan c¸nh tr¾ng. Gà tiền mặt đỏ Mozilla Firefox.lnk. Sếu đầu đỏ. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Những nguyên nhân nào đã làm cho môi trường bị ô nhiễm ?. Nhà máy thép Đà Nẵng đã từng bị đình chỉ hoạt động do gây ô nhiễm khói và bụi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ô nhiễm biển do tràn dầu. Ô nhiễm không khí. Phá rừng làm nương rẫy. Nước thải trực tiếp ra môi trường.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Trong số những vấn đề môi trường bức xúc trên thế giới, theo bạn vấn đề nào là bức xúc nhất và có ảnh hưởng đến Việt Nam  Sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực sẽ bị ảnh hưởng thông qua lượng mưa, nhiệt độ bị biến động;  Khủng hoảng nước và tình trạng mất an ninh về nước. Sự thay đổi hình thể dòng chảy và hiện tượng băng tan sẽ làm tăng thêm áp lực sinh thái, ảnh hưởng xấu tới lưu lượng nước tưới tiêu và sự định cư của con người;.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Nước biển dâng và nguy cơ thiên tai. Sự tan chảy với tốc độ ngày càng cao của các tảng băng có thể làm cho mực nước biển dâng lên nhanh chóng. Nếu nhiệt độ Trái đất tăng thêm 34oc có thể khiến cho 22 triệu người ở Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng;  Các HST và ĐDSH sẽ bị đe dọa. BĐKH đang làm thay đổi diện mạo của các HST. Tính axit ngày càng tăng cao ở các đại dương cũng là mối đe dọa đối với các HST biển về lâu dài;  Sức khỏe con người bị đe dọa đặc biệt ở những nước đang phát triển vì tỷ lệ người nghèo cao và năng lực của hệ thống y tế công cộng còn hạn chế..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Băng trên đỉnh núi tan chảy.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Theo bạn, những hành động nào của con. người được coi là hành động thân thiện với môi trường ?. - Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi người tham gia BVMT, giữ gìn vệ sinh MT, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và ĐDSH. - Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Giảm thiểu, thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải. - Phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, cơ quan, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với MT. - Xây dựng những con đường thanh niên tự quản. - Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh MT của cộng đồng dân cư. - Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh MT, xóa bỏ hủ tục gây hại đến MT..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với MT, ứng phó sự cố MT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Môi trường bị ô nhiễm, sẽ gây hậu quả gì cho con người và cho sự phát triển xã hội ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Môi trường không khí ô nhiễm có thể gây ra một số bệnh như: Bệnh tim mạch; Các bệnh về hệ thống hô hấp (giảm chức năng của phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao…), ảnh hưởng đến sức khoẻ của phụ nữ đang mang thai; tăng nhanh sự lão hoá, giảm tuổi thọ. Môi trường nước bị ô nhiễm có thể gây ra các loại dịch bệnh, đe dọa sức khỏe con người đó là tiêu chảy, tả, kiết lỵ, khiến hàng triệu người ở nước ta mắc háng năm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số nghiên cứu mới đây cho thấy, ô nhiễm môi trường là nhân tố làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến gan. Hiệu ứng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% khí nitơ, 21 khí ôxi, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…). Không khí có ý nghĩa sống còn đối với cơ thể sống.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  Không khí có vai trò gì đối với đời sống con người và sinh vật khác ? Mỗi người một ngày cần 4m3 không khí sạch để hít thở. Không một sinh vật nào có thể sống nếu thiếu không khí. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật. Thực vật lấy khí CO2 từ không khí cùng với các chất vô cơ qua rễ, dưới tác dụng của ánh sáng Mặt Trời tạo nên chất hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bạn hãy nêu về hiện trạng môi trường không khí nơi bạn sinh sống và cho biết cộng đồng cần có những hành động cụ thể gì để bảo vệ môi trường không khí?. .

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Bản thân bạn và gia đình cần thay đổi gì trong sinh hoạt để góp phần bảo vệ môi trường không khí ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> (22/9. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>  Theo bạn, cây xanh có vai trò gì trong việc hạn chế sự ô nhiễm môi trrường không khí ? Như chúng ta đã biết, thành phần chính của rừng là cây xanh. Mà cây xanh lại có tác dụng rất lớn đối với môi trường sống. Không đơn thuần là tạo bóng mát, làm đẹp phố phường mà hơn hết cây xanh điều hòa khí hậu giúp cho không khí trong lành, làm sạch bầu khí quyển. Rừng điều hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy trên mặt đất, bảo vệ, cải tạo làm tơi xốp đất, giữ nước cho sản xuất, hạn chế sức phá hoại của gió ngăn sự di chuyển của cát vào sâu đất liền, ngăn chặn gió, bão, mùa màng, làng xóm. Không chỉ thế rừng còn là nguồn cung cấp cho con người gỗ, củi, hoa quả và làm phân xanh. Có thể nói rừng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi con người..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hãy yêu quý và bảo vệ rừng để trái đất của chúng ta mãi là “Hành tinh xanh” Tổ quốc Việt Nam yêu dấu, có sạch đẹp mãi được không. Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC - Nước có tên khoa học là Hydroxit (H2O), là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Nước đóng băng ở nhiệt độ 00C và sôi ở nhiệt độ 1000C. Nước là một trong những hợp chất phổ biến nhất trong thiên nhiên chiếm tới 71% bề mặt Trái Đất. - Nước được coi là nguồn tài nguyên vô giá đối với con người. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và nhân loại trên Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>  Nguyên nhân nào gây ô nhiễm. môi trường nước ? Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn nước. Vì nhu cầu nước cho phát triển nông nghiệp để gia tăng lương thực thực phẩm, phát triển công nghiệp để gia tăng hàng hóa và gia tăng thêm nhiều hình thức dịch vụ, ….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Gia tăng dân số. Hoạt động sống của con người. Phát triển nông nghiệp. Phát triển công nghiệp. Phát triển dịch vụ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Xả nước thải trực tiếp ra sông. Rác thải sinh hoạt. Rác thải xả ra kênh rạch. Dùng nước thải để tưới ruộng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>  Sự cạn kiệt tài nguyên nước ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của con người như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Nguyên nhân gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể do phá hủy nhiều thảm thực vật không thể phục hồi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>  Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay như thế nào ? Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nước vào loại trung bình trên thế giới, nhưng lại có nhiều yếu tố không bền vững. Lượng nước sản sinh ngoài lãnh thổ chiếm gần 2/3 tổng lượng nước có được nên rất khó chủ động, thậm chí không sử dụng được..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Theo thời gian, mùa lũ chỉ kéo dài từ 35 tháng nhưng chiếm tới 70-85% lượng nước cả năm. Mùa lũ lượng mưa lớn nhất đạt 1.500mm/năm, song mùa cạn nhiều tháng lại không có mưa. Dẫn đến tình trạng thiếu nước về mùa cạn, thừa nước về mùa mưa, ngập lụt ở đồng bằng xảy ra ở nhiều địa phương với mức độ ngày càng tăng làm suy giảm trữ lượng nước ở các hồ thủy điện lớn..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thuỷ điện IaLy (Kon Tum). Thuyền khảo sát lòng hồ mắc cạn. Thuỷ điện Hòa Bình. Trung Quốc chặn đầu dòng làm thủy điện.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  Bạn có suy nghĩ gì trước tình trạng ô nhiễm nguồn nước, cạn kiệt và suy thoái tài nguyên nước hiện nay? Hãy liên hệ với địa phương bạn ?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>  Mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên nước trong sinh hoạt ? Trong sản xuất ? Việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước có thể nói là không quá khó khăn, tuy nhiên việc này đòi hỏi sự thống nhất đồng lòng của tất cả mọi người trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Các hoạt động bảo vệ tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước Sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích. Không gây thất thoát nước. Không gây ô nhiễm MT nước. Tạo điều kiện tích lũy nguồn.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT - Đất là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và Thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. - Ðất là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con người..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Vai trò của đất với sự sống và phát triển như thế nào ? Đất bị ô nhiễm và suy thoái gây hậu quả gì ?.  Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất. là nơi tạo ra MT sống cho con người và mọi sinh vật trên Trái Đất Đất có vai trò quan trọng trong tự nhiên như: MT cho cây trồng sinh trưởng và phát triển; chứa đựng và phân hủy chất thải; cư trú của động vật; nơi lọc nước và cung cấp nước; là địa bàn cho các công trình xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span>  Đất là nơi sinh sống của con người và sinh vật trên cạn, là nơi sản xuất ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và muôn loài..  Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con người và là tư liệu sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> . Ô nhiễm đất có thể biến đổi cân bằng của hệ sinh thái,làm cho cây cối, thực vật không thể phát triển và sinh sản. Ô nhiễm đất gây nguy hại đến sức khỏe con người. VD: Khuyết tật trong sinh sản và các bệnh ung thư, bệnh suyễn, ....

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Ô nhiễm do Rác sinh hoạt. - Ô nhiễm do rác thải công nghiệp - Ô nhiễm do rác thải nông nghiệp - Ô nhiễm do tác nhân sinh học đó là các vi khuẩn, vi trùng gây bệnh trực khuẩn lị, giun, sán, … nguồn gây ô nhiễm chính là các loại phân bắc được bón trực tiếp vào cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Nguyên nhân gây thoái hóa đất ở nước ta rất phức tạp, thường bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên, KT-XH và hậu quả chiến tranh. . + Do khách quan: Nước ta với 3/4 diện tích là đồi núi, mưa rửa trôi, xói mòn đất mạnh, hạn hán, lũ lụt, bão tố xảy ra thường xuyên, thảm thực vật bảo vệ đất bị giảm đi, các chất dinh dưỡng và chất hữu cơ bị mất dần, dẫn đến suy thoái đất - Lũ quét - Hạn hán.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Do hoạt động của con người. Khi con người phát rẫy, khai hoang để canh tác, rừng bị biến mất, đất bị mưa xói mòn, rửa trôi và dần bị thoái hóa..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Lũ quét ở Yên Định Bắc Mê.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Hậu quả của chiến tranh (thuốc bom, đạn, thuốc diệt cỏ đioxin, chất khai quang, ..) làm cho đất bị ô nhiễm là nguyên nhân làm cho môi trường đất suy thoái nghiêm trọng..

<span class='text_page_counter'>(60)</span>  Cần làm gì để chống ô nhiễm và thoái hóa đất nói chung và ở địa phương bạn nói riêng? + Rác và phân phải được xử lý đúng quy trình và kỹ thuật. + Nước thải sinh hoạt, trong công nghiệp không đổ ra sông, suối, kênh mương, đồng ruộng. + Lượng phân bón hóa học, thuốc sâu phải dùng đúng liều lượng, đúng thời điểm, đúng thuốc.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Trồng cây gây rừng, không du canh du cư, không phát rẫy khai hoang để canh tác. + Xây dựng các ruộng nương bậc thang, khai thác các nguồn nước để cấy lúa nhằm ngăn chặn xói mòn..

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span> KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG - Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, đất rừng và các yếu tố MT khác, trong đó cây gỗ, tre, nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng. - Rừng được phân thành 3 loại chính: rừng phòng hộ; rừng đặc dụng và rừng sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>  Ở địa phương bạn tài nguyên rừng hiện nay có gì thay đổi so với 10, 20 năm về trước ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó ?. Rừng được trồng theo Chương trình 327 tại tỉnh Hà Giang Hạt kiểm lâm Vị Xuyên.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trong hơn 10 năm qua, rừng trên địa bàn Hà Giang đã được đầu tư phát triển từ nhiều chương trình, dự án của Trung ương như Chương trình 327, Chương trình 661, Chương trình 135, Chương trình phục hồi và phát triển rừng tại 4 huyện vùng cao nguyên đá... Nhờ đó, độ che phủ của rừng không ngừng được tăng lên, từ 39,9 % (năm 2000) lên 55,3 % (tính đến tháng 5/2012).

<span class='text_page_counter'>(67)</span> + Xây dựng quy ước bảo vệ rừng. + Tham gia vào các hoạt động trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. + Khai thác và sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hợp lý. + Hạn chế củi trong đun nấu. + Không tiếp tay cho lâm tặc.

<span class='text_page_counter'>(68)</span>  Theo bạn, chính quyền địa phương và mỗi thành viên trong cộng đồng nơi bạn đang sinh sống cần phải làm gì để khai thác hợp lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng tại địa phương? + Có thể thực hiện như sau: - Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của chủ rừng. - Khoán cho các gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn. - Liên kết giữa các gia đình, cá nhân, cộng đồng,… - Thuê lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp để bảo vệ. - Quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các lực lượng theo quy định của pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Có thể:. + Việc khai thác lâm sản phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững. + Rừng đạt tiêu chuẩn được phép khai thác chính. + Cây rừng được khai thác phải đạt tiêu chuẩn về cấp đường kính đối với gỗ; tuổi cây; với tre, nứa.. + Lượng khai thác phải nhỏ hơn lượng tăng trưởng của rừng. + Trong quá trình khai thác không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và khả năng phòng hộ của rừng..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Mỗi người dân cần phải làm gì để chung tay bảo vệ tài nguyên rừng ? - Không được khai thác những loài cây gỗ quý hiếm. - Không được chặt rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh để làm nương rẫy. - Không được săn bắt các loại động vật rừng quý hiếm. - Khai thác gỗ thương mại phải có giấy phép - Hộ được phép sử dụng gỗ làm nhà phải chặt đúng số cây đã xin phép. - Nuôi gia súc phải có chuồng và phải có người chăn thả. - Khi dùng lửa trong rừng phải cẩn thận. ....

<span class='text_page_counter'>(71)</span> SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Đa dạng sinh học là nói lên mức độ phong phú của thiên nhiên, là toàn bộ tài nguyên sinh học có trên Trái Đất này, kể cả con người. Con người cần lương thực, nước sạch, thuốc và các tài nguyên từ hệ sinh thái. Ở một số vùng đang phát triển, mất ĐDSH làm mất khả năng cung cấp các tài nguyên cho người bản địa..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Để bảo vệ đa dạng sinh học, mỗi người dân cần phải làm gì ? . 1. Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng; 2. Ngăn chặn chặt phá rừng làm nương dẫy, lấy củi, gỗ để bảo vệ môi trường sống của các loài động, thực vật; 3. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại động, thực vật đặc biệt là các loài quý hiếm; 4. Thực hiện cam kết, quy ước bảo vệ rừng; 5. Không buôn bán, xuất khẩu các động, thực vật quý hiếm..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Phong Nha - Kẻ Bàng. Bò tót ở vườn quốc gia Cát Tiên. Sao la.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Không săn bắt các loài động vật quý hiếm đang được ưu tiên, bảo vệ. - Không nhập khẩu, mua bán, phóng thích sinh vật biến đổi zen,... - Khi thấy loài ngoại lai xâm hại phải thông báo với UBND nơi gần nhất..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Cá hổ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

<span class='text_page_counter'>(77)</span>  Ở địa phương bạn hiện nay có những loài thực, động vật quí hiếm nào?. Voọc mũi hếc. Rừng gỗ nghiến - Hà Giang.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Bạn cảm nhận được gì về sự thay đổi về số loài so với trước đây ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó ?. . - Các loài thuộc danh mục nguy cấp, quý, hiếm được bảo vệ; - Có biện pháp phòng dịch, chế độ chăm sóc, chữa bệnh,... - Khai thác, bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển kinh tế - xã hội. - Các khu vực bảo tồn được thiết lập. - Xây dựng và thực hiện những quy định, hương ước cộng đồng (có cả lĩnh vực tín ngưỡng) để góp phần bảo vệ đa dạng sinh học. ....

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Không săn bắt, tiêu thụ, ăn thịt thú rừng. - Tham gia bảo vệ và phát triển rừng..

<span class='text_page_counter'>(80)</span>  Mỗi người dân trong cộng đồng cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển ĐDSH tại địa phương ? - Ổn định về dân số, phân bố dân cư hợp lý, tránh di cư tự do. - Thực hiện những chính sách thiết thực, giữa bảo tồn và phát triển KTXH địa phương, gắn lợi ích của mình khi tham gia vào công tác bảo tồn và phát triển; - Không vi phạm về quyền sử dụng đất, quyền hưởng dụng tài nguyên rừng. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng, nâng cao đời sống, tự tạo công ăn việc làm phù hợp với điều kiện môi trường. - Khi xây dựng quy hoạch bảo tồn và phát triển ĐDSH cần phải gắn với khu vực và lãnh thổ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> KHẮC PHỤC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG SAU THIÊN TAI (BÃO, LŨ) Trong tình hình BĐKH toàn cầu, thời tiết thay đổi bất thường, nhiều thiên tai xảy ra, trong đó có bão, lốc, khô hạn, đặc biệt lũ quét ở miền núi và lũ lụt ở đồng bằng, thiên tai thường xảy ra và gây nhiều hậu quả về kinh tế, xã hội, MT và sức khỏe cộng đồng. Vì vậy vấn đề khắc phục sự cố MT sau bão, lũ rất quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(82)</span>  Lũ quét thường xảy ra ở những vùng nào ? Lũ quét là một loại hình lũ miền núi có vận tốc dòng chảy rất lớn, lũ lên nhanh và xuống nhanh, dòng nước có lượng lớn bùn rác. Lũ quét là một loại thiên tai khốc liệt đã và đang xảy ra mạnh ở các vùng đồi núi. Bên cạnh việc gây ra những thiệt hại lớn về người và kinh tế, lũ quét còn hủy hoại MT sống một cách tàn khốc..

<span class='text_page_counter'>(83)</span>

<span class='text_page_counter'>(84)</span>  Hãy nêu một số nguyên nhân gây. nên lũ quét và bão lụt ở nước ta có tác động từ con người ?. - Những nơi bị lũ quét nặng nhất là Lai Châu, Hà Giang, và Sơn La. Theo bản đồ nguy cơ trượt lở ở các tỉnh miền núi phía Bắc thì Hà Giang và Lào Cai được xếp vào loại có nguy cơ trượt lở cao. - Nguyên nhân chủ yếu là do nạn phá rừng. Ngoài ra, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép càng làm cho tình hình lũ trở nên phức tạp hơn.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Lũ quét Quang Bình.

<span class='text_page_counter'>(86)</span>  Để hạn chế những thiệt hại (hậu quả) mà lũ quét và bão lụt gây ra mỗi người chúng ta cần phải làm gì ? - Trồng rừng - Chăm sóc rừng - Bảo vệ rừng.

<span class='text_page_counter'>(87)</span>  Để khắc phục những hậu quả do thiên tai gây ra, mỗi người cần phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(88)</span>  Theo bạn, những người dân trong vùng không chịu hậu quả của thiên tai có trách nhiệm gì để góp phần cùng người dân trong vùng bị thiên tai khắc phục hậu quả ?.

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

<span class='text_page_counter'>(90)</span> NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT - Các chất đưa vào đất có tác dụng trực. tiếp cải thiện dinh dưỡng của cây trồng và cải thiện độ phì nhiêu đất gọi là phân bón. - Phân bón và phân bón hóa học nói riêng luôn luôn là đòn bẩy để tăng sản lượng cây trồng. Về dinh dưỡng, phân bón có tác dụng trực tiếp cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây và có tác dụng gián tiếp được sử dụng để cải thiện tính chất đất (vôi)..

<span class='text_page_counter'>(91)</span>  Nếu sử dụng liên tục phân đạm bón. cho cây thì sẽ có hại như thế nào tới môi trường và sức khỏe con người ?.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Phân bón khi sử dụng sẽ để lại một lượng nhỏ không được cây trồng hấp thụ. Dư lượng này sẽ tác động tiêu cực đến chính hệ sinh thái nông nghiệp cũng như làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất và có thể gây đột biến gen đối với một số loại cây trồng. - Nếu sử dụng phân đạm liên tục mà không bón phân hữu cơ thì làm cho đất chua dần, đất chai cứng, giảm lượng vôi, kết cấu đất kém đi, sinh vật trong đất giảm, … - Phân đạm ngấm xuống đất nó sẽ gây ra các bệnh như: thiếu máu, da xanh, còi xương, ung thư,….

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Nêu những đặc điểm của hóa chất bảo vệ thực vật ? Hoá chất BVTV có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp bằng công nghiệp dùng để phòng chống hoặc tiêu diệt những sinh vật gây hại mùa màng trong nông lâm nghiệp hoặc gây bệnh đối với sức khoẻ con người..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Hóa chất bảo vệ thực vật có thể gây ra hiện tượng ngộ độc thực phẩm không ? Nếu có thì trong trường hợp nào ? - Người bị ngộ độc thực phẩm có thể bị bại liệt, gây tổn thương hệ thần kinh trung ương.. - Sau khi ăn thức ăn bị ô nhiễm có các biểu hiện: Đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn mửa liên tục, mệt mỏi, khó chịu, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,….

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Theo bạn, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật như thế nào là sử dụng có hiệu quả ? Đúng thuốc ; Đúng liều lượng (tỷ lệ) ; Đúng lúc và Đúng cách.  Bón đúng tỷ lệ giữa 3 loại cho các loại cây như sau: N:P:K = 1: 0,6: 0,5;  Bón đúng lúc cây cần;  Bổ sung phân hữu cơ, tốt nhất nên ủ phân khoáng với phân chuồng, phân xanh, … trước lúc bón khoảng 10 ngày  Không được sử dụng phân đạm nhiều và liên tục, không bón cùng với các phân khoáng khác..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Chân thành cám ơn! 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

×